Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
4,95 MB
Nội dung
Sáng kiến Bình đẳng Giới Giáo dục cho Trẻ em gái Việt Nam: Trao quyền cho trẻ em gái phụ nữ xã hội bình đẳng SỔ TAY DÀNH CHO CÁN BỘ KHUYẾN HỌC CƠ SỞ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ LỒNG GHÉP GIỚI quản lý, điều hành tổ chức hoạt động Trung tâm Học tập Cộng đồng Hà Nội tháng 02/2017 Mọi ý kiến, quan điểm thể tài liệu phân tích mang tính chun mơn người xây dựng tài liệu không thiết thể sách hay quan điểm UNESCO tổ chức tham gia có tên sổ tay Mục lục GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU GIỚI THIỆU SỔ TAY I Giới, giới tính số khái niệm liên quan II Bình đẳng giới Cơng giới PHẦN B: LỒNG GHÉP GIỚI TRONG QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG I Mục tiêu, tầm quan trọng nội dung/hoạt động trung tâm học tập cộng đồng cần lồng ghép giới II Lồng ghép giới quản lý, điều hành trung tâm học tập cộng đồng III Lồng ghép giới tổ chức hoạt động cụ thể trung tâm học tập cộng đồng IV Giám sát, đánh giá việc lồng ghép giới quản lý, điều hành tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các văn pháp lý Việt Nam Bình đẳng giới D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 54 81 THÔNG ĐIỆP CỦA TỔNG THƯ KÝ HỘI KHUYẾN HỌC VIỆT NAM PHẦN A: BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN Phục lục 2: Bình đẳng giới số khái niệm liên quan Phụ lục 3: ví dụ 12 12 18 21 21 23 26 37 40 40 GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT GD-ĐT Giáo dục đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên HTSĐ Học tập suốt đời LGG Lồng ghép giới KHVN Khuyến học Việt Nam KT-XH Kinh tế -Xã hội TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng XHHT Xã hội học tập UBND Ủy Ban Nhân Dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên Hợp Quốc LỜI NĨI ĐẦU Trong khn khổ hợp tác Bộ GD-ĐT Việt Nam Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) “Sáng kiến Bình đẳng giới Giáo dục cho Trẻ em gái Việt Nam: Trao quyền cho Trẻ em gái Phụ nữ Xã hội bình đẳng hơn”, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam 12 đối tác tham gia thực Sáng kiến Nhiệm vụ Hội Khuyến học Việt Nam khuôn khổ hợp tác chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị chức thuộc Bộ GD-ĐT Hội Khuyến học cấp thực hoạt động liên quan (thực khảo sát đánh giá thực trạng bình đẳng giới yếu tố tác động tới vấn đề bình đẳng giới Trung tâm học tập cộng đồng; tổ chức Hội thảo, làm việc với cán khuyến học cấp địa phương nhằm thu thập ý kiến góp ý, học kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai hoạt động khuyến học v.v…) Trên sở thông tin đầu vào, nhóm cán bộ, tư vấn Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam, với hỗ trợ kỹ thuật Văn phòng UNESCO Hà Nội, tiến hành xây dựng Sổ tay “Bình đẳng giới lồng ghép giới quản lý, điều hành tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng” để phổ biến rộng rãi tới cán chủ chốt cấp Hội khuyến học Việt Nam (từ cấp tỉnh đến cấp xã), giúp họ có cơng cụ hữu ích thiết yếu phục vụ cho cơng việc Xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng tới cán Văn phòng UNESCO Hà Nội, tư vấn hỗ trợ nhóm biên soạn trình soạn thảo, cán khuyến học lãnh đạo địa phương tham gia hỗ trợ nhiệt tình hoạt động liên quan, cho ý kiến đóng góp có giá trị để hồn thiện Sổ tay Chúng tơi mong rằng, trình sử dụng cán khuyến học sở tiếp tục góp ý để Sổ tay hoàn thiện lần tái Hội khuyến học Việt Nam VP UNESCO Hà Nội THÔNG ĐIỆP CỦA TỔNG THƯ KÝ HỘI KHUYẾN HỌC VIỆT NAM Cuốn Sổ tay tay bạn “Bình đẳng giới lồng ghép giới quản lý, điều hành tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng” đề cập tới bình đẳng hai giới, tới tham gia bình đẳng hai giới vào hoạt động TTHTCĐ Mọi định kiến vai trò, thiên chức, đặc điểm, tính cách … hai giới cần quan tâm vầ nhận thức đầy đủ Trong khuôn khổ Sổ tay này, tác giả tập trung vào vấn đề quyền bình đẳng giới TTHTCĐ Điều có nghĩa là: Tư tưởng, quan điểm bình đẳng giới phải lồng ghép vào nội dung chuyên đề, giảng tiến hành TTHTCĐ để học viên đây, kể nam lẫn nữ, quán triệt tinh thần bình đẳng giới nhìn từ nhiều khía cạnh đời sống xã hội Mặt khác, định kiến xã hội, phong tục, tập quán lạc hậu nhìn nhận lệch lạc vai trò thiên chức nam giới nữ giới cần phải phê phán phải có hành động để bước thay đổi điều Qua đó, xây dựng nhận thức bình đẳng giới xã hội đại Việc học tập người lớn TTHTCĐ thực với quan điểm bình đẳng giới, nghĩa tìm điều kiện, hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời Trung tâm tinh thần bình đẳng Các cán quản lý, giáo viên, cộng tác viên tham gia giảng dạy TTHTCĐ… cần phải tôn trọng quyền học tập người, giúp học viên nữ học viên nam trở thành “Công dân học tập”, người lao động có nghề, có lực sáng tạo sản xuất hoạt động xã hội mà không bị định kiến hay phân biệt đối xử giới Bình đẳng giới mục tiêu quan trọng cách mạng văn hóa quốc gia đất nước ta GS TS Phạm Tất Dong Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khuyến học Việt Nam GIỚI THIỆU SỔ TAY Thúc đẩy bình đẳng giới TTHTCĐ giải pháp quan trọng góp phần thực mục tiêu xây dựng XHHT nói chung mục tiêu TTHTCĐ tạo hội học tập suốt đời cho tất người, cho phụ nữ nam giới cộng đồng Tuy nhiên, kết khảo sát “Các yếu tố thúc đẩy cản trở bình đẳng giới TTHTCĐ” tư vấn cán Trung ương Hội KHVN, với hỗ trợ kỹ thuật Văn phòng UNESCO Hà Nội, thực TTHTCĐ thuộc tỉnh Hịa Bình Thái Bình vào tháng tháng năm 2016 phát số vấn đề sau đây: Cơ cấu nam, nữ đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ cân (thường nam