Giáo trình Lập trình PLC cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

69 4 0
Giáo trình Lập trình PLC cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình được trình bày với 4 bài, đi từ lý thuyết cơ sở đến thực hành những kiến thức cơ bản. Đặc biệt trong nội dung giáo trình đã giới thiệu được những nội dung thực hành cơ bản của lĩnh vực Lập trình PLC, đi từ các kiến thức cơ bản của mô đun lập trình PLC.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TẠ VĂN BẰNG (Chủ biên) BÙI VĂN CÔNG – LƯU HUY HẠNH GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH PLC CƠ BẢN Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Lập trình PLC biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập Giảng viên, Sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội Nội dung giáo trình mang tính lơgic kiến thức tồn chương trình đào tạo, đồng thời hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực thực hoạt động nghề nghiệp cho người học Dạy học tích hợp lựa chọn giáo trình nhằm tạo tình liên kết tri thức mơn học, hội phát triển lực sinh viên Khi xây dựng tình vận dụng kiến thức người học phát huy lực tự lực, phát triển tư sáng tạo (kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp) Giáo trình trình bày với bài, từ lý thuyết sở đến thực hành kiến thức Đặc biệt nội dung giáo trình giới thiệu nội dung thực hành lĩnh vực Lập trình PLC, từ kiến thức mơ đun lập trình PLC Mặc dù nhóm biên soạn cố gắng phát triển giáo trình cho phù hợp hiệu với sinh viên trung cấp nghề Cơ điện tử, chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Chủ biên: Tạ Văn Bằng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH PLC CƠ BẢN Bài mở đầu Bài Tập lệnh PLC 1.1 Tởng qt điều khiển lập trình 1.2 Điều khiển nối cứng điều khển lập trình 11 1.3.Cấu trúc PLC 12 1.4.Thiết bị điều khiển lập trình 13 1.5 Xử lý chương trình 15 1.6 Cài đặt sử dụng phần mềm 16 Bài 22 Các tập lệnh liệu 22 2.1.Các liên kết logic 22 2.2.Các lệnh ghi / xóa giá trị cho tiếp điểm 30 2.3.Timer 32 2.4.Counter 36 Bài 43 Các phép toán số PLC 43 3.1 Chức truyền dẫn 43 3.2 Chức so sánh 46 3.3.Đồng hồ thời gian thực 48 Bài 51 Lắp đặt mơ hình điều khiển PLC 51 4.1 Giới thiệu 51 4.2.Cách kết nối dây 56 4.3 Các mơ hình tập ứng dụng 58 Tài liệu cần tham khảo: 68 GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH PLC CƠ BẢN Tên mơ đun: Lập trình PLC Mã số mô đun: MĐ 22 Thời gian mô đun: 60 ( LT: 18 ; TH: 40 giờ; KT: ) I Vị trí, tính chất mơ đun: Vị trí : Mơ đun bố trí dạy cuối chương trình sau học xong mơn chuyên môn điện tử công suất, Kỹ thuật xung – số, kỹ thuật cảm biến, trang bị điện, lắp đặt điều khiển thiết bị điện cơng nghiệp Tính chất : Là mô đun chuyên môn nghề II Mục tiêu mơ đun: Kiến thức: Trình bày khái niệm điều khiển lập trình xác theo nội dung học Trình bày cấu trúc phương thức hoạt động lệnh Kỹ năng: Thực lập trình tập ứng dụng dùng PLC đạt yêu cầu kỹ thuật công nghệ Kết nối mạch điện theo yêu cầu công nghệ Năng lực tự chủ, trách nhiệm: Vận dụng kiến thức môn học để tiếp thu mơn học, mơ-đun chun nghề Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác an tồn vệ sinh