Sáng kiến Hoá học_KHỞI ĐỘNG TIẾT DẠY BẰNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC VUI

36 5 0
Sáng kiến Hoá học_KHỞI ĐỘNG TIẾT DẠY BẰNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC VUI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị quyết của Đảng ta đã nhận định về xu thế của giáo dục và đào tạo là “Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dụcđào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học.” trích Nghị quyết Trung ương số 29NQTW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI. Trong xu thế đó Đảng và nhà nước ta không ngừng đổi mới với tinh thần và trách nhiệm trước toàn thể nhân dân và cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật của nhân loại. Đảng nhận định và chỉ ra rằng phải tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Trong các yêu cầu đó thì với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện tượng hoá học. Với môn Hoá đặc thù là giờ học trên lớp học toàn là lý thuyết nhưng khi kiểm tra định kỳ hay bất cứ cuộc thi nào thì đa số là bài tập. Vậy thời gian đâu mà giáo viên có thể truyền thụ cho học sinh phương pháp giải bài tập ? Giáo viên phải tranh thủ hết sức trong một thời gian ngắn: 1 tiết luyện tập, 10 phút củng cố …để dạy học sinh biết phương pháp giải bài tập. Vậy đòi hỏi giáo viên phải hệ thống kiến thức đầy đủ, phương pháp giải nhanh nhất, dễ nhớ nhất để truyền đạt cho học sinh. Do vậy thí nghiệm hóa học là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực của kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư duy sáng tạo và nó là phương tiện duy nhất giúp hình thành ở học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực hành và tư duy kỹ thuật. Thí nghiệm có thể thực hiện được trong tất cả các khâu của quá trình dạy học. Chẳng hạn thí nghiệm biểu diễn của giáo vi

PHẦN I – MỞ ĐẦU I.1 - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị Đảng ta nhận định xu giáo dục đào tạo “Thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học.” trích Nghị Trung ương số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Trong xu Đảng nhà nước ta không ngừng đổi với tinh thần trách nhiệm trước toàn thể nhân dân cách mạng khoa học kĩ thuật nhân loại Đảng nhận định phải tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Trong u cầu với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải tập lại có ý nghĩa quan trọng Mỗi tập có nhiều phương pháp giải khác Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, giúp học sinh nắm vững chất tượng hố học Với mơn Hố đặc thù học lớp học toàn lý thuyết kiểm tra định kỳ hay thi đa số tập Vậy thời gian đâu mà giáo viên truyền thụ cho học sinh phương pháp giải tập ? Giáo viên phải tranh thủ thời gian ngắn: tiết luyện tập, 10 phút củng cố …để dạy học sinh biết phương pháp Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 -1- giải tập Vậy đòi hỏi giáo viên phải hệ thống kiến thức đầy đủ, phương pháp giải nhanh nhất, dễ nhớ để truyền đạt cho học sinh Do thí nghiệm hóa học cầu nối lý thuyết thực tiễn, tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư sáng tạo phương tiện giúp hình thành học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực hành tư kỹ thuật Thí nghiệm thực tất khâu trình dạy học Chẳng hạn thí nghiệm biểu diễn giáo viên sử dụng nghiên cứu tài liệu mới, khâu hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo (ôn tập, tổng kết) Thơng qua thí nghiệm, học sinh nắm kiến thức cách hứng thú, vững chắc, sâu sắc để chứng tỏ nhận định điều học lí thuyết với thực tế Với lý đủ để thấy phải nghiên cứu vấn đề thật tốt thật kỹ để học sinh dễ học dễ nhớ nhất, tập mơn Hố đa dạng phong phú dạng tập Qua q trình dạy học sinh lớp tơi thấy em học sinh sợ học hoá nên em thường không hứng thú học tiết lí thuyết Qua năm giảng dạy tơi rút số kinh nghiệm Chọn đề tài: “KHỞI ĐỘNG TIẾT DẠY BẰNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC VUI’’ với mong muốn học trị tơi u mơn hố hứng thú học khơng sợ mơn hố I.2 – MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Để đáp ứng phương pháp “Sử dụng thí nghiệm hố học