(NB) Giáo trình Lập trình CAD/CAM với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được nguyên lý công nghệ CAD/CAM; Thiết kế được các mô hình 2D; 3D và mô hình dạng mặt; Thực hiện quá trình lập trình tự động cho CAD/CAM tiện và CAD/CAM phay; Mô phỏng CNC tiện và phay; Vận dụng được những kiến thức của môn học, mô đun đã học để tiếp thu các mô-đun chuyên môn nghề. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LƯU HUY HẠNH(Chủ biên) NGUYỄN ANH DŨNG – TRƯƠNG VĂN HỢI GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH CAD/CAM Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI GIỚI THIỆU Từ năm cuối kỷ 20 việc ứng dụng công nghê CAD/CAM thiết kế, chế tạo sản phẩm khí ngày phổ biến Việt Nam Cùng với phát triển công nghệ thông tin, CAD/CAM ứng dụng nhanh chóng cơng nghiệp, CAD (Computer aided design) máy tính trợ giúp thiết kế, CAM (Computer aided Manufacturing) máy tính trợ giúp chế tạo cơng cụ giúp nhà thiết kế chế tạo sản phẩm có hiệu để tăng suất lao động, giảm cường độ lao động, tự động hố q trình sản xuất, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Hiện với hỗ trợ công nghệ thông tin, hệ thống CAD/CAM tích hợp phát triển nhanh chóng Nó tạo nên liên thơng từ q trình thiết kế chế tạo lĩnh vực khí Xu nhà kỹ thuật phát triển chủ yếu hệ thống CAD/CAM tích hợp Những phần mềm CAD/CAM tích hợp sử dụng phổ biến như: Mastercam, Solidcam, Delcam, Cimatron, CATIA, NXcam, Pro/Engenieer, v.v Mastercam phần mềm CAD/CAM tích hợp sử dụng rộng rãi giới, đồng thời sử dụng phổ biến Việt Nam Mastercam có khả thiết kế cơng nghệ để điều khiển cho máy phay CNC năm trục, máy tiện CNC bốn trục, máy cắt dây CNC bốn trục, máy khoan CNC ba trục Để Học sinh- Sinh viên tiếp cận với máy móc đại, tăng cường vốn hiểu biết đáp ứng phần với đòi hỏi doanh nghiệp chúng tơi biên soạn giáo trình Cơng nghệ CAD/CAM Trong với nội dung khai thác, sử dụng phần mềm MASTERCAM Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày…….tháng…….năm 2019 Chủ biên: Lưu Huy Hạnh MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Bài 1: Khái quát công nghệ CAD/CAM 1.1 Lịch sử phát triển công nghệ CAD/CAM 1.2 Một số khái niệm 1.3 Mối quan hệ CAD/CAM trình sản xuất 14 1.4 Phần cứng, phân mềm sở dư liệu CAD/CAM 17 1.5 Khả công nghệ phần mềm CAD/CAM 34 Bài 2: Giao diện phần mềm CAD/CAM 41 2.1 Giao diện phần mềm 41 2.2 Sử dụng chuột bàn phím 49 2.3 Môi trường làm việc 2D 3D 51 2.4 Quản lý đối tượng 54 Bài 3: Thiết kế mơ hình CAD 64 3.1 Các lệnh dựng hình, hỗ trợ dựng hình biến đổi hình học 64 3.2 Thiết kế mơ hình chi tiết dạng mặt 105 3.3 Thiết kế mơ hình chi tiết dạng đặc (solid) 114 Bài 4: Cam Tiện 124 4.1 Phương pháp khai báo máy, phôi, dao 124 4.2 Lập trình CAD/CAM tiện mặt đầu, tiện 126 4.3 Lệnh tiện rãnh (Grove) 135 4.4 Lệnh tiện ren (Thread) 139 Bài 5: Cam Phay 143 5.1 Phương pháp khai báo máy, phôi, dao 143 5.2 Lập trình CAD/CAM phay mặt phẳng 145 5.3 Lập trình CAD/CAM phay contour 150 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Lập trình CAD/CAM Mã số mô đun:MĐ46 Thời gian mô đun: 60giờ I.Vị trí, tính chất mơ đun Vị trí: Lập trình CAD/CAM mô đun chuyên nghề lĩnh vực thiết kế, lập trình gia cơng CNC tự động Mô đun thực sau