1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài và pháp luật Việt Nam

124 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

tai lieu, luan van1 of 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ CHUYÊN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Bính HÀ NỘI - 2013 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Thị Chuyên document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ ATVSLĐ, PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VỀ ATVSLĐ 1.1 Khái quát ATVSLĐ 1.1.1 TNLĐ BNN - tác động tới phát triển kinh tế - xã hội giới 1.1.2 Yêu cầu đặt xây dựng Hệ thống quản lý ATVSLĐ .8 1.2 Pháp luật quốc tế ATVSLĐ 11 1.2.1 Quan niệm ATVSLĐ 11 1.2.2 Một số quy định pháp luật quốc tế vấn đề ATVSLĐ 17 1.2.3 Vai trò pháp luật quốc tế việc đảm bảo ATVSLĐ 25 1.3 Pháp luật số quốc gia ATVSLĐ 28 1.3.1 Luật An tồn sức khoẻ cơng nghiệp Hàn quốc 28 1.3.2 Luật An toàn sức khoẻ công nghiệp Nhật Bản 29 1.3.3 Bộ luật Lao động Philipin 31 1.3.4 Luật Sức khoẻ an toàn nơi làm việc Singapore .32 1.3.5 Kinh nghiệm xây dựng triển khai Luật ATVSLĐ số quốc gia giới 34 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ATVSLĐ 37 2.1 Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam ATVSLĐ 37 2.1.1 Những vấn đề lý luận ATVSLĐ .37 2.1.2 Đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước 43 document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 2.1.3 Thực tiễn công tác ATVSLĐ Việt Nam 48 2.2 Những nội dung Pháp luật Việt Nam ATVSLĐ 59 2.2.1 Các chế độ bảo đảm ATVSLĐ, chăm sóc sức khỏe người lao động .60 2.2.2 Các quy định kỹ thuật ATVSLĐ 65 2.2.3 Các quy định nhằm bảo đảm thúc đẩy thực công tác ATVSLĐ 67 2.2.4 Quy định ATVSLĐ số Luật chuyên ngành 72 2.2.5 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam ATVSLĐ 78 2.3 Vấn đề chuyển hoá quy định ATVSLĐ pháp luật quốc tế vào pháp luật Việt Nam 85 2.3.1 Nhận xét chung 85 2.3.2 Nghĩa vụ chuyển hoá Điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia 86 2.3.4 Các hoạt động hợp tác chuyên môn, kỹ thuật ATVSLĐ Việt Nam .88 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ATVSLĐ .93 3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ 93 3.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ 96 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách, pháp luật 96 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực 98 3.2.3 Các giải pháp cụ thể 102 3.3 Sự cần thiết phải xây dựng Luật ATVSLĐ Việt Nam 103 3.3.1 Xây dựng Luật ATVSLĐ Việt Nam với định hướng sau 104 3.3.2 Một số nội dung trọng tâm Luật ATVSLĐ 105 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 document, khoa luan4 of 98 tai lieu, luan van5 of 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT document, khoa luan5 of 98 Viết tắt Nội dung từ ATLĐ An toàn lao động ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động BNN Bệnh nghề nghiệp ĐKLĐ Điều kiện lao động ILO Tổ chức Lao động Quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TCVN Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam 10 TNLĐ Tai nạn lao động 11 VSLĐ Vệ sinh lao động 12 WHO Tổ chức Y tế giới tai lieu, luan van6 of 98 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 1.1: Một cách tiếp cận đa ngành phát triển bền vững công 12 Bảng 1.2: Năm nguyên tắc ba cấp độ cho sức khỏe nghề nghiệp tốt 14 Bảng 2.1: Kết kiểm sốt mơi trường lao động .48 Bảng 2.2: TNLĐ theo thống kê từ báo cáo doanh nghiệp 50 Bảng 2.3: Tình hình BNN qua giai đoạn 1976-2011 51 Bảng 2.4: Những nguyên nhân để xảy TNLĐ NSDLĐ 52 Bảng 2.5: Những nguyên nhân để xảy TNLĐ NLĐ 52 Bảng 2.6: Tổng hợp tình hình tra, kiểm tra toàn quốc 54 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ số vụ TNLĐ 49 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ số người bị TNLĐ cấu giới tính 49 document, khoa luan6 of 98 tai lieu, luan van7 of 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài nghiên cứu Trong năm qua, thực công đổi hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt thành tự to lớn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề vững đưa đất nước chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhờ phát triển với đổi công tác quản lý Nhà nước lao động, cơng tác an tồn vệ sinh lao động (sau viết tắt ATVSLĐ) quan tâm đầy đủ hơn, điều kiện làm việc, sức khỏe NLĐ bước cải thiện Thực tiễn thể sách, chiến lược người Đảng Nhà nước, luôn chăm lo coi trọng quyền lợi ích NLĐ Bên cạnh đó, vấn đề bảo vệ an tồn tính mạng sức khoẻ người quan tâm Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề bảo hộ lao động (sau viết tắt BHLĐ), công tác ATVSLĐ, điều thể nội