1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị tiền mặt thực trạng và giải pháp ở công ty việt hà

29 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 839,02 KB

Nội dung

Quản trị tiền mặt - Thực trạng giải pháp Công ty Việt Trần Hòa Bình Trường Đại học Kinh tế Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Thái Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Tổng quan cơ sở lý luận về quản trị tiền mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích thực trạng hoạt động quản trị tiền mặt đánh giá hiệu quả hoạt động này tại Công ty Việt Hà. Đưa ra những nhận xét, đánh giá về ưu – nhược điểm, qua đó đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị tiền mặt tại Công ty Việt Hà. Keywords: Công ty Việt Hà; Quảntiền mặt; Quản trị doanh nghiệp Content PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề. Tại sao có những doanh nghiệp kinh doanh có lãi nhưng họ vẫn bị phá sản? Lý do là bởi họ không đủ tiền mặt để phục vụ cho hoạt động SXKD chứ không phải vì không có lợi nhuận. Với những giai đoạn phát triển khác thì tiền mặt vẫn luôn là nhân tố quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được thông suốt. Phân tích như trên thì dường như tiền mặt luôn là thứ mà doanh nghiệp muốn nắm giữ. Nhưng một nhà quản trị thông minh sẽ không bao giờ bỏ qua yếu tố “chi phí cơ hội” của việc nắm giữ tiền mặt. Các lý thuyết tài chính doanh nghiệp nói rằng mỗi doanh nghiệp nên có một mức tiền mặt thích hợp. Lượng tiền mặt phải đủ để đảm bảo hoạt động thường xuyên, ngoài ra còn dự trữ cho các tình huống khẩn cấp, những dự tính trong tương lai. Quản trị tiền mặt chính là công tác quản trị tài chính giúp cho tiền mặt thực hiện được vai trò của nó một cách hiệu quả nhất. Trong môi trường kinh doanh hiện nay, quản trị tiền mặt không chỉ giúp đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp mà còn giúp nguồn lực tiền mặt được sử dụng đem lại hiệu quả cao. Công ty SXKD đầu tư dịch vụ Việt đã có quá trình tồn tại phát triển lâu dài từ năm 1966. Sau hơn 40 năm tồn tại phát triển, Công ty từ chỗ chỉ là một nhà máy nhỏ đã trở thành Tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – công ty con. Với định hướng phát triển ngày càng đa dạng mở rộng, quản trị tiền mặt càng trở nên quan trọng đối với Công ty Việt Hà. Những vấn đề nêu trên cùng với nhu cầu nghiên cứu khoa học trong bối cảnh môi trường nhiều thay đổi, đề tài “Quản trị tiền mặt – thực trạng giải pháp Công ty Việt 2 Hà” được chọn nghiên cứu để góp phần vào kho tàng công trình nghiên cứu khoa học hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu Quản trị tiền mặt là một nội dung quan trọng trong quản trị tài chính nói chung. Về vấn đề này đã hình thành một khung lý thuyết tương đối đầy đủ. các giáo trình trong nước, quản trị tiền mặt xuất hiện là một phần của giáo trình quản trị tài chính, trong đó được trình bày một cách tổng quát, cơ bản các nội dung chính. Một số giáo trình có thể nêu như: cuốn “Tài chính doanh nghiệp hiện đại” (2003) của TS. Trần Ngọc Thơ (chương 28, 30); cuốn “Quản trị tài chính doanh nghiệp” (2007) của tác giả Nguyễn Hải Sản (chương 15), cuốn “Quản trị tài chính ngắn hạn” (2007) do tác giả Nguyễn Tấn Bình chủ biên …. Ngoài ra, chỉ có ít tác phẩm xuất bản trong nước chuyên sâu vào vấn đề quản trị tiền mặt, tiêu biểu là cuốn “Chiến lược quản trị dòng tiền mặt tạo ra lợi nhuận” (2008) của tác giả Nguyễn Văn Dung. Các giáo trình nước ngoài viết về đề tài này thì khá là phong phú. Trong đó có những giáo trình chuyên sâu, trình bày chi tiết các vấn đề liên quan đến tiền mặt, dòng tiền mặt trong doanh nghiệp quản trị tiền mặt. Các tác phẩm tiêu biểu như: Cuốn Corporate Finance – Theory and Practice (second edition) (2001), của Aswath Damodaran; Cuốn