Việc vận dụng mô hình kim cương M.porter vào phân tích lợi thế cạnh tranh xuất khẩu của ngành công nghiệp ô tô nước Mỹ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I Lý thuyết chung 2
1 Lý thuyết về mô hình kim cương 2
2 Những yếu tố tạo nên sự cạnh tranh về xuất khẩu cho sản phẩm ô tô : 3
3 Tổng quan về ngành công nghiệp ô tô thế giới 4
II Áp dụng mô hình Kim Cương vào phân tích lợi thế cạnh tranh 6
1 Điều kiện các yếu tố sản xuất 6
2 Điều kiện cầu 9
3 Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan: 11
4 Chiến lược, cơ cấu, môi trường cạnh tranh 12
6 Phân tích vai trò của chính phủ 17
7 Một vài số liệu về kết quả xuất khẩu đã đạt được 18
KẾT LUẬN 20
Tài liệu tham khảo 21
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Có thể nói từ những năm gần đây nền kinh tế thế giới đang trải qua rất nhiều sựbiến động Cùng với nhiều sự khủng hoảng liên tiếp, lớn nhất là khủng hoảng tín dụng
Mỹ năm 2007, kéo theo sự sụp đổ của đế chế Lehman Brothers, cùng khủng hoảng kinh
tế toàn cầu 2008-2009 Bước sang năm 2010, tuy ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đã tạmlắng nhưng vẫn còn tiểm ẩn nhiều biến động, điển hình là khủng hoảng nợ công của HiLạp, các nước Châu Âu như Tây Ban Nha, Ý và Bồ Đào Nha cũng đang đứng trước nguy
cơ tương tự và bong bóng tài sản ở Trung Quốc Mặc dù còn nhiều lo ngại, nhưng sự hồiphục kinh tế đang được hỗ trợ bởi chính sách tiền tệ và tài khoá thông thoáng hơn.Những nền kinh tế mới nổi và đang phát triển sẽ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh
tế thế giới Chiến lược “hiện thực hoá lợi nhuận” đã và đang được áp dụng sớm ở các nềnkinh tế phát triển là một trong những rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu Bên cạnh đó,mặc dù
sự cạnh tranh quyết liệt từ Trung Quốc và các nước khác nhưng nền kinh tế Mỹ đang dầnbước qua giai đoạn khó khăn Các doanh nghiệp hàng đầu luôn biết nắm bắt thời cơ cũngnhư biết áp dụng lý thuyết về kinh tế trong lợi thế cạnh tranh quốc gia để sản xuất vượtqua sự khủng hoảng và phát triển mạnh mẽ Để làm rõ được vì sao các doanh nghiệp Mỹluôn đứng vững trong tốp đầu của thế giới và luôn là một trong những nước xuất khẩunhiều nhất, trong bài tiểu luận chúng tôi xin phân tích một trường hợp cụ thể sau “Việc vận dụng mô hình kim cương M.porter vào phân tích lợi thế cạnh tranh xuất khẩucủa ngành công nghiệp ô tô nước Mỹ”
Với mục đích hiểu rõ hơn về những lợi thế của ngành công nghiệp Mỹ dựa trênnhững phân tích trên mô hình kim cương M.Porter Từ đó tìm hiểu tại sao ngành côngnghiệp ô tô của Mỹ lại phát triển và xuất khẩu rất lớn, trong khi đó ngành này ở ViệtNam còn đang trong giai đoạn sơ khai và chỉ có ô tô nhập khẩu hoặc nhập khẩu linh kiệnphụ tùng về lắp ráp Nhóm chúng tôi xin đưa ra nội dung như sau:
Trang 3NỘI DUNG
I Lý thuyết chung
1 Lý thuyết về mô hình kim cương
Michael Porter là giáo sư nổi tiếng của trường Đại học Harvard, tác giả bộ giáo trình
kinh điển nhất của các trường đào tạo ngành quản trị trên thế giới: “Chiến lược cạnh
tranh” (1980), “Lợi thế cạnh tranh” (1985), “Lợi thế cạnh tranh quốc gia” (1990), và
mới đây nhất là cuốn “Về cạnh tranh”
Trong tác phẩm “Lợi thế cạnh tranh quốc gia”, Porter vận dụng những cơ sở lý