dung Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947, Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp 1992, Pháp lệnh BHLĐ năm 1991 Bộ luật Lao động năm 1994 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), kế thừa phát huy quy định Bộ luật Lao động trước đây, Bộ luật Lao động năm 2012, vấn đề ATVSLĐ quy định thành chế định riêng biệt, quy định chi tiết, hướng dẫn Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương có tác dụng tích cực việc phịng ngừa tai nạn lao động (sau viết tắt TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (sau viết tắt BNN), bảo vệ sức khỏe NLĐ, góp phần vào phát triển sản xuất, ổn định kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế, hòa nhập với nước khu vực hội nhập quốc tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy năm gần nguyên nhân khách quan chủ quan khác việc làm, đời sống, xuống cấp document, khoa luan7 of 98 tai lieu, luan van8 of 98 lạc hậu thiết bị cơng nghệ, hạ tầng, tình hình vi phạm quy định ATVSLĐ diễn nhiều nơi, nhiều sở, lĩnh vực xây lắp, khai thác mỏ, giao thơng dẫn đến hàng chục nghìn vụ TNLĐ chết người gây thiệt hại lớn tài sản nhà nước nhân dân, số người bị thương tật TNLĐ, BNN tăng để lại hậu khôn lường cho xã hội, nhiều người tàn phế suốt đời… Bên cạnh đó, quy định ATVSLĐ nằm rải rác, phân tán nhiều văn khác từ quy định Bộ luật, Luật, Nghị định, Thông tư gây khó khăn cho việc thực quy định ATVSLĐ, điều tạo hệ thống phức tạp, chồng chéo, gây khó khăn cho việc thực thi Nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn ban hành lâu, trở nên lạc hậu so với phát triển sản xuất, phát triển kinh tế, xã hội đất nước Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhấn mạnh quan điểm đạo xây dựng hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật ATVSLĐ nói riêng, đáp ứng yêu cầu trình cải cách tư pháp Việt Nam trình hội nhập Đồng thời, thực Nghị số 20/2011/QH13 ngày 26/11/2011 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 207/QĐ-TTg việc phân cơng quan chủ trì soạn thảo dự án Luật, Pháp lệnh thuộc chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, giao cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì xây dựng Dự án Luật ATVSLĐ Để thực tốt nhiệm vụ nói trên, địi hỏi tổ chức, quan, cán giao nghiên cứu xây dựng Luật ATVSLĐ sở quán triệt quan điểm Đảng, tình hình đất nước, học tập kinh nghiệm quốc tế kế thừa thành kinh nghiệm thực tiễn document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 thời gian qua, theo bước cải thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước ATVSLĐ, thực việc ngăn chặn TNLĐ bệnh tật liên quan đến lao động Đề tài nghiên cứu “Pháp luật quốc tế, pháp luật nước pháp luật Việt Nam ATVSLĐ” nhằm nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật quốc tế, pháp luật nước pháp luật Việt Nam ATVSLĐ, qua tìm thiếu hụt, bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam, tìm hiểu chuyển hóa pháp luật quốc tế vào pháp luật Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng pháp luật ATVSLĐ góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với xu Tình hình nghiên cứu ATVSLĐ vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều độc giả, sản phẩm nghiên cứu biết đến như: “Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân”, NXB Lao động - Xã hội, 2004; “Công tác BHLĐ nông nghiệp, nông thôn”, NXB Lao động – Xã hội, 2010; “Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ”, NXB Lao động – Xã hội; “Chiến lược toàn cầu ATVSLĐ”, kết luận Hội nghị Lao động quốc tế, kỳ họp thứ 91 năm 2003, Văn phòng ILO, 2003; “Hệ thống quốc gia ghi chép thông báo BNN”, Văn phịng ILO, 2013 Một số Báo, Tạp chí có viết sâu sắc đánh giá vấn đề ATVSLĐ “Đánh giá rủi ro sản xuất theo nhóm yếu tố nguy hiểm” TS Triệu Quốc Lộc Tạp chí BHLĐ tháng 4/2012 Đề tài khoa học cấp Nhà nước “Nghiên cứu hiệu kinh tế xã hội giải pháp cải thiện môi trường điều kiện làm việc cho NLĐ xây dựng mối quan hệ với suất lao động nhằm nâng cao tính cạnh tranh bảo vệ nguồn nhân lực trình hội nhập” Chủ nhiệm đề tài GS.TS Lê Vân Trình, Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ, năm 2011; “Nghiên document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 cứu xây dựng chiến lược biện pháp để giám sát, dự phịng xử lý nguy nhiễm môi trường lao động ảnh hưởng tới sức khỏe NLĐ” Chủ nhiệm đề tài PGS TS Nguyễn An Lương, Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ, năm 2000.v.v Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Thiết bị lọc bụi gỗ” TS Phạm Văn Hải, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuât BHLĐ; “Nghiên cứu chế thử quần áo chống lạnh dùng cho công nhân làm việc nhà lạnh” Nhóm nghiên cứu: Dược sỹ Trần Thanh Hương, Kỹ thuật viên Hồ Thị Mão - Viện BHLĐ; Kỹ sư Nguyễn Thị Bội - Xí nghiệp Chế biến Vi sinh Hà Nội; “Đánh giá thực trạng môi trường lao động BNN ngành đường sắt” Nhóm nghiên cứu: Phạm Văn Hùng Trung tâm Y tế dự phòng Đường sắt.v.v Một số viết báo, tạp chí, ví dụ Tạp chí Lao động - Xã hội, Báo điện tử Dân trí, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, http://www.ilo.org, http://statutes.agc.gov.sg.v.v Vì vậy, nghiên cứu ATVSLĐ khơng phải hiệu tượng lại đề tài coi “cần thiết”, cần có nghiên cứu nghiêm túc kỹ lưỡng để thấy vấn đề cách toàn diện Đối với luận văn này, sở tham khảo số tài liệu có liên quan, học viên tiếp cận vấn đề cách nghiêm túc Từ việc nghiên cứu pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia giới pháp luật Việt Nam ATVSLĐ đưa số giải pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật nước vấn đề Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế, nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng ATVSLĐ Việt Nam làm rõ bất cập hệ thống pháp luật hành, vướng mắc trình triển khai, thực quy định chưa phù hợp để đưa đề xuất document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van110 of 98 tính cạnh tranh kinh doanh Như vậy, Luật ATVSLĐ không bảo vệ sức khỏe cộng đồng, mà tăng suất tạo thu nhập NLĐ đầu tư NSDLĐ vấn đề liên quan tới vốn người cách hiệu Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nỗ lực trình hội nhập với kinh tế giới Bằng cách đẩy mạnh tiêu chuẩn ATVSLĐ, nhiều doanh nghiệp Việt Nam có khả nâng cao vị kinh doanh họ đóng góp quan trọng vào việc đẩy nhanh trình thương mại quốc tế 3.3.1 Xây dựng Luật ATVSLĐ Việt Nam với định hướng sau Thứ nhất, tăng cường biện pháp phòng ngừa, bảo vệ NLĐ đặc biệt lao động lĩnh vực có nguy cao TNLĐ, BNN, lao động nữ đối tượng lao động đặc thù Đồng thời tăng Cường trách nhiệm NSDLĐ, NLĐ việc tuân thủ quy định pháp luật ATVSLĐ; bảo đảm nơi làm việc NLĐ đạt quy chuẩn quốc gia ATLĐ, VSLĐ; công bố áp dụng tiêu, quy định, yêu cầu tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh nơi làm việc; trách nhiệm không ngừng cải thiện ĐKLĐ; Thứ hai, tiếp tục đổi quản lý nhà nước ATVSLĐ, ưu tiên sách, giải pháp phịng ngừa thực phịng ngừa có hiệu TNLĐ BNN; bảo đảm thực quy định bảo hộ, ATVSLĐ theo quy định pháp luật, khơng ngừng cải thiện ĐKLĐ; xây dựng sách, giải pháp huy động nguồn lực xã hội tham gia cơng tác ATVSLĐ; mở rộng hình thức bảo hiểm tai nạn, phát triển dịch vụ huấn luyện, kiểm định, tư vấn kỹ thuật ATVSLĐ nhằm nâng cao quyền lợi ích NLĐ bị rủi ro trình lao động, giảm gánh nặng cho NSDLĐ Nhà nước, xã hội; Thứ ba, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng pháp luật ATVSLĐ quốc gia giới, đặc biệt quốc gia thành viên ASEAN, 104 document, khoa luan110 of 98 tai lieu, luan van111 of 98 thông lệ quốc tế nội dung Điều ước quốc tế mà nước ta phê chuẩn tham gia phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 3.3.2 Một số nội dung trọng tâm Luật ATVSLĐ Việc xây dựng ban hành Luật ATVSLĐ yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa xã hội nhân văn to lớn, qua nghiên cứu cho thấy Luật cần nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, đối tượng áp dụng cần bao quát tới tất đối tượng lao động có quan hệ lao động khơng có quan hệ lao động (trong doanh nghiệp, ngồi doanh nghiệp, lao động nông nghiệp, lao động gia đình…) Tuy nhiên, việc mở rộng đối tượng cần nghiên cứu, có lộ trình để bảo đảm tính khả thi Luật Thứ hai, nội dung điều chỉnh cần đầy đủ, bao trùm nội dung cải thiện điều kiện lao động, gắn ATVSLĐ với bảo vệ mơi trường biến đổi khí hậu; chương trình mục tiêu quốc gia ATVSLĐ; văn hóa phịng ngừa TNLĐ, BNN; vấn đề xã hội hóa cơng tác ATVSLĐ chế huy động nguồn lực cho công tác ATVSLĐ; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ATLĐ; trách nhiệm Nhà nước, NSDLĐ, NLĐ đối tượng liên quan ATVSLĐ; chế quản lý, hoạt động sở dịch vụ ATVSLĐ hướng định xã hội hóa cao; sách, chế độ NLĐ lĩnh vực ATVSLĐ, quỹ bồi thường TNLĐ, BNN; đào tạo, huấn luyện ATVSLĐ; chế giám sát, chế tài xử phạt nghiêm minh đủ để Luật thực nghiêm Thứ ba, nội dung ATVSLĐ phải phù hợp tôn trọng nguyên tắc “phát triển bền vững”; công tác ATVSLĐ phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe nhân dân, sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên; phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường việc làm bền 105 document, khoa luan111 of 98 tai lieu, luan van112 of 98 vững Chúng ta cần tiến tới “Việc làm xanh” Mơi trường làm việc an tồn, lành mạnh bảo vệ mơi trường nói chung thường “hai mặt vấn đề” Cần có nhiều biện pháp làm giảm tác động xấu nơi làm việc mơi trường nói