Fundamentals of Corporate Finance (sixth edition) (2003) của David Whitehurst; đặc biệt là cuốn Short-Term Financial Management (third edition) (2005) của Terry S. Maness John T. Zietlow. Liên quan đến đề tài quản trị tiền mặt còn có các bài báo, các diễn đàn trên mạng internet. Tuy nhiên các bài viết chủ yếu nêu vai trò tầm quan trọng của quản trị tiền mặt đối với các doanh nghiệp nhưng không đưa ra nội dung cụ thể về quản trị tiền mặt. Về các công trình nghiên cứu khoa học, các bài luận văn đã thực hiện thì chủ yếu nêu vấn đề quản trị tiền mặt trong nội dung chung của quản trị tài sản lưu động. Rất ít luận văn trình bày chi tiết về quản trị tiền mặt. Xét mặt thực tiễn, việc áp dụng lý thuyết quản trị tiền mặt vào hoạt động cụ thể tại doanh nghiệp Việt Nam còn chưa rộng rãi. Tại Công ty Việt hiện nay, công tác quản trị tiền mặt chưa được thực hiện đầy đủ, theo một quy trình khoa học. Cho đến thời điểm này cũng chưa có nghiên cứu nào về việc thực hiện công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Việt Hà. Vì vậy, việc tập trung nghiên cứu một cách hệ thống về lý luận thực tiễn đề tài quản trị tiền mặt, áp dụng cho Công ty Việt là rất cần thiết. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày trên phương diện lý luận vai trò nội dung của hoạt động quản trị tiền mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng hoạt động quản trị tiền mặt đánh giá hiệu quả hoạt động này tại Công ty Việt Hà. - Nhận xét đánh giá ưu – nhược điểm, qua đó đưa ra giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tiền mặt tại Công ty Việt Hà. 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng quản trị tiền mặt tại Công ty Việt trong thời gian 3 năm từ 2006 đến 2008. Từ đó đưa ra giải pháp định hướng cho hoạt động quản trị tiền mặt của Công ty trong thời gian tới. 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, chủ yếu sử dụng các phương pháp sau: + Phương pháp thu thập tài liệu + Phương pháp so sánh, tỷ lệ + Phương pháp mô tả 6. Dự kiến đóng góp của luận văn - Về mặt lý luận, luận văn một trong số ít công trình nghiên cứu khoa học hiện nay phân tích chuyên sâu, chi tiết về quản trị tiền mặt; là cơ sở lý thuyết tương đối cơ bản, đầy đủ để áp dụng vào hoạt động thực tiễn tại các doanh nghiệp. - Về mặt thực tiễn, đây là nghiên cứu đầu tiên về quản trị tiền mặt tại Công ty Việt trong đó phân tích về thực trạng đưa ra những giải pháp hoàn thiện. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về quản trị tiền mặt của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng quản trị tiền mặt tại Công ty Việt Hà. Chương 3: Hoàn thiện hoạt động quản trị tiền mặt tại Công ty Việt 4 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TIỀN MẶT CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN MẶT 1.1.1. Khái niệm tiền mặt, tiền mặt trong hoạt động SXKD Các nhà kinh tế định nghĩa tiền là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận chung để thanh toán cho việc mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ hoặc thanh toán nợ nần. Trong lĩnh vực tài chính doanh nghiệp, tiền mặt được hiểu bao gồm tiền tồn quỹ tiền trên tài khoản thanh toán của doanh nghiệp ngân hàng. Tiền mặt là một thành phần quan trọng trong tài sản lưu động. Tiền mặt = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu + Nợ ngắn hạn - Tài sản lưu động khác ngoài tiền mặt - Tài sản cố định 1.1.2. Chi phí của việc nắm giữ tiền mặt Chi phí nắm giữ: do tỷ lệ sinh lời trực tiếp trên tiền mặt bằng không cộng với ảnh hưởng của lạm phát. Chi phí cơ hội: chính là khoản lợi nhuận có thể có được nếu đem tiền mặt đi đầu tư. Chi phí cơ hội có thể được tính bằng khoản lợi tức thông qua lãi suất của chứng khoán ngắn hạn có tính thanh khoản cao. 1.1.3. Lý