luận cạnh tranh trong nước của mình vào lĩnh vực cạnh tranh quốc tế và đưa ra lý
thuyết nổi tiếng là mô hình “Viên kim cương” Mục đích của lý thuyết này là giải
thích tại sao một số quốc gia lại có được vị trí dẫn đầu trong việc sản xuất một sốsản phẩm, hay nói khác đi tại sao lại có những quốc gia có lợi thế cạnh tranh về một
số sản phẩm Lợi thế cạnh tranh được hiểu là những nguồn lực, lợi thế của ngành,quốc gia mà nhờ có chúng các doanh nghiệp kinh doanh trên thương trường quốc tếtạo ra một số ưu thế vượt trội hơn, ưu việt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trựctiếp Lý thuyết này được xây dựng dựa trên cơ sở lập luận rằng khả năng cạnh tranhcủa một quốc gia ngày nay phụ thuộc vào khả năng sáng tạo và sự năng động củangành của quốc gia đó Khi thế giới cạnh tranh mang tính chất toàn cầu hóa thì nềntảng cạnh tranh sẽ chuyển dịch từ các lợi thế tuyệt đối hay lợi thế so sánh mà tựnhiên ban cho sang những lợi thế cạnh tranh quốc gia được tạo ra và duy trì vị thếcạnh tranh lâu dài của các doanh nghiệp trên thương trường quốc tế
Theo lý thuyết này, lợi thế cạnh tranh quốc gia được thể hiện ở sự liên kết của 4
nhóm yếu tố Mỗi liên kết của nhóm này tạo thành mô hình kim cương Các nhóm yếu tố
đó bao gồm: (1) Điều kiện các yếu tố sản xuất, (2) điều kiện về cầu, (3) Các ngành công
nghiệp hỗ trợ và có liên quan, (4) chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh của ngành.
Các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau và hình thành nên khả năng cạnh tranh quốc gia.Ngoài ra, còn có 2 yếu tố khác là chính sách của Chính phủ và cơ hội Đây là 2 yếu tố cóthể tác động đến 4 yếu tố cơ bản kể trên
Trang 4Khối kim cương của M.Porter
2 Những yếu tố tạo nên sự cạnh tranh về xuất khẩu cho sản phẩm ô tô : Chất lượng: Chất lượng ô tô là yếu tố quan trọng nhất Bởi lẽ đây là ngành đánh vào
những người có thu nhập tương đối cao hoặc phục vụ cho công việc nên chất lượng đượcđánh giá là yếu tố quan trọng nhất
Giá cả: Một chiếc ô tô giá cả hợp lý và đánh đúng từng phân đoạn thị trường cần thiếtcho các khách hàng mục tiêu khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp có kết quả kinh doanh tốtnhất
Chất lượng và dịch vụ hậu mãi: Việc sản xuất và xuất khẩu ô tô ra thị trường nước ngoài
sẽ tạo ra khoảng cách về không gian giữa trụ sở nhà sản xuất chính và người tiêu dùngngoài nước Bởi vậy mà việc xây dựng hệ thống đại lý cũng như trung tâm bảo hảnh, sửachữa và dịch vụ đi kèm trong quá trình sử dụng được người tiêu dùng ô tô đặt sự quantâm hàng đầu
CHIẾN LƯỢC, CƠ CẤU VÀ MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH
ĐIỀU KIỆN VỀ CẦU
Trang 5Tính đổi mới và thương hiệu: Thương hiệu tạo ra giá trị niềm tin cho người tiêu dùng, vàtính đổi mới thu hút sự quan tâm của khách hàng.
Sự linh hoạt: Sự linh hoạt trong việc đưa ra chiến lược kinh doanh tùy thuộc vào tìnhhình và nhu cầu của người tiêu dùng trên toàn thế giới nơi có sản phẩm ô tô của doanhnghiệp bán ra Điều này rất quan trọng bởi mỗi quốc gia, khu vực nơi sản phẩm thâmnhập sẽ có sự thay đổi liên tục về nhu cầu và thị hiếu tác động tới tâm lý người tiêu dùng
Có được những yếu tố bên trên sẽ là nguyên tố quan trọng cho sự thành công của ngành sản xuất ô tô hướng đến tiêu dùng trong nước và nhất là xuất khẩu.
3 Tổng quan về ngành công nghiệp ô tô thế giới.
Lịch sử ngành công nghiệp ô tô gắn liền với sự sản xuất và tiêu thụ hàng loạt và đã
có chiều dài hơn 120 năm Đầu thế kỷ 20, mô hình Ford trở thành hình mẫu cho nền kinh
tế hiện đại: phân chia công việc (với sự chuyên môn hóa sản xuất, mô hình sản xuất dâychuyền phát triển bởi Taylor), sự tiêu chuẩn hóa và nâng cao sức mua của công nhân,nhằm thúc đẩy tiêu dùng và tăng nhu cầu Vào những năm 1970, một mô hình cạnh tranh
rộ lên ở Nhật: mô hình Toyota
Cho đến ngày nay, nền công nghiệp ô tô ở mỗi nước có một lịch sử hình thành vàphát triển riêng
Ngành công nghiệp ô tô thiết kế, phát triển, sản xuất, tiếp thị và bán tất cả các loại
xe có động cơ
Trong năm 2010, hơn 77 triệu phương tiện giao thông các loại gồm xe du lịch và
xe thương mại được tiêu thụ trên toàn thế giới, tăng 26% so với năm 2009, trong đólượng ô tô tiêu thụ là hơn 60 triệu chiếc Năm 2010, trong tổng số 77,857 triệu xe cóđộng cơ mới được bán ra trên toàn thế giới có 19,822 triệu ở Châu Âu, 40,901 triệu
ở Châu Á - Thái Bình Dương, 12,178 triệu ở Bắc Mỹ, 4,464 triệu ở Nam Mỹ và 0,493triệu ở Châu Phi Tất cả các thị trường đều phát triển rất mạnh, đặc biệt các thị trường
ở Bắc Mỹ và Châu Á- Thái Bình Dương Trong các thị trường tiêu thụ chính, TrungQuốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Brasil là những thị trường tăng trưởng nhanh nhất
Theo một báo cáo từ tạp chí chuyên ngành ô tô của Mỹ Ward's Auto đưa ra tuần trước, số lượng xe ô tô toàn cầu đã vượt quá con số một tỷ chiếc trong năm 2010, tăng từ 980 triệu chiếc vào năm 2009.
Trang 6Lượng xe hơi toàn cầu đã vượt mốc một tỷ chiếc.
Quốc gia có mức tăng trưởng nhanh nhất là của Trung Quốc, có 14 triệu chiếc xe
đã được bán trong năm 2010, chiếm 1/2 tăng trưởng toàn cầu Điều này đã đưa TrungQuốc trở thành nước nhiều ô tô thứ hai trên thế giới, với 78 triệu xe
Mỹ tiếp tục giữ “danh hiệu” quốc gia nhiều xe hơi lớn nhất trên thế giới, với 239triệu chiếc Trên thực tế, Trung Quốc sẽ phải tăng số lượng ô tô lên gần 16 lần mới bằngvới số lượng ô tô ở Mỹ Dựa trên cơ sở bình quân đầu người, cứ 1,3 người Mỹ sẽ cóchiếc xe hơi trong khi ở Trung Quốc cứ 6,75 người mới có một xe
Những nhà sản xuất ô tô hàng đầu thế giới
Bảng dưới đây bao gồm những nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới, kèm theo xếp hạng của họ trong năm 2010 theo
báo cáo của OICA.
