Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam
Trang 1Mục lục
Mục lục 1
Danh mục các bảng biểu, sơ đồ sử dụng trong Luận văn 4
Danh mục các ký hiệu viết tắt sử dụng trong Luận văn 5
Mở đầu 5
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 5
2 Mục đích nghiên cứu 5
3 Phạm vi nghiên cứu của Luận văn 6
4 Phơng pháp nghiên cứu 6
5 Những đóng góp của Luận văn 6
6 Tên và kết cấu của Luận văn 6
Chơng 1: Cơ sở lý luận về cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của tập đoàn kinh doanh và Tổng công ty Nhà nớc 6
1.1 Tập đoàn kinh doanh và cơ chế quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận của tập đoàn kinh doanh 7
1.1.1 Tập đoàn kinh doanh 7
1.1.1.1 Sự hình thành và phát triển của tập đoàn kinh doanh 7
1.1.1 2 Khái niệm tập đoàn kinh doanh 8
1.1.1.3 Những đặc điểm cơ bản của tập đoàn kinh doanh 9
1.1.1.4 Vai trò và ý nghĩa của tập đoàn kinh doanh: 11
1.1.2 Nội dung cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của tập đoàn kinh doanh 13
1.1.2.1 Nội dung cơ chế quản lý doanh thu 14
1.1.2.2 Nội dung cơ chế quản lý chi phí 15
1.1.2.3 Nội dung cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận 16
1.2 Cơ chế quản lý doanh thu và lợinhuận trong tổng công ty Nhà nớc.18 1.2.1 Cơ sở hình thành và vai trò của Tổng công ty Nhà nớc 18
1.2.2 Những đặc trng cơ bản của Tổng Công ty Nhà nớc 19
1.2.3 Cơ chế quản lý doanh thu chi phí và lợi nhuận của Tổng Công ty Nhà nớc 20
1.2.3.1 Cơ chế quản lý doanh thu 20
1.2.3.2 Cơ chế quản lý chi phí 21
1.2.3.3 Cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận 22
1.3 Những yếu tố ảnh hởng đến sự khác biệt trong cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Tập đoàn kinh doanh và Tổng công ty Nhà nớc 23
Chơng 2: Thực trạng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong Tổng công ty Than Việt Nam 27
2.1 Khái quát về Tổng công ty Than Việt Nam 27
2.1.1 Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty than Việt nam 27
Trang 22.1.1.1 Quá trình hình thành Tổng công ty Than Việt Nam 27
2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng Công ty Than Việt nam 31
2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty Than Việt Nam 31
2.1.2 Vị trí của Tổng công ty Than Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân 32
2.1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Than Việt Nam 32
2.2 Thực trạng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong Tổng công ty Than Việt Nam 37
2.2.1 Nội dung cơ chế quản lý doanh thu 37
2.2.2 Nội dung cơ chế quản lý chi phí 41
2.2.3 Nội dung cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận 45
2.3 Đánh giá cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của TVN 49
2.3.1 Những điểm phù hợp với mô hình tập đoàn kinh doanh: 49
2.3.2 Những điểm cha phù hợp với mô hình tập đoàn kinh doanh và nguyên nhân 51
Chơng 3: Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam 55
3.1 Định hớng phát triển theo mô hình tập đoàn của tổng công ty than Việt Nam 54
3.1.1 Chủ trơng của Đảng và Chính phủ Việt Nam chuyển Tổng công ty Than Việt Nam theo mô hình tập đoàn 54
3.1.2 Chiến lợc phát triển của Tông công ty Than Việt nam đến năm 2020 56
3.1.3 Những cơ sở để xây dựng Tổng công ty Than Việt Nam theo mô hình tập đoàn 57
3.2 Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn đối với Tổng công ty Than Việt Nam 61
3.2.1 Giải pháp cụ thể 61
3.2.1.1 Đối với cơ chế quản lý doanh thu 61
3.2.1.2 Đối với cơ chế quản lý chi phí 62
3 2.1.3 Đối với cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận 64
3.2.1.4 Thực hiện cơ chế thởng phạt trong quản lý thu, chi phí và lợi nhuận trong tập đoàn 66
3.2.2 Giải pháp hỗ trợ: 67
3.2.2.1 Thành lập Công ty Tài chính ngành Than 67
3.2.2.2 Thiết lập cơ chế điều hoà vốn trong tập đoàn qua Công ty Tài chính 67
3.3 Kiến nghị với Nhà nớc 69
3.3.1 Nhà nớc cần tiếp tục hoàn thiện môi trờng kinh doanh, tạo điều kiện cạnh tranh công bằng, bình đẳng và thực sự trao quyền chủ động cho các doanh nghiệp 69
Trang 33.3 2 Cần thiết lập quan hệ sở hữu về vốn giữa Nhà nớc và Doanh nghiệp Nhà nớc 71 3.3.3 Thành lập Công ty Đầu t Tài chính của Nhà nớc 73 3.3 4 Nhà nớc hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý đối với mô hình Tổng công ty theo các hớng sau: 73
Kết luận 75 tài liệu tham khảo 77
Trang 4Danh mục các bảng biểu, sơ đồ sử dụng trong Luận văn
Trang
Biểu 1: Kết quả các chỉ tiêu SXKD chủ yếu của TVN giai đoạn 1998-2002 33
Biểu 2: Biểu tổng hợp doanh thu của TVN 40
Biểu 3: Biểu tổng hợp chi phí theo ngành của TVN 43
Biểu 4: Biểu tổng hợp chi phí theo loại chi phí của TVN 44
Biểu 5: Biểu tổng hợp lợi nhuận trớc thuế toàn ngành của TVN 48
Biểu 6: Một số kết quả chỉ tiêu SXKD chủ yếu khác của TVN 48
Mô hình tổ chức Tập đoàn Than Việt Nam 60
Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Than Việt Nam 79
Trang 5Danh môc c¸c ký hiÖu viÕt t¾t sö dông trong LuËn v¨n
Trang 6Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong quá trình đổi mới khu vực kinh tế Nhà nớc Trong đó, trọng tâm là cácdoanh nghiệp Nhà nớc (DNNN), đợc coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng vàyêu cầu phải xúc tiến với nhịp độ nhanh nhng vững chắc có hiệu quả hơn Một trongnhững giải pháp lớn đợc đề cập tới trong Nghị quyết Hội nghị Trung ơng III khoá IX làthành lập các Tổng công ty Nhà nớc theo hớng tập đoàn kinh doanh, tạo nền tảng cho
sự phát triển kinh tế đất nớc và cho các doanh nghiệp Nhà nớc có thể cạnh tranh vớicác đối tác nớc ngoài Để chủ trơng lớn này đợc thực hiện cần phải có cơ chế và chínhsách phù hợp áp đụng cho các Tổng công ty
Căn cứ tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Tổng công tyThan Việt Nam đã xây dựng xong đề án tổng thể về sắp xếp tổ chức theo hớng chuyểnTổng công ty Than Việt Nam sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con
và trình Thủ tớng Chính phủ Tổng công ty Than Việt Nam là một trong những Tổngcông ty có ảnh hởng quan trọng đối với sự phát triển chung của xã hội Để đảm bảokhả năng phát triển vững chắc và chuyển đổi mô hình từ Tổng công ty sang mô hìnhtập đoàn kinh doanh, Tổng công ty Than Việt Nam cần có những biến đổi sâu sắc vềmọi mặt, với chính sách hợp lý để đáp ứng nhu cầu một cách toàn diện, đặc biệt là cơchế quản lý tài chính nói chung và quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận nói riêngbởi nó tác động xuyên suốt trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh Từ thực tế đó, tôi
mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam”.
2 Mục đích nghiên cứu
- Phân tích về mặt lý luận cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận củaTập đoàn kinh doanh và sự cần thiết chuyển Tổng công ty Nhà nớc theo mô hình tập
đoàn kinh doanh
- Đánh giá thực trạng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí lợi nhuận của Tổngcông ty Than Việt Nam
- Luận văn đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu,chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam
3 Phạm vi nghiên cứu của Luận văn
Nghiên cứu các nội dung cơ bản của cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợinhuận của tập đoàn và Tổng công ty Nhà nớc
Phạm vi nghiên cứu là cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận trongTổng công ty Than Việt Nam
4 Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở phơng pháp duy vâtbiện chứng của chủ nghĩa Mác-Lê nin để luận giải các vấn đề kinh tế liên quan Luận
Trang 7văn sử dụng phơng pháp hệ thống kết hợp với phơng pháp tổng hợp phân tích tình hìnhthực tiễn, khảo sát thu thập tại Tổng công ty Than Việt Nam.
5 Những đóng góp của Luận văn
Một là: Làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý doanh thu, chi phí
và lợi nhuận của Tập đoàn kinh doanh và Tổng công ty Nhà nớc
Hai là: Phân tích rõ thực trạng và những tồn tại của cơ chế quản lý doanh thu,
chi phí và lợi nhuận trong Tổng công ty Than Việt Nam
Ba là: Đa ra một số giải pháp cơ bản để hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu,
chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam
6 Tên và kết cấu của Luận văn
Tên Luận văn: ”Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận
theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam”.
Kết cấu Luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đợc chiathành 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của
tập đoàn kinh doanh và Tổng công ty Nhà nớc
Chơng 2: Thực trạng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong Tổng
công ty than Việt Nam
Chơng 3: Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô
hình tập đoàn trong Tổng công ty than Việt Nam
Chơng 1: Cơ sở lý luận về cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của tập đoàn kinh doanh và Tổng
công ty Nhà nớc.
1.1 Tập đoàn kinh doanh và cơ chế quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận của tập đoàn kinh doanh.
1.1.1.Tập đoàn kinh doanh.
1.1.1.1 Sự hình thành và phát triển của tập đoàn kinh doanh.
Quá trình hình thành và phát triển của tập đoàn kinh doanh trên thế giới gắn liềnvới lịch sử phát triển của Chủ nghĩa T bản Quá trình hình thành của tập đoàn kinhdoanh là sự phát triển khách quan, đáp ứng đòi hỏi sự tích tụ và tập trung t bản Sự pháttriển lực lợng sản xuất T Bản Chủ Nghĩa đã thúc đẩy sự thay đổi trong hình thức tổchức kinh doanh và làm xuất hiện các kiểu liên kết tập đoàn Mặt khác các chính sáchcủa Chính phủ cũng có tác động rất lớn đối với sự phát triển của các tập đoàn kinhdoanh, các tập đoàn kinh doanh đợc hình thành theo các phơng thức sau:
- Hình thành tập đoàn do mở rộng quy mô và chia nhỏ công ty: phơng thức hình
thành tập đoàn một cách tự nhiên là dựa trên sự mở rộng quy mô của công ty tiến tới
Trang 8tách ra thành một số công ty hoạt động trên một lĩnh vực nhất định Giữa các công tymới đợc thành lập và công ty ban đầu (công ty mẹ) tồn tại mối liên hệ kinh tế tài -chính chặt chẽ Nhiều tập đoàn của Nhật Bản đợc hình thành theo phơng thức này
- Hình thành do liên kết, sát nhập tự nhiên: Đây là con đờng hình thành các tập
đoàn kinh doanh đầu tiên trong lịch sử Một số công ty có liên hệ nhất định về thị tr ờng, sản phẩm, nguyên liệu hoặc công nghệ tự nguyện liên minh lại theo kiểu Cartelhay Trust Trong quá trình phát triển, nhiều tổ chức Cartel, Trust, đã tan vỡ, nhng cũng
-có nhiều tổ chức loại này đợc cơ cấu lại và phát triển
Quá trình tập trung đã góp phần đẩy nhanh quá trình thành lập tập đoàn kinhdoanh Quá trình này diễn ra theo những phơng thức khác nhau bằng con đờng thôntính theo kiểu cá lớn nuốt cá bé thông qua việc mua lại các công ty nhỏ yếu hơn, biếnchúng thành bộ phận không thể tách rời của công ty mẹ theo con đờng tự nguyện sátnhập với nhau thành công ty lớn hơn chống lại nguy cơ bị thôn tính, tăng khả năngcạnh tranh trên thị trờng ở các nớc công nghiệp hoá đi sau, các tập đoàn kinh doanh
đợc hình thành và phát triển chủ yếu bằng tích tụ và liên doanh nhằm tăng nhanh vốn,khả năng sản xuất và khả năng chuyển giao công nghệ nớc ngoài, khả năng cạnh tranhnhằm chống lại nguy cơ bị các công ty nớc ngoài thôn tính
1.1.1 2 Khái niệm tập đoàn kinh doanh.