chung, giúp bảo vệ người dân địa phương Khi kết hợp biện pháp bảo vệ mơi trường tác động q trình sản xuất, phải trọng việc bảo vệ sức khỏe NLĐ Việc làm bền vững góp phần trực tiếp làm giảm tác động môi trường doanh nghiệp, ngành kinh tế hay toàn kinh tế thông qua giảm tiêu thụ lượng tiết kiệm tài nguyên, giảm xả chất thải, ô nhiễm bảo tồn hay phục hồi hệ sinh thái Ứng dụng biện pháp ATVSLĐ động lực để “làm xanh” doanh nghiệp kinh tế Thứ tư, quy định pháp luật phải có điều chỉnh phù hợp với thực tế, tiến tới hòa hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế ATVSLĐ Hiện phát triển doanh nghiệp khu vực phải đôi với phát triển bền vững, bảo vệ môi trường ATVSLĐ Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ln phát sinh yếu tố nguy hiểm, độc hại tác động tới NLĐ, họ phải đối mặt với điều kiện làm việc có nhiều nguy an tồn mới, việc phát triển công nghệ kèm với nguy rủi ro chưa có biện pháp phát kịp thời chủ động phòng tránh Trong thời gian tới cần xây dựng sở liệu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ATLĐ, tiêu chuẩn Việt Nam ATVSLĐ quy định kiểm định, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá tiêu chuẩn quốc tế (băng tiếng Việt tiếng Anh) website Bộ, ngành, quan quản lý, tổ chức liên quan Thứ năm, tình hình TNLĐ, BNN có xu hướng tăng số lượng nghiêm trọng mức độ Các vụ TNLĐ nghiêm trọng tập trung khu vực, khai thác mỏ, xây dựng, hóa chất, thợ gia cơng kim loại, thợ 106 document, khoa luan112 of 98 tai lieu, luan van113 of 98 khí, vận hành máy, thiết bị.v.v Do đó, cơng tác ATVSLĐ lĩnh vực đòi hỏi phải quản lý tốt với biện pháp hiệu Thứ sáu, nông nghiệp ba ngành sản xuất có nhiều yếu tố nguy nơi làm việc, sau ngành xây dựng khai thác hầm mỏ Trong sản xuất nơng nghiệp, tính ra, 100.000 NLĐ khu vực nơng nghiệp có khoảng 799 người bị tai nạn sử dụng điện 856 người bị tai nạn sử dụng máy nông nghiệp Ngành nông nghiệp ngành chủ chốt, đóng góp khoảng gần 20% GDP đất nước [8], cung cấp lương thực, thực phẩm cho 86 triệu người dân Việt Nam xuất Tuy nhiên, người nông dân phải làm công việc nặng nhọc, phải đối mặt với độc hại, nguy hiểm làm việc với máy, thiết bị cũ, lạc hậu, thiếu thiết bị che chắn, bảo vệ, thiếu phương tiện phòng hộ tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật; môi trường lao động xấu tiềm ẩn nhiều nguy gây TNLĐ Vì vậy, xây dựng Luật ATVSLĐ phải bao trùm đối tượng Thứ bảy, xây dựng văn hố an tồn lao động, việc xây dựng mối quan hệ văn hóa ATLĐ văn hóa nghề quan trọng cần thiết xu hội nhập Hiện nay, nhận thức vấn đề ATVSLĐ nhiều NSDLĐ NLĐ hạn chế Qua phân tích nguyên nhân nhiều vụ TNLĐ xảy cho thấy, chủ yếu NSDLĐ nhận thức ATVSLĐ nhiều hạn chế nên xao lãng việc huấn luyện ATLĐ cho NLĐ chiếm tỷ lệ 1,81% năm 2012 (Xem chi tiết Bảng 2.4) phía NLĐ vi phạm quy trình, biện pháp ATLĐ chiếm 33,36% năm 2012 (Xem chi tiết Bảng 2.5) Khơng thế, cịn khơng vụ tai nạn gây cho NLĐ mà nguyên nhân cẩu thả tổ chức sản xuất thiết kế, xây dựng cơng trình Việc trang bị thiết bị cứu trợ bảo đảm ATLĐ chưa doanh nghiệp coi trọng, doanh nghiệp vừa nhỏ Do đó, cần xây dựng yếu tố cần thiết cho ứng xử văn hóa người, bao gồm: kiến 107 document, khoa luan113 of 98 tai lieu, luan van114 of 98 thức, giác ngộ hệ thống pháp luật Gần đây, nhiều quốc gia, tổ chức đề cập đến khái niệm: Việc làm bền vững, việc làm nhân văn.v.v… Điều nói lên tính cấp bách phòng ngừa bất ổn bất an người lao động đời sống Thứ tám, cần điều chỉnh tên gọi phương thức đóng góp Quỹ bồi thường TNLĐ, BNN, với tên gọi Quỹ bồi thường TNLĐ, BNN phạm vi quỹ bị bó hẹp phạm vi bồi thường cho người bị TNLĐ, BNN, kiến nghị nên đổi tên thành Quỹ phòng ngừa TNLĐ, BNN Quỹ ATVSLĐ Quỹ sử dụng cho việc đào tạo, huấn luyện, nghiên cứu Thứ chín, nay, với phát triển kinh tế, số lượng doanh nghiệp không ngừng tăng, tạo nên thách thức không nhỏ lực lượng tra lao động nước Sự phát triển mạnh công nghệ mới, kèm xuất nhiều rủi ro mà lực lượng tra chưa bắt kịp Việc đào tạo đội ngũ tra thông thạo hệ thống pháp luật hiểu biết kỹ thuật, công nghệ hoạt động nghề nghiệp chưa phù hợp yêu cầu phát triển Số lượng doanh nghiệp ngày lớn lực lượng tra lao động lại mỏng Thanh tra hoạt động chuyên ngành, chuyên sâu lĩnh vực ATVSLĐ lại hạn chế 108 document, khoa luan114 of 98 tai lieu, luan van115 of 98 KẾT LUẬN Việc bảo vệ sức khỏe người, chăm lo tới tính mạng sức khỏe người tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ văn minh, tiến xã hội quốc gia ILO WHO Điều lệ Tuyên bố đặc biệt quan tâm tới vấn đề sức khỏe NLĐ làm việc môi trường không thuận lợi cho sức khỏe, nhằm đảm bảo “thúc đẩy trì mức độ cao vật chất, tinh thần phúc lợi xã hội NLĐ tất ngành nghề…” Hiện