1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng

324 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 324
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Nền kinh tế thế giới nói chung và các quốc gia nói riêng ngày càng nhận thấy ảnh hưởng to lớn của các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Từ thập niên 90 của thế kỷ trước, với các hoạt động lớn mạnh của các ngân hàng đầu tư, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư hay các hoạt động đa dạng của các tổ chức tiết kiệm tiền gửi như hiệp hội tiết kiệm và cho vay, quỹ tín dụng, quỹ hưu trí... khiến một lượng vốn khổng lồ được huy động và tiếp dẫn lại cho nền kinh tế đã tạo ra những thay đổi vượt bậc trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở các nước. Các tổ chức này với nhiều loại hình đa dạng, đã và đang thỏa mãn mọi yêu cầu liên quan đến tài chính của các cá nhân, tổ chức. Sự phát triển bền bỉ và ngày càng lớn mạnh này khiến cho việc tìm hiểu, nghiên cứu về các tổ chức tài chính phi ngân hàng luôn được đặt ra như một nhu cầu cần thiết đối với các nhà nghiên cứu, các nhà quản trị tổ chức tài chính và các nhà hoạch định chính sách. Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng là một học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành trong chương trình đào tạo Cử nhân ngành Tài chính Ngân hàng. Học phần này cũng là tiền đề để người học tiếp tục phát triển trong nghiên cứu tại chương trình đào tạo Sau Đại học chuyên ngành Tài chính Ngân hàng của trường Đại học Thương mại. Học phần này trang bị cho người học các kỹ năng phân tích và ra quyết định về lựa chọn và tổ chức huy động vốn, ra quyết định xây dựng danh mục đầu tư, tổ chức đo lường và đánh giá kết quả hoạt động; lập kế hoạch RD nhận dạng, đo lường, thiết kế các mô hình, đưa ra các giải pháp kiểm soát rủi ro và tài trợ tổn thất trong kinh doanh các tổ chức tài chính phi ngân hàng.

1 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế giới nói chung quốc gia nói riêng ngày nhận thấy ảnh hưởng to lớn tổ chức tài phi ngân hàng Từ thập niên 90 kỷ trước, với hoạt động lớn mạnh ngân hàng đầu tư, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư hay hoạt động đa dạng tổ chức tiết kiệm tiền gửi hiệp hội tiết kiệm cho vay, quỹ tín dụng, quỹ hưu trí khiến lượng vốn khổng lồ huy động tiếp dẫn lại cho kinh tế tạo thay đổi vượt bậc hoạt động sản xuất kinh doanh nước Các tổ chức với nhiều loại hình đa dạng, thỏa mãn yêu cầu liên quan đến tài cá nhân, tổ chức Sự phát triển bền bỉ ngày lớn mạnh khiến cho việc tìm hiểu, nghiên cứu tổ chức tài phi ngân hàng ln đặt nhu cầu cần thiết nhà nghiên cứu, nhà quản trị tổ chức tài nhà hoạch định sách Quản trị tổ chức tài phi ngân hàng học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành chương trình đào tạo Cử nhân ngành Tài - Ngân hàng Học phần tiền đề để người học tiếp tục phát triển nghiên cứu chương trình đào tạo Sau Đại học chun ngành Tài - Ngân hàng trường Đại học Thương mại Học phần trang bị cho người học kỹ phân tích định lựa chọn tổ chức huy động vốn, định xây dựng danh mục đầu tư, tổ chức đo lường đánh giá kết hoạt động; lập kế hoạch R&D nhận dạng, đo lường, thiết kế mơ hình, đưa giải pháp kiểm soát rủi ro tài trợ tổn thất kinh doanh tổ chức tài phi ngân hàng Chính vậy, kết cấu giáo trình gồm chương: Chương 1: Tổng quan quản trị tổ chức tài phi ngân hàng; Chương 2: Quản trị huy động vốn; Chương 3: Quản trị sử dụng vốn; Chương 4: Đánh giá kết tài chính; Chương 5: Quản trị rủi ro Giáo trình Quản trị tổ chức tài phi ngân hàng tài liệu cần thiết phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy giảng viên học tập sinh viên chuyên ngành Tài - Ngân hàng Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực Giáo trình tổ chức