cơng nghiệp III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Thời gian Thực hành/ TT Tên chương, mục Tổng số Lý thuyết thực tập/thí nghiệm/ Kiểm tra tập/thảo luận Bài mở đầu 1 12 12 1.Khái quát chung PLC 2.Các bước thiết lập hệ điều khiển rơ le lập trình nhớ 3.Sự khác hệ điều khiển rơ le điện hệ điều khiển theo lập trình nhớ 4.Hệ điều khiển lập trình nhớ PLC có ưu điểm Bài 1:Tập lệnh PLC 1.1.Tổng quan điều khiển lập trình 1.2 Điều khiển nối cứng điều khiển lập trình 1.3 Cấu trúc PLC 1.4 Thiết bị điều khiển lập trình 1.5 Xử lý chương trình 1.6 Cài đặt sử dụng phần mềm Bài 2:Các tập lệnh liệu 2.1 Các liên kết logic 2.2.Các lệnh ghi/xóa giá trị cho tiếp điểm 2.2.1.LệnhSET (S) RESET (R) 2.2.2 Các ví dụ 2.2.3 Timer 2.2.4.Counter Kiểm tra Bài 3:Các phép toán số PLC 12 23 16 60 18 40 3.1.Chức truyền dẫn 3.2.Chức so sánh 3.3.Đồng hồ thời gian thực Kiểm tra Bài 4: Lắp đặt mơ hình điều khiển PLC 4.1 Giới thiệu 4.2 Cách kết nối dây 4.3 Các mơ hình tập ứng dụng 4.3.1.Điều khiển van điện từ hai cuộn dây 4.3.2.Điều khiển hệ thống cung cấp khí nén 4.3.3.Điều khiển hệ thống cung cấp thủy lực 4.3.4.Điều thơng gió khiển hệ thống 4.3.5.Điều khiển động thuận nghịch Cộng Bài mở đầu Mục tiêu: Nhận biết loại điều khiển: Rơ le, PLC Trình bày ưu nhược điểm cuả điều khiển PLC Tích cực, chủ động sáng tạo học tập Khái quát chung PLC Thiết bị điều khiển lập trình (Programmable Controller) nhà thiết kế cho đời năm 1968 (công ty General Motor - Mỹ) Tuy nhiên, hệ thống đơn giản cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn việc vận hành hệ thống Vì nhà thiết kế bước cải tiến hệ thống làm cho hệ thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành Nhưng việc lập trình cho hệ thống cịn khó khăn lúc khơng có thiết bị lập trình chun dùng hỗ trợ cho cơng việc lập trình Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay (Programmable Controller Handle) đời vào năm 1969 Điều tạo phát triển thực cho kỹ thuật điều khiển lập trình Các nhà thiết kế bước chuẩn hóa ngơn ngữ lập trình, ngơn ngữ lập trình dùng giản đồ hình thang (Ladder Diagram) Các nhà sản xuất liên tục đưa công cụ (cả phần mềm thiết bị) hỗ trợ cho việc lập trình, giám sát gỡ rối Bộ điều khiển lập trình ý tưởng nhóm kỹ sư hãng Ganeral Motors vào năm 1968 nhằm đáp ứng yêu cầu điều khiển công nghiệp Ban đầu sử dụng để thay cho hệ thống điều khiển sử dụng rơle Bộ điều khiển PLC lúc đầu thiết bị đơn giản Đầu vào kết nối với cơng tắc, cảm biến số…và dựa phép tính logic bên mà đầu đóng mở thiết bị Khi xuất hiện, điều khiển PLC khơng tương thích với hệ thống điều khiển phức tạp điều khiển nhiệt độ, vị trí, áp suất…tuy nhiện, vào năm nhà sản xuất liên tục cải tiến Hiện nay, PLC nhiều hãng khác sản xuất như: Siemens, Omron, Mitsubishi, Festo, Alan Bradley, Schneider, Hitachi Theo xu hướng chuẩn hóa module hóa PLC hãng khác có cấu trúc phần cứng tập lệnh tương tự Các bước thiết lập hệ điều khiển rơ le lập trình nhớ Khi bắt đầu xây dựng hệ thống điều khiển sở ứng dụng PLC, câu hỏi đặt phải thực công việc theo quy trình nào? Có thể vấn đề lớn xây dựng hệ thống đơn giản Nhưng hệ thống phức tạp cần phải có quy trình