Thị trường
Daihatsu,Lixus, Hino,Toyota,
Scion,
8,557
Toàncầu
Buick,Cadtillac,Chevrolet,Daewoo,
8,476
Toàncầu
3 Volkswagen Đức Audi, Bentley,Lamboghini
Porsche,…
cầu
5 Ford Hoa Kỳ Ford, Lincoln.Volvo,
II Áp dụng mô hình Kim Cương vào phân tích lợi thế cạnh tranh
1 Điều kiện các yếu tố sản xuất
Nguồn lực sản xuất kinh doanh của một ngành là tổng hợp nguồn lực cho các doanh nghiệpthuộc ngành đó Có được một nguồn lực cạnh tranh nhất quyết định đến thành công của doanhnghiệp nói chung và tạo lợi thế để sản xuất sản phẩm của nước đó ra thị trường thế giới Ngànhsản xuất ô tô của Mỹ có được lợi thế xuất khẩu cao có lẽ dựa chủ yếu vào nguồn lực sản xuất của
Trang 7ngành này bởi lẽ để thành công trong việc sản xuất ô tô đòi hỏi một công nghệ tiên tiến nhất,nguồn nguyên liệu chất lượng và dồi dào, đội ngũ công nhân và kỹ sư lành nghề cũng như độingũ quản lý chuyên nghiệp nhất Tất cả những nguồn lực cho đầu vào sản xuất để tạo ra sảnphẩm đầu ra đều là nguồn lực của sản xuất Theo đó những nguồn lực sản xuất ra ô tô là:
Nguồn nhân lực chất lượng
Ngày nay, người Mỹ coi “vốn nhân lực” là chìa khóa dẫn đến thành công trong nhiềungành công nghiệp công nghệ cao, hiện đại Do đó, các nhà lãnh đạo chính phủ và cácquan chức quản lý kinh doanh ngày càng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của giáo dục vàđào tạo để phát triển lực lượng lao động có đầu óc nhanh nhạy và kỹ năng thích hợp
Nhân lực và kỹ năng:
Đội ngũ kỹ sư và người quản lý: là một nước đứng đầu về khoa học và giáo dục nên
Mỹ luôn sản sinh ra đội ngũ trí thức, kỹ sư và nhà quản lý trình độ cao
Góp phần tạo nên tính năng suất của lực lượng lao động Mỹ là trình độ giáo dục, bao gồm cảđào tạo kỹ thuật và đào tạo hướng nghiệp Đi đôi với trình độ giáo dục cao còn là sự sẵn sànghọc hỏi kinh nghiệm và chấp nhận thay đổi trong công việc của người dân Mỹ
Nguồn theo Reuters, AP
Ví dụ: Tại Ford đã ứng dụng phương thức sản xuất ôtô và phương pháp quản lý nguồn
nhân lực trên quy mô lớn , đặc biệt là những dây chuyền lắp rắp được xây dựng công phu
mà tiêu biểu là dây chuyền lắp ráp tự động Sự kết hợp các nhà máy hiệu quả cao, nguồnnhân công được trả lương hậu hĩnh và những quy trình sản xuất chi phí thấp của HenryFord đã được khắp thế giới biết đến như là Triết lý kinh tế
Nguồn lực về công nghệ:
Cả thế giới đều biết Mỹ là một nước đứng đầu về khoa hoc và công nghệ Công nghệ sảnxuất ô tô là một băng chuyền sản xuất liên tục và linh hoạt Đối với sản xuất ô tô là mộtngành đặc thù gắn kết với những công nghệ cao trong quá trình sản xuất Chỉ một ứngdụng công nghệ tiến tiến nhất cũng giảm giá đáng kể cho sản phẩm và nâng cao chấtlượng tạo tính đột phá cho sản phẩm
Ví dụ: Tại nhà máy BMW, với sự ứng dụng công nghệ cao đã tạo ra một qui trình sảnxuất hiện đại nhất Với quy trình sản xuất ô tô được kết hợp với các hoạt động văn phòng
Trang 8trong một thể thống nhất Với tường kính cao vút chan hoà ánh nắng, nhà máy của BMWtrông giống bảo tàng nghệ thuật hơn là một nhà máy sản xuất ô tô Dây chuyền sản xuấtđược lắp đặt theo 2 tầng, nối tiếp nhau như một thác nước Trên đó, những thân xe dầndần được hoàn thiện từng bước dưới ánh sáng xanh dịu nhẹ ngay trên các văn phòng vàquầy bar.
