Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH/ NGHỀ: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 609 /QĐ- CĐCNNĐ ngày 01 tháng năm 2018 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Nam Định, năm 2018 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH: (Lƣu hành nội bộ) Chủ biên: LÊ THỊ MINH PHƯƠNG Nam Định, năm 2018 MỤC LỤC BÀI 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1.1 THỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm quản trị sản xuất tác nghiệp 1.1.2 Mục tiêu quản trị sản xuất 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm 1.2.2 Định vị doanh nghiệp 1.2.3 Thiết kế hệ thống sản xuất 1.2.4 Bố trí mặt sản xuất 1.2.5 Hoạch định tổng hợp 1.2.6 Điều độ sản xuất 1.2.7 Quản trị dự trữ doanh nghiệp BÀI TẬP BÀI 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT SẢN PHẨM 2.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ & PHÂN LOẠI DỰ BÁO TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 2.1.1 Khái niệm dự báo 2.1.2 Vai trò dự báo 2.1.3 Phân loại dự báo 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 2.2.1 Các phƣơng pháp dự báo định lƣợng 2.2.2 Phƣơng pháp dự báo định tính 2.3 GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT DỰ BÁO 2.3.1 Độ lệch tuyệt đối trung bình 2.3.2 Tín hiệu theo dõi BÀI TẬP BÀI 3: ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 10 3.1 THỰC CHẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 10 3.1.1 Thực chất định vị doanh nghiệp 10 3.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng định vị doanh nghiệp 11 3.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG ÁN ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 11 3.2.1 Phân tích chi phí theo vùng 11 3.2.2 Phƣơng pháp dùng trọng số đơn giản 12 3.2.3 Phƣơng pháp tọa độ trung tâm 12 3.2.4 Phƣơng pháp toán vận tải 12 BÀI TẬP 14 BÀI 4: HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT 16 4.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI CÔNG SUẤT 16 4.1.1 Khái niệm 16 4.1.2 Các loại công suất 16 4.2 TRÌNH TỰ, NỘI DUNG HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT 16 4.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP HỖ TRỢ LỰA CHỌN CÔNG SUẤT 17 4.3.1 Lý thuyết định 17 4.3.2 Phân tích hịa vốn lựa chọn công suất 19 BÀI TẬP 20 BÀI 5: BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT 24 5.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT 24 5.1.1 Khái niệm bố trí mặt sản xuất doanh nghiệp 24 5.1.2 Các hình thức bố trí mặt sản xuất 25 5.2 PHÂN TÍCH BỐ TRÍ MẶT BẰNG 26 5.2.1 Phân tích bố trí mặt bố trí theo cơng nghệ 26 5.2.2 Phân tích mặt bố trí theo sản phẩm 26 5.2.3 Phân tích mặt bố trí theo cố định vị trí 26 BÀI TẬP 26 BÀI 6: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 26 6.1 THỰC CHẤT VÀ NHIỆM VỤ CỦA HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 26 6.1.1 Thực chất hoạch định tổng hợp 26 6.1.2 Nhiệm vụ hoạch định tổng hợp 27 6.2 CÁC CHIẾN LƢỢC TRONG HOẠC ĐỊNH TỔNG HỢP 27 6.2.1 Chiến lƣợc thay đổi mức dự trữ 27 6.2.2 Chiến lƣợc thay đổi nhân lực theo mức cầu 27 6.2.3 Chiến lƣợc huy động làm thêm 27 6.2.4 Chiến lƣợc th gia cơng ngồi làm gia cơng cho bên ngồi 28 6.2.5 Chiến lƣợc sử dụng nhân công làm việc bán thời gian 28 6.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 28 6.3.1 Kỹ thuật hoạch định trực giác 28 6.3.2 Phƣơng pháp biểu đồ phân tích chiến lƣợc 28 6.3.3 Phƣơng pháp cân tối ƣu 31 BÀI TẬP 32 BÀI 7: ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 33 7.1 THỰC CHẤT CỦA ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT 33 7.1.1 Thực chất điều độ sản xuất 33 7.1.2 Lập lịch trình sản xuất 33 7.2 PHÂN GIAO CÔNG VIỆC TRÊN MỘT MÁY 34 7.2.1 Các nguyên tắc ƣu tiên phân giao công việc máy 34 7.2.2 Nguyên tắc dùng số tới hạn 36 7.