Quản trịnguồnnhânlựctạiCôngtyCổphần Tư
vấn ĐầutưPháttriểnvàXâydựngTHIKECO
Nguyễn Tố Quỳnh
Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS ngành: Quảntrị Kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Minh Cương
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Hệ thống hóa cơ sở khoa học và thực tiễn quảntrịnguồnnhânlực một doanh
nghiệp hoạt động tưvấnxâydựng của nước ta. Nghiên cứu vàphân tích thực trạng nguồn
nhân lực của côngty Thikeco, so sánh, phát hiện khoảng cách giữa năng lực hiện tại của
cán bộ côngtyvà năng lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu của thị trường, tìm ra nguyên
nhân của những hạn chế. Xâydựng những giải pháp cơ bản nhằm quảntrịnguồnnhân
lực một cách khoa học, đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài của công ty.
Keywords: Nguồnnhân lực; Quảntrịnhân sự; Quảntrị kinh doanh
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Một quốc gia, một tổ chức hay một doanh nghiệp muốn tồn tạivàpháttriển cần phải có
một đội ngũ lao động có đủ trình độ, năng lực, tay nghề để tiếp thu được khoa học công nghệ
tiên tiến trên thế giới. Ở nước ta hiện nay, hoạt động quảntrịnhân sự ở nhiều doanh nghiệp còn
mang tính hình thức, thụ động. Kết quả tất yếu là hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chưa
cao do năng lực của đội ngũ cán bộ chưa được khai thác vàphát huy một cách hợp lý, triệt để.
Quá trình kinh doanh vàpháttriểntạicôngtycổphầnTưvấnđầutưpháttriểnvàxây
dựng Thikeco đòi hỏi phải có một nguồnnhânlực chất lượng cao đáp ứng những yêu cầu, đòi
hỏi của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đội ngũ cán
bộ của côngtyThikeco đang ngày càng tăng nhanh về số lượng và chức danh nhằm đáp ứng nhu
cầu của thị trường. Điều này đã làm nảy sinh nhiều vấn đề về chất lượng nguồnnhân lực. Vì vậy,
đánh giá được thực trạng nguồnnhân lực, từ đó có giải pháp quảntrịpháttriểnnguồnnhânlực
của côngty là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết. Với những lí do trên, tôi đã quyết định
lựa chọn vấn đề “Quản trịnguồnnhânlựctạicôngtycổphần Tư vấnĐầutưpháttriểnvà
Xây dựng Thikeco” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn này.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Quản trịnguồnnhânlực là vấn đề mà mọi tổ chức đều quan tâm. Đã có rất nhiều công
trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này, cả trên tầm vĩ mô và vi mô. Ví dụ:
- Cơ sở lý luận về nguồnnhânlựcvà giải pháp pháttriểnnguồnnhân lực, các tác giả (Đỗ
Minh Cương và Nguyễn Thị Doan – 2001; Phạm Minh Hạc – 1996; Dương Hoàng Anh – 2007;
John Bratton và Jeff Gold – 2007) đã nghiên cứu khá sâu sắc về các yếu tố cấu thành nguồnnhân
lực, mối quan hệ giữa pháttriểnnguồnnhânlực với quảntrịnguồnnhân lực, chỉ rõ đối tượng
của quảntrịnguồnnhân lực. Ví dụ, cuốn sách “Phát triểnnguồnnhânlực giáo dục đại học Việt
Nam” (Đỗ Minh Cương – Nguyễn Thị Doan, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001).
Cho đến nay, cũng đã có nhiều cơquanquản lý thuộc ngành xâydựngvà các doanh
nghiệp nghiên cứu các đề tài liên quan đến vấn đề quảntrịnguồnnhânlực tại các doanh nghiệp
xây dựng dưới nhiều góc độ khác nhau:
- Đề tài “Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng côngnhân kỹ thuật ngành
xây dựng Thủ đô Hà Nội” năm 2005 của Hoàng Ngọc Trí – Hiệu trưởng trường Trung học kỹ
thuật xâydựng Hà Nội.
- Đề tài cấp thành phố “Đào tạo nhânlực ở Hà Nội phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa” do sở Giáo dục và đào tạo chủ trì cũng đề cập tới vấn đề này.
