1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp đảng bộ tỉnh nam định lãnh đạo phát triển giáo dục và đào tạo từ năm 2005 đến năm 2015

64 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 754,53 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== MAI HỒNG NHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== MAI HỒNG NHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS TRẦN THỊ CHIÊN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài “Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2005 đến năm 2015” em nhận nhiều giúp đỡ Trước tiên cho phép em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Trần Thị Chiên - người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy Khoa Giáo dục Chính trị tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời, cho em gửi lời cảm ơn đến cô, quan trực thuộc tỉnh Nam Định giúp đỡ em trình khảo sát thực tế Sau em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ em q trình làm khóa luận Em mong nhận ý kiến nhận xét q thầy, để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Mai Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Đề tài khóa luận“Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2005 đến 2015” thực hướng dẫn ThS Trần Thị Chiên Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Kết thu đề tài hồn tồn trung thực khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Mai Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở TỈNH NAM ĐỊNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 Tiểu kết chương 23 Chương QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 24 2.1 Chủ trương Đảng Đảng tỉnh Nam Định 24 2.2 Quá trình Đảng tỉnh Nam Định đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2005 đến năm 2015 31 Tiểu kết chương 42 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 43 3.1 Một số nhận xét 43 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 51 Tiểu kết chương 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nội dung viết tắt CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐCSVN Đảng Cổng Sản Việt Nam GD&ĐT Giáo dục đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) từ lâu yếu tố quan trọng, cần thiết phát triển đất nước Việc GD&ĐT điều kiện giúp định xã hội đất nước có ổn định hay khơng, kinh tế có phát triển”khơng Chính vậy, giáo dục đào tạo đóng vai trị to lớn phát triển đất nước, đồng thời lưu giữ phát triển giá trị truyền thống dân tộc hay kho tàng tri thức nhân loại.Việt Nam đất nước ngàn năm văn hiến Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học từ lâu đời Do đó, theo chiều dài lịch sử suốt ngàn năm dựng nước giữ nước, qua biến cố, giai đoạn thăng trầm lịch sử, giáo dục đào tạo lĩnh vực đề cao coi trọng Trong thời kỳ tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH – HĐH) đất nước, giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng hết.Nhận thức vai trò giáo dục đào tạo, Đảng Cộng Sản Việt Nam ( ĐCSVN) khẳng định giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu “Nằm phía Đơng Nam vùng đồng sông Hồng, lưu giữ bảo tồn nhiều truyền thống văn hóa lâu đời phong tục, tín ngưỡng, làng nghề, lễ hội, di tích" lịch sử… Ngồi Nam Định mảnh đất danh nước truyền thống hiếu học.Tại nơi này, nhân dân đặc biệt coi trọng việc học hành, trở thành nét đẹp văn hóa gia đình, dịng họ, làng xã Nối tiếp truyền thống cha ông, lãnh đạo ĐCSVN phát triển giao dục đào tạo, Đảng tỉnh Nam Định tập trung đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo Quá trình gặt hái nhiều thành cơng, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bên cạnh thành tựu cịn số mặt hạn chế chương trình giáo dục, hệ thống giáo dục, quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên… Việc nhận thức thực tốt chủ trương Đảng phát triển GD&ĐT vào địa phương cho phù hợp với điều kiện khu vực vấn đề quan trọng Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Nam Đinh Do đó, việc nghiên cứu q