Tình hình BNN qua các giai đoạn 1976-2011

Một phần của tài liệu Tài liệu Pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài và pháp luật Việt Nam (Trang 57 - 58)

STT Thời gian Tổng số khám hiện bệnh TS phát Tỷ lệ phần trăm phát hiện bệnh % 1 1976 – 1980 2.060 2.060 100 2 1981 – 1985 1.657 1.657 100 3 1986 – 1990 1.188 1.188 100 4 1991 – 1995 2.152 2.152 100 5 1996 – 2000 58.474 6.996 11,9 6 2001 – 2005 236.187 28.782 12,1 7 2006 – 2010 346.132 15.036 4,3 8 2011 60.598 3.557 5,9

Đáng chú ý hơn nữa, số lượng cơ sở khám sức khoẻ ít và khả năng khám BNN của Việt Nam cũng rất hạn chế nên trên thực tế số người mắc BNN có thể cao gấp hàng chục lần số báo cáo. Qua khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho thấy, tỷ lệ NLĐ có sức khoẻ yếu (loại 4) và rất yếu (loại 5) đứng ở mức cao, năm 2010 là 8,8%; Tỷ lệ nghỉ ốm trong công nhân ở mức cao, năm 2010 là 24,7% tổng số NLĐ của các doanh nghiệp có báo cáo [8].

Thiệt hại do TNLĐ gây ra trong năm 2012 là 82,6 tỷ đồng, thiệt hại về tài sản là 11 tỷ đồng, tổng số ngày nghỉ do TNLĐ lên tới hơn 85.600 ngày. Có 10 địa phương để xảy ra nhiều vụ TNLĐ chết người, dẫn đầu là TPHCM, Quảng Ninh, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Hà Tĩnh, Bà Rịa - Vũng Tàu,

Long An, Đà Nẵng và Bình Thuận. Trong đó, ngành nghề để xảy ra nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng nhất vẫn là lao động giản đơn trong ngành khai thác mỏ, xây dựng, thợ gia cơng kim loại, thợ cơ khí [8]. Cũng theo thống kê, nguyên nhân hàng đầu để xảy ra những vụ tai nạn đó là do NSDLĐ không huấn luyện về ATLĐ cho NLĐ và NLĐ vi phạm các quy trình, biện pháp về ATLĐ (xem Bảng 2.4, 2.5).

Một phần của tài liệu Tài liệu Pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài và pháp luật Việt Nam (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)