Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
760,48 KB
Nội dung
Văn hóa doanh nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập Quốc tế Nguyễn Viết Lộc Trường Đại học Kinh tế Luận án TS ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 62 34 05 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Phùng Xuân Nhạ, PGS.TS Đỗ Minh Cương Năm bảo vệ: 2012 Abstract Tởng quan nghiên cứu ngồi nước để đưa quan điểm nhận diê ̣n doanh nhân và văn hóa doanh nhân (VHDN) Viê ̣t Nam bố i cảnh h ội nhập quốc tế (HNQT) theo cách tiế p câ ̣n ̣ giá tri ̣ Xây dựng ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam bố i cảnh HNQT theo c ấu trúc phân tầng bảng thang giá trị văn hóa Đánh giá thực tra ̣ng, xu hướng biế n đổ i VHDN Viê ̣t Nam theo ̣ giá tri ̣đã đươ ̣c xây dựng Đề xuấ t các quan điể m đinh hướng và giải pháp xây dựng VHDN Viê ̣t Nam ̣ bớ i cảnh HNQT Keywords Văn hóa doanh nhân; Doanh nhân; Hội nhập quốc tế; Quản trị kinh doanh Content MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Về mặt học thuật , văn hóa doanh nhân (VHDN) đươ ̣c quan tâm nghiên cứu đươ ̣c đề câ ̣p ở nhiề u bài viế t , công trình khoa ho ̣c Phầ n lớn các nghiên cứu tiế p câ ̣n VHDN từ góc đô ̣ đặc tính, hành vi văn hóa hoă ̣c ̣ điề u tiế t giá tri ̣ Các nghiên cứu tiếp cận từ góc ̣ văn hóa nghề nghiê ̣p rấ t ít ỏi và có nhiề u quan điể m khác Đặc biệt chưa có tá c giả tiếp cận nghiên cứu VHDN Việt Nam góc độ hệ giá trị văn hóa nghề nghiệp cách có hệ thống Nghiên cứu VHDN dưới cách tiếp cận hệ giá trị phù hợp với khoa học quản trị kinh doanh sẽ cho phép tố i ưu hóa mu ̣c tiêu nghiên cứu để tìm những yếu tố đă ̣c trưng ta ̣o nên bản sắ c của cô ̣ng đồ ng doanh nhân Viê ̣t Nam Hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam những yếu tố được cộng đồng doanh nhân chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiê ̣ n chúng quá trình hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t , kinh doanh (SXKD) Hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam là mô ̣t khung khổ lý thuyế t cho nghiên cứu và đào ta ̣o doanh nhân ; định hướng giá trị nghề nghiê ̣p cho cô ̣ng đồ ng doanh nhân Về mặt thực tiễn, cô ̣ng đồ ng doanh nhân Việt Nam tăng nhanh về số lươ ̣ng , đa da ̣ng về cấ u , biế n đổ i về nhân cách /văn hóa Bên ca ̣nh những mă ̣t tich cực , thực tiễ n đă ̣t ́ nhiề u vấ n đề Ví như: i) Hoạt động môi trường thể chế chưa đờng bộ, khơng ít doanh nhân có hành vi kinh doanh bất hợp pháp; ii) Tình trạng tham nhũng mà doanh nhân v ừa nạn nhân, vừa tác nhân hay kẻ đồng lõa; iii) Nế u có s ự cấu kết mưu cầu lợi ích riêng, doanh nhân có thể hình thành nhóm áp lự c chi phố i , thao túng hệ thống hoạch định chính sách nhà nước, thâ ̣m chí lũng đo ạn nền kinh tế Mô ̣t những nguyên nhân yế u kém đó đươ ̣c cho chúng ta thiếu , chưa tạo lập được ̣ g iá trị VHDN nhằm đáp ứng nhu cầu cũng sức ép của sự phát triể n Về mặt chính sách , can thiê ̣p của chinh sách công và chinh sách tư đố i với xây dựng ́ ́ VHDN còn không ít bấ t câ ̣p Các định hướng xây dựng VHDN đã đươ ̣c đề câ ̣p, ít hoă ̣c châ ̣m đươ ̣c thể chế hóa chỉ được lồng ghép văn luật về SXKD Về chính sách tư, đã có nhiề u tiế n bô ̣ cả ở thể chế hiê ̣p hô ̣i và thể chế đơn vi ̣SXKD nhiên hiê ̣u quả thực tiễn còn thấ p Từ phân tích cho thấ y vi ệc xây dựng ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam mô ̣t vấ n đề cầ n thiế t cả về mă ̣t lý luâ ̣n và thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ giá trị VHDN Viê ̣t Nam những yế u tố đă ̣c trưng cầ n có của cô ̣ng đồ ng doanh nhân Viê ̣t Nam bố i cảnh hô ̣i nhâ ̣p quố c tế (HNQT) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu i) Tổ ng quan nghiên cứu nước để đưa quan điể m nhâ ̣n diê ̣n doanh nhân, VHDN Viê ̣t Nam theo cách tiế p câ ̣n ̣ giá tri ̣ ; ii) Xây dựng ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam; iii) Đánh giá thực tra ̣ng , xu hướng biế n đổ i VHDN Viê ̣t Nam theo ̣ giá tri ̣đã đươ ̣c xây dựng ; iv) Đề xuất quan điểm đinh hướng và giải pháp xây dựng VHDN Việt Nam ̣ bố i cảnh HNQT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hê ̣ giá tri ̣, những yế u tố đặc trưng cấ u thành sắc cộng đồng doanh nhân gắn với biế n đổ i của môi trường nghề nghiê ̣p điề u kiê ̣n HNQT 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về mặt nội dung: i) Chủ yếu nghiên cứu về ̣ giá tri ̣ yếu tố đặc trưng cấu thành VHDN Việt Nam ii) HNQT có biên đô ̣ rô ̣ng , luâ ̣n án chỉ nghiên c ứu yế u tố tác động đến VHDN * Về mặt không gian: i) Luâ ̣n án n ghiên cứu doanh nhân là ngườ i có quố c tich kinh ̣ doanh lanh thổ Viê ̣t Nam ii) Mẫu điề u tra khảo sát thực tiễn lựa cho ̣n ở mô ̣t số điạ ̃ phương đa ̣i diê ̣n ba miề n Bắ c, Trung, Nam * Về mặt thời gian: Các số liệu thu thập được xem xét từ năm 2006 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng : Phương pháp ̣ thố ng; phương pháp liên ngành; phương pháp phân tích; phương pháp định lượng (phương pháp điều tra xã hơ ̣i ho ̣c) Những đóng góp luận án i) Hệ thống hóa lý luận về VHDN tạo lập sở lý thuyết nền tảng cho nghiên cứu VHDN ii) Chung đúc ̣ giá tri ̣VHDN Vi ệt Nam làm s để nhận diện tiêu chí , thước đo, mục tiêu phấn đấu cho doanh nhân iii) Luận án tài liệu tham khảo cho sinh viên, giảng viên, doanh nhân nhà hoạch định chính sách Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án được cấu trúc làm chương Chương 1: Tổ ng quan các nghiên cứu về VHDN VHDN Việt Nam Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến VHDN Việt Nam hệ giá trị VHDN Việt Nam Chương 3: Khảo sát kiểm định hệ giá trị VHDN Việt Nam đánh giá thực trạng , xu hướng biế n đổ i VHDN Viê ̣t Nam Chương 4: Quan điể m đinh hướng và giả i pháp xây dựng VHDN Viê ̣t Nam bố i ̣ cảnh HNQT CHƢƠNG ̉ NG QUAN CAC NGHIÊN CƢU VỀ VHDN ́ ́ TÔ VÀ VHDN VIỆT NAM ́ ́ 1.1 NGHIÊN CƢU NGOÀ I NƢƠC 1.1.1 Về khái niêm doanh nhân ̣ Trong nghiên cứu nước (tiêu biể u : Mark Casson, Josheph Schumpeter, Max Weber, Robert L Formaini, Peter F Drucker ), doanh nhân được nhận diện phân biệt với những người làm nghề kinh doanh khác như: nhà lãnh đạo doanh nghiê ̣p , nhà quản lý kinh doanh, thương gia yếu tố: Khả tìm kiế m, tạo dựng và nắm bắt hội kinh doanh, sự khởi nghiệp (new venture startup); thái độ dám chấp nhận rủi ro (risk); sự đổi và sáng tạo (innovation - creative); đạt được thành kinh doanh (hay phần thưởng) có tính bền vững (reward) 1.1.2 Về văn hóa doanh nhân Các nghiên cứu nước c ó hai cách tiếp cận : 1) Qua nghiên cứu các gương doanh nhân để đúc rút thành ̣ giá tri ̣hoă ̣c là 2) xây dựng ̣ giá tri ̣VHDN gồ m những yế u tố đươ ̣c cho có mong muốn c ó doanh nhân Ví dụ: Hê ̣ 13 yế u tố (Napoleon Hill); Hê ̣ yế u tố (Mukul Pandya và Robbie Shell ); " hẫn-Nhận-Ngân-Nhân-Thận-Cầ n-Kiê ̣m" (doanh nhân N Phương Đơng); " rí-Tín-Nhân-Dũng-Nghiêm" (doanh nhân Trung Quố c ); Hê ̣ yế u tố (John T G Burch); Hê ̣ 10 yế u tố (Đa ̣i ho ̣c Harvard ) Do đă ̣c trưng về trinh đô ̣ SXKD , về văn hóa , ̀ nên mỗi mô ̣t ̣ đươ ̣c đưa vừa có sự chồ ng lấ n vừa có sự khác biê ̣t nội dung số lươ ̣ng yế u tố ́ ́ 1.2 NGHIÊN CƢU TRONG NƢƠC 1.2.1 Về khái niệm doanh nhân Trong các nghiên cứu Viê ̣t Nam, doanh nhân đươ ̣c đinh nghia theo nghề nghiệp (coi tên ̣ ̃ gọi " oanh nhân"cũng "nông dân", "công nhân" (Trầ n Ngọc Thêm)) hoă ̣c theo những đặc d trưng về nghề nghiệp, địa vị, phẩm chất (Lê Quý Đức, Tạ Thị Ngọc Thảo , Phùng Xuân Nhạ, Đỗ Minh Cương, Hoàng Văn Hoa, Dương Thi ̣ Liễu , Vũ Tiến Lộc, Hoàng Vinh ) Tuy nhiên, thực tiễn Viê ̣t Nam có nhiề u loại hình tổ chức SXKD nên cộng đồng làm nghề kinh doanh rấ t đa da ̣ng Bên ca ̣nh đó cấ u trúc xã hô ̣i Viê ̣t Nam chuyể n đổ i mà ranh giới giữa các tầ ng lớp xã hô ̣i chưa minh đinh dẫn đế n viê ̣c nhâ ̣n diê ̣n , giới ̣n doanh nhân với các thành ̣ phầ n xã hô ̣i khác khơng phải dễ dàng có nhiề u quan điể m khác 1.2.2 Về văn hóa doanh nhân Các nghiên cứu nước nước tương đồng coi VHDN là ̣ giá trị phản ánh đặc trưng nghề nghiệp Mô ̣t số mô hinh các yế u tố cấ u thành nhân ̀ cách/VHDN đã đươ ̣c đư a như: "Tâm-Tài-Trí-Dũng" (Lê Lựu ); Hê ̣ yế u tố : "1) Hê ̣ quan điểm tư tưởng chính tri ̣ xã hội , 2) Năng lực tư và khả nắ m bắ t hội kinh doanh , 3) Biế t phát huy dân chủ và khéo léo sử dụng tài " (Phạm Duy Đức ); "1) Mạng sống doanh nhân, 2) Cuộc số ng doanh nhân , 3) Lẽ sống doanh nhân " (Huỳnh Quốc Thắng ); "1) Văn hóa nhận thức về kinh doanh, 2) Văn hóa tổ chức kinh doanh, 3) Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội " (Trầ n Ngo ̣c Thêm); "1) Năng lực doanh nhân, 2) Tố chấ t doanh nhân, 3) Đạo đức doanh nhân, 4) Phong cách doanh nhân " (Dương Thi ̣Liễu ); "Đức-Trí-Thể -Lợi" (Phùng Xuân Nha ̣); "Đức-Trí-Thể -Phát" (Đỗ Minh Cương); Hê ̣ yế u tố : 1) Những giá tri ̣ bắ t nguồ n từ truyề n thố ng, 2) Những phẩm chấ t đặc trưng nghề nghiê ̣p (Đoà n Mô) ́ ̀ 1.3 NHƢ̃ NG VÂN ĐỀ ĐẶT RA TƢ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VHDN VIỆT NAM - QUAN ĐIỂM VÀ HƢỚNG GIẢI QUYẾT CỦA LUẬN ÁN 1.3.1 Về doanh nhân Việt Nam Các nghiên cứu có nhiề u quan điể m nhâ ̣n diê ̣n doanh nhân Quan điểm nhận diện theo nghề nghiệp - dẫn đến khái niệm doanh nhân rộng; quan điểm nhận diện coi doanh nhân "giá trị xã hội", hay theo đặc trưng nghề nghiệp dễ dẫn đến phiến diện hiê ̣n chưa có quan điể m nào hơ ̣ p lý phù hợp với thực tiễn Việt Nam Mô ̣t số nghiên cứu Viê ̣t Nam nhâ ̣n diê ̣n doanh nhân theo cách đinh nghia danh (giám đốc, tổng giám đốc ) ̣ ̃ các nghiên cứu nước thường so sánh doanh nhân với đối tượng nghề khác lanh đa ̣o doanh nghiê ̣p , thương gia, nhà quản trị để tìm đặc điểm riêng nhâ ̣n ̃ diê ̣n Quan điểm của tác giả luận án : Tác giả luâ ̣n án cho rằ ng bên ca ̣nh những điể m chung những người làm nghề kinh doanh , cầ n nhận diện doanh nhân theo bố n yế u tố đ ặc trưng nghề nghiê ̣p doanh nhân đã đươ ̣c các nghiên cứu thừa nhâ ̣n là: Nắ m bắ t hội kinh doanh, Dám chấp nhận rủi ro , Sáng tạo đổi và Đạt được thành bề n vững (xem hình 1.1) Ở những đố i tươ ̣ng cùng làm nghề khác : nhà quản trị, thương nhân thì bốn yếu tố hoă ̣c là khuyế t thiế u hoă ̣c ở mức đô ̣ vừa phải Bởi chủ yếu họ trì ởn định SXKD để có lãi theo cách mua buôn bán lẻ hoặc quản lý tốt để hưởng lương Còn doanh nhân, họ có khát vọng thành đạt cháy bỏng, thơi thúc tìm kiếm nắm bắt hội kinh doanh Họ dám chấp nhận rủi ro phải sáng tạo, đổi để đa ̣t đươ ̣c thành kinh doanh bền vững (chiếm thị phần, quy mô vốn tài sản, uy tín và được xã hợi thừa nhận) Như vâ ̣y : Doanh nhân Việt Nam thuộc cộng đồng người làm nghề kinh doanh mang đặc trưng nghề nghiệp có m ức độ cao nắ m bắ t hội kinh doanh, dám chấp nhận rủi ro, khả sáng tạo, đổi mới, có thành bền vững xã hội thừa nhận Hình 1.1 Các yếu tố đặc trưng nghề nghiê ̣p doanh nhân 1.3.2 Về văn hóa doanh nhân Việt Nam Phầ n lớn các nhà nghiên cứu và ngoài nước có quan điể m thố ng nhấ t : VHDN là ̣ giá tri ̣, yếu tố đặc trưng sắc nghề nghiệp doanh nhân Các đặc trưng nghề nghiê ̣p là riêng có ở doanh nhân của tấ t cả các quố c gia Sự khác biê ̣t về VHDN giữa các quố c gia thể hiê ̣n qua: i) ̣ giá tri ̣quan niê ̣m, văn hóa ứng xử với môi trường (tự nhiên và xã hô ̣i), ii) những phẩ m chấ t tự nhiên của người quố c gia đó (thể chấ t , tinh thầ n ) Đồng thời VHDN Viê ̣t Nam là ̣ quả của quá trinh tương tác giữa các yế u tố môi trường ̀ đă ̣c trưng nghề nghiê ̣p doanh nhân (biể u diễn ở hình 1.2) Có thể định nghĩa VHDN sau: "VHDN tập hợp những giá tri ̣ bản nhấ t những giá tri ̣ cố t loi cầ n có ở doanh nhân , đặc biệt khả n ắm bắt hội kinh ̃ doanh, sự sáng tạo đổi mới, dám chấp nhận rủi ro và đạt thành kinh doanh bền vững" Hình 1.2 Mơ hình VHDN Giải nghĩa mơ hình: Vịng thể mối quan hệ chu trình, biện chứng bốn đặc trưng nghề nghiệp doanh nhân là: Nắm bắt hội kinh doanh Dám chấp nhận rủi ro Sáng tạo - Đổi Thành bền vững Nắm bắt hội kinh doanh (thiết lập chu trình mới) Vịng ngồi bốn yếu tố mơi trường, mang đặc trưng quốc gia tác động qua lại đến bốn đặc trưng nghề nghiệp doanh nhân hình thành nên hệ giá trị VHDN quốc gia Như vậy, VHDN quốc gia sẽ giao thoa, là phái sinh từ tác động yếu tố môi trường lên đặc tính nghề nghiệp doanh nhân thời kỳ định Trong mô hình, mũi tên thể chiều tương tác Nếu tác động qua lại giữa yếu tố môi trường yếu tố đặc trưng nghề nghiệp hình thành nên VHDN thì với tác động ngược lại, VHDN với nghĩa hệ giá trị sẽ tác động làm biến đổi môi trường 1.3.3 Về ̣giá tri văn hóa doanh nhân Viêṭ Nam ̣ Các yếu tố ̣ giá tri ̣ VHDN các mô hinh đươ ̣c đưa thường là: i) Quá nhiều ̀ dẫn đến tính đặc trưng, đại diện khơng cao, khó dùng thực tiễn; ii) Quá ít - chưa phân khai nên hạn chế; iii) Có những yếu tố mang nặng đặc trưng những người làm nghề khác như: nhà chính trị, chính khách, nhà lãnh đạo doanh nhân iv) Một số quan điểm coi VHDN đồng nghĩa với nhân cách doanh nhân, yếu tố đưa mang tính toàn diện về nhân cách (toàn yếu tố cấu thành nhân cách người), thiếu tính đặc trưng nghề nghiệp (văn hóa nghề nghiệp) yếu tố "tĩnh" thiên về lực, tố chất mà chưa phân tích biểu yếu tố hành vi doanh nhân đời sống thực tiễn Kế thừa nghiên cứu, luận án đã chung đúc hệ giá trị VHDN Viê ̣t Nam sở bốn đặc trưng nghề nghiê ̣p sau: i) Nắm bắt hội kinh doanh, thể qua : (1) Khát vọng kinh doanh, (2) Khả tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt hội kinh doanh; ii) Dám chấp nhận rủi ro, thể hiê ̣n qua: (3) Độc lập, quyết đoán, tự tin, (4) Dám làm, dám chịu trách nhiệm; iii) Sáng tạo - đổi mới, thể hiê ̣n qua: 5) Linh hoạt, chủ động, 6) Luôn có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới; iv) Thành bền vững, thể hiê ̣n qua: 7) Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội (TNXH), 8) Tính bền bỉ (ý chí quyết tâm, sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thầ n), 9) Đạt được thành kinh tế CHƢƠNG ́ U TÔ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VHDN VIỆT NAM ́ CÁC YÊ ́ VÀ HỆ GIA TRI ̣ VHDN VIỆT NAM 2.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VHDN VIỆT NAM 2.1.1 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên phƣơng thức sản xuất đến VHDN Việt Nam Viê ̣t Nam có nề n văn hóa nông nghiê ̣p lúa nước - đươ ̣c xế p văn hóa "rọng tĩnh" đố i t ngươ ̣c với văn hóa "rọng động" nước phương Tây Con người với những đă ̣c trưng : t số ng thì muố n yên ổ n , ưa hòa hợp , mề n dẻo , hiế u hòa , nặng về tình cảm , trọng văn , bao dung Mô ̣t số yế u tố tâm lý , xã hội truyền thống đươ ̣c cho là tác động đến doanh nhân ngày như: i) Văn hóa tro ̣ng tinh , thích ổn định , cầ u an sẽ dễ khiế n tính chấ p nhâ ̣n ma ̣o hiể m ̃ không cao, dễ có tư "co cu ̣m", "ăn chắ c mă ̣c bề n ", thiế u bề n bỉ kinh doanh ii) Mề m dẻo, linh hoa ̣t, dung hòa tiế p nhâ ̣n cái mới thuâ ̣n lơ ̣i cho hô ̣i nhâ ̣p ; nhiên tinh linh ́ hoạt linh hoạt đố i phó không đồ ng nghia với chủ đô ̣ng iii) Tư thiế u nhấ t quán , thiế u ̃ nguyên tắ c dễ dẫn đế n tính tùy tiện ý thức coi thường pháp luật Truyề n thố ng sản xuấ t tiể u nông , tự cung tự cấ p , thương nghiê ̣p muô ̣n trở thành mô ̣t ngành độc lập , lố i làm ăn lề mề , cò con, bóc ngắ n cắ n dài , tầ m nhìn hạn chế , theo thời vụ làm ảnh hưởng đến khả tìm kiếm, tạo dựng nắ m bắ t hô ̣i kinh doanh, đổ i mới, sáng tạo, tư chiế n lươ ̣c doanh nhân 2.1.2 Ảnh hƣởng xã hội truyền thống q trình giao lƣu văn hóa đến VHDN Viêṭ Nam Xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc thiết chế và giá trị xã hội thời kỳ đầu lập quốc - thời kỳ đươ ̣c gọi “lớp tầng văn hóa địa”, biểu qua ba, Nhà-LàngNước Trong đó đă ̣c biê ̣t là tính cộng đồng với những đă ̣c trưng: cô ̣ng đồ ng làng xã tiể u nông, dựa quan ̣ huyế t thố ng , liên kế t cô ̣ng đồ ng phi kinh tế Vì thế, doanh nhân Viê ̣t dễ có tư cục bộ, trọng quan hệ, tính cộng đờng nghề nghiệp dựa quan hệ chức và lợi ích phi nơng nghiê p yế u Tư "làng-xã" dễ khiế n doanh nhân có tâm lý hẹp hòi, đóng cửa ̣ và giữ thế phòng thủ đố i với tiế n trinh HNQT ̀ Quá trình giao lưu , tiế p biế n văn hóa với : Trung Hoa , Ấn Độ , tư bản phương Tây chủ nghĩa Cộng sản làm du nhập những yế u tố mang tính hiê ̣n đại vào đời sống chính trị , kinh tế , văn hóa, xã hội Việt Nam, tạo tiền đề cho doanh nhân VHDN phát triển Đáng chú ý tư tưởng về khế ước, quyề n tư hữu tài sản , kinh tế hàng hóa, quyề n lập hội Tuy nhiên doanh nhân ngày cũng chiu ảnh hưởng tiêu cực hạn chế tư thời kỳ bao ̣ cấ p, chế kế hoa ̣ch hóa tập trung hậu chiế n tranh 2.1.3 Ảnh hƣởng m trƣờng thể chế, máy hành hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức đến VHDN Việt Nam Quá trình đổi về thể chế (đặc biê ̣t là thể chế trị, kinh tế, bộ máy hành chính và hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức) tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nhân phát triển: 1) phân biệt đối xử giữa loại hình doanh nghiệp ngày được xóa bỏ; 2) doanh nhân được tơn vinh, cở vũ, quyền tự kinh doanh được thừa nhận; 3) công cải cách hành chính nâng cao lực máy quản lý đã phát huy hiê ̣u quả ; 4) hệ thống chính sách pháp luật được xây dựng, sửa đổi Tuy nhiên, môi trường thể chế chưa đờng bộ, tính ổn định, minh bạch chưa cao, mức độ rủi ro còn lớn, khó dự báo khiến doanh nhân ḿ n đ ối phó với rủi ro, hoặc "lách luật" hoặc "co cụm"; khó giữ được chữ "tín" kinh doanh Bên ca ̣nh đó, những yếu tố tiêu cực vốn tiềm ẩn văn hóa truyền thống bộc lộ thành những tượng thực tế gây hậu xấu đến kinh tế - xã hội Một số doanh nhân làm ăn chân chính lại gặp khó khăn, số khác lợi dụng kẽ hở luật pháp, lợi dung những yếu kém máy công quyền, đạo đức công vụ để lách luật, "chạy cửa sau", làm ăn phi pháp lại trở nên giàu có 2.1.4 Ảnh hƣởng t ồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đến VHDN Việt Nam Tồn cầu hóa (TCH) hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế (HNKTQT) có tác động lớn đế n hoa ̣t ̣ng của doanh nhân: i) Cơ hội kinh doanh đươ ̣c mở rô ̣ng, song cạnh tranh khốc liệt, rủi ro lớn ii) Có hơ ̣i học hỏi, tiếp biến công nghê ̣ SXKD , giá trị văn hóa giới; iii) Quá trình cọ xát quốc tế làm khơi dậy tinh thần dân tộc, đoàn kết, gắn bó để phát triển iv) Chịu chi phối hệ thống tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp và TNXH theo chuẩn quố c tế khiế n xu hướng làm ăn lành mạnh, có đạo đức, có trách nhiệm sẽ thắng v) Giúp thiế t lâ ̣p mạng xã hội nghề nghiệp vươ ̣t khỏi tư dòng ho ̣ hoă ̣c điạ vực truyề n thố ng Bên cạnh những mặt tích cực TCH có những ảnh hưởng tiêu cực: i) Tư tưởng sùng bái lối sống phương Tây cách rập khn, máy móc dẫn đến phủ nhận, xung đột với những giá trị văn hóa truyền thống; ii) Nguy tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiện, môi trường bị tàn phá; biến đất nước thành nơi chứa công nghệ lỗi thời, rác thải, ô nhiễm, thành "công xưởng" sản xuất nước khác ́ 2.2 HỆ GIA TRI ̣VHDN VIỆT NAM 2.2.1 Các yếu tố thuộc "nắm bắt hội kinh doanh" Yếu tố 1- "Khát vọng kinh doanh" Trước hế t doanh nhân đươ ̣c t húc ước muốn làm giàu Ước muốn làm giàu sẽ đươ ̣c dẫn đường bởi lý tưởng kinh doanh hay triết lý làm giàu Triế t lý là mô ̣t trinh đô ̣ cao ̀ nhận thức Ước mơ có người triế t lý phải qua trải nghiê ̣m và trình độ nhận thức nhấ t ̣nh mới có được Do vâ ̣y ước mơ làm giàu là biểu hiện rõ rệt của VHDN, mà triết lý, lý tưởng kinh doanh là biểu hiện rõ rệt của VHDN Một số đặc điểm về "khát vọng kinh doanh" của doanh nhân Việt Nam: i) Tâm lý truyề n thớ ng trọng danh lợi thêm vào có "doanh nhân làm quan" dễ dẫn đế n tư theo đuổi công danh nhiều là thành kinh tế ii) Với trình độ SXKD manh mún, nhỏ lẻ, truyền thống kinh doanh "đứt gay " - biểu rõ nét phần lớn ̃ doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ; thời gian HNQT chưa lâu nên tầm nhìn, tư dài hạn, ý chí, khát vọng kinh doanh còn dè dặt iii) Khát vọng kinh doanh phầ n lớn doanh nhân Việt chỉ dừng lại mức độ ước muốn tiền bạc - ước muốn làm giàu đơn thuần mà chưa đạt đến trình độ ước ḿn đó dựa triết lý, lý tưởng kinh doanh được đặt lý tưởng " ưng quố c phú dân "cũng đạt đến các giá trị phổ quát toàn cầu iv) Tinh thần yêu h nước, tự hào, tự tôn dân tộc - yếu tố văn hóa truyền thống sẽ sở triết lý kinh doanh doanh nhân Việt Nam Yếu tố 2- "Khả tìm kiếm, tạo dựng nắm bắt hội kinh doanh" Quá trình nhận biết, tạo dựng nắ m bắ t hô ̣i khởi đầu cho nghiệp hay kế hoạch kinh doanh doanh nhân Quá trình địi hỏi doanh nhân về tố chất, lực Mợt sớ đặc điểm về "khả tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt hội kinh doanh" của doanh nhân Việt Nam: i) Kiến thức kinh doanh tiếp thu đươ ̣c từ nền giáo dục từ đời sống xã hội hạn chế ii) Việt Nam nước lên từ nông nghiệp - hiê ̣n có 70% dân số làm nghề nơng; nghề kinh doanh được cho kém phát triển; tâm lý thủ cựu, yên phâ ̣n, coi rẻ, định kiến với nghề kinh doanh khiến doanh nhân Việt thiếu khả cạnh tranh đối kháng tư thị trường tổng thể, kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún iii) Tính động, linh hoạt, thích ứng nhanh, song lại yếu về lực dự báo lực hoạch định chiến lược iv) Hình thành phát triển thời gian ngắn điều kiện trình độ phát triển kinh tế-xã hội thấp nên số doanh nhân xây dựng được mạng lưới kinh doanh xâm nhập vào thị trường quốc tế chưa nhiều 2.2.2 Các yếu tố thuộc "dám chấp nhận rủi ro" Yếu tố 3- "Độc lập, đoán, tự tin" Doanh nhân thường người làm chủ chịu trách nhiệm trước thành công hay thất bại doanh nghiệp Vai trò đòi hỏi họ phải độc lập suy nghĩ, dũng cảm, đốn định Mợt số đặc điểm về " ộc lập, quyết đoán, tự tin"của doanh nhân Việt Nam đ : i) Tâm lý "đám đông" đầu tư kinh doanh theo kiểu bạn bè, quy mô nhỏ, dàn trải; định theo cảm tính, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro theo kiểu "phi vụ", "đánh quả", "ăn may" cịn phở biến ii) Đầu tư cho hệ thống thơng tin doanh nghiệp cịn hạn chế làm giảm tính tự tin, đoán doanh nhân định doanh nhân dễ thiên về cảm tính, đốn iii) Mơi trường kinh doanh nhiều bất cập, tính rủi ro cao iv) Thời gian HNQT chưa nhiều, kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế hạn chế, đặc biệt khả sử dụng ngoại ngữ, khiến phần lớn doanh nhân Việt Nam chỉ dừng lại việc chinh phục thị trường nước, chưa thực sự tự tin vươn thị trường quốc tế Yếu tố 4- "Dám làm, dám chịu trách nhiệm" Doanh nhân phải có lĩnh dám làm, dám chịu Với đặc trưng nghề nghiệp có tính rủi ro cao, doanh nhân khơng phải lúc định đúng, đồng thời những rủi r o khách quan khó lường, song gặp thất bại, định sai, doanh nhân phải có phẩm chất dám nhìn thẳng vào thật, coi thất bại "cha đẻ" thành công; dám chịu trách nhiệm về hậu từ việc làm, từ hành động mình để tìm phương pháp khắc phục, vươn lên Đặc điể m về "dám làm, dám chịu trách nhiệm" của doanh nhân Việt Nam: i) Văn hóa chịu "trách nhiệm tập thể", tính tự giác thừa nhận trách nhiệm cá nhân thấ p những yếu điểm doanh nhân ii) Với văn hóa "trọng tĩnh", thích ổn định, cầu an dễ khiế n doanh nhân có hạn chế là, tính dám chấp nhận mạo hiểm kinh doanh không cao; đạt được thành định đó, sẽ dễ quay sang "co cụm", "ăn mặc bền", bảo toàn vốn iii) Mơi trường thể chế cịn nhiều bất cập , thêm vào đó là tư nhiê ̣m kỳ (đă ̣c biê ̣t đố i với doanh nhân DNNN) những yế u tố ảnh hưởng lớn đến tính dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm doanh nhân 2.2.3 Các yếu tố thuộc "sáng tạo - đổi mới" Yếu tố 5-"Linh hoạt, chủ động" Tính linh hoạt, chủ động biểu về mặt tư thái độ sáng tạo - đổi Doanh nhân phải có tư linh hoạt, chủ động, động mà biểu khả thích ứng nhanh (adaptive flexibility) tính linh hoạt tự phát (spontaneous flexibility) với môi trường kinh doanh biến đổi, với những tình quản lý, điều hành ứng xử với bên liên quan Đặc trưng tính "linh hoạt, chủ động" của doanh nhân Việt Nam: i) Tính linh hoạt, mềm dẻo đươ ̣c cho là có ở doanh nhân Viê ̣t thuận lợi cho đàm phán, thương lượng kinh doanh quốc tế nền tảng cho khả tiếp thu, tiếp biến văn hóa, văn minh nước khác Tuy nhiên, cần lưu tâm tính linh hoạt, mềm dẻo theo cách người Việt dễ dẫn đến tư không quán, thiếu nguyên tắc hay thói quen tùy tiện, ảnh hưởng đến chữ "tín" kinh doanh ii) Tính linh hoạt người Việt linh hoạt đối phó, ứng xử; đó là linh hoạt bi ̣ động xuấ t hiê ̣n tình h́ ng ứng phó, khác với linh hoạt chủ động dựa tính kế hoa ̣ch cẩ n tro ̣ng , chi li, dựa nề n tảng ho ̣c vấ n vững chắ c Yếu tố 6- "Ln có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải vấn đề mới" Tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải vấn đề sẽ giúp cho doanh nhân có khả kết hợp đa dạng yếu tố nguồn lực sản xuất phương án khác nhằm tạo nên sức cạnh tranh mới, sản phẩm "Tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới" của doanh nhân Việt Nam mang đặc trưng sau: i) Sáng tạo lao động sản xuất phần lớn sáng kiến cải tiến về cơng cụ sản xuất (dựa có sẵn), mà ít có phát kiến SXKD ii) Có óc sáng tạo, thiế u về kiế n thức , kỹ qu ản lý, quản trị iii) Môi trường xã hô ̣i và thể chế Viê ̣t Nam còn ảnh hưởng nă ̣ng nề bởi "chủ nghĩa tập thể", "ý chí tập thể" rấ t khó cho các sáng ta ̣o cá nhân được bộc lộ, hoă ̣c sáng ta ̣o đươ ̣c