thiết kế phù hợp Nó giúp cho người thiết kế kiểm sốt q trình thực cơng việc mình, từ mơ tả chức u cầu hệ thống việc lập chương trình điều khiển cho PLC Trong chương đưa mô hình hệ thống điều khiển trình tự, đề cập đến phương pháp mô tả chức hệ thống điều khiển trình tự kỹ thuật lập trình điều khiển trình tự ứng dụng PLC Sự khác hệ điều khiển rơ le điện hệ điều khiển theo lập trình nhớ Một hệ thống điều khiển tự động bao gồm thành phần sau: - Phần điều khiển: phần điều khiển có chức tạo lệnh điều khiển cần thiết tùy thuộc vào thông tin mà nhận Các thơng tin nhận từ người điều khiển thông tin phản hồi từ phần chấp hành thông qua cảm biến - Phần chấp hành: đơi cịn gọi phần công suất, nhận lệnh từ phần điều khiển để thực điều khiển đối tượng Phần chấp hành động điện, cuộn dây điện từ, rơle Thiết kế hệ thống điều khiển trình tự ứng dụng PLC gồm có hai nhiệm vụ thiết kế phần cứng thiết kế chương trình điều khiển Thiết kế chương trình điều khiển phần tồn q trình thiết kế, yếu tố quan trọng tạo tài liệu cần thiết giúp cho việc lập trình gỡ rối lập tài liệu hệ thống để lưu trữ sau Ta xét phương pháp tổng quát thiết kế hệ thống điều khiển trình tự ứng dụng PLC Phương pháp cho phép triển khai, lắp đặt phần cứng thiết kế chương trình điều khiển tiến hành độc lập song song Nó cho phép trao đởi thơng tin bở xung q trình thiết kế nhằm hoàn thiện hệ thống theo hướng tối ưu nhất.Đối với hệ thống điều khiển đơn giản đòi hỏi hoạch định thiết kế chương trình, khơng có nhiều liên kết logic phần chương trình Đối với hệ thống phức tạp, cần thiết kế chương trình có cấu trúc theo quy trình xác định, điều làm cho q trình kiểm sốt, tránh nhầm lẫn thiếu sót thiết kế chương trình, chương trình dễ đọc, hiệu chỉnh, bở xung, lập tài liệu thiết kế.Trong quy trình thiết kế hệ thống điều khiển, vấn đề quan trọng phải mô tả hệ thống điều khiển cách xác, khoa học, chuẩn hóa Ngồi ra, cách mơ tả hệ thống phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế chương trình điều khiển Hệ điều khiển lập trình nhớ PLC có ưu điểm Có thể nêu số ưu điểm sử dụng PLC sau: - Tính linh hoạt: sử dụng điều khiển cho nhiều đối tượng khác với thuật toán điều khiển khác - Dễ dàng thiết kế thay đổi logic điều khiển: với hệ thống điều khiển sử dụng rơle, thay đởi logic điều khiển cần có nhiều thời gian để nối lại dây cho thiết bị panel điều khiển, cơng việc phức tạp Với hệ thống điều khiển sử dụng PLC, thay đổi logic điều khiển cách thay đởi chương trình thơng qua thiết bị lập trình ngơn ngữ lập trình chuyên dùng Điều làm giảm đáng kể thời gian thiết kế hệ thống -Tối ưu logic điều khiển: hỗ trợ công cụ mô gỡ rối trực tuyến trực quan làm cho hệ thống thiết kế có tính tối ưu - Tốc độ thực nhanh - Nhỏ, gọn giá thành thấp - Khả bảo mật hệ thống sử dụng mã khóa - Khả mở rộng nâng cấp hệ thống: chế tạo dạng modul chuẩn hóa cho phép ghép nối thành phần không nhà sản xuất Đây yêu cầu thiếu hệ thống điều khiển đại Bài Tập lệnh PLC Mục tiêu: Phát biểu khái niệm điều khiển lập trình theo nội dung học So sánh ưu nhược điểm điều khiển lập trình với hình thưc điều khiển khác theo nội dung học Trình bày ứng dụng PLC thực