nghiên cứu biên soạn chủ biên: PGS TS Lê Thị Kim Nhung, TS Nguyễn Thị Minh Thảo TS Phạm Tuấn Anh Tham gia biên soạn giáo trình gồm tác giả: * Chương 1: TS Nguyễn Thị Minh Thảo, ThS Trịnh Công Sơn; * Chương 2: ThS Đàm Thị Thanh Huyền, ThS Ngô Thị Ngọc; * Chương 3: ThS Nguyễn Việt Bình, ThS Đặng Thu Trang tham; * Chương 4: ThS Nguyễn Thị Liên Hương, ThS Ngô Thùy Dung; * Chương 5: TS Phạm Tuấn Anh, TS Đỗ Phương Thảo Trong trình biên soạn, tập thể tác giả tham khảo số tài liệu nước nước ngoài, văn pháp quy Nhà nước, tiếp thu ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học nghiệm thu giáo trình, gồm: GS TS Đinh Văn Sơn, PGS TS Hà Minh Sơn, PGS TS Nguyễn Thu Thủy, TS Cao Thị Ý Nhi, TS Trần Việt Thảo Tập thể tác giả kế thừa có chọn lọc tài liệu tham khảo nhằm đảm bảo tính cập nhật phù hợp với điều kiện phát triển chung kinh tế Chúng xin chân thành cảm ơn tác giả tài liệu tham khảo mà chúng tơi sử dụng giáo trình này, cảm ơn góp ý nhà khoa học giúp chúng tơi hồn thiện chất lượng giáo trình Mặc dù tập thể tác giả cố gắng, hạn chế điều kiện nghiên cứu kinh nghiệm biên soạn nên giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế định Tập thể tác giả mong nhận góp ý độc giả, nhà nghiên cứu để giúp chúng tơi tiếp tục hồn thiện chất lượng giáo trình cho lần tái sau Chúng xin trân trọng cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG 15 1.1 Khái quát tổ chức tài phi ngân hàng 15 1.1.1 Khái niệm vai trị 15 1.1.2 Các loại hình tổ chức tài phi ngân hàng 20 1.1.3 Quy mơ, cấu trúc ngành xu hướng phát triển 25 1.2 Quản trị tổ chức tài phi ngân hàng 56 1.2.1 Khái niệm 56 1.2.2 Nội dung quản trị 57 1.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức tài phi ngân hàng 60 1.3.1 Các yếu tố trị: 61 1.3.2 Các yếu tố kinh tế 63 1.3.3 Các yếu tố xã hội 65 1.3.4 Các yếu tố kỹ thuật - công nghệ 66 1.3.5 Các yếu tố pháp lý 67 1.3.6 Các yếu tố môi trường tự nhiên 68 1.4 Rủi ro tổ chức tài phi ngân hàng 69 1.4.1 Rủi ro lãi suất 71 1.4.2 Rủi ro tín dụng 73 1.4.3 Rủi ro khoản 74 1.4.4 Các rủi ro khác 75 Câu hỏi ôn tập 81 Danh mục tài liệu tham khảo 82 CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ HUY ĐỘNG VỐN 83 2.1 Các hình thức huy động vốn 83 2.1.1 Huy động vốn tiền gửi 84 2.1.2 Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá 87 2.1.3 Huy động vốn hoạt động kinh doanh chuyên biệt 93 2.1.4 Vay từ tổ chức tài 98 2.2 Nội dung quản trị huy động vốn 99 2.2.1 Vai trò hoạt động huy động vốn 99 2.2.2 Mơ hình quản lý huy động vốn 103 2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn vốn huy động 105 2.2.4 Kỳ hạn bình quân tổng nguồn vốn 111 2.2.5 Quản trị vốn chủ sở hữu 115 Câu hỏi ôn tập và bài tập  123  Tài liệu tham khảo  126  CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VỐN 127 3.1 Quản trị hoạt động cho vay 127 3.1.1 Các sản phẩm cho vay 127 3.1.2 Quản trị danh mục cho vay 145 3.2 Quản trị hoạt động đầu tư 155 3.2.1 Các công cụ đầu tư 157 3.2.2 Quản trị danh mục đầu tư 169 Câu hỏi ôn tập tập 175 Danh mục tài liệu tham khảo 177 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 4.1 Đánh giá theo khả sinh lợi 179 179 4.1.1 Các báo cáo tài 180 4.1.2 Các tiêu đánh giá khả sinh lợi 191 4.1.3 Tác động quy mô đến kết tài 200 4.2 Đánh giá theo quan điểm tối đa hóa giá trị thị trường 202 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng giá trị thị trường tổ chức tiết kiệm 204 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng giá trị thị trường công ty bảo hiểm 206 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng giá trị thị trường quỹ hưu trí 208 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng giá trị thị trường công ty chứng khốn 212 Câu hỏi ơn tập tập 214 Danh mục tài liệu tham khảo 216 CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ RỦI RO 217 5.1 Quản trị rủi ro lãi suất 217 5.1.1 Nhận dạng đo lường rủi ro lãi suất 217 5.1.