nay, Việt Nam tích cực xây dựng sách phù hợp để bước giảm thiểu TNLĐ, BNN, tiến tới chăm lo đời sống cho NLĐ, đảm bảo an sinh xã hội Trong phạm vi giới hạn luận văn, từ thực trạng TNLĐ, BNN giới thực tiễn Việt Nam, tác giả có đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ Việt Nam, trọng biện pháp hồn thiện hệ thống pháp luật cách xây dựng Luật chuyên ngành vấn đề này, qua nghiên cứu cho thấy xây dựng hệ thống pháp luật đồng phương pháp hữu hiệu để tăng cường thể chế, nâng cao nhận thức góp phần cải thiện điều kiện làm việc, giảm nguy ATLĐ, tăng cường vệ sinh lao động sản xuất Để thay cho lời kết, tác giả xin dẫn lời tựa Điều lệ Tổ chức Lao động quốc tế “… điều kiện làm việc chứa đựng nỗi bất công, khổ cực thiếu thốn số đơng người gây tình trạng ổn định lớn tới mức khiến cho hồ bình hồ hợp thới bị nguy hại… việc cải thiện điều kiện yêu cầu cấp thiết, chẳng hạn thông qua việc như: điều tiết thời làm việc,…, bảo vệ công nhân khỏi bệnh tật thông thường, BNN TNLĐ, bảo hộ thiếu niên, niên phụ nữ… quốc gia không chấp nhận điều kiện nhân đạo cho lao động trở ngại quốc gia 109 document, khoa luan115 of 98 tai lieu, luan van116 of 98 khác hàng mong muốn cải thiện điều kiện đất nước mình…” [6] Vì vậy, vấn đề hợp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm quốc gia lĩnh vực ATVSLĐ nhằm thiết lập mối quan hệ quốc tế ổn định, hồ bình, hợp tác cơng vấn đề quốc gia xây dựng nay./ 110 document, khoa luan116 of 98 tai lieu, luan van117 of 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010, http://www.chinhphu.vn, ngày 22/4 Bộ Khoa học Công nghệ (1979), TCVN 3153 - 79 ban hành kèm theo Quyết định số 858/TC-QĐ ngày 27 tháng 12 năm 1979, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2004), Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2005), Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Công tác bảo hộ lao động nông nghiệp, nông thôn, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Một số Công ước Tổ chức lao động quốc tế, NXB Hà Nội, Hà Nội; Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo công tác điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế năm 2012 kế hoạch năm 2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Báo cáo tổng kết 18 năm thi hành pháp luật an toàn vệ sinh lao động định hướng triển khai đến năm 2020, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Thông báo 543/TBLĐTBXH ngày 25/2/2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tình hình tai nạn lao động năm 2012, Hà Nội 10 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Lao động Hoa Kỳ (2013), Thoả thuận hợp tác kỹ thuật lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Lao động Hoa Kỳ giai đoạn 2013-2015, Hà Nội 111 document, khoa luan117 of 98 tai lieu, luan van118 of 98 11 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Nội vụ (2008), Thông tư số 10/2008/TTLT- BLĐTBXH-BNV ngày 10/7/2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước ủy ban nhân dân cấp xã lao động, người có cơng xã hội, Hà Nội 12 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Cơ quan an toàn vệ sinh lao động Hàn Quốc (KOSHA) (2012), Thỏa thuận hợp tác kỹ thuật lĩnh vực ATVSLĐ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Cơ quan ATVSLĐ Hàn Quốc (KOSHA) giai đoạn 2012 – 2015, Hà Nội 13 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2000), Ghi chép, khai báo TNLĐ BNN Tổ chức Lao động quốc tế, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 14 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Tổng liên đồn Lao động Việt Nam (1976), Thơng tư Liên số 08-TTLB ngày 19/5/1976 quy định số bệnh nghề nghiệp chế độ đãi ngộ công nhân viên chức Nhà nước mắc bệnh nghề nghiệp, Hà Nội 15 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (1997), Thông tư Liên số 29-TTLB ngày 25/12/1991 bổ sung số bệnh nghề nghiệp, Hà Nội 16 Bộ Y tế (1997), Quyết định số 167/BYT ngày 4/2/1997 bổ sung bệnh nghề nghiệp vào danh mục loại bệnh nghề nghiệp bảo hiểm, Hà Nội 17 Bộ Y tế (2001), Quyết định số 27/QĐ-BYT ngày 21/9/2006 bổ sung 04 bệnh nghề nghiệp vào Danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm,Hà Nội 18 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 42/2011/TT-BYT ngày 30 /11/2011 bổ sung bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp rung toàn thân, nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm hướng dẫn tiêu chuẩn chẩn đoán, giám định, Hà Nội 112 document, khoa luan118 of 98 tai lieu, luan van119 of 98 19 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 29/SL ngày 13/3/1947 An toàn vệ sinh lao dộng, Hà Nội 20 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 An