tế theo nội dung học Rèn luyện tính tư duy, tác phong cơng nghiệp 1.1 Tổng quát điều khiển lập trình Trong ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất công nghiệp yêu cầu tự động hố ngày tăng, địi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng yêu cầu đó, với mục tiêu tăng suất lao động đường tăng mức độ tự động hóa trình thiết bị sản xuất nhằm mục đích tăng sản lượng, cải thiện chất lượng độ xác sản phẩm Tự động hóa sản xuất nhằm thay phần toàn thao tác vật lý công nhân vận hành máy thông qua hệ thống điều khiển Những hệ thống điều khiển điều khiển q trình sản xuất với độ tin cậy cao, ổn định mà không cần tác động nhiều người vận hành Điều đòi hỏi hệ thống điều khiển phải có khả khởi động, kiểm sốt, xử lý dừng q trình theo yêu cầu đo đếm giá trị xác định nhằm đạt kết mong muốn sản phẩm đầu máy hay thiết bị Một hệ thống gọi hệ thống điều khiển Trong kỹ thuật tự động điều khiển, điều khiển chia làm loại: + Điều khiển nối cứng + Điều khiển logic khả trình ( PLC) Một hệ thống điều khiển tạo thành từ thành phần: + Khối vào + Khối xử lý – điều khiển + Khối * Sơ đồ tổng quát điều khiển lập trình sau ( hình 1.1):  Rơ le thời gian Rơ le thời gian IC (IC Timer) sử dụng rộng rải có nhiều ưu điểm so với kiểu khí Rơ le thời gian kiểu IC có kích thước nhỏ gọn, với độ xác cao, dễ điều chỉnh dải điều chỉnh rộng từ 0.05 giây đến 24 tùy theo loại rơ le thời gian IC Timer dùng cho dòng điện AC DC 54 Sơ đồ hình dáng Timer IC Xi lanh: 55 4.2.Cách kết nối dây 4.2.1.Kết nối ngõ vào: 4.2.2.Kết nối ngõ  kết nối mạch rơ le: Trong thí dụ động khởi động (M) mắc nối tiếp với nút nhấn bình thường hở NO (nút Start), nút nhấn bình thường đóng NC (Stop) tiếp điểm bình thường đóng rờ-le q tải (OL) Khi nhấn Start có dịng điện qua mạch làm khởi động động cơ, làm đóng tiếp điểm M Ma tương ứng động Khi nhả Start động hoạt động tiếp điểm M,Ma đóng Động tiếp tục chạy nhấn nút Stop hay có tải làm mở tiếp xúcOL 56  Chương trình PLC: Nút nhấn Start (NO) nối vào ngõ vào thứ I0.0, nút nhấn Stop (NC) nối vào ngõ vào thứ hai I0.1 tiếp điểm rờ le tải OL nối vào ngõ vào thứ ba I0.2 Một mạch AND ngõ vào tạo nên mạch điều khiển Network Bit trạng thái I0.1 mức logic nút Stop loại NC; bit trạng thái I0.2 mức logic tiếp điểm OL đóng Bộ điều khiển động nối vào ngõ Q0.0  Cách nối dây mạch động lực khởi động từ đơn cho động cơ:  Cách nối dây mạch động lực đảo chiều động dùng khởi động từ kép: 57 4.3 Các mơ hình tập ứng dụng 4.3.1 Điều khiển van điện từ hai cuộn dây * Chọn bảng thực hành gỗ (hoặc tủ điện), kích thước 0,4m x 0,4m để vẽ sơ đồ gá lắp thiết bị theo tỷ lệ khổ giấy A4 Dựa sơ đồ nguyên lý vẽ sơ đồ lắp đặt thiết bị tương ứng từ xuống Sau đó, dựa sơ đồ gá lắp thiết bị dùng máy bắn vít, kìm tuốc nơ vít bắt chặt thiết bị vào bảng mạch (bắt thiết bị có kích thước lớn mạch trước, thiết bị xung quanh bắt sau) Vậy ta bố trí thiết bị bảng mạch sau: Sơ đồ bố trí thiết bị bảng mạch thực hành * Vẽ sơ đồ dây - Vẽ phần dây động lực (các dây pha song song, không chồng chéo lên nhau, màu đậm, pha chọn màu khác nhau: pha A- đỏ, pha B: vàng, pha C: xanh): vẽ dây từ xuống dưới, từ trái qua phải