do nắm giữ tiền mặt Đối với một doanh nghiệp, có ba động cơ để doanh nghiệp nắm giữ tiền mặt là: Động cơ hoạt động, giao dịch: mức tồn quỹ tiền mặt được hoạch định để đáp ứng kịp thời các khoản chi tiêu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Động cơ dự trữ: là một hành động dự phòng trước khả năng gia tăng nhu cầu chi tiêu do tăng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nhanh chóng đáp ứng những cơ hội kinh doanh đột xuất. Động cơ đầu cơ: là một phản ứng trước sự khan hiếm, biến động giá cả hàng hoá nguyên vật liệu hoặc sự biến động về tỷ giá hối đoái trên thị trường. 1.1.4. Sự luân chuyển của tiền mặt trong quá trình SXKD Hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp được bắt đầu bằng tiền mặt. Từ đó, tiền mặt được chuyển đổi thành những loại tài sản khác nhau, tạo ra đòn bẩy hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh với các khoản đi vay cuối cùng là biến nó trở lại thành tiền mặt nhưng với số lượng lớn hơn ban đầu. Sự luân chuyển của tiền mặt có thể được phân tích thành các chu kỳ, có mối liên hệ chặt chẽ. Kỳ luân chuyển tiền mặt, nằm trong chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, là khoảng thời gian tính từ lúc doanh nghiệp thực sự trả tiền cho nhà cung cấp đến khi thực sự thu hồi tiền của khách hàng. đây, ta thấy có sự chênh lệch, một kẽ hở giữa dòng thu tiền mặt dòng chi tiền mặt. Chính kẽ hở này là nguyên nhân có thể khiến doanh nghiệp rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán phá sản. Hình 1.3 : Dòng tiền chu kỳ kinh doanh ngắn hạn của một công ty sản xuất tiêu biểu Thời gian tồ n kho Thời gian khoả n phả i thu Thời gian khoả n phả i trả Kỳ luân chuyể n tiề n mặ t Mua hà ng hoá Bán Sả n phẩ m Thời gian 5 Tuy nhiên, hoạt động của doanh nghiệp rất đa dạng, tất cả các hoạt động này đều có sự tham gia của tiền mặt. Việc quảntiền mặt còn bao gồm quản lý những dòng thu, chi tiền mặt rất phức tạp trong doanh nghiệp. 1.1.5. Sự khác nhau giữa lợi nhuận dòng tiền mặt Để phân biệt giữa lợi nhuận dòng tiền mặt, ta so sánh hai chỉ tiêu là lợi nhuận ròng và ngân lưu ròng: Lợi nhuận ròng = Doanh thu – Chi phí Ngân lưu ròng = Dòng thu tiền – Dòng chi tiền Như vậy, ngân lưu ròng dương hay âm không có nghĩa là lãi hay lỗ, ngược lại lãi hay lỗ thì không đồng nghĩa là có tiền mặt hay không. Về cơ bản, sự khác nhau này là kết quả của bốn kiểu giao dịch sau đây: - Giao dịch làm tăng lợi nhuận nhưng chưa làm tăng lượng tiền mặt ngay. - Giao dịch làm giảm lợi nhuận nhưng chưa làm giảm lượng tiền mặt ngay. - Giao dịch làm tăng lượng tiền mặt nhưng chưa tác động đến lợi nhuận ngay. - Giao dịch làm giảm lượng tiền mặt mà chưa tác động đến lợi nhuận ngay. 1.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 1.2.1. Khái quát chung về quản trị tiền mặt 1.2.1.1. Nội dung quản trị tiền mặt Quản trị tiền mặt bao gồm các nội dung sau: + Kiểm soát thu, chi tiền mặt + Hoạch định ngân sách tiền mặt + Xác định nhu cầu tồn trữ tiền mặt tối ưu + Chính sách tài chính trong quản trị tiền mặt Quản trị tiền mặt trong mối liên hệ với các công tác quản trị tài chính khác: Trước hết, công tác quản trị tiền mặtquan hệ thống nhất tác động qua lại với công tác quản trị những tài sản lưu động khác là quản trị hàng tồn kho quản trị khoản phải thu. Ngoài ra, công tác quản trị tiền mặt còn đặt trong mối liên hệ với những công tác quản trị tài chính ngắn hạn khác đó là quản trị khoản phải trả, quản trị đầu tư ngắn hạn huy động vốn ngắn hạn. 1.2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị tiền mặt + Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động quản trị tiền mặt + Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động quản trị tiền mặt 1.2.2. Kiểm soát thu, chi tiền mặt 6 1.2.2.1. Các khoản