học môn kỹ thuật sở,các môn học chuyên ngành mơ đun nghề Tính chất: Mơ đun Lập trình CAD/CAM giúp cho người học tiếp cận với công nghệ lập trình tự động tiên tiến; nâng cao kỹ thực hành thiết kế lập trình gia cơng CNC tiện phay Mặt khác mở rộng lực sáng tạo khai thác thiết bị, đặc biệt việc lập trình gia cơng chi tiết có hình dạng bề mặt gia công phức tạp II Mục tiêu mơ đun: + Trình bày ngun lý cơng nghệ CAD/CAM + Thiết kế mơ hình 2D; 3D mơ hình dạng mặt + Thực q trình lập trình tự động cho CAD/CAM tiện CAD/CAM phay + Mô CNC tiện phay + Vận dụng kiến thức môn học, mô đun học để tiếp thu mô-đun chuyên môn nghề + Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: TT Phân phối thời lượng (giờ) Tên mô đun Tổng số Lý Thực thuyết hành Kiểm tra Khái quát công nghệ CAD/CAM Giao diện phần mềm CAD/CAM Thiết kế mơ hình CAD CAM tiện CAM phay Cộng 15 25 13 60 1 16 0 16 10 40 Bài 1: Khái quát công nghệ CAD/CAM Mục tiêu: Trình bày khái quát lịch sử phát triển CAD/CAM ứng dụng Phân biệt khái niệm Nhận biết phần cứng, phần mềm khả công nghệ CAD/CAM Có ý thức tự học, tự nghiên cứu để mở rộng kiến thức, kỹ nghề nghiệp Nội dung : 1.1 Lịch sử phát triển công nghệ CAD/CAM 1.1.1 Tổng quan CAD/CAM Những năm cuối kỷ 20, công nghệ CAD/CAM đ trở thnh lĩnh vực đột phá thiết kế, chế tạo sản xuất sản phẩm công nghiệp CAD (Computer Aided Design) thiết kế trợ giúp máy tính CAM (Computer Aided Manufacture) sản xuất với trợ gip my tính Hai lnh vực ny ghp nối với đ trở thnh loại hình cơng nghệ cao, lnh vực khoa học tổng hợp lin ngnh Cơ khí – Tin học – Điện tử – Tự động hóa Cùng với phát triển khoa học máy tính, CAD/CAM đ nhận thức chấp nhận nhanh chóng cơng nghiệp (cơng nghiệp dệt – may, cơng nghiệp nhựa, cơng nghiệp khí chế tạo ) nĩ l hạt nhn để sáng tạo sản xuất sản phẩm, để tăng xuất lao động, giảm cường độ lao động tự động hóa q trình sản xuất, nâng cao độ xác chi tiết đạt hiệu kinh tế cao Công việc chuẩn bị sản xuất có vai trị vơ quan trọng việc hình thành sản phẩm khí Công việc bao gồm khâu chuẩn bị thiết kế (thiết kế kết cấu sản phẩm, vẽ lắp chung sản phẩm, cụm máy ), chuẩn bị cơng nghệ (đảm bảo tính cơng nghệ kết cấu, thiết lập quy trình cơng nghệ), thiết kế chế tạo trang bị công nghệ d ng cụ phụ kế hoạch hóa q trình sản xuất chế tạo sản phẩm thời gian ấn định Ngày khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão địi hỏi người kỹ sư phải khơng ngừng nâng cao lượng thông tin tất khâu trình chuẩn bị sản xuất Theo nhà khoa học phân tích tình hình thiết kế cho thấy 90% khối lượng thời gian thiết kế để tra cứu số liệu cần thiết cho việc tính tốn , có 10% thời gian giành cho lao động sáng tạo định Cho nên khoảng 90% khối lượng cơng việc thực máy tính điện tử máy vẽ tự động Việc làm vừa xác hơn, vừa chất lượng Trong sản xuất hàng loạt nhỏ, đặc điểm số lượng chi tiết loạt , số chủng loại lại nhiều khối lượng thời gian chuẩn bị cho sản xuất lớn, mà dạng sản xuất chiếm ưu kinh tế thị trường Tất điều phải địi hỏi tạo phương pháp thiết kế nhờ máy tính điện tử CAD/CAM lĩnh vực nghiên cứu nhằm tạo hệ thống tự động thiết kế chế tạo Nó dùng máy tính điện tử để thực chức định để thiết kế chế tạo sản phẩm Tự động hóa chế tạo dùng máy tính điện tử