Luật Sức khoẻ và an toàn nơi làm việc của Singapore

Một phần của tài liệu Tài liệu Pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài và pháp luật Việt Nam (Trang 38 - 40)

1.3. Pháp luật một số quốc gia về ATVSLĐ

1.3.4.Luật Sức khoẻ và an toàn nơi làm việc của Singapore

Luật Sức khoẻ và an toàn nơi làm việc của Singapore có hiệu lực từ ngày 01/03/2006, sau đó được sửa đổi lần 1 vào ngày 31/07/2009, sửa đổi lần

2 vào ngày 01/9/2011, sửa đổi lần 3 và có hiệu lực từ ngày 30/11/2013, Luật gồm 10 phần quy định về các vấn đề khác nhau, Phần I sơ lược, phần II giải thích, Phần III điều hành thực hiện , phàn IV nhiệm vụ chung tại nơi làm việc, Phần V quyền hạn của Uỷ viên, phần VI thanh tra và báo cáo tai nạn, những lần xuất hiện nguy hiểm và bệnh nghề nghiệp, phần VII tổ chức quản lý an toàn và sức khoẻ, Phần VIII Hội đồng sức khoẻ và an toàn nơi làm việc, phần IX thanh tra và quyền hạn thi hành khác, Phần X tội phạm, hình phạt và tố tụng, Phần XI phần chung.

Nghiên cứu Luật Sức khoẻ và an toàn nơi làm việc của Singapore, chúng ta thấy những điểm cần lưu ý như sau:

Thứ nhất, đối tượng Luật này áp dụng là nơi làm việc nào hoàn toàn

hoặc một phần thuộc sở hữu hoặc chiếm đóng của Chính phủ; và bất kỳ cơ sở, trong đó có hoạt động xây dựng hay sản phẩm của kỹ thuật xây dựng thực hiện bởi hoặc thay mặt cho Chính phủ.

Thứ hai, phạm vi Luật điều chỉnh những vấn đề liên quan đến việc xử

lý, phân loại, đóng gói, lưu trữ, thay đổi, sửa chữa, xây dựng, chế biến hoặc sản xuất hàng hóa hay sản phẩm; việc xử lý, phân loại, đóng gói, lưu trữ, chế biến, sản xuất hoặc sử dụng bất kỳ các chất độc hại; sửa chữa, xây dựng hoặc sản xuất bất kỳ tàu xe; bất kỳ hoạt động xây dựng, cơng trình kỹ thuật xây dựng; hoạt động hoặc duy trì bất kỳ cơ sở hoặc hệ thống liên quan đến việc cung cấp các bất kỳ tiện ích cơng cộng.

Thứ ba, các vấn đề như chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm

đến đâu, xử lý vi phạm, giải quyết vấn đề ra sao đều được giải quyết trong các phần của Luật. Đặc biệt các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật trong xây dựng, hố chất, máy móc, mơi trường độc hại nguy hiểm, các bệnh được coi là nằm trong danh mục bệnh nghề nghiệp đều được đưa vào trong Luật.

điểm khác biệt so với một số Luật liên quan đến ATVSLĐ các nước đó là Luật Sức khoẻ và an tồn nơi làm việc của Singapore chủ yếu tập trung điều chỉnh các vấn đề có nguy cơ cao như hoạt động xây dựng, môi trường sản xuất tiếp xúc với chất độc hại, qua đây Việt Nam có thể nghiên cứu để học tập kinh nghiệm để xây dựng với phạm vi điều chỉnh tương tự về hoạt động xây dựng, hoạt động trong điều kiện môi trường sản xuất độc hại, nguy hiểm, đồng thời có thể học tập kinh nghiệm lập pháp về mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan trong quá trình xử lý, thanh tra, báo cáo tai nạn lao động trong trường hợp điều tra sự cố nguy hiểm, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Qua nghiên cứu pháp luật quốc gia có những nét văn hố tương đồng với Việt Nam như Philipin và một số quốc gia ở Châu Á có nền cơng nghiệp phát triển như Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore cho thấy vấn đề ATVSLĐ được pháp điển hoá trong hệ thống pháp luật, các vấn đề liên quan đến bảo vệ sức khoẻ và tính mạng cho NLĐ trong q trình sản xuất có những quy định ưu việt, qua đây Việt Nam có thể tham khảo và tiếp thu có chọn lọc kinh

Một phần của tài liệu Tài liệu Pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài và pháp luật Việt Nam (Trang 38 - 40)