trình Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo phát triển GD&ĐT từ năm 2005 đến năm 2015 nhằm đánh giá thành tựu hạn chế, đồng thời rút kinh nghiệm làm sở cho chủ trương Đảng Đảng tỉnh Nam Định phát triển GD&ĐT năm Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2005 đến năm 2015” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong đời sống xã hội, GD&ĐT lĩnh vực có vai trị quan trọng quốc gia, dân tộc thời đại, nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Vì vậy, có nhiều học giả ngồi nước, góc độ nghiên cứu khác nghiên cứu vấn đề GD&ĐT Có thể kể đến số nhóm cơng trình nghiên cứu sau: Nhóm tổ chức quốc tế nghiên cứu giáo dục đào tạo Việt Nam: Tổ chức Văn hoá - Khoa học - Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) với dự án: “Nghiên cứu tổng thể giáo dục - đào tạo Phân tích nguồn lực VIE 89/022” Dự án triển khai điều tra, nghiên cứu công phu với phương pháp cách tiếp cận khoa học bình diện công tác giáo dục đào tạo Việt Nam xác định vấn đề gay gắt giáo dục Việt Nam cần giải là: suy giảm số lượng suy thoái chất lượng bậc học hệ thống giáo dục quốc dân; quan hệ chặt chẽ giáo dục nghề nghiệp kỹ thuật với sản xuất việc làm; việc giảng dạy bố trí mạng lưới đại học khơng thích hợp với yêu cầu xã hội, quan hệ không chặt chẽ đại học với nghiên cứu, sản xuất việc làm; đội ngũ giáo viên có nhiều yếu khó khăn cơng việc; nguồn lực tài sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục đào tạo thiếu thốn, sử dụng không hiệu quả; hệ thống tổ chức, quản lý, pháp chế GD&ĐT khơng thích hợp; phù hợp giáo dục đào tạo với xã hội chuyển đổi Dự án “Phương pháp giáo dục Vương quốc Anh giúp nâng cao khả tuyển dụng cho sinh viên bối cảnh Việt Nam”, dự án hỗ trợ Quỹ Hỗ trợ Hợp tác Giáo dục Đại học (HEP) Hội đồng Anh Mục tiêu Quỹ HEP thúc đẩy tăng cường chương trình hợp tác trường đại học Vương quốc Anh Việt Nam; chia sẻ kinh nghiệm trải nghiệm Vương quốc Anh xây dựng lực cho trường đại học Việt Nam để đạt mục tiêu đổi giáo dục đại học Việt Nam Ngân hàng giới (WB) với Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề “Lựa chọn sách cải cách giáo dục đào tạo” Hà Nội (8/1993) Buổi hội thảo nghiên cứu tác động nguồn lực, sách lớn đến giáo dục đặc biệt trọng đến vấn đề giáo dục Việt Nam Nhóm nhà khoa học Việt Nam bàn đến vấn đề giáo dục đào tạo Việt Nam: Hồ Chí Minh, “ Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990 Tác phẩm tập hợp viết, thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi học sinh, giáo viên nhân ngày khai giảng Tác phẩm giúp hiểu rõ tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Người mong muốn xây dựng giáo dục độc lập tiến bộ, nhân dân có quyền tự học hành, xây dựng GD&ĐT mang tính dân tộc, tiên tiến, đại, để đưa nước nhà “sánh vai với cường quốc năm châu” Võ Nguyên Giáp, “Mấy vấn đề khoa học giáo dục”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 Với mục tiêu xây dựng người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chủ trương phát triển toàn diện người, tư tưởng đạo mạnh mẽ, việc, cải cách triệt để nội dung phương pháp giáo dục ông thể xuyên suốt bật nói, viết Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1989.Trong tác phẩm này, Phạm Văn Đồng tiếp tục khẳng định vai trị giáo dục đào tạo, với ơng giáo dục nhân tố có tầm quan trọng góp phần làm nên nghiệp người động lực làm nên lịch sử dân tộc, nhân loại Nhóm cơng trình nghiên cứu Nam Định giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định: Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Quản lý hoạt động dạy học lớp bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trường cao đẳng Sư phạm Nam Định tác giả Nguyễn Thị Kim Hằng (2014) nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục, đồng thời đề xuất phương hướng, biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý giáo dục Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định theo hướng chuẩn hóa tác giả Trần Văn Nam (2015) nghiên cứu vấn đề chuẩn hóa đội ngũ giáo viên chất lượng số lượng, cấu; chất lượng trọng tâm Đồng thời tìm biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục thời đại Các cơng trình nghiên cứu GD&ĐT trên, góc độ nghiên cứu khác làm rõ vị trí, vai trị thực tiễn GD&ĐT Việt Nam nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Đây nguồn tài liệu tham khảo cho tác giả trình nghiên cứu viết khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ chủ trương, sách q trình lãnh đạo Đảng tỉnh Nam Định phát triển GD&ĐT từ năm 2005 đến năm 2015, tác giả rút số kinh nghiệm góp phần vào việc phát triển GD&ĐT Nam định giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn GD&ĐT Nam Định - Phân tích, làm rõ chủ trương trình Đảng tỉnh Nam Định vận dụng đường lối, chủ trương Đảng phát triển GD&ĐT Nam Định từ năm 2005 đến năm 2015 ngắn thời gian q trình CNH, HĐH, góp phần quan trọng phát triển khoa học, yếu tố định kinh tế tri thức GD&ĐT tỉnh Nam Định trước năm 2005 tập trung chủ yếu nhằm phổ cập kiến thức, xóa nạn mù chữ, nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, Đến giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015 Đảng tỉnh Nam Định nhận thức đắn vai trị giáo dục, khơng dừng lại phổ cập kiến thức, nâng cao dân trí mà GD&ĐT tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tó để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tại kì đại hội XVII, XVIII, XIX Đảng khẳng định vị trí vai trị GD&ĐT, đồng thời đề thị, nghị nhằm thực tốt mục tiêu, phương hướng nêu Hai là, Đảng tỉnh Nam Định đưa sách, nghị việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Hệ thống giáo dục hoàn chỉnh từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học Luật Giáo dục 1998 ban hành Luật sửa đổi số điều Luật Giáo dục 2005 văn quy phạm pháp luật đánh dấu bước ngoặt phát triển giáo dục đào tạo Các chủ trương, nghị Đảng, Nhà nước tỉnh đưa chương trình phổ cập giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở nhanh chóng vào sống, tạo nên quy mô giáo dục phát triển mạng lưới trường học rộng khắp tỉnh Nam Định quê hương phong trào thi đua “Hai tốt” , mà cịn tỉnh ln đầu nước việc thực phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở; động, phấn đấu trước tỉnh bạn việc thực phổ cập giáo dục cho trẻ tuổi phổ cập giáo dục bậc trung học Quy mô, chất lượng điều kiện thực luôn tốn “hóc búa” với ngành Song, phát huy truyền thống quê hương “Đất học”, “Đất khoa bảng”, quy mô giáo dục (ở cấp học) giữ vững, ổn định phát triển bền vững; chất lượng giáo dục, trước hết đức dục trí dục, chất lượng học sinh giỏi, học sinh giỏi quốc gia, 44 quốc tế số học sinh đỗ vào đại học hàng năm ln nhóm tỉnh đứng đầu toàn quốc Đi học trở thành lẽ sống, mục tiêu vượt qua đói nghèo người dân Nam Định Khuyến học, khuyến tài “xã hội hóa giáo dục” “người bạn” đồng hành với giáo dục, tạo thêm “lực đẩy” mạnh mẽ nghiệp “trồng người” Chưa cơng tác “xã hội hóa giáo dục”, khuyến học, khuyến tài lại rộng khắp, có tính “tự giác” hiệu quả, thiết thực Điều đó, vừa nét đẹp đậm chất văn hóa, chất nhân văn người dân Nam Định, vừa hoa thơm, trái đường lối, chủ trương đắn, hợp lòng dân Đảng Những thành tựu xuất sắc ngành giáo dục đào tạo 18 năm qua kết to lớn, toàn diện, khẳng định vị tỉnh có 20 năm liên tục “Đơn vị dẫn đầu tồn quốc”, cơng sức lao động trực tiếp lặng thầm đội ngũ nhà giáo, cán quản lý học sinh, sinh viên; niềm vinh quang toàn Đảng nhân dân Nam Định Ba là, Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo đạt nhiều kết quan trọng Giáo dục tạo tỉnh Nam Định ln trọng phát triển tồn diện quy mô chất lượng, 21 năm liên tục Bộ giáo dục Đào tạo tặng Cờ thi đua “Đơn vị tiên tiến xuất sắc” Tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trường mầm non đạt 97,8% ; toàn tỉnh đạt phổ cập trung học sở trung học phổ thông độ tuổi Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học sở tuyển vào lớp 10 loại hình hàng năm 82% Tính từ năm học 2000 - 2001 đến