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất 238 5.1.3 Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất 240 5.1.4 Các kỹ thuật quản trị rủi ro lãi suất 244 5.1.5 Giám sát quản trị rủi ro lãi suất 261 5.2 Quản trị rủi ro tín dụng 265 5.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 265 5.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng 269 5.2.3 Mục tiêu lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng cần quan tâm 276 5.2.4 Các mơ hình quản trị RRTD 279 5.2.5 Quy trình quản trị RRTD 280 5.2.6 Các kỹ thuật thường sử dụng quản trị RRTD 283 5.2.7 Một số chiến lược quản trị RRTD 284 5.2.8 Mua, bán nợ 286 5.2.9 Chứng khốn hóa khoản vay 290 5.3 Quản trị rủi ro khoản 302 5.3.1 Nguyên nhân hậu rủi ro khoản 304 5.3.2 Nhận dạng rủi ro khoản số loại hình NBFI 306 5.3.3 Quản lý tài sản khoản 310 5.3.4 Cấu trúc nguồn vốn 312 5.3.5 Hệ số an toàn vốn 313 5.3.6 Bảo hiểm tiền gửi 313 5.3.7 Các giải pháp khác 317 Câu hỏi ôn tập tập 318 Danh mục tài liệu tham khảo 323 10 sản trái phiếu cổ phiếu Các quỹ mở đóng Quỹ đóng phát hành số lượng cổ phiếu cố định nợ phải trả; trừ quỹ phát hành chọn mua lại chúng, số lượng cổ phiếu đứng ngồi khơng thay đổi Cho đến nay, phần lớn quỹ đầu tư Hoa Kỳ quỹ mở; nghĩa là, họ phát hành nguồn cung cấp cổ phiếu không giới hạn cho nhà đầu tư Các quỹ mở phải sẵn sàng mua lại cổ phiếu phát hành trước từ nhà đầu tư với giá thị trường cho cổ phiếu quỹ Do đó, mức giá thị trường định, P, việc cung cấp cổ phiếu quỹ mở co giãn theo năm Giá mà quỹ đầu tư mở sẵn sàng bán cổ phiếu mua lại cổ phiếu giá trị tài sản ròng (NAV) quỹ NAV giá trị thị trường tài sản quỹ khoản nợ phải trả chia cho số lượng cổ phiếu quỹ Một quỹ đầu tư sẵn sàng cung cấp khoản cho cổ đông họ đầu tư tiền vào cổ phiếu, trái phiếu cơng cụ dài hạn khác khiến gặp vấn đề khoản tương tự ngân hàng, quỹ tiết kiệm công ty bảo hiểm nhân thọ phải đối mặt số lượng rút tiền (hoặc cổ phiếu quỹ tương hỗ tiền mặt) tăng lên mức cao bất thường bất ngờ Thật vậy, quỹ đầu tư gặp phải rủi ro khoản mạnh mẽ nhà đầu tư trở nên lo lắng giá trị tài sản quỹ tương hỗ 5.3.3 Quản lý tài sản khoản Đây chiến lược quản trị khoản dựa tài sản (sử dụng vốn) Đây cách tiếp cận truyền thống để đáp ứng nhu cầu khoản tổ chức tài phi ngân hàng Chiến lược địi hỏi dự trữ khoản hình thức tài sản có tính khoản cao, chủ yếu tiền mặt chứng khoán Khi xuất nhu cầu khoản, ngân hàng bán tài sản dự trữ để lấy tiền tất nhu cầu khoản đáp ứng đầy đủ Chiến lược quản trị khoản theo hướng thường gọi chuyển hố tài sản ngân hàng tăng nguồn cung cấp khoản cách chuyển đổi tài sản phi tiền mặt thành tiền mặt 310 Tài sản có tính khoản có đặc điểm sau: + Ln có sẵn thị trường tiêu thụ để chuyển đổi thành tiền mau chóng + Giá ổn định để không ảnh hưởng đến tốc độ doanh thu bán tài sản + Có thể mua lại dễ dàng với rủi ro mát giá trị để người bán khơi phục khoản đầu tư Đối với tổ chức tài phi ngân hàng, tài sản có tính khoản cao trái phiếu kho bạc, khoản vay NHTW, trái phiếu đô thị, tiền gửi ngân hàng khác, chứng khốn quan phủ Như vậy, chiến lược quản trị khoản dựa tài sản, ngân hàng coi quản trị khoản tốt tiếp cận nguồn cung cấp khoản chi phí hợp lý, số lượng tiền vừa đủ theo yêu cầu kịp thời vào lúc cần đến Tuy nhiên, chuyển hố tài sản khơng phải cách tiếp cận chi phí quản trị khoản: - Một bán tài sản có nghĩa tổ chức tài phi ngân hàng nguồn thu nhập mà tài sản tạo Như vậy, có chi phí hội để dự trữ khả khoản tài sản - Phần lớn tài sản đem bán liên quan đến chi phí giao dịch, chẳng hạn hoa hồng phí phải trả cho người mơi giới chứng khốn - Tổ chức tài phi ngân hàng bị tổn thất vốn đáng kể tài sản cần