toàn vệ sinh lao động, Hà Nội 21 Chính phủ (2005), Quyết định số 114/2005/QĐ-TTg việc tổ chức hoạt động mạng lưới quan thông báo hỏi đáp, Hà Nội 22 Chính phủ (2005), Quyết định số 444/QĐ-TTg ngày 26/5/2005 phê duyệt “Đề án triển khai thực Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại”, Hà Nội 23 Chính phủ (2006), Nghị số 13/2006/NQ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6, Hà Nội 24 Chính phủ (2006), Quyết định số 233/2006/QĐ-TTg ngày 18/10/2006 Phê duyệt Chương trình Quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đến năm 2010, Hà Nội 25 Chính phủ (2008), Nghị số 02/2008/NQ-CP ngày 9/1/2008 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2008, Hà Nội 26 Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, Điều 12, Hà Nội 27 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, Hà nội 28 Nguyễn Cơng Chứ (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Chương XII, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 113 document, khoa luan119 of 98 tai lieu, luan van120 of 98 29 Cục An toàn lao động, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo phịng chống tai nạn thương tích tồn quốc, Hà Nội 30 Cục An toàn lao động, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo sơ vấn đề nghiên cứu xây dựng Luật an toàn vệ sinh lao động, tr.6, Hà Nội 31 Cục An toàn lao động, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Niên giám thống kê lao động người có cơng xã hội năm 2006-2010, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, Khoa Luật – ĐHQGHN (2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 272 – 277, Hà Nội 33 Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Điểm b Điều 34 Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Điều 12 35 Bùi Thị Lâm Hà, Ban Chi, Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), “Chế độ tai nạn Việt Nam - nhìn từ sở lý luận”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, ngày 23/5 36 Bùi Thị Lâm Hà, Ban Chi, Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), “Chế độ tai nạn Việt Nam - khó khăn, vướng mắc”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, ngày 18/6 37 Hồng Phước Hiệp (2007), “Nội luật hoá Điều ước quốc tế Việt Nam ký kết tham gia phục vụ trình hội nhập quốc tế”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 38 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 39 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 4, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội, tr 850, Hà Nội 114 document, khoa luan120 of 98 tai lieu, luan van121 of 98 40 ILO/WHO (1995), Tun bố Chương trình hành động thơng qua Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển xã hội, Chương trình nghị 21, Chương 41 Lên Khả Kế (1997), Từ điển Pháp - Việt (có sửa chữa bổ sung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn An Lương (1996), Bảo hộ lao động, NXB Lao động, tr.15, Hà Nội 43 Quốc hội Mỹ (1970), Luật an toàn lao động sức khoẻ nghề nghiệp Mỹ, Khoản Điều 652 Chương 15 44 Quốc hội Hàn Quốc (1990), Luật an toàn sức khoẻ công nghiệp Hàn Quốc, Điều 45 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 46 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 47 Quốc hội (1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), Bộ luật Lao động, Hà Nội 48 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 49 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 50 Quốc hội (2005), Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Hà Nội 51 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 52 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, Hà Nội 53 Quốc hội (2007), Luật Hoá chất, Hà Nội 54 Quốc hội (2009), Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội 55 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà nội 56 Quốc hội (2006), Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, Hà nội 57 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 58 Quốc Hội Nhật Bản (2006, 1972), Luật ATVSLĐ Công nghiệp Nhật bản, Điều 59 Tổ chức Lao động quốc tế (1947), Công ước số 81 tra lao động 115 document, khoa luan121 of 98 tai lieu, luan van122 of 98 60 Tổ chức Lao động quốc tế (2011), Bảo đảm nơi làm việc an toàn - Thách thức lên khu vực Châu Á, NXB Lao động - Xã hội; 61 Tổ chức Lao động quốc tế (1952), Công ước 102 quy phạm tối thiểu an sinh xã hội 62 Tổ chức Lao động quốc tế (1964), Công ước số 120 sức khoẻ nghề nghiệp thương mại văn phòng 63 Tổ chức Lao động quốc tế (1969), Công ước 129 tra lao động nông nghiệp 64 Tổ chức Lao động quốc tế (1969), Cơng ước số 130 Chăm sóc y tế chế độ trợ cấp ốm đau 65 Tổ chức Lao động quốc tế (1979), Công ước số 152 ILO an toàn sức khoẻ việc làm hải cảng 66 Tổ chức Lao động Quốc tế (1981), Cơng ước số 155 an tồn lao động, vệ sinh lao động môi trường làm việc, Khoản Điều Phần II 67 Tổ chức lao động quốc tế (1981), Công ước số 155 an tồn vệ sinh lao động mơi trường làm việc, Điểm đ Điều 68 Tổ chức Lao động quốc tế (1983), Cơng ước số 159 Tái thích ứng nghề nghiệp việc làm người khuyết tật 69 Tổ chức Lao động quốc tế (1985), Công ước số 161 lao động lĩnh vực dịch vụ y tế, Điều 70 Tổ chức Lao động quốc tế (1988), Cơng ước số 167 ILO an tồn sức khoẻ ngành xây dựng 71 Tổ chức Lao động quốc tế (1995), Công ước số 176 ILO an toàn sức khoẻ hầm mỏ 72 Tổ chức Lao động quốc tế (2001), Công ước số 184 ATVSLĐ nông nghiệp 73 Tổ chức Lao động quốc tế (2006), Công ước số 187 chế thúc đẩy ATVSLĐ, Điểm d Điều 116 document, khoa luan122 of 98 tai lieu, luan van123 of 98 74 Tổ chức Lao động quốc tế (2006), Công ước số 187 chế thúc đẩy ATVSLĐ, Điều 75 Tổ chức Lao động quốc tế (2003), Chiến lược toàn cầu an toàn vệ sinh lao động, Văn phòng ILO, Hà Nội 76 Tổ chức Lao động quốc tế (2005), Chiến lược khu vực ATVSLĐ cho nước Đông Nam Á –WHO, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 77 Tổ chức Lao động quốc tế (2013), Hệ thống quốc gia ghi chép thơng báo bệnh nghề nghiệp, Văn phịng ILO, Hà Nội 78 Tổ chức Lao động Quốc tế (2001), Hướng dẫn hệ thống quản lý ATVSLĐ, Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế, Hà Nội 79 Tổ chức Lao động Quốc tế (1981), Nghị định thư Số 155 Cơng ước An tồn Vệ sinh lao động số 155, Điều 80 Tổ chức Liên hợp quốc (1980), Tuyên bố Rio, Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển, http://vea.gov.vn 81 Tổng thống philipin (1947), Bộ luật Lao động Philipin 82 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân 2009, tr 402, Hà Nội; 83 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh ký kết, thực điều ước quốc tế, Hà Nội 84 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1991), Pháp lệnh Bảo hộ Lao động, Hà Nội Tiếng Anh 85 Coppée, Georges (2011), “Occupational Health Services And Practice”, Encyclopedia of Occupational Health and Safety, Geneva 86 Fedotov, Igor A Rantanen, Jorma, Saux, Marianne (2011), “Occupational Health Services”, Encyclopedia of Occupational Health and Safety, Geneva 117 document, khoa luan123 of 98 tai lieu, luan van124 of 98 87 Guy Ryder, ILO Director-General (2011), Message on the World Day for Safety and Health at Work, http://www.ilo.org, ngày 28/4 88 Guy Ryder, ILO Director-General (2013), “Knowledge base on occupational safety and health”, Message on the World Day for Safety and Health at Work, 28 April 2013 93 ILO (2001), International Labour Office Geneva, Recording and notification of occupational accidents, Geneva 118 document, khoa luan124 of 98 ... luật quốc tế, pháp luật nước pháp luật Việt Nam ATVSLĐ, qua tìm thiếu hụt, bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam, tìm hiểu chuyển hóa pháp luật quốc tế vào pháp luật Việt Nam, kinh nghiệm quốc. .. thống pháp luật Việt Nam trở thành hệ thống pháp luật mở Các điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia với tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận trở thành phận hệ thống pháp luật Việt Nam Thực... Chương 1: Khái quát ATVSLĐ, pháp luật quốc tế pháp luật nước ATVSLĐ Chương 2: Pháp luật Việt Nam ATVSLĐ Chương 3:Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam ATVSLĐ document, khoa luan12

Ngày đăng: 26/03/2022, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010, http://www.chinhphu.vn, ngày 22/4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2001
2. Bộ Khoa học Công nghệ (1979), TCVN 3153 - 79 ban hành kèm theo Quyết định số 858/TC-QĐ ngày 27 tháng 12 năm 1979, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 3153 - 79 ban hành kèm theo Quyết định số 858/TC-QĐ ngày 27 tháng 12 năm 1979
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ
Năm: 1979
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2004), Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2004
4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2005), Hồ sơ quốc gia về ATVSLĐ, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ quốc gia về ATVSLĐ
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2005
5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2010), Công tác bảo hộ lao động trong nông nghiệp, nông thôn, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác bảo hộ lao động trong nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2010
6. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2010), Một số Công ước của Tổ chức lao động quốc tế, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số Công ước của Tổ chức lao động quốc tế