để kế hoạch hóa, điều khiển q trình sản xuất, điều khiển trình cắt gọt kim loại kiểm tra nguyên công gia công CAD/CAM kết nối với tạo mối quan hệ mật thiết hai dạng hoạt động thiết kế chế tạo mà lâu người ta coi khác không phục thuộc vào Tự động hóa thiết kế dùng hệ thống phương tiện tính tốn giúp người kỹ sư để thiết kế mơ phỏng, phân tích tối ưu hóa giải pháp thiết kế Phương tiện bao gồm máy tính điện tử, máy vẽ, máy in, thiết bị đục lỗ băng phương tiện lập trình bao gồm chương trình máy,cho phép đảm bảo giao tiếp với máy vẽ chương trình ứng dụng để thực chức thiết kế Ví du: Chương trình ứng dụng chương trình phân tích lực ứng suất kết cấu, chương trình tính tốn đặc tính động lực học máy chương trình gia cơng chi tiết máy điều khiển theo chương trình số NC hay CNC Mỗi hãng, viện nghiên cứu sở sản xuất có tập hợp chương trình ứng dụng khác tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất Hệ thống CAD/CAM sản phẩm CIM (Computer Integrated Manufacturing) Hệ thống quản lý điều hành dựa sở liệu trung tâm, hệ thống dùng để lập kế hoạch , biểu đồ , đưa dẫn thơng tin đảm bảo mục đích kế hoạch sản xuất nhà máy… 1.1.2 Lịch sử phát triển CAD/CAM Lúc đầu CAD/CAM hai ngành phát triển tách biệt nhau, độc lập với khoảng 30 năm Hiện chúng tích hợp thành hệ, thiết kế lựa chọn phương án tối ưu q trình sản xuất giám sát điều khiển từ khâu đầu đến khâu cuối Phần mềm CAD SKETCHPAD xuất vào năm 1962 viết Ivan Sutherland thuộc trường kỹ thuật Massachusetts (MIT – Massachusetts Institute of Technology) Hiện giới có hàng ngàn phần mềm CAD phần mềm thiết kế tiếng AutoCAD AutoCAD phiên (Release 1) công bố tháng 12 – 1982 Cho đến năm 1997 có phiên thứ 14 (Release 14) Từ năm 2000 đến nay, gần năm có đời phiên Cũng hệ CAD, hệ CAM phát triển ứng dụng MIT cho máy gia công điều khiển số CNC (Computer Numerical Control) máy vi tính vào đầu năm 1970.Hệ tích hợp CAD/CAM đời vào năm 1970 1980 Hình 1.1:Sơ đồ phát triển hệ thống CAD/CAM 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm công cụ CAD/CAM CAD/CAM từ viết tắt thiết kế/ sản xuất có trợ giúp máy tính (Computer Aided Design/Computer Aided Manufacturing) có nghĩa sử dụng máy tính để thiết kế sản xuất Sản xuất hàng hóacó nghĩa hàng hóa sản xuất mục đích trao đổi đáp ứng yêu cầu người xã hội Nhà thiết kế người lập kế hoạch vẽ hình dáng sản phẩm với tính chức đặc trưng, phác thảo ban đầu thực bút chì, giấy, thước tẩy để định hình dáng chức cần thiết để đưa chúng sản phẩm thật Đây gọi thiết kế sản phẩm Sản phẩm mẫu sản xuất để đánh giá kiểm tra thích hợp sản phẩm kiểm tra cấu hình sản phẩm lĩnh vực sản xuất trình tự lặp lại sản xuất, kiểm tra đo lường nhà thiết kế cơng nhân Tuy nhiên, máy tính thay tất thiết kế, gia công công việc thực công cụ gia công giấy, bút chỉ, thước thiết bị cắt theo nâng cấp trình tự cơng việc, thiết kế gia cơng máy tính Quá trình thực thiết kế sản xuất hàng hóa CAD/ CAM thực hóa phát triển phần mềm gia cơng có khả tương thích với phần cứng máy tính liệu đồ họa Ý nghĩa CAD/ CAM sử dụng máy tính thiết kế, sản xuất, chế tạo gia công xã hội công nghiệp đương đầu với phát triển nhanh chóng cơng nghệ, tự động hóa thiết kế, lĩnh vực chế biến chế tạo cuối đạt tới