bô ̣c lô ̣ la ̣i không dễ đươ ̣c chấ p nhâ ̣n iv) Môi trường kinh doanh chưa thực cởi mở khiến cho tư tưởng đổi mới, cách giải vấn đề về kinh doanh bị chi phối nhiều yếu tố bên lực doanh nhân 2.2.4 Các yếu tố thuộc "thành bền vững" Yế u tố 7- "Đạo đức kinh doanh TXNH doanh nhân" a) Đạo đức kinh doanh doanh nhân Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh doanh nhân Việt Nam có thể phân khai gồm đạo đức nghề kinh doanh tôn trọng luân lý nghề nghiệp quy tắc ứng xử (thường quốc gia, tổ chức, hiệp hội ngành nghề quy định) nhằm làm cho doanh nhân, doanh nghiệp có thể đảm nhiệm được trách nhiệm mình đối tác xã hội phẩm chất đạo đức của doanh nhân chịu chi phối chuẩn mực đạo đức giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc KHẢO SÁT 3.1.1 Mục tiêu điều tra khảo sát i) Kiểm chứng yếu tố đặc trưng nghề nghiệp doanh nhân ii) Đánh giá yếu tố thuộc môi trường Việt Nam có ảnh hưởng lớn đến VHDN iii) Kiểm chứng hợp lý, đánh giá mức độ chín yếu tố ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam xu hướng biế n đổ i thang đo từ mạnh đến yếu làm sở minh chứng thêm cho phân tích điểm mạnh, điểm yếu dữ liệu cho mô VHDN Việt Nam sơ đồ mạng nhện iv) Khảo nghiệm nhận định về đặc trưng ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam chương 3.1.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát Tác giả xây dựng bảng hỏi làm công cụ điều tra, khảo sát Đối tượng được hỏi có: 1) Doanh nhân (150 phiế u); 2) Các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, cán bộ, nhân viên, người dân (350 phiế u) 3.1.3 Tổ chức trình điều tra khảo sát Mẫu khảo sát gồ mcác đ ịa phương sau: Miền Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh ); miền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình ) miền Nam (Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu ) Bảng hỏi được xây dựng theo hai giai đoạn , giai đoa ̣n điề u tra thử (50 phiế u) để hiệu chỉnh bảng hỏi giai đoạn điều tra diện rộng (số phiế u phát 700, lọc phiếu hợp lệ để sử dụng 500 phiế u) 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 3.2.1 Vài nét khách thể điều tra khảo sát - Đối với doanh nhân (150/500 phiếu, chiế m 30%) i) Đặc điểm lứa tuổi : Dưới 30 người (4%), từ 31-40 62 người (41,3%), từ 41-50 44 người (29,3%), từ 51-60 29 người (19,3%) 60 người (6%) ii) Về trình độ học vấn: Chưa tốt nghiệp THPT: người, tốt nghiệp THPT 57 (38%), tốt nghiệp ĐH 91 người (60,7%) tốt nghiệp SĐH người (1,3%) iii) Về thâm niên làm lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp: Dưới năm người (6%), từ 5-10 năm 26 người (17,3%), từ 11-15 năm 76 người (50,7%), từ 16-20 năm 30 người (20%) 20 năm người (6%) - Toàn khách thể: (500 phiếu) i) Về đặc điểm lứa tuổi: Dưới 30 63 người (12,6%), từ 31-40 160 người (32,0%), từ 41-50 167 người (33,4%), từ 51-60 85 người (17,0%) 60 25 người (5,0%) ii) Về trình độ học vấn: Chưa tốt nghiệp THPT: người, tốt nghiệp THPT 119 người (23,8%), tốt nghiệp ĐH 344 người (68,8%) tốt nghiệp SĐH 37 người (7,4%) 3.2.2 Kết điều tra khảo sát thực trạng VHDN Việt Nam theo yếu tố cấu thành ̣giá trị 3.2.2.1 Nhận định hợp lý yếu tố đặc trưng nghề nghiệp doanh nhân Việt Nam Phần lớn người được hỏi đồng ý về bốn yếu tố đặc trưng nghề nghiệp doanh nhân (có 398/500 lựa cho ̣n cả bố n yế u tố , chiế m 79,6%) Khả nắm bắt hội kinh doanh Sáng tạo - đổi hai yếu tố được lựa chọn cao (92/500=18,4% 81/500=16,2%) Điều hợp lý bởi doanh nhân phải người có định hướng hội, khả nắm bắt hội kinh doanh sáng tạo - đổi những biểu quan trọng về tố chất, lực mà doanh nhân phải có - yếu tố tinh thần kinh doanh (entrepreneurship) Hai yếu tố được ít người lựa chọn Dám chấp nhận rủi ro và Đạt được thành bền vững 3.2.2.2 Nhận định hợp lý yếu tố ̣ giá tri ̣ VHDN Việt Nam Kết cho thấy phần lớn người được hỏi đồng ý với chín yếu tố ̣ giá tri ̣ VHDN Việt Nam (397/500 phiếu, chiếm 79,4%) Hai yếu tố có lựa chọn cao 1) Đạo đức kinh doanh và TNXH và 2) Khả tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt hội kinh doanh (85/500 phiếu 72/500 phiếu) Trong hai yếu tố này, yếu tố thiên về phẩm chất trí tuệ yếu tố thiên về phẩm chất đạo đức Điều phản ánh tương đồng với những mô hình khác về VHDN cho VHDN cấu trúc Đức-Trí hay Tâm-Tài-Trí-Đức Dám làm, dám chịu trách nhiệm được ít người lựa chọn (23/500 phiếu) Cùng với yếu tố Độc lập, quyết đoán, tự tin, Dám làm, dám chịu trách nhiệm yếu tố thuộc về khả dám chấp nhận rủi ro doanh nhân 3.2.2.3 Nhận diện yếu tố môi trường tác động mạnh đến VHDN Việt Nam Phần lớn cho hai yếu tố có tác động mạnh mẽ đến VHDN Việt Nam 1) TCH và quá trình HNKTQT (41,4%) và 2) Mơi trường thể chế (39,6%) Hai yếu tố lại 1) Điều kiện tự nhiên và phương thức sản xuất, 2) Xã hội truyền thớng và quá trình giao lưu văn hóa được cho ít ảnh hưởng (chỉ chiếm tỷ lệ 6,6% và 12,4%) 3.2.2.4 Đánh giá thực trạng xu hướng biến đổi yếu tố ̣ giá tri ̣ VHDN Việt Nam Kế t quả đươ ̣c xử lý bằ ng phươ ng pháp xây dựng thang đo likert cho kế t quả biể u diễn ở hình 3.1 M1 Hinh 3.1 Sơ đồ mạng nhện mô thực trạng, xu hƣớng biến đổi VHDN Việt Nam 2.354 2.2 M9 M2 2.142 1.418 1.6 1.3 2.1 M8 2.052 M3 1.8 2.178 1.724 1.8 1.9 M7 M4 2.44 2.0 2.8 M6 2.658 2.904 M5 Thực trạng M1- Khát vọng kinh doanh M2- Khả tìm kiếm, tạo dựng nắm bắ t hô ̣i kinh doanh Xu hướng biến đổi M6- Có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyế t vấ n đề mới M7- Đa ̣o đức kinh doanh và TNXH M3- Độc lập, quyế t đoán , tự tin M4- Dám làm, dám chịu trách nhiệm M5- Linh hoa ̣t, chủ động M8- Bề n bỉ (ý chí tâm, sức khỏe thể chấ t và sức khỏe tinh thầ n) M9- Đa ̣t đươ ̣c thành quả kinh tế 3.2.2.5 Đặc trưng yếu tố ̣ giá tri ̣ VHDN Việt Nam a) Về yếu tố quan trọng các yếu tố ̣ giá tri ̣ VHDN Việt Nam Hai yếu tố được đánh giá quan trọng là: Khả tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt hội kinh doanh (24,8%) Đạo đức kinh doanh và TNXH (23,6%) b) Về biểu hiện khát vọng kinh doanh của doanh nhân Việt Nam Kế t quả lựa chọn : 1) Khát vọng làm giàu (65%); 2) Khát vọng cá nhân được tôn vinh (64,2%); 3) Khát vọng có địa vị xã hội (62,2%); 4) Triế t lý kinh doanh (53,6%); 5) Tinh thầ n yêu nước, tự tôn dân tô ̣c (43%) c) Về khởi nguồn của khả tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt hội kinh doanh của doanh nhân Việt Nam Kế t quả lựa chọ n: 1) Từ tố chấ t , khả bẩm sinh doanh nhân (79,8%); 2) Từ viê ̣c kế t nố i quan ̣ làm ăn (72,2%); 3) Từ áp du ̣ng phương pháp công cu ̣ hiê ̣n đa ̣i (50%) Tiế p thu từ giáo du ̣c , đời số ng xã hô ̣i (3%) Từ truyề n thố ng kinh doanh , kinh nghiê ̣m (2,2%) d) Về đặc điểm tính độc lập, quyết đoán, tự tin của doanh nhân Việt Nam Kế t quả lựa chọn : 1) Kinh nghiê ̣m, kiế n thức kinh doanh hạn chế ảnh hưởng đến tính đô ̣c lâ ̣p, quyế t đoán, tự tin của doanh nhân (69,8%); 2) Ra quyế t đinh theo tâm lý "đá m đông" ̣ (59,8%); 3) Suy nghi ̃ đo ̣c lâ ̣p của cá nhân dựa chuẩ n mực xã hô ̣i (59,6%); 4) Ra quyế t đinh dựa vào "ý kiến tập thể" (17,8%) ̣ e) Về đặc điểm của tính dám làm, dám chịu trách nhiệm của doanh nhân Việt Nam Kế t quả lựa chọn : 1) Pháp luật không nghiêm minh khiến doanh nhân có tâm lý trốn tránh, chố i bỏ , chạy tội (62,2%); 2) Tâm lý "co cu ̣m", "ăn chắ c mă ̣c bề n " khiế n doanh nhân không dám ma ̣o hiể m (61%); 3) Trình độ, kinh nghiê ̣m kinh doanh ̣n chế (59,6%); 4) Kiể u "chịu trách nhiệm tập thể " có ảnh hưởng đến doanh nhân (57,2%); 5) Vì lợi ích sống sự phát triể n của doanh nghiê ̣p (5,8%) f) Về đặc điểm tính linh hoạt, chủ động của doanh nhân Việt Nam Kết lựa chọn : 1) Linh hoa ̣t, chủ động tiếp thu nhanh kiến thức , kinh nghiê ̣m kinh doanh thế giới (64,4%); 2) Hành xử không quán , thiế u nguyên tắ c , thói quen tùy tiện (60,2%); 3) Khả lập kế hoạch kinh doanh hạn chế ảnh hưởng đến tính chủ động (55,8%) g) Về đặc điểm tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề của doanh nhân Việt Nam Kế t quả lựa chọn : 1) Đầu tư cho nghiên cứu , phát triển hạn chế nên ít có đột phá sáng tạo sả n phẩ m mới (67%); 2) Tính sáng tạo , đổ i mới không đươ ̣c chú ý trì liên tu ̣c SXKD (65,2%); 3) Thiế u khả thực tiễn biế n ý tưởng sáng ta ̣o thành hiê ̣n thực (51,8%); 4) Doanh nhân Viê ̣t có tố chấ t bẩ m sinh là sáng ta ̣o (50,2%); 5) Môi trường kinh doanh chưa ta ̣o thuâ ̣n lơ ̣i cho sáng ta ̣o, đổ i mới (4,2%) h) Về đặc điểm đạo đức kinh doanh của doanh nhân Việt Nam Kế t quả lựa chọn : 1) Tình trạng vi phạm pháp luật cịn phở biến (71,8%); 2) Viê ̣c thực hiê ̣n áp dụng tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh hạn chế (72,2%); 3) Là vấn đề mới, chưa đươ ̣c quan tâm chú ý , có xu hướng ngày càng tố t (53,6%); 4) Tinh thầ n hỗ trơ ̣ cô ̣ng đờ ng, làm từ thiện nét văn hóa đặc trưng củ a doanh nhân Viê ̣t (41%); 5) Doanh nhân chưa chú ý xây dựng văn hóa doanh nghiê ̣p (20,4%) i) Về đặc điểm thực hiện TNXH của doanh nhân Việt Nam Kế t quả lựa chọn : 1) Viê ̣c thực hiê ̣n và áp du ̣ng các tiêu chuẩ n về TNXH còn ̣n chế (77,8%); 2) Doanh nhân còn thiế u hiể u biế t về luâ ̣t pháp quố c tế về TNXH (59,6%); 3) Cách thức tổ chức , quản trị theo hướng nhân văn , thân thiê ̣n kiể u gia đinh nên các doanh nghiê ̣p ̀ Viê ̣t Nam it xẩ y xung đô ̣t nô ̣i bô ̣ (53%); 4) Xử lý vi p hạm về TNXH doanh nghiệp ́ chưa nghiêm nên nhiề u doanh nhân chưa tuân thủ (46,2%); 5) Doanh nhân it đươ ̣c tuyên ́ truyề n, giáo dục tự giác thực TNXH (20,6%) k) Về tính bền bỉ (ý chí quyết tâm, sức khỏe thể chất và thầ n kinh) của doanh nhân Việt Nam Kế t quả lựa chọn : 1) Điề u kiê ̣n môi trường số ng và làm viê ̣c ảnh hưởng không tố t đế n sức khỏe doanh nhân (60,4%); 2) Mô ̣t số tâ ̣p quán , lố i số ng ảnh hưởng xấ u đế n sức khỏe doanh nhân (59,8%); 3) Chưa có s ự đầu tư cho sức khỏe (58,6%); 4) Sức khỏe thể chấ t của doanh nhân Viê ̣t kém so với doanh nhân thế giới nói chung (51,8%); 5) Doanh nhân Viê ̣t có sức chịu đựng bền bỉ, chịu được áp lực cao công việc (51,6%) l) Đánh giá thành kinh tế (quy mơ vớn, tài sản, tính ổn định, bền vững của lợi nhuận) của doanh nhân Việt Nam Kế t quả đánh giá : 1) Ngày lớn không bền vững (79,8%); 2) Là hạn chế so với doanh nhân thế giới (71,2%); 3) Thành kinh tế động lực quan trọng doanh nhân (51,2%); 4) Thành kinh tế đạt được bền vững (17,8%); Thành kinh tế ít ỏi không bền vững (17,6%) Bảng 3.1 Đặc trƣng VHDN Việt Nam theo yếu tố ̣ giá tri ̣ Hê ̣giá tri VHDN Đặc trƣng ̣ Khát vọng kinh doanh (thôi thúc ước muốn làm giàu và triết lý kinh doanh) Khả tìm kiếm, tạo dựng nắm bắt hội kinh doanh Độc lập, đoán, tự tin 1) Khát vọng danh lợi (làm giàu và được tôn vinh ) Thiên về tro ̣ng danh lơ ̣i 2) Chủ yế u dừng la ̣i ở ước muố n làm giàu đơn thuầ n; ước muố n đó dựa triế t lý , lý tưởng kinh doanh 3) Trình độ SXKD manh mún, nhỏ lẻ, truyề n thố ng kinh doanh "đứ t gẫy" nên tầ m nhìn, tư dài hạn, ý chí, khát vọng kinh doanh hạn chế 4) Tinh thầ n u nước, lịng tự tơn, tự hào dân tô ̣c sẽ là những giá tri ̣cố t lõi ta ̣o nên triế t lý kinh doanh 1) Kiế n thức kinh doanh tiế p thu đươ ̣c từ nề n giáo du ̣c , đời số ng xã hô ̣i hạn chế 2) Tâm lý xã hội truyền thống như: coi rẻ, đinh kiế n với nghề ̣ kinh doanh, yên phâ ̣n thủ thường làm hạn chế khả tạo dựng , nắ m bắ t hô ̣i kinh doanh 3) Doanh nhân có tính đô ̣ng , linh hoa ̣t , thích ứng nhanh song yếu về khả năn g dự báo , lực hoa ̣ch đinh ̣ chiế n lươ ̣c 4) Viê ̣c hình thành ma ̣ng lưới kinh doanh , tính liên kết cộng đồ ng tìm kiế m hô ̣i kinh doanh còn ̣n chế 1) Tâm lý kinh doanh theo "đá m đông", "phi vu ", "đá nh quả ", 'ăn may", ̣ đầ u tư nhỏ lẻ , dàn trải cịn phở biến 2) Hệ thống thơng tin doanh nghiê ̣p yế u nên quyế t đinh kinh doanh thiên về cảm tính , đoán ̣ 3) Môi trường thể chế còn nhiề u bấ t câ ̣p , tính ổn định không c ao nên rủi ro kinh doanh cao ảnh hưởng đến tính đoán , tự tin của doanh Dám làm, dám chịu trách nhiệm Linh hoạt, chủ động Có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải vấn đề Đạo đức kinh doanh TNXH Bền bỉ (ý chí quyết tâm, sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần) Đạt được thành kinh tế (cộng đồng doanh nhân và xã hội thừa nhận) nhân 4) Thời gian HNQT it nên doanh nhân thiếu tự tin kinh ́ doanh quố c tế 5) Tâm lý tin vào số phâ ̣n , may rủi ảnh hưởng lớn đến tư đoán tính tự tin doanh nhân 6) Khả quan hệ hơ ̣p tác , giao tiế p và trinh đô ̣ ngoa ̣i ngữ ̣n chế ảnh hưởng đế n tự tin ̀ kinh doanh quố c tế 1) Văn hóa "chịu trách nhiệm tập thể", tính tự giác thừa nhận trách nhiê ̣m không cao ảnh hưởng đế n tinh dám làm , dám chịu trách nhiệm 2) ́ Văn hóa t hích ổn định , cầ u an nên tinh chấ p nhâ ̣n m ạo hiể m kinh ́ doanh không cao Dễ rơi vào "co cu ̣m ", "ăn chắ c mă ̣c bề n", bảo tồn vớ n, khơng tiế p tu ̣c sáng ta ̣o - đổ i mới 3) Môi trường thể chế bất câ ̣p, tư nhiê ̣m kỳ ảnh hưởng đế n tinh dám làm , dám chịu trách ́ nhiê ̣m 1) Có mạnh về linh hoạt, mề m dẻo thuâ ̣n lơ ̣i đàm phán , thương lươ ̣ng, tiế p biế n kinh nghiê ̣m , văn hóa nước ngoài 2) Tính linh hoạt , mề m dẻo theo cách người Viê ̣t dễ dẫn đế n tư không nhấ t quán, thiế u nguyên tắ c hay thói quen tùy tiện , ảnh hưởng đến chữ "tín" kinh doanh 3) Tính linh hoạt doanh nhân Việt linh hoạt đối phó , ứng xử vâ ̣y không đồ ng nghia với chủ động bởi tư "đến ̃ đâu hay đế n đó " 1) Sáng tạo chủ yếu về cải tiến , sửa đổ i công cu ̣ sản xuấ t (dựa cái đã có sẵn ), ít có sáng kiến về sản phẩm 2) Môi trường kinh doanh nhiều bất cập ảnh hưởng đến tự sáng tạo doanh nhân 1) Nhâ ̣n thức và thực hiê ̣n về đa ̣ o đức KD TNXH doanh nhân là chưa cao 2) Môi trường kinh doanh còn nhiề u bấ t câ ̣p khiế n cho viê ̣c thực hiê ̣n đa ̣o đức kinh doanh và TNXH bị cho là không mang la ̣i hiê ̣u tức thì , thâ ̣m chí làm giảm sức ca ̣nh tranh 3) Tính trung thực , chữ "tín" kinh doanh của doanh nhân Viê ̣t là chưa cao 4) Kinh doanh phi đa ̣o đức vẫn còn phổ biế n 5) Kinh doanh dựa vào luồ n lách , "đi cửa sau", tiế p tay, đồ ng lõa với tham nhũng còn nhiề u 1) Có khả làm việc bền bỉ , chịu được áp lực cao công việc nhờ có tinh thần , ý chí quật cường , bề n chí , chấ p nhâ ̣n gia n khổ 2) Thể trạng, hình dáng , sức khỏe là kém so với các nước 3) Thời gian dành cho rèn luyện sức khỏe ít 3) Phong cách làm viê ̣c , lố i số ng, ý thức sinh hoa ̣t chưa khoa ho ̣c Nhiề u lê ̣ lố i, tác phong, tâ ̣p quán bất câ ̣p ảnh hưởng đế n sức khỏe của doanh nhân 1) Quy mô vố n , tài sản , thị phần nhỏ bé so với doanh nghiệp giới 2) Chưa có doanh nhân đa ̣t tầ m quố c tế về cả tài sản và tôn vinh 3) Thời gian trải nghiê ̣m nghề nghiê ̣p ngắ n , nên số doanh nhân đươ ̣c xã hô ̣i thừa nhâ ̣n chưa nhiề u Chưa có nhiề u tấ m gương doanh nhân thâ ̣t sự nổ i trô ̣i Nguồ n: Tổ ng hơ ̣p từ kế t quả nghiên cứu củ a tác giả ́ ́ 3.3 MỘT SÔ NHẬN XET 3.3.1 Những ƣu điểm, hạn chế kết nghiên cứu luận án 3.3.1.1 Một số ưu điểm Chín yếu tố hệ giá trị VHDN Việt Nam vừa phản ánh đă ̣c trưng nghề nghiê ̣p vừa là yếu tố thuộc về tố chất, lực, phẩm chất của doanh nhân b ối cảnh HNQT Số lượng chín yếu tố hợp lý , yếu tố có mối quan hệ chu kỳ , biê ̣n chứng, mang tính đinh ̣ hướng giá tri ̣và đ ại diện Các yếu tố hệ tiêu chí có thể đo lường được , được mơ ph ỏng bằ ng sơ đồ ma ̣ng nhê ̣n cách sinh động, dễ nhớ, hút Mức độ mạnh-yế u đặc trưng các yếu tố phản ánh trình độ SXKD sắc VHDN Việt Nam Bên cạnh đó, việc phân khai yếu tố ̣ giá tri ̣VHDN có hệ thống, thứ bâ ̣c giúp cho việc định hình hệ giá trị phân tầng VHDN Việt Nam phù hơ ̣p mô ̣t bảng thang giá trị phân tầng văn hóa có giá trị lý luận thực tiễn 3.3.1.2 Những ̣n chế Hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam chưa làm nởi bật VHDN góc độ văn hóa hành vi ứng xử doanh nhân bên liên quan, mà chỉ thiên về yếu tố giá trị Việc đặt tên yếu tố khó tránh khỏi sai lệch , bởi nghĩa tiếng Việt phong phú thường biến nghĩa theo ngữ cảnh cách dùng Viê ̣c phân tích đă ̣c trưng VHDN Viê ̣t Nam theo các yế u tố ̣ giá tri ̣ đươ ̣c kế thừa từ nghiên cứu nhiều tác giả Mỗi mô ̣t công trình có những mục tiêu , quan điể m khác , vâ ̣y những nhâ ̣n đinh của L uâ ̣n án cũng có thể không ̣ tương đồ ng với mô ̣t số nghiên cứu khác Viê ̣t Nam quá trình chuyể n đổ i , chế KTTT chưa hoàn thiê ̣n đã và tác đô ̣ng làm chao đảo ̣ giá tri ̣trong mỗi người Viê ̣t Nam nói chung và doanh nhân nói riêng Những yế u tố tâm lý, xã hội tiêu cực vốn tiềm ẩn văn hóa , xã hội truyền thống có dịp b ộc lộ Đánh giá , nhâ ̣n đinh ̣ giá tri ̣ ̣ VHDN Viê ̣t Nam bố i cảnh vâ ̣y sẽ khó tránh khỏi những ̣n chế , thiế u sót 3.