Sơ đồ dây mạch động lực 58 - Vẽ phần dây mạch điều khiển ( chọn nét vẽ mảnh, dùng hai màu, hạn chế nhiều đường dây, nên dây theo số đường để lắp ráp dễ dàng bó buộc lại vào máng): vẽ từ phần nguồn tới thiết bị Với ta tiến hành xác định số lượng chủng loại đầu vào/ra quy định địa sau: - Đầu vào: Nút ấn điều khiển chạy ON – I0.0 (thường mở) Nút ấn điều khiển dừng OFF-I0.1 (thường đóng) - Đầu ra: Cuộn dây công tắc tơ K- Q0.0 Ta vẽ sơ đồ nguyên lý đấu nối mạch điều khiển sau: Sơ đồ nguyên lý đấu nối từ PLC tới thiết bị chấp hành Ta vẽ sơ đồ dây mạch điều khiển sau: Hình 4.4.Sơ đồ dây mạch điều khiển từ thiết bị đến phần nối với PLC 59 * Lắp mạch * Kiểm tra lắp thiết bị vào bảng mạch * Lắp mạch động lực: đấu nối dây theo nguyên tắc từ xuống dưới, từ trái qua phải Cụ thể: Dùng dây đơn 1,5mm2 dây từ Aptomat  K  ĐC * Với mạch điều khiển: - Dùng dây đơn dây đo đo dài phần cần dây Uốn dây vng góc điểm gấp khúc giao để đảm bảo dây song song, không chồng chéo * Kiểm tra trực quan Công tắc tơ, nút ấn, cầu chì… khơng bị nghiêng, dây động lực không bị chồng chéo lên nhau, đầu cốt không bị hở, khơng có thiết bị dây điện thừa…, cầm mạch lên lắc khơng có thiết bị dây điện bị bung + Đo thông mạch theo sơ đồ * Kết nối với PLC cấu chấp hành Khi kết nối PLC với cấu chấp hành cần phải đảm bảo chương trình điều khiển viết phần mềm S7-200 kiểm tra chạy thử, sau thử tác động trường hợp giả định đạt yêu cầu tiến hành đấu nối vận hành Sơ đồ đấu nối từ PLC tới có cấu chấp hành sau: Sơ đồ kết nối từ PLC tới cấu chấp hành 4.3.2 Điều khiển hệ thống cung cấp khí nén * Động quay hai chiều sử dụng rộng rãi máy công nghiệp dân dụng Việc điều khiển máy sản xuất đảo chiều quay 60 chuyển động tịnh tiến theo hai chiều thực chất điều khiển đảo chiều quay động truyền động cho cấu máy, nên cần phải nắm vững cách điều khiển để sử dụng thực tế điều khiển Lập trình PLC giúp điều khiển đảo chiều quay động không đồng pha dễ dàng thuận tiện Các bước giải toán: * Bước 1: Phân tích quy trình làm việc - Xác định quy trình làm việc phụ tải: Mạch điều khiển động không đồng pha quay hai chiều mở tả quy trình hoạt động sau: Nếu ấn nút MT động M quay thuận ấn nút MN động M quay ngược Ấn nút D động M dừng Để điều khiển động M ta dùng công tắc tơ K cấp điện bảo vệ ngắn mạch ta dùng Aptomat TA Bước 2: Thiết kế mạch điều khiển phần tử logic * Khai báo địa đầu vào- đầu - Địa đầu vào: Tín hiệu đầu vào Địa Chức MT I0.0 Nút ấn mở máy, thường mở, động quay thuận MN I0.1 Nút ấn mở máy, thường mở, động quay ngược D I0.2 Nút dừng động cơ, thường đóng RN I0.3 Tiếp điểm thường đóng rơle nhiệt để bảo vệ tải động - Địa đầu ra: Tín hiệu đầu Địa Chức KT Q0.0 Cuộn dây công tắc tơ KT KN Q0.1 Cuộn dây công tắc tơ KN * Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điều khiển: Trên sở Quy trình làm việc địa vào/ra ta tiến hành viết chương trình phần mềm Step Micro/win sau: 61 Sau viết chương trình dùng chương trình mơ SIMULINK S7 200 để kiểm tra chức mạch theo giản đồ thời gian có Bước 3: Kết nối cấu chấp hành, nạp chương trình chạy cấu chấp hành * Kết nối cấu chấp hành Để điều khiển đầu cuộn dây công tắc tơ K, ta chọn