tự động hóa khơng người lái, tích hợp cơng nghệ tự động hóa bất chấp khác biệt việc mục tiêu cho người ngành công nghiệp Kết mơ hình hóa từ hệ thống CAD/CAM (Autodesk Inventor) (HP Designjet T3500) (Projet 460 Plus-Full CMY) (Dongbu Lightec FA-753) Máy in 2D Máy in 3D Máy CNC Thiết bị đầu cho hệ thống CAD/ CAM Hình 1.2: Ví dụ sử dụng hệ thống CAD/ CAM Thiết kế có trợ giúp máy tính (CAD) định nghĩa khái niệm phát triển thiết kế sản phẩm việc áp dụng công nghệ máy tính thiết kế thiết kế máy tính từ giai đoạn khái niệm đến định hình mơ hình sản xuất, giai đoạn cuối q trình sản xuất Đặc biệt, khái niệm tự động hóa thiết kế để biểu diễn vẽ 2D, mơ hình 3D, giai đoạn thiết kế kiểm tra Tuy nhiên, CAD đóng vai trị việc thiết kế sản phẩm cách hiệu cho người dùng nhà thiết kế cách biểu thịdữ liệu cho thiết kế bằngmơ hình 2D 3D với khả xử lý liệu khác định dạng máy tính Ứng dụng CAD với khái niệm phân loại sau: Phác thảo máy tính Trong khứ, người ta phác họa vẽ thước bút chì nay, vẽ thực phẫn mềm vẽ máy tính mơ theo vẽ hành (a) Hình dáng 2D xe bus (b) Bề mặt 3D xe bus Hình 1.3: Hình 2D mơ hình 2D (hệ thống VX) Thiết kế máy tính Đây giai đoạn áp dụng CAD với ứng dụng rộng xã hội cơng nghiệp giai đoạn gia cơngtính toán thiết kế khác lựa chọn liệu từ giới thiệu sản phẩm trình sản xuất (phần cứng/ phần mềm) Kỹ thuật/ phân tích Nó dành cho nhóm nghiên cứu thiết kế (R&D) thử nghiệm sản phẩm phịng thí nghiệm thay đổi từ đánh giá tính ổn định, hiệu phù hợp sản phẩm với sản phẩm thí điểm tới sử dụng máy tính phầm mềm, áp dụng cho tình tương tự cho kiểm tra, hiểu tình trạng sản phẩm xử lý hình ảnh Đây cơng nghệ u cầu liệu để xử lý sản xuất sản phẩm với mơ hình máy tính dựa khái niệm chế tạo sản xuất có trợ giúp máy tính (CAM) nghĩa gia công với máy CNC, lập kế hoạch quy trình (quyết định phương thức quy trình sản xuất), quản lý sản xuất lập kế hoạch vật liệu yêu cầu (MRP: kế hoạch để tối ưu hóa q trình sản xuất cách kiểm sốt dịng ngun liệu từ đặt hàng nguyên liệu thô đến sản xuất sản phẩm cuối cùng), trình ứng dụng cơng nghệ máy tính tồn q trình kiểm tra, lắp ráp sản xuất -Lập trình CNC máy tính Viết chương trình để điều khiển máy CNC -Kế hoạch tự động hóa quy trình máy tính Tạo lệnh gia cơng để sản xt sản phẩm phận -Thiết lập tiêu chuẩn làm việc máy tính Thiết lập tiêu chuẩn thời gian cho trình tự quy trình sản xuất dựa tiêu chuẩn thời gian làm việc -Lập kế hoạch tiến độ sản xuất máy tính Thiết lập tiến độ dựa kế hoạch trình nhà máy máy tính -Lập kế hoạch cung cấp nguyên liệu máy tính Thiết lập kế hoạch cung cấp quản lý nguyên liệu cần thiết nguyên liệu dư thừa để đạt kế hoạch quy trình tiến độ sản xuất -Kiểm sốt luồng quy trình Kiểm sốt dây chuyền sản xuất vị trí thiết bị máy tính để trì hệ thống quy trình cho sản xuất linh hoạt Tuy nhiên sách đề cập đến sản xuất có trợ giúp máy tính q trình gia cơng khí với CNC hạn chế thời gian khối lượng công việc lớn để bao qt kỹ thuật sản xuất Ngồi ra, quy trình thiết kế sản phẩm phân tích trước đótrực tiếp sản xuất để kiểm tra, xem xét đánh giá độ bền khả sản phẩm, gây lãng phí lớn tiền bạc thủ tục cho cơng ty Hình 1.4: Ví dụ CAM (máy móc sản xuất) (Hệ thống NX, tập đoàn SIEMENS) Lệnh Save some thực lưu số đối tượng bề mặt, khối sang tệp khác *Lệnh Exit Thốt khỏi mơi trường làm việc 2.2 Sử dụng chuột bàn phím a Sử dụng Chuột trái: Để lựa chọn lệnh, chọn đối tượng, truy bắt điểm b Sử dụng chuột giữa: - Giữ chuột để quay đối tượng (Rotate) - Giữ phím Alt + Chuột để di chuyển đối tượng (Pan) - Lăn chuột để phóng to thu nhỏ đối tượng c Sử dụng chuột phải: Nhấp chuột phải vào khu vực hình đồ họa để gọi lệnh hỗ trợ quan sát đối tượng Hình 2.25 Các lệnh hỗ trợ quan sát đối tượng Nhấp chuột phải vào khu vực trống công cụ để hiển thị lệnh sử dụng Người dùng thêm bớt lệnh theo ý muốn 49 *Các phím tắt: MasterCam cung cấp cho người dùng phím tắt (phím nóng) lênh hay sử dụng Ngồi người dùng tự thiết lập thêm phím tắt khác Sau phím tắt mặc định từ phần mềm Phím tắt Chức Alt+1 Nhìn từ xuống (Gview - Top) Alt+2 Nhìn từ phía trước (Gview - Front) Alt+3 Nhìn từ phía sau (Gview - Back) Alt+4 Nhìn từ đáy lên (Gview - Bottom) Alt+5 Nhìn từ bên phải (Gview - Right side) Alt+6 Nhìn từ bên trái (Gview - Left side) Alt+7 Nhìn theo kiểu ISO (Gview - Isometric) Alt+A Lưu tệp tự động (Autosave) Alt+Arrow keys Quay đối tượng theo hướng Alt+C Chạy ứng dụng C-Hooks and NET-Hooks Alt+D Cài đặt cho phần ghi kích thước (Set drafting global options) Alt+E An hiên đối tượng (Show/hide entities) Alt+F1 Alt+F2 Alt+F4 Alt+F8 Alt+F9 Alt+F12 Alt+G Alt+H Alt+O Nhìn tồn hình (Fit) Thu nhỏ 80% Tắt phần mềm Thiết lập cấu hình (Configure Mastercam) Hiên trục tọa độ (world view, Cplane, Tplane) Lựa chọn điểm xoay Lựa chọn thông số cho đường lưới Trợ giúp trực tiếp (Online help) Ãn / hiên Operations Manager Alt+P Alt+S Alt+T Trở lại phương nhìn trước sử dụng Thể hiên dạng khung dây hay bề mặt (Shading on/off) An / hiên đường chạy dao (Show/hide toolpath display) Alt+U Alt+V Alt+X Alt+Z Arrow keys Ctrl+A Quay lai lênh trước Thơng tin phiên phần mềm (Vesion) Set main color/level/style/width from selected entity Quản lý lớp (Level Manager) Dịch chuyển (Pan) Chọn tất đối tượng (Select all entities) 50 Ctrl+C Ctrl+F1 Ctrl+U Ctrl+V Ctrl+X Ctrl+Y Ctrl+Z F1 F2 F3 F4 F5 F9 Page down Page up Shift+Ctrl+R Sao chép vào clipboard (Zoom target) Undo last creation or event Lưu vào clipboard Cắt vào clipboard (Redo) (Undo) Nhìn theo khung cửa sổ (Zoom window) Thu nhỏ đối tượng 50% Cập nhật lại màu sắc cho đối tượng (Repaint) Phân tích thuộc tính đối tượng (Analyze selected entity) Xóa đối tượng Ân \ hiên gốc tọa độ Thu nhỏ 5% Phóng to 5% Khơi phục hình (Regenerate screen) Sau gọi lệnh người sử dụng dùng phím nóng để nhập giá trị Các phím nóng gạch chân thơng thường chữ Ví dụ thực hiên lênh tạo điểm cách vào Create\Point\Position lúc ta thấy Ribbon Bar sáng lên xuất hiên dòng nhắc “ Sketch a point” yêu cầu nhập tọa độ điểm ta ấn phím X10,Y 10,Z0 (hoặc ấn X10,10,0) có nghĩa ta tạo điểm có tọa độ X =10, Y=10, Z=10 Hình 2.26 Sử dụng phím tắt thực lệnh 2.3 Môi trường làm việc 2D 3D Phần mềm MasterCam quy định rõ ràng môi trường làm viêc 2D 3D Người dùng kích hoạt mơi trường 2D trạng thái, lênh vẽ thực hiên mặt phẳng làm viêc xác định (khi khởi động phần mềm mặt phẳng làm viêc mặc định Top (WCS) Người dùng kích hoạt mơi trường làm viêc 3D trạng thái, vẽ tự khơng gian 51 