thu, chi tiền mặt Hoạt động của doanh nghiệp có thể chia thành những lĩnh vực khác nhau, trong đó tồn tại những khoản thu, chi tiền mặt đa dạng có đặc trưng riêng. Ta phân tích các khoản thu – chi tiền mặt trong 3 lĩnh vực hoạt động chính của doanh nghiệp: + Tiền mặt trong hoạt động kinh doanh - điều hành doanh nghiệp + Tiền mặt trong hoạt động đầu tư – phát triển doanh nghiệp + Tiền mặt trong hoạt động tài chính – vốn hoá doanh nghiệp 1.2.2.2. Dòng tiền trong quá trình thu, chi tiền mặt a) Phân tích tiền trôi nổi trong thanh toán – tiền đang chuyển (float) Lượng tiền trôi nổi = Số dư tiền mặt theo thực tế - Số dư tiền mặt theo sổ sách Tiền trôi nổi xuất hiện là do sự chậm chễ thời gian từ lúc doanh nghiệp ghi nhận khoản thu, chi tiền mặt phát sinh đến lúc việc thu chi được thực hiện. đây, chúng ta cần phân biệt tiền trôi nổi trong quá trình chi tiền (Disbursement float) tiền trôi nổi trong quá trình thu tiền (Collection float). Lượng tiền trôi nổi ròng sẽ là tổng hợp của các lượng tiền trôi nổi trong thu chi tiền mặt. Sự chậm chễ gây ra lượng tiền trôi nổi sẽ mang lại lợi ích cho người chi trả gây thiệt hại cho người nhận thanh toán. Do đó bên nhận thanh toán sẽ cố gắng tăng tốc các khoản thu của mình bên chi trả cũng sẽ cố chậm trễ trong khoản chi trả. b) Đo lường tiền trôi nổi Lượng tiền mặt trôi nổi là chênh lệch giữa số dư tiền mặt thực tế số dư tiền mặt theo sổ sách. Để có được chỉ tiêu tổng quát, ta đo lường lượng tiền trôi nổi trung bình. Chỉ tiêu lượng tiền trôi nổi trung bình phụ thuộc vào cả số lượng tiền mặt tham gia giao dịch lẫn lượng thời gian chậm chễ trong quá trình thu chi tiền mặt. Ý nghĩa của chỉ tiêu lượng tiền trôi nổi trung bình còn phụ thuộc vào dấu của chỉ tiêu. Nếu chỉ tiêu mang dấu dương thì chỉ tiêu này tăng sẽ tốt cho doanh nghiệp ngược lại. Vấn đề chỗ để cải thiện chỉ tiêu này, doanh nghiệp cần đẩy nhanh tốc độ thu tiền kiểm soát quá trình chi tiền. 1.2.2.3. Tăng tốc độ thu hồi, giảm tốc độ chi tiêu tiền mặt. a) Đẩy nhanh tốc độ thu hồi tiền mặt liên quan đến chính sách tín dụng Ở đây có sự đánh đổi giữa 2 mục tiêu là đẩy nhanh tốc độ thu hồi tiền mặt làm gia tăng doanh thu bán hàng. Chính sách tín dụng của doanh nghiệp được thực hiện thông qua việc kiểm soát 4 biến số: tiêu chuẩn tín dụng, chính sách chiết khấu, thời hạn bán chịu chính sách thu tiền b) Giảm tốc độ chi tiền mặt Nhà quản trị tài chính có thể trì hoãn việc thanh toán, nhưng chỉ trong phạm vi thời gian mà các chi phí tài chính, tiền phạt hay sự xói mòn vị thế tín dụng thấp hơn những lợi nhuận do việc chậm thanh toán đem lại. c) Thiết lập hệ thống thanh toán tập trung qua ngân hàng 7 Hệ thống thanh toán tập trung qua ngân hàng là một mạng lưới các tài khoản ký thác tại các ngân hàng, những tài khoản này cho phép doanh nghiệp doanh nghiệp duy trì các khoản tiền gửi của họ. Đồng thời, ngân hàng cũng mở các tài khoản chi tiêu cho doanh nghiệp nhằm thực hiện duy trì khả năng thanh toán, chi trả của họ. Hệ thống ngân hàng hệ thống hộp thư chuyển tiền nhanh làm cho một khoản tiền từ khi thanh toán đến khi sẵn cho sử dụng ngắn hơn. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần phải đánh giá cẩn thận về mặt chi phí khi sử dụng hệ thống này. d) Lựa chọn phương thức chuyển tiền Có thể dựa vào phương pháp phân tích điểm hoà vốn. Phương pháp này cho phép ta so sánh lợi ích chi phí mà các phương thức chuyển tiền khác nhau đem lại, từ đó lựa chọn phương thức chuyển tiền tối ưu. 1.2.3. Hoạch định ngân sách tiền mặt “Có thể bạn không sợ thiếu tiền, nhưng bạn sẽ phải lo lắng rằng, không biết mình sẽ thiếu khi nào, thiếu bao nhiêu trong bao lâu”. Ngân sách tiền mặt là một kế hoạch ngắn hạn dùng để xác định nguồn thu tiền mặt nhu cầu chi tiêu tiền mặt. 1.2.3.1. Dự