năm học 2013 - 2014, kỳ thi chọn học sinh giỏi trung học phổ thông cấp quốc gia, tỉnh Nam Định đoạt 1078 giải, có 56 giải nhất, 362 giải nhì, 422 giải ba, 238 giải khuyến khích Đặc biệt, 17 học sinh tham dự kỳ thi Olympic quốc tế đoạt: 01 huy chương vàng môn tiếng Nga; huy chương bạc, 10 huy chương đồng, khen học sinh tham dự thi Olympic khu vực châu Á - Thái Bình Dương đoạt huy chương bạc, huy chương đồng khen 45 Trên kiến thức, kỹ vững chắc, hàng năm số học sinh tỉnh dự thi vào đại học đạt kết tốt Nhiều trường trung học phổ thơng tỉnh có “thương hiệu”, vinh dự xếp top 100, top 200 trường chất lượng cao toàn quốc, như: trường trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, trường trung học phổ thông: A Hải Hậu, Giao Thủy, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Khuyến, Tống Văn Trân, Xuân Trường, Lý Tự Trọng, Xuân Trường B, Giao Thủy B, Nghĩa Hưng A… Giáo dục Mầm non: Năm học 2014-2015, huy động 33.944 trẻ nhà trẻ, đạt 45,5% độ tuổi, tăng 0,2% so với năm học trước; 85.210 trẻ lớp mẫu giáo, đạt 98,1% độ tuổi, tăng 0,3% so với năm học trước Duy trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ tuổi, 30.359 trẻ mẫu giáo tuổi lớp diện phổ cập, đạt 100% độ tuổi [36; tr.4] Giáo dục Tiểu học: Sở đạo trường Tiểu học địa bàn toàn tỉnh triển khai đổi phương pháp dạy khoa học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, dạy học Mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch; tổ chức dạy học theo tài liệu tiếng Việt - Công nghệ giáo dục Việc thực đánh giá học sinh theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT phản ánh mức độ phát triển phẩm chất lực học sinh Tiếp tục đổi không gian lớp học, tổ chức quản lí lớp học theo mơ hình trường học Việt Nam Hiện nay, tồn tỉnh có 28 trường Tiểu học xây dựng theo mơ hình trường học mới, giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, biết hợp tác, sáng tạo tổ chức hoạt động Giáo dục Trung học: Sở đạo, trường xây dựng, thực kế hoạch giáo dục định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh theo công văn 4099/BGDĐT-GDTrH Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2014-2015 Các tổ, nhóm chuyên môn, giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch, lựa chọn chủ đề theo môn học, chủ đề tích hợp, liên mơn đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ thái độ môn học Tăng cường hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn Tích cực triển khai đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giátheo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Đẩy mạnh công 46 tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi.Trong năm học 2014 - 2015, Kỳ thi THPT quốc gia: Nam Định đạt tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 97,86%, cao toàn quốc [36; tr.4] Giáo dục thường xuyên Việc thực đổi dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, đáp ứng yêu cầu kì thi THPT quốc gia đạo kịp thời Tổ chức tốt chuyên đề giáo dục giá trị sống, kĩ sống cho giáo viên học sinh Năm học 2014-2015, Trung tâm GDTX liên kết với trường Cao đẳng, Trung cấp địa bàn tỉnh, tuyển sinh 588 học sinh vào học lớp 10 chương trình văn hóa - nghề Tại Trung tâm GDTX triển khai “Trường học kết nối”, qua giáo viên khai thác sử dụng tư liệu, hình ảnh, video, phương pháp dạy học, thí nghiệm ảo để phục vụ cho cơng tác dạy học [38; tr.5 - 6] Giáo dục chuyên nghiệp Thực đổi chương trình, phương pháp đào tạo, phương pháp đánh giá kết học tập người học Nội dung đào tạo xây dựng theo hướng tích hợp, hình thành lực nghề nghiệp người học Đổi phương pháp đào tạo nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học vào thực hành nghề nghiệp Việc đánh giá kết người học dựa chuẩn lực đầu ra, tăng cường tham gia đánh giá chất lượng đào tạo tổ chức, cá nhân sử dụng lao động Năm học 2014-2015, trường chuyên nghiệp chủ động phối hợp với trường phổ thông để thực giáo dục hướng nghiệp đào tạo kỹ nghề nghiệp cho 600 học sinh * Nguyên nhân ưu điểm Một là, phát triển kinh tế đất nước tỉnh tác động trực tiếp đến GD&ĐT tỉnh Nam Định Nền kinh tế ngày phát triển, sở hạ tầng, giao thông, trường học,… xây dựng ngày nhiều Đặc biệt trường học trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị nhằm âng cao chất lượng GD&ĐT toàn diện Hai là, lãnh đạo, quan tâm Đảng, Bộ GD&ĐT,Tỉnh ủy, HĐND, 47 UBND tỉnh đưa nhiều chủ trương, sách, đầu tư phát triển GD&ĐT; phối hợp chặt chẽ có hiệu sở, ban ngành, đoàn thể tỉnh cấp ủy Đảng, quyền địa phương; đạo nỗ lực triển khai thực cấp quản lý giáo dục với tinh thần đoàn kết, thống nhất; nhiệt tình cơng tác giảng dạy với tinh thần trách nhiệm cao đội ngũ giáo viên, gắng sức học tập học sinh sở giáo dục chăm lo, đầu tư gia đình, nhà trường xã hội Ba là, công tác đạo cấp quản lý giáo dục liên tục đổi mới, xác định đưa nhiều giải pháp đạo thực trọng tâm nâng cao chất lượng dạy học; tôn trọng lắng nghe ý kiến sở, nhận đồng tình cán bộ, giáo viên; có phối hợp hiệu sở, ban, ngành, đoàn thể liên quan việc triển khai nhiệm vụ giáo dục đào tạo Ý thức, trách nhiệm thực nhiệm vụ cán quản lý giáo dục nâng cao; có đồn kết, đồng thuận cơng tác lãnh đạo, đạo; tinh thần trách nhiệm, ý thức nghề nghiệp đội ngũ giáo viên cấp học có nỗ lực, chuyển biến tích cực Bốn là, đội ngũ cán bộ, giáo viên, cán quản lý giáo dục nhiệt huyết, ln có tinh thần trách nhiệm, lịng nhiệt tình đội ngũ nhà giáo, khắc phục khó khăn, nỗ lực hồn thành nhiệm vụ năm học 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế * Hạn chế Một là, việc triển khai thực chủ trương phát triển giáo dục đào tạo Đảng tỉnh số địa phương chậm, chưa đồng Việc thực phân cấp quản lý ngành theo Thông tư liên số 35/TT/BGDĐT-BNV Thông tư số 47/TT/BGD ĐT-BNV chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở Giáo dục & Đào tạo Phòng Giáo dục & Đào tạo địa phương thực chưa đồng Công tác phổ cập giáo dục bậc trung học tiến hành cịn chậm so với lộ trình mục tiêu đề ra, kết đạt chưa vững Việc phối hợp quan chức cịn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ cơng tác quản lý dạy thêm, học thêm Việc thực sách, nghị địa phương chưa kiểm tra, giám sát chặt chẽ 48 Hai là, chất lượng giáo dục chưa đồng ngành học địa phương: Chất lượng giáo dục: Việc tổ chức nghiên cứu khoa học đội ngũ CBQL, giáo viên số nhà trường chưa thực hiệu quả; nhiều học sinh cịn thụ động học tập, khơng có phương pháp học tập đắn; cịn hạn chế giáo dục văn hóa, lịch sử dân tộc, đạo đức lối sống, kỹ sống cho học sinh Một số nơi chưa trọng tạo môi trường giáo dục cho trẻ; số giáo viên thiếu linh hoạt, chậm đổi tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Công tác quản lý chất lượng để nâng cao hiệu giáo dục khuyết tật quan tâm chưa thực đạt hiệu cao Chất lượng giáo dục đạo đức học sinh, học sinh trường dân lập, trung tâm giáo dục thường xuyên điều trăn trở nhà giáo Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu xã hội thấp Kết đổi phương pháp dạy - học phương pháp giáo dục hạn chế Việc đổi phương pháp dạy học cịn có hạn chế, số giáo viên chưa mạnh dạn sử dụng thiết bị giảng dạy mới, nặng đọc chép Một số giáo viên thụ động, chưa nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ năng, có tâm lý ngại sử dụng thiết bị dạy học dẫn đến dạy hấp dẫn, thiếu hiệu Việc lập ma trận đề kiểm tra nhiều lúng túng Cơng tác liên kết đào tạo văn hóa - nghề cịn số điểm yếu như: Bố trí, xếp thời gian dạy học chưa tiến độ, thời khóa biểu chưa khoa học, chưa trọng đổi phương pháp dạy học nên chất lượng, hiệu giảng dạy hạn chế Mầm non thiếu giáo viên, nhân viên kế toán, nhân viên y tế trường học Giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp Bộ GD&ĐTtập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, giáo viên giảng dạy chuyên ngành Công tác đạo đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học lúng túng, phần ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Năm học 2014-2015, tiến độ xây dựng trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia chậm, cịn gặp khó khăn thiếu quỹ đất, thiếu phòng chức 49 Trong năm học, huyện: Ý Yên, Nam Trực, Mỹ Lộc, Xuân Trường, Nghĩa Hưng, Trực Ninh khơng có trường Mầm non công nhận đạt chuẩn quốc gia Việc triển khai mở rộng mơ hình trường học số trường Tiểu học cịn khó khăn thiếu sở vật chất, giáo viên chưa tích cực việc tự làm đồ dùng, thiết bị dạy học Một số trường xây dựng sở giáo dục chất lượng cao hạn chế diện tích đất, nhiều trường chưa có nhà đa năng, số trường xây dựng lâu cũ, không đảm bảo Cơ sở vật chất, trang thiết bị số trường chuyên nghiệp lạc hậu, quan tâm đầu tư * Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế việc thực nhiệm vụ năm học có nguyên nhân chủ quan khách quan Về chủ quan Một phận cán yếu trình độ, kiến thức lực tổ chức đạo thực hiện, chí số cán cịn khơng giữ phẩm chất đạo đức cán quản lí giáo dục chậm đổi tư duy, thiếu sáng tạo, nhạy bén Đội ngũ cán quản lí làm việc dựa kinh nghiệm thực tiễn, qua đào tạo kĩ nghiệp cụ quản lí Chưa coi trọng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo, chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, chưa nắm bắt kịp thời để phát hiện, xử lý vi phạm xảy Một số phận giáo viên trình độ xuất phát điểm thấp, sức khỏe yếu, không đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, số chưa tồn tâm tồn ý với nghề Về khách quan Các địa phương tỉnh quan tâm đầu tư cho giáo dục đào tạo, song chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao giai đoạn Nhu cầu học tập em nhân dân ngày cao đòi hỏi phải mở rộng quy mô điều kiện để đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị trường học lại không theo kịp không đáp ứng yêu cầu Cơ sở vật chất thiếu thốn, giáo dục mầm non, trường THPT bán công, dân lập, trung tâm GDTX 50 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh Nam Định giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định có nhiều chuyển biến, đổi tích cực đạt nhiều thành tựu Quá trình Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo phát triển GD&ĐT từ năm 2005 dến năm 2015 rút số kinh nghiệm chủ yếu: Một là, nắm vững quan điểm đạo Đảng giáo dục đạo tạo thực đổi toàn diện đồng thời phải gắn liền với thực tiễn Nam Định Chủ trương, sách Đảng Nhà nước sở pháp lý để Đảng tỉnh Nam Định đề phương án để phát triển giáo dục đào tạo Trong thời gian qua, giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định có bước chuyển mạnh mẽ yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, đạo đức, lực người học; tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên nhi đồng Phát động phong trào toàn dân học tập, toàn dân chăm lo giáo dục, tồn dân làm giáo dục, nói cách khác thực giáo dục thực dân, dân, dân, người học tập, học tập vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ học suốt đời Phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục với quan, đơn vị, đoàn thể, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, gia đình tồn xã hội tham gia tích cực đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, trí tuệ cho giáo dục Kết hợp chặt chẽ môi trường giáo dục “nhà trường - gia đình - xã hội”, việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh tiến Hai là, đổi mạnh mẽ quản lý giáo dục Dưới lãnh đạo Đảng giáo dục đào tạo, Đảng tỉnh Nam Định với việc đổi sách sử dụng cán theo hướng coi trọng lực, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng, hiệu Tăng cương công tác kiểm tra, tram giám sát hoạt động giáo dục Các quan quản lý giáo dục (Sở, Phòng Giáo dục &Đào tạo huyện, thành phố) nhà trường tích cực tham mưu cho Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, cấp ủy Đảng quyền cấp xây dựng chế, 51 sách hỗ trợ cho cán bộ, giáo viên học sinh phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Thực Nghị định cuả Chính phủ, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Sở Giáo dục & Đào tạo kiện toàn bổ sung Từ năm 2001 đến nay, năm toàn ngành tra toàn diện từ 300 đến 350 trường học cấp học, ngành học tra hoạt động sư phạm giáo viên từ 4.500 đến 5.000 giáo viên bậc học, đạt tỷ lệ từ 25-30% số đơn vị giáo viên toàn tỉnh Coi trọng vai trò khoa học giáo dục Đẩy mạnh nghiên khoa học giáo dục lý luận thực tiễn trình đổi mớ giáo dục Ba là, xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục đủ số lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng Đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục tất cấp học, bậc học đủ số lượng, đồng cấu, chuyên môn nghiệp vụ vững Đội ngũ cán quản lý, nhà giáo yếu tố định chất lượng nhà trường, cần thường xuyên chăm lo đời sống vật chất tinh thần, ý thức trách nhiệm, lực chuyên môn cho cán quản lý nhà giáo nhằm phát huy cao lực, chuyên môn, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục có tầm nhìn lực thích ứng với điều kiện thay đổi, tận tâm, chuyên nghiệp, có lực điều hành phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu cơng tác Có chế miễn nhiệm, bố trí cơng việc khác kiên đưa khỏi ngành cá nhân không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Bốn là, đổi chương trình đào tạo phương pháp giáo dục Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phúc lối dạy học truyền thống truyền thụ kiến thức theo chiều Áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo Giảm lý thuyết, tăng thời gian tự học, gắn bó chặt chẽ lý thuyết thực tiễn Đây phương pháp giúp người học phát 52 triển kỹ tự học kỹ giải vấn đề Để đổi phương pháp dạy học bắt nguồn từ thay đổi nhận thức người dạy, người dạy từ vai trò chủ đạo truyền đạt kiến thức thành người hướng dẫn, định hướng, tổ chức việc học cho người học Tiểu kết chƣơng Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh Nam Định phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2005 - 2015, giáo dục đào tạo Nam Định gặt hái nhiều thành tựu định Bên cạnh giáo dục tỉnh Nam Định nhiều hạn chế quản lý, chất lượng đào tạo,… hạn chế động lực để Đảng nhân dân tỉnh Nam Định tiếp tục phấn đấu không ngừng nghiệp giáo dục Trong giai đoạn thực sách, Nghị Đảng tỉnh Nam Định rút nhiều học kinh nghiệm nhằm khắc phục hạn chế trước 53 KẾT LUẬN Trải qua thập kỷ (2005 - 2015) đạo Đảng tỉnh Nam Định, đồng thời thông qua các Nghị Đại hội Đảng qua kỳ đại hội XVII, XVIII, XIX chủ trương Nghị Đại hội Đảng khóa VIII, IX, X giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định ngày vững bước lên, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những thành tựu giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định đạt quy mô giáo dục mở rộng; chất lượng giáo dục đảm bảo ổn định nâng cao; đội ngũ nhà giáo, cán quản lý nhân viên đảm bảo số lượng chất lượng; sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học tăng cường theo hướng kiên cố hoá, đại hoá, bước nâng cao chất lượng, nhằm phục vụ dạy học, tạo tiền đề cho phát triển giáo dục tỉnh giai đoạn Bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục tỉnh cịn hạn chế: quy mơ giáo dục chưa khắc phục tình trạng phát triển khơng đồng địa phương toàn tỉnh, thiếu cân đối việc đào tạo nguồn nhân lực; chất lượng giáo dục tồn diện cịn nhiều hạn chế; đội ngũ giáo viên tăng lên số lượng chất lượng chưa đồng đều; công tác quản lý giáo dục bộc lộ nhiều yếu kém; sở vật chất kỹ thuật trường học nhiều địa phương thiếu thốn lạc hậu Quá trình lãnh đạo thực phát triển giáo dục Nam định từ năm 2005 đến năm 2015 đúc kết số kinh nghiệm quý Đó đóng góp quan trọng thực tiễn, góp phần vào việc đổi giáo dục đào tạo Đảng nói chung giáo dục đào tạo Nam Định nói riêng giai đoạn Để nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh tiếp tục phát triển mạnh mẽ vững năm tiếp theo, vấn đề đặt phải quán triệt, vận dụng đắn, sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo để đề sách, nghị phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục 54 nâng cao nhận thức vị trí, vai trị giáo dục đào tạo cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Chú trọng chăm lo xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Đó kinh nghiệm rút từ trình Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2005 đến năm 2015 Đồng thời, sở, tiền đề thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo Nam Định nói riêng nước nói chung tiếp tục phát triển, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo Nam Định Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2010), “Địa chí Nam Định”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chỉ thị số 36/CT - TU, ngày 15-6-2004“Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 15-6-2004“Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Chỉ thị số 2737/CT-BGD ĐT ngày 27/7/2012 “nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012- 2013” Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng tỉnh Nam Định(2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVII, Văn phòng Tỉnh uỷ Nam Định 13 Đảng tỉnh Nam Định (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVIII, Văn phòng Tỉnh uỷ Nam Định 14 Đảng tỉnh Nam Định (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XIX, Văn phòng Tỉnh uỷ Nam Định 56 15.Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Võ Nguyên Giáp (1986), Mấy vấn đề khoa học giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1990), Về cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nam Định ( 2011), Nghị số 10 – NQ/TU ngày 25/7//2011 “Phát triển số sở giáo dục đào tạo chất lượng cao” 27 Ban Thường vụ Tỉnh ủy (2011), Nghị số 16 – NQ/TU ngày 30/12/2011 “Nâng cao chất lượng đồng giáo dục phổ thông” 28 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 29 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2010), Nghị số 141/2010/NQ – HĐ “ Đề án phát triển giáo dục mầm non tỉnh Nam Định đến năm 2015” 30 Lênin (1979), Toàn tập, tập 38, Nxb, Tiến bộ, Hà Nội 31 Lênin (1979), Toàn tập, tập 39, Nxb, Tiến bộ, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Kim Hằng ( 2014), Quản lý hoạt động dạy học lớp bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trường cao đẳng Sư phạm Nam Định, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục 57 33 Trần Văn Nam ( 2015), Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định theo hướng chuẩn hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 34 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định (2011), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục - đào tạo năm học 2010 - 2011 35 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định (2012), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục - đào tạo năm học 2011 -2012 36 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định(2013), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục - đào tạo năm học 2012 - 2013 37 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định (2014), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục - đào tạo năm học 2013 -2014 38 Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định(2015), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục – đào tạo năm học 2014 – 2015 39 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định(2014), Lịch sử ngành giáo dục Nam Định, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 ... TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 24 2.1 Chủ trương Đảng Đảng tỉnh Nam Định 24 2.2 Quá trình Đảng tỉnh Nam Định đạo phát triển giáo dục. .. trương Đảng Đảng tỉnh Nam Định phát triển GD&ĐT năm Với lý trên, tác giả chọn đề tài: ? ?Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2005 đến năm 2015? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, ... trương Đảng phát triển GD&ĐT Nam Định từ năm 2005 đến năm 2015 - Đánh giá kết hạn chế nghiệp phát triển GD&ĐT từ năm 2005 đến năm 2015; đúc rút số kinh nghiệm Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo phát triển

Ngày đăng: 27/02/2021, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w