Hình 2.27 Sử dụng mơi trường làm việc 3D vẽ đoạn thẳng qua điểm P1 P2 Khi cần quan sát đối tượng theo phương nhìn khác, người sử dụng kích hoạt mục Gview trạng thái Top : nhìn từ phía Front : nhìn từ phía trước Back : nhìn từ phía sau Bottom : nhìn từ phía Right : nhìn từ bên phải Left : nhìn từ bên trái Isometric : nhìn theo kiểu hình chiếu trục đo View by solid face: nhìn theo mặt khối Gview = Cplane : phương nhìn vng góc với mặt phẳng làm việc *Mặt phẳng làm việc cao độ Chọn mặt phẳng làm việc trạng thái phía hình 52 Top : mặt làm việc phía Front : mặt làm việc phía trước Back : mặt làm việc phía sau Bottom : mặt làm việc phía Right : mặt làm việc bên phải Left : mặt làm việc bên trái Planes by geometry: mặt làm việc định nghĩa từ đối tượng hình học ví dụ tạo mặt làm việc qua hai đường thẳng Planes by solid face: mặt làm việc định nghĩa từ mặt phẳng chi tiết dạng khối Giá tri dương (+) hay âm(-) cao độ Z thể hiên hình sau: Hình 2.28 Vẽ hình vng 100 x150 mặt phẳng Top, có cao độ Z = 53 Hình 2.29 Vẽ hình chữ nhật 100 x150 mặt phẳng Top, có cao độ Z = 50, sử dụng chế độ vẽ 2D 2.4 Quản lý đối tượng a Lựa chọn đối tượng Các phương pháp lựa chọn đối tượng công cụ General selection Hình 2.30 Vị trí cơng cụ lựa chọn đối tượng Trong có nhiều phương pháp lựa chọn đối tượng All, Only, In, In +, Chain, Window, người dùng kết hợp phương pháp lựa chọn đối tượng tối ưu b Lựa chọn tất đối tượng (All) All Entities: lựa chọn tất đối tượng Entities : chọn đối tượng theo dạng hình học Wireframe: đối tượng dạng khung dây Curves on Surface: đường nằm bề mặt Surface: đối tượng dạng bề mặt Drafting: đối tượng la đường ghi kích thước Solids: đối tượng khối đặc Color: chọn đối tượng theo màu sắc Level: chọn đối tượng theo lớp Width: chọn đối tượng theo độ đâm mảnh nét vẽ Stype: chọn đối tượng theo kiểu nét vẽ Point: chọn điểm theo kiểu điểm Miscellaneous: chọn đối tượng theo đặc tính khác chiều dài, đường kính 54 Xform Result: chọn đối tượng kết lênh biến đổi hình học đối xứng, nhân theo hàng cột Xform group: chọn đối tượng có vai trị đối tượng gốc lênh biến đổi Group manager: chọn đối tượng theo nhóm c Lựa chọn đối tượng (Only) Entities : chọn đối tượng theo dạng hình học Color: chọn đối tượng theo màu sắc Level: chọn đối tượng theo lớp Width: chọn đối tượng theo độ đâm mảnh nét vẽ Stype: chọn đối tượng theo kiểu nét vẽ Point: chọn điểm theo kiểu điểm Miscellaneous: chọn đối tượng theo đặc tính khác chiều dài, đường kính d Các phương pháp lựa chọn khác Chain: chọn chuỗi biên dạng Window: chọn đối tượng theo cửa sổ Polygon: chọn đối tượng theo đa giác Single: chọn đối tượng Area: chọn đối tượng theo diên tích Vector: chọn đối tượng theo véc tơ Người dùng kết hợp phương pháp lựa chọn với: In: chọn đối tượng bên ( Window, Polygon ) In+: chọn đối tượng vừa bên vừa giao ( Window, Polygon ) Out: chọn đối tượng bên ( Window, Polygon ) Out+: chọn cac đối tượng vừa bên vừa giao ( Window, Polygon ) Intersect: chọn đối tượng giao với ( Window, Polygon ) e Các phương pháp lựa chọn đối tượng gọi lệnh Sau gọi số lênh vẽ khối, lênh vẽ bề mặt, lênh lập trình gia cơng tiên, lênh lập trình gia cơng phay, lênh lập trình gia công cắt dây Phần mềm 55 hiển thị bảng thoại yêu cầu người sử dụng chọn đối tượng hình học Trong bảng thoại có nhiều phương pháp lựa chọn đối tượng, tùy theo trường hợp cụ thể mà người sử dụng lựa chọn đối tượng khác Ví dụ gọi lênh SolidsXExtrude xuất hiên dịng nhắc “Select chain(s) to be extruded” bảng thoại sau: Trong đó: C_plane: chế độ chọn đối tượng mặt phẳng làm việc (chú ý chế độ làm việc phải đặt 2D) 3D: chế độ chọn đối tượng không gian chiều mà không phụ thuộc vào mặt phẳng làm việc 1320 (Chain) : phương pháp chọn chuỗi đối tượng I—I (Window) : phương pháp chọn đối tượng theo cửa sổ (Single) : phương pháp chọn đối tượng I^±l (Vector) : phương pháp chọn theo véc tơ II (Area) : phương pháp chọn theo diện tích I (Pologon) : phương pháp chọn đối tượng theo đa giác I—I (Patial) : phương pháp chọn phần chuỗi cách chọn đối tượng đầu đối tượng cuối đoạn muốn lựa chọn 1—iLl (End) : kết thúc lựa chọn II (Unselect) : hủy bỏ lựa chọn (Reverse) : đảo hướng lự chọn m (Options) : vài thiết lập khác chọn đối tượng 2.4.1 Thay đổi thuộc tính đối tượng vẽ a.Thay đổi màu sắc cho đối tượng (System Color) Chọn đối tượng Nhấp chuột phải vào khu vực (System color) 56 Xuất hiên bảng thoại yêu cầu chọn màu sắc thay đổi cho đối tượng hình - Nhấn OK b.Thay đổi kiểu điểm (Point Stype) Chọn đối tượng Nhấp chuột phải vào khu vực Point Stype Xuất hiên bảng thoại yêu cầu chọn kiểu điểm muốn thay đổi Nhấn OK c.Thay đổi kiểu đường (Line Stype) - Chọn đối tượng - Nhấp chuột phải vào khu vực Line Stype 57 - Xuất hiên bảng thoại yêu cầu chọn kiểu đường muốn thay - Nhấn OK d.Thay đổi đô đậm, mảnh nét vẽ (Line Width) - Chọn đối tượng - Nhấp chuột phải vào khu vực Line Width - Xuất hiên bảng thoại yêu cầu chọn kiểu nét vẽ muốn thay đổi - Nhấn OK 2.4.2 Quản lý đối tượng theo lớp (Level) a.Chuyển đối tượng từ level sang level khác Chọn đối tượng Nhấp chuột phải vào khu vực Level phía hình đồ họa sau xuất hiên bảng thoại Hình 1.34 Bảng thoại thay đổi Level Move: di chuyển đối tượng sang Level khác Copy: chép đối tượng sang Level khác 58 Level number: số thứ tự Level muốn chuyển chép đến Bạn phải tích bỏ mục “Use main level” b.Quản lý level Di chuyển chuột vị trí Level phía hình đồ họa sau nhấp chuột trái xuất hiên bảng quản lý level Number: tên lớp Visible: tình trạng ẩn hay hiên lớp Entities: số đối tượng có lớp Trong mục Main level bạn thêm Level với tên vào mục Name Number 2.4.3 Thiết lập câu hình chung a Đơn vị Đơn vị mặc định Inch mm phụ thuộc vào người sử dụng trình cài đặt lựa chọn Để thay đổi đơn vị hiên từ inch sang mm hay ngươc lại : Setting\Configuration\Current\ Metric (mm) chọn English (inch) Hình 2.31 Cài đặt đơn vị 59 b.Dung sai Hình 2.32 Cài đặt dung sai Cài đặt dung sai mục Tolerances System Tolerance: dung sai thống Chaining tolerance: dung sai chuỗi biên dạng Chaining tolerance: dung sai độ phẳng chuỗi biên dạng : Minimum arc length: chiều dài cung nhỏ Curve minimum step size : bước nhỏ đường curve Curve maximum step size : bước lớn đường curve Curve chordal deviation : độ lệch cung đường cong Maximum surface deviation : độ lệch lớn bề mặt c Màu sắc Hình 2.33 Cài đặt màu sắc Auto- highlight color: Construction origin color: Draft dirty color: Draft phantom color: màu làm rõ đối tượng chọn màu hệ trục toạ độ vẽ màu vẽ phác màu vẽ phác 60 Geometry color: Graphics Background color: Group color: Primary text color: Ribbon bar Background color: Prompt Background color: Secondary text color: Result color: Solid face select color: Solid edge select color: Select color: màu đối tượng vẽ màu hình màu nhóm đối tượng màu chữ Menu màu Menu màu vùng nhắc nhập lệnh màu chữ Menu thứ cấp màu kết màu bề mặt khối chọn màu cạnh khối chọn màu đối tượng chọn Cài đặt màu sắc mục Colors System origin color : màu hệ trục toạ độ Toolpath feed motion color : màu đường dao chạy với tốc độ gia công Toolpath rapid motion color : màu đường dao chạy nhanh Khi sử dụng lênh hỗ trợ vẽ để dễ phân biêt với đối tượng gốc, phần mềm tạo đối tượng kết có màu khác đối tượng gốc Ta chỉnh sửa cách vào Result color Group color để chọn lại màu d.Ghi kích thước Các cài đặt đường kích thước hay ghi nằm mục Dimension Hình 2.34 Cài đặt cho phần ghi kích thước Dimension attributes: thiết lập thuộc tính cho đường ghi kích thước Dimension text : thiết lập kiểu chữ cho đường ghi kích thước Note text Leaders/Witness: thiết lập cho phần ghi thiết lập phần cho mũi tên đường ghi kích thước Demension setting: thiết lập chung cho phần ghi kích thước 61 Decimal plates: độ xác sau dấu thập phân Scale: tỷ lê ghi kích thước Auto center: chữ nằm đường ghi kích thước Tolerance: dung sai Symbols: ký hiệu đặc biệt Hình 2.35 Dimension attributed Text height: chiều cao chữ đường ghi kích thước Tolerance height: chiều cao chữ ghi dung sai Font: kiểu chữ Text orientation:hướng chữ Hình 2.36 Dimension text Stype : kiểu mũi tên Open triangle : kiểu mũi tên dạng tang giác Filled: mũi tên tơ kín Height : chiều dài mũi tên Hình 2.37 Dimension leader Width: bề rộng mũi tên 62 2.4.4 Truy bắt điểm MasterCam giống phần mềm CAD khác có sử dụng truy bắt điểm trình vẽ Truy bắt điểm xuất hiên thực hiên lênh vẽ Cài đặt lênh Config có biểu tượng chế độ truy bắt điểm Hình 2.38 Cài đặt chế độ truy bắt điểm Enable All : kích hoạt tất truy bắt điểm Disable all: Hủy bỏ tất truy bắt điểm Default to Fast point mode: mặc định phươngpháp nhập nhanh tọa độ Endable power keys: sử dụng phím tắt để truybắt điểm Ví dụ muốn truy bắt vào trung điểm đoạn thẳng gõ phím M sau chọn đoạn thẳng Origin : truy bắt điểm gốc toạ độ truy bắt Center : truy bắt điểm giao truy bắt trung điểm Endpoint :toạ độ tâm truy bắt điểm cuối Intersec Midpoint : truy bắt điểm giao truy bắt trung điểm Quadrant : truy bắt toạ độ điểm góc phần tư đường trịn Tangent :truy bắt tiếp tuyến Perpendicular: truy bắt vng góc 63 ... 14 3 5 .1 Phương pháp khai báo máy, phôi, dao 14 3 5.2 Lập trình CAD/CAM phay mặt phẳng 14 5 5.3 Lập trình CAD/CAM phay contour 15 0 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Lập trình CAD/CAM. .. CAD/CAM 1. 1 Lịch sử phát triển công nghệ CAD/CAM 1. 2 Một số khái niệm 1. 3 Mối quan hệ CAD/CAM trình sản xuất 14 1. 4 Phần cứng, phân mềm sở dư liệu CAD/CAM 17 1. 5 Khả công... diện phần mềm CAD/CAM Mục tiêu: - Nhận biết hình giao diện đồ họa phần mềm CAD/CAM - Sử dụng thành thạo chuột, bàn phím - Nắm phương thức lệnh cho phần mềm - Nắm phương pháp quản lý đối tượng -