Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
396,67 KB
Nội dung
Quảntrịnguồnnhânlựctạicôngtyđiệntoánvà
truyền sốliệutrongđiềukiệncôngnghiệphóa–
hiện đạihóa
Hoàng Mai Anh
Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS ngành: Quảntrị kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Người hướng dẫn: TS. Bùi Đại Dũng
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Trình bày những vấn đề lý luận về quảntrịnhânlựctạiCôngtyĐiệntoánvà
truyền số liệu. Phân tích thực trạng quảntrịnguồnnhânlựctạiCông ty. Tìm ra những
nguyên nhân dẫn đến thành côngvà thất bại trongcông tác quảntrịnhânlựctạiCông ty,
từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quảntrịnhânlựctạiCôngtyĐiệntoánvà
truyền sốliệu
Keywords: Quảntrị kinh doanh; Quảntrịnhân lực; Côngtyđiện toán; Nguồnnhânlực
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua 60 năm trưởng thành và phát triển, ngành Thông tin vàTruyền thông Việt Nam
đã đạt được nhiều thành tựu, phát triển với tốc độ thần kỳ trong thời kỳ đổi mới và trở thành một
ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Thành công ấy có sự đóng góp của nhiều yếu tố trong đó
yếu tố con người (nguồn nhân lực) vàquảntrịnguồnnhânlực có vai trò vô cùng quan trọng.
Bước sang giai đoạn mở cửa, cạnh tranh và hội nhập, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam nói chung và các đơn vị thành viên nói riêng đang và sẽ gặp phải những cơ hội và
thách thức lớn. Trong bối cảnh này, việc đổi mới và hoàn thiện hoạt động quản lý, trong đó có
quản trịnguồnnhânlực là hết sức cần thiết để khai thác tối đa tiềm năng nhân lực, nâng cao khả
năng cạnh tranh, đứng vững trong nền kinh tế thị trường.
Là một doanh nghiệptrong lĩnh vực Thông tin vàTruyền thông và là một đơn vị thuộc
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông, CôngtyĐiệntoánvàTruyềnsốliệu cũng đang đứng trước yêu
cầu tăng cường hiệu quả và hoàn thiện công tác quảntrịnguồnnhânlực của Côngty nhằm bảo
đảm sự phát triển bền vững trongđiềukiện mới. Việc nghiên cứu đề tài “Quản trịnguồnnhân
lực tạiCôngtyĐiệntoánvàTruyềnsốliệutrongđiềukiệnCôngnghiệphóa–Hiệnđại hóa”
là cần thiết nhằm tìm hiểu một cách hệ thống hoạt động quảntrịnguồnnhânlựctạiCông ty,
đánh giá những mặt mạnh/yếu từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp để hoàn thiện công tác quản
trị nguồnnhânlực của Công ty.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quảntrịnhânlực
tại CôngtyĐiệntoánvàtruyềnsố liệu, phân tích thực trạng quảntrịnguồnnhânlựctạiCông ty,
tìm ra những nguyên nhân dẫn đến thành côngvà thất bại trongcông tác quảntrịnhânlựctại
Công ty để từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quảntrịnhânlựctạiCôngtyĐiện
toán vàtruyềnsố liệu.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình quảntrịnguồnnhânlựctạiCôngtyĐiệntoánvàTruyềnsốliệu
trong thời gian qua và định hướng phát triển trong thời gian tới.
Tập trung nghiên cứu thực trạng quảntrịnguồnnhânlựctạiCôngtyĐiệntoánvàTruyền
số liệutrong giai đoạn 2007 – 2009 để đưa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác quảntrị
nguồn nhânlựctạiCôngtytrongđiềukiệnCôngnghiệphóa–Hiệnđại hóa.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở các dữ liệu đã được xử lý (Số liệu thống kê, thu thập tài liệu, nghiên cứu tài
liệu về quảntrịnhânlựcvàcông tác quảntrịnguồnnhânlựctạiCôngtyĐiệntoánvàTruyềnsố
liệu, các côngty viễn thông vàcông nghệ thông tin ). Tác giả sử dụng các phương pháp: Phân
tích thống kê, tổng hợp và phân tích, các mô hình nhằm tạo ra một tổng thể phương pháp cho
phép tiếp cận nhanh và hiệu quả đối tượng và mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
5. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, những vấn đề cơ bản về quảntrịnhânlựctrong doanh
nghiệp.
- Tiến hành nghiên cứu, khảo sát, phân tích và chỉ ra những ưu điểm, những mặt còn tồn
tại trongcông tác quảntrịnguồnnhânlựctạiCôngtyĐiệntoánvàtruyềnsố liệu.
- Trên cơ sở nghiên cứu định hướng phát triển nguồnnhânlực của Tập đoàn Bưu chính
Viễn thông Việt Nam, định hướng phát triển của CôngtyĐiệntoánvàtruyềnsố liệu, đánh giá
những thuận lợi, khó khăn đối với quảntrịnguồnnhânlựctạiCôngtyĐiệntoánvàtruyềnsố
liệu, xu hướng đổi mới của quảntrịnguồnnhânlựctại Việt Nam trong thời kỳ mới, luận văn đưa
ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quảntrịnguồnnhânlựctạiCôngtyĐiệntoánvàtruyềnsố
liệu trongđiềukiệnCôngnghiệphóa–Hiệnđại hóa.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba
chương:
Chƣơng 1: Khái quát lý thuyết quảntrịnguồnnhân lực.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quảntrịnguồnnhânlựctạicôngty
Điện toánvàtruyềnsố liệu.
Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quảntrịnguồnnhânlựctạiCôngtyĐiệntoánvà
truyền sốliệutrongđiềukiệncôngnghiệphóa–hiệnđại hóa.
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC
1.1. NGUỒNNHÂNLỰC
1.1.1. Khái niệm, vai trò nguồnnhânlực
Khái niệm nguồnnhânlực
Nguồn nhânlực là nguồnlực của mỗi con người gồm có thể lựcvàtrí lực. Nguồnnhân
lực trong tổ chức bao gồm tất cả mọi cá nhân tham gia bất cứ hoạt động nào với bất cứ vai trò
nào trong tổ chức.
Vai trò của nguồnnhânlực
Đối với nền kinh tế: nguồnnhânlực được xem là năng lực nội sinh quan trọng, chi phối
quá trình phát triển của mỗi quốc gia.
Đối với các doanh nghiệp: nguồnnhânlực được coi là một yếu tố cơ bản trong quá trình
thực hiện các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2. Các đặc trƣng cơ bản của nguồnnhânlực
Số lƣợng nguồnnhânlực
Số lượng nguồnnhânlực được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng
nguồn nhân lực. Quy mô dân số càng lớn, tốc độ gia tăng dân số càng cao thì dẫn đến quy mô và
tốc độ tăng nguồnnhânlực càng cao và ngược lại.
Chất lƣợng nguồnnhânlực
Chất lượng của nguồnnhânlực được biểu hiện thông qua các yếu tố chủ yếu là thể lực,
trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồnnhân lực.
Cơ cấu nguồnnhânlực
Bao gồm cơ cấu cấp bậc nguồnnhân lực; cơ cấu tuổi nhân lực.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồnnhânlựctrong doanh nghiệp
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Các nhân tố bên trong bao gồm: Các chính sách của doanh nghiệp; Mục tiêu, chiến lược
của doanh nghiệp; Yếu tố khác.
Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Các nhân tố bên ngoài bao gồm: Điềukiện kinh tế - xã hội của đất nước; Cơ chế chính
sách, pháp luật của Nhà nước; Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ; Môi trường cạnh
tranh, hội nhập.
1.1.4. Vấn đề xác định “nguồn nhânlực ngành công nghệ thông tin vàtruyền thông”
Hiểu ở cấp độ rộng nhất, một công việc thuộc về ngành công nghệ thông tin liên quan
đến việc sáng tạo, cất giữ, trao đổi và/hoặc sử dụng thông tin thông qua các phương tiện công
nghệ. Cụ thể hơn, nó bao gồm các nghề nghiệp đòi hỏi việc thiết kế và phát triển các hệ thống
phần cứng và phần mềm; cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật cho các máy tính và hệ thống ngoại vi; nó
tạo ra vàquảntrị các hệ thống mạng và các cơ sở dữ liệu.