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2010
7. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2012), Báo cáo công tác điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế năm 2012 và kế hoạch năm 2013 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế năm 2012 và kế hoạch năm 2013 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2012
8. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2013), Báo cáo tổng kết 18 năm thi hành pháp luật về an toàn vệ sinh lao động và định hướng triển khai đến năm 2020, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 18 năm thi hành pháp luật về an toàn vệ sinh lao động và định hướng triển khai đến năm 2020
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2013
9. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2013), Thông báo 543/TB- LĐTBXH ngày 25/2/2013 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về tình hình tai nạn lao động năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo 543/TB-LĐTBXH ngày 25/2/2013 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về tình hình tai nạn lao động năm 2012
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2013
10. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Lao động Hoa Kỳ (2013), Thoả thuận hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động giữa Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Lao động Hoa Kỳ giai đoạn 2013-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoả thuận hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động giữa Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Lao động Hoa Kỳ giai đoạn 2013-2015
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Lao động Hoa Kỳ
Năm: 2013
13. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2000), Ghi chép, khai báo về TNLĐ và BNN của Tổ chức Lao động quốc tế, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghi chép, khai báo về TNLĐ và BNN của Tổ chức Lao động quốc tế
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2000
14. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (1976), Thông tư Liên bộ số 08-TTLB ngày 19/5/1976 quy định một số bệnh nghề nghiệp và chế độ đãi ngộ công nhân viên chức Nhà nước mắc bệnh nghề nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư Liên bộ số 08-TTLB ngày 19/5/1976 quy định một số bệnh nghề nghiệp và chế độ đãi ngộ công nhân viên chức Nhà nước mắc bệnh nghề nghiệp
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam
Năm: 1976
15. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (1997), Thông tư Liên bộ số 29-TTLB ngày 25/12/1991 bổ sung một số bệnh nghề nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư Liên bộ số 29-TTLB ngày 25/12/1991 bổ sung một số bệnh nghề nghiệp
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam
Năm: 1997
16. Bộ Y tế (1997), Quyết định số 167/BYT ngày 4/2/1997 bổ sung 5 bệnh nghề nghiệp vào danh mục các loại bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 167/BYT ngày 4/2/1997 bổ sung 5 bệnh nghề nghiệp vào danh mục các loại bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1997
17. Bộ Y tế (2001), Quyết định số 27/QĐ-BYT ngày 21/9/2006 bổ sung 04 bệnh nghề nghiệp vào Danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 27/QĐ-BYT ngày 21/9/2006 bổ sung 04 bệnh nghề nghiệp vào Danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2001
19. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 29/SL ngày 13/3/1947 về An toàn vệ sinh lao dộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 29/SL ngày 13/3/1947 về An toàn vệ sinh lao dộng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1950
20. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 về An toàn vệ sinh lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 về An toàn vệ sinh lao động
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1950
21. Chính phủ (2005), Quyết định số 114/2005/QĐ-TTg về việc tổ chức hoạt động của mạng lưới cơ quan thông báo và hỏi đáp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 114/2005/QĐ-TTg về việc tổ chức hoạt động của mạng lưới cơ quan thông báo và hỏi đáp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
22. Chính phủ (2005), Quyết định số 444/QĐ-TTg ngày 26/5/2005 phê duyệt “Đề án triển khai thực hiện Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 444/QĐ-TTg ngày 26/5/2005 phê duyệt "“Đề án triển khai thực hiện Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
23. Chính phủ (2006), Nghị quyết số 13/2006/NQ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 13/2006/NQ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w