báo các khoản thu tiền mặt a) Dự báo tiêu thụ sản phẩm Dự toán tiêu thụ sản phẩm là điểm khởi đầu của hầu hết các dự báo tài chính trong doanh nghiệp, nó tác động trực tiếp đến việc dự báo các khoản thu tiền của doanh nghiệp. Các phương pháp dự báo tiêu thụ sản phẩm bao gồm: Các phƣơng pháp định tính: phương pháp lấy ý kiến của ban quản lý điều hành, phương pháp lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hàng, phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng, phương pháp chuyên gia (Delphi). Các phƣơng pháp định lƣợng: phương pháp số bình quân, phương pháp san bằng hàm mũ, phương pháp phân tích chuỗi thời gian, phương pháp dự báo với mô hình kinh tế lượng. b) Xây dựng dự báo thu tiền mặt Số lượng tiêu thụ sản phẩm dự kiến là một yếu tố đầu vào quyết định đến doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Lúc này, doanh thu dự kiến được tính: Doanh thu dự kiến = Số lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến x Đơn giá bán dự kiến Bên cạnh tiền thu được từ việc tiêu thụ sản phẩm, số tiền thu được còn từ các hoạt động khác. Chú ý rằng việc xây dựng dự báo thu tiền mặt không chỉ quan tâm đến số tiền thu được mà còn cả thời gian dự kiến thu tiền. 1.2.3.2. Dự báo các khoản chi tiền mặt a) Phân loại chi phí Phân loại chi phí là cần thiết để xây dựng phương thức dự báo chi tiền mặt. + Phân loại theo cách ứng xử của chi phí: chi phí bất biến, chi phí khả biến, chi phí hỗn hợp + Phân loại theo chức năng hoạt động: chi phí sản xuất, ngoài sản xuất 8 b) Chi phí tiêu chuẩn Chi phí tiêu chuẩn (còn gọi là chi phí định mức) là chi phí dự tính để sản xuất một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ cho khách hàng. Hệ thống chi phí tiêu chuẩn là cơ sở để các nhà quản lý lập dự toán chi phí hoạt động kiểm soát chi phí. c) Xây dựng dự báo chi tiền mặt Dự báo chi phí sản xuất: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Dự báo chi phí ngoài sản xuất: về nguyên tắc, việc dự báo chi phí ngoài sản xuất, đây chủ yếu là chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp, cũng được chia thành hai bộ phận là chi phí khả biến chi phí bất biến. Xây dựng dự báo chi tiền mặt: Việc dự báo chi phí chỉ là cơ sở để xây dựng kế hoạch chi tiêu tiền mặt của doanh nghiệp. Việc dự báo doanh nghiệp phải chi tiền mặt bao nhiêu tại thời điểm nào còn phải xem xét đến chính sách chi trả tiền cho khách hàng, cho nhân viên 1.2.3.3. Dự báo ngân sách tiền mặt a) Phương pháp lập mô hình dự báo ngân sách tiền mặt Phƣơng pháp lịch thu chi: chỉ có những khoản thực thu thực chi tiền mới được ghi nhận. Ngân lưu ròng sẽ bằng tổng ngân lưu vào trừ tổng ngân lưu ra. Lưu ý rằng trong phương pháp lịch thu chi chưa tính đến đầu tư ngắn hạn huy động vốn ngắn hạn, đó là những hoạt động diễn ra sau khi doanh nghiệp biết mình thừa hay thiếu tiền mặt. Phƣơng pháp điều chỉnh kế toán thực tế phát sinh Theo phương pháp này, doanh thu chi phí được ghi nhận trong báo cáo khi chúng thực tế phát sinh. Từ đó ta sẽ tính được lợi nhuận bằng doanh thu trừ đi chi phí. Bước tiếp theo là điều chỉnh lợi nhuận để ra chỉ tiêu ngân lưu ròng. Phương pháp này chỉ phù hợp với dự báo trung dài hạn còn với thời gian ngắn hạn thì nó không đủ chi tiết để đảm bảo độ chính xác. b) Kế hoạch linh hoạt Lập kế hoạch linh hoạt là việc lập dự báo về khoản thu chi các mức độ hoạt động khác nhau trong phạm vi tối thiểu đến tối đa. Với kế hoạch linh hoạt, doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trước những biến động của điều kiện môi trường cũng như kiểm soát mức chênh lệch ngân sách chính xác hơn. 1.2.4. Xác định nhu cầu tồn trữ tiền mặt tối ƣu Mô hình tối ưu hoá tiền mặt thực chất là sự cân bằng giữa tiền mặt chứng khoán ngắn hạn. Các loại chứng khoán giữ vai trò bước