1.2. QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC
1.2.1. Khái niệm về quảntrịnguồnnhânlực
Quản trịnguồnnhânlực là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng và
phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toànvà giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu
công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng.
1.2.2. Chức năng quảntrịnguồnnhânlực
Quản trịnguồnnhânlực được chia thành 5 chức năng: Chức năng thu hút; Chức năng
điều chỉnh phối hợp; Chức năng động viên; Chức năng điều chỉnh khống chế; Chức năng khai
thác.
1.2.3. Vai trò của quảntrịnguồnnhânlực
Quản trịnguồnnhânlực có vai trò đề ra các chính sách, các kế hoạch sử dụng nguồn
nhân lực đảm bảo phù hợp với công việc; bố trí lao động làm việc theo đúng vị trí, chức năng,
phù hợp với tiến độ và mục tiêu của tổ chức.
1.2.4. Nguyên tắc của quảntrịnguồnnhânlực
Quản lý nguồnnhânlực của tổ chức cần tuân theo những nguyên tắc như: Nhân viên được đầu
tư để phát triển năng lực; Các chính sách quản lý thỏa mãn nhu cầu của nhân viên; Môi trường làm việc
tốt; Bộ phân nhân sự vànhân viên quản lý nhân sự chuyên nghiệp.
1.2.5. Nội dung quảntrịnguồnnhânlực
Lập chiến lƣợc nguồnnhânlực
Lập chiến lược nguồnnhânlực là một quá trình thiết lập hoặc lựa chọn chiến lược nguồn
nhân lực để thực hiện chiến lược kinh doanh đã đề ra.
Công tác định biên
Công tác định biên là một trong những hoạt động quantrọng nhất của nhà quảntrị khi xây dựng
nguồn nhânlực cho doanh nghiệp bao gồm: Tuyển mộ nhận lực; Tuyển chọn nhân lực; Công tác làm
hòa nhập người lao động; Lưu chuyển nhân lực.
Đào tạo và phát triển nguồnnhânlực
Đào tạo và phát triển là các hoạt động nhằm duy trìvà nâng cao chất lượng nguồnnhân
lực của tổ chức, là điềukiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi
trường cạnh tranh.
Trả công cho ngƣời lao động
Trả công cho người lao động đề cập đến tất cả những phần thưởng mà một cá nhânnhận
được khi bỏ sức lao động của mình ra. Trả công cho người lao động bao gồm trả công bằng tài
chính và trả công phi tài chính.
Hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động là sự thoã thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc
làm có trả công, điềukiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trongquan hệ lao động.
Chế độ phúc lợi cho ngƣời lao động
Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ về cuộc sống cho người lao
động.
1.2.6. Quảntrịnguồnnhânlựctrong ngành công nghệ thông tin vàtruyền thông
- Công nghệ thông tin vàtruyền thồng (CNTT&TT) là một ngành đòi hỏi đội ngũ lao
động có trình độ và chất xám cao cho nên vấn đề tuyển dụng lao động trong ngành luôn được đặt
lên hàng đầu.
- Các nhà lãnh đạo, quản lý phải xây dựng và tạo lập được một môi trường làm việc
chuyên nghiệp, cơ sở vật chất đầy đủ để có thể đáp ứng và kích thích được khả năng sáng tạo
trong công việc của nhân viên.
- Vấn đề đào tạo nâng cao trình độ, nắm bắt kiến thức, tiến bộ khoa học kỹ thuật vàcông
nghệ mới cho đội ngũ lao động là một yêu cầu đặc biệt quantrọngvà cấp thiết. Bên cạnh đó
cũng cần có sự phối hợp đào tạo giữa các doanh nghiệp, công ty, tổ chức hoạt động trong ngành
CNTT&TT với các khối trường chuyên đào tạo nguồnnhânlực làm việc trong lĩnh vực này.
- Các nhà quản lý cần phải đặc biệt quan tâm tới chế độ đãi ngộ nhân viên để có thể giữ
chân nhân viên giỏi, tránh việc nhân viên giỏi và có kinh nghiệm chuyển sang côngty khác là
đối thủ cạnh tranh. Trongtoàncôngtyvà suốt quá trình làm việc cần phải luôn luôn nâng cao
tính trung thành của nhân viên.
- Bên cạnh việc khuyến khích, nâng cao khả năng làm việc độc lập của từng nhân viên thì
các nhà quảntrịnhânlực cũng cần phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả làm việc nhóm.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
QUẢN TRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠICÔNGTYĐIỆNTOÁNVÀTRUYỀNSỐLIỆU
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYĐIỆNTOÁNVÀTRUYỀNSỐLIỆU
Công tyĐiệntoánvàTruyềnsốliệu (gọi tắt là VDC) là tổ chức kinh tế - đơn vị thành
viên, hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (gọi tắt là Tập đoàn) được
phê chuẩn tại Nghị định 51/CP ngày 1/8/1995 của Chính phủ.
Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của VDC
- Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác mạng và dịch vụ số liệu, internet, viễn
ấn, tin học, máy tính, danh bạ, quảng cáo, giá trị gia tăng và các dịch vụ khác có liên quan
- Tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp, bảo trì chuyên ngành tin học, truyềnsố liệu.
- Sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh các chương trình phần mềm tin học.
- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép và thực hiện các
nhiệm vụ Tập đoàn giao.
Cơ cấu bộ máy tổ chức của VDC
Cơ cấu bộ máy tổ chức của Côngty theo cấu trúc trực tuyến. Tính tập trung của cấu trúc
rất cao, thể hiện ở mọi quyền lựcquản lý được tập trung vào người cao nhất.
Công ty có khối chức năng, khối sản xuất và các đơn vị trực thuộc là ba Trung tâm điện
toán vàtruyềnsốliệutại ba miền Bắc, Trung, Nam.
Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của VDC
Các sản phẩm - dịch vụ chính của Côngty bao gồm các dịch vụ về internet; truyềnsố
liệu; Truyền báo, chế bản; Lưu trữ website; Thương mại điện tử; Dịch vụ trực tuyến; Tư vấn
công nghệ thông tin, Đào tạo công nghệ thông tin; Xuất nhập khẩu.
VDC có cơ sở hạ tầng và các điềukiện vật chất khá tốt. Máy móc trang thiết bị và dây
chuyền công nghệ hiện đại.
Công việc kinh doanh của VDC đang ngày càng phát triển, tổng doanh thu không ngừng
tăng lên đáng kể qua các năm. Nguồn vốn đã được sử dụng ngày một hiệu quả, tạo điềukiện
thuận lợi cho việc tái sản xuất, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty có khoảng 1.200 cán bộ côngnhân viên trên phạm vi toàn quốc. Trình độ lao
động của Côngty ở mức tương đối cao. Bên cạnh đó, VDC có thể coi là côngty trẻ nếu xét theo
cơ cấu tuổi của lao động.
Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của VDC
Tổng doanh thu phát sinh của VDC năm 2009 là 788,567 tỷ đồng, hoàn thành kế hoạch
107% và tăng so với năm 2008 là 114%. Tổng doanh thu thuần của côngty là 563,722 tỷ đồng,
cũng tăng so với năm 2008 là 112%.
Năng suất lao động tính theo doanh thu đạt 629,32 triệu đồng/lao động/năm.
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNTRỊNHÂNLỰCTẠICÔNGTYĐIỆN
TOÁN VÀTRUYỀNSỐLIỆU
2.2.1. Đánh giá chung về công tác quảntrịnhânlựctại các doanh nghiệp Việt Nam
- Nhận thức chưa đúng của nhiều cán bộ lãnh đạo, nhân viên về vai trò then chốt của
nguồn nhânlựcvàquảntrịnguồnnhânlực đối với sự thành công của doanh nghiệp (DN).
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động chưa cao, thiếu cán bộ quản lý giỏi.
- Nhiều DN hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, thu nhập của người lao động thấp.
- Ý thức tôn trọng pháp luật chưa cao, luật pháp được thực hiện chưa nghiêm minh
- Một số quy chế về đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, cho nghỉ việc chậm cải
tiến, không còn phù hợp với điềukiện kinh doanh mới của DN.
2.2.2. Thực trạng nguồnnhânlực của VDC
Đặc điểm nguồnnhânlực của VDC
Nguồn nhânlực của VDC có một số đặc điểm nổi bật sau: Trình độ lực lượng lao động
của Côngty tương đối đồng đều giữa các đơn vị, giữa các vùng miền, lĩnh vực công việc; Lao
động của Côngty vừa thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, vừa thực hiện nghĩa vụ phục vụ
(công ích); Lao động trực tiếp trong một số dịch vụ của một số đơn vị phải làm việc liên tục
24/24 giờ của tất cả các ngày trong năm để đảm bảo thông tin thông suốt.
Cơ cấu lao động của VDC
Lực lượng lao động của Côngty chủ yếu là lao động trẻ, có trình độ học vấn cao, tỷ lệ
nam giới nhiều hơn nữ giới. Cơ cấu lao động tại lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng lưới viễn
thông và kinh tế chiếm tỷ lệ lớn.
2.2.3. Thực trạng về công tác quản lý nguồnnhânlực của VDC trong thời gian qua.
2.2.3.1. Thực trạng công tác tuyển dụng nhânlựctại VDC
a) Chính sách tuyển dụng của VDC
Do chưa thực sự độc lập về vấn đề tài chính, hạch toán nên VDC chủ yếu là tuyển dụng
theo chỉ tiêu mà Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam giao cho, sau khi báo cáo yêu cầu
sản xuất kinh doanh của đơn vị mình vàkiến nghị nhu cầu nhân sự cần có để hoàn thành kế
hoạch sản xuất kinh doanh đặt ra.
b) Quy trình tuyển dụng của VDC
- Xác định nhu cầu lao động;
- Lập kế hoạch lao động;
- Tổ chức tuyển dụng;
- Kết thúc tuyển dụng;
- Sử dụng nhân viên mới.
c) Chất lượng tuyển dụng nhân sự tại VDC
Chất lượng tuyển dụng nhân sự tạiCôngty là khá tốt. Số lao động được tuyển có trình độ
đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ khá cao (85%). Những người được tuyển dụng có độ tuổi khá
trẻ, chủ yếu có độ tuổi từ 20 – 30 tuổi và phần lớn là nam giới. Tất cả những điều này là khá phù
hợp với tính chất công việc và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
d) Chi phí cho công tác tuyển dụng nhân sự tại VDC
Chi phí cho tuyển dụng của Côngty hầu như là chi phí dành cho quảng cáo trên website
Vietnamwork và website home.vnn.vn. Chi phí cho mỗi quảng cáo dao động trong khoảng từ 2
triệu đồng đến 4 triệu đồng.
2.2.3.2. Công tác đào tạo và phát triển nguồnnhânlựctại VDC
Thứ nhất, Côngty có chương trình đào tạo theo lộ trình: Phổ cập - Nâng cao nghiệp vụ -
Đào tạo nguồn.
Thứ hai, quá trình đào tạo của Côngty trải qua 4 bước: xác định nhu cầu đào tạo, lập kế
hoạch đào tạo, tổ chức đào tạo, kết thúc đào tạo và đánh giá.
2.2.3.3. Chính sách về nhân sự tại VDC
Chính sách đối với người lao động của Côngty bao gồm các chính sách do Nhà nước quy
định. Ngoài ra, Côngty còn có các chính sách riêng do Tập đoàn vàCôngty quy định. Đó là các
chính sách về tiền lương, tiền thưởng, quy chế phân phối thu nhập, các chính sách khác nhằm thu
hút người lao động.
2.2.4. Một sốnhận xét, đánh giá về thực trạng công tác quảntrịnhânlựctại VDC
2.2.4.1. Những mặt đạt đƣợc
- Về chất lượng nguồnnhân lực: Đội ngũ lao động của Côngty không ngừng lớn mạnh
qua các năm cả về số lượng và chất lượng.
- Về công tác đào tạo, phát triển nguồnnhân lực: Công tác đào tạo, phát triển nguồnnhân
lực tạicôngty khá tốt, giúp cho đội ngũ lao động của Côngty đáp ứng và theo kịp với sự thay
đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ, với điềukiện sản xuất kinh doanh mới của Công ty.
- Về chính sách phúc lợi, thù lao lao động: Các chính sách phúc lợi và thù lao lao động đã
giúp Côngty có thể giữ chân người lao động ở lại với mình, giảm thiểu sự chảy máu chất xám
của Côngty
- Về công tác tuyển dụng nhân sự: Công tác tuyển dụng được thực hiện khá bài bản, đảm
bảo tiết kiệm chi phí.
2.2.4.2. Một số nhƣợc điểm, hạn chế còn tồn tại
- Đội ngũ lao động làm việc trong một môi trường kinh doanh tương đối ổn định, không
có sự cạnh tranh, đào thải nên chưa chú trọng nhiều đến việc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên
môn, ứng xử trong kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp,…
- Đội ngũ lao động quản lý vẫn sử dụng các phương thức quản lý doanh nghiệp lạc hậu,
không còn phù hợp với thời đại. Côngty chưa sử dụng phần mềm quản lý nhân sự.
- Chưa xây dựng đồng bộ chính sách khuyến khích thu hút, sử dụng nhân tài, nhânlực có
trình độ chuyên môn cao; thiếu các biện pháp khuyến khích lao động.
- Công tác tuyển chọn nhân sự của Côngty còn có một số nhược điểm.
2.2.4.3. Những thách thức đối với công tác quảntrịnhânlựctại VDC
- Những thách thức khách quan bao gồm: Chính sách đổi mới môi trường kinh doanh các
dịch vụ viễn thông, điện tử, tin học của Nhà nước sẽ tạo ra rất nhiều đối thủ cạnh tranh với Công
ty; Sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ đòi hỏi nguồnnhânlực phải theo kịp và làm
chủ khoa học công nghệ tiên tiến.
- Thách thức chủ quan: VDC chịu sự chi phối của VNPT trong nhiều lĩnh vực trong đó có
cả các chính sách về nhân sự như chính sách tuyển dụng, đào tạo, phát triển do vậy công tác
quản trịnguồnnhânlựctại VDC gặp nhiều thách thức lớn trong tiến trình phát triển chung của
Tập đoàn.
2.3. KINH NGHIỆM QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC CỦA MỘT SỐ DOANH
NGHIỆP VIỄN THÔNG VÀCÔNG NGHỆ THÔNG TIN
2.3.1. Côngty cổ phần viễn thông FPT
Côngty sử dụng chiến lược tuyển chọn nhân tài, tạo điềukiện cho nhân viên có không
gian đầy đủ để họ phát huy tài năng sở trường của mình, để cho các nhântài giữ đủ “không gian
cá tính” của mình từ đó giúp nhân viên bộc lộ hết khả năng sáng tạo, góp phần phát triển công ty.
2.3.2. Côngty AT&T
Xây dựng một đội ngũ cán bộ da dạng hoá, tiếp thu và tích luỹ kinh nghiêm quốc tế, khai
thác nguồnnhânlực ở nước ngoài. Áp dụng phương án đãi ngộ linh hoạt, các chế độ phúc lợi
khác nhau tuỳ theo sự biến đổi của đội ngũ cán bộ côngnhân viên.
Với phương thức quản lý nguồnnhânlực như vậy, Côngty AT&T đã không ngừng nâng
cao năng lựcvà sức cạnh tranh trên thị trường.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC
TẠI CÔNGTYĐIỆNTOÁNVÀTRUYỀNSỐLIỆUTRONGĐIỀUKIỆNCÔNGNGHIỆPHOÁ - HIỆNĐẠIHOÁ
3.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢNTRỊNGUỒN
NHÂN LỰCTẠICÔNGTYĐIỆNTOÁNVÀTRUYỀNSỐLIỆU
3.1.1. Định hƣớng phát triển nguồnnhânlực của Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông
Việt Nam
Định hướng tổng quát là phát triển quy mô và nâng cao chất lượng đội ngũ lao động đáp
ứng kịp thời nhu cầu nhânlực trước mắt và lâu dài cho sự nghiệp phát triển Bưu chính Viễn
thông và CNTT Việt Nam.
Định hướng cụ thể là hình thành một hệ thống lao động được tổ chức ở trình độ cao; có
cấu trúc hợp lý về cơ cấu trình độ và ngành nghề đến từng lĩnh vực, từng đơn vị sản xuất kinh
doanh, quản lý, điều hành;
Định hướng ưu tiên là chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ cao làm việc tại các
cơ sở đào tạo và nghiên cứu, cán bộ lao động vàquản lý các cấp, các chuyên gia phát triển phần
mềm, các cán bộ đầu đàn trên từng lĩnh vực.
3.1.2. Định hƣớng phát triển nguồnnhânlực của CôngtyĐiệntoánvàtruyềnsố
liệu
Phương hướng phát triển nguồnnhânlực của Côngty chủ yếu là thực hiện bố trí, sắp xếp
lại nhânlực nội bộ. Hoạt động tuyển dụng chú trọng bên khối kinh doanh. Hoạt động đào tạo và
phát triển tập trung vào việc đào tạo cán bộ trẻ để nối tiếp vào lực lượng lao động về hưu, đào
tạo cán bộ nguồn để có thể đảm nhân vị tríquản lý. Hoạt động quản lý nhân sự trong thời gian
tới sẽ có sự hỗ trợ của phần mềm.
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠI
CÔNG TYĐIỆNTOÁNVÀTRUYỀNSỐLIỆUTRONGĐIỀUKIỆNCÔNG
NGHIỆP HÓA - HIỆNĐẠIHOÁ
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch nhân lực.
Công tác lập kế hoạch nhânlực này cần trải qua 6 bước cơ bản sau:
Bước 1: Phân tích môi trường quản lý nguồnnhân lực.
Bước 2: Phân tích hiện trạng quảntrịnguồnnhân lực.
Bước 3: Dự báo nhu cầu nguồnnhân lực.
[...]... mới và nắm vững được những kỹ năng mới về quảntrị con người Nghiên cứu thực trạng công tác quản trịnguồnnhânlựctạiCôngty Điện toánvàTruyềnsốliệutrong thời gian qua cho thấy rằng Côngty đã và đang có rất nhiều cố gắng trong việc hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồnnhânlựcvàquảntrịnhânlực Đội ngũ lao động của Côngty không ngừng lớn mạnh qua các năm cả về số lượng và chất lượng; Công. .. đưa phần mềm này vào phục vụ công tác quảntrịnhânlực Thực hiện tốt các giải pháp này sẽ đem lại những hiệu quả đáng kể cho công tác quảntrịnhânlực của Côngtytrong tương lai Tôi tin rằng với các giải pháp hoàn thiện công tác quảntrịnguồnnhânlực đề xuất trong luận văn cùng với sự cố gắng của CôngtyĐiệntoánvàTruyềnsố liệu, chính sách hỗ trợ đúng đắn từ phía Nhà Nước và Tập đoàn Bưu chính... viễn thông Việt Nam sẽ giúp Côngty thành côngvà ngày càng phát triển trongđiềukiệnCôngnghiệphóa–Hiệnđạihóa References Tiếng Việt: 1 Trần Tuệ Anh – Lâm Trạch Viên (2004), Thiết kế tổ chức vàquản lý chiến lược nguồnnhân lực, Nxb Lao động, Hà Nội 2 CôngtyĐiệntoánvàTruyềnsốliệu (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009, Hà Nội 3 Trần Kim Dung (2005), Giáo trình quảntrịnhân sự, Nxb Thống Kê, Hà... đề và tình hình thực tế Công ty, để từ đó đưa ra những giải pháp và cách thức quản lý sao cho có hiệu quả nhất trongcông tác lập kế hoạch nhân lực; công tác tuyển dụng nhân sự; công tác đào tạo và phát triển nguồnnhânlựcTrongsố các giải pháp mà luận văn đã đề xuất, đề nghị Côngty tập trung vào nhóm giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự và giải pháp ứng dụng phần mềm quảntrịnhân lực. .. tích trong luận văn, đồng thời trongđiềukiện đổi mới tổ chức quản lý, đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh hiện nay, ta nhận thấy công tác quảntrịnguồnnhânlực của Côngty vẫn còn tồn tại những nhược điểm và hạn chế nhất định như công tác tuyển dụng chưa đa dạng, công tác quản lý còn đơn giản, lạc hậu Do đó, trong thời gian tới, đòi hỏi các nhà quản lý, các cán bộ quảntrịnhân sự của Côngty cần... xây dựng tại phần mềm khá hợp lý và đầy đủ, đảm bảo được tiến trình quản lý nhân sự của Côngty Hoàn thiện phần mềm nhân sự mới có những chuyên mục về tuyển dụng cụ thể, hoạch định, quản lý chi tiết giúp cho Lãnh đạo và cán bộ quản lý nhân sự Côngty thể theo dõi tiến trình sát sao hơn tình hình sử dụng, quản lý nhân sự tạiCôngty Trình tự triển khai ứng dụng phần mềm quảntrịnguồnnhânlựctại VDC... được đưa vào sử dụng tạiCôngtytrong thời gian tới Phòng Tổ chức lao động bố trí các nhân viên tham gia, nhập dữ liệu vào hệ thống Cách sử dụng phần mềm được Côngty B2B Việt Nam cử người đào tạo ban đầu và có mặt kịp thời nếu có vấn đề trong quá trình xử lý Việc hoàn thành phần mềm nhân sự đưa vào sử dụng sẽ là tạo nên một công cụ hỗ trợ vào công tác quảntrịnguồnnhânlực của VDC Công tác quản lý... năng điều chỉnh của hệ thống nguồnnhânlực Bước 5: Thực hiện các chương trình, biện pháp, chính sách quảntrịnguồnnhânlực Bước 6: Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự Giải pháp tăng nguồn tuyển dụng Về nguồn tuyển dụng bên trong: cần đánh giá, xem xét khả năng của các cá nhân thực sự có năng lựcvà kinh nghiệm trong nội bộ Côngty từ... động của Côngty là về lĩnh vực viễn thông tin học, đòi hỏi trình độ nguồnnhânlực khá cao, trong khi đó thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự của Côngty còn có rất nhiều vấn đề bất cập và chưa hợp lý Ngoài ra, Côngty đã mua bản quyền phần mềm quảntrịnhân lực, nhưng thực tế phần mềm này chưa được đưa vào sử dụng Đây là một sự lãng phí không đáng có của Công ty, rất cần được khắc phục và sớm triển... hoạt động quảntrịnhânlực đều được phối hợp với nhau và mỗi nhân viên đảm trách về nhân sự có thể tra cứu thông tin rõ ràng và nhanh chóng, từ đó mang lại hiệu quả rõ rệt KẾT LUẬN Dựa trên những lý luận cơ bản về nguồnnhânlựcvà công tác quảntrịnguồnnhânlực của các nhà kinh tế học nghiên cứu và đã được các doanh nghiệp áp dụng nhiều năm nay, chúng ta nhận thấy rằng, để đạt được thành công, các . NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU
Công ty Điện toán và Truyền số liệu (gọi. vững trong điều kiện mới. Việc nghiên cứu đề tài Quản trị nguồn nhân
lực tại Công ty Điện toán và Truyền số liệu trong điều kiện Công nghiệp hóa – Hiện đại