Dựa trên những giác độ nghiên cứu và phân tích khác nhau ngời ta đa ra một sốkhái niệm khác nhau về tập đoàn kinh doanh Có tác giả nêu ra khái niệm về tập đoànkinh doanh nh sau: “tập đoàn kinh doanh là một thực thể kinh tế thực hiện sự liên kếtgiữa các thành viên là các doanh nghiệp có quan hệ với nhau về công nghệ và lợi ích đ -
ợc gọi bằng các tên khác nhau nh: Hiệp hội, liên hiệp xí nghiệp, Tổng công ty theo môhình tập đoàn, tập đoàn kinh doanh ”
Theo khái niệm trên, tập đoàn kinh doanh là thể hiện bởi các liên kết kinh tếgiữa các chủ thể kinh doanh và quan hệ với nhau về công nghệ, lợi ích giữa các chủ thểthành viên
Theo các tác giả của từ điển thơng mại Anh - Pháp - Việt, khái niệm tập đoàn
đ-ợc hiểu nh sau: “Một nhóm các công ty bao gồm công ty mẹ và các công ty khác mà
nó kiểm soát hay trong đó nó tham gia Mỗi công ty bản thân nó cũng có thể kiểm soátcác công ty khác hay tham gia các tổ hợp khác” Theo quan niệm này, đặc trng chủ yếucủa tập đoàn kinh doanh là cấu trúc và sự kiểm soát của một công ty lớn nhất (công tymẹ) trong tổ hợp của công ty đó
Trên thực tế, ở nhiều nớc, hình thức biểu hiện, tên gọi và đặc điểm của các tổchức kinh tế dới dạng tập đoàn kinh doanh rất đa dạng và phong phú Sự phát triển củalực lợng sản xuất và những thay đổi trong tổ chức kinh doanh những năm gần đây đã
và đang có những tác động nhất định đối với hình thức biểu hiện của tập đoàn kinhdoanh Những yếu tố đó thể hiện rõ nhất các sắc thái biến đổi của tập đoàn kinh doanhtrong thời gian gần đây có thể đa ra một số điểm chủ yếu sau đây:
Trang 9- Mức độ liên kết giữa các doanh nghiệp thành viên đã và đang đợc điều chỉnhtrong các tập đoàn kinh doanh, kèm theo đó là sự cải cách về kiểm soát và chiến l ợcphát triển chung của cả tập đoàn.
- Phạm vi, lĩnh vực hoạt động của cả tập đoàn và các đơn vị thành viên đã và
đang thay đổi nhiều trong tập đoàn kinh doanh, kể cả một số công ty đã có những thay
đổi lớn về lĩnh vực kinh doanh để thích ứng với môi trờng kinh doanh hiện nay
Từ phân tích trên, ta có thể đa ra một khái niệm chung về tập đoàn kinh doanh
nh sau: “tập đoàn kinh doanh là một thực thể kinh tế có quy mô lớn bao gồm một số tổchức thành viên có mối liên kết với nhau về kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin,
đào tạo, nghiên cứu; với một cấu trúc tổ chức nhất định, đợc kiểm soát và điều hànhbởi một bộ máy quản lý thống nhất Tập đoàn là một hình thức tổ chức sản xuất kinhdoanh đặc biệt nhng có thể biểu hiện dới hình thức tổ chức và cấu trúc đa dạng”
1.1.1.3 Những đặc điểm cơ bản của tập đoàn kinh doanh
Nghiên cứu một số tập đoàn kinh doanh của các nớc nh: Nhật Bản, Hoa Kỳ,Thuỷ Điển, Hàn Quốc, Thái Lan Có thể nhận thấy một số nét đặc thù của tập đoànkinh doanh trong điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia và trong từng thời kỳ lịch
sử Mặc dù các tập đoàn kinh doanh hết sức đa dạng và có những sắc thái khác nhau,nhng có thể thấy những đặc điểm chung nhất của tập đoàn kinh doanh nh sau:
- Đặc điểm về cấu trúc và tổ chức: Hầu hết các tập đoàn kinh doanh là tổ hợp
của nhiều công ty thành viên Các công ty thành viên chịu sự chi phối của một công tylớn nhất, đó là công ty mẹ Công ty mẹ nắm cổ phần các công ty thành viên và tạothành một cấu trúc giống nh các vệ tinh quay quanh hạt nhân
- Đặc điểm về qui mô: hầu hết các tập đoàn kinh doanh có qui mô rất lớn về
vốn, lao động, doanh thu và thị trờng, có phạm vi hoạt động rộng với các chi nhánhkhông chỉ hoạt động trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà còn ở nhiều quốc gia trên thếgiới Qui mô của tập đoàn có thể biểu hiện dới một số chỉ tiêu nh: tổng số vốn, tổng tàisản hay doanh thu; số nớc có chi nhánh hay văn phòng đại diện; thị phần đối với mộtloại hay một nhóm các sản phẩm chủ yếu
- Đặc điểm về ngành và lĩnh vực kinh doanh: Mặc dù đặc điểm nổi bật của các
tập đoàn kinh doanh là hoạt động đa ngành, nhng vẫn có một số tập đoàn kinh doanhtrong một số lĩnh vực tơng đối hẹp Điều đó minh hoạ cho cả hai xu hớng phát triểncủa tập đoàn kinh doanh Xu hớng thứ nhất là phát triển đa dạng hóa, đa ngành phântán rủi ro và tăng khả năng chi phối thị trờng Xu hớng thứ hai là phát triển chuyênmôn hoá sâu để khai thác thế mạnh và chuyên môn, bí quyết công nghệ, uy tín đặc biệttrong ngành Các xu hớng này thể hiện khác nhau tuỳ theo ngành nghề kinh doanh,lĩnh vực hoạt động Tuy nhiên ngời ta sẽ nhận thấy hiện nay xu hớng đa dạng hóa thểhiện rõ nét hơn
Hiện nay, do sức ép ngày càng tăng của cạnh tranh toàn cầu, nên hầu hết các tập
đoàn không ngừng mở rộng cả quy mô và phạm vi hoạt động Tính chất đa ngành, đa
Trang 10lĩnh vực đang có chiều hớng vợt trội hơn so với tính chất chuyên ngành Một số tập
đoàn không chỉ mở rộng lĩnh vực hoạt động mà còn tìm cách đa dạng hoá lĩnh vực đầu
t của họ để phân tán rủi ro, thông qua việc nắm giữ cổ phiếu và các tài sản tài chínhtrong một số ngành khác
Các mối liên kết kinh tế giữa các đơn vị thành viên của tập đoàn kinh doanh có
ảnh hởng to lớn đối với sức cạnh tranh và khả năng phát triển của đoàn kinh doanh.Trong thập kỷ 80, các liên kết nội bộ giữa các công ty con với công ty mẹ và giữachúng với nhau còn tơng đối lỏng lẻo so với hiện nay Quá trình quốc tế hoá và cạnhtranh gay gắt đã tạo ra sức ép buộc các tập đoàn phải cải tổ cơ cấu và tăng cờng liên kết
và phối hợp chiến lợc trong tập đoàn
Qua nghiên cứu một số tập đoàn kinh doanh ở các nớc khác nhau cho thấy; cáctập đoàn kinh doanh có những hình thức tổ chức rất đa dạng và linh hoạt tuỳ thuộc vàomột số nhân tố nhất định; ở đây chỉ đề cập tới một số hình thức tổ chức tập đoàn chủyếu nhất:
- Hình thức thứ nhất: Quan hệ liên kết giữa các thành viên tơng đối lỏng lẻo
thông qua các thoả thuận hoặc cam kết hợp tác Trong hình thức này, các công ty thànhviên tham gia tập đoàn chịu sự giàng buộc tơng đối lỏng lẻo, các thành viên có tính độclập cao Thông thờng cơ sở tồn tại loại hình tập đoàn này là thoả thuận hoặc tạo ra sựliên kết “mềm” giữa các thành viên để tăng thêm lợi thế cho nhóm thành viên đó Cáccông ty thành viên ký kết hợp đồng thoả thuận với nhau về những nguyên tắc chungtrong hoạt động sản xuất kinh doanh nh xác định qui mô sản xuất, hợp tác nghiên cứu
và trao đổi bằng phát minh sáng chế kỹ thuật, qui định giá cả và thị trờng tiêu thụ Về
tổ chức, có ban quản trị chung điều hành các hoạt động phối hợp của tập đoàn theo ờng lối chung thống nhất, nhng các công ty thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về
đ-tổ chức sản xuất và thơng mại
- Hình thức thứ hai: mối liên kết giữa các công ty thành viên rất chặt chẽ, mức
độ phụ thuộc lẫn nhau rất cao, các đơn vị thành viên bị hạn chế tính độc lập Nói chungvới hình thức này, cơ sở kinh tế của sự liên kết chặt chẽ trong nội bộ tập đoàn là quyền
sở hữu, giữa các công ty thành viên có sự nắm giữ cổ phiếu của nhau hoặc có một công
ty mạnh nhất chi phối cả tập đoàn Về mặt cấu trúc, có thể có ba dạng khác nhau củahình thức này
Thứ nhất, các công ty thành viên có liên kết dọc về công nghệ sử dụng đầu ra
của nhau: ví dụ một tập đoàn gồm các công ty khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy vàsản xuất cấu kiện kim loại nh tập đoàn Mitsubishi
Thứ hai, tập đoàn có liên kết theo chiều ngang: Trong loại hình này các công ty
có quan hệ với nhau về sản phẩm hay dịch vụ bổ trợ cho nhau hoặc các sản phẩm chocùng một nhóm khách hàng hoặc cùng nhóm mục tiêu sử dụng Ví dụ: trong tập đoàn
LG (Hàn Quốc) có công ty sản xuất máy tính, công ty sản xuất máy in, máy
Trang 11photôcopy và thiết bị văn phòng, công ty sản xuất giấy Các công ty này có thể tạothành một tổ hợp để tạo lợi thế chung.
Thứ ba, kiểu liên kết hạt nhân: Giữa các công ty thành viên có sự liên kết về
công nghệ, hoặc thị trờng nhng xoay quanh một nhóm sản phẩm mũi nhọn Ví dụ:tập đoàn Generel Motor cung cấp một số loại sản phẩm và dịch vụ khác nhau, nhng sảnxuất ôtô là hạt nhân của cả tập đoàn
Chúng ta cần thấy rằng: các mối liên kết và hình thức nói trên là tơng đối, luônbiến đổi do tác động của môi trờng kinh tế, xã hội và tiến bộ KHKT
- Hình thức thứ ba: Do sự phát triển cao của thị trờng tài chính, hình thành kiểu
tập đoàn có hạt nhân liên kết là công ty tài chính Công ty mẹ là công ty tài chính nắmgiữ cổ phần chi phối các công ty con Sự phát triển cao của thị tr ờng tài chính và côngnghệ thông tin cho phép một công ty chi phối nhiều công ty khác thông qua quyền sởhữu cổ phiếu Do đó, các công ty trong tập đoàn không nhất thiết có mối liên hệ về sảnphẩm, công nghệ hay kỹ thuật
Hình thức công ty mẹ kiểu này đang trở lên phổ biến Công ty mẹ là một công
ty kiểm soát một hoặc nhiều công ty khác, thông thờng bằng cách nắm giữ đa số cổphiếu của các công ty chi nhánh Đối với một số lợng lớn các công ty với số vốn tậphợp lại lớn hơn rất nhiều vốn của chính nó vì công ty mẹ chỉ nắm giữ một nửa haythậm chí ít hơn một nửa số cổ phiếu của các công ty chi nhánh của nó
1.1.1.4 Vai trò và ý nghĩa của tập đoàn kinh doanh:
Các tập đoàn kinh doanh đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh
tế của nhiều nớc cũng nh nền kinh tế toàn cầu Việc hình thành tập đoàn kinh doanh
có ý nghĩa quan trọng sau:
- Làm tăng sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh cuả cả tập đoàn cũng nh
từng đơn vị thành viên trong tập đoàn.
Tập đoàn kinh doanh cho phép các nhà kinh doanh huy động đợc nguồn lực vềvật chất, con ngời và nguồn lực to lớn trong xã hội vào quá trình sản xuất kinh doanhhình thành những công ty hiện đại, có qui mô và tiềm lực kinh tế lớn Việc hình thànhcác tập đoàn kinh doanh cho phép hạn chế tới mức tối đa sự cạnh tranh giữa các công
ty thành viên: mặt khác nhờ mối liên hệ chặt chẽ giữa các công ty sẽ tạo ra điều kiệnthuận lợi cho việc thống nhất phơng hớng và chiến lợc phát triển kinh doanh của cả tập
đoàn Đồng thời, nâng cao khả năng cạnh tranh để chống lại sự cạnh tranh của các tập
đoàn khác, đặc biệt là các tập đoàn t bản nớc ngoài
- Tập đoàn kinh doanh có khả năng tập trung điều hoà vốn:
Thành lập các tập đoàn kinh doanh là một đòi hỏi thực tế và khách quan nhằmhạn chế về vốn của từng công ty riêng biệt Nguồn vốn của cả tập đoàn kinh doanh đợchuy động từ các công ty thành viên và theo hình thức khác đợc pháp luật cho phép vàtập trung đầu t vào những lĩnh vực, những dự án hiệu quả nhất, khắc phục tình trạngvốn bị phân tán trong những công ty nhỏ Nguồn vốn tập trung của tập đoàn đợc sử
Trang 12dụng bởi các công ty mẹ Thực chất các công ty mẹ không phải là ngân hàng vì nókhông nhận tiền gửi của các tầng lớp dân c Công ty mẹ huy động vốn từ các công tythành viên và điều hoà vốn đầu t vào những lĩnh vực cần phát triển, các công ty thànhviên sẽ trả lãi theo cổ phần mà nó đóng góp Công ty mẹ cũng có thể huy động vốn từcác công ty thành viên theo hình thức vay với lãi suất thoả thuận.
Nh vậy, nhờ việc thành lập các tập đoàn kinh doanh mà vốn của các công tythành viên đợc sử dụng vào những lĩnh vực hiệu quả nhất, những dự án tốt nhất, tạo rasức mạnh quyết định cho sự phát triển của tập đoàn Do có việc huy động vốn giữa cáccông ty với nhau, vốn của công ty này đợc huy động vào công ty khác và ngợc lại đãgiúp cho các công ty liên kết với nhau chặt chẽ hơn, quan tâm tới hiệu quả nhiều hơn từ
đó mà phát huy đợc hiệu quả nguồn vốn của từng công ty và cả tập đoàn
- Thành lập tập đoàn là giải pháp hữu hiệu cho việc đẩy mạnh nghiên cứu triển
khai ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh của các công ty thành viên vì:
+ Hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới đòi hỏi một lợng vốn rất lớn
mà mỗi công ty riêng rẽ khó có khả năng huy động Tập trung điều hoà vốn sẽ có tác
động tích cực trong việc tạo điều kiện cho triển khai, nghiên cứu ứng dụng khoa họccông nghệ mới vào sản xuất
+ Các đề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ lớn đòi hỏi phải có sựhợp tác của đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học và các phòng thí nghiệm, các thiết bịnghiên cứu khác Chỉ trên cơ sở liên kết các công ty lại mới tạo đợc tiềm năng nghiêncứu khoa học to lớn đó
+ Tập đoàn kinh doanh có tác dụng to lớn trong việc cung cấp, trao đổi thông tin
và những kinh nghiệm quan trọng trong việc tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa họccông nghệ giữa các công ty thành viên
+ Sự hợp tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong tập đoàn cho phépcác công ty thành viên có khả năng đa nhanh kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trên quimô rộng lớn, nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu ứng dụng và thu hồi nhanh,giảm đợc tác động sấu do hao mòn vô hình gây ra
- Tập đoàn kinh doanh với hình thức là các công ty đa quốc gia có ý nghĩa rất lớn, đợc coi nh là giải pháp quan trọng giúp các nớc công nghiệp hoá đi sau thực hiện chiến lợc chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài một cách có hiệu quả nhất
Các thông tin và kinh nghiệm trong chuyển giao công nghệ từ các công ty thànhviên đợc phổ biến rộng rãi trong tập đoàn, do đó tránh đợc những sai lầm do thiếunhững hiểu biết cơ bản trong chuyển giao công nghệ nớc ngoài Sự phối hợp thống nhấtgiữa các công ty thành viên trong thực hiện chiến lợc công nghệ chung thông qua sựchỉ đạo của một trung tâm thống nhất, tạo điều kiện cho việc lựa chọn khâu quan trọng
có ý nghĩa đột phá trong chuyển giao công nghệ với chi phí thấp nhất, giảm lãng phí về
Trang 13vốn, tập trung đợc nguồn lực vào thực hiện những mục tiêu chiến lợc có lợi cho tất cảcác công ty thành viên và cả tập đoàn.
1.1.2 Nội dung cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của tập đoàn kinh
-Cơ chế quản lý sử dụng vốn và tài sản;
-Cơ chế quản lý doanh thu và chi phí;
-Cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận;
-Cơ chế kiểm soát tài chính của doanh nghiệp
Cơ chế quản lý tài chính trong tập đoàn kinh doanh là khâu có ý nghĩa quantrọng quyết định trong toàn bộ cơ chế quản lý của tập đoàn Nội dung cơ chế quản lýtài chính trong tập đoàn kinh doanh bao gồm nhiều bộ phận cấu thành, trong phạm vicủa Luận văn chỉ nghiên cứu cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của tập
đoàn, cụ thể là:
1.1.2.1 Nội dung cơ chế quản lý doanh thu.
Doanh thu đợc thực hiện sau quá trình sản suất và cung ứng sản phẩm, giúp chocác doanh nghiệp thu hồi vốn, xác định kết quả và tái sản xuất kinh doanh của chu kỳtiếp theo Nh vậy, doanh thu chịu tác động của nhiều yếu tố nh: khách hàng, thời hạnthanh toán, các điều kiện thanh toán Vấn đề đặt ra đối với nhà quản lý là phải có cơchế doanh thu nh thế nào để đảm bảo thu hồi vốn một cách nhanh nhất và hiệu quảcao Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà ngời ta có thể lựa chọn, xây dựng mộtphơng thức quản lý doanh thu sao cho phù hợp với tình hình và đặc điểm kinh doanhcủa đơn vị
Cũng nh các doanh nghiệp, doanh thu của tập đoàn bao gồm: doanh thu từ hoạt
động sản suất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu từ hoạt độngbất thờng Cơ chế doanh thu của tập đoàn phụ thuộc rất nhiều vào mô hình hoạt động,lĩnh vực kinh doanh đa ngành và tính chất sở hữu của từng tập đoàn Có thể thấy cơ chếquản lý doanh thu của tập đoàn có các hình thức chủ yếu sau:
- Cơ chế quản lý doanh thu theo hình thức tập trung:
Hình thức này tồn tại trong các tập đoàn chi phối mạnh các công ty thành viên
và thực hiện quản lý chặt chẽ doanh thu của các công ty con Trên cơ sở đó xác định
Trang 14doanh thu của toàn bộ tập đoàn cùng với việc xác định doanh thu của các đơn vị thànhviên.
- Cơ chế quản lý doanh thu theo hình thức phân tán:
Theo hình thức này, chỉ có các đơn vị thành viên xác định doanh thu, không xác
định doanh thu chung cho toàn bộ tập đoàn, hoặc nếu có chỉ xác định mang tính thống
kê để làm căn cứ cho những hoạch định chiến lợc kinh doanh chung của tập đoàn Hìnhthức này thờng tồn tại ở những tập đoàn có mối liên kết lỏng giữa công ty mẹ và cáccông ty thành viên
- Cơ chế quản lý doanh thu theo hình thức hỗn hợp:
Hình thức này thờng áp dụng đối với mô hình tập đoàn kinh doanh đa dạng vềhình thức sở hữu, đa dạng về hình thức liên kết trong tập đoàn Trong các quan hệ liênkết có thể phân chia thành dạng liên kết chặt và liên kết lỏng Đối với các đơn vị thựchiện liên kết chặt thì thực hiện quản lý tập trung doanh thu Đối với đơn vị có mối liênkết lỏng thì việc quản lý doanh thu thờng hớng theo mục đích quản trị và tổng hợp sốliệu để có một chiết lợc tổng thể chung của tập đoàn Nh vậy, đây là hình thức kết hợpcả hai hình thức trên tạo ra một cơ chế quản lý doanh thu theo kiểu hỗn hợp
1.1.2.2 Nội dung cơ chế quản lý chi phí.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là toàn bộ hao phí lao động vật hoá và haophí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh
Dới góc độ doanh nghiệp, để tạo ra sản phẩm, dịch vụ thì doanh nghiệp phải bỏ
ra chi phí nhất định nh khấu hao tài sản cố định, tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu, vậtliệu, tiền lơng đó là những chi phí sản xuất thực tế doanh nghiệp phải bỏ ra Thựcchất, chi phí sản xuất của doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào
đối tợng tính giá thành nhất định, nó là phần vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trìnhsản xuất kinh doanh
Việc quản lý chi phí đối với tập đoàn đợc thực hiện thông qua các cơ chế quản
lý chi phí do tập đoàn ban hành Cơ chế này đợc xây dựng trên cơ sở quy định của Nhànớc về quản lý chi phí và căn cứ vào đặc thù sản xuất kinh doanh tập đoàn Việc quản
lý chi phí đối với tập đoàn cũng phụ thuộc nhiều vào cơ cấu tổ chức hoạt động, đặc
điểm sản xuất kinh doanh, tính chất ngành nghề kinh doanh cũng nh mức độ sở hữuchi phối lẫn nhau trong tập đoàn Cơ chế quản lý chi phí của tập đoàn kinh doanh baogồm một số hình thức sau:
- Cơ chế quản lý theo hình thức khoán chi phí:
Một số tập đoàn kinh doanh đa ngành, phát triển nhanh trên qui mô rộng Trongquá trình kinh doanh phát sinh nhiều khoản chi phí, trong đó có nhiều khoản chi khó l-ợng hoá hoặc qui chuẩn thống nhất theo một định mức nhất định Do đó, trong tr ờng
Trang 15hợp này tập đoàn thờng thực hiện cơ chế quản lý chi phí theo phơng thức khoán theomột chỉ tiêu nào đó nh: khoán chi theo doanh thu, theo tốc độ phát triển sản phẩm
- Cơ chế quản lý theo hình thức áp dụng định mức:
Một số tập đoàn kinh doanh đơn ngành, với đặc điểm kinh doanh trong mộthoặc một số sản phẩm, thì các khoản mục chi phí phát sinh không nhiều và dễ lợnghoá, dễ so sánh giữa các đơn vị thành viên và với định mức chuẩn của Nhà nớc Khi đó,các tập đoàn có xu hớng quản lý chi phí bằng việc xây dựng các định mức chi phí Trêncơ sở các định mức này, các đơn vị thành viên áp dụng cho các đơn vị mình Nh vậy vềcơ bản tập đoàn có thể quản lý thống nhất chi phí kinh doanh trong tập đoàn và có thểkiểm soát chi phí của các đơn vị thành viên
- Cơ chế quản lý theo hình thức hỗn hợp:
Đối với một số tập đoàn, trong quá trình hoạt động có nhiều chỉ tiêu chi phí lặp
đi lặp lại và hình thành một tiêu chuẩn chung trong cơ chế quản lý chi phí của cả tập
đoàn Bên cạnh đó việc mở rộng hoạt động trên nhiều lĩnh vực của tập đoàn ở các quốcgia khác nhau mà tại đó có những tiêu chuẩn về chỉ số giá tiêu hao, vật t, lao động khác nhau khiến tập đoàn không thể quản lý hết đợc Do đó, mỗi công ty con hoạt
động tại những quốc gia khác nhau lại phải căn cứ vào đặc thù ở từng nớc để có cơ chếquản lý riêng cho phù hợp Một số trờng hợp khuyến khích phát triển, tuỳ từng điềukiện ngời ta lại có thể áp dụng linh hoạt từ cơ chế áp dụng định mức sang cơ chế khoán
và ngợc lại Chính vì vậy, hình thức quản lý chi phí theo kiểu hỗn hợp là cơ chế quản lýrất linh hoạt và là hình thức phổ biến đối với tập đoàn hiện nay