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu i) Nhiều khái niệm liên quan đế n doanh nhân và VHDN có n ội hàm được định nghĩa theo nhiều ngành khoa học khác Do vâ ̣y cầ n có những nghiên c ứu phân tích, chọn lọc từ nghĩa cho thống ii) Hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam đươ ̣c xây dựng hơ ̣p lý , song Luâ ̣n án chưa phân tích t ỷ trọng yếu tố ̣ giá tri ̣ theo nhóm đặc trưng; Hê ̣ giá tri ̣y ếu tố chi phối, nổi trội iii) Đặc trưng VHDN Việt Nam coi trọng danh lợi, thêm vào tâm lý "thích làm quan" dẫn đến có xu hướng dịch chuyển vừa làm nghề kinh doanh vừa làm nhà chính trị - cũng là mô ̣t giả thuyết khoa ho ̣c cầ n đươ ̣c nghiên cứu iv) Với các đă ̣c trưng về sở hữu , cấ u tuyể n cho ̣n , bổ nhiê ̣m nhân sự, nhiê ̣m kỳ lãnh đạo, quản lý DNNN thì doanh nhân khu vực kinh tế nhà nước có những yếu tố giá trị VHDN đă ̣c trưng doanh nhân ở khu vực kinh tế tư nhân hay không v) Hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam đươ ̣c đưa ở có thể coi là mô ̣t công cu ̣ làm sở để tiế p tu ̣c nghiên cứu những yế u tố thuô ̣c về tâm lý , văn hóa Viê ̣t Nam làm cản trở hay ta ̣o nên lơ ̣i thế ca ̣nh tranh cho doanh nhân Viê ̣t Nam Những yế u tố đó cầ n phải đươ ̣c khu biê ̣t hóa , phân tich mô ̣t cách ́ cụ thể để doanh nhân Việt Nam có thể khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực làm tăng lên giá trị những yếu tố tích cực 3.3.3 Ý nghĩa lý luận thực tiễn kết nghiên cứu luận án 3.3.3.1 Ý nghĩa mặt học thuật - lý thuyết i) Cách nhận diện về doanh nhân VHDN Việt Nam đươ ̣c Luâ ̣n án đưa vừa đảm bảo tính kế thừa các nghiên cứu trước , vừa câ ̣p nhâ ̣t hóa với th ực tiễn phát triể n doanh nhân và VHDN Vi ệt Nam thế giới hiê ̣ n ii) Hê ̣ giá tri ̣ VHDN Viê ̣t Nam và phương pháp đo lường mức độ yếu tố, phương pháp mô sơ đồ mạng nhện những mô hình, phương pháp lý thuyết có thể sử dụng cho nghiên cứu, đào tạo về doanh nhân và VHDN iii) Bảng thang giá trị phân tầng VHDN Việt Nam chín yếu tố cấu thành sở lý thuyế t cho vi ệc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, nhận diện phục vụ cho phát tiềm doanh nhân, tôn vinh doanh nhân 3.3.3.2 Ý nghĩa thực tiễn i) Hê ̣ giá tri ̣VHDN gồ m chin ́ u tớ là mơ hinh có tính định hướng nghề nghiệp; phản ́ ̀ ánh xu hướng phát triển , tiế n tới chuẩn chung của doanh nhân thế giới ; có thể dùng để đo VHDN cho từng quố c gia , từng nhóm doanh nhân và cho cả từng doanh nhân cu ̣ thể (có thể dùng để đào tạo doanh nhân - vườn ươm doanh nhân) ii) Mơ hình có thể giúp phát điểm mạnh, điểm yếu từng cá nhân doanh nhân, doanh nhân quốc gia iii) Các đă ̣c tính thuô ̣c về môi trường Viê ̣t Nam có tác đ ộng tích cực lẫn tiêu c ực đến ̣ giá trị VHDN Sự tác đô ̣ng đó quy đinh mức đô ̣ ma ̣nh yế u của từng yế u tố ; tác động tích cực hay ̣ tiêu cực ; sự tác động có thể tích cực lên yếu tố lại tiêu cực đến yếu tố khác ; thâ ̣m chí sự tác ̣ng tích cực hay tiêu cực cịn phụ thuộc vào bối cảnh , thời gian và sự hiể u biế t , vâ ̣n du ̣ng của chính chủ thể doanh nhân Nhâ ̣n diê ̣n những vấ n đề này sẽ giúp doanh nhân phát huy những mặt tích cực , hạn chế những mặt tiêu cực vố n có môi trường Viê ̣t Nam và có chính bản thân doanh nhân CHƢƠNG ̉ M ĐINH HƢƠNG VÀ GIAI PHAP XÂY DƢ̣NG ̉ ́ ́ QUAN ĐIÊ ̣ ́ I CANH HNQT ̉ VHDN VIỆT NAM TRONG BÔ ́ ́ 4.1 QUAN ĐIỂM ĐINH HƢƠNG XÂY DƢ̣NG V HDN VIỆT NAM TRONG BÔI ̣ CẢNH HNQT Luận án đã đưa và phân tích bớn quan điểm định hướng xây dựng VHDN Việt Nam sau: Một là : Xây dựng VHDN phải sở đổ i m ới tư - nhâ ̣n thức v ề doanh nhân, vai trò của doanh nhân, VHDN đố i với phát triể n đấ t nước thời kỳ mới Hai là: Xây dựng VHDN trách nhiệm Đảng, hệ thống chính trị, toàn xã hội và vấn đề thân doanh nhân Ba là: Xây dựng VHDN gắn với phát triển văn hóa nghề nghiệp cộng đồng doanh nhân Viê ̣t Nam , được thực chiến lược quốc gia từ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực đến bồi dưỡng nhân tài Bố n là: Xây dựng VHDN phải phận cấu thành xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc ̉ ́ 4.2 NHƢ̃ NG GIAI PHAP CHỦ YẾU XÂY DỰNG VHDN VIỆT NAM TRONG ́ I CANH HNQT ̉ BÔ Tƣ̀ các quan điể m đinh hƣớng, luâ ̣n án đề bảy giải pháp chủ yế u: ̣ Mợt là : Hồn thiện thể chế KTTT , nhà nước pháp quyền - những điề u kiê ̣n tiên quyế t cho xây dựng VHDN Viê ̣t Nam Hai là: Xây dựng hệ thống văn quy định chuẩn mực văn hóa SXKD ; ban hành bảng thang giá trị VHDN Việt Nam sở hệ giá trị VHDN Việt Nam mà luận án đề xuất Ba là: Tăng cường trách nhiê ̣m của các qua n nhà nước, định chế xã hội định chế truyề n thông đố i với xây dựng VHDN Viê ̣t Nam Bố n là : Rà soát , loại bỏ những yếu tố làm "méo mó ", tác động tiêu cực đến VHDN Viê ̣t Nam Năm là: Xây dựng và phát triể n thi ̣trườ ng dich vu ̣ hỗ trơ ̣ kinh doanh đồ ng bô ̣ với viê ̣c ̣ xây dựng văn hóa doanh nghiê ̣p, VHDN Sáu là: Tăng cường nghiên cứu, đào ta ̣o, bồ i dưỡng doanh nhân và VHDN Viê ̣t Nam Bảy là: Phát huy tính tích cực , chủ động thân doanh nh ân quá trinh xây ̀ dựng VHDN ́ KÊT LUẬN Từ kế t quả nghiên cứu, tác giả luận án rút số kết luận sau: Trên sở tổ ng quan các nghiên cứu và ngoà i nước về VHDN , VHDN Viê ̣t Nam, luâ ̣n án đã xây dựng đươ ̣c hệ giá trị VHDN Việt Nam gồ m chín yế u tố : i) Nắm bắt hội kinh doanh: (1) Khát vọng kinh doanh, (2) Khả tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt hội kinh doanh; ii) Dám chấp nhận rủi ro: (3) Độc lập, quyết đoán, tự tin, (4) Dám làm, dám chịu trách nhiệm; iii) Sáng tạo - đổi mới: 5) Linh hoạt, chủ động, 6) Luôn có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới; iv) Thành bền vững: 7) Đạo đức kinh doanh và TNXH của doanh nhân, 8) Tính bền bỉ (ý chí quyết tâm, sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thầ n tốt), 9) Đạt được thành kinh tế Đặc trưng VHDN từng quốc gia , dân tô ̣c là ̣ quả của chính yế u tố chủ quan của mỗi doanh nhân, không thể thoát ly môi trường thể chế , kinh tế , văn hóa, xã hội xung quanh Luâ ̣n án đã phân tich tác đ ộng yếu tố thuộc về môi trường Việt Nam đố i với ́ VHDN Viê ̣t Nam để đưa những tác đô ̣ng thuận, tác động nghịch tạo nên thế mạnh điểm yếu doanh nhân Vi ệt Nam; tác động lên cái (đến tư duy, đến định hướng giá trị, niềm tin, chuẩn mực, tâm lý doanh nhân); Tác động tạo đế n hành xử doanh nhân (hành vi, phong cách ) Đồng thời, sẽ phân tích sự tác động theo chiều ngược lại, doanh nhân cộng đờng có ảnh hưởng tác động lớn đến môi trường đặc biệt môi trường kinh doanh Kế t quả điều tra khảo sát cùng với kế thừa các nghiên cứu trước đã giúp kh ẳng định: VHDN hệ yếu tố phản ánh tác động yếu tố môi trường lên đặc trưng nghề nghiệp (nghề kinh doanh) doanh nhân Sự khác biệt VHDN quốc gia được thể rõ nét mức độ biểu yếu tố - tác động ánh xạ tác động môi trường kinh doanh quốc gia Đánh giá các y ếu tố thuộc môi trường Việt Nam ảnh hưởng đến VHDN ngày cho thấy yếu tố: TCH, trình HNKTQT Môi trường thể chế hai yếu tố có tác động lớn đến VHDN Việt Nam Đồng thời kết kiểm chứng hợp lý chín yếu tố tạo nên ̣ giá tri ̣VHDN Việt Nam được đúc rút Mức độ chín yếu tố ̣ giá tri ̣ VHDN Viê ̣t Nam được đo xu hướng biến đổi được biểu diễn sơ đồ mạng nhện cho nhìn tổng quan về điểm mạnh, điểm yếu cộng đồng doanh nhân Việt Nam Để xây dựng VHDN Viê ̣t Nam đáp ứng yêu cầ u thời kỳ mới - thời kỳ CNH, HĐH và HNQT, luâ ̣n án đã đề xuất bố n quan điể m đinh hướng và bảy giải pháp./ ̣ References 10 11 12 13 14 15 16 17 Tiế ng Viêt: ̣ Nguyễn Quang A (2008), "Thử bàn cách tiế p câ ̣n về văn hóa doan h nhân", Văn hóa doanh nhân - Lý luận và Thực tiễn (Lê Lựu Chủ biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr.4956 Adam Khoo (2010), Bí quyết tay trắng thành triệu phúNxb Phu ̣ nư,̃ Hà Nội , Đào Duy Anh (2010), Viê ̣t Nam văn hóa sử cương, Nxb Thời đa ̣i, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2009), "Hê ̣ giá tri ̣văn hóa truyề n thố ng Viê ̣t Nam đổ i mới và hô ̣i nhâ ̣p", Tạp chí Cộng sản (7/175) Nguyễn Duy Bắ c (2008), "Văn hóa kinh doanh , văn hóa doanh nghiê ̣p văn hóa doanh nhân - quan niê ̣m và mố i quan ̣", Văn hóa doanh nhân - Lý luận và Thực tiễn (Lê Lựu Chủ biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr.65-76 Bô ̣ Chính tri ,̣ Ban chấ p hành Trung ương ĐCSVN (2011), Nghị quyết 09-NQ/TW, ngày 9/12/2011 về xây dựng và phát huy vai trò của độ i ngũ doanh nhân Viê ̣t Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và HNQT Bô ̣ Công an (Viê ̣n Nghiên cứu Chiế n lươ ̣c và Khoa ho ̣c Công an ) (2003), Toàn cầu hóa kinh tế - Bản chất, thời và thách thức đố i với các nước và Viê ̣t Nam , (lưu hành nội bô ̣), tâ ̣p 1, Hà Nội Bô ̣ Công an (Viê ̣n Nghiên cứu Chiế n lươ ̣c và Khoa ho ̣c Công an ) (2003), Toàn cầu hóa kinh tế - Bản chất, thời và thách thức đố i với các nước và Viê ̣t Nam , (lưu hành nô ̣i bô ̣), tâ ̣p 2, Hà Nội Bộ Thương mại Hoa Kỳ (Vụ Thương mại Quốc tế) (2007), Đạo đức kinh doanh (Quản lý doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm các kinh tế thị trường nổi), Nxb Trẻ, Hà Nội Lê Thi ̣Bừng , Nguyễn Thi ̣Huê ̣ , Nguyễn Đức Sơn (2008), Các thuộc tính tâm l ý điển hình của nhân cách, Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nội Chính phủ (2001), Chương trình tổng thể cải cách hành chính, Ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nxb Chính tri ̣ Quố c gia, Hà Nội Đỗ Minh Cương (2009), "Văn hóa doanh nhân: nhâ ̣n diê ̣n và đánh giá ", Tạp chí Nghiên cứu Con người, (3) Đỗ Minh Cương (2009), "Bàn về khái niệm doanh nhân Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Kinh tế và Kinh doanh, (25/253) Đỗ Minh Cương (2009), "Phát triển văn hóa người Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa khủng hoảng kinh tế giới ", Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội , (319) Đỗ Minh Cương (2010), Nhân cách doanh nhân, Văn hóa doanh nhân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2011), Con người và văn hóa Viê ̣t Nam thời kỳ đổ i mới và hội nhập, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nội 18 Trầ n Quố c Dân (2008), "Tinh thầ n doanh nghiê ̣p giá trị định hướng văn hóa kinh 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 doanh Viê ̣t Nam", Văn hóa doanh nhân - Lý luận và Thực tiễn (Lê Lựu Chủ biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr.110-122 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa và Phát triển bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Dinna Louise Dayao (2005), Trí tuệ Kinh doanh Châu Á - Bài học từ nhà lãnh đạo kinh doanh xuất sắc và thành đạt Châu Á, Nxb Lao động, Hà Nội Doug Grandall (2010), Nghệ thuật Lãnh đạo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngũn Văn Dung , Phan Đì nh Quyề n , Lê Viê ̣t Hưng (2010), Văn hóa tổ chức và lãnh đạo, Nxb Giao thông vâ ̣n tải, Hà Nội Vũ Dũng (2009), Giáo trình Tâm lý học Quản lý, Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nội Vũ Tiến Dũng (2007), "Xây dựng cô ̣ng đồ ng doanh nhân Viê ̣ t Nam hùng ma ̣nh ", Tạp chí Cộng sản, (780) Đinh Xuân Dũng (2011), Phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Thời đại, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy, Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Quý Đức (2008), "Mấ y vấ n đề về đa ̣o đức doanh nhân Viê ̣t Nam hiê ̣n ", Văn hóa doanh nhân - Lý luận và Thực tiễn (Lê Lựu Chủ biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr.168-182 Phạm Duy Đức (2008), "Mô ̣t số suy nghi ̃ về văn hóa doanh nhân thời kỳ đổ i mới hiê ̣n ", (http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option= com _content&task=view&id=133&Itemid=92) Fons Trompenaars, Charle Hampden, Turner (2006), Chinh phục các làn sáng văn hóa, Nxb Trí thức, Hà Nội Francois Jullien (2010), Tính khả tri của văn hóa, Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội Đặng Thu Giang (2004), "Trung tâm ươm ta ̣o thương ma ̣i hóa công nghê ̣ cho đổ i mới ́ kinh doanh ở Ân Đơ ̣", Tạp chí Nghiên cứu Chính sách Khoa học và Công nghê ̣, (9) Trầ n Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Hà (2009), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Quý (2001), Nghiên cứu người (Niên giám nghiên cứu số 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị, Vũ Minh Chi (2004), Nghiên cứu người và nguồn nhân lực (Niên giám nghiên cứu số 3), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Mai Văn Hai, Mai Kiê ̣m (2009), Xã hội học văn hóa , Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nơ ̣i , Hà Nội Hồng Văn Hải (2012), Tinh thần doanh nghiệp Việt Nam hội nhập, Nxb Đại học 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trầ n Ngo ̣c Hiên (2004), "Nhữ ng vấ n đề đă ̣t với văn hóa Viê ̣t Nam xu thế toàn cầ u hóa, Tạp chí Cộng sản, (20) Hoàng Văn Hoa (2010), Phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Việt Hòa (2012), Tinh thần khởi nghiệp kinh doanh - trái tim của doanh nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thị Phi Hoài (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội Vương Quân Hoàng (2007), Văn minh làm giàu - Nguồn gốc của cải, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (Viê ̣n Văn hóa và Phát triể n ), (2008), Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam , Nxb Lý luâ ̣n Chính tri,̣ Hà Nội Lê Ngo ̣c Hùng , Nguyễn Ngo ̣c Huy , Đỗ Văn Quân , Nguyễn Đinh Tấ n , Nguyễn Văn ̀ Tuấ n (2010), Xã hội học lãnh đạo, quản lý, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội Phạm Mai Hương (2005), Nghệ thuật kinh doanh ứng xử văn hóa sớ nước thế giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Ngọc Huyền (2008), Khởi sự kinh doanh và tái lập doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội John C Maxwell (2011), 21 nguyên tắc vàng của nghệ thuật lãnh đạo, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Joseph E Stiglitz (2008), Toàn cầu hóa và mặt tráiNxb Tre,̉ Hà Nội , Nguyễn Thế Kiệt (2009), Ảnh hưởng của đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý của Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội W.Chan Kim, Renée Mauborgae (2006), Chiến lược đại dương xanh (Làm thế nào để tạo khoảng trống thị trường và vơ hình hóa cạnh tranh), Nxb Tri thức, Hà Nội Lê Thị Ái Lâm (2005), "Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực kinh doanh Mỹ, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới (8/112) Phan Huy Lê , Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống và người Việt Nam hiê ̣n nay, tâ ̣p 2, Chương trinh khoa ho ̣c công nghê ̣ cấ p nhà nước KX07-02, Hà Nội ̀ Dương Thị Liễu (chủ biên), (2006), Văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Dương Thi ̣Liễu (2007), Văn hóa doanh nhân ̣a bàn Hà Nội , Đề tài cấ p Bô ̣ , MS:B2006-06-18 Dương Thị Liễu (2009), "Tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp Việt Nam để vượt qua khủng hoảng tài chính", Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (2) Đỗ Hồi Linh (2008), "Văn hóa doanh nhân Hà Nô ̣i - trình hình thành phát triể n", Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (129) Lobin Woolee (2006), Kinh thánh và nghệ thuật lãnh đạo, Nxb Tri thức, Hà Nội Lê Hồng Lôi (2004), Đạo của Quản lý , Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i , Hà Nội Lê Lựu (chủ biên) (2008), Văn hóa doanh nhân - Lý luận và Thực tiễn, Nxb Hội nhà 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 văn, Hà Nội Michael E Gordon (2008), Triết lý Doanh nghiệp, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Michael Hammer & James Champy (1999), Tái lập công ty - Tuyên ngôn của cuộc cách mạng kinh doanh, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Michel Capron, Francoise Quairel , Lanoizelée (2009), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiê ̣p, Nxb Tri thức, Hà Nội Ngô Quang Minh (2004), "Bàn về tiêu chuẩn doanh nhân Việt Nam thời kỳ công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa", Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (10) Đoàn Mô (2008), "Vài suy nghĩ về phương pháp luận nghiên cứu văn hóa doanh nhân Viê ̣t Nam", (Báo điện tử Văn hóa doanh nhân - vhnd.vn) Mukul Pandya, Robbie Shell (2010), Thuật lãnh đạo siêu đẳng - Bạn học từ 25 nhà doanh nghiệp kiệt xuất đương đại Nxb Lao động, Hà Nội Phạm Xuân Nam (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Hoàng Nam (2006), "Vai trò của doanh nhân: Tiế p câ ̣n từ góc đô ̣ lý thuyế t kinh tế ", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (33) Vũ Hồng Nam (2006), "Tiế n trình lich sử về doanh nhân và viê ̣c vâ ̣n du ̣ng tin h thầ n ̣ doanh nhân vào điề u kiê ̣n Viê ̣t Nam", Tạp chí Cơng nghiệp, kỳ 1, (10) Napoleon Hill (2009), Nghĩ giàu & Làm giàu, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phan Ngo ̣c (2005), Văn hóa Viê ̣t Nam và cách tiế p cận mới , Nxb Văn hóa Thông tin , Hà Nô ̣i Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Ngo ̣c (2006), Sự tiế p xúc văn hóa Viê ̣t Nam với