phải bán có giảm giá thị trường - Nhìn chung khả sinh lợi tài sản có tính khoản cao thấp số tài sản tài Nếu tổ chức tài phi ngân hàng đầu tư nhiều vào tài sản có tính khoản cao tổ chức tài phi ngân hàng buộc phải từ bỏ lợi nhuận cao tạo từ tài sản khác 311 5.3.4 Cấu trúc nguồn vốn Vào thập niên 60 70 nhiều tổ chức tài lớn bắt đầu gia tăng nhiều nguồn vốn có tính khoản thông qua vay mượn thị trường tiền tệ Yêu cầu tổ chức tài phi ngân hàng vay mượn tức thời nguồn vốn khả dụng để trang trải tất nhu cầu khoản dự phòng Tuy nhiên, việc vay mượn thường triển khai nhu cầu khoản xuất để tránh dự trữ mức cần thiết Nguồn vay mượn khoản chủ yếu tổ chức tài phi ngân hàng bao gồm: Chứng tiền gửi khả nhượng có giá trị lớn, tiền vay NHTW, hợp đồng mua lại, chiết khấu NHTW Chiến lược quản trị khoản dựa nguồn vốn hầu hết tổ chức tài phi ngân hàng lớn sử dụng rộng rãi lên đến 100% nhu cầu khoản họ Vay mượn khoản cách tiếp cận nhiều rủi ro để tổ chức tài phi ngân hàng giải vấn đề khoản (nhưng đồng thời đem lại lợi nhuận cao dao động lãi suất thị trường tiền tệ khả thay đổi sẵn có khoản tín dụng) Sẽ vấn đề khó khăn cho tổ chức tài phi ngân hàng hai phương diện: Chi phí sẵn có nguồn vốn Chi phí vay mượn thường xuyên biến động tất nhiên tăng thêm mức độ không ổn định lợi nhuận Hơn nữa, tổ chức tài phi ngân hàng có khó khăn tài thường nguồn khoản vay mượn, hiểu biết khó khăn ngân hàng lan rộng người gửi tiền bắt đầu rút vốn ạt Đồng thời tổ chức tài khác, để dính líu rủi ro, thận trọng, dè dặt việc tài trợ vốn cho tổ chức tài phi ngân hàng có khủng hoảng khoản 312 5.3.5 Hệ số an toàn vốn Tỷ lệ an toàn vốn (CAR - Capital Adequacy Ratio) nghiên cứu nhiều phạm vi toàn giới Trong năm gần đây, việc xác định tỷ lệ an tồn vốn hợp lý cho tổ chức tài phi ngân hàng nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam Tỷ lệ an toàn vốn tiêu an toàn hoạt động tổ chức tài phi ngân hàng, quy định rõ quy định tổ chức tài phi ngân hàng quốc tế (chuẩn Basel) Ở Việt Nam, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9%, theo quy định Thông tư 13/2010 Ngân hàng Nhà nước Tỷ lệ an toàn vốn sử dụng số để tổ chức tài phi ngân hàng nhà đầu tư nhận biết mức độ rủi ro tổ chức tài phi ngân hàng Tỷ lệ thường sử dụng để báo hiệu cho người gửi tiền trước rủi ro tổ chức tài phi ngân hàng nhằm mục đích tăng tính ổn định hiệu hệ thống NHTM Với tỷ lệ an toàn vốn này, nhà đầu tư xác định khả tổ chức tài phi ngân hàng việc thực tốn khoản nợ có thời hạn rủi ro Trong thực tế, tổ chức tài phi ngân hàng đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn này, tổ chức tài phi ngân hàng có khả chống lại cú sốc tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ khách hàng tổ chức tài phi ngân hàng 5.3.6 Bảo hiểm tiền gửi Mơi trường tài rủi ro đạo đức hai nguyên nhân gây khoản quỹ bảo hiểm tiền gửi, gây nên đổ vỡ tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Điều không quốc tế mà nước Đối với mơi trường tài như: Lãi suất tăng, giá dầu, bất động sản hàng hóa sụt giảm ảnh hưởng tiêu cực lên khoản cho vay dầu, khí gas nơng nghiệp khu vực Tây Nam nước Mỹ Cạnh tranh 313 tăng làm xói mịn giá trị tổ chức tài phi ngân hàng quy định tiền gửi suốt năm 1980 Còn rủi ro đạo đức, thường xảy tổ chức nhận tiền gửi điều kiện bảo hiểm tiền gửi bảo hiểm khoản nợ khác khuyến khích tổ chức chấp nhận rủi ro tài sản có bảo hiểm rủi ro khơng có bảo hiểm Thua lỗ cho vay dầu, ga bất động sản năm 1980 cho vay bất động sản, chứng khoán đảm bảo tài sản chấp năm 2000 - rủi ro định giá thấp rủi ro định giá sai tổ chức tài phi ngân hàng hợp đồng bảo hiểm tiền gửi Với bảo hiểm tiền gửi, tổ chức có tỷ lệ địn bẩy cao có động lực lớn thực khoản đầu tư có rủi ro mức hoạt động cho vay Bảo hiểm tiền gửi với lãi suất cố định rủi ro đạo đức: Không phân biệt hoạt động tổ chức cho vay có tính rủi ro tổ chức cho vay có tính bảo tồn Kết là, giai đoạn lãi suất tăng cao, tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm với lãi suất cố định gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn với mức lãi suất thấp Do tiền gửi bảo hiểm, nhà quản lý tổ chức tài phi ngân hàng chấp nhận tham gia vào dự án rủi ro (huy động với lãi suất cao) để bù cho khoản lỗ việc thực khoản vay với lãi suất cố định Bảo hiểm dựa sở rủi ro giải vấn đề rủi ro đạo đức tổ chức việc chấp nhận rủi ro mức Như vậy, bảo hiểm tiền gửi dựa rủi ro hiệu định giá cách công Tuy nhiên, thất bại số tổ chức tài phi ngân hàng làm phát sinh đáng kể chi phí xã hội, nhà quản lý có trách nhiệm, đặc biệt nhằm trì tính khoản tổ chức này, chí thực hỗ trợ họ 314 Ở thị trường tự hóa hồn tồn, tổ chức hoạt động khu vực có dân cư thưa thớt phải trả mức phần bù cao nhiều để bù đắp cho việc thiếu hội đa dạng hóa đầu tư Các tổ chức nhận tiền gửi phải đóng cửa khơng quan quản lý hỗ trợ Vì thế, hệ thống bảo hiểm dựa sở rủi ro nghiêm ngặt khơng phù hợp với hệ thống tài cạnh tranh thực Đối với kiểm sốt việc chấp nhận rủi ro tổ chức tài phi ngân hàng, cấu trúc theo cách để giảm hành vi rủi ro đạo đức: Tăng nguyên tắc cổ đông; Tăng nguyên tắc nhà quản lý; Tăng nguyên tắc người gửi tiền Tăng ngun tắc cổ đơng có hai cách áp dụng việc ngăn ngừa việc chấp nhận rủi ro mức là: Chương trình bảo hiểm tiền gửi dựa sở rủi ro yêu cầu vốn quy định đóng cửa tăng lên Yêu cầu vốn quy định đóng cửa: u cầu vốn tăng địi hỏi tỷ lệ địn bẩy thấp Cổ đơng có quyền lợi việc thực khoản đầu tư rủi ro Vốn dựa sở rủi ro hỗ trợ phần bù bảo hiểm tiền gửi dựa rủi ro cách tăng chi phí chấp nhận rủi ro cổ đơng tổ chức tài phi ngân hàng Trong chừng mực mà giá trị theo sổ sách vốn xấp xỉ với giá trị ròng thực giá trị thị trường vốn, điều thúc đẩy nguyên tắc cổ đông cách áp chi phí bổ sung cho chủ tổ chức tài phi ngân hàng cho việc chấp nhận rủi ro Quy định đóng cửa tổ chức tài phi ngân hàng nghiêm ngặt Khơng thể đóng cửa tổ chức tài phi ngân hàng có giá trị rịng âm vốn kém, nhà quản lý thể hoãn nợ mức Về ngắn hạn, hoãn nợ giúp quỹ bảo hiểm tránh chi phí khoản Về dài hạn, chủ tổ chức tài phi ngân hàng có thêm động lực để phát triển chấp nhận thêm rủi ro Chiến lược làm tăng thêm khoản nợ tương lai quỹ bảo hiểm chi phí khoản tổ chức tài phi ngân hàng 315 Trong nguyên tắc quản lý, để ủng hộ cổ đông gia tăng nguyên tắc người gửi tiền, nhà quản lý đưa điều kiện quan trọng để giải yếu như: kiểm tra (tiêu chuẩn kế toán nâng cao gồm giá trị thị trường tài sản nợ phải trả); Kiểm tra chỗ tất tổ chức tài phi ngân hàng hàng năm; Kiểm tốn độc lập Sự trì hỗn/nhân nhượng vốn: Đưa phạm vi hành động sửa chữa (ví dụ: vốn hóa tốt, vốn hóa đầy đủ, vốn hóa kém) với hành động bắt buộc theo yêu cầu nhà quản lý phạm vi (gồm đóng cửa) - sách quản lý dựa quy định tự Những quy định hướng dẫn nhà quản lý hành động theo cách cụ thể chí bắt buộc họ phải Hành động sửa đòi hỏi nhà quản lý phải thực hành động bắt buộc tỷ lệ vốn tổ chức tài phi ngân hàng giảm xuống Ví dụ: Khi tỷ lệ vốn tổ chức tài phi ngân hàng ngồi khu vực khu vực mức vốn hóa tốt Điều khoản bắt buộc gồm: Hoãn chi trả cổ tức chi phí quản lý, u cầu kế hoạch khơi phục vốn, hạn chế tăng trưởng tài sản, người nhận vòng 90 ngày, hạn chế lãi suất tiền gửi, hạn chế chi trả cho nhân viên, hoãn khoản toán cho khoản nợ đồng tài trợ Về nguyên tắc người gửi tiền: Có thể cấu trúc tiền gửi NH để giảm ảnh hưởng mức trần bảo hiểm nào? FDIC bảo hiểm tiền gửi lên tới 250.000 đô la Mỹ tài khoản cá nhân tổ chức tài phi ngân hàng Vì thế, người gửi tiền cá nhân mở rộng mức bảo hiểm 250.000 đô la Mỹ cách thực đồng tài khoản gửi tiền nhiều tổ chức tài phi ngân hàng thời điểm