đệm cho tiền mặt vì doanh nghiệp có thể đầu tư tiền mặt vào chứng khoán có tính thanh khoản cao, nhưng khi cần thiết cũng có thể chuyển đổi chúng sang tiền mặt một cách nhanh chóng. Có 3 mô hình thường được dùng để xác định mức tồn trữ tiền mặt tối ưu: - Mô hình tồn trữ tiền mặt tối ưu EOQ – mô hình Baumol: phát triển từ mô hình lượng đặt hàng tối ưu, mô hình có mục tiêu tối thiểu hoá các chi phí bao gồm chi 9 phí giao dịch bán chứng khoán thu về tiền mặt chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền mặt. - Mô hình Miller Orr: xác định các giới hạn kiểm soát của số dư tiền mặt gồm giới hạn trên giới hạn dưới. Hai giới hạn này là dấu hiệu để quyết định mua, bán chứng khoán. - Mô hình Stone: cải tiến tính thực tiễn của quá trình tối ưu hoá mô hình Miller Orr bằng cách cho phép nhà quản trị căn cứ vào nhận thức kinh nghiệm của mình về dòng ngân lưu công ty để đưa ra quyết định thích hợp. 1.2.5. Chính sách tài chính trong quản trị tiền mặt Các chính sách tài chính trong quản trị tiền mặt được xây dựng căn cứ vào kết quả của dòng ngân lưu. Nếu ngân lưu ròng dương, nhà quản trị phải tìm cơ hội đầu tư ngắn hạn để sinh lời. Nếu ngân lưu ròng âm, nhà quản trị phải thu xếp một nguồn tiền ngắn hạn để tài trợ tạm thời cho khoản thiếu hụt đó. - Huy động vốn ngắn hạn cho nhu cầu tiền mặt: các nguồn huy động vốn rất đa dạng, nhà quản trị cần phân tích so sánh giữa chi phí đi vay, thời hạn vay ưu điểm của các nguồn vay để đưa ra quyết định đúng đắn. - Đầu tư các khoản tiền nhàn rỗi: đầu tư với danh mục như thế nào, lượng bao nhiêu, thời gian bao lâu phải là quyết định cân bằng giữa lợi nhuận rủi ro, đảm bảo tính thanh khoản tương thích với dự báo ngân lưu của công ty. 1.3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 1.3.1. Đánh giá công tác dự báo, hoạch định tiền mặt Đánh giá bằng cách lập báo cáo về mức chênh lệch giữa kế hoạch thực tế doanh thu, chi phí, lượng tiền thu, lượng tiền chi. Báo cáo về các mức chênh lệch này một mặt sẽ cho thấy công tác dự báo được chính xác đến đâu. Mặt khác, việc phân tích nguồn gốc của sự chênh lệch sẽ giúp doanh nghiệp hiểu được nguyên nhân dẫn đến chênh lệch đưa ra những điều chỉnh kịp thời thích hợp. 1.3.2. Tồn trữ tiền mặt khả năng cân đối nhu cầu tiền mặt a) Tồn trữ tiền mặt Theo dõi số dư tiền mặt số phát sinh thu chi tiền mặt giúp nhà quản trị thấy tình hình tiền mặt thực tế ra sao, số dư tiền mặt có đảm bảo được mức cần thiết hay không. Nói cách khác, Công ty đang thiếu hay thừa tiền mặt. Số dư tiền mặt thấp, cân đối thu chi âm, việc bổ sung ngân quỹ không đảm bảo sẽ khiến doanh nghiệp rơi vào tình trạng căng thẳng tài chính. Ngược lại, số dư tiền mặt quá lớn, doanh nghiệp không đầu tư hiệu quả nguồn tiền nhàn rỗi thì lại đang lãng phí nguồn lực. b) Phân tích biến động thu chi trong các lĩnh vực hoạt động Việc phân tích biến động các dòng tiền trong từng lĩnh vực hoạt động SXKD, hoạt động đầu tư hoạt động tài chính sẽ giúp tìm ra xu hướng khả năng cân đối dòng tiền cho nhu cầu của từng hoạt động cũng như nhu cầu của toàn doanh nghiệp. - Xem xét cân đối thu chi trong từng lĩnh vực hoạt động trong năm vừa qua. 10 - Phân tích theo chiều ngang: phân tích biến động từng dòng thu chi, so sánh số liệu năm sau với số liệu năm trước. - Phân tích theo chiều dọc: phân tích cơ cấu dòng tiền thay đổi qua 2 năm. 1.3.3. Một số chỉ tiêu đánh giá công tác quản trị tiền mặt a) Đánh giá khả năng thanh khoản Khả năng thanh khoản Một công ty được coi là có tính thanh khoản tốt nếu có đủ nguồn tài chính để trang trải các nghĩa vụ tài chính đúng hạn với chi phí thấp nhất. Tính thanh khoản của công ty còn được nhìn nhận trong khả năng mở rộng đầu tư, trang trải các nhu cầu đột xuất, đáp ứng kịp thời các cơ hội kinh doanh bằng dòng ngân lưu của công ty. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản: phân tích dòng tiền có vai trò quan trọng bậc nhất trong đánh giá tính thanh khoản của công ty, vấn đề là xem xét khả năng tạo ra ngân lưu cần thiết mức độ dự trữ thanh khoản của công ty đó. - Số dư thanh khoản Số dư thanh khoản = Tiền mặt các khoản tương đương tiền - Vay ngắn hạn nợ dài hạn đến hạn - Chỉ số thanh khoản Chỉ số thanh khoản = Tiền mặt đầu kỳ + Ngân lưu từ hoạt động kinh doanh trong kỳ Vay ngắn hạn đầu kỳ + Nợ dài hạn đến hạn trả đầu kỳ - Kỳ luân chuyển tiền mặt Kỳ luân chuyển tiền mặt = Chu kỳ kinh doanh - Số ngày trả tiền = Số ngày thu tiền + Số ngày tồn kho - Số ngày trả tiền Tính linh hoạt tài chính Vấn đề cốt lõi trong tính linh hoạt tài chính là quyết định một tỷ lệ tăng trưởng như thế nào nhằm tương thích với chính sách tài chính của công ty mà không bị lệ thuộc nhiều vào vốn huy động thêm từ bên ngoài. Tốc độ tăng trưởng hợp lý này được gọi là mức tăng trưởng bền vững. Khi tốc độ tăng trưởng thấp hơn mức tăng trưởng bền vững thì công ty sẽ có ngân lưu dồi dào để trả nợ. Khi tốc độ tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng bền vững, công ty phải sử dụng thêm ngân lưu từ hoạt động tài chính (huy động vốn) hoặc ngân lưu từ hoạt động đầu tư ( bán đầu tư tài chính). b) Một số chỉ tiêu đánh giá khác liên quan đến quản trị tiền mặt - Tỷ số hoạt động (operating ratio) - Tỷ số đầu tư (investment ratio) - Tỷ lệ các loại nguồn cung cấp vốn trong tổng nguồn thu của tiền - Tỷ số chi trả cổ tức [...]... mại Việt Nam năm 2008 dự báo năm 2009, NXB Lao động, Nội 27 2 BVSC - Công ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt, Phòng phân tích thực phẩm đồ uống (2008), Báo cáo phân tích Habeco tháng 3/2008, BVSC, Nội 3 Nguyễn Tấn Bình, Lê Minh Đức (2007), Quản trị tài chính ngắn hạn, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 4 Nguyễn Văn Dung (2008), Chiến l-ợc quản trị dòng tiền mặt tạo ra lợi nhuận, NXB tài chính, Nội... hỡnh Cụng ty m Cụng ty con 2.1.2 c im t chc, SXKD ca Cụng ty Vit H 2.1.2.1 C cu sn xut kinh doanh Cụng ty sn xut kinh doanh u t v dch v Vit H hin nay l cụng ty nh nc, t chc v hot ng theo mụ hỡnh Cụng ty m Cụng ty con, cú ngnh ngh kinh doanh a dng, trc tip thc hin cỏc hot ng sn xut kinh doanh v cú vn u t vo cỏc cụng ty con, cụng ty liờn kt Hỡnh 2.1: C cu sn xut kinh doanh ca Cụng ty Vit H CễNG TY VIT... Tuấn Duy, Nguyễn Phú Giang (2008), Kế toán quản trị (sách chuyên khảo), NXB tài chính, Nội 6 Gene Siciliano (2008), Tài chính dành cho nhà quản lý, NXB Lao động Xã hội, liên kết xuất bản: Công ty sách Alpha, Nội 7 Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Hoàng Bảo, Phùng Thanh Bình, Võ Đức Hoàng Vũ (2006), Dự báo trong kinh tế kinh doanh, Tr-ờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế phát triển... tế phát triển 8 Vũ Quang Kết, Nguyễn Văn Tấn (2007), Quản trị tài chính, Học viện công nghệ b-u chính viễn thông 9 Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB tài chính, TP Hồ Chí Minh 10 Trần Ngọc Thơ (2003), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 11 Các tài liệu, báo cáo kế toán tài chính của Công ty Việt từ năm 2005 đến năm 2008 28 Tiếng Anh 12 Aswath Damodaran... Vit H CễNG TY VIT H (Cụng ty m) 11 N V HCH TON CC CễNG TY CC CễNG TY 2.1.2.2 T chc b mỏy qun lý B mỏy qun lý ca cụng ty c c thc hin theo mụ hỡnh kt hp trc tuyn chc nng Nhỡn chung, ngun lc ca cụng ty c b trớ mt cỏch tng i hp lý, gn nh Cụng ty luụn cú k hoch m bo lao ng, sp xp ỳng ngi ỳng vic, phự hp vi kh nng Kt qu SXKD ca Cụng ty giai on 2006 2009 Bng 2.1: Kt qu SXKD ca Cụng ty Vit H giai on 2006 -... ty khỏc Cui cựng, tụi xin chõn thnh cm n PGS.TS Trn Th Thỏi H v cỏc thy cụ trng i hc Kinh t, i hc Quc gia