1.1.2.3 Nội dung cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận.
Cũng nh các doanh nghiệp, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính quan trọng phản ánhkết quả kinh doanh của tập đoàn Lợi nhuận trong một kỳ kế toán của tập đoàn là phầnchênh lệch giữa tổng doanh thu thực hiện trong kỳ và tổng chi phí của kỳ đó Nh vậy,cơ chế quản lý lợi nhuận chịu ảnh hởng nhiều của cơ chế quản lý doanh thu và cơ chếquản lý chi phí nh đã đề cập ở trên vì nó là kết quả của hai chỉ tiêu này Vì vậy, trongphạm vi nghiên cứu của Luận văn không đề cập đến cơ chế hình thành lợi nhuận màchỉ xem xét cơ chế quản lý lợi nhuận đối với tập đoàn
Phù hợp với cơ chế quản lý doanh thu, chi phí nêu trên, trong tập đoàn kinhdoanh thờng quản lý lợi nhuận theo các hình thức sau:
- Cơ chế quản lý lợi nhuận theo hình thức tập trung:
Một số tập đoàn thờng tiến hành quản lý và hạch toán tập trung lợi nhuận, tức làxác định và tổ chức hạch toán lợi nhuận tập trung cho toàn bộ tập đoàn, sau đó mớithực hiện phân phối lợi nhuận cho các đơn vị thành viên Hình thức này thờng đợc ápdụng đối với tập đoàn có qui mô nhỏ, sản phẩm của các đơn vị thành viên có quan hệmật thiết với nhau, hay nói cách khác sản phẩm của công ty con này là yếu tố đầu vàocủa một công ty con khác, các công ty con trong tập đoàn có mối liên hệ chặt chẽ (th -ờng là đối với các tập đoàn sản xuất ôtô, thiết bị điện tử )
Trang 16- Cơ chế quản lý lợi nhuận theo hình thức phân tán:
Theo hình thức này, các đơn vị thành viên xác định lợi nhuận riêng của đơn vịmình Mô hình này thờng áp dụng đối với tập đoàn có mối liên kết lỏng và thực hiệnkinh doanh đa ngành, các sản phẩm ít có ảnh hởng lẫn nhau, tập đoàn chỉ đóng vai trò
điều tiết chung về thị trờng, tài chính, hay thực hiện xây dựng mục tiêu phát triển chiếnlợc
- Cơ chế quản lý lợi nhuận theo hình thức hỗn hợp:
Hình thức này tồn tại phổ biến hơn cả, đó là cơ chế quản lý lợi nhuận theo kiểuvừa tập trung, vừa phân tán Trong mô hình này sẽ tồn tại một số công ty con hạch toán
độc lập, chỉ phụ thuộc một cách tơng đối vào sự kiểm soát của tập đoàn về quan hệ lợinhuận kinh doanh Bên cạnh đó vì mối quan hệ sở hữu chặt chẽ nên một số công ty conviệc quản lý lợi nhuận sẽ do tập đoàn quản lý và hạch toán tập trung toàn bộ hoặc mộtphần lợi nhuận Các công ty con này cũng tiến hành quản lý và hạch toán phần lợinhuận còn lại của mình và thực hiện phân phối Phần lợi nhuận hạch toán tập trung tạitập đoàn đợc sử dụng để thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nớc, phân phối vào cácquĩ tập trung tại tập đoàn để thực hiện điều tiết sản xuất kinh doanh Mô hình này th -ờng áp dụng với mô hình tập đoàn tồn tại nhiều mối quan hệ sở hữu và kinh doanhnhiều lĩnh vực
Trang 171.2 Cơ chế quản lý doanh thu chi phí và lợi nhuận trong Tổng công ty Nhà nớc.
1.2.1 Cơ sở hình thành và vai trò của Tổng công ty Nhà nớc.
* Cơ sở hình thành Tổng công ty Nhà nớc.
Trong định hớng phát triển kinh tế đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơngthành lập Tổng công ty theo hớng tập đoàn kinh doanh Ngày 7/3/1994, Chính phủ raquyết định số 91/TTg về việc thí điểm thành lập các Tổng công ty Nhà nớc hoạt đôngtheo mô hình tập đoàn kinh doanh Mục đích của việc thí điểm này là tạo điều kiệnthúc đẩy tích tụ tập trung vốn nâng cao khả năng cạnh tranh, đồng thời chủ trơng xoá
bỏ dần chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản, sự phân biệt doanh nghiệp trung
ơng, doanh nghiệp địa phơng và tăng cờng vai trò Nhà nớc đối với các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế
Tổng công ty Nhà nớc là Doanh nghiệp Nhà nớc có qui mô lớn bao gồm nhiều
đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệthông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong một số chuyên ngành kinh tế,
kỹ thuật chính, do Nhà nớc thành lập nhăm tích tụ, tập trung, phân công chuyên mônhoá và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao: nâng cao khả năng vàhiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn công ty đáp ứng nhu cầucủa nền kinh tế
Tổng công ty đặc biệt quan trọng do thủ tớng Chính phủ qui định thành lập, cácTổng công ty khác do Bộ trởng Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật, Thủ trởng cơ quanngang Bộ, Thủ trởng cơ quan thuộc Chính phủ thành lập
* Tổng công ty Nhà nớc thể hiện một số vai trò chủ yếu sau:
- Tăng cờng sức mạnh kinh tế, khả năng cạnh tranh của Tổng công ty, các đơn
vị thành viên Tổng công ty Nhà nớc cho phép huy động các nguồn lực vật chất, con
ng-ời và các nguồn vốn to lớn của Xã hội và quá trình sản xuất kinh doanh tạo sự hỗ trợtrong việc cải thiện cơ cấu sản xuất hiện đại và có qui mô lớn, hạn chế tối đa sự cạnhtranh giữa các đơn vị thành viên, sự thống nhất các công ty tạo điều kiện để các Tổngcông ty thống nhất chiến lợc kinh doanh chống lại sự cạnh tranh của các tập đoàn khác,
đặc biệt là các tập đoàn t bản nớc ngoài Việc thành lập mô hình của Tổng công ty haycác tập đoàn kinh tế còn có ý nghĩa to lớn trong việc bảo hộ sản xuất, chống lại sựthâm nhập của các tập đoàn kinh doanh nớc ngoài và có thể trở thành các tập đoàn kinhdoanh quốc tế
- Việc thành lập các Tổng công ty Nhà nớc khắc phục đợc những hạn chế về vốncủa các Công ty thành viên và lợi ích chung của toàn Tổng công ty Mặt khác, vốn đợcchu chuyển liên tục giữa các đơn vị thành viên tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa cáccông ty nhằm phát huy hiệu quả từng công ty thành viên và lợi ích chung của toànTổng công ty
Trang 18- Việc thành lập các Tổng công ty Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho việcnghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh Muốn đổi mớicông nghệ còn phải có các nguồn vốn lớn, trong khi đó các công ty thành viên lạikhông có đủ khả năng về vốn, vì vậy việc huy động vốn và khơi thông các nguồn vốnnhàn rỗi là hết sức cần thiết Hơn nữa, mỗi công ty đều có thế mạnh nhất định về trình
độ khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm chuyên môn, do đó việc kết hợp giữa các Công ty
sẽ tạo ra tiềm năng to lớn về khoa học, trong việc tiếp nhận chuyển giao công nghệhiện đại, phù hợp với chi phí hợp lý
1.2.2 Những đặc trng cơ bản của Tổng công ty Nhà nớc.
Tổng công ty Nhà nớc có quy mô lớn về vốn, lao động, doanh thu và thị trờng.Các Tổng công ty thờng chiếm phần lớn thị trờng về lĩnh vực và Tổng công ty cungcấp Phạm vi hoạt động của Tổng công ty rất rộng, có nhiều chi nhánh hầu hết các tỉnhthành trong cả nớc và các nớc khác trên toàn thế giới
Tổng công ty Nhà nớc là tổng hợp các công ty: công ty mẹ và các công ty thànhviên Công ty mẹ sở hữu số lợng cổ phần lớn trong các công ty thành viên, nó chi phốicác công ty thành viên về chiến lợc phát triển và các định chế tài chính Tổng công tynhà nớc có nhiều đơn vị thành viên hạch toán độc lập, đơn vị thành viên hạch toán phụthuộc, đơn vị sự nghiệp và các công ty liên doanh, cổ phần Các công ty thành viênthực hiện việc quản lý tài chính trên cơ sở các văn bản quy định của pháp luật và sựphân cấp của Tổng công ty
Tổng công ty Nhà nớc hoạt động trong một hay nhiều lĩnh vực Mỗi Tổng công
ty đều cố định hớng mũi nhọn hoạt động kinh doanh trong những lĩnh vực quan trọng
và then chốt của nền kinh tế, là doanh nghiệp chủ đạo trong lĩnh vực đó nh: Tổng công
ty dầu khí, Tổng công ty điện lực, Tổng công ty Than
Mỗi Tổng công ty Nhà nớc quản lý tập trung một số mặt nh: Huy động, quản lý
sử dụng vốn, nghiên cứu triển khai, đào tạo, xây dựng chiến lợc phát triển, chiến lợc thịtrờng, chiến lợc sản phẩm Nh vây, Tổng công ty Nhà nớc hoạt động vừa mang tínhkinh doanh nh các doanh nghiệp khác vừa mang tính liên kết, quản lý kinh tế đối vớicác công ty thành viên
1.2.3 Cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Tổng công ty Nhà nớc.
Cơ chế quản lý mới ở nớc ta hiện nay là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhànớc bằng pháp luật, chính sách và các công cụ khác Nhà nớc đóng vai trò điều hànhkinh tế vĩ mô nhằm phát huy vai trò tích cực, hạn chế và ngăn ngừa các mặt của thị tr-ờng Cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp đợc thể hiện bằng những qui định,chế độ, qui chế của Nhà nớc nhằm thực hiện sự quản lý đối với tài chính doanh nghiệp.Hình thức biểu hiện là những Văn bản luật, Pháp lệnh, Nghị định Cơ chế quản lý tàichính còn đợc thể hiện qua các qui chế, qui định của doanh nghiệp đối với hoạt độngtài chính của doanh nghiệp đó Những quy chế, quy định này, phải tuân theo các vănbản pháp quy của Nhà nớc có liên quan, không trái pháp luật và là bớc cụ thể hoá các
Trang 19cơ chế của Nhà nớc dối với hoạt động tài chính của các doanh nghiệp đó Những quichế, qui định này, phải tuân theo các văn bản pháp quy của Nhà nớc có liên quan,không trái pháp luật và là bớc cụ thể hoá các cơ chế của Nhà nớc đối với hoạt động tàichính của các doanh nghiệp Nh vậy, cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp là sự kếthợp các mối quan hệ tài chính cần đợc giải quyết giữa Nhà nớc với doanh nghiệp vàmối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp đó Đối với Tổng công ty thì cơ chế quản lý tàichính của Tổng công ty là sự kết hợp các mối quan hệ cần đợc giải quyết giữa Nhà nớcvới Tổng công ty và mối quan hệ giữa Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên,quan hệ giữa các doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty với nhau.
Theo “Quy chế tài chính mẫu của Tổng công ty Nhà nớc” kèm theo Quyết định
số 838/TC/TCDN ngày 28/8/1996 và Quyết định số 935/TC/QĐ/TCDN ngày1/11/1996 “Về việc sửa đổi bổ sung Quy chế tài chính mẫu” làm cơ sở cho các Tổngcông ty Nhà nớc xây dựng quy chế quản lý tài chính của từng Tổng công ty thì thì cơchế quản lý doanh thu, chi phí lợi nhuận trong Tổng công ty đợc quy định nh sau:
1.2.3.1 Cơ chế quản lý doanh thu:
Doanh thu của Tổng công ty bao gồm doanh thu của các doanh nghiệp thànhviên trong Tổng công ty Doanh thu gồm các loại:
-Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá,cung ứng dịch vụ trên thị trờng, sau khi đã trừ đi khoản chiết khấu bán hàng, giảm giábán hàng, hàng bán bị trả lại, thu từ trợ cấp, trợ giá của Nhà nớc khi thực hiện việccung cấp hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc
Các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đem tặng, biếu, cho hoặc tiêu dùng ngay trongnội bộ của doanh nghiệp cũng phải đợc hạch toán để xác định doanh thu
Thời điểm xác định doanh thu là ngời mua đã xác định thanh toán, không phụthuộc tiền đã thu hay cha
-Doanh thu từ hoạt động tài chính, nh: mua bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu,cho thuê tài sản, các hoạt động liên doanh, thu tiền gửi, tiền lãi cho vay
-Doanh thu khác nh: Các khoản tiền phạt, nợ đã xoá nay thu hồi đợc, thu do hoànhập, các khoản dự phòng đã trích năm trớc nhng không sử dụng, thu thanh lý, nhợngbán tài sản; và các khoản thu khác
Tổng công ty phân cấp, uỷ quyền cho các đơn vị thành viên quản lý các khoảnthu theo qui định của Nhà nớc và điều lệ cụ thể của các doanh nghiệp thành viên
1.2.3.2 Cơ chế quản lý chi phí:
Chi phí của Tổng công ty bao gồm chi phí của các đơn vị thành viên và chi phícủa cơ quan Tổng công ty
Chi phí của các doanh nghiệp thành viên bao gồm:
-Chi phí hoạt động kinh doanh, bao gồm các yếu tố: nguyên, nhiên vật liệu; tiềnlơng và phụ cấp lơng; các khoản nộp tính theo lơng nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
Trang 20kinh phí công đoàn; khấu hao tài sản cố định; các khoản dịch vụ thuê ngoài và các chiphí khác bằng tiền.
-Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (bao gồm cả kinh phí nộpcấp trên) phát sinh trong năm đợc phân bổ cho hàng hoá, dịch vụ bán ra trong năm
-Chi phí hoạt động tài chính là các khoản chi cho việc mua bán trái phiếu, tínphiếu, cổ phiếu, tiền, khấu hao cơ bản tài sản cố định cho thuê, chi phí hoạt động liên doanh
-Chi phí hoạt động khác bao gồm: Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xáo,chi cho việc thu tiền phạt, và chi phí nhợng bán thanh lý tài sản
Khoản chi hoa hồng môi giới không đợc áp dụng cho các đối tợng là đại lý củadoanh nghiệp, các khoản khách hàng đợc chỉ định, các chức danh quản lý của doanhnghiệp, những nhân viên làm nhiệm vụ cung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm Mức hoahồng môi giới do Giám đốc quyết định và chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty và phápluật về quyết định đó
Mức khống chế các khoản chi hội họp, tiếp khách giao dịch do hội đồng quảntrị phê duyệt cho các doanh nghiệp thành viên, nhng không vợt mức khống chế củaNhà nớc qui định
Ngoài các khoản chi trên, doanh nghiệp đợc tính vào các khoản chi phí: Cáckhoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng công nợ khó đòi, dự phòng công nợkhó đòi, dự phòng giảm giá các khoản đầu t tài chính theo hớng dẫn của bộ tài chính;khoản trợ cấp cho ngời thôi việc theo qui định của bộ Luật lao động; khoản bảo hànhsản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ
Chi phí của Tổng công ty:
Kinh phí hoạt động của bộ máy quản lý và điều hành của Tổng công ty đợc huy
động từ các doanh nghiệp thành viên Mức huy động hàng năm do Tổng giám đốc đềnghị và hội đồng quản trị phê duyệt, sau đó có ý kiến bằng văn bản của cơ quan Tàichính Tổng công ty sử dụng các khoản kinh phí này theo chế độ hiện hành
1.2.3.3 Cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận:
Lợi nhuận của Tổng công ty là lợi nhuận của các doanh nghịêp thành viên Tổngcông ty
Lợi nhuận của các doanh nghiệp thành viên là chênh lẹch giữa tổng số tiêu thụ
và tổng chi phí, bao gồm các khoản thuế theo luật định của các hoạt động kinh doanh,hoạt động tài chính và các hoạt động khác Lợi nhuận phát sinh còn bao gồm lợi nhuậnnăm trớc phát hiện trong năm trừ đi khoản lỗ của 2 năm trớc (nếu có) đã đợc xác địnhtrong quyết toán
-Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: Là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu vàgiá thành của toàn bộ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong năm tài chính củadoanh nghiệp
Trang 21-Lợi nhuận khác bao gồm: Lợi nhuận từ các hoạt động tài chính là số thu lớnhơn số chi của hoạt động tài chính; lợi nhuận của hoạt động bất thờng là số thu lớn hơn
số chi của hoạt động bất thờng
Tổng công ty đợc trích lập và sử dụng các quỹ tập trung sau:
*Quỹ dự phòng tài chính: Tổng công ty đợc quyền điều động quỹ dự phòng tàichính của các đơn vị thành viên hạch toán độc lập để lập quỹ dự phòng tài chính tậptrung Mức điều động cụ thể đợc ghi trong Qui chế tài chính của Tổng công ty Quỹnày để bù đắp các rủi ro thiên tai, địch hoạ, rủi ro trong kinh doanh của Tổng công ty
và các đơn vị thành viên của Tổng công ty, quỹ đầu t phát triển đợc hình thành từ cácnguồn sau:
Huy động không hoàn lại quỹ đầu t và phát triển trích tròn năm của các đơn vịthành viên hạch toán độc lập Mức huy động cụ thể ghi trong quy chế tài chính củatừng Tổng công ty
Lợi nhuận sau thuế của các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc vào phần lợinhuận đợc chia từ liên doanh do Tổng công ty trực tiếp quản lý Mức huy động cụ thể
do Hội đồng quản trị Tổng công ty duyệt theo đề nghị của Tổng giám đốc
Tổng công ty huy động dới hình thức vay nội bộ nguồn khấu hao của các đơn vịthành viên hạch toán độc lập
*Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo: đợc sử dụng để chi cho công tác nghiêncứu khoa học và đào tạo của Tổng công ty và các đơn vị thành viên Quỹ nghiên cứukhoa học và đào tạo đợc hình thành từ các nguồn sau:
- Huy động từ quỹ đầu t và phát triển của các đơn vị thành viên hạch toán độc lập
- Trích từ chênh lệch thu chi từ hoạt động nghiên cứu khoa học
- Ngân sách hỗ trợ (nếu có)
*Quỹ phúc lợi: Tổng công ty đợc quyền huy động từ quỹ phúc lợi của các đơn
vị thành viên Tổng công ty để hình thành quĩ phúc lợi tập trung của Tổng công ty Quỹnày để chi cho các hoạt động phúc lợi của bộ phận quản lý và điều hành của Tổng công ty
*Quỹ khen thởng: Tổng công ty đợc quyền huy động từ quỹ khen thởng của các
đơn vị thành viên Tổng công ty để hình thành quỹ khen thởng tập trung của Tổng công
ty Quỹ này dùng để chi cho các hoạt động khen thởng của Tổng công ty Mức trích cụthể đợc ghi trong quy chế tài chính của từng Tổng công ty
1.3 Những yếu tố ảnh hởng đến sự khác biệt trong cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Tập đoàn kinh doanh và Tổng công ty Nhà nớc.
So với Tổng công ty Nhà nớc ở Việt Nam mô hình tập đoàn mà đại diện là môhình công ty mẹ - công ty con có những sự khác biệt nh sau:
- Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty có mối quan hệ hình chóp: quan hệ cấp trêncấp dới theo kiểu hành chính từ trên từ trên xuống dới Trong khi mô hình công ty mẹ -công ty con có dạng phẳng mà trung tâm là công ty mẹ đợc bao bọc bởi các công ty
Trang 22con xung quanh, tuỳ theo mức độ chặt chẽ và lỏng lẻo khác nhau và mối quan hệ công
ty mẹ và công ty con là mối quan hệ giữa pháp nhân với pháp nhân
- Đối với Tổng công ty, mặc dù chúng ta biết các cơ quan quản lý cấp trên đợccoi là đại diện sở hữu của nó, những cha quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của chủ
sở hữu đối với Tổng công ty; hơn nữa có quá nhiều cơ quan đại diện của chủ sở hữu,nhng không có cơ quan nào chiụ trách nhiệm toàn diện và tới cùng đối với Tổng côngty; cho nên trên thực tế không rõ ai là chủ doanh nghiệp Nhiệm vụ và quyền hạn củaHĐQT mà đại diện là Chủ tịch HĐQT cha thể hiện vai trò mà ngời đại diện là chủ sởhữu nhà nớc cũng nh cơ quan quản lý trực tiếp tại doanh nghiệp Trên thực tế HĐQTtrở thành bộ máy trung gian, phải trình xin ý kiến các cấp nhiều hơn đợc quyền tựquyết định, có vai trò mờ nhạt và thụ động trong quá trình ra quyết định của Tổng công
ty Còn trong mô hình công ty mẹ, chủ sở hữu đợc xác định rõ là các là các cổ đông:nhà nớc, các tổ chức, các cá nhân và ngời lao động Các cổ đông thực hiện quyền chủ
sở hữu của mình, thông qua tham dự đại hội cổ đông, bầu và bãi nhiệm HĐQT vàquyết định điều lệ cho cả tập đoàn
- Không có quyền sở hữu thực sự giữa bộ máy của quản lý Tổng công ty và cácdoanh nghiệp thành viên Bộ máy quản lý Tổng công ty chỉ có quyền quản lý hànhchính đối với các doanh nghiệp thành viên Do đó Tổng công ty gần nh là một nhómdoanh nghiệp không rõ ai là chủ sở hữu hoặc đại diện chủ sở hữu, không có một phápnhân để giám sát hoặc buộc các doanh nghiệp thành viên phải chịu trách nhiệm nhcông ty mẹ hoặc công ty nắm vốn Còn công ty mẹ với t cách là một cổ đông, công ty
mẹ đề ra những biện pháp kiểm soát các công ty con, đặc biệt là kết quả hoạt động
- Quan hệ giữa Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên là quan hệ hànhchính, cha dựa trên quan hệ tài chính, đầu t, hợp đồng kinh tế Chiến lợc phát triểnchung hoặc các quan hệ bình đẳng diễn ra giữa các pháp nhân, cha tạo đợc sự liên kếthữu cơ của nhiều đơn vị thành viên có mối quan hệ về lợi ích kinh tế, sản xuất, côngnghệ, cung ứng, tiêu thụ, thị trờng Ngợc lại, mối quan hệ giữa công ty mẹ và công tycon đợc xác định rõ hơn Công ty mẹ thực hiện quyền kiểm soát chặt chẽ đối với cáccông ty con và có sự phân định trách nhiệm cụ thể và tuân theo những cơ chế và thủ tụcchuẩn một cách nghiêm ngặt
- Trong mô hình công ty mẹ - công ty con, các công ty con, cháu vừa là cánh tayvơn dài về thị trờng, về thu hút vốn, về phạm vi, lĩnh vực hoạt động, vừa phát huy ảnhhởng, vừa là cái vòi để thu lợi nhuận cho công ty mẹ (nhng không vi phạm Luật chống
độc quyền vì các công ty con, cháu là các pháp nhân độc lập, không trong thành phầnpháp nhân công ty mẹ); cánh tay, cái vòi đó có thể kéo dài, có thể rút ngắn rất linh
động tuỳ theo tình hình; trong khi các mô hình tổng công ty các doanh nghiệp thànhviên cha có đợc vai trò đó
Đảng và Nhà nớc đã có chủ trơng thực hiện thí điểm mô hình tập đoàn mà đạidiện là mô hình công ty mẹ - công ty con đối với một số tổng công ty mà nhằm khắc
Trang 23phục các hạn chế hiện nay của mô hình Tổng công ty nói riêng và tiếp tục sắp xếp, đổimới doanh nghiệp nhà nớc nói chung, để không ngừng nâng cao hiệu quả các doanhnghiệp nhà nớc.
Qua phân tích trên có thể thấy những yếu tố ảnh hởng đến sự khác biệt trong cơchế quản lý tài chính nói chung và cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận nóiriêng giữa Tổng công ty Nhà nớc và tập đoàn kinh doanh bao gồm:
1 Hình thức sở hữu
Tổng công ty là tập hợp các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc Bởi vậy, Nhànớc (chủ sở hữu) có toàn quyền trong việc thành lập, quản lý Tổng công ty, bao gồm cảvấn đề nhân sự của bộ máy quản lý Bộ máy quản lý của Tổng công ty chỉ có quyềnquản lý hành chính đối với các doanh nghiệp thành viên Do đó Tổng công ty gầngiống nh một nhóm doanh nghiệp không rõ ai là chủ sở hữu hoặc đại diện chủ sở hữu.Trong khi đó, Tập đoàn kinh doanh thờng sở hữu đa dạng, đó là tập hợp của các chủ sởhữu khác nhau cùng có chung mục tiêu kinh doanh (tối đa hoá lợi nhuận) cơ cấu quản
lý của tập đoàn kinh doanh không phải là lĩnh vực do Nhà nớc quyết định
Do sự khác nhau về sở hữu này mà các cơ quan quản lý Nhà n ớc sẽ không canthiệp sâu vào quá trình hoạt động của các doanh nghiệp trong tập đoàn Doanh nghiệp
sẽ có quyền chủ động, tự quyết cao hơn trong quá trình hoạt động Điều này có ảnh ởng rất lớn đến quá trình quản lý tài chính nói chung và quản lý doanh thu, chi phí, lợinhuận nói riêng của doanh nghiệp
h-2 Lĩnh vực hoạt động
Theo quyết định 91/TTg, Tổng công ty Nhà nớc hoạt động trong một hay nhiềulĩnh vực Mỗi Tổng công ty đều cố định hớng mũi nhọn hoạt động kinh doanh trongnhững lĩnh vực quan trọng và then chốt của nền kinh tế, là doanh nghiệp chủ đạo tronglĩnh vực đó nh: Tổng công ty dầu khí, Tổng công ty điện lực, Tổng công ty Than Còncác tập đoàn kinh doanh thờng hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực Chính vì vậy, doanhthu, chi phí và cả lợi nhuận của các công ty trong Tập đoàn sẽ đa dạng hơn Do vậy,việc quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận cũng đòi hỏi phải quản lý cho phù hợp đốivới từng lĩnh vực, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Đối với các Tổng công
ty 91 hiện nay, hầu hết các đơn vị thành viên đều chịu sự quản lý tập trung về doanhthu, chi phí và lợi nhuận sẽ chỉ đợc thực hiện sau khi đợc sự đồng ý cuả cơ quan quản
lý cấp trên Điều đó có nghĩa là, Tổng công ty có quyền can thiệp sâu vào mọi quyết
định liên quan đến quản lý tài chính của các đơn vị thành viên Đối với tập đoàn, Công
ty mẹ chỉ quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận ở lĩnh vực mang tính then chốt, quyết
định sự sống còn của công ty mẹ Các công ty con sẽ có quyền chủ động cao hơn vàtrách nhiệm của ngời quản lý sẽ lớn hơn khi điều hành công việc, nghĩa là quyền lợicủa ngời quản lý sẽ gắn liền với trách nhiệm của họ
Trang 243 Các mối quan hệ quản lý
Trong Tổng công ty 91 có thể thấy vai trò, quyền hạn và trách nhiệm giữa ng ời
đại diện của Nhà nớc tại Tổng công ty là HĐQT và ngời điều hành là TGĐ còn bịchồng chéo, cha tách biệt rõ ràng, làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Tổng công ty Khi chuyển sang mô hình tập đoàn quyền hạn và trách nhiệm củaHĐQT và TGĐ sẽ đợc tách bạch rõ ràng Nhà nớc sẽ thực hiện đầu t vào doanh nghiệpthông qua công ty đầu t tài chính hoặc một cơ quan chức năng nào đó và hởng đợc lợitức từ phần vốn góp và dựa vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Nh vậy, cơ quanquản lý Nhà nớc sẽ không còn can thiệp bằng các mệnh lệnh hành chính vào doanhnghiệp, các doanh nghiệp tự chủ động hoạt động theo quy luật của thị trờng Điều đó
có nghĩa là cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty mẹ và các công
ty con trong tập đoàn cũng có sự khác biệt lớn so với mô hình Tổng công ty nh hiệnnay
Trang 25Chơng 2: Thực trạng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí
và lợi nhuận trong Tổng công ty Than Việt Nam
2.1 Khái quát về Tổng công ty Than Việt Nam
2.1.1 Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Than Việt Nam
2.1.1.1 Quá trình hình thành Tổng công ty Than Việt Nam
Ngành Than Việt Nam, với lịch sử hình thành và phát triển trên 100 năm đã cónhiều đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng vàbảo vệ tổ quốc ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, dù khó khăn gian khổ đến đâu, ngời thợ
mỏ cũng luôn đi hàng đầu, sáng tạo và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đ ợc giao Những
đóng góp của ngành Than càng có vị trí quan trọng trong giai đoạn đất nớc đi vào thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Từ năm 1989 ngành than đã lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Giai
đoạn từ năm 1990 đến năm 1994, ngành than không những cha ra khỏi đợc khủnghoảng mà còn phải gặp nhiều khó khăn hơn Thị trờng than suy giảm ngày càng mạnh,ngành than vốn đã thiếu nguồn tài trợ nay lại bị cắt giảm, hơn nữa nguồn ngân sáchnhà nớc cấp, thậm chí khấu hao cơ bản còn phải nộp ngân sách
Thêm vào đó các mỏ than thu hẹp sản xuất, giảm mạnh khối lợng bốc đất và đào
lò, để lại những hậu quả khó khắc phục cho những năm sau Cũng trong giai đoạn nàyhàng loạt các đơn vị khai thác đợc cấp phép, hầu hết các đơn vị này là đơn vị khai thácnhỏ lẻ, không đạt tiêu chuẩn, không có năng lực khai thác Hậu quả là việc khai tháctại các doanh nghiệp Nhà nớc trở nên vô tổ chức, các doanh nghiệp Nhà nớc giành giậttài nguyên, tranh giành thị trờng lẫn nhau và đua chen nhau xuất khẩu làm cho giá thantrong nớc giảm xuống một cách giả tạo Đặc biệt nạn khai thác than trái phép đã nảysinh và phát triển đến mức nguy hiểm dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng, trong đóphải kể đến: lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trờng, xáo trộn đời sống công nhânngành Mỏ và nhiều hậu quả khác ở vùng than Quảng Ninh và một số địa điểm khaithác trong cả nớc
Trớc tình hình đó, thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định: 381/TTg ngày27/7/1994 và Chỉ thị 382/TTg ngày 28/7/1994 về xắp xếp tổ chức lập lại trật tự trongkhai thác và kinh doanh than, tạo cơ sở pháp lý và tiền đề cho việc thành lập TVN, đ angành công nghiệp Than Việt Nam sang một bớc phát triển mới
Tổng công ty Than Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số: 563/TTg ngày10/10/1994 Quyết định thành lập Tổng công ty Than Việt Nam, hoạt động từ ngày01/01/1995 theo Nghị định 13 CP ngày 27/01/1995 của Chính phủ về qui chế tổ chức
và hoạt động Và Qui chế Tài chính của Tổng công ty Than Việt Nam ban hành kèmtheo Quyết định 2208 QĐ-HĐQT
Tổng công ty Than Việt Nam có tên viết tắt là: Than Việt Nam (TVN)
Trang 26Tên giao dịch quốc tế là: Vietnam National Coal Corporation, viết tắt là:Vinacoal.
Tổng công ty Than Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở tổ chức lại các đơn vịngành Than thuộc Bộ Năng lợng (cũ), công ty Than Quảng Ninh (trực thuộc UBNDtỉnh Quảng Ninh) và các đơn vị quân đội làm than tại Quảng Ninh (tiền thân của Công
Ty Đông Bắc) Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty đợc Chính phủ ban hànhtại Nghị định 13/CP ngày 21/01/1995 đã xác định Tổng công ty có 23 đơn vị thànhviên trong đó có 15 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập; 01 đơn vị hạch toánphụ thuộc và 07 đơn vị sự nghiệp Nh vậy, mô hình này vẫn giữ nguyên các Công tythan khu vực (Công ty Than Hòn Gai, Công ty Than Cẩm Phả và Công ty Than UôngBí) và các công ty khác trực thuộc Bộ Năng lợng trớc đây
Từ khi thành lập đến nay, cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Than Việt Nam cónhiều thay đổi để phù hợp với yêu cầu quản lý trong tình hình mới Nhìn chung, có thểkhái quát thành 04 lần sắp xếp, điều chỉnh lại mô hình sản xuất nh sau:
và có phần làm trì trệ trong điều hành
Xuất phát từ những phân tích trên Tổng công ty đã tham khảo ý kiến của các
đơn vị thành viên và đề nghị Chính phủ cho điều chỉnh mô hình tổ chức của TVN thaythế cho Nghị đinh 13/CP Theo Nghị định 27/CP mô hình tổ chức của Tổng công tyThan gồm 46 đơn vị thành viên trong đó có 32 doanh nghiệp thành viên hạch toán độclập, 3 doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc và 11 đơn vị sự nghiệp thành viên
* Lần sắp xếp, điều chỉnh thứ hai:
Cuối năm 1997, Tổng công ty đã đề nghị Thủ tớng Chính phủ cho tách các mỏhầm lò: Hà Lầm, Thống Nhất, Mông Dơng, Khe Chàm ra khỏi Công ty Than Hòn Gai,Công ty Than Cẩm Phả để chuyển thành doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lậpcủa Tổng công ty; chuyển Xí nghiệp tuyển Than Hòn Gai thành doanh nghiệp hạchtoán phụ thuộc Tổng công ty, chuyển công ty Than Cẩm Phả thành Công ty Xây dựng
mỏ và thành lập thêm Công ty Phát triển tin học Công nghệ và Môi trờng, Trung tâm tvấn đầu t Than (sau đổi thành Công ty t vấn đầu t Điện - Than) Nh vậy, kể từ ngày01/01/1998 vai trò trung gian của các công ty than khu vực không còn nữa, các đơn vịsản xuất đều có điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong khuôn khổ điều lệ Tổngcông ty Một số đơn vị sự nghiệp: 3 trờng dạy nghề và bảo hiểm y tế ngành Than đã đ-
ợc Thủ tớng Chính phủ điều về trực thuộc Bộ công nghiệp và Bảo hiểm y tế Việt Nam
* Lần sắp xếp thứ ba:
Trang 27Thực hiện Chỉ thị 20/TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc đẩy mạnh sắp xếp lạicác Doanh nghiệp nhà nớc Đợc sự chấp thuận của Chính phủ, TVN tiến hành sắp xếplại tổ chức của các đơn vị thành viên nh sau:
- Thực hiện cổ phần hoá một số đơn vị thành viên: cổ phần hoá công ty Pháttriển công nghệ và Môi trờng, cổ phần hoá Công ty Bia và nớc giải khát thành Công ty
Cổ phần Việt - Đức; cổ phần hoá Khách sạn Thanh Nhàn thuộc Công ty Xuất nhậpkhẩu và Hợp tác quốc tế thành Công ty Cổ phần Thơng mại và Du lịch Thanh nhàn; cổphần hoá một bộ phận của Công ty than Quảng Ninh thành Công ty Cổ phần than TâyNam Đá Mài; Cổ phần hoá Xí nghiệp xây lắp Đông Anh thuộc Công ty Than Nội Địathành Công ty Cổ phần Xây lắp Đông Anh
- Thực hiện sắp xếp lại một số đơn vị thành viên: Chuyển Xí nghiệp Vận tải và
Đa đón thợ mỏ về trực thuộc Công ty Vật t Vận tải và Xếp dỡ; hợp nhất 2 trờng dạynghề Hòn Gai, Cẩm Phả thành trờng Hồng Cẩm; chuyển 1 trờng dạy nghề, 03 trungtâm y tế và các trờng mầm non (Nhà trẻ, mẫu giáo) cho Bộ Công nghiệp và chínhquyền địa phơng quản lý
``````Nh vậy, đến ngày 01/05/2000 Tổng công ty Than có 42 đơn vị thành viên,trong đó 35 đơn vị hạch toán độc lập; 03 doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc
và 04 đơn vị sự nghiệp
* Lần sắp xếp điều chỉnh thứ t:
- Thực hiện quyết định của Thủ tớng Chính phủ, TVN đã tiếp nhận và sáp nhậpTổng công ty Cơ khí Năng lợng và Mỏ (gồm 05 đơn vị thành viên) vào TVN; tiếp nhậnCông ty kinh doanh hàng xuất nhập khẩu Cẩm Phả trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh
về làm thành viên của TVN
- Tiến hành bán 02 đơn vị là: Nhà máy bia VICCO - Sài Gòn thuộc công tyThan Miền Nam và Công ty Bia và nớc giải khát cho tập thể ngời lao động trong doanhnghiệp
Cho đến nay, quy mô và lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty ngày càng đ ợc
mở rộng Hiện nay, TVN có 48 đơn vị thành viên, trong đó có 26 đơn vị trực tiếp sảnxuất khai thác, chế biến than
Thực hiện Nghị quyết Trung ơng III khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, pháttriển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc, TVN đã xây dựng phơng án tổng thểphát triển ngành Than đến năm 2010 và những năm tiếp theo Theo phơng án này,Tổng công ty sẽ chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, trong
đó chỉ có một số công ty con vẫn giữ nguyên hình thức sở hữu (Doanh nghiệp nhà ớc), còn lại phần lớn sẽ chuyển đổi hình thức sở hữu (Công ty cổ phần, công ty TNHHmột thành viên) trong đó TVN vẫn giữ phần chi phối một số đơn vị quan trọng
n-Về mô hình tổ chức, hiện nay TVN đợc xếp hạng các doanh nghiệp đặc biệt và
tổ chức theo mô hình Tổng công ty 91 Tổng công ty đợc quản lý bởi HĐQT và đợc
điều hành bởi TGĐ
Trang 28HĐQT là ngời đại diện cho chủ sở hữu (Nhà nớc), có chức năng quản lý mọihoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theonhiệm vụ Nhà nớc giao Giúp việc cho HĐQT có ban kiểm soát và văn phòng.
TGĐ điều hành: giúp việc TGĐ có một số Phó TGĐ, văn phòng và các ban chứcnăng
- Các đơn vị thành viên gồm có: 48 đơn vị thành viên, trong đó có 33 đơn vịhạch toán độc lập, 06 đơn vị hạch toán phụ thuộc và 09 đơn vị sự nghiệp
Ngoài ra, Tổng công ty còn tham gia góp vốn, mua cổ phần của 05 công ty liêndoanh và cổ phần
Có thể khái quát mô hình tổ chức của TVN hiện nay nh sau: (Phụ lục số 1)
2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty Than Việt Nam
TVN là doanh nghiệp nhà nớc, có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế tổng hợp;
đợc Nhà nớc giao vốn, đất đai, tài nguyên và phát triển vốn đợc giao; tự chủ tài chính,
và chịu TNHH về dân sự trớc pháp luật đối với các hoạt động kinh doanh trong phạm
vi số vốn của Tổng công ty, trong đó có vốn Nhà nớc đầu t
TVN chịu trách nhiệm tổ chức thăm dò, khai thác và chế biến than, tổ chứcmạng lới tiêu thụ than, trên thị trờng nội địa và xuất khẩu than cho xây dựng đất nớctheo định hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nớc, theo nhiệm vụ củaThủ tớng Chính phủ giao cho Tổng công ty từng thời kỳ Tận dụng các năng lực hiện
có, TVN thực hiện kinh doanh đa ngành trên cơ sở phát triển công nghiệp than trongnhững ngành nghề đợc đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật
TVN chịu sự kiểm tra, giám sát về mặt tài chính của Bộ Tài chính với t cách làcơ quan quản lý Nhà nớc và đại diện chủ sở hữu về vốn và tái sản Nhà nớc tại doanhnghiệp theo uỷ quyền của Chính phủ Đơn vị thành viên chịu sự kiểm tra, giám sát củaTổng công ty theo nội dung đã qui định trong điều lệ Tổng công ty và Quy chế củaTổng công ty, đồng thời chịu kiểm tra giám sát của cơ quan nhà nớc về các hoạt độngtài chính, quản lý vốn và tài sản của Nhà nớc
2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty Than Việt Nam
Ngành nghề kinh doanh chính của Tổng công ty là tìm kiếm, thăm dò, khảo sátthiết kế, khai thác chế biến và tiêu thụ than Bên cạnh đó, Tổng công ty còn đợc Nhà n-
ớc cho phép kinh doanh các ngành nghề sau:
- Công nghiệp điện: đầu t, xây dựng, khai thác vận hành các nhà máy nhiệt điện
đốt than, cung cấp điện lên điện lới quốc gia
- Cơ khí: sửa chữa, lắp ráp, chế tạo các sản phẩm cơ khí, xe vận tải, xe chuyêndùng, thiết bị mỏ, thiết bị điện, thiết bị chịu áp lực và các thiết bị công nghiệp khác
- Vật liệu nổ công nghiệp: đầu t, sản xuất, cung ứng, xuất nhập khẩu các loại vậtliệu nổ công nghiệp, cung ứng dịch vụ khoan nổ mìn, các dịch vụ liên quan đến sửdụng vật liệu nổ công nghiệp
- Cảng biển, bến thuỷ nội địa và vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ
Trang 29- Sản xuất cung ứng xi măng vật liệu xây dựng.
- Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, xây lắp đờng dây và trạm
điện
- Sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng
- Cung cấp các dịch vụ đo đạc, bản đồ, thăm dò địa chất, t vấn đầu t, thiết kế,khoa học công nghệ, tin học, thơng mại, khách sạn, du lịch, hàng hải
2.1.2 Vị trí của Tổng công ty Than Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân
Trớc khi TVN đợc thành lập, ngành than Việt Nam bao gồm: các đơn vị sảnxuất, khai thác và kinh doanh than thuộc Bộ Năng lợng (cũ); các đơn vị sản xuất thanthuộc quân đội (nay là Công ty Đông Bắc), các đơn vị sản xuất kinh doanh than thuộc
địa phơng (nh các tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hà Bắc ) Trên cơ sở các đơn vịnày, Chính phủ đã quyết định thành lập TVN
Theo quy định tại Điều lệ hoạt động của Tổng công ty Than Việt Nam, banhành Nghị định 27-CP ngày 06/05/1996, thì TVN đợc Chính phủ giao nhiệm vụ là đơn
vị chủ lực trong hoạt động sản xuất, khai thác kinh doanh của Ngành than Thật vậy,hiện nay sản lợng than của toàn ngành Than đến 97% là do TVN khai thác, số còn lại(khoảng 3% tổng sản lợng) là các đơn vị nhỏ lẻ thuộc một số các địa phơng và thuộcmột số các công ty gang thép quản lý, nhng sản lợng than đợc sản xuất ra bởi các đơn
vị này chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của chính đơn vị chủ quản, về nguyêntắc không đợc mua bán trên thị trờng
Thêm vào đó trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu than, Tổng công ty đã thiếtlập quan hệ mua bán với hơn 30 nớc trên thế giới, sản phẩm than antraxit Hòn Gai doTVN cung cấp đã rất có uy tín đối với các khách hàng trên thế giới Hiện nay toàn bộkhối lợng than xuất khẩu của Việt Nam là do TVN thực hiện Với tiềm lực đủ mạnh vềkinh tế - kỹ thuật, cùng với đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ, tay nghề cao, TVN
có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu về than cho toàn bộ nền kinh tế trong nớc, góp phầnthực hiện tốt việc đảm bảo vấn đề an ninh năng lợng cho quốc gia
Nh vậy, có thể nói TVN có vị trí đặc biệt quan trọng trong ngành Than ViệtNam và là doanh nghiệp nhà nớc xơng sống của ngành Than Việt Nam
2.1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Than Việt Nam
Sau gần 10 năm hoạt động và phát triển, TVN đã có những đóng góp đáng kểcho nền kinh tế quốc dân Tuy chịu nhiều tác động từ môi trờng nhng nhìn chung hoạt
động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đã có những bớc phát triển bền vững và ổn
định, trong những năm qua TVN đã thu đợc những kết quả chủ yếu sau:
Biểu 1: Kết quả các chỉ tiêu SXKD chủ yếu của TVN giai đoạn
1998-2002
1998
Năm 1999
Năm 2000
Năm
2001 Năm 2002
1-Than nguyên khai 1.000tấn 13.688 9.952 12.200 14.566 16.862
Trang 303-Than tiêu thụ -nt- 10.540 9.965 11.520 13.022 14.700
4-Bóc đất đá 1.000 m3 40.400 23.900 34.100 46.800 63.3005-Đào lò chuẩn bị
Nguồn: Tổng hợp báo cáo kết quả SXKD hàng năm cuả TVN.
Qua bảng số liệu trên ta thấy từ năm 1998 trở đi TVN luôn duy trì đợc nhịp độsản xuất với sản lợng khai thác than nguyên khai trung bình trên 10 triệu tấn/năm.Trong lịch sử phát triển ngành than từ năm 1996 trở về trớc, ngành than cha bao giờsản xuất và khai thác đợc vợt con số 10 triệu tấn (năm 1995 sản lơng than sạch lầ 5,6triệu tấn) Do với mục tiêu sản xuất than đạt 10 triệu tấn vào năm 2000 nh Nghị quyết
Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu thì TVN đã hoàn thành sớm hơn so với kế hoạch đã
đặt ra Năm 1998, sản lợng than nguyên khai đã đạt đợc 13,6 triệu tấn với hệ số thu hồitài nguyên đạt tới 85%; thực ra với năng lực khai thác sẵn có thì trong năm 1998, Tổngcông ty có thể khai thác trên 14 triệu tấn/ năm, tuy nhiên do tiêu thụ cha có điều kiệntăng lên, cho nên để giảm áp lực của lợng than tồn kho, giảm sự mất cân đối giữ lợngcung và cầu, Tổng công ty đã điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với kế hoạch tiêu thụ,tập trung máy móc thiết bị cho công tác kỹ thuật cơ bản (bốc đất đá, đào lò, xây dựngcơ bản, đào lò chuẩn bị sản xuất) để gối đầu cho năm sau
Trong các năm 1998-1999, dới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệtrong khu vực, nhìn chung nhu cầu tiêu dùng than trong nớc và thế giới tăng chậm,thậm chí còn thu hẹp lại do tình trạng cung đã vợt quá cầu, Ngành than cũng nh cácngành kinh tế khác của đất nớc đều không tránh khỏi tác động của cuộc khủng hoảngnày
Đến năm 2000, thị trờng tiêu thụ than bắt đầu đợc khôi phục nên tình hình sảnxuất của Tổng công ty đã dần đi vào ổn định Nhìn chung còn nhiều khó khăn về giábán, hạn chế về vốn đầu t nhng năm 2000, Tổng công ty đã hoàn thành chỉ tiêu kếhoạch đề ra và có mức tăng trởng cao so với năm 1999 Tổng công ty đã hoàn thànhcác chỉ tiêu kế hoạch là tiêu thụ đến đâu sản xuất đến đó đến năm 2000 l ợng than tồnkho từ những năm trớc để lại đã giảm xuống chỉ còn khoảng 1,4 triệu tấn than các loại(trong đó than thành phẩm chiếm khoảng 65%), sự mất cân đối giữa sản xuất và tiêuthụ đang đợc cải thiện theo hớng tích cực
Đối với các hoạt động sản xuất ngoài than, do sản xuất tăng trởng, đồng thờingay từ đầu Tổng công ty đã có cơ chế điều hành để các mỏ u tiên việc làm cho các
Trang 31đơn vị trong ngành, hạn chế thuế ngoài cho nên trong năm 2000 sản xuất cơ khí và sảnxuất khác (sản xuất vật liệu xây dựng, vật liệu nổ công nghiệp ) đều tăng Về sản xuấtcơ khí, trừ nhà máy cơ khí Hòn Gai vẫn còn gặp nhiều khó khăn, các đơn vị còn lại đều
đều đạt mức tăng trởng khá Sản xuất cung ứng vật liệu nổ công nghiệp thực hiện hoànthành trên 120% kế hoạch, đạt mức tăng trởng gần 30% so với năm 1999
Sản lợng than năm 2001 tiếp tục đợc tăng lên, bên cạnh nguyên nhân chính là
do việc đẩy mạnh tiêu thụ nhng cũng phải khẳng định rằng từ năm 2001 trở đi Tổngcông ty đã mạnh dạn đầu t ứng dụng những tiến bộ KHKT vào sản xuất nhờ đó năngsuất lao động đã đợc tăng lên Tổng công ty đã đa cột chống thuỷ lực đơn và giá chốngthuỷ lực di động vào thí điểm ở một số mỏ hầm lò lớn, có địa hình khai thác ổn địnhnh: mỏ Thống nhất, mỏ Hà lầm để dần thay thế gỗ chống lò từ đó triển khai rộng đốivới các đơn vị thành viên Điều này đã mở ra triển vọng cải thiện các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật vầ đặc biệt là rất kinh tế cho việc khai thác các vỉa dày trên 10m và dốc đến 450;giảm tổn thất than từ 40% đến 50% xuống còn 30% và thậm chí còn 15% đến 20%;giảm tiêu hao gỗ chống lò từ 40% đến 50% m3/1000tấn than xuống cón 10% đến 15%
m3/1000 tấn than; giảm dăm gỗ lẫn trong than, đặc biệt làm cho các lò thông thoánghơn, an toàn hơn, lao động ngời thợ lò ít nặng nhọc hơn Đặc biệt là tháng 5/2001,Tổng công ty than đã đa máy khấu than vào thí điểm ở mỏ than Nam Mẫu Qua thực tếkhai thác than bằng phơng pháp này đã thấy đợc các u điểm đó là năng suất cao, giảm
đợc số lao động khai thác trực tiếp, tăng độ an toàn cho những mỏ than có độ sâu lớn
có khả năng cháy nổ cao Hiện nay, Tổng công ty đang có phơng pháp áp dụng rộngrãi phơng pháp khai thác bằng máy khấu than đối với các đơn vị thành viên có mỏ hầm
Năm 2001, đời sống thợ mỏ đã đợc nâng cao, bên cạnh việc cải thiện điều kiệnlao động, Tổng công ty đã chú trọng vào công tác an toàn và bảo hộ lao động nên thợ
mỏ đã yên tâm sản xuất, gắn bó hơn với công việc Đặc biệt thu nhập bình quân đầungời tăng nhanh so với năm 2000, thu nhập bình quân Tổng công ty đạt mức 1,45 triệu
đồng/ ngời/ tháng, trong đó thu nhập bình quân của khối sản xuất than đạt xấp xỉ 1,6triệu đồng/tháng
Trang 32Tiếp tục phát huy những kết quả đạt đợc năm 2001, nhng năm 2002 công ty bớcvào sản xuất trong bối cảnh có nhiều khó khăn Đặc biệt khi nhu cầu thị trờng trong n-
ớc trở nên bão hoà và tăng chậm, mặc dù chính sách “kích cầu” của Nhà nớc đã đợc ápdụng và thu đợc kết quả bớc đầu Thêm vào đó, việc Tổng công ty tiếp nhận Tổng công
ty Cơ khí Năng lợng & Mỏ (cũ) sát nhập theo Quyết định của Thủ tớng Chính phủcũng gây cho TVN không ít khó khăn, đặc biệt là Tổng công ty phải thanh toán khoản
lỗ hơn 80 tỷ đồng của Tổng công ty Cơ khí Năng lợng & Mỏ trớc đây để lại, đồng thời
là sức ép về vấn đề việc làm cho gần 5 ngàn lao động của Tổng công ty Cơ khí Năng ợng & Mỏ chuyển sang
Với mục tiêu “An toàn - Hiệu quả - Phát triển”, tập thể lãnh đạo và cán bộ côngnhân viên Tổng công ty đã cố gắng, nỗ lực vợt lên khó khăn, bám sát thị trờng, mạnhdạn áp dụng rộng rãi các sáng kiến KHKT vào sản xuất nên đến hết năm 2002, Tổngcông ty đã thu đợc kết quả đáng mừng Đặc biệt, Tổng công ty đã ban hành cơ chế điềuhành kế hoạch năm 2002 đã tạo điều kiện thuận lợi và tạo quyền chủ động cho cácdoanh nghiệp thành viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh Cơ chế diều hành kếhoạch năm 2002 đợc hình thành theo nguyên tắc: Khoán chi phí sản xuất, tiêu thụ than,khoán doanh thu và khoán lãi định mức cho các đơn vị thành viên sản xuất than; điềuhành kế hoạch thị trờng nội bộ Tổng công ty, đồng thời với quy chế quản lý cán bộ,quy chế trả lơng đã tạo ra động lực mạnh mẽ giải phóng sức sản xuất, các đơn vị thànhviên chủ động tổ chức sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh, các công ty đều tự cân đối đợc hoạt động tài chính và có lãi, riêng cácTổng công ty cơ khí mới nhập về đã thoát khỏi khó khăn đã tồn đọng từ nhiều năm.Nhìn chung kết thúc năm 2002, mọi chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đều hoàn thành kếhoạch đề ra từ 10% đến 30%
Về sản lợng than nguyên khai đạt 16,8 triệu tấn, bằng 110% kế hoạch và tăng16% so với năm 2001 Hệ số thu hồi than sạch đã đợc nâng cao (hệ số thu hồi xấp xỉ90%), sản lợng than sạch đạt 15 triệu tấn, bằng 115% kế hoạch Và đặc biệt công táctiêu thụ đợc Tổng công ty quan tâm chỉ đạo thờng xuyên, thị trờng tiêu thụ đã đợc mởrộng, khối lợng tiêu thụ nhanh (gần 15 triệu tấn/năm, trong đó tiêu thụ trong nớc là 9,5triệu tấn) đã tạo động lực cho sản xuất phát triển Bóc đất đá 63,3 triệu m3, đào lò đợc
124 ngàn m tăng 32% so với năm 2001 Riêng thu nhập của ngời lao động lần đầu tiên
đã vợt qua con số 1,5 triệu đồng/tháng, trong đó thu nhập sản xuất than là 1,64 triệu
đồng/ngời/tháng
Sản xuất than phát triển đã thúc đẩy các hoạt động khác phát triển theo Giá trịsản xuất cơ khí năm 2002 đạt 252 tỷ đồng, đóng góp vào doanh thu 280 tỷ đồng, tăng35% so với năm 2001 Sản xuất vật liệu nổ công nghiệp đạt 14 ngàn tấn, tăng 75% sovới năm 2001 Giá trị sản xuất vật liệu nổ công nghiệp 207 tỷ đồng góp vào doanh thu
418 tỷ đồng đạt 141% kế hoạch Hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng cũng có những
Trang 33bớc tiến bộ Năm 2002 đã sản xuất và tiêu thụ đợc 145 ngàn tấn xi măng và 23,8 triệuviên gạch các loại, đạt doanh thu 108 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2001.
Tóm lại, qua phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TVN đặc biệt
là hoạt động sản xuất khai thác than giai đoạn 1998 - 2002 ta thấy mặc dù thị trờng cónhiều biến động đã tác động tiêu cực đến hoạt động của Tổng công ty, đôi khi đã làm
đông cứng, đình trệ các mặt hoạt động của Tổng công ty, nhng với cơ chế điều hànhlinh hoạt, bám sát với thị trờng hoạt động sản xuất và khai thác than của Tổng công ty
đã từng bớc ổn định và phát triển Mặc dù vẫn còn nhiều mặt hạn chế và tồn tại, nhngtrong những năm qua, đặc biệt là năm 2001 và 2002 đã đánh dấu sự cố gắng và trởngthành vợt bậc của Tổng công ty
2.2 Thực trạng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong Tổng công ty Than Việt Nam.
Cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của TVN đợc quy định cụ thểtrong Quyết định số 926/QĐ-HĐQT ngày 26 tháng 07 năm 2002 của HĐQT của TVNban hành quy chế tài chính của Tổng công ty Quy Định này đợc xây dựng trên cơ sởcác văn bản pháp quy sau:
- Căn cứ Quyết định số 563/TTg ngày 10/10/94 của Thủ tớng Chính phủ về việcthành lập TVN
- Căn cứ Nghị định số 27/CP ngày 6/5/1996 của Chính phủ về việc thành lậpTVN
- Căn cứ Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 của Chính phủ sửa đổi
bổ sung Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối của Doanh nghiệp Nhànớc ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 3 tháng 10 năm 1996 của Chính phủ
và các thông t hớng dẫn của các cơ quan Nhà nớc về quản lý tài chính
- Căn cứ Nghị quyết số 39/NQ-HĐQT ngày 8 tháng 07 năm 2002 của HĐQTthông qua Qui chế tài chính trong TVN
Theo Quy chế tài chính của TVN
ban hành kèm theo Quyết định số 926/QĐ-HĐQT, cơ chế quản lý doanh, chiphí và lợi nhuận nh sau:
2.2.1 Nội dung cơ chế quản lý doanh thu
Doanh thu của Tổng công ty bao gồm: doanh thu của các đơn vị thành viên vàdoanh thu hoạt động khác của Tổng công ty, sau khi đã trừ đi thành phẩm, bán thànhphẩm, dịch vụ luân chuyển trong nội bộ giữa các đơn vị thành viên Tổng công ty
- Doanh thu hoạt động khác của Tổng công ty gồm:
a Thu nhập từ hoạt động đầu t tài chính, bao gồm các khoản thu:
- Từ các hoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần; lãi tiền gửi; lãi tiền
cho vay (trừ lãi tiền vay phát sinh từ nguồn vốn vay đầu t xây dựng cơ bản); tiền lãi trảchậm của việc bán hàng trả góp, tiền hỗ trợ lãi suất tiền vay của Nhà nớc trong kinh
Trang 34doanh (nếu có); thu từ hoạt động mua bán chứng khoán (công trái, trái phiếu, cổphiếu).
- Dịch vụ thu xếp tín dụng, điều hoà tài chính Tổng công ty (nếu có)
- Từ hoạt động nhợng bán ngoại tệ hoặc thu nhập về chênh lệch tỷ giá ngoại tệtheo quy định của chế độ tài chính
- Hoàn nhập số d khoản dự phòng giảm giá chứng khoán
- Tiền cho thuê tài sản đối với doanh nghiệp cho thuê tài sản không phải là hoạt
động kinh doanh thờng xuyên
b Thu nhập từ hoạt động bất thờng bao gồm:
Các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thờng xuyên nh: thu từ bán vật t,hàng hoá, tài sản d thừa, bán công cụ, dụng cụ đã phân bổ hết giá trị, bị h hỏng hoặckhông cần sử dụng, các khoản phải trả nhng không trả đợc vì nguyên nhân từ phía chủ
nợ, thu chuyển nhợng, thanh lý tài sản, nợ khó đòi đã xoá sổ nay thu đợc, hoàn nhậpkhoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã tínhvào chi phí của năm trớc nay thu đợc, hoàn nhập số d chi phí trích trớc về bảo hànhhàng hoá, sản phẩm, công trình khi hết thời hạn bảo hành, thu về cho sử dụng hoặcchuyển quyền sở hữu trí tuệ, thu về tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoản thuếphải nộp (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) đợc Nhà nớc giảm, kinh doanh cớc tàu vàcác khoản khác (nếu có)
- Doanh thu của các đơn vị thành viên gồm:
a Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bao gồm:
Toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ (bao gồm cả dịch vụhàng hải, đảm bảo an toàn hàng hải ) ra ngoài doanh nghiệp sau khi đã trừ đi cáckhoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từhợp pháp) đợc khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu đợc tiền haycha thu đợc tiền); thu từ nguồn trợ cấp, trợ giá của Nhà nớc khi thực hiện việc cung cấphàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc
Các khoản chiết khấu thanh toán hoặc giảm giá hàng bán của doanh nghiệp phải
có qui chế quản lý và công bố công khai, ghi rõ trong hợp đồng kinh tế và hoá đơn bánhàng Giám đốc doanh nghiệp đợc quyền quyết định trong phạm vi đã đợc Tổng công
ty hớng dẫn và chịu trách nhiệm về các khoản chiết khấu giảm giá bán hàng cho số l ợng hàng bán ra trong kỳ (trừ hàng thuộc diện ứ đọng, kém, mất phẩm chất) đảm bảodoanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả
-b Thu nhập từ hoạt động đầu t tài chính bao gồm các khoản phải thu:
Từ hoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vayphát sinh từ nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản, tiền lãi trả chậm cho việc bán hàng trảgóp; tiền hỗ trợ lãi suất tiền vay của Nhà nớc trong kinh doanh (nếu có); thu từ hoạt
động mua bán chứng khoán (công trái, trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu)
Trang 35Từ hoạt động nhợng bán ngoại tệ hoặc thu nhập về chênh lệch tỷ giá nghiệp vụngoại tệ theo qui định của chế độ tài chính.
Hoàn nhập số d khoản dự phòng giảm giá chứng khoán
Tiền cho thuê tài sản đối với doanh nghiệp cho thuê tài sản không phải là hoạt
động kinh doanh thờng xuyên
c Thu nhập từ hoạt động bất thờng là : các khoản thu từ hoạt động kinh doanh
xảy ra không thờng xuyên nh các khoản thu: thu từ bán vật t, hàng hoá tài sản dôi thừa,bán công cụ dụng cụ đã phân bổ hết giá trị, bị h hỏng hoặc không cần sử dụng, cáckhoản phải trả nhng không trả đợc vì nguyên nhân từ phía chủ nợ
- Doanh nghiệp có phát sinh bằng doanh thu ngoại tệ thì phải qui đổi ra đồngViệt Nam theo tỷ giá giao dịch trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, do Ngân hàngNhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh
- Toàn bộ doanh thu trong kỳ phải có các hoá đơn, chứng từ hợp lệ chứng minh
và phản ánh đầy đủ vào sổ kế toán của doanh nghiệp theo chế độ kế toán hiện hành.Nghiêm cấm để các khoản thu nhập ngoài sổ sách kế toán
Để đánh giá đợc đầy đủ cơ chế quản lý doanh thu của Tổng công ty, ta xem xétbiểu tổng hợp doanh thu sau:
Trang 36Biểu 2: Biểu tổng hợp doanh thu của Tổng công ty than Việt Nam.
Thực hiện % tăng so
với năm2000
Thực hiện % tăng so
với năm2001
ớc tính
a.Doanh thu từ HĐSX kinh doanh 4.857.362 20,20 6.448.470 32,76 7.887.016 22,31 7.502.000
-Doanh thu từ hoạt động tài chính -60.395 -324,30 33.672 -155,75 50.722 50,64 51.000
(Nguồn: Ban Kế toán - Thống kê -Tài chính của TVN)