để dạy học hố học theo hướng dạy học tích cực” phải nói đến vị trí, vai trị thí nghiệm hố học dạy học hố học Vì phương pháp thí nghiệm hố học phương pháp dạy học mang tính đặc thù khoa học hố học – khoa học thực nghiệm Thí nghiệm hố học sử dụng theo mục đích nguồn HS khai thác, tìm tịi phát kiến thức, giúp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát huy lực nhận thức tư khoa học hoá học I.3 – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu loại “ Tính chất chất cụ thể” Hầu hết phương pháp chung sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu từ: Dự đốn tính chất hoá học � kiểm tra dự đoán � kết luận tính chất � vận dụng Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 -2- Để kiểm tra dự đoán rút kết luận tính chất hố học chất địi hỏi phải sử dụng thí nghiệm hố học Nếu khơng sử dụng thí nghiệm hố học dạy hố học khơng thể đáp ứng theo u cầu đặc trưng môn Đồng thời không theo tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực Thí nghiệm cầu nối lý thuyết thực tiễn, tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư sáng tạo phương tiện giúp hình thành học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực hành tư kỹ thuật Thí nghiệm thực tất khâu q trình dạy học Chẳng hạn thí nghiệm biểu diễn giáo viên sử dụng nghiên cứu tài liệu mới, khâu hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo (ơn tập, tổng kết) Thơng qua thí nghiệm, học sinh nắm kiến thức cách hứng thú, vững chắc, sâu sắc I.4 – GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Đối tượng thuộc học sinh khối 10,11,12 chương trình giáo dục phổ thơng - Các đồng nghiệp mơn Hóa học nhà trường - Tình hình thực tiễn địa phương - Học sinh bậc trung học phổ thông, đặc biệt học sinh trường THPT Trường Chinh (nơi trực tiếp giảng dạy) I.5 – PHNG PHP NGHIấN CU Nghiên cứu lý thuyết thông qua SGK, sách tập hoá học phổ thông, nội dung lí thuyết tập hoá học thực hành tiết thực hành học SGK lớp 10,11,12 Tổng kết kinh nghiệm thao tác làm thí nghiệm hóa học vui Trao đổi, trò chuyện với đồng nghiệp, học sinh trình nghiên cứu Sỏng kin kinh nghim 2016 - 2017 -3- PHẦN II – NỘI DUNG ĐỀ TÀI II.1 C s lớ lun: Môn hóa học môn khoa häc thùc nghiÖm Cung cÊp cho häc sinh mét hÖ thống kiến thức phổ thông, thiết thực hóa học là: Các khái niệm hóa học, công thức hóa học, phơng trình hóa học, tÝnh chÊt hãa häc… vµ øng dơng hãa häc vµo đời sống sản xuất ể học sinh lĩnh hội đợc kiến thức trên, việc tổ chức dạy học phơng pháp đổi nhằm phát huy tính tích cực, tính chủ động, sáng tạo học sinh Việc sử dụng TN hóa học đóng vai trò đặc biệt quan trọng nh phận tách rời trình dạy học TN đóng vai trò quan träng nhËn thøc, ph¸t triĨn gi¸o dơc Ngõoi ta coi TN sở việc học hóa học để rèn luyện kỹ nng thực hành Thông qua thí nghiệm hóa học, HS nắm kiến thức cách hứng thú, vững sâu sắc Sử dụng thí nghiệm hóa học hình thức luyện tập có hiệu để phát huy tính tÝch cùc viÖc tiÕp thu kiÕn thøc Do vËy viƯc sư dơng thÝ nghiƯm hãa häc cã mét vai trò quan trọng dạy học tích cực môn hóa học để hinh thành, rèn luyện cho học sinh khả thức nhận thức, kỹ thực hành hình thành đặc tính tốt ngời lao động mới: cẩn thận, ngăn nắp, trật tự, gọn gàng, tính kỷ luËt II.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Dông cụ thí nghiệm thờng thủy tinh nên dễ vỡ, hóa chất thuộc loại vật liệu tiêu hao nên tốn Các chất thải sau thí nghiệm thờng gây ô nhiễm môi trờng cần chuẩn bị giáo viên học sinh nên tốn thời gian Nếu không chuẩn bị cẩn thận, thí nghiệm không thành công không đạt đợc yêu cầu học mặt khác cha cã c¸n Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 -4- chuyên trách phục vụ phòng thí nghiệm để tạo điều kiện giúp học sinh làm thí nghiệm cách thành thạo xác Cơ sở vật chất, hóa chất cha lí tởng để phục vụ HS làm thí nghiệm kiểm chứng việc học lớp thực tế, mặt khác khả nhu cầu tự học trau dồi kiến thức em cßn thÊp Bảng số liệu thống kê học sinh tham gia làm thí nghiệm Lớp Sĩ số 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8 35 41 35 42 38 41 34 31 Số học sinh làm Số học sinh chưa Số học sinh Số học sinh chưa TN lớp làm TN lớp làm TN nhà làm TN nhà 10 25 32 13 28 36 15 20 28 34 36 14 24 31 35 37 20 14 10 24 23 20 11 II.3 Nội dung hình thức giải pháp: a Mục tiêu giải pháp - Sư dơng TN hãa häc cã vÞ trÝ quan trọng, để dạy học tích cực môn hóa học, đóng vai trò có tính chất định đến thành công dạy có TN hãa häc ë cÊp THCS vµ THPT - Sư dơng TN hãa häc cã t¸c dơng gióp HS cã kỹ thực hành, biết phân tích, giải thích tợng xảy lí thuyết thực tế đời sống hàng ngày - Sử dụng TN hóa học giúp cho HS làm quen với PP nghiên cứu, tiÕp cËn m«n hãa häc b Nội dung cách thức thực giải pháp b.1 Những yêu cầu chung thực hành thí nghiệm hóa học Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 -5- Tríc tiÕn hµnh thùc hiƯn c¸c thÝ nghiƯm hãa häc biĨu diƠn cho học sinh giáo viên cần nắm đợc vấn đề quan trọng sau đây: a Bảo đảm an toàn thí nghiệm: An toàn thí nghiệm yêu cầu trớc hết thí nghiệm Để đảm bảo an toàn giáo viên phải xác định ý thức trách nhiệm cao sức khoẻ tính mạng học sinh Mặt khác giáo viên cần nắm kĩ thuật phơng pháp tiến hành thí nghiệm VD: Trớc đốt hiđro, metan, axetilen phải thử độ tinh khiết chúng - Khi làm việc với chất khí độc hại nh: clo, brom, lu huỳnh đioxit phải có biện pháp bảo hiểm - Không dùng liều lợng hoá chất dễ cháy, dễ nổ đà ghi tài liệu hớng dẫn - Các thí nghiệm tạo thành chất độc bay cần tiến hành tủ hốt xuôi chiều gió b Đảm bảo kết thí nghiệm Thực thí nghiệm thành công có tác động trực tiếp đến chất lợng dạy học củng cố niềm tin học sinh vào khoa học Muốn đảm bảo kết thí nghiệm trớc hết giáo viên phải nắm vững kĩ thuật tiến hành thí nghiệm, phải thử nhiều lần trớc biểu diễn lớp Các dụng cụ hoá chất phải đợc chuẩn bị chu đáo, đồng Nếu chẳng may thí nghiệm không thành công, giáo viên cần bình tĩnh kiểm tra lại bớc tiến hành, tìm nguyên nhân giải thích cho học sinh c Đảm bảo tính trực quan Trực quan yêu cầu thí nghiệm biểu diễn Để đảm bảo tính trực quan, chuẩn bị giáo viên cần lựa chọn dụng cụ sử dụng lợng hoá chất thích hợp Các dụng cụ cần có kích thớc ®đ lín ®Ĩ häc sinh ngåi ci líp cã thĨ quan sát đợc, có màu sắc hài hoà, Sỏng kin kinh nghiệm 2016 - 2017 -6- bµn biĨu diƠn thÝ nghiệm phải có độ cao cần thiết, dụng cụ thÝ nghiƯm cÇn bè trÝ cho häc sinh cã thể nhìn rõ Đối với thí nghiệm có kèm theo thay đổi màu sắc, có khí sinh nh : Cl2, NO2 chất kết tủa tạo thành dùng phông đặt phía sau dụng cụ thí nghiệm Ngoài yêu cầu trên, mặt phơng pháp để nâng cao chất lợng thí nghiệm biểu diễn giáo viên cần ý thêm đến nội dung sau đây: + Số lợng thí nghiệm nên lựa chọn vừa phải + Cần lựa chọn thí nghiệm phục vụ trọng tâm học phù hợp với thời gian lớp + Trong thí nghiệm nên sử dụng hoá chất học sinh đà quen biết Đơng nhiên thí nghiệm nghiên cứu chất phải học sinh Nhng sử dụng chất để rút kết luận đó, nên dùng chất quen thuộc + Chọn dụng cụ đơn giản, đảm bảo tính khoa học, s phạm, mỹ thuật + Chọn phơng án thí nghiệm đơn giản, tiết kiệm hoá chất, dễ thành công đặc biệt đảm bảo an toàn cho học sinh Để giúp học sinh tập trung cao vào phản ứng hoá học diễn dụng cụ thí nghiệm, có điều kiện trớc tiến hành thí nghiệm giáo viên nên giúp học sinh tìm hiểu cấu tạo, tác dụng cách sử dụng dụng cụ - Trong trình tiến hành thí nghiệm cần có biện pháp tích cực nh»m thu hót sù chó ý cđa häc sinh vµo việc quan sát, giải thích tợng xảy cách đặt câu hỏi giai đoạn khác cđa thÝ nghiƯm ®Ĩ häc sinh chó ý quan sát, nhận xét trả lời Cần hớng ý học sinh vào quan sát tợng thí nghiệm có liên quan ®Õn néi dung bµi häc b.2 Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học tích cực Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 -7- Sư dơng thÝ nghiƯm biĨu diễn giảng dạy yêu cầu quan trọng môn Hoá học môn khoa học thực nghiệm, thí nghiệm ảnh hởng rõ rệt đến việc nắm bắt kiến thức học sinh Vai trò thí nghiệm hoá học cã thĨ kh¸c Chóng cã thĨ minh häa c¸c kiến thức giáo viên trình bày, ngn kiÕn thøc mµ häc sinh tiÕp thu díi sù hớng dẫn giáo viên trình quan sát thí nghiệm Vì vậy, thí nghiệm biểu diễn tiến hành thực hai phơng pháp chính: - Phơng pháp minh họa - Phơng pháp nghiên cứu Tuỳ theo nội dung kiến thức mục tiêu học mà thí nghiệm biểu diễn đợc giáo viên tiến hành thực theo phơng pháp minh hoạ hay phơng pháp nghiên cứu tiến hành biểu diễn theo hai phơng pháp Tuy nhiên hai phơng pháp phơng pháp nghiên cứu có giá trị lớn hơn, tạo điều kiện phát triển khả nhận thức học sinh nh : - Học sinh nắm đợc mục đích thí nghiệm - Quan sát, mô tả tợng - Giải thích hiƯn tỵng - Rót kÕt ln vỊ tÝnh chÊt chất Đặc biệt có tác dụng kích thích học sinh làm việc tích cực hơn, chủ động Phù hợp với việc đổi phơng pháp dạy học, nội dung chơng trình sách giáo khoa nh Mét sè vÝ dơ VD 1: ThÝ nghiƯm vỊ Cl2 tác dụng với kim loại Na (hoặc với Cu, Fe) Với thí nghiệm này, giáo viên tiến hành thực theo phơng pháp minh hoạ hay phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp minh hoạ: Giáo viên thông báo cho học sinh biết: Na nóng chảy cháy khí Cl2 với lửa sáng chói tạo thành NaCl Tiếp theo, giáo viên yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng, cân bằng, xác định số oxi Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 -8- ho¸, cuèi giáo viên tiến hành thực thí nghiệm biểu diễn theo phơng pháp minh hoạ cho điều mà giáo viên vừa thông báo Sau hoàn thành thí nghiệm, học sinh thấy điều giáo viên mô tả đợc khẳng định mặt thực nghiệm Hay nói cách khác, giáo viên đà minh hoạ cho kiến thøc ®· ®a b»ng thÝ nghiƯm (thÝ nghiƯm minh hoạ) - Phơng pháp nghiên cứu: Giáo viên đặt vấn đề: Cl2 có tác dụng đợc với kim loại nh Na (hoặc với Cu, Fe) hay không ? Trớc tiến hành thực thí nghiệm biểu diễn, giáo viên yêu cầu học sinh tập trung quan sát tợng xảy ra, sau giáo viên biểu diễn thí nghiệm theo phơng pháp nghiên cứu Kết thúc thí nghiệm, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: + Nêu mục đích thí nghiệm ? + Hiện tợng quan sát đợc ? + Viết phơng trình ph¶n øng Gi¶i thÝch ? + Rót kÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa Cl t¸c dụng với kim loại Na (hoặc với Cu, Fe) ? Qua ®ã ta thÊy r»ng, víi cïng mét néi dung thí nghiệm mà giáo viên tiến hành biểu diễn thí nghiệm theo hai phơng pháp khác Nhng rõ ràng với phơng pháp nghiên cứu học sinh đợc tham gia vào hoạt động học tập nhiều (trả lời nhiều câu hỏi sở rút đợc kiến thức cần lĩnh hội) chủ động đặc biệt phát huy đợc tính tích cực học sinh Còn thí nghiệm biểu diễn tiến hành thực phơng pháp minh hoạ học sinh đợc tham gia vào hoạt động học tập hoạt động học tập mang tính thụ động, áp đặt, phát huy đựợc tính tích cực, không tạo đợc yếu tố bất ngờ høng thó cho häc sinh mµ häc tËp tÝch cực yếu tố lại cần thiết Vì trớc đợc quan sát thí nghiệm giáo viên làm, học sinh đà đợc thông báo tợng xảy nh sản phẩm tạo Sỏng kin kinh nghim 2016 - 2017 -9- thành sau phản ứng Vì vậy, thí nghiệm mang tính chất minh hoạ cho kiến thức đà đợc thông báo, thí nghiệm Cl2 tác dụng với kim loại Na nh đà nêu trên, giáo viên biểu diễn thí nghiệm theo phơng pháp minh hoạ phơng pháp nhiều hạn chế so với phơng pháp nghiên cứu Tuy nhiên, để phát huy đợc tính tích cực học sinh thực tế giảng dạy giáo viên cần sử dụng phơng pháp nghiên cứu Có thí nghiệm giáo viên phải biết lựa chọn, sử dụng phơng pháp tiến hành thí nghiệm phù hợp đảm bảo đợc mục tiêu kiến thức, mặt khoa häc thùc nghiƯm, khoa häc bé m«n Nh nghiên cứu độ tan khí hiđro clorua nớc, ta tiÕn hµnh thùc hiƯn thÝ nghiƯm biĨu diƠn b»ng hai phơng pháp minh hoạ phơng pháp nghiên cứu Thông qua hai phơng pháp này, ta hÃy so sánh để thấy phải sử dụng phơng pháp nghiên cứu đảm bảo đợc mục tiêu nh đà nªu trªn VD 2: ThÝ nghiƯm vỊ tÝnh tan cđa khí hiđro clorua - Phơng pháp minh hoạ: Giáo viên thông báo: Tiến hành thực thí nghiệm khí hiđro clorua ta thấy nớc tự chảy ngợc vào bình đựng khí hiđro clorua khí hiđro clorua tan rÊt nhiỊu níc Lµm thÝ nghiƯm chÝnh xác, ngời ta đà xác định đợc 20 0C, thể tích nớc hoà tan tới gần 500 thể tích khí hiđro clorua Sau thông báo nh trên, giáo viên tiến hành làm thí nghiệm biểu diễn theo phơng pháp minh hoạ đồng thời yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm Kết thúc thí nghiệm, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: + Nêu tợng xảy ? + Vì nớc chậu phun vào bình ? + KÕt ln vỊ ®é tan cđa khÝ hi®ro clorua ? Qua quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi học sinh thấy điều giáo viên thông báo với thực nghiệm - Phơng pháp nghiên cøu: Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 10 - Cách làm: Dùng mực dung dịch muối coban màu hồng để viết lên giấy pơluyza hồng không nhìn thấy nét chữ Hơ thư lên bếp than, nét chữ có màu xanh nhiệt làm muối coban nước chuyển sang dạng khan Thí nghiệm 8: Làm đổi màu hồng từ hoa giấy Cách làm: Làm bó hoa giấy thấm trắng Chia bó hoa thành bốn phần phần thứ để nguyên Phần thứ hai tẩm dung dịch phenoltalein Phần thứ ba tẩm dung dịch CuSO4 loãng Phần thứ tư tẩm dung dịch Hg(NO3)2 Để khô xếp xen kẽ hoa tẩm dung dịch khác nhau, bó hoa có màu trắng Cắm ngược bó hoa vào bình lớn chứa đầy khí NH3, bó hoa trắng biến thành bó hoa màu Những bơng tẩm phenoltalein có màu hồng; tẩm CuSO4 có màu xanh; tẩm Hg(NO3)2 có màu đen bơng khơng tẩm gì, tất nhiên có màu trắng Để có khí NH việc rót vài ml dung dịch NH3 đậm đặc vào bình đun nóng Giải thích: Màu hồng ion OH — tác dụng với phenoltalein (OH — sinh NH3 tác dụng với nước) Màu xanh ion Cu 2+ tạo với phân tử NH3 thành ion phức Cu(NH3)42+, ion Hg2(NO3)2 bị phân hủy: 2Hg+ → Hg2+ + Hg Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 22 - Thí nghiệm 9: Làm nước đóng băng chớp nhống Cách làm: Trước biểu diễn, bạn đun nóng nước lên khoảng 600 0C hồ tan vào muối Na2SO4 đến bão hồ Đậy chậu miếng thuỷ tinh để nguội đến nhiệt độ thường, bạn có dung dịch Na2SO4 q bão hồ Dung dịch khơng kết tinh trở lại khơng có trung tâm kết tinh Bằng cách “bắt quyết” mặt chậu, bạn bí mật rắc vào vài tinh thể Na 2SO4để làm trung tâm kết tinh Dung dịch kết tinh tức thời trông nước chậu đóng băng vậy, phân tử muối lấy nước từ dung dịch để tạo thành phân tử muối ngậm nước Na2SO4.10H2O Thí nghiệm 10: Đốt cháy bàn tay Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 23 - Cách làm: Xắn tay áo nhúng bàn tay cổ tay vào chậu nước Sau nhỏ vài giọt axeton vào lịng bàn tay châm nhanh lửa đèn cồn Bàn tay bắt lửa bốc cháy Bạn đừng sợ, axeton cháy nhanh loáng cháy hết, lửa tắt bạn thấy nóng khơng bị bỏng Giải thích: axeton chất bay nhanh bắt lửa mạnh Với vài giọt chất trên, cháy nhiệt lượng toả đủ để làm bay phần nước da tay.Vì thế, ta cảm thấy nóng khơng bị bỏng Tương tự, ta làm thí nghiệm “đốt khăn khơng cháy” sau: nhúng ướt khăn mùi soa, sau nhỏ lên khăn vài giọt axeton đốt khăn cháy cầm góc khăn vung mạnh Một lúc sau lửa tắt, khăn nguyên vẹn Thí nghiệm 11: Cầu vồng ly nước Cách làm: Sắp xếp ly thủy tinh theo trật tự Cho muỗng (15g) đường vào ly thứ 1; muỗng (30g) đường vào ly thứ 2; muỗng (45g) đường vào ly thứ 3; muỗng (60g) đường vào ly thứ Ly thứ để khơng khơng chứa Cho muỗng (45ml) nước lọc vào ly thủy tinh Khuấy dung dịch Nếu đường ly khó tan, thêm muỗng (15ml) nước lọc vào ly Dùng phẩm màu thực phẩm, cho 2-3 giọt màu đỏ vào ly 1, màu vàng cho ly 2, màu xanh cho ly 3, xanh da trời cho ly Khuấy dung dịch Bây bắt tay vào làm cầu vồng sử dụng dung dịch nồng độ khác Cho khoảng 1/4 dung dịch màu xanh da trời vào ly thứ Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 24 - Cẩn thận cho dung dịch màu xanh lên dung dịch màu xanh da trời Dùng muỗng đặt miệng ly để làm điều này, lớp dung dịch màu xanh da trời, cho từ từ dung dịch màu xanh phía sau muỗng Nếu bạn làm đúng, bạn không làm xáo trộn lớp dung dịch màu xanh da trời chút Cho dung dịch màu xanh 1/2 ly Bây cho dung dịch màu vàng lên lớp dung dịch màu xanh cây, sử dụng phía sau muỗng Cho dung dịch đến đầy 3/4 ly Sau cùng, cho dung dịch màu đỏ lớp dung dịch màu vàng Cho dung dịch vào đến đầy ly Thí nghiệm 12: Cách tạo mưa lửa Rót 100ml dung dịch amoniac vào bình miệng rộng đun nhẹ, sau đổ từ từ vào bình bột Cr2O3 đun nóng miếng kim loại Những đốm lửa sáng lả tả rơi xuống giống trận mưa lửa Nếu ta đổ vào dung dịch amoniac rượu etylic, phản ứng xảy mạnh Giải thích: Ở khơng phải Cr2O3 tác dụng với NH3 mà q trình oxi hóa NH3 oxi khơng khí có Cr2O3 làm xúc tác 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O Phản ứng xảy bề mặt hạt Cr 2O3 tỏa nhiều nhiệt làm hạt nóng sáng lên Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 25 - Thí nghiệm 13: Phát dấu vân tay - Hoá chất: cồn iot - Cách làm: Bạn đưa tờ giấy trắng cho khán giả yêu cầu họ bí mật in dấu ngón tay và ngón tay trỏ hai bàn tay người lên tờ giấy Bạn thu lại tờ giấy mang đậy úp tờ giấy lên miệng lọ đựng cồn iot Sau thời gian,lấy bạn thấy rõ dấu vân tay xuất giấy Bạn cần thu giấy chứng minh thư khán giả để đối chiếu dấu tay tìm “thủ phạm” - Giải thích: ta in tay lên giấy, tay ta để lại giấy vết mỡ da cồn iot hoà tan vết mỡ làm xuất dấu tay Thí nghiệm 14: Sản xuất pin từ củ khoai tây Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 26 - Chuẩn bị nguyên vật liệu: củ khoai tây (hoặc cắt củ khoai tây làm đôi) đoạn dây đồng ngắn đinh mạ kẽm kẹp cưa (kẹp cưa nối với với sợi dây đồng) đồng hồ LED dùng điện áp hạ (loại dùng pin khoảng 1-2 volt) Cách làm: Tháo pin đồng hồ đồng hồ có pin Gắn vào củ khoai tây đinh mạ kẽm Gắn đoạn dây đồng ngắn vào củ khoai tây Đặt sợi dây đồng xa đinh tốt Sử dụng kẹp cưa để nối sợi dây đồng củ khoai tây với đầu dương ngăn để pin đồng hồ Sử dụng kẹp cưa khác nối đinh mạ kẽm củ khoai tây khác vào đầu âm ngăn để pin Dùng kẹp thứ nối đinh củ khoai tây với sợi dây đồng củ khoai tây thứ Cho đồng hồ hoạt động Thử làm thí nghiệm tương tự khác có nhiều dạng biến tấu từ thí nghiệm đồng hồ củ khoai tây, có nhiều thứ khác mà bạn làm thử: Tìm hiểu xem pin từ củ khoai tây cung cấp lượng cho vật dụng Có thể thử với quạt máy vi tính Pin có làm bóng đèn trịn sáng lên hay không ? Thử thay đồng xu đồng thay cho sợi dây đồng Khoai tây loại thực phẩm hoạt động pin điện hóa học Hãy thử làm thí nghiệm với chanh, chuối, dưa giầm, cola nguồn cung cấp lượng khác Ngoài ra, dụng cụ làm thí nghiệm pin củ khoai tây có bày bán sẵn, bạn mua dùng làm thí nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 27 - b.4.3 Một số thí nghiệm hóa học học sinh tự làm nhà Lắc làm đổi màu dung dịch Trong bình thủy tinh nút kín chứa chất lỏng khơng màu Bạn cầm bình lắc mạnh lên phía Chất lỏng bình biến thành màu xanh đục, mười giây sau, chuyển sang màu hồng biến thành khơng màu Cách làm: Hòa tan 5g KOH, 3g đextrozơ, chất xanh metylen vào phần tư lít nước đổ vào bình dung tích lít, nút chặt bình nút cao su Khi lắc nhanh mạnh phía tạo đổi màu Nếu lắc nhanh mạnh hơn, chất lỏng giữ màu lâu Có thể lặp lại thí nghiệm nhiều lần, sau vài ngày chất phản ứng dần tính đổi màu Nên lấy chất xanh metylen Sự đổi màu xảy tác động không khí lên chất phản ứng Dung dịch làm nước đóng băng Đổ nước lên miếng gỗ mỏng đặt lên cốc thủy tinh Đổ nước vào cốc hịa tan vào 50g muối amoni nitrat NH 4NO3 Quấy cho muối hòa tan, hòa tan hấp thụ nhiều nhiệt làm cho dung dịch cốc lạnh đến mức nước đáy cốc đóng băng làm cho miếng gỗ dính chặt vào đáy cốc Dập tắt thắp lại nến khí Bạn cầm ống đong đựng khí đổ vào nến cháy, nến tắt Cầm tiếp ống đong đổ vào nến vừa tắt, nến lại bùng cháy Giải thích: Ống đong thứ chứa khí CO cịn ống đong thứ hai chứa khí O2 Cần đổ khí O2 nến vừa tắt tàn đỏ Phát hỏa nước Đổ 5g bột nhôm lên miếng gạch men thành đống hình nón cao độ 1cm Rắc khoảng 0,5g bột natri peoxit lên, dùng que đóm gạt nhẹ cho bột natri peoxit thấm vào kim loại nhôm Nhỏ giọt nước vào hỗn hợp bùng cháy với lửa sáng chói Giải thích: Nước tác dụng với Na2O2 theo phản ứng sau: 2Na2O2 + 2H2O � 4NaOH + O2 Phản ứng giải phóng O2 tỏa nhiệt làm cho bột nhôm bốc cháy Bức vẽ lửa Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 28 - Dùng bút lông thuốc vẽ đặc biệt để vẽ tranh Khi vừa vẽ xong nét vẽ liền bốc cháy tạo vẽ lửa Cách làm: Hòa tan photpho trắng vào cacbon đisunfua để làm thuốc vẽ Khi vẽ xong, cacbon đisunfua bay photpho trắng tự bốc cháy không khí Chú ý: Phải vẽ nhanh để xong trước photpho bốc cháy Dung dịch photpho dễ bắt lửa gây bỏng da nên phải thận trọng sử dụng Ăn “lửa” Một chuối chín bốc lửa đưa vào miệng ăn ngon lành Nghe qua thấy khiếp sợ! Bạn thực biểu diễn với nho khô rực cháy dùng đĩa đưa vào miệng Cách làm giải thích: Bạn nhúng đầu chuối chín vào cồn (rượu etylic) dùng bật lửa đốt lên Ngọn lửa tắt bạn thổi, lúc đưa chuối vào miệng Sự nguội nhanh trái bị đốt cồn giúp ta “ăn” liền, trái rực lửa Pháo hoa từ miệng ống nghiệm Trộn nửa thìa kali pemanganat KMnO4 chừng than gỗ nghiền nhỏ Đổ hỗn hợp vào thí nghiệm, kẹp chặt đốt nóng Một lúc sau, từ miệng ống nghiệm bắn bó tia lửa sáng rực chùm hoa Giải thích: Khi đun nóng, KMnO4 bị phân hủy giải phóng oxi: 2KMnO4 � K2MnO4 + MnO2 + O2 Oxi giải phóng “đốt cháy” hạt than nhỏ nung nóng Khí oxi từ hỗn hợp làm bắn tung hạt than cháy lên Pin bút chì Pin theo nguyên tắc chế tạo pin thường dùng Chẻ bút chì để lấy lõi tháo pin hỏng để lấy MnO Nghiền MnO2 thành bột thêm chất keo phết oxit quanh lõi chì Tiếp dùng giấy “bạc” bọc lại cho lớp mặt giấy “bạc” tiếp xúc với MnO2 Có thể quấn vài lớp cuối dán lại cho chặt Chú ý: Khơng bọc hết lõi chì mà đầu để hở 1cm Lấy dây quấn chặt vào hai cực, ta có pin Để chứng tỏ có dịng điện, ta nhỏ vài giọt phenoltalein vào nước muối, Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 29 - nhúng dây dẫn nối hai cực pin vào nước muối, màu hồng xuất quanh cực âm, dung dịch NaCl bị điện phân tạo OH— cực âm Làm thay đổi màu kí họa Dùng giấy quỳ tím cắt thành dải nhỏ dán theo nét vẽ kí họa, ta có kí họa tạo theo kiểu cắt dán Nhúng kí họa màu tím vào dung dịch axit, biến thành màu đỏ nhạt, lấy nhúng vào dung dịch kiềm, lại biến thành màu xanh 10 Cây phủ tuyết Ở nước ôn đới, mùa đông lạnh, cối thường rụng hết bị phủ tuyết trắng xóa Ta tạo cành phủ tuyết sau: Dùng phoi đồng chắp nối thành rụng hết Thả chìm vào cốc thủy tinh loại lớn chứa đầy dung dịch AgNO3 Sau vài bị phủ đầy “tuyết” trắng xóa Giải thích: Cu hoạt động Ag nên đẩy Ag khỏi muối AgNO3 Cu + 2AgNO3 � Cu(NO3)2 + 2Ag Các tinh thể Ag bám cành trông giống bị phủ tuyết 11 Chiếc đũa tạo lửa Bạn tuyên bố có đũa tạo lửa Có thể dùng để lấy lửa khơng cần đến diêm Bạn đưa đầu đũa thủy tinh vào chén sứ Chất chứa chén sứ bùng cháy Giải thích: Chất chứa chén sứ cacbon đisunfua CS Đầu đũa thủy tinh cần đốt nóng trước Chất CS2 bốc cháy nhiệt độ thấp phát lửa màu vàng có mùi khó ngửi Nên thổi tắt lửa c Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng Sư dơng thÝ nghiệm góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Hoá học Đặc biệt sử dụng thí nghiệm biểu diễn phơng pháp nghiên cứu phơng pháp phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng t¹o cđa häc sinh Bảng số liệu thống kê học sinh sau tham gia làm thí nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 30 - có chiều hướng tiến rõ rệt kiến thức mơn Hóa học tự tiến hành kiểm chứng với thực tiễn Lớp Sĩ số 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8 35 41 35 42 38 41 34 31 Số học sinh làm Số học sinh chưa Số học sinh Số học sinh chưa TN lớp làm TN lớp làm TN nhà làm TN nhà 10 (28,57%) 25 (71,43%) (8,50%) 32 (91,50%) 13 (31,70%) 28 (68,30%) (12,19%) 36 (87,81%) 15 (42,85%) 20 (57,15%) (20%) 28 (80%) (19,04%) 34 (80,96%) (14,28%) 36 (85,72%) 14 (36,84%) 24 (63,16%) (18,42%) 31 (81,58% (14,63%) 35 (85,37%) (9,75%) 37 (90,25%) 20 (58,82%) 14 (41,18%) 10 (29,41%) 24 (70,59%) 23 (74,19%) (25,80%) 20 (64,51%) 11 (35,49%) Nhận xét: Sau khảo sát số liệu HS làm thí nghiệm: - Số HS làm thí nghiệm có tăng chưa mang tính bền vững - Thao tác thực hành hóa học có nâng lên rõ rệt, số học sinh làm thí nghiệm hứng thú với học tập mơn - Tính tự học nhà HS hơn, tỉ lệ học sinh giỏi, cao so với lớp đối chứng ta thấy với cách dạy tỉ lệ học tập tốt học sinh có chiều hướng tăng lên PHẦN III – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 31 - III.1 KÕt luËn : Về mặt nhận thức: Giúp cho học sinh giáo viên có đợc kết tốt học tập giảng dạy SKKN ó trỡnh by c thc nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi hiệu biện pháp vận dụng giảng dạy học hố học, khơng làm tăng khả nhận thức HS mà giúp HS phát triển kỹ hợp tác lực xã hội Nội dung SKKN làm tài liệu tham khảo cho giáo viên III.2 KiÕn NghÞ : Để tổ chức dạy học hợp tác có hiệu trường THPT, tơi có số đề nghị sau: - Tập huấn, đào tạo GV phương pháp dạy học hoá học hiệu - Tạo sở vật chất, thiết bị dạy học - Động viên khuyến khích GV vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học mơn Hố học Đliê Yang, ngày 20 tháng 02 năm 2017 Người viết SKKN Trần Ngọc Dũng Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 32 - SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Trường Chinh Độc lập – Tự – Hạnh phúc BI£N BẢN ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên SKKN đánh giá: ……………………………………………………………………… Giáo viên đánh giá:…………………………Tổ chuyên môn… Giáo viên đánh giá :………………… Tổ chuyên môn … Xếp loại : ………………………………………………………………………………… Nhận xét : + Ưu điểm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… + Nhược điểm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhận xét Hiệu trưởng Người đánh giá SKKN (Kí, ghi rõ họ tên) Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 33 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái, Dương Tất Tốn (1998), Hóa học lớp 10, sách giáo viên NXBGD Nguyễn Duy Ái, Dương Tất Tốn (1990), Hóa học lớp 10, NXBGD Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2000), Một số vấn đề chọn lọc hóa học, NXBGD Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Đoàn Thanh Tường, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Hóa học lớp 12 CB, Sách giáo viên NXBGD Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2000), Một số vấn đề chọn lọc hóa học 10,11,12 NXBGD Tạp chí Hóa học ứng dụng Hội hóa học Việt Nam 10 vạn câu hỏi (về Hóa học vui); Tác giả Tôn Nguyên Vĩ NXB Thanh Niên Hóa học vui Tác giả V LÊ – VA – SỐP; NXBGD (1977) Ảo thuật hóa học NXBGD Trẻ 10 Các địa trang Web trực tuyến: + www Yotube.com.vn + Sea007.violet.vn + hoahocngaynay.com + hoahocungdung@vnn.vn + dayhochoahoc.net.vn + violet.vn  Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 34 - CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU Cụm từ Chữ viết tắt HS GV THPT THCS PTPƯ PTHH BTHH GDĐT ĐH – CĐ TCHH BGDĐT CTHH PƯHH PP TNPTQG HSG SKKN NXBGD TSĐH CB NC Học sinh Giáo viên Trung học phổ thông Trung học sở Phương trình phản ứng Phương trình hố học Bài tập hố học Giáo dục đào tạo Đại học – cao đẳng 10.Tính chất hố học 11 Bộ giáo dục đào tạo 12 Cơng thức hố học 13 Phản ứng hố học 14 Phương pháp 15 Tốt nghiệp phổ thông quốc gia 16 Học sinh giỏi 17 Sáng kiến kinh nghiệm 18 Nhà xuất giáo dục 19 Tuyển sinh đại học 20 Cơ 21 Nâng cao Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 35 - MỤC LỤC Mục Trang Trang phụ bìa Phần I : MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài I.3 Đối tượng nghiên cứu 01 02 03 03 03 I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 04 II.1 Cơ sở lí luận II.2 Thực trạng vấn đề   5 05 II.3 Nội dung giải pháp, biện pháp 05 II.3.a Mục tiêu giải pháp biện pháp 05 II.3.b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 05 b.1 Những yêu cầu chung thực hành thí nghiệm hóa học b.2 Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học tích cực   9 b.3 Một số kinh nghiệm làm thí nghiệm biễu diễn thành cơng  10  11 b.4 Một số thí nghiệm hóa học lý thú dùng làm khởi động  12  27  học thực hành hóa học c Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên 28 cứu, phạm vi hiệu ứng dụng Phần III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Biên đánh giá SKKN Tài liệu tham khảo Các chữ viết tắt Mục lục 29 30 31 32 33 Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 - 36 - ... “Sử dụng thí nghiệm hố học để dạy học hố học theo hướng dạy học tích cực” phải nói đến vị trí, vai trị thí nghiệm hố học dạy học hố học Vì phương pháp thí nghiệm hố học phương pháp dạy học mang... thực hành thí nghiệm hóa học b.2 Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học tích cực   9 b.3 Một số kinh nghiệm làm thí nghiệm biễu diễn thành cơng  10  11 b.4 Một số thí nghiệm hóa học lý thú... Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học tích cực Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017 -7- Sư dơng thÝ nghiƯm biĨu diƠn gi¶ng dạy yêu cầu quan trọng môn Hoá học môn khoa học thực nghiệm, thí nghiệm ảnh

Ngày đăng: 26/03/2022, 07:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...