Băng chuyền do máy tính điều khiển Trên băng chuyền do máy tính điều khiển, các thân
xe được di chuyển từ xưởng sản xuất qua toà nhà trung tâm tới xưởng sơn và xưởng lắpráp Tại mỗi điểm dừng, những chiếc xe bán thành phẩm được chuyển tới bàn quay vàchuyển hướng Dây chuyền sản xuất tại nhà máy dài 1,6km
Tài nguyên quốc gia: đất đai, điện, nước,,……
Các tài nguyên nói chung luôn mang lại một lợi thế lớn cho mỗi quốc gia bởi sự tiện lợi sửdụng và giá rẻ hơn so với việc phải đi nhập khẩu từ quốc gia khác Tại Mỹ được coi là mộtnước giàu tài nguyên và nguồn lực thiên nhiên, và nguồn năng lượng nhân tạo lớn được nướcnày tự tạo ra Điển hình là một số loại tài nguyên sau:
Tài nguyên đất đai:
Diện tích lãnh thổ Hoa Kỳ 9.629.091 km2 chiếm 6,2% diện tích toàn cầu, trong đó diệntích đất đai là 9.158.960 Km2 và diện tích mặt nước là 470.131 km2 Diện tích Hoa Kỳbằng nửa Nga; bằng khoảng 3/10 Châu Phi
Với một diện tích đất đai rất rộng lớn tạo cho các doanh nghiệp Hoa Kỳ nói chung và cáchãng sản xuất ô tô nói riêng một tài nguyên đất rộng lớn, giá rẻ, tạo thuận lợi cho sảnxuất kinh doanh
Năng lượng điện:
Một hệ thống các nhà máy điện: thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân, tạo ra sự dồi dào
về nguồn điện giá rẻ phục vụ không ít cho các doanh nghiệp sản xuất ô tô của Mỹ
Tài nguyên khác:
Than đá, đồng, chì, molybdenum, phốt phát, uranium, bô xít, vàng, quặng sắt, thuỷ ngân,nicken, muối kali, bạc, tungsten, thiếc, dầu lửa, khí tự nhiên, gỗ… là những nguyên liệutrực tiếp hoặc gián tiếp cấu tạo nên thành phẩm cho ngành này cũng như ngành côngnghiệp phụ trợ
Chi phí về vốn của doanh nghiệp.
Có thể nói thị trường vốn giá rẻ và dễ tiếp cận được coi là chìa khóa cho sự thành côngcủa các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp sản xuất ô tô là một ngành đòi hỏi nguồnvốn d đầu tư lớn Ở Mỹ được coi là thị trường vốn lớn nhất thế giới Các thị trường vốn
Trang 9cho phép một số lượng lớn người bán và người mua thực hiện hàng triệu giao dịch mỗingày
Việc có rất nhiều nguồn thông tin tạo điều kiện cho các nhà đầu tư theo dõi vậnmệnh của thị trường từng ngày, từng giờ, hoặc thậm chí từng phút Luật pháp đòi hỏi cáccông ty phải niêm yết báo cáo thu nhập hàng quí, báo cáo thường niên thật tỷ mỉ, và cácbiên bản ủy nhiệm để thông báo cho cổ đông biết họ đang hoạt động như thế nào
Mỹ cũng là nước có hệ thống ngân hàng rộng lớn và phát triển mạnh mẽ Các nghiệp vụcủa ngân hàng đa dạng và dễ sử dụng
Có rất nhiều nguyên nhân đó làm cho thị trường vốn cho doanh nghiệp tiếp cận là rấtrộng mở và với chi phí vốn thấp
Cơ sở hạn tầng: giao thông, truyền thông…
Là một đất nước phát triển nhất thế giới nên Mỹ sở hữu và sử dụng một hệ thống cơ
sở hạ tầng giao thông có chất lượng cao phục vụ thiết thực cho phát triển của kinh tế Mỹ.Một hệ thống đường bộ, đường sắt, đường ống phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa.Cùng với đó góp phần cho thương mại quốc tế, hệ thống cầu cảng biển của Mỹ cũng lànhân tố quan trọng Tại Mỹ có 149 cầu cảng phục vụ cho viện vận chuyển hàng hóa trongnước cũng như thế giới
Hệ thống thông tin phát triển bao gồm mạng lưới, dịch vụ Bưu chính, Viễn thông,Internet, truyền dẫn phát sóng…
Các doanh nghiệp sản xuất ô tô Mỹ luôn biết sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu vào để tạo nên chi phí thấp cũng như sự khác biệt hóa cho các sản phẩm ô tô của mình Tất cả các nguồn lực cạnh tranh kể trên đều là những nguyên nhân trực tiếp tạo lợi thế xuất khẩu sản phẩm ô tô của Mỹ ra thị trường thế giới,
Trang 102 Điều kiện cầu
- Các kênh phân phối nội địa ở quốc gia đó có tinh vi hay không và có dự báo được
xu hướng quốc tế không?