Đối với một doanh nghiệp cụ thể là côngtycổphầnTưvấnđầutưpháttriểnvàxâydựng
Thikeco, hiện nay, chưa cócông trình nào nghiên cứu một cách cụ thể vàcó hệ thống về quảntrị
nguồn nhân lực, chỉ ra hiện trạng, cơ chế ảnh hưởng và những đề xuất những giải pháp để quản
trị nguồnnhânlực của công ty.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ của luận văn
Luận văn này có ba mục tiêu, nhiệm vụ chính:
- Hệ thống hóa cơ sở khoa học và thực tiễn quảntrịnguồnnhânlực một doanh nghiệp
hoạt động tưvấnxâydựng của nước ta.
- Nghiên cứu vàphân tích thực trạng nguồnnhânlực của côngty Thikeco, so sánh, phát
hiện khoảng cách giữa năng lực hiện tại của cán bộ côngtyvà năng lực cần thiết để đáp ứng yêu
cầu của thị trường, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế.
- Xâydựng những giải pháp cơ bản nhằm quảntrịnguồnnhânlực một cách khoa học,
đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài của công ty.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu về quảntrịnguồnnhânlựcvà đề ra các giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng công tác quảntrịnguồnnhânlực của một doanh nghiệp có quy mô vừa - Côngtycổ
phần TưvấnĐầutưpháttriểnvàXâydựng Thikeco.
- Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn tập trung chủ yếu vào khảo sát, phân tích thực trạng nguồnnhânlực của côngtycổ
phần TưvấnĐầutưpháttriểnvàXâydựngThikeco ở cả khía cạnh số lượng và chất lượng của
nó, chủ yếu là trong khoảng từ năm 2005 đến 2009.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, luận văn sử dụng nhiều phương pháp
nghiên cứu khác nhau như: phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp đối chiếu so sánh;
phương pháp thống kê.
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Đánh giá đúng thực trạng nguồnnhânlực của côngty Thikeco.
- Đề ra hệ thống các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn của côngty Thikeco.
7. Kết cấu của luận văn
Để giải quyết được ba mục tiêu kể trên, luận văn được bố cục thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồnnhânlựcvàquảntrịnguồnnhânlực của
doanh nghiệp Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng công tác quản trịnguồnnhânlựctạicôngtycổphần Tư vấnĐầutư
phát triểnvàXâydựng Thikeco.
Chương 3: Giải pháp quảntrịnguồnnhânlực của côngtycổphầnTưvấnĐầutưpháttriển
và Xâydựng Thikeco.
Ngoài ra còn cóphần Mở đầuvà Danh mục tài liệu tham khảo.
References
1. Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Vai trò con người trong quản lý doanh nghiệp, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan, Phương Kỳ Sơn (1997), Các học thuyết quản lý, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Pháttriểnnguồnnhânlực giáo dục đại học Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan, (1999), Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Đặng Bá Lãm, Đỗ Minh Cương, Nguyễn Kim Hoãn, Nguyễn Viết Chức (2001), Pháttriển
nguồn nhânlực Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
6. Phạm Tất Dong (1995), Tri thức Việt Nam – thực tiễn vàtriển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
7. Trần Kim Dung (2006), Quảntrịnguồnnhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội.
8. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn
học, Hà Nội
10. Matsushita Konosuke (1999), Nhân sự chìa khóa của thành công, Nxb Giao thông vận tải,
Hà Nội.
11. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, (người dịch Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân,
Nguyễn Đăng Dậu) (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
12. Bùi Ngọc Lan (2006), Nguồnlựctrí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
13. Edward Peppitt (2008), dịch giả: Nhân Văn, Phương pháp quản lý nhân sự trong công ty,
Nxb Hải Phòng, Hải Phòng.
14. Nguyễn Đình Phan (1996), Kinh tế vàquản lý doanh nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Nguyễn Đình Phan (2002), Giáo trình quảntrị chất lượng trong các tổ chức, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
16. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Pháttriểnnguồnnhân lực. Kinh nghiệm thế giới và thực
tiễn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Thành (2001), Một số vấn đề về pháttriểnnguồnnhânlực của Thủ đô Hà Nội,
Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch vàĐầu tư.
18. Nguyễn Hữu Thân (2008), Quảntrịnhân sự, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội
19. Lê Minh Thông (2007), Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị trong
quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Viện Nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2006), Nguyên tắc quản lý – Bài học xưa và nay,
Nxb Tài chính, Hà Nội.
. ty cổ phần Tư vấn Đầu tư
phát triển và Xây dựng Thikeco.
Chương 3: Giải pháp quản trị nguồn nhân lực của công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư phát triển
và Xây. trọng và cần thiết. Với những lí do trên, tôi đã quyết định
lựa chọn vấn đề Quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư phát triển và
Xây dựng