1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo Trình Quản Trị Doanh Nghiệp.pdf

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 420,17 KB

Nội dung

TRƯỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢ LÝ LTTP TRƯỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LTTP KHOA KINH TẾ  GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Lưu hành nội bộ) Hải Phòng 04 2009 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP[.]

TRƯỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LTTP KHOA KINH TẾ  GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Lưu hành nội bộ) Hải Phòng: 04 - 2009 Chương TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1.1 DOANH NGHIỆP, DOANH NHÂN 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp a Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp ( DN) tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Một tổ chức kinh tế gọi doanh nghiệp phải thỏa mãn điều kiện sau: - Phải chủ thể pháp luật có tên riêng ( Pháp nhân thể nhân) - Có tài sản theo quy định pháp luật hoạt động kinh doanh - Được đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật - Phải ghi chép liên tục trình hoạt động kinh doanh mình, hàng năm phải tổng kết hoạt động bảng cân đối kế toán báo cáo tài theo chế độ quản lý tài Nhà nước - Phải tuân thư quy định pháp luật, đặc biệt pháp luật kinh doanh b Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam Trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội theo xu xã hội hóa, hội nhập quốc tế hóa, kinh tế thị trường, phát triển theo xu hướng đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp cấu kinh tế Việt Nam trình tất yếu lịch sử Đứng góc độ khác nhau, ta có cách phân chia khác nhau, cụ thể: * Xét tính chất pháp lý tổ chức doanh nghiệp: Có loại hình doanh nghiệp sau: - Doanh nghiệp nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhà nước giao - Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân đơn vị kinh doanh cá nhân làm chủ, tự đầu tư vốn tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp, chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ DN - Công ty trách nhiệm hữu hạn: ( Cơng ty TNHH) Có hai hình thức tổ chức công ty + Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên: doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu, chủ sở hữu công ty tự chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty + Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên: Là doanh nghiệp thành viên tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không vượt năm mươi - Công ty cổ phần: Công ty cổ phần doanh nghiệp mà vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần, giá trị ( mệnh giá ), cổ phần gọi cổ phiếu, người mua cổ phần gọi cổ đơng, cổ đơng tổ chức cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa - Công ty hợp danh: Là doanh nghiệp có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung ( Gọi thành viên hợp danh) Ngồi thành viên hợp danh, có thành viên góp vốn, thành viên hợp danh chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty ( trách nhiệm hữu hạn) - Nhóm cơng ty tập hợp cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, công nghệ , thị trường dịch vụ kinh doanh khác Nhóm cơng ty bao gồm hình thức là: cơng ty mẹ, cơng ty con; tập đồn kinh tế; hình thức tổ chức nhóm cơng ty khác - Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài: Là doanh nghiệp thành lập sở đối tác góp vốn liên doanh để tổ chức hoạt động sản xuất ký kết, cam kết thực theo quy định luật đầu tư Việt Nam Hình thức tổ chức doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi Việt Nam thường cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần Thời gian hoạt động không 50 năm - Doanh nghiệp hợp tác xã: Là loại hình doanh nghiệp tập thể thành lập sở tự nguyện tham gia xã viên góp vốn hoạt động sản xuất kinh doanh số ngành, nghề, lĩnh vực thủ công nghiệp, kinh tế dịch vụ, tổ chức theo hình thức cơng ty cổ phần * Xét theo quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ( Năng lục sản xuất kinh doanh; vốn đầu tư; số lượng lao động …): Doanh nghiệp chia thành doanh nghiệp có quy mơ lớn, doanh nghiệp quy mô vừa, doanh nghiệp quy mô nhỏ * Xét theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh: Chia thành loại doanh nghiệp doanh nghiệp dịch vụ ( Thương mại; vận tải; du lịch; tư vấn; lắp ráp; lắp đặt; y tế; thơng tin; kiểm tốn; kiểm định; cung ứng….) * Xét theo trình độ chuyên mơn hóa, tập trung sản xuất kinh doanh: Có loại doanh nghiệp doanh nghiệp chuyên doanh ( Sản xuất kinh doanh loại sản phẩm; hàng hóa thực kinh doanh loại dịch vụ) doanh nghiệp tổng hợp ( doanh nghiệp với chức sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực, nhiều sản phẩm, hàng hóa, thực nhiều dịch vụ * Xét theo phân cấp quản lý DN: Bao gồm doanh nghiệp thuộc quyền quản lý nhà nước trung ương ( Chính phủ, Bộ, tổng cục, ủy ban nhà nước) doanh nghiệp thuộc quyền quản lý nhà nước địa phương ( Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Sở cấp Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương) 1.1.1.2 Doanh nhân Việt Nam Doanh nhân thể nhân mà nghề nghiệp chủ yếu hoạt động đầu tư kinh doanh lĩnh vực sản xuất, dịch vụ kinh tế quốc dân Thuật ngữ Doanh nhân lúc đầu sử dụng để cá nhân người kinh doanh, sau có nhiều người kinh doanh hợp tác với để hình thành sở sản xuất kinh doanh gọi Doanh nhân Về mặt pháp lý, chủ sở SXKD (Các doanh nhân góp vốn) đăng ký tên chung gọi DN Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, coi chủ thể, nên gọi doanh nhân Đối với người kinh doanh xã hội, có nhiều loại khác nhau, có tiêu chuẩn tên gọi khác theo quy định pháp luật hành Việt Nam, doanh nhân chia thành năm nhóm sau: Nhóm - Doanh nhân đương nhiên: Thực dịch vụ cho người khác, dịch vụ họ đăng ký, hoạt động chủ yếu theo nghề nghiệp chuyên môn ( Nghề chính), mục đích hoạt động thu lợi nhuận Nhóm – Doanh nhân có điều kiện: Là người có nghề nghiệp lực kinh doanh, họ chưa đăng ký điều kiện để hoạt động kinh doanh ( Như tên gọi doanh nghiệp, địa trụ sở giao dịch, ngành nghề kinh doanh danh bạ thương mại theo quy định pháp luật ) để họ trở thành Doanh nhân đương nhiên Nhóm – Doanh nhân với tư cách khơng đầy đủ: Nó người hoạt động kinh doanh buôn bán nhỏ ( Tiểu thương) Pháp luật không quy định bắt buộc phải đăng ký kinh doanh, sổ ghi chép sổ kế tốn, khơng có cửa hiệu riêng, phải tuân thủ pháp luật nhà nước hoạt động kinh doanh Nhóm – Doanh nhân đăng ký: Là người đăng ký kinh doanh danh bạ thương mại lý họ chấm dứt kinh doanh chưa xóa tên danh bạ thương mại Nhóm – Doanh nhân hình thức: Là liên kết hai hay nhiều doanh nhân để thành lập công ty theo quy định pháp luật Mọi DN tổ chức theo mơ hình cơng ty gọi doanh nhân Do hình thức tổ chức khác chủ cơng ty có trách nhiệm pháp lý khác thực tế chia loại: + Cơng ty đối nhân: doanh nghiệp tất thành viên tiến hành hoạt động kinh doanh tên chung chịu trách nhiệm vơ hạn thành viên khoản nợ công ty, thành viên công ty hiểu biết kỹ Công ty đối nhân gồm hai hình thức: Cơng ty góp vốn dơn giản ( Ít thành viên góp vốn chịu trách nhiệm vô hạn - Công ty trách nhiệm hữu hạn) công ty hợp danh ( tất thành viên hợp danh công ty chịu trách nhiệm vô hạn) +Công ty đối vốn: doanh nghiệp thành viên góp vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh, thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn số góp vốn khoản nợ cơng ty Công ty đối vốn Việt Nam tổ chức theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần 1.1.2 MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.2.1 Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp: Doanh nghiệp với chức sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường, theo chế thị trường, với mục tiêu phấn đấu tổng quát xác định tối đa hóa lợi nhuận, an toàn cao kinh doanh, tạo vị lực cạnh tranh, phát triển ổn định bền vững Tuy nhiên, giai đoạn, doanh nghiệp lại đặt mục tiêu cụ thể mặt, lĩnh vực hoạt động khác tạo thành hệ thống mục tiêu doanh nghiệp Các mục tiêu hoạt động doanh nghiệp phân chia thành: + Các mục tiêu mang tính chất tiền tệ: Tăng lợi nhuận, tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng khả tốn chi trả, bảo toàn phát triển vốn kinh doanh… HỆ THỐNG MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP CHÍNH TRỊ DN tự chủ Tập thể người lao động làm chủ SXKD XÃ HỘI Lợi ích người lao động Quyền lợi bạn hàng, khách hàng Chăm lo xã hội, từ thiện MÔI TRƯỜNG Bảo vệ phát triển môi trường Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên KINH TẾ Lợi nhuận phát triển SXKD, suất, chất lượng, hiệu + Các mục tiêu khơng phát triển mang tính tiền tệ: Mở rộng thị trường, tăng tỷ trọng thị phần, phát triển thương hiệu, tạo sức mạnh uy tín doanh nghiệp, độc lập, tự chủ, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tôn trọng bạn hàng, cải tiến chất lượng… Khi hoạch định mục tiêu cho hoạt động kinh doanh, nhà quản trị phải phân tích yếu tố khách quan, ngoại lai tác động đến trình thực mục tiêu, ngồi thân mục tiêu đề có mối quan hệ tác động lẫn Có ba xu hướng tác động qua lại mục tiêu: - Khuynh hướng đồng thuận: Tức việc thực mục tiêu dẫn đến đạt mục tiêu khác Loại mục tiêu doanh nghiệp cần có nỗ lực để khai thác tăng sản lượng, giảm chi phí để tăng thu nhập; - Khuynh hướng đối nghịch: Tức việc theo đuổi mục tiêu làm thất bại mục tiêu khác ( Đầu tư phát triển, ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại sản xuất ảnh hưởng mục tiêu hạ giá thành sản phẩm, giảm thu nhập giai đoạn đầu…); - Khuynh hướng vô can: Tức việc thực mục tiêu không ảnh hưởng đến thực mục tiêu khác ( Mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng thị phần với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái…) 1.1.2.2 Chức hoạt động doanh nghiệp: - Chức kinh doanh sản xuất sản phẩm: Bao gồm hoạt động nghiên cứu thị trường; xác lập phương án đầu tư; lựa chọn phương án đầu tư phù hợp; tổ chức trình sản xuất tạo sản phẩm với khối lượng lớn, chất lượng tốt; rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm thiểu chi phí; tổ chức tốt trình tiêu thụ sản phẩm - Chức kinh doanh phục vụ: Trên sở nhu cầu dịch vụ xã hội phát triển thời kỳ, doanh nghiệp chủ động nghiên cứu nhu cầu thị trường dịch vụ xác lập phương án kinh doanh dịch vụ phù hợp, hiệu Tổ chức thực nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ thị trường xã hội 1.1.3 MƠI TRƯỜNG KINH DOANH, VĂN HĨA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Môi trường kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3.1 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp tất lực lượng ( yếu tố) bên bên ngồi có ảnh hưởng đến khả tồn phát triển doanh nghiệp Mọi doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất, kinh doanh phải gắn với môi trường định, thường xuyên chịu tác động chi phối môi trường Môi trường kinh doanh cần thiết doanh nghiệp tồn phát triển, doanh nghiệp thành đạt nắm vững nguồn lực bên mà phải nắm vững nguồn lực bên ngồi để tận dụng hội tránh rủi ro kinh doanh Môi trường kinh doanh doanh nghiệp tách rời, doanh nghiệp tách rời, doanh nghiệp khơng thể tồn phát triển khơng thích nghi với mơi trường * Đặc điểm mơi trường kinh doanh doanh nghiệp + Môi trường kinh doanh tồn cách khách quan, khơng có DN không tồn môi trường kinh doanh định + Mơi trường kinh doanh có tính tổng thể bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có mối quan hệ ràng buộc lẫn thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội + Môi trường kinh doanh yếu tố cấu thành vận động biến đổi, vận động biến đổi theo hướng ngày phát triển hồn thiện + Mơi trường kinh doanh doanh nghiệp hệ thống mở, nhạy cảm Nó có mối quan hệ chịu tác động môi trường kinh doanh rộng lớn hơn, mơi trường kinh doanh nước quốc tế * Phân loại môi trường kinh doanh: Môi trường kinh doanh doanh nghiệp đa dạng phong phú, để kiểm soát mơi trường, cần thiết phải phân tích đánh giá nó, trước hết phải phân loại môi trường theo tiêu thức khác Việc phân loại môi trường kinh doanh giúp cho chủ doanh nghiệp, nhà quản trị có nhận thức kịp thời đầy đủ đặc điểm đặc trưng loại mơi trường từ mà chủ động đổi mới, cải tiến, nâng cao chất lượng công tác hoạch định, dự báo thực chức quản trị phát triển môi trường Theo phạm vi tác động, môi trường kinh doanh doanh nghiệp chia thành hai loại: + Mơi trường bên ngồi: Bao gồm - Môi trường tổng quát ( Môi trường vĩ mơ): Bao gồm yếu tố trị sách chế nhà nước ổn định quốc gia mối quan hệ trị quốc tế…; yếu tố kinh tế ổn định kinh tế, sức mua đồng tiền ổn định giá cả, lạm phát, lãi suất tỷ giá hối đoái…, điều kiện tự nhiên mưa bão, lũ lụt, động đất…; văn hóa; dân số; kỹ thuật cơng nghệ Với đặc trưng chi phối tác động mạnh, mà khơng có biểu liên quan rõ rệt cụ thể hoạt động doanh nghiệp - Môi trường đặc thù ( Môi trường vi mô): Bao gồm nhà cung cấp ( cung cấp nguyên liệu, nhân công, vốn…); khách mua hàng, quan quản lý chức nhà nước quan thuế, quản lý môi trường…, đối thủ cạnh tranh + Môi trường bên ( môi trường nội doanh nghiệp): Bao gồm yếu tố hệ thống bên doanh nghiệp nguồn nhân lực, tài chính, nghiên cứu phát triển, marketing… * Quản trị môi trường kinh doanh doanh nghiệp: Vấn đề đặt cho nhà quản trị không thụ động đối phó với thay mơi trường mà phải kiểm sốt mơi trường có chiến lược để giảm bớt phụ thuộc vào môi trường Việc quản trị môi trường doanh nghiệp trước hết phải nhận thức, xác dịnh yếu tố gây bất trắc, rỉu ro mơi trường kinh doanh từ tìm giải pháp thích hợp Có nhiều giải pháp khác sử dụng để quản trị môi trường như: - Xác lập phương án dự phòng bất trắc: giải pháp nhằm chống lại ảnh hưởng môi trường từ phía đầu đầu vào dự trữ vật tư hàng hóa thực bảo trì máy móc thiết bị thường xuyên, tuyển dụng huấn luyện nhân viên trước - San bằng: Là san ảnh hưởng mơi trường tính giá cước điện thoại cao vào cao điểm, giảm bán quần áo vào thời gian sau tết… - Vơ hiệu hóa bất trắc: Như tìm cách thu nhận người giỏi nhóm đối thủ cạnh tranh với mình, gặp khó khăn tài mời ngân hàng tham gia vào hội đồng quản trị… - Quảng cáo: nhằm thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp việc cung cấp hàng hóa tiêu thụ sản phẩm… Ngồi giải pháp trên, nhà quản trị sử dụng giải pháp khác sớm ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, tìm cách phân chia thị trường, cung cấp hạn chế sản phẩm trường hợp cần thiết để gây khan giả tạo hàng hóa 1.1.3.2 Văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Văn hóa tổng thể nét đặc trưng, chất người biểu mặt sinh hoạt vật chất, tinh thần, tư duy, hành vi, phong cách, quan hệ giao tiếp, xử lĩnh vực đời sống xã hội Văn hóa doanh nghiệp hệ thống giá trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống chuẩn mực, tiêu chuẩn hành vi, nâng lên thành phong cách chung thành viên doanh nghiệp định Thực chất văn hóa doanh nghiệp thể qua quan điểm thái độ hành vi ứng xử mối quan hệ doanh nghiệp môi trường bên ngoài, mối quan hệ người với người doanh nghiệp, văn hóa doanh nghiệp hình thành lên chất đặc trưng sắc riêng doanh nghiệp, cho phép phân biệt DN với DN khác Nói cách cụ thể văn hóa doanh nghiệp khơng giới hạn quy định thành viên doanh nghiệp phép khơng phép làm, giới hạn quy định, quy chế doanh nghiệp quy ước bất thành văn * Những đặc trưng văn hóa doanh nghiệp: - Là hệ thống giá trị tập thể gìn giữ, hình thành điều kiện định, điều kiện định, điều kiện vật chất, môi trường sống, quan điểm sống, kinh nghiệm, lịch sử phát triển doanh nghiệp tác động qua lại mối quan hệ xã hội - Văn hóa doanh nghiệp vấn đề khó nhận hiểu thấu đáo, tồn khắp nơi tác động thường xuyên tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Văn hóa doanh nghiệp tác động tích cực tiêu cực tới hoạt động doanh nghiệp, vấn đề không quan tâm quản trị doanh nghiệp, tài sản vơ hình doanh nghiệp ưu cạnh tranh doanh nghiệp * Vai trị văn hóa doanh nghiệp Văn hóa có tác động nhiều mặt tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, định hướng cho phần lớn cơng việc doanh nghiệp, ảnh hưởng đén định nhà quản trị quan điểm họ việc điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với ... chủ thể quản trị: - Mức độ chuyên môn hóa, tập trung hóa hệ thống quản trị doanh nghiệp chế độ sách vận dụng, thể chế quản trị - Trình độ lực nghệ thuật quản trị nhà quản trị, chế quản trị - Quan... hành yếu tố khác, trình xác định công việc mà nhà quản trị phải tiến hành hoạt động quản trị Những chức quản trị nội dung quản trị doanh nghiệp, tùy theo trình độ phát triển quản trị mà nội dung... tiêu doanh nghiệp tưng thời kỳ * Quá trình quản trị tổ chức hợp thành yếu tố sau: - Hệ thống quản trị: bao gồm hai phân hệ chủ thể quản trị ( nhà quản trị) tổ chức hay cá nhân đối tượng quản trị

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w