CHIẾN LƯỢC, CẤU TRÚC VÀ CẠNH TRANH TRONG NƯỚC CỦA CÔNG TY.
CHIẾN LƯỢC, CẤU TRÚC VÀ CẠNH TRANH TRONG NƯỚC CỦA CÔNG TY.
ĐIỀU KIỆN YẾU
TỐ SẢN XUẤT
ĐIỀU KIỆN YẾU
TỐ SẢN XUẤT
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÓ LIÊN QUAN
VÀ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP BỔ TRỢ
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÓ LIÊN QUAN
VÀ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP BỔ TRỢ
ĐIỀU KIỆN NHU CẦU
ĐIỀU KIỆN NHU CẦU
Những cơ chế sản sinh yếu tố sản xuất tinh vi thu hút sinh viên và các doanh nghiệp nước ngoài thông qua các sản phẩm của quốc gia các doanh nghiệp nước ngoài
Hình ảnh của những ngành công nghiệp liên quan và phụ trợ hàng đầu thế giới mang lại lợi ích cho một ngành công nghiệp
quan và phụ trợ hàng
đầu thế giới mang lại
lợi ích cho một ngành
Những ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm bổ sung thành công quốc
tế sẽ lôi kéo nhu cầu nước ngoài đối với sản phẩm của ngành
Nhóm các công ty cạnh tranh tạo nên hình ảnh và sự thừa nhận quốc gia như một đối thủ cạnh tranh quan trọng
Cạnh tranh làm cầu nội địa tăng và tinh vi hơn
Trang 11 Sự khác biệt trong thị hiếu tiêu dùng các loại xe tại thị trường Mỹ.
Các số liệu thống kê cho thấy, Top 10 xe bán chạy nhất tại Mỹ vẫn có những điểm khácbiệt rất rõ rệt với Top 10 tại thị trường châu Âu, và đặc biệt là tại Trung Quốc - thịtrường xe lớn nhất thế giới
Mẫu xe bán tải cỡ lớn Ford F-Series vẫn đứng đầu danh sách xe bán chạy tại Mỹ,cùng đó, những chiếc xe mác Nhật cũng dành được cảm tình từ người tiêu dùng Mỹ
Thị hiếu người tiêu dùng xe hơi Mỹ đang thay đổi
Thực tế cho thấy nhiều khách hàng đã chuyển sang chọn những mẫu xe giá rẻ Hoặc nếu
là những chiếc BMW hay Mercedes thì đó là những mẫu xe nhỏ hơn
Năm nay, theo thống kê, chỉ có 14% số khách hàng đã mua xe đắt tiền chuyển đổi những chiếc xe cũ của mình lấy những chiếc xe mới gắn trên mình logo sang trọng như Audi, BMW, Cadillac, Infiniti, Jaguar, Lexus, Lincoln, Mercedes và Porsche, tăng 4% so với năm 2006
Những mác xe khác đang được nhiều khách hàng chú ý là Buick và Hyundai Họ coi đây cũng là những mác xe sang, nhưng lại rẻ hơn so với Audi hay BMW
Những năm trước đây, những chiếc xe Buick bị đánh giá là có kiểu dáng cũ kỹ, chỉ hợp với những người nội trợ già Thống kê cho thấy những người trên 70 tuổi rất thích mác xenày Giờ đây, với nhiều mẫu xe mới, Buick đang từng bước chinh phục khách hàng trẻ hơn