PLC loại AC/DC/RLY có: tín hiệu vào +24VDC ứng với mức logic 0VDC ứng với mức logic 0, cổng rơ le 4.3.3 Điều khiển hệ thống cung cấp thuỷ lực Các thiết bị vận tải liên tục dùng để vận chuyển vật liệu thể hạt, thể cục kích thước nhỏ, chi tiết dạng thành phẩm bán thành phẩm, vận chuyển hành khách theo cung đường định Thiết bị vận tải liên tục gồm: băng tải, băng chuyền Băng tải thường dùng để vật chuyển vật liệu thể bột mịn, hạt kích thước nhỏ theo phương nằm ngang nghiêng với góc nhỏ 30 với cấu kéo đa dạng băng vải, cao su *Bước 1: Phân tích quy trình làm việc * Xác định quy trình làm việc phụ tải + Ấn M, hệ thống chuẩn bị làm việc + Khi có sản phẩm băng tải để cảm biến CB1 tác động có hộp để cảm biến CB3 tác động băng tải chạy chuyển sản phẩm vào hộp + Khi cảm biến CB2 đếm 15 sản phẩm (hộp đầy) băng tải dừng, băng tải chạy để đưa hộp Nếu đặt hộp vào vị trí băng 62 tải dừng, đồng thời có sản phẩm qua CB1 băng tải chạy Sau hoạt động dây chuyền lặp lại - Ấn nút dừng, hai băng tải dừng - Các băng tải bảo vệ rơ le nhiệt, băng tải tải hai băng tải phải dừng Bước 2: Thiết kế mạch điều khiển phần tử logic *Khai báo địa đầu vào- đầu ra: - Địa đầu vào: Tín vào hiệu đầu Địa Chức M I0.0 Nút ấn "chạy", thường mở D I0.1 Nút "dừng", thường đóng RN I0.4 Tiếp điểm thường đóng rơle nhiệt để bảo vệ tải động CB1 I0.2 Cảm biến CB2 I0.3 Cảm biến CB3 I0.4 Cảm biến - Địa đầu ra: Tín hiệu đầu Địa Chức BT1 Q0.0 Cuộn dây công tắc tơ điều khiển BT1 BT2 Q0.1 Cuộn dây công tắc tơ điều khiển BT1 * Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điều khiển: Trên sở quy trình làm việc địa vào/ra ta tiến hành viết chương trình phần mềm Step Micro/win sau: 63 Sau viết chương trình dùng chương trình mơ SIMULINK S7 200 để kiểm tra chức mạch theo giản đồ thời gian có * Bước 3: Kết nối cấu chấp hành, nạp chương trình chạy cấu chấp hành - Kết nối cấu chấp hành Để điều khiển đầu cuộn dây công tắc tơ K, ta chọn PLC loại AC/DC/RLY có: tín hiệu vào +24VDC ứng với mức logic 0VDC ứng với mức logic 0, cổng rơ le 4.3.4 Điều khiển hệ thống thông gió Động không đồng pha công suất lớn khởi động gây sụt áp làm giảm chất lượng nguồn điện Phương pháp đổi nối Y-  thường sử dụng để giảm dòng khởi động nhằm khắc phục nhược điểm Đây phương pháp đơn giản, chắn sử dụng tin cậy Chúng ta nên nắm vững cách điều khiển để sử dụng thực tế điều khiển Lập trình 64 PLC giúp khởi động đởi nối Y-  động không đồng pha dễ dàng thuận tiện Các bước giải tốn: * Bước 1: Phân tích quy trình làm việc - Xác định quy trình làm việc phụ tải Bước 2: Thiết kế mạch điều khiển phần tử logic * Khai báo địa đầu vào- đầu - Địa đầu vào: Tín vào hiệu đầu Địa Chức M I0.0 Nút ấn mở máy, thường mở, động quay D I0.1 Nút dừng động cơ, thường đóng RN I0.2 Tiếp điểm thường đóng rơle nhiệt để bảo vệ tải động Địa đầu ra: Tín hiệu đầu Địa Chức K Q0.0 Cuộn dây công tắc tơ K KY Q0.1 Cuộn dây công tắc tơ KY K∆ Q0.2 Cuộn dây công tắc tơ K∆ * Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điều khiển Trên sở Quy trình làm việc địa vào/ra ta tiến hành viết chương trình phần mềm Step Micro/win sau: 65 * Mô chạy thử: *Bước 3: Kết nối cấu chấp hành, nạp