giới nhiều nữ giới) Tỷ lệ nam, nữ học viên tham gia hoạt động TTHTCĐ thường cân (hoặc nhiều nam giới nhiều nữ giới tham gia hai giới cần học); Các kế hoạch, mục tiêu, tiêu báo cáo theo dõi kết hoạt động TTHTCĐ khơng có số liệu phân tách giới; Bình đẳng giới chưa nhận thức quan tâm triển khai cách đầy đủ Khơng lãnh đạo địa phương cán bộ, giáo viên TTHTCĐ chưa nhận thức ý tới bình đẳng giới, cho khơng có vấn đề bất bình đẳng giới TTHTCĐ, có vấn đề bất bình đẳng giới khơng nghiêm trọng chưa phải vấn đề ưu tiên cần phải giải quyết; TTHTCĐ chủ yếu quan tâm tới số lượng, đến việc vận động nhiều người đến học tốt, mà chưa ý tới tham gia hai giới; Một số TTHTCĐ lại ý quan tâm nhiều tới phụ nữ mà chưa quan tâm tới tham gia nam giới Trước thực trạng bình đẳng giới TTHTCĐ vậy, cần thiết cấp bách phải đẩy mạnh lồng ghép giới TTHTCĐ, quản lý, điều hành tổ chức hoạt động TTHTCĐ nhằm bảo đảm tham gia hai giới cách bình đẳng phù hợp Tuy nhiên hiểu biết giới, bình đẳng giới lực kỹ cần thiết để lồng ghép giới cán giáo viên tham gia giảng dạy TTHTCĐ, đặc biệt đội ngũ cán khuyến học sở cịn nhiều hạn chế Vì Trung ương Hội KHVN phối hợp với Văn phịng UNESCO biên soạn Sổ tay “Bình đẳng giới lồng ghép giới quản lý, điều hành tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng” nhằm góp phần thúc đẩy bình đẳng giới TTHTCĐ Cán quản lý giáo viên TTHTCĐ: Dùng sổ tay để vận dụng vào công tác quản lý giảng dạy Các cán quản lý giáo dục thường xuyên: Sử dụng sổ tay để tham khảo trình triển khai công tác đạo, giám sát, đánh giá việc lồng ghép giới TTHTCĐ địa phương Trên sở kết khảo sát nói trên, nhóm tác giả tham khảo nhiều tài liệu, tổ chức xin ý kiến tham vấn chuyên gia giới, TTHTCĐ nước, tham khảo ý kiến cán quản lý giáo dục cán khuyến học sở Sổ tay biên soạn với tinh thần thiết thực, ngắn gọn, đơn giản, dễ vận dụng với hướng dẫn cụ thể theo bước, dạng bảng kiểm, có gắn với ví dụ thực tiễn, hình ảnh ví dụ minh họa để giúp người đọc dễ hiểu, dễ nhớ nhớ lâu Mục đích Sổ tay: Giúp đội ngũ cán khuyến học sở có hiểu biết giới, bình đẳng giới biết vận dụng, lồng ghép giới quản lý, điều hành, tổ chức hoạt động TTHTCĐ, cụ thể: Trong hoạt động tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức; Trong tập huấn/hội thảo/hội nghị/cuộc họp hoạt động văn hóavăn nghệ, thể dục-thể thao TTHTCĐ; Đối tượng sử dụng: 10 Cán khuyến học sở: Dùng sổ tay để tham khảo kiểm tra lại cần thực việc lồng ghép giới quản lý điều hành tổ chức hoạt động TTHTCĐ Sổ tay xuất khuôn khổ Chương trình chung LHQ Bình đẳng Giới UNESCO Bộ GD&ĐT chủ trì với tài trợ Quỹ Một Kế hoạch Liên Hợp Quốc 11 PHẦN A BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CĨ LIÊN QUAN I GIỚI, GIỚI TÍNH VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Giới giới tính Giới tính Giới Giới đặc điểm, vị trí, vai trị Giới tính đặc điểm sinh học nam giới nữ giới tất nam, nữ (Khoản 2, Điều 5, Luật mối quan hệ xã hội (Khoản 1, Điều 5, Bình đẳng giới) Luật Bình đẳng giới) Bẩm sinh, xác định từ lúc thai Do giáo dục, quan niệm, định kiến xã nhi hội Vai trò giới Vai trò giới hoạt động/công việc mà nam giới nữ giới thực gia đình ngồi xã hội Nữ giới nam giới thực vai trị giới sau: i) Vai trị sản xuất Khơng thể chuyển đổi nam nữ Có thể chuyển đổi nam nữ Khơng thay đổi theo thời gian Có thể thay đổi theo thời gian, từ hệ sang hệ khác Phổ biên, thay đổi từ nước Có thể thay đổi từ nước sang sang nước khác, từ địa phương nước khác, từ địa phương sang địa sang địa phương khác phương khác Ví dụ: phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Ví dụ, phụ nữ mạnh mẽ, quốc gia giới, từ đốn, đá bóng Nam giới dịu trước tới nay, mang thai dàng, khéo tay, nội trợ, cho bú sữa 12 Phần A: Bình đẳng giới số khái niệm có liên quan Sự hiểu biết vai trị giới cho thấy cần thiết kế/tổ chức hoạt động cho hai giới tham gia Khơng có việc nào, khơng có hoạt động dành riêng cho nam cho nữ Việc tổ chức hoạt động TTHTCĐ tương tự Khoảng cách giới Khoảng cách giới khác biệt mặt xã hội đo lường ii) Vai trò tái sản xuất (Vai trị sinh nam nữ Ví dụ, lớp học dinh sản, công việc cơm nước, dọn dưỡng có 50 nữ 16 nam tham gia khoảng cách giới lớp 34 dẹp nuôi dạy cái) (tức số nữ nhiều số nam 34 người) iii) Vai trò cộng đồng Việc hiểu rõ khác giới giới tính giúp hiểu rõ đặc điểm giới chủ yếu quan niệm, định kiến xã hội thay đổi Bình đẳng giới tác động, cải thiện Tuy nhiên mức độ tham gia nam giới nữ giới loại công việc thường khác quan niệm, chuẩn mực xã hội quy định hình thành từ trước gia đình, đời sống hàng ngày, học tập môi trường làm việc Khoảng cách giới thường biểu bất bình đẳng giới Nhờ biết khoảng cách giới xác định tình trạng bất bình đẳng giới TTHTCĐ Tuy nhiên, khoảng cách giới biểu bất bình đẳng giới Chỉ khoảng cách giới gây thiệt hại đến quyền lợi làm tăng trách nhiệm, nghĩa vụ nữ giới nam giới bị coi bất bình đăng giới Ví dụ chun đề kế hoạch hóa gia đình có nhiều nữ nam khoảng cách giới làm tăng thêm trách nhiệm nữ giới kế hoạch 13 hóa gia đình nói có bất bình đẳng giới Ngược lại, ví dụ chun đề học cách trang điểm có tồn nữ tham gia khoảng cách giới khơng ảnh hưởng đến nam giới, không làm tăng thêm trách nhiệm nữ giới khơng thể coi bất bình đẳng giới Một chuyên đề có khoảng cách giới Khoảng cách giới thể rõ ràng qua số liệu có tách biệt giới Số liệu có tách biệt giới số liệu tách biệt nam, nữ mục tiêu, tiêu, thống kê … Các số liệu cho thấy mức độ khoảng cách giới thể nhiều dạng bảng biểu khác Số liệu có tách biệt giới cho thấy khác biệt nam nữ mang tính định lượng số tỷ lệ cụ thể Hiện