Pháp , Nxb Văn hóa Thông tin và Viê ̣n Văn hóa, Hà Nội Trịnh Thị Kim Ngọc , Con người và Văn hóa : Từ lý luận đế n thực tiễn phát triể n , Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nội Điề n Triê ̣u Nguyên, Điề n Lươ ̣ng (2001), Lịch sử Thương nhân, Nxb Trẻ, Hà Nội Phùng Xuân Nhạ (2010), "Nhân cách doanh nhân Viê ̣t Nam tiế n trình đổ i mới và hơ ̣i nhâ ̣p q́ c tế", Tạp chí Kinh tế thế giới, (4) Phùng Xuân Nhạ (2011), Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế”, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội Peter F Drucker (2011), Tinh thần Doanh nhân khởi nghiệp và Sự đổi mới, Nxb Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Ngọc Quang (2008), "Doanh nhân phận đặc thù trí thức", Tạp chí Cộng sản điện tử (www.tapchicongsoan.org.vn), (20/164) Trần Hữu Quang, Nguyễn Công Thắng (2007), Văn hóa kinh doanh - Những góc nhìn, Nxb Trẻ, Hà Nội Trầ n Hữu Quang (2007), "Nhà kinh doanh , tinh thầ n kinh doanh và đa ̣o đức kinh doanh: từ Weber đế n Schumpeter và Drucker ", Thời báo Kinh tế Sài Gòn , (số ngày 19/7/2007 26/7/2007) Vũ Hào Quang (2002), Xã hội học quản lý, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội Lê Quân (2005), "Nhữ ng phẩ m chấ t tiêu biể u của doanh nhân trẻ Viê ̣t Nam ", Tạp chí 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Khoa học Thương mại, (12) Nguyễn Mạnh Quân (2007), Đạo đức kinh doanh và Văn hóa Công ty, Nxb Đại học Kinh tế Quố c dân, Hà Nội Hồ Si ̃ Quý (2005), "Văn hóa doanh nhân: Từ đời số ng thực tế đế n khái niê ̣m ho ̣c thuâ ̣t", Tạp chí Văn hóa dân gian, (6/102) Mai Thị Quý (2009), Toàn cầu hóa và vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống của dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa hiện này, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2004), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Doan Tá (2010), Văn hóa doanh nghiê ̣p - Nề n tảng phát tr iể n kinh tế doanh nghiê ̣p ̃ thời kỳ 2011-2020: Lý luận và thực tiễn Phương Đông , Phương Tây, Nxb Chinh tri ̣ ́ Quố c gia, Hà Nội Phạm Ngọc Thanh (2011), Đổi văn hóa lãnh đạo, quản lý - Lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội Chu Văn Thành, Lê Thanh Binh (2004), Bàn Khoa học và Nghệ thuật lãnh đạo, Nxb ̀ Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Thắ ng (2009), Giáo trình Toàn cầu hóa và Hội nhập kinh tế quốc tế , Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội Huỳnh Quố c Thắ ng (2011), "Xây dựng đời số ng văn hóa doanh nhân : lý luận thực tiễn", Văn hóa doanh nhân - Lý luận và Thực tiễn (Lê Lựu Chủ biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr.301-306 Tạ Thị Ngọc Thảo (2008), "Văn hóa doanh nhân - Nhìn từ doanh nhân", Văn hóa doanh nhân - Lý luận và Thực tiễn (Lê Lựu Chủ biên ), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr.312-316 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hoá Việt Nam Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trầ n Ngo ̣c Thêm (2006), "Văn hóa doanh nhân và văn hó a doanh nhân Viê ̣t Nam", Báo cáo tại Hội thảo Văn hóa doanh nhân Việt Nam tổ chức tại thành phớ Hờ Chí Minh , ngày 13/5/2006 Ngơ Đức Thinh (2009), "Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n nghiên cứu ̣ giá tri ̣văn hóa truyề n ̣ thố ng đổ i m ới hội nhập ", Báo có tại Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thớng Việt Nam quá trình đổi và hội nhập đề tài KX.03.14/06-10 tổ chức Ngô Đức Thinh (2010), Những giá tri ̣ văn h óa truyền thống Việt Nam , Nxb Chính tri ̣ ̣ Quố c gia, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2007), Kết điều tra sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2007, tập 2: sở sản xuất kinh doanh Tổ ng cu ̣c Thố ng kê (2010), Doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam năm đầ u t hế kỷ 21, Nxb Thố ng kê, Hà Nội Lê Ngọc Trà (2007), Văn hóa Việt Nam - Đặc trưng và cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Giản Tư Trung (2006), "Khi doanh nhân Việt Nam trở thành doanh nhân toàn cầu", Tạp 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 chí Phát triển Kinh tế, tập 2, (10) Nguyễn Quang Vinh, Trần Hữu Quang (2011), Doanh nhân và Văn hóa Kinh doanh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trầ n Quố c Vươ ̣ng (chủ biên), Tô Ngo ̣c Thanh , Nguyễn Chí Bề n , Lâm Mỹ Dung , Trầ n Thùy Anh (2009), Cơ sở văn hóa Viê ̣t Nam, Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam, Hà Nội Warren Bennis, Joan Goldsmith (2009), Học làm lãnh đạo Nxb Tre,̉ Hà Nội , http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2010/03/3ba19e54/ http://vneconomy.vn/20111217054042273P0C5/lan-dau-tien-bo-chinh-tri-co-nghiquyet-ve-doanh-nhan.htm http://vnn.vietnamnet.vn/chinhtri/201010/Xep-hang-tham-nhung-Viet-Nam-tang-hangnhung-khong-sach-hon-944526/ http://thanhnienviet.com.vn/tin-du-an/dau-tu/phap-luat/nghien-cuu-luat/mua-bandoanh-nghiep/van-hoa-kinh-doanh-viet-nam Báo điện tử Vietnam.net, ngày 3/12/2009 Tiế ng Anh Anthony J Mayo - Nitin Nohria (2005), In Their Time - The Greatest Business Leaders of the Twentieth Century, Harvard Business School Press Christopher F Achua - Robert N Lusier (2009), Effective Leadership, South Western Cengage Learning David J Ketchen - Duane Irelend - Charles C Snow (2007), Strategic Entrepreneurship, Collaborative Innovation, and Wealth Creation, Published online in Wiley InterSicence (www.interscience.wiley.com) Donald F Kuratko and Richard M Hodgetts (2007), Entreprenership: Theory, Process & Practice, 7th ed., Mason, OH: Thomson/Shouthwestern Edgrar H Schein (2004), Organizational Culture and Leadership, Published by JosseyBass, San Francisco, CA 94103-1741 Harvard Business School (2002), Harvard Business Review on Culture and Change, Harvard Business School Press J.H Adam (1989), Longman Dictionary of Business English, Longman Group UK Limited John E Richardson (2008), Business Ethics, (Nineteenth Edition), McGraw-Hill Companies John R Schermerhorn, Jr Sames G Hunt, Richard N Osborn, (2003) Organizational Behavior, Published by Capstone publisher (a Wiley Company) Kent D Miller, (2007), Risk and Rationality in Entrepreneurial Processes, Strategic Entrepreurship Journal (www.interscience.wiley.com) Manuel G Velasquez (2002), Business Ethics - Concept and Cases, Published by Prentice Hall, USA Mark A Huselid - Brian E Becker - Richard W Beatty (2005), The Workforce 122 123 124 125 126 127 128 Scorecard - Managing Human Capital to Execute Strategy, Harvard Business School Press Phung Xuan Nha, Jonathan Ortmans, Dexaix Anderson (2007), Entrepreneurship in Vietnam, Vietnam National University Publisher, Hanoi Peterb G Klein (2008), Opportunity discovery, entrepreneurual action, and economic organization, Published online in Wiley InterSicence (www.interscience.wiley.com) Robert A Baron (2007), Behavioral and Cognitive Factors in Entrepreneurship: Entrepreneurs as The Active Element in New Venture Creation, Published online in Wiley InterSicence (www.interscience.wiley.com) Robert L Formaini (2001), The Engine of Capitalist Process: Entrepreneurs in Economic Theory, Economic and Finacial Review Fourth Quarter (http://dallasfed.org/research/efr/2001/efr0104a.pdf) Robert P Sing - Geral E Hill - G T Lumpkin (1999), New Venture Ideas and Entrepreneurial Opportunities: Understanding the Process of Opportunity Recognition (http://usasbe.org/knowledge/proceedings/ proceedingsDocs/ USASBE1999proceedings-singh.pdf) Trompenars, F and Wooliams, (2004), Business Across Cultures, Published by Capstone publisher (a Wiley Company) http://www.planheaven.com/article.php?article=6 ... t ồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đến VHDN Việt Nam Toàn cầu hóa (TCH) hơ ̣i nhâ ̣p kinh tế q́ c tế (HNKTQT) có tác động lớn đế n hoa ̣t đô ̣ng của doanh nhân: i) Cơ hội kinh doanh đươ... niệm doanh nhân Việt Nam" , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Kinh tế và Kinh doanh, (25/253) Đỗ Minh Cương (2009), "Phát triển văn hóa người Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa khủng hoảng kinh tế giới... sắc văn hoá Việt Nam Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trầ n Ngo ̣c Thêm (2006), "Văn hóa doanh nhân và văn hó a doanh nhân Viê ̣t Nam" , Báo cáo tại Hội thảo Văn hóa doanh nhân