chương trình chạy cấu chấp hành - Kết nối cấu chấp hành: Để điều khiển đầu cuộn dây công tắc tơ, ta chọn PLC loại AC/DC/RLY có: tín hiệu vào +24VDC ứng với mức logic 0VDC ứng với mức logic 0, cổng rơ le Bài tập thực hành Lập trình PLC điều khiển động không đồng pha theo yêu cầu sau: Ấn nút M, động chạy Sau giây, động khởi động đổi nối Y-  với thời gian khởi động giây Ấn nút D hai động dừng 4.3.5 Điều khiển động thuận nghịch Động quay hai chiều sử dụng rộng rãi máy công nghiệp dân dụng Việc điều khiển máy sản xuất đảo chiều quay chuyển động tịnh tiến theo hai chiều thực chất điều khiển đảo chiều quay động truyền động cho cấu máy, nên cần phải nắm vững cách điều khiển để sử dụng thực tế điều khiển Lập trình PLC giúp điều khiển đảo chiều quay động không đồng pha dễ dàng thuận tiện Các bước giải tốn: *Bước 1: Phân tích quy trình làm việc - Xác định quy trình làm việc phụ tải: Mạch điều khiển động không đồng pha quay hai chiều mở tả quy trình hoạt động sau: Nếu ấn nút MT động M quay thuận ấn nút MN động M quay ngược Ấn nút D động M dừng Để điều khiển động M ta dùng công tắc tơ K cấp điện bảo vệ ngắn mạch ta dùng Aptomat TA Bước 2: Thiết kế mạch điều khiển phần tử logic 66 * Khai báo địa đầu vào- đầu - Địa đầu vào: Tín hiệu Chức đầu vào Địa MT I0.0 Nút ấn mở máy, thường mở, động quay thuận MN I0.1 Nút ấn mở máy, thường mở, động quay ngược D I0.2 Nút dừng động cơ, thường đóng RN I0.3 Tiếp điểm thường đóng rơle nhiệt để bảo vệ tải động - Địa đầu ra: Tín hiệu đầu Địa Chức KT Q0.0 Cuộn dây công tắc tơ KT KN Q0.1 Cuộn dây công tắc tơ KN * Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điều khiển: Trên sở Quy trình làm việc địa vào/ra ta tiến hành viết chương trình phần mềm Step Micro/win sau: Sau viết chương trình dùng chương trình mơ SIMULINK S7 200 để kiểm tra chức mạch theo giản đồ thời gian có Bước 3: Kết nối cấu chấp hành, nạp chương trình chạy cấu chấp hành * Kết nối cấu chấp hành Để điều khiển đầu cuộn dây công tắc tơ K, ta chọn PLC loại AC/DC/RLY có: tín hiệu vào +24VDC ứng với mức logic 0VDC ứng với mức logic 0, cổng rơ le 67 Tài liệu cần tham khảo: [1] Đề cương môđun/môn học nghề Sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp”, Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003 [2] Automatisieren mit sps - Guenter, Wellenreuther, Dieter Zastrow nxb Viweg [3].stuerung von – ELWE [4] Tự động hóa với simatic s7-200 Nguyễn Dỗn Phước nxb nơng nghiệp [5].Kỹ thuật điều khiển lập trình Trung tâm Việt Đức Trường ĐHSPKT 68 ...LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Lập trình PLC biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập Giảng viên, Sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội Nội dung giáo trình mang tính... nghề nghiệp) Giáo trình trình bày với bài, từ lý thuyết sở đến thực hành kiến thức Đặc biệt nội dung giáo trình giới thiệu nội dung thực hành lĩnh vực Lập trình PLC, từ kiến thức mơ đun lập trình. .. nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Chủ biên: Tạ Văn Bằng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH PLC CƠ BẢN

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan