Giáo trình Tháo lắp các cụm máy công cụ (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

53 6 0
Giáo trình Tháo lắp các cụm máy công cụ (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Tháo lắp các cụm máy công cụ với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của cụm trục truyền động, cụm bàn gá, cụm trục chính, hệ thống thủy lực-khí nén trong máy công cụ; Lập qui trình và trình bày các bước tháo, lắp cụm trục truyền động, cụm bàn gá, cụm trục chính, hệ thống thủy lực-khí nén trong máy công cụ; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LƯU HUY HẠNH(Chủ biên) NGUYỄN ANH DŨNG – TRƯƠNG VĂN HỢI GIÁO TRÌNH THÁO LẮP CÁC CỤM MÁY CƠNG CỤ Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình “Tháo lắp cụm máy cơng cụ” biên soạn sở "Chương trình dạy nghề trình độ Cao đẳng nghề điện tử " Giáo trình phần nội dung chuyên ngành đào tạo người dạy người học cần tham khảo thêm tài liệu có liên quan ngành học để việc sử dụng có hiệu Mục tiêu môn học cung cấp cho học sinh- sinh viên kiến thức có hệ thống máy cơng cụ nhằm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu , thực tập tay nghề sở phát triển nâng cao nghề nghiệp sau tốt nghiệp Cán kỹ thuật công nhân nghề Cơ điện tử đào tạo phải có kiến thức , đồng thời phải biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể thực tế sản xuất sử dụng , sửa chữa , lắp ráp Với mục đích đó, tài liệu cung cấp kiến thức kỹ lĩnh vực tháo lắp máy cơng cụ cắt gọt Giáo trình biên soạn với dung lượng 60 tiết, bao gồm : Bài Tháo, lắp trục truyền động Bài Tháo lắp cụm bàn gá Bài Tháo lắp cụm trục Bài Tháo lắp hệ thống thủy lực Bài Tháo lắp hệ thống khí nén Giáo trình biên soạn cho đối tượng học sinh – sinh viên, tính chất phức tạp cơng việc biên soạn chắn tránh khỏi chỗ chưa thoả đáng, khiếm khuyết Rất mong người sử dụng góp ý kiến Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày…….tháng…… năm 2019 Chủ biên: Lưu Huy Hạnh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN .4 Bài .7 Tháo, lắp trục truyền động 1.1.Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm trục truyền động: 1.2.Quy trình tháo, lắp cụm trục truyền động 13 1.3.Công tác chuẩn bị trước tháo .16 1.4 Kỹ thuật tháo, lắp cụm trục truyền động: 17 1.5.Cơng tác an tồn, dạng hỏng – nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa vệ sinh công nghiệp tháo, lắp cụm trục truyền động: 20 1.6 Kiểm tra .30 Bài .32 Tháo, lắp cụm bàn gá 32 2.1.Cụm bàn gá dao máy tiện 32 2.2 Cụm bàn gá phôi máy bào .37 2.3.Cụm băng máy 42 2.4.Hệ bàn máy khoan 47 2.5.Công tác chuẩn bị trước tháo cụm bàn gá 48 2.6.Kỹ thuật tháo, lắp cụm bàn gá 49 2.7.Cơng tác an tồn, vệ sinh cơng nghiệp tháo, lắp cụm bàn gá: .50 2.8 Kiểm tra .50 Bài .53 Tháo lắp cụm trục 53 3.1.Hộp trục máy tiện: 53 3.3.Trục 65 3.3.Ổ trục 68 3.4 Kiểm tra .80 Bài .83 Tháo lắp hệ thống thuỷ lực 83 4.1.Công dụng, cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống thuỷ lực dùng máy công cụ: 83 4.2.Cơng dụng, tính chất phân loại dầu thuỷ lực máy công cụ 99 4.3.Quy trình tháo, lắp hệ thống thủy lực 100 4.4.Công tác chuẩn bị trước tháo, lắp hệ thống thủy lực 101 4.5.Kỹ thuật tháo, lắp hệ thống thủy lực 102 4.6 Công tác an tồn, dạng hỏng-ngun nhân, biện pháp phịng ngừa vệ sinh công nghiệp tháo, lắp hệ thống thủy lực 104 4.7 Kiểm tra: 111 Bài 114 Tháo, lắp hệ thống khí nén 114 5.1.Công