nay, số liệu tiêu/ mục tiêu thống kê TTHTCĐ thường trung tính giới Các TTHTCĐ chủ yếu quan tâm tới số lượng, chưa quan tâm tới tham gia giới để có điều chỉnh cần thiết kê TTHTCĐ cần thiết để lãnh đạo địa phương, cán giáo viên TTHTCĐ quan tâm tới việc tìm hiểu nhu cầu, mối quan tâm điều kiện đặc thù giới để có giải pháp, biện pháp cụ thể, phù hợp tuyên truyền, vận động hai giới tham gia, bảo đảm tham gia bình đẳng hai giới Ví dụ, tiêu nêu rõ huy động 30 người (trong 15 nam 15 nữ) tham gia tập huấn thu gom xử lý rác thải, vận động, tổ chức hay thống kê quan tâm tới tham gia nam nữ Ngược lại, tiêu cụ thể khơng chủ động tách biệt giới vận động, tổ chức, thống kê quan tâm tới số lượng quan tâm vận động nhiều nữ tham gia tốt Như cách gián tiếp không quan tâm tới tham gia học tập nam giới ngược lại Ø Phân biệt đối xử trực tiếp: việc loại trừ hai giới ghi văn pháp luật, qui tắc, định hay thơng báo, giấy mời Ví dụ, thơng báo tuyển dụng quan, doanh nghiệp tuyển nam giới nữ giới cho công việc (cần tuyển 20 nữ cơng nhân may cơng nghiệp; 02 kế tốn nữ 01 kỹ sư công nghệ thông tin nam giới) Ø Phân biệt đối xử gián tiếp: Phân biệt đối xử gián tiếp có thực tiễn, sách quy định áp cách gây bất lợi giới so với giới Mặc dù không ghi văn bản, định loại trừ, khơng cơng nhận khơng khuyến khích hai giới diễn trình triển khai thực định, văn Ví dụ giấy mời sau Trưởng thôn mời chủ hộ tham gia tập huấn Luật đất đai (theo giả định: thực tế, chủ hộ thôn A phần đông nam giới) Phân biệt đối xử giới “Phân biệt đối xử giới” việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình (Khoản 5, Điều Luật Bình đẳng giới) Ví dụ em gái bị phân biệt đối xử không khuyến khích học mơn cho dành cho nam (chẳng hạn lớp hàn, tiện, mộc, khí …) Các em trai bị trêu chọc, chế diễu, bị phân biệt đối xử tương tự vây em có nguyện vọng học ngành cho Việc rõ số lượng nam, nữ tỷ lệ “nữ tính” (ví dụ lớp học y tá, nam, nữ tiêu thống điều dưỡng, cô nuôi dạy trẻ …) 14 Thường có loại phân biệt đối xử Đó là: Phần A: Bình đẳng giới số khái niệm có liên quan dụng với tất người theo 15 Định kiến giới đợi nam nữ Ví dụ gái phải dịu dàng, trai phải mạnh mẽ; Định kiến giới nhận thức, thái độ Con gái thường khuyến khích đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc chơi búp bê, nấu ăn, làm giáo … điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ (Khoản 4, Điều 5, Luật Bình đẳng giới) Ví dụ quan niệm cho “Đàn ông nông giếng khơi, đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu” “Phụ nữ phải thùy mỵ, nết na, phải biết nữ công gia chánh, nội trợ giỏi, phải biết hy sinh cho chồng con”, “Đàn ông phải mạnh mẽ, đoán, chủ động, phải người kiếm tiền, người chủ gia đình” v.v… định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá khơng đặc điểm, vai trị, lực nữ giới nam giới trai thường khuyến khích Định kiến giới chịu ảnh hưởng chơi rô-bôt, máy bay, xe tăng v.v… khuôn mẫu giới Khn mẫu giới “sự khái qt hóa giản đơn đặc điểm, tính cách, vai trị, cá nhân nhóm người dựa giới tính họ” (Hướng dẫn bình đẳng giới ấn phẩm UNESCO – 2012) Các khn mẫu tích cực tiêu cực thường định hướng, giá trị, mong đợi hành vi chuẩn mực trẻ em trai trẻ em gái, nam nữ Những khn mẫu hình thành từ hệ sang hệ khác, củng cố, khắc sâu qua giáo dục, tuyên truyền khắp nơi (ở nhà, sách giáo khoa, phương tiện truyền thông, cộng đồng ) vào tiềm thức cá nhân cách từ từ, tự nhiên Một đứa trẻ từ nhỏ giáo dục để trở thành nam nữ theo chuẩn mực, hành vi mà xã hội mong 16 Trong hình ảnh, tài liệu truyền thông sách giáo khoa, phụ nữ bé gái thường minh họa làm công việc nấu ăn, dọn dẹp, giặt giũ Nếu trẻ em trai, trẻ em gái khuyến khích làm việc nhà từ bé Phần A: Bình đẳng giới số khái niệm có liên quan hình ảnh minh họa tạo khn mẫu tích cực, hạn chế định kiến giới “thiên chức nội trợ” dành cho phụ nữ trẻ em gái Định kiến giới gây bất lợi cho nam nữ, nguyên nhân gốc rễ phân biệt đối xử giới bất bình đẳng giới, hạn chế phụ nữ nam giới tham gia vào cơng việc mà họ có khả hồn thành cách dễ dàng Chủ tịch UBND xã khảo sát chia sẻ “Một số nam giới muốn giúp vợ lại sợ người chế giễu …” Định kiến giới gây bất lợi cho nam nữ, nguyên nhân gốc rễ phân biệt đối xử giới bất bình đẳng giới, hạn chế phụ nữ nam giới tham gia vào cơng việc mà họ có khả hoàn thành cách dễ dàng Chủ tịch UBND xã khảo sát chia sẻ “Một số nam giới muốn giúp vợ lại sợ người chế giễu …” Định kiến giới ảnh hưởng tới việc tham gia học tập TTHTCĐ hai giới Một số chuyên đề cần thiết cho nam nữ (ví dụ chuyên đề dân số kế hoạch hóa gia đình, vệ sinh an tồn thực phẩm, thu gom rác thải, giới bình đẳng giới ….) nam giới lại ngại không muốn tham gia nhiều TTHTCĐ khơng mời nam giới nghĩ chuyên đề phù hợp nữ Ngược lại số chuyên đề khác nữ lại ngại tham gia TTHTCĐ tổ chức cho nam giới lớp sửa chữa xe máy, điện lạnh … Một nam nông dân xã khảo sát tâm “Anh em muốn đến nghe chăm sóc sức khỏe sinh sản ngài ngại ấy” Tuy nhiên, phụ nữ thường bị nhiều thiệt thòi định kiến vai trị thiên chức phụ nữ gia đình Định kiến giới vai trò nữ giới nam giới giới gia đình Chủ tịch Hội phụ nữ xã khảo sát chia sẻ “Học chuyên đề TTHTCĐ vấn đề gặp nhiều rào cản Cơ rào cản người phụ nữ Gia đình, họ hàng họ cho lấy chồng phải phục vụ việc gia đình Họ quan niệm đàn ơng trụ cột gia đình, người định kinh tế phát triển kinh tế, phụ nữ lập gia đình học khơng để làm nữa, mà nhiệm vụ chăm lo 17 cho gia đình, quán xuyến việc nội trợ gia đình nên vấn đề học khơng quan trọng phụ nữ” Ý kiến chị chủ tịch Hội nông dân xã khảo sát phản ánh định kiến thiên chức