H Ni cng nh ban lónh o v nhõn viờn Cụng ty Vit H ó giỳp tụi thc hin lun vn ny Tụi cng hy vng bn lun vn s úng gúp thờm mt nghiờn cu nht nh cho kho tng kin thc khoa hc v qun tr ti chớnh núi chung v qun tr tin mt núi riờng References Tiếng Việt 1 Bộ Công th-ơng (2009), Tình hình kinh tế thế giới và. .. chim mt t l rt nh, doanh thu sn phm ay cng khụng ỏng k d) c im t chc ti chớnh - K hoch ti chớnh ca Cụng ty Vit H - Bỏo cỏo ti chớnh ca Cụng ty Vit H - T chc cụng tỏc k toỏn ca Cụng ty Vit H 14 2.3 THC TRNG V PHN TCH HOT NG QUN TR TIN MT TI CễNG TY VIT H 2.3.1 Thc trng hot ng qun tr tin mt ti Cụng ty Vit H 2.3.1.1 Xõy dng k hoch thu, chi tin mt Nhng d toỏn ban u v sn lng, doanh thu v chi phớ c phõn cp... tớch v s cn thit phi hon thin hot ng qun tr tin mt ti Cụng ty Vit H - Th nht, nhu cu hon thin hot ng qun tr tin mt ti Cụng ty Vit H xut phỏt t tỏc ng ca yu t mụi trng bờn ngoi - Th hai, nhu cu hon thin hot ng qun tr tin mt ti Cụng ty Vit H xut phỏt t tỏc ng ca yu t ni sinh ca bn thõn Cụng ty 3.2 GII PHP HON THIN HOT NG QUN TR TIN MT TI CễNG TY VIT H 3.2.1 - Nguyờn tc hon thin hot ng qun tr tin mt Nguyờn... dng v phỏt trin, Cụng ty Vit H t ch l mt nh mỏy nh nay ó tr thnh mt Cụng ty ln mnh Hot ng ca Cụng ty Vit H tri qua nhiu bin ng khú khn nhng ó dn n nh, c bit trong cỏc nm gn õy ó cú nhng bc phỏt trin vt bc v quy mụ cng nh hiu qu hot ng Nhng n lc y rt ỏng ghi nhn v Cụng ty Vit H xng ỏng l mt trong nhng n v dn u ca ngnh cụng nghip H Ni Xột v cụng tỏc qun tr tin mt, mc dự ó c Cụng ty Vit H quan tõm xõy... Tng hp t bỏo cỏo phũng ti chớnh Cụng ty Vit H K luõn chuyn tin mt Nhỡn v tng th ta nhn xột rng Cụng ty Vit H cú chu k kinh doanh tng i ngn, s ngy tn kho chim hu ht chu k cũn s ngy thu tin rt ngn Nhng thay i bt thng ca cỏc ch s ngy tn kho, s ngy thu tin v s ngy tr tin giai on 2006 2009 l do s bin ng hot ng SXKD ca Cụng ty ỏnh giỏ v k luõn chuyn tin mt ca Cụng ty nm 2006 2008, ta thy hai giai on Cỏc . 2.3. THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TIỀN MẶT TẠI CÔNG TY VIỆT HÀ 2.3.1. Thực trạng hoạt động quản trị tiền mặt tại Công ty Việt Hà 2.3.1.1 động quản trị tiền mặt. 2.3.2. Phân tích hoạt động quản trị tiền mặt tại Công ty Việt Hà 2.3.2.1. Phân tích công tác dự báo tiền mặt Do Công ty Việt Hà

Ngày đăng: 06/02/2014, 21:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả SXKD của Cụng ty Việt Hà giai đoạn 2006 -2009 - Quản trị tiền mặt   thực trạng và giải pháp ở công ty việt hà
Bảng 2.1 Kết quả SXKD của Cụng ty Việt Hà giai đoạn 2006 -2009 (Trang 12)
Từ bảng số liệu, ta thấy kết quả tồn trữ tiền mặt tại cỏc thời điểm cuối quý, cuối năm khỏ bất ổn - Quản trị tiền mặt   thực trạng và giải pháp ở công ty việt hà
b ảng số liệu, ta thấy kết quả tồn trữ tiền mặt tại cỏc thời điểm cuối quý, cuối năm khỏ bất ổn (Trang 18)
Bảng 2.13: Bảng phõn tớch lưu chuyển tiền tệ trong cỏc lĩnh vực tại Cụng ty Việt Hà 2006 – 2009  - Quản trị tiền mặt   thực trạng và giải pháp ở công ty việt hà
Bảng 2.13 Bảng phõn tớch lưu chuyển tiền tệ trong cỏc lĩnh vực tại Cụng ty Việt Hà 2006 – 2009 (Trang 19)
Chỉ số thanh khoản, nhỡn vào bảng số liệu, ta nhận xột rằng trong ba năm 2006 – - Quản trị tiền mặt   thực trạng và giải pháp ở công ty việt hà
h ỉ số thanh khoản, nhỡn vào bảng số liệu, ta nhận xột rằng trong ba năm 2006 – (Trang 20)
Bảng 2.14: Chỉ số thanh khoản Cụng ty Việt Hà 2006 -2009 - Quản trị tiền mặt   thực trạng và giải pháp ở công ty việt hà
Bảng 2.14 Chỉ số thanh khoản Cụng ty Việt Hà 2006 -2009 (Trang 20)
Bảng 2.15: Kỳ luõn chuyển tiền mặt tại Cụng ty Việt Hà 2006 -2009 - Quản trị tiền mặt   thực trạng và giải pháp ở công ty việt hà
Bảng 2.15 Kỳ luõn chuyển tiền mặt tại Cụng ty Việt Hà 2006 -2009 (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w