dụng, cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống khí nén dùng máy cơng cụ 114 5.2.Quy trình tháo, lắp hệ thống khí nén máy công cụ .118 5.3.Công tác chuẩn bị trước tháo, lắp hệ thống khí nén 120 5.4.Kỹ thuật tháo, lắp hệ thống khí nén 120 5.5.Công tác an tồn, dạng hỏng-ngun nhân, biện pháp phịng ngừa vệ sinh cơng nghiệp tháo, lắp hệ thống khí nén .122 5.6.Kiểm tra thực hành 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .127 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Tháo, lắp cụm máy công cụ Mã số mô đun: MĐ33 Thời gian mô đun:60 (LT: giờ;TH/TT/TN/BT/TL: 54 giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mơ đun bố trí học sau mơn học, mơ đun kỹ thuật sở mô đun chuyên môn nghề MĐ22, MĐ23, MĐ24 - Tính chất: Là mơ đun bắt buộc chương trình đào tạo nghề Cơ điện tử II Mục tiêu mơ đun - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm trục truyền động, cụm bàn gá, cụm trục chính, hệ thống thủy lực-khí nén máy cơng cụ; - Lập qui trình trình bày bước tháo, lắp cụm trục truyền động, cụm bàn gá, cụm trục chính, hệ thống thủy lực-khí nén máy công cụ; - Tháo, lắp cụm trục truyền động, cụm bàn gá, cụm trục chính, hệ thống thủy lực-khí nén máy cơng cụ đạt u cầu kỹ thuật - Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp biện pháp an toàn - Có tư tác phong cơng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, khả làm việc độc lập khả phối hợp làm việc nhóm trình học tập sản xuất III Nội dung mô đun Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian Số TT Tổng Lý số thuyết Tên mô đun Tháo, lắp trục truyền động Thực Kiểm hành/thực tra tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận 10 12 14 11 1 Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm trục truyền động Lập quy trình tháo, lắp Công tác chuẩn bị trước tháo Kỹ thuật tháo, lắp trục truyền động Tháo, lắp cụm bàn gá Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm bàn gá Lập quy trình tháo, lắp Công tác chuẩn bị trước tháo Kỹ thuật tháo, lắp cụm bàn gá; Kiểm tra Tháo, lắp cụm trục Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm trục Lập quy trình tháo, lắp cụm trục Cơng tác chuẩn bị trước tháo, lắp cụm trục Kỹ thuật tháo, lắp cụm trục Kiểm tra Tháo, lắp hệ thống thuỷ lực 12 11 12 11 50 Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống thuỷ lực Công dụng, tính chất phân loại dầu thuỷ lực máy cơng cụ Lập quy trình tháo, lắp hệ thống thủy lực Công tác chuẩn bị trước tháo, lắp hệ thống thủy lực Kỹ thuật tháo, lắp hệ thống thủy lực Kiểm tra Tháo, lắp hệ thống khí nén Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống khí nén Lập quy trình tháo, lắp hệ thống khí nén Cơng tác chuẩn bị trước tháo, lắp hệ thống khí nén Kỹ thuật tháo, lắp hệ thống khí nén Kiểm tra Cộng 60 6 Bài Tháo, lắp trục truyền động Mục tiêu - Trình bày cơng dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm trục truyền động máy công cụ; - Lập phiếu công nghệ tháo, lắp hợp lý với điều kiện sản xuất thực tế - Tháo, lắp trục truyền động trình tự theo phiếu hướng dẫn công nghệ - Nghiêm túc, luyện tập thường xuyên an toàn - Tuân thủ hướng dẫn giáo viên Nội dung: 1.1.Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm trục truyền động: 1.1.1.Cụm cấu vít - đai ốc (Hình 1.1) Hình 1.1: Cơ cấu trục vít-đai ốc Cơ cấu vít - đai ốc cấu dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động thẳng phận dịch chuyển bàn máy phay, máy bào, bàn dao máy tiện… Tiêu biểu cấu vít me đai ốc máy tiện sử dụng để biến chuyển động quay tròn trục vít me thành chuyển động tịnh tiến hộp xe dao 1.1.2 Cơ cấu truyền động vô cấp tốc độ Cơ cấu truyền động vô cấp tốc độ cấu dùng để thay đổi vô cấp tốc độ trục Cơ cấu điều chỉnh vô cấp dùng phổ biến cấu dây đai bánh đai côn cấu Xvêtôdarôv Cơ cấu dây đai bánh đai côn: bánh đai điều chỉnh đồng thời ngược chiều để thay đổi vơ cấp bán kính r1 r2, tốc độ trục bị động thay đổi vô cấp Cơ cấu dùng số máy tiện, máy phay máy tự động Cơ cấu Xvêtôdarôv, dĩa trung gian quay quanh tâm quay, bán kính r1 r2 thay đổi vơ cấp, tốc độ trục bị động thay đổi vô cấp Cơ cấu dùng chủ yếu máy tiện Hình 1.2: Cơ cấu điều chỉnh tốc độ vô cấp a) kiểu dây đai – bánh đai côn; b) Kiểu Xvetôdarov 1.1.3 Bộ truyền đai: Hình 1.3: Bộ truyền đai Bộ truyền đai dùng để truyền động hai trục xa đảm bảo êm bảo vệ qua tải Bộ truyền đai sử dụng nhiều ngành khí chế tạo số máy cơng nghiệp nhẹ Bộ truyền đai thường chia thành loại gồm truyền đai dẹt, đai thang, đai tròn, đai lược, đai Hình 1.4: Các loại truyền đai * Ưu khuyết điểm truyền đai + Ưu điểm - Có khả truyền chuyển động trục xa nhau; - Làm việc êm, khơng ồn; - Giữ an tồn cho chi tiết khác bị tải; - Kết cấu đơn giản , giá thành rẻ + Nhược điểm: - Khuôn khổ kích thước lớn (khi điều kiện làm việc kích thước bánh đai lớn kích thước bánh khoảng lần ); - Tỉ số truyền khơng ổn định có trượt dây đai bánh đai Lực tác dụng lên trục lên ổ lớn có lực căng đai (lực tác dụng tăng từ 2-3 lần so với truyền bánh ); - Tuổi thọ thấp làm việc với tốc độ cao Bộ truyền đai thường dùng để truyền công suất không 40-50 kw, vận tốc thông thường khoảng 5-30 m/s a Bàn gá Là phần chủ yếu để gá kẹp chi tiết gia cơng , chế tạo gang (bề mặt bàn gá gia công đạt cấp xác cấp 2).Trên bề mặt bàn gá có gia cơng rãnh chư T để thuận tiện cho việc gá kẹp chi tiết gia công Bàn gá không gia công thành khối mà gia công thành nhiều khối ghép lại với trượt xà ngang Phía trước giá đỡ để tăng thêm độ cứng vững cho máy làm việc Bên có gia cơng đai ốc đượcbắt chặt với bàn gá để trục vít quay mang đai ốc chuyển động làm cho hệ bàn máy chuyển động b Xà ngang Là chi tiết chế tạo gang, có nhiệm vụ dẫn hướng cho bàn gá chuyển động ngang mang bàn gá chuyển động thẳng đứng Do xà ngang chế tạo thành hai hệ mặt trượt Các cấu thực chuyển động lên xuống bánh côn, truyền trục vít - đai ốc, mặt trượt Bộ phận thực bước tiến tự động bàn gá cấu cóc làm việc theo nguyên lý ăn khớp bánh Z23 với bánh Z102 truyền tới cặp bánh Z36/Z36 thông qua truyền làm cấu cóc quay truyền vào trục vít me làm đai ốc mang bàn gá chuyển động tịnh tiến ngang Trên hai hệ mặt trượt xà ngang, người ta bố trí kết cấu mộng hình chữ nhật miếng hình chữ nhật 2.2.1.2 Nguyên lý hoạt động hệ bàn máy B356 Hình 2.1: Cơ cấu chuyển động tự động ngang máy bào B365 Chuyển động tự động ngang: Chuyển động từ bánh Z36 qua cấu cu lít ăn khớp với bánh Z36 bên qua cấu truyền chốt lệch tâm làm cho cóc lắc lắc lại mà cóc lắp với giá đỡ ăn khớp với bánh lắp trục vít me Khi 38 chạy tự động cóc cắm xuống rãnh làm cho trục vít quay chỗ Đai ốc lắp cố định với bàn máy làm cho bàn máy chuyển động - Quay tay: Rút cóc quay vơ lăng làm cho trục vít me quay chỗ Đai ốc lắp cố định với bàn máy làm cho hệ bàn máy chuyển động ngang phụ thuộc vào q trình gia cơng Chuyển động lên xuống hệ bàn máy: Khi ta quay trục đầu vuông thông qua cặp bánh côn Z0/Z36 làm cho trục vít quay chuyển động tịnh tiến Đai ốc lắp cố định thân máy làm cho hệ bàn máy chuyển động 2.2.1.3 Đặc điểm làm việc chế độ bôi trơn hệ bàn máy a Đặc điểm làm việc hệ bàn máy Hệ bàn máy chuyển động lên, xuống nhờ truyền bánh côn truyền tới truyền trục vít - đai ốc thơng qua mặt trượt làm cho hệ bàn máy chuyển động lên, xuống Hệ bàn máy thường xuyên chuyển động ngang (đây chuyển động hệ bàn máy trình làm việc) Do mà xà ngang nhanh bị mịn Do khơng có bảo vệ mặt trượt nên bụi bẩn dễ tiếp xúc với chúng làm cho mặt trượt bị xước, nhanh bị mài mịn b Chế độ bơi trơn hệ bàn máy Hệ bàn máy bôi trơn phương pháp thủ công ca làm việc mà hạn chế tuổi thọ hệ bàn máy 2.2.2 Quy trình tháo, lắp Quy trình tháo theo bảng đây: TT Nội dung nguyên công Sơ đồ nguyên công Dụng cụ - Tháo giá đỡ trục vit me Clê 22, 24 ngang, hạ bàn máy, tháo Đột bu lông, đưa giá đỡ Búa nguội ngồi Tơng đồng - Tháo đai ốc cơng, đóng 39 chốt tay quay, tháo bu lông bắt tay đỡ với xà ngang, tháo chốt tay biên quay trục vít me ngang đưa - Tháo bàn gá: Dùng gỗ Gỗ kê, đỡ bàn gá chắn Dây đai - Tháo bu lơng đưa Địn khiêng trượt ngồi, dùng dây Clê 17, 19, đai, đòn khiêng đưa bàn gá 22, 24 ngồi Tháo bánh Tuốc-nơ-vit trục: Tháo vít định vị Búa nguội Tháo đai ốc công, tháo Tông đồng bánh đưa trục Tháo xà ngang: Dùng gỗ Gỗ kê đỡ xà ngang, tháo bu Dây đai lông Đưa trượt vng Địn khiêng ngồi Dùng dây đai, Clê lục giác địn khiêng đưa xà ngang ngồi Tháo rời bàn gá: Tháo Clê 22, 24 bu lông chốt định Búa nguội vị, đưa bàn gá đai ốc ngồi Tơng đồng - Quy trình lắp ngược lại 40 2.2.3 Những dạng hỏng, nguyên nhân, hậu biện pháp khắc phục: TT Dạng hỏng Khi quay vô lăng bàn máy không dịch chuyển sang phải, sang trái Nguyên nhân - Do đứt chốt chốt đầu vô lăng -Do truyền trục vít-đai ốc khơng làm việc Hậu -Vơ lăng bị quay trịn đầu trục -Trục vít khơng ăn khớp với đai ốc Khắc phục -Thay chốt -Điều chỉnh lại ăn khớp trục vít đai ốc(nếu khơng sửa thay mới) Khi quay trục -Do chốt -Có thể làm -Thay chốt đầu vuông hệ bánh côn cho bánh -Điều chỉnh lại bàn máy -Cặp bánh côn trượt lên khe hở cạnh không chuyển mòn làm cho cặp bánh động lên khe hở -Làm cho q Nếu khơng lớn xuống trình thao tác để sửa thay -Do trục vít me bị gia cơng Hệ bàn máy -Trục vít cong lên xuống lúc cong ren bị chi tiết gặp mịn khơng nặng, lúc nhẹ khó khăn nắn lại giật cục Hệ bàn máy -Tâm trục vít -Gây khó khăn -Đều chỉnh lại độ dịch chuyển tâm đai ốc cho trình đồng tâm trục sang phải, khơng trùng thao tác vít đai ốc sang trái lúc -Do điều chỉnh gia công -Điều chỉnh lại trượt cho cân nặng , lúc nhẹ mặt trượt chi tiết -Sửa lại chặt bánh côn -Do sứt -Tra dầu bôi trơn gãy bánh -Làm bụi côn bẩn, rỉ rét -Thiếu dầu bôi trơn ren trục -Do bụi bẩn rỉ vít- đai ốc rét bám vào ren -Điều chỉnh lại trục vít - đai ốc bước ren trục -Do làm việc lâu vít - đai ốc ngày nên có sai -Biện pháp khắc khác bước ren phục tương tự trục vít đai ốc 41 giật cục -Những nguyên -Nếu làm Sản phẩm làm nhân tương tự việc -Chú ý vặn chặt không đảm lâu ngày lại đai ốc bảo yêu - Do đai ốc giá làm cho hệ giá đỡ trước cầu hình dáng đỡ bị nới lỏng bàn máy làm việc hình học như: trình làm việc nhanh hỏng -Hiệu chỉnh lại không đảm độ làm cho bàn gá bị -Làm cho sản mặt trượt