phụ nữ cho “Người phụ nữ chồng tạo điều kiện thuận lợi cho học, phải đảm đương, xếp công việc nội trợ, chăm sóc thân Miễn bố trí hợp lý anh cho thơi” II BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ CƠNG BẰNG GIỚI Bình đẳng giới “Bình đẳng giới” việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình Nam nữ có quyền thụ hưởng mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình (Khoản 3, Điều Luật Bình đẳng giới) Theo Bộ cơng cụ thúc đẩy bình đẳng giới giáo dục (GENIA Toolkit, UNESCO-2009), “Bình đẳng giới nam nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy đầy đủ quyền người lực cho phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa trị thụ hưởng thành phát triển đó” Như vậy: Ø Bình đẳng giới khơng có nghĩa nữ giới nam giới phải trở 18 thành nhau, mà quyền, trách nhiệm hội họ không phụ thuộc vào họ sinh nam giới giới hay nữ giới Ø Bình đẳng khơng có nghĩa nhau, Bình đẳng giới khơng có nghĩa nam giới nữ giới giống nhau, mà đặc điểm giống khác biệt nam giới nữ giới cơng nhận có giá trị nhau. Ø Bình đẳng giới khơng đơn giản số lượng nữ giới nam giới hay trẻ em trai trẻ em gái tham gia tất hoạt động Ø Bình đẳng giới xem xét bình đẳng hai giới, khơng xem xét bình đẳng nữ giới Khi nói bình đẳng giới, khơng có nghĩa giới hạn bình đẳng phạm vi khung pháp lý bình đẳng hội mà bình đẳng thực tế sống hàng Cơ hội điều kiện ngang nữ giới nam giới tận dụng hội chưa phù hợp với nhu cầu điều kiện đặc thù giới Tổ chức lớp học chuyên đề TTHTCĐ khơng tính đến nhu cầu, mối quan tâm điều kiện riêng biệt giới (tức đảm bảo hội học nhau) phù hợp với nhu cầu điều kiện giới tham gia hai giới giới bị hạn chế Tức thực chất cịn bất bình đẳng giới Phần A: Bình đẳng giới số khái niệm có liên quan Ví dụ minh họa cho thấy tạo điều kiện (hoặc cốc đĩa) mà khơng tính đến khác biệt đặc điểm cị cáo cáo cị thực chất khơng tận dụng hội đó, khơng thể ăn Nam giới nữ giới tham gia thảo luận Công giới “Công giới” đối xử hợp lý với nam nữ Để đảm bảo cơng bằng, cần có biện pháp khắc phục yếu tố bất lợi ngăn không cho nữ giới nam giới có vị bình đẳng với nhau” (GENIA toolkit, UNESCO 2009) Ngược lại để tạo điều kiện, hội thực phải tính đến khác biệt, phải tạo hội khác nhau, tức phải cho cò cốc cho cáo đĩa Muốn đảm bảo công hội cho nữ giới nam giới, cần xét đến khác biệt hai giới đặc điểm sinh học, đặc điểm xã hội Cơng khơng có nghĩa “cào bằng”, “bình quân” “Bình đẳng giới” “Cơng giới” “Bình đẳng giới” “Cơng giới” hai khái niệm có liên quan chặt chẽ với hay bị nhầm lẫn “Bình đẳng giới” mục đích cuối mà xã hội cộng đồng hướng tới Cịn “Cơng giới” phương tiện, điều kiện để đạt bình đẳng giới hay nói cách khác cơng góp phần 19 Nữ Nam , ngày tháng năm Nguồn Dự kiến Kinh phí Thời gian Địa điểm Nhóm độ tuổi TT Hoạt động/ chuyên đề Số người tham gia Tháng : KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đơn vị/cá nhân chủ trì Phụ lục Tên hoạt động/chuyên đề: NGƯỜI LẬP BIỂU GIÁM ĐỐC 56 TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Ví dụ 3: BIỂU MẪU KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TTHTCĐ Đơn vị/cá nhân phối hợp Ghi Ví dụ 4: ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ Thời gian thực Địa điểm thực Kết - Số người tham gia: ………………… , Nam? Nữ? chủ yếu độ tuổi nào? So với mục tiêu kế hoạch đặt nào? - Các hoạt động chủ yếu triển khai? Sự tham gia hai giới nào? - Thách thức nam nữ tham gia tập huấn gì? - Kết học tập nam, nữ nào? Nhận thức, thái độ hành vi hai giới thay đổi sau hoạt động/chuyên đề Đánh giá: - Thái độ nam, nữ hoạt động/chuyên đề nào? Có phù hợp với nhu cầu, vấn đề hai giới không? Họ phân biệt hai giới nào? - Mức độ phù hợp khả thi hoạt động/chuyên đề hai giới? - Tại nữ nam tham gia so với tiêu kế hoach đề ra? (nếu có) Đề xuất, kiến nghị: để hoạt động/chuyên đề phù hợp hơn/hấp dẫn hơn/ khả thi huy động hai giới tham gia - Về nội dung, tài liệu - Về hình thức/ cách thức tổ chức thực - Về thời gian - Về địa điểm 57 - Về tuyên truyền vận động - … Một số phụ lục cần thiết: Phiếu đánh giá trước sau hoạt động; Danh sách học viên tham gia (Đề nghị ghi rõ giới tính, độ tuổi để sau có số liệu cho thống kê, báo cáo chung cuối năm) ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG SỔ GHI DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA CÁC CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TẠI TTHTCĐ 58 Phụ lục 59 DANH SÁCH THAM GIA Địa điểm: TT Họ tên Nơi Nam Nữ Thông tin bổ sung (nếu có) Ghi (hoặc ký tên) CỘNG NGƯỜI LẬP BIỂU 60 Phụ lục GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM DUYỆT TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Thời gian: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CHUYÊN ĐỀ/HOẠT ĐỘNG TẠI TTHTCĐ SỔ THEO DÕI KẾT QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI UBND XÃ …… TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG 61 Ghi Ví dụ 5: Nữ Nam Số người tham gia Tuần Tổng số Lĩnh Nội dung vực nội hoạt động dung Kinh phí thực Tổ chức/ Tên tổ chức/ cá nhân cá nhân phối chủ trì hợp tổ chức thực thực Thời gian (ngày tháng, buổi) THÁNG … Phụ lục TTHTCĐ xã Sạp Vặt, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La NGƯỜI LẬP BIỂU GIÁM ĐỐC 62 THEO DÕI KẾT QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Nhóm độ tuổi , ngày tháng năm Địa điểm mở lớp Phong trào “Tiếng kẻng, tiếng trống khuyến học” Tóm tắt thơng tin bản/lý do/ mục đích hoạt động tuyên truyền, vận động Các bên tham gia/tổ chức/chịu trách nhiệm thực Sặp Vạt xã vùng II huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, có vùng cao Nng Khéo thuộc chương trình 135 Chính phủ, với 100% số hộ dân tộc Mông giao thơng lại khó khăn Con đường từ quốc lộ lên dài 16 km, dốc đá, nhỏ hẹp, lầy lội sau trận mưa lũ Không có điện lưới quốc gia, khơng có ti vi, mạng … Trình độ dân trí thấp, đa số nhân dân mù chữ Việc vận động trẻ em học trì sĩ số khó khăn Trước tình hình đó, Đại hội Khuyến học xã Sặp Vạn lần thứ (nhiệm kỳ 2011-2016), Hội Khuyến học xã phát động phong trào “Tiếng kẻng, tiếng trống khuyến học” với mục đích tuyên truyền, vận động người lớn học chữ vận động trẻ em đến trường Lãnh đạo, đạo: Cấp ủy quyền xã Phối hợp, thực hiện: Các tổ chức, đoàn thể xã (Hội phụ nữ giới, Hội nông dân, Hội người cao tuổi, Hội Cựu giáo chức, Hội Cựu chiến binh ….và nhà trường, TTHTCĐ) phối hợp với chi quyền Đối tượng hưởng lợi từ Học sinh người lớn mù chữ (nam giới nữ giới) hoạt động Thời gian thực hiện: Các nội dung thực hiện/ triển khai: Từ năm 2011 đến năm 2016 - Thống kê số trẻ em độ tuổi thất học số lượng người mù chữ độ tuổi 15-60 Kết thống kê năm 2011 cho thấy số 82 người chưa hoàn thành lớp (mức độ 1) có tới 65 nữ (79,3%) 76 người dân tộc (92,7%) số 280 người chưa hồn thành lớp (mức độ 2) có tới 171 nữ (61,1%) 278 người dân tộc (99,3%) - Tìm hiểu rào cản, khó khăn đối việc học trẻ em việc tham gia lớp xóa mù chữ người lớn, đặc biệt giới người dân tộc Kết cho thấy nữ 63 mù chữ nhiều nhiều khó khăn khách quan chủ quan Phụ nữ thường bận cơng viêc gia đình, khơng thể tham gia lớp học tổ chức vào thời gian khơng phù hợp Hơn nữa, phụ nữ thường cịn phụ thuộc, khơng chồng gia đình chồng động viên, tạo điều kiện cho phụ nữ có chồng không cần học nữa, cần biết nuôi con, làm nương đủ Đặc biệt thân chị em cịn có tư tưởng tự ti, an phận Cịn nam giới cho không cần biết chữ làm nương rẫy tốt Đi học lại phải bỏ làm nương rẫy Tối học mệt thích uống rượu v.v… Trẻ em không học chủ yếu nhận thức cha mẹ hạn chế, phải làm việc nhà, trơng em, thâm chí làm nương rẫy cha mẹ Thực tế nhiều người học không xin việc lại làm nương rẫy làm cho người dân không thấy cần thiết phải học cho học Người dân tộc cịn gặp khó khăn/rào cản ngơn ngữ, khơng thạo tiếng Việt, giao tiếp (nghe, nói) chủ yếu tiếng dân tộc khơng có điện, khơng có tivi, mạng … Các nội dung thực hiện/ triển khai: - Đối với phụ nữ: Chi phối hợp với Trưởng bản, Ban Công tác mặt trận, Chi Hội phụ nữ vận động chị em thông qua buổi họp, buổi tuyên truyền/tập huấn Giới bình đẳng giới gặp gỡ trực tiếp nhà với chị em với chồng gia đình chồng để động viên, tạo điều kiện cho vợ/cho dâu tham gia học lớp Xóa mù chữ Ngồi ra, nhóm liên gia thành lập để chia sẻ, giúp đỡ, động viên đăng ký lớp học - Đối với nam giới: Chi phối hợp với Trưởng bản, Ban Công tác mặt trận, chi hội Nông dân/ Phụ lục Các nội dung thực hiện/ triển khai: chi hội khuyến học đến tuyên truyền, vận động trực tiếp nhà Gắn việc tham gia học tập với quyền lợi hưởng tham gia nhóm vay vốn Ngân hàng sách; có đủ điều kiện để thi xe máy, tham gia ứng cử vào tổ chức trị xã hội, Đối với thành viên gia đình cán chủ chốt động viên tự nguyện đăng ký tham gia khóa học - Đối với trẻ em: Ban giám đốc TTHTCĐ phối hợp với đồng chí Bí thư, Trưởng bản, Trưởng ban công tác mặt trận Chi hội trưởng hội phụ nữ tổ chức hội nghị phụ huynh để tuyên truyền kế hoạch phát triển giáo dục địa bàn tồn xã nói chung đặc biệt khó khăn nói riêng Phong trào “Tiếng kẻng, tiếng trống khuyến học” xã Sặp Vạt, huyện Yên Châu nói chung Noóng Khéo nói riêng thực có tác dụng lớn - Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phát động phong trào “Tiếng kẻng, tiếng trống khuyến học” Trên sở thống kê tìm hiểu khó khăn/rào cản đặc thù trẻ em, giới, Ban giám đốc TTHTCĐ xây dựng Kế hoạch tuyên truyền, xác định đối tượng cần tuyên truyền, vận động, mục tiêu, nội dung, phương pháp thời gian, địa điểm tuyên truyền phù hợp với giới Ban thường vụ Đảng ủy xã phân cơng đồng chí Ban chấp hành trực tiếp lên tăng cường phụ trách tận để vận động người lớn tham gia lớp xóa mù chữ TTHTCĐ vận động trẻ em đến trường: 64 - Nhận thức quyền địa phương, tổ chức trị xã hội, tầng lớp nhân dân nói chung, chị em phụ nữ nói riêng tham gia phong trào học tập nâng lên rõ rệt Tác động, hiệu - Tỷ lệ biết chữ, đặc biệt phụ nữ xã tăng lên đáng kể Sau năm (từ 2011-2016), Từ 88 người (15-60 tuổi) chưa hoàn thành lớp (Mức độ 1), 280 người chưa học xong lớp (mức độ 2) đến năm 2016 35 người chưa xong mức độ 190 người chưa hồn thành lớp 5, 45 phụ nữ (41 người dân tộc) XMC mức 90 phụ nữ (88 người dân tộc) XMC mức - Nhiều chị em phấn khởi mong muốn tiếp tục tham gia lớp học tập khác sau lớp xóa mù chữ lớp giáo dục tiếp tục sau biết chữ, lớp học chuyển giao khoa học kĩ thuật TTHTCĐ để cải thiện chất lượng sống tích cực tham gia vào hoạt động Hội khuyến học, TTHTCĐ Đặc biệt, phụ nữ trẻ em gái dân tộc Mơng tích cực tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ (giao lưu múa hát tập thể, hát đối, tham gia trò chơi dân gian: ném pao, đánh cầu, …) nhân ngày lễ lớn, dịp Tết cổ truyền, buổi sơ kết, tổng kết bản, đoàn thể 65 - Đặc biệt nhiều chị em phụ nữ làm thủ tục vay vốn biết tự viết họ tên khơng phải điểm thời gian trước Nhiều chị em đủ điều kiện văn hóa để đề nghị xét kết nạp đảng - Trong đời sống sinh hoạt đa số gia đinh, dịng họ bình đẳng giới quan tâm mức Dòng họ Sồng (Ơng Sồng A Chu - Bí thư chi Noóng Khéo) Hội khuyến học cấp biểu dương dòng họ hiếu học tiêu biểu Đặc biệt việc thúc đẩy bình đẳng giới dịng họ Sồng đạt nhiều thành tích nhân dân noi theo Con dâu ông Chu trưng tập làm nhân viên hỗ trợ điểm trường để giúp giáo viên giảng giải nội dung học, giao nhiệm vụ học tập, hướng dẫn kỹ học tập cho học sinh tiếng mẹ đẻ em Cháu dâu ông giáo viên tiểu học dạy học Các trai gia đình ơng viên chức nhà nước Các cháu nội ngoại ông cháu gia đình anh em ơng học hết phổ thông trường xã, huyện Ơng ln dạy bảo trai, cháu trai, cháu rể phải biết tôn trọng vợ con, biết chia sẻ công việc vợ để vợ có thời gian nghỉ ngơi, chơi mua sắm Trong bữa cơm hàng ngày có khách đến nhà, buổi liên hoan bản, dòng họ, chị em phụ nữ trẻ em gái ngồi ăn với đàn ông khách, giao lưu chúc rượu, nói chuyện vui vẻ bữa ăn Đây điểm bật bình đẳng giới mà sau thời gian dài tuyên truyền, vận động có nơi đây. - Do đạt nhiều thành tích phong trào “Tiếng kẻng, tiếng trống khuyến học”, năm 2013, Hội khuyến học huyện Yên Châu tặng giấy khen Ví dụ 6: PHIẾU TÌM HIỂU KIẾN THỨC VỀ DINH DƯỠNG -Xin Ông/Bà đọc kĩ câu câu hỏi đánh dấu (x) vào câu trả lời mà Ông/Bà cho Thức ăn có nhóm dinh dưỡng chính? nhóm: nhóm: Ăn đủ chất ăn nhiều thịt, cá nhóm: nhóm: Đúng: Sai: Nhà nghèo khơng có điều kiện ăn đủ chất Đúng: Sai: Con nhà nghèo bị suy dinh dưỡng Đúng: Sai: Vừng, lạc thuộc nhóm tinh bột, đường Đúng: Chỉ có thịt có nhiều chất đạm Sai: Đúng: Sai: nhóm thức ăn thịt, cá, rau, mỡ Đúng: Ăn nhiều thịt tốt Sai: Đúng: Sai: Không thiết bữa phải ăn đủ chất Đúng: Sai: 10 Ăn giỗ, ăn tết bù lại lúc ăn thiếu chất Đúng: Sai: 11 Bốn nhóm thức ăn đạm, đường, tinh bột chất béo Đúng: Sai: 12 Thức ăn không thuộc nhóm nhiều tinh bột, đường Mía: Sắn: Khoai: Lạc: 13 Thức ăn khơng thuộc nhóm nhiều chất đạm 66 Phụ lục 67 Ốc: Vừng: Tôm Cua: 14 Thức ăn khơng thuộc nhóm nhiều chất béo Dầu: Lạc: Ngô: Vừng: 15 Thức ăn khơng thuộc nhóm nhiều vitamin, muối khống Rau ngót: Chuối: 16 Càng ăn nhiều đường tốt Mía: Đu đủ: Đúng: 17 Càng ăn mặn khoẻ Sai: Đúng: Sai: 18 Có thể ăn cá thoải mái, tuỳ theo khả Đúng: 19 Ăn nhiều chất béo tốt Sai: Đúng: Sai: 20 Trung Bình ăn bữa cá tuần? 26 Chỉ cho trẻ ăn nước thịt, sợ trẻ bị hóc Đúng: 27 Bán trứng để mua mì Sai: Đúng: Sai: 28 Không cho trẻ ăn trứng sợ trẻ đầy bụng Đúng: Sai: 29 Không cho trẻ ăn tôm, cua sợ trẻ ho, ỉa chảy Đúng: Sai: 30 Không cho trẻ ăn loại củ, rau xanh, mà lấy nước để quấy bột Đúng: Sai: Cuối xin ông/bà cho biết đôi điều thân: Tuổi: 18-25: 55: Giới tính: Nam: Xin cám ơn Ông/Bà! 26-35: 36-55: Nữ: bữa: bữa: bữa: bữa: 21 Trung Bình ăn kilơgam thịt tháng? 0,5 kg: kg: 1,5 kg: kg: 22 Có thể ăn chín tuỳ theo khả Đúng: Sai: 23 Không ăn lạng MUỐI tháng? lạng: lạng: lạng: lạng: 24 Không nên ăn lạng ĐƯỜNG tháng? lạng: lạng: lạng: lạng: 25 Trung Bình ăn lạng dầu/mỡ/vừng/lạc tháng? lạng: lạng: 68 Phụ lục lạng: lạng: 69 Tổng hợp kết khảo sát kiến thức dinh dưỡng Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi 10 Câu hỏi 11 Câu hỏi 12 Câu hỏi 13 Câu hỏi 14 Câu hỏi 15 Câu hỏi 16 Câu hỏi 17 Câu hỏi 18 Câu hỏi 19 Câu… Tổng số 70 Phụ lục Độ tuổi 1825 26- 36- 35 55 55 Nam Nữ Đúng Sai Đúng Sai Đáp án (cho câu hỏi dạng trả lời “đúng/sai) Ví dụ Báo cáo kết hoạt động TTHTCĐ xã Xuất Hóa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình (giai đoạn 2013-2015 tháng đầu năm 2016) Kết mở lớp chuyên đề 03 năm (2013 – 2015 tháng đầu năm 2016) a Lớp chuyên đề - Năm 2013: Tổng số chuyên đề: 22; Số lớp chuyên đề 27, với 1.458 học viên - Năm 2014: Tổng số chuyên đề: 25; Số lớp chuyên đề 30, với 1.700 học viên - Năm 2015: Tổng số chuyên đề: 26; Số lớp chuyên đề 31, với 1.854 học viên - 05 tháng đầu năm 2016: Tổng số chuyên đề: 16; Tổng số lớp chuyên đề 18, với 1.150 học viên b Hoạt động phát triển cộng đồng - Năm 2013: Tổng số hoạt động: 19; Số lượt người tham gia: 1.054 lượt - Năm 2014: Tổng số hoạt động: 22; Số lượt người tham gia: 1.156 lượt - Năm 2015: Tổng số hoạt động: 25; Số lượt người tham gia: 1.320 lượt - 05 tháng đầu năm 2016: Tổng số hoạt động: 13; Số lượt người tham gia: 950 lượt Số lượng học viên theo tỷ lệ nam, nữ Năm Lĩnh vực Văn hóa xã hội,Phát triển kinh tế, Pháp 2013 luật, Mơi trường, Sức khỏe) Số chuyên đề Số Lớp 22 27 Số học viên tham gia Tổng số Nam Nữ Tỷ lệ nữ 1.458 800 658 45,1 71 Số chuyên đề Số Lớp Tỷ lệ nữ Văn hóa xã hội, Phát triển kinh tế, Pháp 2014 luật, Môi trường, Sức khỏe) Số học viên tham gia Tổng Nam Nữ số 25 30 1.700 48,4 Văn hóa xã hội, Phát triển kinh tế, Pháp 2015 luật, Môi trường, Sức khỏe) 26 31 1.854 944 910 49,0 05 tháng đầu năm 2016 16 18 1.150 550 600 52,1 Tổng 89 106 6.162 Năm Các hoạt động phát triển cộng đồng Tổng số hoạt động TS lượt người tham gia Nam 2013 Vận động tổ chức hoạt động tuyên truyền văn hóa, văn nghệ, TDTT, Lễ hội, hội thi… 19 1.054 596 2015 Vận động tổ chức hoạt động tuyên truyền văn hóa, văn nghệ, TDTT, Lễ hội, hội thi… 22 Vận động tổ chức hoạt động tuyên truyền văn hóa, văn nghệ, TDTT, Lễ hội, hội thi… 25 05 tháng đầu năm 2016 13 950 Tổng 79 4.480 Phụ lục 877 823 (Dùng cho người giám sát, đánh giá cho người tham gia xây dựng kế hoạch để tự giám sát, đánh giá việc lồng ghép giới để kịp thời điều chỉnh, bổ sung rút kinh nghiệm cho lần xây dựng kế hoạch tiếp theo) • Hãy trả lời câu hỏi để đánh giá mức độ lồng ghép giới xây dựng kế hoạch hoạt động cho TTHTCĐ; Năm 2014 72 Lĩnh vực Ví dụ 8: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHO TTHTCĐ 1.156 1.320 644 725 3.171 2.991 48,5 Nữ 458 512 595 Tỷ lệ nữ 43,4 44,2 45,0 • Trước đánh dấu vào cột có/khơng/khơngchắc cần tìm biểu hiện, chứng, dựa mà ơng/bà cho rằng“có”hoặc“khơng”hoặc“khơng chắc” I Điều tra, phân tích nhu cầu hai giới Có Khơng Khơng Có Khơng Khơng Có tiến hành điều tra nhu cầu hai giới trước lập kế hoạch khơng? Có phân biệt nhu cầu mối quan tâm riêng nam nữ khơng? ü Có phát nhu cầu khác hai giới khơng? ü Có quan tâm tới điều kiện hồn cảnh khác hai giới khơng? ü Có phân loại xếp thứ tự ưu tiên nhu cầu xác định không? II Xác định mục tiêu, tiêu kế hoạch Mục tiêu kế hoạch hàng năm TTHTCĐ mối quan tâm ưu tiên, đáp ứng nhu cầu thực tế hai giới không? Có xác định rõ số lượng người cần huy động khơng? 515 435 2.480 2.000 45,7 44,6 Có quy định rõ số lượng nam, nữ tỷ lệ nam, nữ cần huy động không? 73 III Xác định hoạt động, cách thức nguồn lực Khơng Có Khơng thực Kế hoạch Các hoạt động/chuyên đề kế hoạch có phù hợp nhu cầu, mối quan tâm hai giới khơng? Có bảo đảm tham gia hai giới trình xây dựng kế hoạch khơng? Có bảo đảm liên kết phối hợp chặt chẽ ban ngành, đồn thể, chương trình, dự án địa phương q trình xây dựng kế hoạch khơng? Có bảo đảm linh hoạt? tính hiệu quả, bền vững? (Dùng cho người giám sát, đánh giá cho cán thực truyền thơng vận động để tự giám sát, đánh giá hoạt động lồng ghép giới có hiệu chưa để kịp thời điều chỉnh, bổ sung rút kinh nghiệm cho lần tuyên truyền, vận động sau) • Hãy trả lời câu hỏi để đánh giá mức độ lồng ghép giới công tác truyền thông, vận động; • Trước đánh dấu vào cột có/khơng/khơngchắc cần tìm biểu hiện, chứng, dựa mà ơng/bà cho rằng“có”hoặc“khơng”hoặc“khơng chắc” Có Khơng Khơng Xây dựng kế hoạch lồng ghép giới cơng tác Có tun truyền, vận động Khơng Khơng Phân tích giới Có quan tâm tới thời gian, địa điểm tổ chức phù hợp với hai giới khơng? Có thu thập thơng tin đối tượng cần phải tuyên truyền, vận động khơng? Có phân cơng cụ thể cá nhân/đơn vị chịu trách nhiệm cá nhân/đơn vị phối hợp không? Có tìm hiểu nhận thức đối tượng cần tuyên truyền, vận động tầm quan trọng, ý nghĩa việc học TTHTCĐ khơng? 10 Có khả thi khơng? Có đủ nguồn lực cần thiết khơng? Có tìm hiểu khó khăn, rào cản đặc thù nam với nữ tham gia học tập TTHTCĐ khơng? Hãy rà sốt lại câu trả lời bước trình lồng ghép giới xây dựng kế hoạch cho TTHTCĐ để phân tích kết quả: • Nếu tất câu trả lời bước (hoặc tất bước) “Có” với dẫn chứng thống chứng tỏ kế hoạch lồng ghép giới có hiệu quả; • Nếu có câu trả lời “Khơng”, nhiều câu trả lời “Không” với dẫn chứng cụ thể, hãy: (i) Phân tích nguyên nhân, kế hoạch chưa lồng ghép giới tốt? (ii) Bàn bạc đề xuất giải pháp để khắc phục lần sau để bảo đảm kế hoạch hoạt động TTHTCĐ lồng ghép giới tốt hơn; • Nếu đa phần câu trả lời “Không chắn”, cần xem lại câu trả lời? so sánh đối chiếu dẫn chứng câu trả lời 74 Ví dụ 9: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG TẠI TTHTCĐ Phụ lục Có chuẩn bị nội dung tuyên truyền, vận động phù hợp với giới khơng? Nội dung tun truyền, vận động có phản ánh xác tình hình thực tế nam nữ; thể quan điểm hai giới; mang tính thúc đẩy bình đẳng giới rõ ràng khơng? Có xác định hình thức tun truyền, vận động phù hợp với giới khơng? 75 Ví dụ 10: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LỒNG GHÉP GIỚI Có xác định phương pháp tuyên truyền, vận động phù hợp với giới không? TRONG TỔ CHỨC TẬP HUẤN/HỘI THẢO/HỘI NGHỊ/CUỘC HỌP HOẶC CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA-VĂN NGHỆ, THỂ DỤC-THỂ THAO TẠI TTHTCĐ Có lựa chọn thời gian, địa điểm tuyên truyền, vận động phù hợp với giới khơng? Triển khai tun truyền, vận động Có Không Không Nội dung tuyên truyền, vận động phù hợp với giới khơng? 10 Hình thức tun truyền, vận động phù hợp với giới không? 11 Phương pháp tuyên truyền, vận động phù hợp với giới không? 12 Thời gian, địa điểm tuyên truyền, vận động phù hợp với giới khơng? Hãy rà sốt lại câu trả lời bước trình lồng ghép giới công tác tuyên truyền, vận động để phân tích kết quả: • Nếu tất câu trả lời bước (hoặc tất bước) “Có” với dẫn chứng thống chứng tỏ công tác tuyên truyền, vận động lồng ghép giới có hiệu quả; • Nếu có câu trả lời “Không”, nhiều câu trả lời “Không” với dẫn chứng cụ thể, hãy: (i) Phân tích nguyên nhân, tuyên truyền, vận động chưa lồng ghép giới có hiệu quả? (ii) Bàn bạc đề xuất giải pháp để khắc phục lần sau để bảo đảm hoạt động tuyên truyền vận động lồng ghép giới có hiệu hơn; • Nếu đa phần câu trả lời “Không chắn”, cần xem lại câu trả lời? so sánh đối chiếu dẫn chứng câu trả lời 76 Phụ lục (Dùng cho người giám sát, đánh giá cho GV/BCV/HDV chuẩn bị tổ chức tập huấn để tự giám sát, đánh giá cơng việc lồng ghép giới có hiệu chưa để kịp thời điều chỉnh, bổ sung rút kinh nghiệm cho lần tập huấn sau) • Hãy trả lời câu hỏi để đánh giá mức độ lồng ghép giới tổ chức tập huấn TTHTCĐ; • Trước đánh dấu vào cột có/khơng/khơngchắc cần tìm biểu hiện, chứng, dựa mà ơng/bà cho rằng“có”hoặc“khơng”hoặc“khơng chắc” Phân tích đối tượng Có Khơng Khơng Có Khơng Khơng Có xác định rõ nhóm đối tượng không? (Đa số phụ nữ, nam giới hay hai giới?) Có phân tích nhu cầu, kinh nghiệm kiến thức đối tượng nội dung tập huấn khơng? ü Có vấn đề bất bình đẳng giới liên quan đến chuyên đề tập huấn không? ü Họ biết nội dung tập huấn? Họ cần biết thêm điều gì? ü Thái độ họ nội dung tập huấn nào? Thiết kế lập kế hoạch tập huấn Các vấn đề giới liên quan đến nội dung tập huấn có thể mục tiêu nội dung tập huấn khơng? (Ví dụ bất bình đẳng giới q trình chăn ni gia cầm) 77 Nội dung hình ảnh minh họa tài liệu tập huấn có định kiến giới khơng? Các ví dụ minh họa có đảm bảo cân giới, cơng hướng tới bình đẳng giới khơng? Có bố trí thời gian (phù hợp) cho phần nội dung giới lồng ghép vào tập huấn không? Ví dụ có thời gian để học viên thảo luận bất bình đẳng phân cơng lao động nói trên? Phương pháp điều hành (dự kiến) có phù hợp, khuyến khích tham gia hai giới khơng? 10 Cơng tác chuẩn bị tập huấn có tạo điều kiện thuận lợi giúp hai giới tham gia khơng? Cụ thể thời gian, địa điểm có thuận tiện với hai giới khơng? Có an tồn phụ nữ không? Thực giám sát tập huấn GV/BCV/HDV tập huấn có hiểu biết giới liên quan đến nội dung tập huấn không? Hoặc tham gia tập huấn giới bình đẳng giới chưa? Những lưu ý sau mời người dân có thực khơng? 78 ü Nếu cần có tham gia hai giới, có ghi rõ giấy mời thành phần “Đề nghị tham gia phụ nữ (Hoặc nam giới) khơng? ü Có mời đích danh tên người muốn tham gia không? Hoặc ghi rõ thành phần tham dự/người mời nam hay nữ khơng? ü Có đặt tỷ lệ nam-nữ tham gia tập huấn khơng? ü Có hình thức khơng? (Chỉ có số nam giới nữ) để làm cho tập huấn trơng “cả hai giới tham gia) Phụ lục Không 11 Nam nữ có khuyến khích tạo hội bình đẳng việc phát biểu đóng góp ý kiến tập huấn khơng? Ví dụ, nam giới thường hay mạnh dạn phát biểu nhóm lớn, phụ nữ ngược lại, thích chia sẻ nhóm nhỏ Điều có cân nhắc chuẩn bị phương pháp điều hành để khuyến khích phụ nữ tham gia thảo luận? Nếu phát thấy có bất bình đẳng giới nặng nề chủ đề nội dung tập huấn, GV/BCV/ HDV có đề nghị Ban giám đốc TTHTCĐ tổ chức tập huấn chuyên vấn đề giới khơng họ có u cầu Ban giám đốc TTHTCĐ thay đổi nội dung tập huấn thời gian sớm không? Chuẩn bị tập huấn Có Khơng 12 Khi quan sát thấy hai giới tham gia hiệu hơn, GV/BCV/HDV có điều chỉnh phương pháp thảo luận cách thức điều hành để tăng cường tham gia giới khơng? 13 GV/BCV/HDV có sử dụng phương pháp có tham gia để khuyến khích tham gia nam nữ khơng? Có Khơng Khơng 14 GV/BCV/HDV có tách riêng nhóm học viên nam nhóm học viên nữ (khi cần) để họ thảo luận thoải mái, cởi mở, sau so sánh kết thảo luận hai nhóm khơng? Đánh giá báo cáo Có Khơng Khơng chắn 15 Báo cáo có nêu phân tích kết lồng ghép giới khơng? Ví dụ tham gia học viên nam nữ nào? Các khó khăn, tồn kết chưa đạt khía cạnh thúc đẩy bình đẳng giới Ví dụ “mặc dù ghi rõ có nhắc nhở giấy mời, nhiều gia đình để nữ tham gia, nam (như nêu) vậy, phần làm hạn chế kết thảo luận, chủ yếu có ý kiến phía Do vậy…(đề giải pháp để khắc phục lần sau) 16 Báo cáo có phân tích mức độ phù hợp mục tiêu nội dung giới lồng ghép tập huấn không? 79 17 Báo cáo có phân tích mức độ tham gia nam nữ vào hoạt động tập huấn hoạtđộng/nộidung lồng ghép giới khơng? 18 Báo cáo có đề hoạt động/việc cần làm kế hoạch thực việc sau tập huấn, gồm hoạt động liên quan đến thúc đẩy bình đẳng giới khơng? Hãy rà sốt lại câu trả lời bước lồng ghép giới công tác tập huấn để phân tích kết quả: • Nếu tất câu trả lời bước (hoặc tất bước) “Có” với dẫn chứng thống chứng tỏ công tác tập huấn lồng ghép giới có hiệu quả; • Nếu có câu trả lời “Không”, nhiều câu trả lời “Không” với dẫn chứng cụ thể, hãy: (i) Phân tích nguyên nhân, tập huấn chưa lồng ghép giới có hiệu quả? (ii) Bàn bạc đề xuất giải pháp để khắc phục lần sau để bảo đảm hoạt động tập huấn lồng ghép giới có hiệu quả; • Nếu đa phần câu trả lời “Không chắn”, cần xem lại câu trả lời? so sánh đối chiếu dẫn chứng câu trả lời DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn (2010), Sổ tay hướng dẫn truyền thông giới bình đẳng giới giáo dục trung học sở, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quyết định phê duyệt Kế hoạch hành động bình đẳng giới ngành giáo dục giai đoạn 2012 – 2015, Số hiệu 970/QĐ-BGDĐT, ngày 09/03/2012, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới, Số hiệu 70/2008/NĐ-CP, ngày 04 tháng 06 năm 2008, Hà Nội Justice partnership programme (JPP), Justice initiatives facilitation fund (JIFF) (2014), Bộ tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới dành cho tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực luật tư pháp Việt Nam Hội Khuyến học Việt Nam (2016), “Các yếu tố thức đẩy cản trở bình đẳng giới TTHTCĐ” (Báo cáo kết khảo sát xã tỉnh Hịa Bình Thái Bình 5-6/2016) Lê Ngọc Hùng (2007), Cẩm nang lồng ghép giới vào Trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội Oxfam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, CSAGA, Truyền thơng có nhạy cảm giới – Tài liệu dành cho cán làm công tác tuyên giáo, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, Số hiệu 73/2006/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2006 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định Phê duyệt chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020, Số hiệu 2351/QĐ-Ttg, ngày 24 tháng 12 năm 2010, Hà Nội 10 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016 – 2020, Số hiệu 1696/ QĐ-Ttg, ngày 02 tháng 10 năm 2015, Hà Nội 11 Tổ chức lao động Quốc tế (ILO), Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Các chiến lược lồng ghép giới thúc đẩy việc làm bền vững: Công cụ hướng dẫn 80 Phụ lục 81 12 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Hướng dẫn lồng ghép giới dự án phát triển kinh tế - xã hội, Phát triển kinh tế xã hội có lồng ghép giới Cam-pu-chia, Đông Ti-mo Việt Nam 13 UNESCO Bangkok (2009), Gender in Education Network in AsiaPacific (GENIA) Toolkit: Promoting Gender Equality in Education 82 83 Địa liên hệ: Văn phòng UNESCO Việt Nam, 23 Cao Bá Quát, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Website: www.unesco.org Email: registry@unesco.org.vn ĐT: +84 (4) 37 47 02 75 Số Fax: +84 (4) 37 47 02 74 Hội Khuyến học Việt Nam, Tầng 13, cung Trí thức 80 Trần Thái Tơng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Website: www.hoikhuyenhoc.vn Email: thaixuandao@hoikhuyenhocvietnam.org ĐT: 84-4-37726147 Số Fax: 84-4-37726152