Cá nhân công ty mong muốn gửi nhiều 250.000 đô la Mỹ tiền gửi vào tổ chức tài phi ngân hàng thường thuê nhà môi giới gửi khoản tiền 250.000 đô la Mỹ vào tổ chức tài phi ngân hàng trả mức lãi suất cao nhất, Nhà quản lý xem xét hoạt động rủi ro lý do: 316 Thứ nhất, Các tổ chức tài phi ngân hàng sẵn sàng trả lãi suất cao thường có nhu cầu tiền gửi cao nhìn từ khía cạnh khoản Thứ hai, khoản tiền gửi đến kỳ hạn toán, rủi ro rút tiền buộc tổ chức tài phi ngân hàng trả lãi suất cao để giữ khoản tiền gửi Kết là, chi phí nguồn vốn cao buộc tổ chức tài phi ngân hàng thực hoạt động cho vay rủi ro 5.3.7 Các giải pháp khác - Thực việc cấu lại Tài sản Nợ Tài sản Có cho phù hợp Đây cơng việc công tác quản trị rủi ro khoản tổ chức tài phi ngân hàng Muốn hạn chế nguy rủi ro khoản, tổ chức cần xem lại cấu danh mục Tài sản Nợ, Tài sản Có cho phù hợp, bao gồm vấn đề liên quan đến việc cấu lại nguồn vốn huy động sử dụng vốn; cấu lại nguồn vốn huy động ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Điều chỉnh hợp lý cấu vốn đầu tư vào lĩnh vực nhạy cảm rủi ro nhiều chứng khoán, bất động sản tiêu dùng Các tổ chức tài phi ngân hàng phải trì tỷ lệ dự trữ (bao gồm tiền mặt ngân hàng, tiền gửi Ngân hàng Trung ương tài sản có tính lỏng cao khác) Điều giúp đảm bảo trì dự trữ bắt buộc để ứng phó với tình xảy rủi ro khoản - Thực tốt quản lý rủi ro kỳ hạn: Sự không cân đối kỳ hạn Tài sản Nợ Tài sản Có tổ chức tài phi ngân hàng lý quan trọng làm cho ngân hàng gặp khó khăn khoản thời gian qua Vấn đề sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tư trung, dài hạn với tỷ trọng lớn ngắn hạn trung, dài hạn thời hạn cụ thể khác làm cho tổ chức gặp khó khăn việc kiểm sốt dịng tiền dịng tiền vào 317 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TÂP Lý thuyết Câu Trình bày nguồn rủi ro lãi suất tổ chức tài phi ngân hàng? Cho ví dụ minh họa? Câu Phân tích kỹ thuật đo lường rủi ro lãi suất tổ chức tài phi ngân hàng? Câu Điểm mạnh điểm yếu mô hình thời gian đáo hạn? Câu Điểm mạnh điểm yếu mơ hình tái định giá? Câu Điểm mạnh điểm yếu mơ hình thời lượng? Câu Hãy trình bày khái niệm rủi ro tín dụng phân loại loại rủi ro tín dụng tổ chức tài phi ngân hàng? Câu Giới thiệu số mơ hình tính điểm tín dụng hay tổ chức tài sử dụng nhằm đánh giá khách hàng vay nợ? Câu 8: Thế rủi ro khoản tổ chức tài phi ngân hàng? Hãy trình bày cách nhận diện rủi ro khoản tổ chức tài phi ngân hàng Câu Phân tích lợi bất lợi áp dụng thỏa thuận kỳ hạn lãi suất (FRA) quản trị rủi ro lãi suất tổ chức tài phi ngân hàng? Câu 10 Phân tích lợi bất lợi phòng ngừa rủi ro lãi suất hợp đồng tương lai lãi suất (IRF) tổ chức tài phi ngân hàng? Câu 11 Phân tích lợi bất lợi phòng ngừa rủi ro lãi suất hợp đồng hoán đổi lãi suất (IRS) tổ chức tài phi ngân hàng? Câu 12 Phân tích lợi bất lợi áp dụng hợp đồng quyền chọn lãi suất (IRO) quản trị rủi ro lãi suất tổ chức tài phi ngân hàng? Câu 13 Bán nợ gì? Và đặc trưng hoạt động mua, bán nợ? 318 Câu 14 Các thành viên tham gia thị trường mua, bán nợ ai? Cấu trúc thị trường mua, bán nợ thực nào? Câu 15 Các sản phẩm hàng hóa mua bán chủ yếu thị trường mua, bán nợ gì? Các nhân tố tác động đến thị trường mua, bán nợ? Câu 16 Thế chứng khốn hóa tài sản? Câu 17 Giới thiệu mơ hình tổng qt chứng khốn hóa tài sản? Câu 18 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán hóa tài sản? Câu 19 Chỉ ưu điểm, nhược điểm chứng khốn hóa tài sản? Câu 20: Xác định thảo luận lợi ích việc quản trị rủi ro khoản tổ chức tài phi ngân hàng? Câu 21: Trình bày giải pháp nhằm hạn chế rủi ro khoản tổ chức tài phi ngân hàng Bài tập Bài 1: Một định chế tài có bảng cân đối tài sản sau: Assets (Tài sản Có) Triệu USD Liabilities (Tài sản Nợ) Triệu USD Tiền kho 25 Tiền gửi giao dịch không kỳ hạn CK ngắn hạn 15 TK NOW CK dài hạn 30 Tiền gửi thị trường tiền tệ 20 Cho vay theo lãi suất biến đổi 40 Tiết kiệm ngắn hạn 40 Cho vay ngắn hạn 20 Tiết kiệm dài hạn 65 Cho vay dài hạn 60 Vay liên ngân hàng 55 Tài sản khác 10 Vốn khác 10 Tổng 200 Tổng 319 200 Yêu cầu: 1/Hãy tài sản định chế tài nhạy cảm không nhạy cảm với lãi suất thời gian ngắn hạn (1 năm)? 2/Với trạng thái tài sản trên, nhà quản trị định chế bạn có nhận định xem xét ảnh hưởng biến động lãi suất tới thu nhập lãi A chi phí lãi L định chế? 3/Xác định độ lệch tiền tệ, hệ số độ lệch hệ số nhạy cảm lãi suất Từ cho biết định chế có nhạy cảm lãi suất loại tài sản nào? (A hay L) 4/Nếu lãi suất thị trường tăng từ 7%/năm lên thành 10%/năm thu nhập lãi rịng định chế thay đổi nào? Bài 2: Một định chế tài có bảng cân đối tài sản sau: Tài sản Có (A) Giá trị Thời lượng (năm) Tiền mặt 100 0,00 Tín dụng thương mại 400 1,25 Tín dụng chấp 500 7,00 Tổng 1000 Tài sản Nợ (L) Giá trị Thời lượng (năm) Chứng tiền gửi năm 600 1,00 Chứng tiền gửi năm 300 5,00 Vốn ròng (Vốn chủ sở hữu) 100 7,00 Tổng 1000 320 Yêu cầu: Nếu lãi suất tăng từ 6%/năm lên 8%/năm giá trị thị trường vốn chủ hữu sao? Tổng tài sản Có định chế thay đổi nào? Bài 3: Chili Savings Bank có danh mục cho vay 100 triệu USD thời hạn năm với lãi suất cho vay cố định 7,25%/năm huy động vốn với lãi suất thả LIBOR - 0,5% Po S&L có danh mục cho vay 100 triệu USD với lãi suất thả LIBOR + 0,5% huy động vốn thời hạn năm với lãi suất cố định 8%/năm Cả hai SI nhận thức việc cần thiết phải thực hoạt động hốn đổi lãi suất để phịng ngừa rủi ro lãi suất biến động không theo mong muốn Xác định tình trạng lãi suất thị trường biến động khiến SIs lỗ Xác định mức lãi suất cố định (X) để Chili Po chấp nhận thực hoán đổi Xác định mức lãi ròng chuyển dịch bên LIBOR = X, LIBOR > X, LIBOR < X Giả sử lãi suất LIBOR thời hạn năm tương ứng là: 7,625%, 8%, 7% 5,125% Hãy lập bảng tính tốn lãi tốn lãi rịng hàng năm Chili Po thực swap Xác định mức Thu nhập kinh doanh ròng bên thực swap để phòng ngừa rủi ro lãi suất Bài 4: Chili Savings Bank có danh mục cho vay 100 triệu USD thời hạn năm với lãi suất cho vay cố định 7,25%/năm huy động vốn với lãi suất thả LIBOR - 0,5% Po S&L có danh mục cho vay 100 triệu USD với lãi suất thả LIBOR + 0,5% huy động vốn thời hạn năm với lãi suất cố định 8%/năm Cả hai SI nhận thức việc cần thiết phải thực hoạt động swap đổi lãi suất để phòng ngừa rủi ro lãi suất biến động không theo mong muốn Chili Po liên hệ với Viko đề nghị thực giao dịch swap nhằm quản lý rủi ro lãi suất 321 Xác định lãi suất hoán đổi thỏa thuận Viko với Chili Po Biết Viko chấp nhận hưởng 20% chênh lệch lãi suất thực swap lãi suất cho khách hàng Xác định lãi ròng Viko, thu nhập kinh doanh Chili Po hàng năm Biết lãi suất LIBOR tương ứng qua năm 7,625%, 8%, 7% 5,125% Bài 5: HFC cơng ty tài với hoạt động bao gồm huy động vốn đầu tư thị trường tài Hiện cơng ty có danh mục đầu tư dài hạn 100 tỷ đồng thời hạn năm với lãi suất 12%/năm Để có nguồn vốn đầu tư trên, HFC thực phát hành kỳ phiếu huy động vốn với lãi suất thả VNIBOR + 2% Gần đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng sách tự hóa tài chính, vậy, VNIBOR biến động, với viễn cảnh tác động đến HFC? Bài 6: SFM quỹ đầu tư nhỏ chủ yếu huy động vốn bạn bè người thân với lãi suất cố định 9%/năm để hình thành quỹ đầu tư Gần đây, SFM hình thành danh mục huy động vốn 100 tỷ đồng thời hạn năm Vốn huy động SFM sử dụng đầu tư vào thị trường tài Việt Nam Ở thời điểm tại, VNIBOR 9% tương lai VNIBOR lên xuống phụ thuộc vào cung cầu tín dụng thị trường SFM xem xét việc đầu tư 100 tỷ đồng vào trái phiếu Petrolimex có thời hạn năm trả lãi định kỳ hàng năm với lãi suất VNIBOR + 0,75% Hãy phân tích ảnh hưởng rủi ro lãi suất SFM định đầu tư vào trái phiếu này? Bài 7: HFC SFM (được đề cập 6) có mối quan hệ lâu năm với Vì lo ngại rủi ro lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động mình, HFC SFM gặp gỡ trực tiếp để thực hoạt động swap lãi suất Hãy xác định điều kiện để hợp đồng swap trực tiếp thực HFC SFM 322 Xác định thu nhập kinh doanh ròng hàng năm bên tham gia giao dịch hoán đổi lãi suất Biết rằng, VNIBOR tăng hàng năm 4% năm đầu, năm lại VNIBOR giảm hàng năm 6% Bài 8: HFC SFM (được đề cập 6) khách hàng quen thuộc VFC Vì lo ngại rủi ro lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động mình, nên HFC SFM liên hệ với VFC để thực hoạt động swap lãi suất Với tư cách nhân viên VFC, bạn hãy: Xác định điều kiện để hợp đồng hoán đổi VFC với HFC SFM thực Biết rằng, VFC đòi hưởng 20% chênh lệch lãi suất thực việc hoán đổi lãi suất cho khách hàng Xác định thu nhập kinh doanh ròng bên tham gia giao dịch hoán đổi lãi suất vào năm đầu tiên, biết năm VNIBOR tăng tỷ lệ 10% so với năm trước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Marcia Millon Cornett, Anthony Saunders (2005), Fundamentals of Financial Institutions Management, McGraw- Hill [2] Jeff Madura (2005), Financial Markets and Institutions 5th, South Western College Publishing [3] Frederic s Mishkin, Stanley G Eakins (2006), Financial Markets and Institutions 5th, Addison Wesle [4] Anthony Saunders (2008), Financial Institutions Management 6th, McGraw- Hill [5] Herbert B Mayo (2004), Financial Institutions, Investments, and Management 8th, McGraw- Hill [6] Stephen Valdez (2000), An Introduction to global Financial Markets 5th, MACMILLAN Business [7] Peter S Rose, Sylvia C Hudgins (2013), Bank Management and Financial Services 9th 323 Chịu trách nhiệm nội dung xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập ĐỖ VĂN CHIẾN Biên tập: LÊ TUYẾT MAI Sửa in: VŨ THỊ NGỌC ÁNH Trình bày bìa, ruột: TRẦN KIÊN - DŨNG THẮNG In 1.000 khổ 16  24 cm NXB Thống kê - Công ty In Thương mại Đông Bắc Địa chỉ: Số 15, Ngõ 14, Phố Pháo Đài Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội Đăng ký xuất bản: 3952-2019/CXBIPH/03-34/TK Cục Xuất bản, In Phát hành cấp ngày 08/10/2019 QĐXB số 278/QĐ-NXBTK ngày 22/10/2019 Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Thống kê In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2019 ISBN: 978-604-75-1404-5 324 ... KHÁI QUÁT VỀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm vai trò 1.1.1.1 Khái niệm Các tổ chức tài phi ngân hàng hiểu phận tổ chức tài khơng thực đầy đủ chức hoạt động ngân hàng thương... World Bank 41 Sơ đồ 1.4: Mơ hình quản trị tổ chức tài phi ngân hàng 57 Hình 1.2 Hình 1.4 Hình 1.5 13 14 Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG Mục tiêu: Sau nghiên cứu... chức tài phi ngân hàng 15 1.1.1 Khái niệm vai trị 15 1.1.2 Các loại hình tổ chức tài phi ngân hàng 20 1.1.3 Quy mơ, cấu trúc ngành xu hướng phát triển 25 1.2 Quản trị tổ chức tài phi ngân hàng 56

Ngày đăng: 26/03/2022, 09:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Marcia Millon Cornett, Anthony Saunders (2005), Fundamentals of Financial Institutions Management, McGraw- Hill Khác
[2] Jeff Madura (2005), Financial Markets and Institutions 5th, South Western College Publishing Khác
[3] Frederic s. Mishkin, Stanley G. Eakins (2006), Financial Markets and Institutions 5th, Addison Wesle Khác
[4] Anthony Saunders (2008), Financial Institutions Management 6th, McGraw- Hill Khác
[5] Herbert B. Mayo (2004), Financial Institutions, Investments, and Management 8th, McGraw- Hill Khác
[6] Stephen Valdez (2000), An Introduction to global Financial Markets 5th, MACMILLAN Business Khác
[7] Peter S. Rose, Sylvia C. Hudgins (2013), Bank Management and Financial Services 9 th Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w