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN GIAO CÔNG VIỆC TRÊN NHIỀU ĐỐI TƢỢNG 36 7.3.1 Phƣơng pháp Johnson bố trí thứ tự thực cơng việc hai máy 36 7.3.2 Phân giao công việc nhiều máy trạng thái động 37 7.3.3 Sử dụng toán Hungary phân giao n công việc cho n đối tƣợng 37 BÀI TẬP 38 BÀI 8: QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ 32 8.1 HÀNG DỰ TRỮ & CÁC CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ 32 8.1.1 Hàng dự trữ vai trò hàng dự trữ 32 8.1.2 Chi phí liên quan đến hàng dự trữ 32 8.2 KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ABC TRONG PHÂN LOẠI HÀNG DỰ TRỮ 33 8.2.1 Thực chất kỹ thuật phân tích ABC phân loại hàng dự trữ 33 8.2.2 Vai trị kỹ thuật phân tích ABC cơng tác quản trị hàng dự trữ 33 8.3 CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ 33 8.3.1 Mơ hình lƣợng đặt hàng kinh tế (EOQ) 34 8.3.2 Mơ hình lƣợng đặt hàng sản xuất (POQ) 35 8.3.3 Mơ hình dự trữ thiếu (BOQ) 36 BÀI TẬP 36 BÀI 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1.1 THỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm quản trị sản xuất tác nghiệp - Quản trị sản xuất q trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực mục tiêu sản xuất đề - Quản trị sản xuất tất họat động liên quan đến việc quản trị yếu tố đầu vào, tổ chức phối hợp yếu tố nhằm chuyển hóa thành kết đầu với hiệu cao 1.1.2 Mục tiêu quản trị sản xuất Mục tiêu tổng quát quản trị sản xuất đặt đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng sở sử dụng hiệu yếu tố sản xuất Nhằm thực mục tiêu này, quản trị sản xuất xây dựng mục tiêu cụ thể sau: - Bảo đảm chất lƣợng sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu khách hàng - Giảm chi phí tới mức thấp đơn vị sản phẩm đầu - Rút ngắn thời gian sản xuất đơn vị sản phẩm - Xây dựng hệ thống sản xuất doanh nghiệp có độ linh hoạt cao 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm Đây nội dung quan trọng quản trị sản xuất Dự báo nhu cầu thị trƣờng để trả lời câu hỏi cần sản xuất sản phẩm gì? Bao nhiêu? Vào thời gian nào? Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản phẩm Đây để doanh nghiệp định sản xuất hay không sản xuất Nếu tiến hành sản xuất cần thiết kế sản xuất nhƣ để đảm bảo đƣợc nhu cầu dự báo cách tốt 1.2.2 Định vị doanh nghiệp Hoạt động đƣợc đặt doanh nghiệp xây dựng mở rộng quy mơ sản xuất có Định vị doanh nghiệp giải pháp nôi dung có ý nghĩa chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh, định tạo lợi cạnh tranh lớn yếu tố vơ hình nhƣ yếu tố vật chất hữu hình cụ thể 1.2.3 Thiết kế hệ thống sản xuất Dựa thông tin thu đƣợc từ dự báo, doanh nghiệp tiến hành công tác lựa chọn, thiết kế sản phẩm nhằm đảm bảo yêu cầu thị trƣờng đòi hỏi phù hợp với khả doanh nghiệp Thiết kế sản phẩm hoàn chỉnh lại sở để doanh nghiệp lựa chọn, thiết kế quy trình cơng nghệ (hay việc xác định yếu tố đầu vào cần thiết nhƣ máy móc thiết bị, trình tự cơng việc u cầu kỹ thuật để có khả tạo đặc điểm sản phẩm thiết kế 1.2.4 Bố trí mặt sản xuất Sau xác định đƣợc công suất địa điểm thích hợp, cơng việc bố trí mặt sản xuất Căn vào quy mô sản xuất để thiết kế phƣơng án bố trí nhà xƣởng, dây chuyền cơng nghệ, máy kóc thiết bị, nhà xƣởng Bố trí sản xuất giúp doanh nghiệp tìm phƣơng án xếp phƣơng tiện vật chất hợp lý Mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho dòng di chuyển yếu tố sản xuất sở tiết kiệm diện tích thời gian di chuyển 1.2.5 Hoạch định tổng hợp Xác định kế hoạch tổng hợp nhu cầu sản xuất, sở hoạch định nhu cầu lực sản xuất nói chung kế hoạch chi tiết mua sắm nguyên vật liệu cần thiết thời điểm, nhằm đảm bảo sản xuất diễn thƣờng xuyên, liên tục với chi phí thấp 1.2.6 Điều độ sản xuất Điều độ sản xuất hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất tuần cụ thể phân giao công việc cho đơn vị sản xuất, phận, cá nhân hệ thống sản xuất 1.2.7 Quản trị dự trữ doanh nghiệp Quản trị hàng dự trữ thơng qua mơ hình dự trữ cụ thể ứng dụng hợp cho phép doanh nghiệp giảm lƣợng hàng dự trữ, đảm bảo trình sản xuất diễn liên tục Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh BÀI TẬP Bài 1: Nêu nội dung chủ yếu quản trị sản xuất Bài 2: Nêu thực chất quản trị sản xuất tác nghiệp BÀI 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT SẢN PHẨM 2.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ & PHÂN LOẠI DỰ BÁO TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 2.1.1 Khái niệm dự báo Dự báo khoa học, nghệ thuật tiên đoán việc xảy tƣơng lai thông qua việc thu thập thông tin để đề kế hoạch tƣơng lai số công cụ (đặc biệt cơng cụ tốn học) 2.1.2 Vai trị dự báo - Là sở để doanh nghiệp đề định điều hành phù hợp hiệu - Cho phép doanh nghiệp hạn chế, chí loại trừ rủi ro - Kết qủa dự báo sở cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch - Là vũ khí cạnh tranh hữu hiệu 2.1.3 Phân loại dự báo - Dự báo ngắn hạn: Khoảng thời gian dƣới năm, thƣờng đƣợc dùng kế hoạch mua hàng, điều độ công việc, cân nhân lực, phân chia công việc - Dự báo trung hạn: Khoảng thời gian từ 1- năm, thƣờng đƣợc dùng để lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, dự thảo ngân sách, huy động nguồn lực - Dự báo dài hạn: Khoảng thời gian từ năm trở nên, cần thiết cho việc lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, kế hoạch nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, định vị hay mở rộng doanh nghiệp 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 2.2.1 Các phƣơng pháp dự báo định lƣợng Phƣơng pháp dự báo định lƣợng bao gồm mơ hình dự báo theo chuỗi thời gian hàm số nhân Dựa vào số liệu thống kê thơng qua cơng thức tốn học để dự báo nhu cầu cho tƣơng lai a Bình quân giản đơn Là phƣơng pháp dự báo sở lấy trung bình số liệu qua, nhu cầu giai đoạn trƣớc có trọng số nhƣ Công thức: t 1 Ft A i 1 i n n Trong đó: Ft : Là nhu cầu dự báo cho giai đoạn t Ai : Là nhu cầu thực số giai đoạn i n : Là số giai đoạn quan sát b Phƣơng pháp bình qn di động Khi nhu cầu có biến động, thời gian gần hất có ảnh hƣởng nhiều đến kết dự báo, thời gian xa ảnh hƣởng nhỏ dùng phƣơng pháp thích hợp Cơng thức: t n Ft A i t 1 i n Trong đó: Ai : Là nhu cầu thực giai đoạn i n : Là số giai đoạn quan sát c Bình qn di động có trọng số Là phƣơng pháp bình qn nhƣng có tính đến ảnh hƣởng giai đoạn khác đến nhu cầu thông qua sử dụng trọng số Công thức: t n Ft A H H i t 1 i i i i Trong đó: Ai : Là nhu cầu thực giai đoạn i Hi : Là trọng số giai đoạn i - Trong phƣơng pháp , tính xác dự báo phụ thuộc vào khả xác định trọng số có hợp lý hay khơng Các phƣơng pháp bình qn trình bày có đặc điểm sau: - Khi số giai đoạn quan sát (n) tăng lên, khả san giao động tốt hơn, nhƣng kết dự báo nhạy cảm hơn với biến đổi thực tế nhu cầu - Dự báo thƣờng không bắt kịp với nhu cầu, không bắt kịp với xu hƣớng thay đổi nhu cầu - Địi hỏi phải ghi chép số liệu xác phải đủ lớn, cho kết dự báo d Phƣơng pháp san mũ giản đơn Công thức: Ft F(t1) α (A (t1) F(t1) ) 0≤α≤1 Trong đó: F(t) : Nhu cầu dự báo cho giai đoạn t F(t-1) : Dự báo giai đoạn trƣớc A(t-1) : Nhu cầu thực giai đoạn trƣớc α : Hệ số san mũ Thực chất dự báo dự báo cũ cộng với khoảng chênh lệch nhu cầu thực dự báo giai đoạn qua, có điều chỉnh cho phù hợp Việc chọn hệ số san mũ α cho đạt đƣợc dự báo xác vấn đề khó khăn Để chọn đƣợc hệ số α nhƣ để đánh giá mức độ xác dự báo, ta so sánh kết dự báo với nhu cầu thực tế Sai số dự báo đƣợc tính nhƣ sau: Sai số dự báo = Nhu cầu thực – Dự báo = At – Ft Để đánh giá mức sai lệch tổng thể dự báo ngƣời ta dùng độ lệch tuyệt đối trung bình MAD Cơng thức: n MAD | A t 1 t Ft | n MAD nhỏ hệ số α xác e San mũ có điều chỉnh xu hƣớng Phƣơng pháp san mũ giản đơn không phản ánh đƣợc xu hƣớng Để phản ánh đƣợc tốt xu hƣớng vận động nhu cầu, ta sử dùng mơ hình san mũ điều chỉnh tăng lên giảm theo xu hƣớng nhu cầu cho phù hợp Công thức: FITt Ft Tt Tt T(t1) β (Ft F(t1) ) Trong đó: Tt: Hiệu chỉnh xu hƣớng cho giai đoạn (t) Ft: Dự báo theo san mũ giản đơn cho giai đoạn (t) F(t-1): Dự báo theo san mũ giản đơn giai đoạn trƣớc T(t-1): Hiệu chỉnh xu hƣớng giai đoạn (t-1) β : Hệ số điều chỉnh xu hƣớng (0 < β < 1) f Phép hoạch định theo xu hƣớng Phép hoạch định theo xu hƣớng giúp ta dự báo nhu cầu tƣơng lai dựa tập hợp liệu có xu hƣớng q khứ Phƣơng trình dự báo có dạng: Yt a b t n b _ Yi t i - n Y t i 1 n t i 1 i n.t _ n _ Y Yi i 1 n Trong đó: _ a Y b t n _ t t i 1 i n Yt: Nhu cầu tính cho thời kỳ t Yi: Nhu cầu thực cho giai đoạn i (i = 1,n) n: Số giai đoạn quan sát + Chi phí tiền lƣơng: x 40.000 x 124 = 39.680.000 + Chi phí làm thêm giờ: 1.300 x 1,6 x 7.000 = 14.560.000 + Chi phí cho lao động thơi việc: x 600.000 = 1.200.000 Tổng chi phí = 55.440.000 (Có thể kết hớp với chiến lược để giảm chi phí thêm?) d Áp dụng chiến lƣợc th gia cơng ngồi Cơng ty trì số cơng nhân ổn định kỳ ứng với mức nhu cầu thấp nhất, ngày có nhu cầu cao công ty áp dụng chiến lƣợc th gia cơng ngồi Nhu cầu Số ngày Lƣợng sản Khả Thuê gia Tháng (SP) sản xuất xuất ngày (SP) sản xuất (SP) cơng ngồi 900 22 40 880 + 20 700 18 40 720* 800 21 40 840* 1.200 21 40 840 + 360 1.500 22 40 880 + 620 1.100 20 40 800 + 300 Tổng 6.200 124 1.300 * Thừa khả năng, cho cơng nhân nghỉ ngơi hưởng lương bình thường + Chí phí tiền lƣơng: x 40 x 124 = 39.680.000 + Chi phí cho lao động thơi việc: x 600 = 1.200.000 + Chi phí thuê gia cơng ngồi:1.300 x 15.000 = 19.500.000 Tổng chi phí = 60.380.000 Trên sở tính tốn tổng chi phí chiến lƣợc ta chọn phƣơng án có tổng chi phí nhỏ Chiến lƣợc Tổng chí phí Chiến lƣợc thay đổi mức dự trữ 58.850.000 Chiến lƣợc thay đổi nhân lực theo mức cầu 57.000.000 Chiến lƣợc huy động làm thêm 55.440.000 Chiến lƣợc thuê gia cơng ngồi 60.380.000 Cơng ty nên áp dụng chiến lƣợc huy động làm thêm có chi phí nhỏ 6.3.3 Phƣơng pháp cân tối ƣu Phƣơng pháp giúp nhà quản trị thực việc cân cung - cầu sở huy động tổng hợp nguồn lực, khả khác nhằm mục tiêu tổng chi phí nhỏ Nguyên tắc phƣơng pháp tạo cân đối cung – cầu giai đoạn phải sử dụng nguồn lực có chi phí thấp đến nguồn lực khác có chi phí cao 31 BÀI TẬP Bài Cơng ty Anh Nghĩa chuyên sản xuất lợp kim loại, lập kế hoạch sản xuất tháng đầu năm, sở tài liệu dự báo sau: Tháng Nhu cầu dự báo Số ngày sản xuất Nhu cầu theo ngày sản xuất 1.000 20 40 800 15 36 1.500 26 32 1.200 5 1.500 22 60 1.100 20 56 Tổng số 6.200 124 Công ty tiến hành hoạch định kế hoạch tổng hợp tháng đầu năm, dựa chi phí sau: Đơn vị: đồng Loại chi phí Chi phí Chi phí lƣu kho 5.000/sp/tháng Lƣơng cơng nhân bình qn 9.000/giờ Lƣơng làm thêm (sau giờ) 6.000/giờ Chi phí th đào tạo cơng nhân 400.000/cơng nhân Chi phí cho thơi việc cơng nhân 600.000/cơng nhân Chi phí th gia cơng ngồi 15.000/sản phẩm Số trung bình để sản xuất sản phẩm 1,6 giờ/sản phẩm Yêu cầu: tính tổng chi phí sản xuất theo phƣơng án Bài 2: Cho bảng tài liệu sau N/cầu Lƣợng sản Lƣợng sản Thuê Số ngày Số công Tháng dự xuất ngày xuất tháng nhân sản xuất nhân cần báo c/nhân c/nhân công 700 22 110 500 18 90 800 21 105 1.000 21 105 12 1.700 22 110 14 1.600 20 100 11 Yêu cầu: tính thời gian tối đa mà cơng nhân làm việc Cho cơng nhân việc 1 32 BÀI 7: ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 7.1 THỰC CHẤT CỦA ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT 7.1.1 Thực chất điều độ sản xuất Thực chất điều độ sản xuất tồn họat động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối, phân giao công việc cho ngƣời, nhóm ngƣời, máy móc, thiết bị xếp thứ tự công việc nơi làm việc nhằm đảm bảo hoàn thành tiến độ xác định lịch trình sản xuất sở sử dụng có hiệu khả sản xuất có doanh nghiệp cung nhƣ giải hài hòa mục tiêu trái ngƣợc điều độ sản xuất 7.1.2 Lập lịch trình sản xuất Lập lịch trình sản xuất trình xác định số lƣợng thời gian mà chi tiết, phận sản phẩm phải hồn thành Để có đƣợc kết đó, trình lập lịch trình sản xuất cần xem xét, phân tích thơng tin ba yếu tố đầu vào là: - Dự trữ đầu kỳ 33 - Số liệu dự báo - Đơn đặt hàng khách hàng Kết trình lập lịch trình sản xuất số liệu cụ thể thời gian, khối lƣợng đƣa vào sản xuất dự trữ sẵn sàng bán 7.2 PHÂN GIAO CÔNG VIỆC TRÊN MỘT MÁY 7.2.1 Các nguyên tắc ƣu tiên phân giao công việc máy Trong thực tế, nơi làm việc máy móc thiết bị đƣợc giao nhiều công việc khác Việc xếp cơng việc trƣớc, cơng việc sau có ảnh hƣởng lớn đến khả hồn thành cơng việc thời hạn tận dụng nguồn lực doanh nghiệp Nhằm tiết kiệm thời gian trình định, ngƣời ta đƣa nguyên tắc ƣu tiên bao gồm: + Đến trƣớc làm trƣớc (First come first served - FCFS) + Bố trí theo thời hạn hoàn thành sớm (Earliest due date - EDD) + Theo thời gian thực ngắn (Shortest processing time - SPT) + Theo thời gian thực dài (Longest processing time - LPT) Để áp dụng nguyên tắc ƣu tiên, cần xác định trƣớc độ dài thời gian cần thiết để hoàn thành thời hạn phải hồn thành cơng việc Việc so sánh đánh giá phƣơng án xếp theo nguyên tắc ƣu tiên đƣợc thực dựa sở xác đinh tiêu chủ yếu sau: + Dòng thời gian: Khoảng thời gian từ công việc đƣa vào phân xƣởng đến hồn thành + Dịng thời gian lớn nhất: Tổng thời gian cần thiết để hoàn thành tất các cơng việc + Dịng thời gian trung bình: Trung bình dịng thời gian công việc + Mức độ chậm chễ lớn + Thời gian chậm trung bình cơng việc Ta so sánh kết nguyên lý ƣu tiên để chọn phƣơng án định phân giao thứ tự công việc phù hợp với mục tiêu đặt Ví dụ Doanh nghiệp Hà Thành nhận đƣợc hợp đồng gia cơng có thời gian thực hiện, thời hạn hoàn thành thứ tự nhận đƣợc cho biểu sau: Công việc Thời gian gia công A B C D E 10 Thời điểm hoàn thành (ngày thứ ) 19 16 24 Hãy phân giao công việc theo nguyên tắc nêu lựa chọn phƣơng án bố trí hợp lý a Sắp xếp cơng việc theo nguyên tắc FCFS 34 Công việc A B C D E ∑ Thời gian Thời điểm Thời gian Dòng thời gian gia cơng hồn thành chậm trễ 7 10 19 19 16 23 10 24 33 33 92 19 + Số cơng việc chậm = + Dịng thời gian trung bình = 92/5 =18,2 + Thời gian chậm trung bình = 19/5 = 3,8 b Sắp xếp công việc theo nguyên tắc EDD Công việc B A D C E ∑ Thời gian Thời điểm Thời gian Dòng thời gian gia cơng hồn thành chậm trễ 7 10 16 14 19 23 10 24 33 33 80 14 + Số công việc chậm = + Dịng thời gian trung bình = 80/5 =16 + Thời gian chậm trung bình: 14/5 = 2,8 c Sắp xếp công việc theo nguyên tắc SPT Công việc B D A C E ∑ Thời gian Thời hạn Thời gian Dịng thời gian gia cơng hoàn thành chậm trễ 16 7 14 19 23 10 24 33 33 80 18 + Số công việc chậm = + Dịng thời gian trung bình = 80/5 = 16 + Thời gian chậm trung bình 18/5 = 3,6 d Sắp xếp công việc theo nguyên tắc LPT Cơng việc Thời gian Thời hạn Thời gian Dịng thời gian gia cơng hồn thành chậm trễ 35 E C A D B 10 33 24 19 16 10 19 26 30 33 118 17 14 26 57 + Số công việc chậm = + Dịng thời gian trung bình = 118/5 = 23,6 + Thời gian chậm trung bình: 57/5 = 11,2 So sánh số tiêu nguyên tắc Chỉ tiêu Nguyên tắc Dòng thời gian Thời gian Số cơng việc chậm trung bình chậm trung bình FCFS 18,2 3,8 EDD 16 2,8 SPT 16 3,6 LPT 23,6 11,2 Dựa vào kết tiêu tính đƣợc, ta thấy xếp cơng việc theo nguyên tắc EDD có nhiều tiêu trội 7.2.2 Nguyên tắc dùng số tới hạn Chỉ số phản ánh tình hình thực cơng việc khả hoàn thành theo thời gian Chỉ số đƣợc cập hàng ngày, cho phép bố trí lại thứ tự cơng việc cần ƣu tiên q trình thực nhằm hồn thành tốt cơng việc theo thời gian T CR i i Ni Ri : Chỉ số tới hạn công việc i Ti : Thời gian cịn lại cơng việc i Ni : Thời gian cần thiết để hồn thành phần cịn lại công việc i Nếu: CR > : Công việc đƣợc hoàn thành trƣớc thời hạn CR = : Cơng việc hồn thành thời hạn CR < : Công việc bị chậm 7.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN GIAO CÔNG VIỆC TRÊN NHIỀU ĐỐI TƢỢNG 7.3.1 Phƣơng pháp Johnson bố trí thứ tự thực cơng việc hai máy Khi có n cơng việc đƣợc thực máy, cơng việc phải thực máy trƣớc chuyển sang máy việc bố trí thứ tự thực cơng việc có ý nghĩa lớn việc giảm thời gian ngừng máy trình sản xuất Hơn nữa, việc 36 xếp công việc máy hợp lý giúp hồn thành cơng việc với tổng thời gian ngắn Để xác định đƣợc phƣơng án có tổng thời gian ngắn ta sử dụng phƣơng pháp Johnson Ví dụ Có cơng việc đƣợc thực hai máy Công việc phải làm máy trƣớc chuyển sang máy Thời gian thực công việc đƣợc cho nhƣ sau: Thời gian thực công việc (h) Công việc Máy Máy A B C Sắp xếp công việc thực hai máy cho tổng thời gian hồn thành cơng việc ngắn nhất? Thực theo bƣớc theo phƣơng pháp Johnson: Công việc Máy Máy B C Máy Máy B=7 A 13 C=6 17 A=4 B=8 C=5 A= 15 20 22 Đây phƣơng án có tổng thời gian hồn thành tất công việc máy ngắn (22 h) giảm thời gian chờ đợi máy 7.3.2 Phân giao công việc nhiều máy trạng thái động Căn vào điều kiện thực tế sản xuất doanh nghiệp để đƣa phƣơng án phân giao phù hợp 7.3.3 Sử dụng tốn Hungary phân giao n cơng việc cho n đối tƣợng Trong trƣờng hợp xếp phân giao n công việc cho n đối tƣợng với điều kiện đối tƣợng đảm nhận công việc cho lựa chọn đƣợc phƣơng án có tổng chi phí thực nhỏ Để xác đinh đƣợc phƣơng án tối ƣu, ta dùng toán Hungary theo bƣớc sau: - Bƣớc 1: Lập bảng phân việc cho đối tƣợng theo liệu thực tế - Bƣớc 2: Tìm số nhỏ hàng bảng phân việc trừ số hàng cho số - Bƣớc 3: Tìm số nhỏ cột trừ số cột cho số - Bƣớc 4: Tìm cách kẻ đƣờng thẳng qua hàng cột có số cho số đƣờng thẳng kẻ đƣợc Thực theo cách sau: 37 + Bắt đầu từ hàng có chữ số 0, khoanh trịn số lại kẻ đƣờng thẳng xuyên suốt cột + Tìm cột có chữ số 0, khoanh trịn số lại kẻ đƣờng thẳng xuyên suốt hàng - Bƣớc 5: Lặp lại bƣớc khơng cịn khoanh đƣợc Nếu số đƣờng thẳng kẻ đƣợc số hàng (cột) tốn có lời giải tối ƣu Nếu số đƣờng thẳng kẻ đƣợc nhỏ số hàng số cột cần làm tiếp nhƣ sau: + Tìm số chƣa bị gạch nhỏ + Lấy tất số chƣa bị gạch trừ số + Lấy số bị gạch hai đƣờng cộng với số + Các số khác giữ nguyên - Bƣớc 6: Quay trở lại bƣớc tìm đƣợc lời giải tối ƣu - Trong trƣờng hợp phân giao công việc vừa đảm bảo cho tổng chi phí nhỏ vừa, vừa giảm thiểu thời gian ứ đọng, toán giữ nguyên cách giải nhƣ nhƣng phải loại trừ điểm gây ứ đọng trƣớc giải (tất số liệu có chi phí lớn điểm ứ đọng đƣợc loại cách thay dấu x) - Trong trƣờng hợp phân giao công việc cho tổng lợi nhuận thu đƣợc lớn Để tìm phƣơng án tối ƣu cần đổi dấu tồn số liệu bảng giải nhƣ bình thƣờng BÀI TẬP Bài Có cơng việc đƣợc thực hai máy Công việc phải làm máy trƣớc chuyển sang máy Thời gian thực công việc đƣợc cho nhƣ sau: Thời gian thực công việc (h) Công việc Máy Máy X Y Z Sắp xếp công việc thực hai máy cho tổng thời gian hồn thành cơng việc ngắn nhất? Thực theo bƣớc theo phƣơng pháp Johnson: Công việc Máy Máy B C Máy B=7 A 13 17 C=6 Máy A=4 B=8 C=5 15 A= 20 22 Bài 38 Bài giảng Quản trị sản xuấ Doanh nghiệp Hà Thành nhận đƣợc hợp đồng gia công có thời gian thực hiện, thời hạn hồn thành thứ tự nhận đƣợc cho biểu sau: Công việc Thời gian gia công A B C D E 11 Thời điểm hoàn thành (ngày thứ ) 20 15 25 Hãy phân giao công việc theo nguyên tắc nêu lựa chọn phƣơng án bố trí hợp lý a Sắp xếp cơng việc theo nguyên tắc FCFS Thời gian Thời điểm Thời gian Cơng việc Dịng thời gian gia cơng hồn thành chậm trễ A B 10 C 19 19 D 16 23 E 10 24 33 ∑ 33 92 19 31 Bài giảng Quản trị sản xuấ BÀI 8: QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ 8.1 HÀNG DỰ TRỮ & CÁC CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ 8.1.1 Hàng dự trữ vai trò hàng dự trữ Hàng dự trữ thƣờng chiếm tỷ trọng lớn tài sản doanh nghiệp (gồm: nguyên vật liệu, bán thành phẩm, dụng cụ, phụ tùng, thành phẩm dự trữ ) Vì vậy, việc quản lý, kiểm sốt tốt hàng dự trữ góp phần nâng cao hiệu quản hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quản trị hàng dự trữ doanh nghiệp phải đối mặt với hai vấn để đối lập nhau: Để đảm bao cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn liên tục, doanh nghiệp ln có xu hƣớng tăng dự trữ Tuy nhiên việc tăng dự trữ lại làm tăng chi phí liên quan Do đó, việc xác định điểm cân mức độ đầu tƣ cho hàng dự trữ lợi ích thu đƣợc đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh mục tiêu quản trị hàng dự trữ Để đạt đƣợc mục tiêu này, nhà quản trị phải giải hai vấn đề: - Lƣợng đặt hàng tối ƣu? - Thời điểm đặt hàng lúc thích hợp nhất? 8.1.2 Chi phí liên quan đến hàng dự trữ Trong quản trị hàng dự trữ, phát sinh chi phí sau: - Chi phí đặt hàng: Gồm tồn chi phí liên quan đến việc thiết lập đơn hàng nhƣ chi phí tìm nguồn hàng, giao dịch ký kết hợp đồng, chuyển hàng đến kho doanh nghiệp - Chi phí lƣu kho: Là chi phí phát sinh hoạt động dự trữ nhƣ chi phí kho tàng, nhà cửa; chi phí sử dụng thiết bị phƣơng tiện; chi phí nhân lực; phí tổn cho việc đầu tƣ vào hàng dự trữ - Chi phí mua hàng: Là chi phí đƣợc tính từ khối lƣợng hàng đơn hàng giá mua đơn vị hàng hóa 32 Bài giảng Quản trị sản xuấ 8.2 KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ABC TRONG PHÂN LOẠI HÀNG DỰ TRỮ 8.2.1 Thực chất kỹ thuật phân tích ABC phân loại hàng dự trữ Kỹ thuật phân tích ABC phân loại tồn hàng dự trữ doanh nghiệp thành nhóm: nhóm A, nhóm B, nhóm Căn vào mối quan hệ giá trị hàng năm với số lƣợng chủng loại hàng Giá trị hàng hóa dự trữ hàng năm đƣợc xác định tích số giá bán đơn vị hàng dự trữ với lƣợng dự trữ hàng năm Số lƣợng chủng loại hàng số loại hàng dự trữ doanh nghiệp năm Nhóm A: Gồm loại hàng hóa dự trữ có giá trị cao nhất, chiếm 70-80% tổng giá trị hàng dự trữ, nhƣng mặt số lƣợng, chủng loại chiếm 15% tổng số chủng loại hàng dự trữ Nhóm B: Gồm loại hàng hóa dự trữ có giá trị chiếm 15-25% tổng giá trị hàng dự trữ, chủng loại chiếm khoảng 30% tổng số chủng loại hàng dự trữ Nhóm C: Gồm loại hàng hóa dự trữ có giá trị chiếm khoảng 5% tổng giá trị hàng dự trữ, nhƣng số lƣợng chủng loại chiếm khoảng 55% tổng số chủng loại hàng dự trữ % Giá trị hàng dự trữ 100% 80% Nhóm C Nhóm B 20% Nhóm A 5% 15% 45% 100% % Số chủng loại 8.2.2 Vai trị kỹ thuật phân tích ABC cơng tác quản trị hàng dự trữ Kỹ thuật phân tích ABC công tác quản trị hàng dự trữ đem lại lợi ích sau doanh nghiệp: - Giúp doanh nghiệp thấy rõ cần phải ƣu tiên nguồn vốn dùng mua hàng nhóm A, ƣu tiên việc bố trí, kiểm tra, kiểm soát vật - Dự báo nhu cầu hàng nhóm A cần phải đạt độ xác cao - Nâng cao trình độ quản lý kho 8.3 CÁC MƠ HÌNH DỰ TRỮ Mục tiêu mơ hình dự trữ nhằm tối thiểu hóa chi phí dự trữ 33 Bài giảng Quản trị sản xuấ 8.3.1 Mơ hình lƣợng đặt hàng kinh tế (EOQ) - Điều kiện áp dụng mơ hình + Nhu cầu phải biết trƣớc không đổi + Biết trƣớc khoảng thời gian từ đặt hàng nhận đƣợc hàng thời gian khơng đổi + Lƣợng hàng đơn hàng đƣợc thực chuyến hàng đƣợc thực thời điểm định trƣớc + Chỉ tính đến hai loại chi phí chi phí lƣu kho chi phí đặt hàng + Sự thiếu hụt khơng xảy nhƣ đơn hàng đƣợc thực Sơ đồ biểu diễn mơ hình EOQ Khối lƣợng hàng Qm ẫ Q O A B C Thời gian Qm : Lƣợng hàng đơn hàng (lƣợng hàng dự trữ tối đa Qm = Q*) O: Mức dự trữ tối thiểu (Qmin = 0) Q = Q*/2: Lƣợng dự trữ trung bình OA = AB = BC: Là khoảng thời gian kể từ nhận hàng đến sử dụng hết hàng đợt dự trữ Xác định thơng số mơ hình EOQ D + Cđh chi phí đặt hàng: C đh S Q Q + Clk chi phí lƣu kho: C lk H + TC tổng chi phí dự trữ (chỉ gồm chi phí lƣu kho chi phí đặt hàng, khơng có chi phí mua hàng) + Q* lƣợng dự trữ tối ƣu (Lƣợng đặt hàng tối ƣu) Trong đó: D: Nhu cầu hàng dự trữ giai đoạn Q: Lƣợng hàng đơn đặt hàng S: Chi phí đặt đơn hàng H: Chi phí lƣu kho đơn vị dự trữ giai đoạn Ta có: 34 Bài giảng Quản trị sản xuấ TC = Cđh + Clk D Q TC S H Hay Q + Lƣợng đặt hàng tối ƣu Q* 2.D.S H + Số lƣợng đơn hàng (đặt hàng) kỳ D Ođ * Q + Khoảng cách lần đặt hàng N T Od Q* N: Số ngày làm việc năm Xác định điểm đặt hàng lại Trong mơ hình EOQ, giả định doanh nghiệp chờ đến hết hàng dự trữ kho tiến hành đặt hàng nhận đƣợc Tuy nhiên, trƣờng hợp kể từ đặt hàng nhận hàng khoảng thời gian dài cần xác định điểm đặt hàng lại (ROP): D ROP L N L: Khoảng thời gian từ đặt hàng đến nhận hàng (thời gian chờ hàng) 8.3.2 Mơ hình lƣợng đặt hàng sản xuất (POQ) Mơ hình đƣợc áp dụng trƣờng hợp lƣợng hàng đơn hàng đƣợc đƣa đến dần dần, liên tục khoảng thời gian định Giả thuyết mơ hình giống nhƣ mơ hình EOQ, điểm khác biệt đơn hàng, hàng đƣợc chuyển đến nhiều lần + p : Mức cung ứng hàng ngày (số lƣợng hàng đƣợc chuyển đến hàng ngày) + d : Nhu cầu sử dụng hàng ngày (d < p) + t : Thời gian cung ứng để có đủ số lƣợng cho đơn hàng Tổng số đơn vị hàng cung Tổng số đơn vị hàng đƣợc Mức dự trữ tối đa = ứng thời gian (t) sử dụng thời gian (t) Hay: Qmax = p.t – d.t d + Q max Q.1 p Q d 1 .H p D S S + C lk + C đh 35 Bài giảng Quản trị sản xuấ Lƣợng đặt hàng tối ƣu: Q* 2.D.S d H.1 p Với: d D N 8.3.3 Mơ hình dự trữ thiếu (BOQ) Mơ hình đƣợc xây dựng sở giả định doanh nghiệp chủ định trƣớc thiếu hụt dự trữ, trì thêm đơn vị hàng dự trữ thiệt hại cịn lớn giá trị thu đƣợc từ đơn vị hàng dự trữ Do vậy, DN chấp nhận chi phí thiếu hụt việc để lại đơn vị hàng hố BÀI TẬP Bài _60 ( Mơ hình sản lƣợng đơn hàng kinh tế EOQ/ 39 TLPHOTO) Nhu cầu hàng năm :D = 12 500 kg NL Chi phí đặt hàng cho đơn hàng : S =5000000 Chi phí tồn trữ ( chi phí tồn kho) : H = 20 000đ/kg/năm Hoạt động : N = 250 ngày Thời gian đặt hàng : tđh =30 ngày : : : D = 1250 kg S =200000đ H = 000đ/kg/năm Yêu cầu: Tính lƣợng hàng dự trữ tồn kho Bài _61 (*) EOQ Nhu cầu hàng năm Chi phí đặt hàng cho đơn hàng Chi phí tồn trữ ( chi phí tồn kho) Dùng mơ hình EOQ tính lƣợng hàng tồn kho Bài (ứng với tốn mơ hình sản lƣợng đơn hàng sản xuất POQ /40 TLPHOTO) Tóm tắt : 36 Bài giảng Quản trị sản xuấ Nhu cầu hàng ngày Chi phí lần sản xuất ( chi phí đặt hàng) : d = 100 kg /ngày : S =1000000đ Yêu cầu: Tính lƣợng hàng dự trữ tồn kho Bài 4: 61 (*) Mơ hình tồn kho có khấu trừ sản lƣợng /41 TLPHOTO Tóm tắt : Nhu cầu năm Chi phí đặt hàng cho đơn hàng Tỷ lệ chi phí tồn trữ Bảng chiêt khấu nhƣ sau : Số lƣợng mua Dƣới 1000 Từ 1000 – dƣới 2000 Từ 2000 : : : D= 000 kg S =500000đ I =10% Đơn giá ( đồng/kg) 50 000 49 000 48 500 Yêu cầu: Tính lƣợng hàng dự trữ tồn kho Bài 5: Cho tài liệu sau Nhu cầu năm Chi phí đặt hàng cho đơn hàng Tỷ lệ chi phí tồn trữ Bảng chiêt khấu nhƣ sau : Số lƣợng mua Đơn giá ( đồng/kg) Dƣới 1600 100 000 Từ 1600 – dƣới 3200 98 000 Từ 3200 – dƣới 4800 94 000 Từ 4800 trở lên 90 000 : : : D= 800x12 = 9600 kg S =3500000đ I =20% Yêu cầu: Tính lƣợng hàng dự trữ tồn kho 37 ... 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1.1 THỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm quản trị sản xuất tác nghiệp - Quản trị sản xuất trình thiết kế, hoạch... THỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm quản trị sản xuất tác nghiệp 1.1.2 Mục tiêu quản trị sản xuất 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1.2.1... 1.1.2 Mục tiêu quản trị sản xuất Mục tiêu tổng quát quản trị sản xuất đặt đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng sở sử dụng hiệu yếu tố sản xuất Nhằm thực mục tiêu này, quản trị sản xuất xây dựng