song song nghiêng (bàn gá không phẩm sản xuất song song với đầu không dùng trượt) trở thành phế liệu không sửa chữa Không đảm - Các mặt trượt bị -Điều chỉnh lại độ bảo độ vuông mịn khơng song song vng góc góc bàn máy so với đầu trượt 2.3.Cụm băng máy 2.3.1 Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm băng máy 2.3.1.1 Đặc điểm kết cấu băng máy Băng máy bề mặt làm việc quan trọng máy cắt kim loại Điều kiện làm việc băng máy đặc trưng yếu tố sau: Áp lực làm việc mức độ thay đổi Vận tốc trượt Bơi trơn Nhiệt độ băng máy Độ bẩn băng máy phế thải q trình gia cơng (phoi, kim loại, cát, gỉ, hạt mài…) Các chuyển động đảo chiều Chu kỳ làm việc Trong đặc tính quan trọng đánh giá điều kiện làm việc chế độ ma sát Thơng thường, áp lực băng máy phần lớn máy cắt gọt kim loại không ổn định Trên băng máy có chuyển động tịnh tiến máy tiện, 42 máy bào… nửa chiều dài ma sát thực với áp lực thấp Chỉ có phần đường chạy dao công tác (khi gia công thô) thực với áp lực lớn Một hư hỏng chủ yếu băng máy bề mặt làm việc bị mòn Mòn băng máy ảnh hưởng đến lớn đến độ xác máy cắt kim loại Mòn mài xuất tác động cắt chà xát vật cứng, trạng thái tự gắn kết Dạng mòn xảy chủ yếu máy có băng máy bị bẩn, dầu bơi trơn cịn tạp chất Hình 2.2: Băng máy tiện ren vít Mịn dính bám tượng dính bám hai vật cứng làm xuất hiện tượng khuyếch tán dính bám phần tử ma sát khơ Dạng mịn thường xảy bơi trơn bị gián đoạn Mịn mỏi dạng mòn học tượng mỏi bề mặt khơng phẳng có tác động học chuyển động tương đối so với Các bề mặt làm việc băng máy thường bị mịn khơng giống Trên hình băng máy tiện ren vít 1A62 Trên máy bề mặt 4,5,6 bề mặt ụ sau trượt mịn so với mặt 1-3 7-8 dùng để di trượt bàn dao dọc, bề mặt 9, 11, 12 khơng bị mịn nên chúng thường sử dụng để làm chuẩn gia công phục hồi băng máy Băng máy bị mịn làm cho độ xác cộng nghệ giảm làm thay đổi quỹ đạo chuyển động ban đầu dao không gian, gây sai số kích thước hình dáng chi tiết gia công Độ không thẳng chuyển động bàn dao mặt phẳng nằm ngang ảnh hưởng trực tiếp đến chi tiết gia công, gây loại sai số hình dáng theo chiều dài Bôi trơn cưỡng băng máy cho phép tăng khả chống mòn chúng lên 1,25 1,5 lần so với bôi trơn thủ công, việc sử dụng cấu bảo vệ băng máy cho phép giảm độ mịn chúng 43 Ngồi băng máy cịn bị xước, sứt mẻ, nứt Khi bề mặt băng máy khơng có vết đặc biệt tiêu chuẩn để định đưa băng máy vào sửa chữa độ mịn cho phép Độ mịn cho phép băng máy (ví dụ băng máy tiện) phụ thuộc vào kích thước chi tiết gia cơng độ xác u cầu Ví dụ gia cơng phơi cấp xác 8, đường kính 50 80 , chiều dài khoảng 300mm độ mịn cho phép giới hạn băng máy để dịch chuyển bàn dao không vượt 0.07 0.10mm Khi băng máy mòn trị số cho phép phải sửa chữa Bảng 2.1.Độ mịn cho phép băng máy tiện độ xác thơng thường Cơng dụng máy Độ mịn cho phép mm, vật gia công dài từ100 đến 300mm Để gia công thô 0.2 0.3 Để gia công bán tinh 0.08 Để gia công tinh 0.02 2.3.1.2 Các điều kiện kĩ thuật cần đảm bảo sửa chữa băng máy Các băng máy sau sửa chữa cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Băng máy phải phẳng thẳng, bề mặt phải song song với Sau sửa chữa lớn, số độ xác băng máy phải khôi phục số liệu ghi phiếu kiểm tra xuất xưởng nằm tài liệu gửi kèm theo bán máy Sau sửa chữa lần cuối băng máy làm việc theo ma sát trượt, số điểm sơn tiếp xúc kiểm tra thước phẳng, mặt phẳng mẫu chi tiết lắp ráp với phải lớn trị số cho bảng Bảng 2.2.Số điểm sơn tiếp xúc cho phép Bề mặt Số điểm sơn tiếp xúc 25*25mm Đối với máy xác cao 20 vết phân bố Máy xác thường 16 Mặt trượt băng máy 10 Bàn dao 10 Con trượt 10 Trên bề mặt băng máy khơng có vết xước, vết rỗ, vết lõm ba via (trừ vân cạo) 44 Độ cứng phải đồng toàn bề mặt Băng máy dài đến 1,5 m khơng có ba chỗ hàn Băng máy dài 1,5m không qua mối hàn Đảm bảo độ vng góc bề mặt dẫn hướng nằm ngang với bề mặt dẫn hướng thẳng đứng Chỗ chuyển tiếp từ mặt không gia công đến mặt gia công hai mặt gia cơng phải có vát cung lượn 2.3.2 Quy trình tháo, lắp sửa chữa băng máy 2.3.2.1 Tháo lắp sửa chữa băng máy tiện a Các mặt băng máy Hình 2.3: Băng máy tiện Mặt 3,4,6 dẫn hướng cho ụ động mịn (ở phía cuối băng máy) Mặt 2,7,8 dẫn hướng cho hệ bàn dao dẫn tới mòn nhiều, mòn 2/3 chiều dài băng máy phía trục Mặt 1,10 mịn Mặt 5,9,11,12 khơng mịn b u cầu kỹ thuật băng máy sau sửa chữa Băng máy phải thẳng phẳng Sai lệch 0,02/1000mm độ thẳng Mặt 3,4,6,7,8 phải thẳng phẳng phải song song với mặt phẳng nằm ngang (2,6) Còn mặt 3,4,7,8 đường đồng phẳng song song với mặt phẳng nằm ngang Sai lệch độ không song song cho phép 0,12/1000 mm 45 Mặt 7,8 đường đồng phẳng phải song song với mặt 11,12 (nắp răng) sai lệch cho phép 0,1/l Mặt 3,4 phải song song với mặt 7,8 sai lệch cho phép 0,03/l + Mặt 1,10 phải song song với mặt 1,2 song song với đường đồng phẳng mặt 7,8 Sai lệch cho phép 0,03/l tra đồng hồ so gắn bàn dao Độ không song song mặt 1, mặt 10 so với mặt 3,7,8 0,03/l 2.3.2.2 Tháo, lắp sửa chữa mặt trượt thân máy bào a Đặc điểm mòn + Mặt mặt mặt dẫn hướng cho đầu bào mòn phía sau nhiều phía trước Mặt 3,4,5,6,.7,8dẫn hướng cho hệ bàn máy Mặt mịn phía nhiều phía dưới, mặt 5,7 mịn phía nhiều phía b Phục hồi thân máy bào phương pháp cạo Đặt thân máy bào len giá sữa chữa cứng kiểm tra độ thăng theo phương ngang Đặt lại thân máy cho mặt hướng lên phía đảm bảo độ thẳng đứng xác mặt 5,7 ( Dùng nivô áp vao mặt 5,7 để kiểm tra), bắt đầu cạo mặt 1,2 Vết sơn tiếp xúc > 10 vết/ khung (Đặt cạnh thước vuông chuẩn xác vào mặt mặt 7, cạnh thước hướng lên phía dùng đầu bào mang đồng hồ so tịnh tiến để kiểm tra độ khơng vng góc mặt độ khơng vng góc phản ánh đồng hồ so ) 2.3.2.3 Tháo, lắp sữa chữa mặt trượt thân máy phay Băng máy phay nằm ngang thuộc nhóm II Chuẩn kiểm tra sửa chữa đường tâm trục Các bước tiến hành sửa chữa phương pháp cạo sau: Đặt thân máy nằm ngang cho mặt băng máy1 hướng lên có vị trí nằm ngang Một phận băng máy xung quanh trục (được ký hiệu dấu số 8) khơng bị mịn khơng làm việc Do để kiểm tra điều chỉnh độ nằm ngang mặt băng máy, người ta đặt nivô vào vùng Cạo mặt: Chuẩn kiểm tra tâm trục Trước tiên dùng đồng hồ so gá theo đường tâm trục làm chuẩn, cạo mốc kiểm tra dùng mốc 46 làm chuẩn để cạo mặt Như đảm bảo độ vng góc mặt với đường tâm trục (trị số cụ thể theo thuyết minh máy) Độ thẳng kiểm tra thước mẫu Độ thẳng kiểm tra vết sơn tiếp xúc với mặt phẳng mẫu Phải đạt từ 12 đến 15 vết sơn tiếp xúc khung kiểm 25*25mm Dựng thân máy lên Lấy độ thăng cạo mặt Kiểm tra thước thẳng vết sơn tiếp xúc theo mặt phẳng mẫu Ngồi cịn phải đảm bảo độ song song mặt với đường tâm trục Chỉ thấy xây sát đánh bóng làm nhẵn vết 2.4.Hệ bàn máy khoan 2.4.1 Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ bàn máy khoan Gồm hai phần mặt bàn máy phần chuyển động Mặt bàn máy đúc gang phía có cơng rãnh hình chữ T để bắt bu lông gá kẹp chi tiết đồ gá phía bàn máy gia cơng mặt trượt én thơng qua hình thang điều chỉnh khe hở hai hệ thống mằt trượt thơng qua bu lơng vít chỉnh Phía hệ bàn máy bố trí hệ thống chuyển động trục tay quay, trục tay quay, trục vít, trục tay quay trục bậc đầu gia công vuông để lắp tay quay điều chỉnh đầu lắp bánh côn truyền lực nhờ then Khoảng trục hạ bậc để chứa dầu bơi trơn thuận lợi q trình lắp ghép Toàn trục đỡ gối đỡ, gối đỡ bắt chặt với thân máy để định vị , vị trí trục có gối đỡ có hai bạc chặn nhờ vít đầu chìm 2.4.2 Quy trình tháo, lắp hệ bàn máy khoan: Quy trình tháo lắp sau: TT Nội dung nguyên công Sơ đồ nguyên công Dung cụ Tháo trượt: Cơ lê dẹt -Dùng cờ lê dẹt tháo bu lông định vi theo chiều m -Đột Búa nguội -Dùng đột búa nguội đóng trượt rút ngồi 47 Tháo trục đầu vng: -Tay quay đầu vng -Tháo vị trí đai ốc theo chiều m -Cờ lê dẹt 14 -Đóng trục theo chiều P, tháo bánh đưa trục ngồi -Búa nhựa Tháo bàn máy: -Đột -Tháo chốt nhấc theo chiều P -Búa nguội Tháo trục vít: -Tuốc nơ vít -Tháo vít theo chiều m -Búa nhựa -Bàn nâng -Tháo bánh sau tháo trục vít khỏi đai ốc 2.5.Cơng tác chuẩn bị trước tháo cụm bàn gá Ta thực bước chuẩn bị sau để tiến hành tháo rời cụm bàn gá: Chuẩn bị tài liệu kỷ thuật cần thiết ( vẽ lắp , tài liệu kỷ thuật theo máy có v.v… ) Chuẩn bị mặt làm việc Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, dụng cụ kiểm tra cần thiết, dung dịch làm (dầu máy, hóa chất làm sạch), vãi lau khơ, bàn chải sắt ( cần thiết) Ngắt nguồn điện, treo bảng MÁY ĐANG SỬA Sắp xếp, phân công lực lượng lao động phù hợp 2.5.1 Đọc nghiên cứu vẽ Nghiên cứu chế độ lắp mối ghép cụm bàn gá phận ngoại vi Nghiên cứu mối ghép chi tiết bên cụm 48 Nghiên cứu thông số kỹ thuật cụm bàn gá tài liệu, để định tháo chúng khỏi máy hay khơng ( phụ thuộc vào khả kỷ thuật trang thiết bị xưỡng trang bị) 2.5.2.Chuẩn bị mặt làm việc Chuẩn bị không gian làm việc đủ rộng chung quanh thiết bị cần sửa, loại bàn làm việc chuyên dùng , máng, khay, v.v 2.5.3 Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ cần thiết : loại dụng cụ , thiết bị cần thiết, v.v 2.5.4 Chuẩn bị phương tiện làm lau khô sau tháo: chuẩn bị dung dịch làm sạch, giẽ lau máy sáy khô, khay đựng dầu, dầu máy ,hóa chất làm ( xà phịng, sút tẩy, acid lỏng v.v ), v.v 2.5.5 Chuẩn bị tài liệu kỷ thuật máy : Tất tài liệu kỷ thuật có sử dụng, tối cần thiết vẽ lắp cụm cần tháo 2.5.6 Lập biên tình trạng máy trước tháo: Phải tiến hành lập biên tình trạng máy theo nội dung sau Tên máy, nước sản xuất, năm sản xuất, số năm sử dụng, máy qua sửa chửa hay chưa, số lần sửa chửa, tình trạng máy tại, biện pháp tiến hành sửa chửa Biên phải người sử dụng máy người có trách nhiệm phân xưởng ký vào 2.6.Kỹ thuật tháo, lắp cụm bàn gá Để viêc tháo máy quy phạm, tránh nhầm lẫn thất lạc tạo điều kiên thuận lợi cho việc lắp lại sau này, cần tuân theo quy tắc tháo lắp đây: Chỉ phép tháo rời cụm máy cấu cần sửa chữa cụm máy cấu Điều đặc biệt quan trọng sửa chữa máy có cấp xác cao Chỉ phép tháo toàn máy sửa chữa lớn (đại tu máy) Trước tháo máy phải nghiên cứu máy thông qua vẽ thuyết minhcủa máynắm vững vẽ cụm máy từ vạch kế hoạch tiến trình tự tháo máy Nếu máy khơng có vẽ sơ đơng thiết phải lạp sơ đổ q trình tháo máy Đối với cụm máy phức tạp nên thành lạp sơ đổ tháo Công viêc tránh nhầm lẫn lúng túng lắp trả lại 49 Trong trình tháo cần phát hiên xác định chi tiết hư hỏng lập phiếu sửa chữa có ghi tình trạng kỹ thuạt hư hỏng chi tiết Thường bắt đầu tháo từ vỏ, nắp che, bảo vê để có chỗ mà tháo chi tiết bên Khi lắp ngược lại, chi tiết tháo sau lắp vào trước Khi tháo nhiều cụm máy tránh nhầm lẫn cần phải đánh dấu cụm máy ký hiêu riêng cần giữ nguyên vị trí tương quan chi tiết Mọi thiết bị vào cụm máy tháo phải tương ứng với phiếu sửa chữa vào trình tự tháo dự kiến Để tháo lắp chi tiết lắp chặt trung gian (bánh đai, nối trục, ổ trục ) cần phải dùng vam, máy ép dụng cụ chuyên dùng để tháo Khi dùng vam dụng cụ chuyên dùng để tháo lắp cho phép dùng búa tay, búa tạ thông qua đêm kim loại mầu gỗ 2.7.Công tác an tồn, vệ sinh cơng nghiệp tháo, lắp cụm bàn gá: Cụm bàn gá máy chi tiết tương đối lớn, nặng tháo lắp ta phải lưu tâm đến điểm sau: Bàn làm việc phải đảm bảo vững chắc, không rung lắt Khâu vận chuyển hộp phải làm cẩn thận, tốt dùng cẩu nhẹ vận chuyển hộ Khu vực làm việc xưỡng phải dầu nhớt, khơng có phơi liệu rơi vãi Trang thiết bị an toàn lao động phải đủ phù hợp Làm việc phải trật tự, nơi làm việc phải ngăn nắp, Ngoài kỹ luật lao động phải tuân thủ tốt, tiến độ làm việc chặt chẻ,tuân thủ kế hoạch đề 2.8 Kiểm tra B THẢO LUẬN NHÓM: Chức năng, cấu tao, nguyên lý làm việc cụm bàn gá dao máy tiện Chức năng, cấu tao, nguyên lý làm việc cụm bàn gá phôi máy bào Chức năng, cấu tao, nguyên lý làm việc hệ bàn máy khoan 50 C THỰC HÀNH: Vật tư - Thiết bị - Dụng cụ: TT Vật tư Thiết bị Dụng cụ ca/nhóm Vải lau, dầu DO, Máy tiện, phay, Bộ clê, kìm tháo phe , người/nhóm dầu máy, mỡ bào búa nguội, khay gỗ Quy trình thực - Tháo cụm trục truyền động - Lắp cụm trục truyền động Chia nhóm Hướng dẫn thực Thực hành: Tháo, lắp cụm bàn gá máy D ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: Mục tiêu Kiến thức Nội dung - Công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm - Quy trình tháo, lắp cụm bàn gá máy Kỹ Điểm chuẩn - Tháo cụm bàn gá máy theo trình tự - Lắp cụm bàn gá máy theo trình tự Thái độ Đảm bảo định mức thời gian An toàn An tồn q trình luyện tập E TĨM TẮT BÀI: Công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm bàn gá máy công cụ Quy trình tháo, lắp cụm bàn gá máy F CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: I Kỹ thuật tháo cụm bàn gá máy cơng cụ Trình bày kỹ thuật tháo cụm bàn gá dao máy tiện 51 Trình bày kỹ thuật tháo cụm bàn gá phơi máy phay Trình bày kỹ thuật tháo cụm bàn gá phơi máy bào II Quy trình tháo, lắp cụm bàn gá máy Nêu quy trình tháo, lắp cụm bàn gá dao máy tiện Nêu quy trình tháo, lắp cụm bàn gá phôi máy phay Nêu quy trình tháo, lắp hệ bàn gá máy khoan 52 ... lực-khí nén máy cơng cụ; - Lập qui trình trình bày bước tháo, lắp cụm trục truyền động, cụm bàn gá, cụm trục chính, hệ thống thủy lực-khí nén máy cơng cụ; - Tháo, lắp cụm trục truyền động, cụm. .. bào II Quy trình tháo, lắp cụm trục truyền động Nêu quy trình tháo, lắp cụm trục truyền động máy tiện? Nêu quy trình tháo, lắp cụm trục truyền động máy phay? Nêu quy trình tháo, lắp cụm trục truyền...LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình ? ?Tháo lắp cụm máy cơng cụ? ?? biên soạn sở "Chương trình dạy nghề trình độ Cao đẳng nghề điện tử " Giáo trình phần nội dung chuyên ngành đào tạo người

Ngày đăng: 25/03/2022, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan