1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua mô hình hiệu chỉnh sai số Tom tat LA- Tieng Viet

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 585,02 KB

Nội dung

Đánh giá vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua mô hình hiệu chỉnh sai sốĐánh giá vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua mô hình hiệu chỉnh sai sốĐánh giá vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua mô hình hiệu chỉnh sai sốĐánh giá vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua mô hình hiệu chỉnh sai sốĐánh giá vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua mô hình hiệu chỉnh sai sốĐánh giá vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua mô hình hiệu chỉnh sai số

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM THƠNG QUA MƠ HÌNH HIỆU CHỈNH SAI SỐ Ngành: Kinh tế quốc tế Mã ngành: 9310106 LÊ HẰNG MỸ HẠNH 2022 ii Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại thương Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Xuân Minh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Trường Đại học Ngoại thương Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tham khảo luận án Thư viện Quốc gia thư viện Trường Đại học Ngoại thương iii DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Hằng Mỹ Hạnh, Trần Mai Phương, 2020, Xây dựng mô hình Véc tơ hiệu chỉnh sai số để đánh giá tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Kinh tế - Châu Á Thái Bình Dương ISSN 0868-3808 Số tháng 12/2020 (đồng tác giả) Lê Hằng Mỹ Hạnh, 2021, Thực trạng xuất thủy sản định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam, Tạp chí Kinh tế - Châu Á Thái Bình Dương ISSN 0868-3808 Số 591 tháng 6/2021 Phân tích mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế ngành Thủy sản Việt Nam, 2021, Tạp chí Cơng thương, ISSN 0866-7756, số 15 tháng 6/2021 Lê Hằng Mỹ Hạnh, 2021, Đánh giá tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế, Tạp chí tài ISSN 2615-8973, kỳ tháng 7/2021 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong 30 năm đổi kinh tế nước ta, xuất Đảng nhà nước đánh giá lĩnh vực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tồn quốc gia thơng qua nhiều vai trị Thứ nhất, xuất tạo điều kiện thuận lợi cho ngành khác có hội phát triển Thứ hai, xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển ổn định Và cuối xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Nhìn chung, mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh chủ đề mang tính thời sự, nhà nghiên cứu quan tâm Mặc dù hầu hết nghiên cứu ủng hộ quan điểm xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, không nghiên cứu hoài nghi tác động xuất tới tăng trưởng kinh tế Nhiều mơ ECM, VECM hay ADRL, FMOLS nhà nghiên cứu sử dụng đánh giá tác động xuất tăng trưởng kinh tế (Goh, Sam McNown, 2017; Sothan, 2016; Pradhan, K C.,2016; Jaunky, V C., 2011; Lim Ho, 2013; Shahbaz Rahman, 2014; Dritsaki, 2014; Majid Elahe, 2016; Tsitourasa Nikas, 2016, Majid Elahe 2016; Tsitourasa Nikas, 2016) Nhiều nghiên cứu cịn phân tích tác động xuất ngành hàng cụ thể đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Kết mơ hình hầu hết nhận định có nhân tích cực xuất tăng trưởng kinh tế cho dù sử dụng liệu đa quốc gia hay sử dụng dữu liệu quốc gia đơn lẻ, hay sử dụng liệu ngành tác động đến tăng trưởng kinh tế Đối với Việt Nam, xuất thủy sản 10 ngành có kim ngạch xuất cao nhất, đóng góp nhiều vào GDP quốc gia Sự kiện Việt Nam thức thành viên WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường xuất thủy sản Việt Nam giới Để có giải pháp cho Việt Nam phát triển xuất thủy sản bền vững, chủ đề “Đánh giá vai trò xuất thủy sản đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thơng qua mơ hình hiệu chỉnh sai số” nghiên cứu sinh lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Qua luận án này, nghiên cứu sinh mong muốn hệ thống lại mơ hình nghiên cứu vấn đề, đồng thời đề xuất ứng dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số (VECM) mơ hình hồi quy bình phương nhỏ hiệu chỉnh hoàn toàn (FMOLS) đánh giá tác động xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế, làm rõ vai trò xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế ngành đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Từ đưa giải pháp để thúc đẩy xuất thủy sản, nhằm khẳng định vai trò xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản nói riêng, tăng trưởng kinh tế quốc gia nói chung Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung: Trên sở hệ thống hóa sở lý thuyết nhằm xác định kênh truyền dẫn mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế, đồng thời nghiên cứu tổng quan nghiên cứu thực nghiệm thực giới để lựa chọn mơ hình nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam Từ đó, đề tài áp dụng mơ hình FMOLS mơ hình VECM để đánh giá tác động xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý thuyết mơ hình lý thuyết xuất tăng trưởng kinh tế - Đề xuất mơ hình nghiên cứu tác động xuất thủy sản đến tăng trưởng kinh tế ngành tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Áp dụng mơ hình FMOLS mơ hình VECM để nghiên cứu thực nghiệm tác động xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam, với kênh truyền dẫn mơ hình tỷ giá thực đa phương, đầu tư trực tiếp nước ngoài, lao động độ mở thương mại - Đề xuất giải pháp đối để tăng cường hoạt động xuất thủy sản nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đặt sở phân tích tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến nội dung hướng tiếp cận đề tài luận án, tác giả luận án xác định số câu hỏi nghiên cứu làm tảng cho việc nghiên cứu nội dung luận án Những câu hỏi là: - Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến nào? - Xuất thủy sản Việt Nam có đóng góp tăng trưởng kinh tế thủy sản giai đoạn 2000 – 2019? - Xuất thủy sản có tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam gian đoạn 2000 – 2019 không? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án xuất thủy sản vai trò xuất thủy sản đối với tăng trưởng ngành thủy sản GDP Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: đề tài thực nghiên cứu mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phạm vi thời gian: Nghiên cứu liệu xuất thủy sản, tăng trưởng kinh tế biến số kinh tế vĩ mô giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2019 Năm 2000 năm kinh tế Việt Nam có nhiều cột mốc đáng ý Tháng 72000, Việt Nam Hoa Kỳ ký Hiệp định thương mại song phương, thức mở bước tiến hoạt động thương mại hai nước Tạo tiền đề cho việc đàm phán kí kết hiệp định tự thương mại với nước khác cú hích lớn hoạt động xuất nhập Việt Nam Kim ngạch xuất năm 2000 đạt 14,3 tỷ USD đạt bình quân xuất đầu người 184 USD/năm, vượt mức nước nghèo Tốc độ tăng trưởng xuất 24,1%, cao gấp 3,6 lần tốc độ tăng GDP Cũng năm 2000, xuất thủy sản lần đạt mức tăng 23%, vượt mốc 1,4 tỷ USD, ngành có tăng trưởng đáng ý Phạm vi nội dung: Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu nội dung sau: - Rà soát thực trạng hoạt động xuất xuất khẩu, nhiên tác khơng bàn tới sách - Xem xét mối quan hệ xuất thủy sản với kênh truyền dẫn tỷ giá hối đoái đa phương, đầu tư trực tiếp nước ngoài, lao động độ mở thương mại Các biến kiểm soát khác không xem xét nghiên cứu - Luận án tập trung đánh giá đóng góp xuất thủy sản tăng trưởng ngành kinh tế quốc gia Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp quy trình nghiên cứu nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp định tính phương pháp nghiên cứu định lượng, đó: - Đầu tiên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: Sử dụng cách tiếp cận quy nạp để từ đưa đánh giá từ kết thu thập liệu Tức thu thập, kế thừa liệu, nghiên cứu trước lĩnh vực phát triển thủy sản tăng trưởng kinh tế, báo cáo liên quan đến ngành thủy sản (tổng kết ngành thủy sản, tổng kết xuất thủy sản, đề án phát triển thủy sản Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (NN&PTNT), Tổng cục Thủy sản, Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), Bộ Công thương; báo cáo, số liệu kết xuất, nhập Tổng cục Hải Quan, tổng cục Thống Kê) Và từ rút nhận xét, đánh giá thực trạng xuất thủy sản - Tiếp theo Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng gồm: Phương pháp phân tích thống kê, mơ tả: Sử dụng phần mềm Excel Stata để tính tốn mô tả tiêu quy mô, cấu, tốc độ tăng trưởng lĩnh vực phạm vi nghiên cứu chun đề Tính tốn giá trị trung bình, cấu tốc độ tăng trưởng yếu tố GDP, kim ngạch xuất thủy sản (FEX), lao động làm việc kinh tế (LAB), tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER), độ mở thương mại (OPEN), vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nghiên cứu thực nghiệm: Thường gắn liền với tiếp cận diễn dịch tức thiết lập giả thuyết thiết kế nghiên cứu để kiểm định giả thuyết liên quan Với việc sử dụng số liệu kinh tế vĩ mô theo thời gian, tác giả kế thừa nghiên cứu tiền nghiệm sử dụng mơ hình vec tơ hiệu chỉnh sai số để kiểm định giả thuyết liên quan Trong đó, sử dụng: + Mơ hình hồi quy bình phương nhỏ hiệu chỉnh hoàn toàn (Fully Modified Ordinary Least Square - FMOLS): để đánh giá mối quan hệ ngắn hạn dài hạn xuất thủy sản với biến kiểm soát khác đến GDP ngành thủy sản + Mơ hình hiệu chỉnh sai số (Vector Error Correction Model-VECM): đánh giá mối quan hệ ngắn hạn dài hạn xuất thủy sản với truyền dẫn khác đến GDP ngành thủy sản, xem xét tác động cú sốc Cả hai mơ hình phù hợp với số liệu chuỗi thời gian xem xét đến biến nội sinh mối quan hệ kinh tế 5.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu - Luận án tham khảo số liệu từ nghiên cứu, báo cáo tổng kết ngành thủy sản, tổng kết xuất thủy sản, đề án phát triển thủy sản Bộ NN&PTNT, Tổng cục Thủy sản, VASEP, Bộ Công thương Các Báo cáo, số liệu kết xuất, nhập Tổng cục Hải Quan, Tổng cục Thống Kê Và nghiên cứu Viện, trường, tổ chức cá nhân lĩnh vực phát triển thủy sản tăng trưởng kinh tế - Số liệu thứ cấp GDP nước, GDP ngành thủy sản, lao động làm việc ngành thủy sản, vốn đầu tư trực tiếp nước thu thập từ Tổng Cục Thống Kê; liệu World Bank; liệu Ngân hàng Phát triển Châu Á Thái Bình Dương - Kim ngạch xuất, nhập chung thủy sản thu thập từ Tổng Cục Hải Quan - Tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER) thu thập từ tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (Organisation for Economic Cooperation and Development) - Các liệu thu thập nhập liệu tính tốn thống kê mô tả phần mềm EXCEL xử lý chạy mơ hình hồi quy FMOLS, VECM phần mềm Stata 14.0 Những đóng góp đề tài - Hệ thống sở lý luận tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, lý thuyết hiệu ứng co giãn xuất nhập khẩu, lực hấp dẫn thương mại quốc tế, tác động tỷ giá đến xuất nhập khẩu; độ co giãn, hiệu ứng tuyến J mơ hình VECM, FMOLS - Nhận diện mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế thông qua tổng hợp mơ hình nghiên cứu thực nghiệm - Phân tích thực trạng xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2019 - Phân tích thực trạng biến kinh tế vĩ mơ đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỷ giá độ mở thương mại Nam giai đoạn 2000-2019 - Áp dụng mơ hình FMOLS mơ hình VECM để đánh giá tác động xuất thủy sản đến tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản, đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2019 với kênh truyền dẫn tỉ giá thực đa phương biến ngoại sinh độ mở thương mại đầu tư trực tiếp nước - Đề xuất phương hướng giải pháp hoạt động xuất thủy sản với biến khác nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế, giới thiệu sở lý luận mốiquan hệ xuất tăng trưởng kinh tế; Chương 2: Tổng quan cơng trình nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu, trình bày tổng quan nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu; Chương 3: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam từ năm 2000 đến nay, phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế thực trạng xuất thủy sản Việt Nam từ năm 2000 đến Chương 4: Đánh giá vai trò xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam, xem xét mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam, với yếu tố kinh tế kênh truyền dẫn tác động qua lại xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản; mơ hình thực nghiệm, Chương 5: Giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua hoạt động xuất thủy sản Việt Nam, trình bày triển vọng ngành thủy sản đề xuất số giản pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ tích cực xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm Các nghiên cứu tăng trưởng kinh tế thừa nhận rằng, tăng trưởng không đồng nghĩa với phát triển, nhiên tăng trưởng lại điều kiện cần, điều kiện tiên cho phát triển Nhận thức đắn tăng trưởng kinh tế ứng dụng có hiệu kinh nghiệm nghiên cứu, hoạch định sách tăng trưởng kinh tế quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu tất quốc gia giới, thước đo chủ yếu tiến giai đoạn quốc gia Vậy, tăng trưởng kinh tế hiểu: gia tăng thu nhập đạt khoảng thời gian định (thường năm) quốc gia (hoặc địa phương) Sự gia tăng biểu quy mô tốc độ Tăng trưởng kinh tế biểu thị số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Thu nhập kinh tế biểu dạng vật giá trị 1.1.2 Các tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế, dạng khái quát, gia tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thời gian định (thường tính cho năm) (Đinh Phi Hổ, 2009) Các tiêu GDP GNP thơng qua sử dụng thước đo tiền tệ tổng hợp kết đầu phong phú đa dạng chủng loại, mục đích sử dụng chất lượng kinh tế Nhờ cung cấp cơng cụ hữu hiệu cho việc đánh giá tăng trưởng, phát triển kinh tế quốc gia 1.1.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế cách tiếp cận phổ biến 11 biến tri thức ngoại ứng tích cực từ vốn nhân lực Ngồi ra, họ cho tỉ lệ tăng trưởng dài hạn xác định bên mơ hình, mơ hình cịn gọi mơ hình tăng trưởng nội sinh Hàm sản xuất mơ hình tăng trưởng nội sinh bao gồm ba yếu tố: tư bản, lao động hai yếu tố vật chất yếu tố thứ ba vốn nhân lực hay gọi yếu tố phi vật chất bao gồm kiến thức, kỹ người lao động tạo nên hiệu lao động hay suất nhân tố tổng hợp (Trần Thọ Đạt, 2010) 1.3.5 Lý thuyết tác động tỷ giá đến xuất nhập Tỷ giá hối đoái sách tỷ giá hối đối nhân tố quan trọng thực chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất nhập Một tỷ giá hối đối thức điều chỉnh theo q trình lạm phát có liên quan gọi tỷ giá hối đoái điều chỉnh theo q trình lạm phát có liên quan tỷ giá hối đối điều chỉnh theo q trình lạm phát có liên quan tỷ giá hối đoái thực tế Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm làm thay đổi giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu, ảnh hưởng tới khả sinh lời doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập 1.3.6 Lý thuyết độ co giãn, hiệu ứng tuyến J Đường cong J đường mô tả tượng cán cân vãng lai bị xấu ngắn hạn cải thiện dài hạn Đường biểu diễn tượng giống hình chữ J Theo kết nghiên cứu Krugman (1991), người tìm hiệu ứng đường cong J phân tích phá giá la Mỹ thời gian 1985 –1987, ban đầu cán cân vãng lai xấu đi, sau khoảng hai năm cán cân vãng lai cải thiện Đường cong J đường mô tả tượng tài khoản vãng lai quốc gia sụt giảm sau quốc gia phá giá tiền tệ phải thời gian sau tài khoản vãng lai bắt đầu cải thiện Quá trình biểu diễn đồ thị cho hình giống chữ J Từ phân tích sở lý thuyết cho thấy xuất tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ hai chiều tác động qua lại lẫn Q trình thiết lập vịng xoắn tiến mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Mơ hình vịng xoắn tiến (The Virtuous Circle Model) mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế biểu thị mối quan hệ vòng tròn mở theo hướng tích cực xuất tăng trưởng kinh tế (hình 1.3) 12 Tăng trưởng xuất Hiệu ứng số nhân Keneys, tăng cầu tiêu dùng kích thích đầu tư Cầu xuất co giãn mạnh theo giá tương đối Tăng t giá thực cải thiện khả cạnh tranh Giảm chi phí sản xuất giả Tăng trưởng sản ượng Hiệu kinh tế theo qui mô thúc đẩy tiến công nghệ (Luật Verdoorn) Tăng trưởng suất Hình 1: Mơ hình vịng xoắn tiến xuất tăng trưởng kinh tế Nguồn: Blecker (2009) Trong đó, tăng trưởng sản lượng nhanh làm tăng suất hiệu kinh tế theo qui mô thúc đẩy tiến cơng nghệ, dẫn đến chi phí sản xuất giá hàng hóa giảm xuống Điều có tác động làm tăng tỷ giá hối đối thực, cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế có tác dụng thúc đẩy xuất Sự gia tăng xuất thúc đẩy tăng trưởng sản lượng thông qua hiệu ứng số nhân Keynes, tăng cầu tiêu dùng kích thích đầu tư Vịng tuần hoàn lại tiếp tục bước tiến kinh tế đạt suất cao Một trình tuần hồn gọi vịng xoắn tiến mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu quốc gia riêng biệt Các nghiên cứu sử dụng liệu chuỗi thời gian quốc gia riêng biệt mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế đưa kết trái ngược Một vài tác giả bác bỏ quan điểm xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ví dụ Waithea, Lordeb Francisb (2011) nghiên cứu Mexico đưa kết dài 13 hạn, xuất tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, nguyên nhân có khả nhập cao, hạn chế xuất mối liên kết yếu với nhà cung cấp nước Phần lớn nghiên cứu lại ủng hộ quan điểm xuất tăng trưởng dẫn đến tăng trưởng kinh tế, Shirazi Manap (2005), Javed cộng (2012), Ahmad, D., Ahmad, J (2018) nghiên cứu Pakistan, He Zhang (2010) nghiên cứu Trung Quốc, Lordeb Francisb (2011) nghiên cứu Mexico, Mishra (2011) Ấn Độ hay Shafiullah, Selvanathan Naranpanawa (2017) nghiên cứu Úc, Bakari, S., & Mabrouki, M (2017) nghiên cứu Panama, hay Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), Nguyễn Quang Hiệp (2014, 2016), Đào Thị Bích Thủy (2016) với nghiên cứu liệu Việt Nam ủng hộ quan điểm Nhiều phương phương pháp định lượng sử dụng OLS, VAR, ARDL, FMOLS, VECM sử dụng nghiên cứu mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế liệu nghiên cứu chủ yếu số liệu theo thời gian, chất xét đến biến nội sinh quan hệ đồng liên kết 2.2 Các nghiên cứu sử dụng liệu đa quốc gia Cũng tương tự nghiên cứu sử dụng liệu quốc gia, đa số nghiên cứu sử dụng liệu đa quốc gia ủng hộ quan điểm xuất động lực tăng trưởng kinh tế Nhiều nghiên cứu sử dụng liệu đa gia nghiên cứu mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế xem xét đến yếu tố đầu tư trực tiếp nước ngồi (Acaravci, A., & Ưztürk, İ (2012), Yao, S., & Wei, K (2007)), hay xem xét đến kiều hối, tỷ giá hối đoái (Pradhan, K C (2016))… Phương pháp FMOLS VECM sử dụng phổ biến để kiểm tra mối quan hệ ngắn hạn dài hạn xuất tăng trưởng kinh tế Jaunky, V C (2011), Ee, C Y (2016), Pradhan, K C (2016), Tsitourasa Nikas (2016), Wen, X., Li, L., Sun, S., He, Q., & Tsai, F S (2019) 2.3 Đánh giá cơng trình nghiên cứu trước hướng nghiên cứu Các nghiên cứu giới sử dụng nhiều mơ hình OLS, 2SLS, ARDL (Goh, Sam McNown, 2017, Sothan, 2016), FMOLS (Pradhan, K C.,2016, Jaunky, V C., 2011) ECM VECM đánh giá tác động xuất tăng trưởng kinh tế (Lim Ho, 2013; Shahbaz Rahman, 2014; Dritsaki, 2014; 14 Majid Elahe, 2016; Tsitourasa Nikas, 2016); Sothan (2016), Goh, Sam McNown (2017) Tỷ giá thực đa phương biến trung gian mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế (Esfahani,1991; Khan Saqib, 1993; Nguyễn Quang Hiệp, 2014) Nhiều nghiên cứu mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế xem xét đến yếu tố đầu tư trực tiếp nước Yao, S., & Wei, K (2007), Acaravci, A., & Öztürk, İ (2012) Độ mở thương mại dược sử dụng mơ hình tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế (Tan, B W., & Tang, C F (2016 Esfahani,1991; Khan Saqib, 1993; Nguyễn Quang Hiệp, 2014) Dritsaki (2013) Các nghiên cứu giới có mối quan hệ xuất sản phẩm nông nghiệp, xuất dịch vụ, xuất cá, xuất thủy sản, hay xuất dầu tăng trưởng kinh tế (Sanjuán‐López, A I., & Dawson, P J (2010), Golub, S., & Varma, A (2014), Ahmad, D., Ahmad, J (2018) Jaunky, V C (2011) )… Nhìn chung nghiên cứu Việt Nam dừng lại đánh giá mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế cấp quốc gia, chưa có nghiên cứu đánh giá cụ thể xuất thủy sản đến tăng trưởng kinh tế Vì vậy, đề tài tác giả muốn nhấn mạnh vai trò thủy sản tác động đến tăng trưởng kinh tế thủy sản, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.4 Mơ hình nghiên cứu luận án Từ kết tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, luận án đề xuất mơ hình nghiên cứu mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản Việt Nam sở phát triển mơ hình vịng xoắn tiến với kênh truyền dẫn mô tả hình 15 Hình 2: Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Nguồn: Tác giả đề xuất, 2020 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NĂM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 3.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm từ năm 2000 đến Nhìn chung, tăng trưởng GDP Việt Nam hai thập kỷ qua thuộc nhóm cao so với nước khu vực giới (Nguyễn Mạnh Hiệp, 2018) Năm 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam dẫn đầu nước khu vực, đạt 7% tin vui người dân Việt Nam, bối cảnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu chững lại Đầu năm 2020, đại dịch Covid 19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Việt Nam số nước kiểm sốt tốt dịch Covid19, bị ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế Theo Tổng cục Thống kê, năm 2020, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) 2,91%, mức thấp giai đoạn 2000-2020 (Hình 3.1), trước 16 tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành công nước ta với tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nước cao giới Cùng với Trung Quốc Myanmar, Việt Nam ba quốc gia châu Á có mức tăng trưởng dương năm 2020; đồng thời quy mô kinh tế nước ta đạt 343 tỷ USD, vượt Singapore (337,5 tỷ USD) Malaisia (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD Philippines 367,4 tỷ USD) (Tổng cục Thống kê, 2021) 20 Vietnam 10 Japan 2020 2019 2018 2017 Myanmar Lao PDR -10 -15 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 -5 2004 Thailand 2003 2002 China 2001 2000 Tốc dộ tăng GDP (%) 15 Philippines Năm Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam so với nước khu vực từ năm 2000 đến năm 2020 Nguồn: World Development Indicator 3.2 Thực trạng sản ượng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam từ năm 2000 đến 3.2.1 Thực trạng sản xuất thủy sản từ 2000 đến Theo số liệu tổng hợp Tổng cục Thống kê (2021), tổng sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2020 đạt 8,4 triệu tấn, tăng gần lần so với năm 2020 bình qn tăng trưởng khoảng 7%/năm (hình 3.2) Trong sản lượng thủy sản từ nuôi trồng thủy sản chiếm 54,2% Từ năm 2000 – 2006, sản lượng khai thác thủy sản chiếm phần lớn cấu sản phẩm thủy sản (luôn 50%) Tuy nhiên, từ giai đoạn 2007 – 2020 nghề NTTS ngày phát triển tỷ trọng NTTS ngày chiếm chủ đạo tổng sản lượng thủy sản nước 17 Do năm 2009, kinh tế lớn chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế lại thị trường xuất thủy sản chủ lực Việt Nam Ðiều khiến cho xuất thủy sản ta giảm so với kỳ, giá bán thấp, ảnh hưởng hiệu sản xuất, kinh doanh tính bền vững xuất thủy sản Bên cạnh đó, cịn chịu cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp xuất khẩu, bị đối tác lợi dụng đưa giá xuất xuống mức thấp với chất lượng thấp (tỷ lệ mạ băng cao, dùng hóa chất giữ nước ) làm tổn hại đến hiệu lợi ích người ni cá mà cịn ảnh hưởng đến uy tín cá tra Việt Nam, tạo cớ cho thông tin không tốt báo chí nước, dẫn đến nguy làm thị trường 3.2.1 Thực trạng kim ngạch xuất thủy sản từ 2000 đến Theo số liệu tổng hợp Tổng cục Hải Quan (2021), tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản năm 2020 đạt 8,4 tỷ USD, tăng gấp 5,6 lần so với năm 2000, bình quân tăng trưởng 9,7%/năm Trong giai đoạn 2000-2010, XK thủy sản Việt Nam tăng nhanh giá trị lẫn sản lượng Trong tiến khoa học kỹ thuật góp phần đưa ngành thủy sản phát triển thần tốc với kim ngạch xuất liên tục tăng từ 1,48 tỷ USD năm 2000 lên 4,95 tỷ USD năm 2010, tăng trưởng 12,8%/năm Sản phẩm thủy sản xuất sang 163 nước vùng lãnh thổ EU, Mỹ Nhật Bản thị trường Từ sau khủng hoảng kinh tế diễn ra, XK thủy sản Việt Nam bắt đầu gặp nhiều khó khăn, giai đoạn 2011-2020 tốc độ tăng trưởng đạt khoảng %/năm, thấp so với giai đoạn 2000-2010 3.2.3 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất chủ lực Việt Nam Cơ cấu hàng thủy sản xuất Việt Nam năm gần chia thành nhóm hàng chính: tơm loại, cá tra, cá ngừ, cá loại khác, nhuyễn thể cua ghẹ loại giáp xác khác Trong số nhóm hàng thủy sản xuất mặt hàng tôm loại, cá tra cá loại mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Trong đó, mặt hàng tơm loại chiếm tỷ trọng lớn Từ năm 2010-2020, XK tôm chiếm tỷ trọng cao nhất, tăng trưởng cao ổn định Giá trị XK tôm tăng gấp lần từ 2,107 tỷ USD lên 3,73 tỷ USD năm, chiếm tỷ lệ tổng TS ngày gia tăng: từ 41,1% đến 44,5% XK cá tra 1,292 tỷ USD lên 1,5 tỷ USD, nhiên tỷ lệ tổng xuất giảm từ 25,2% đến năm 2020 17,7%% Nguyên nhân việc giảm tỷ 18 trọng tổng kim ngạch xuất sản phẩm cá tra Việt Nam gặp số khó khăn thị trường Châu Âu Mỹ, việc Châu Âu thắt chặt việc kiểm soát dư lượng chlorate sản phẩm cá tra nhập từ Việt Nam, hay việc Mỹ áp thuế chống bán phá giá sản phẩm cá tra Việt Nam năm 2019 Cua ghẹ nhuyễn thể có tỷ trọng xuất khiêm tốn 3.2.4 Thị trường xuất thủy sản Việt Nam Việt Nam XK thủy sản sang 160 thị trường giới Trong top thị trường lớn gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc ASEAN Những năm gần đây, XK sang EU chững lại, sang ASEAN, Hàn Quốc ổn định, XK sang Trung Quốc tăng trưởng mạnh nhất, XK sang Mỹ Nhật Bản trì tăng trưởng khả quan (Tổng cục Hải Quan, 2021) 3.2.5 Những kết đạt hạn chế xuất thủy sản Việt Nam Việt Nam xuất nhiều sang Hoa Kỳ (41,5 tỷ USD), sau tới EU, Trung Quốc, ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc Các mặt hàng xuất chủ lực gồm có điện thoại linh kiện; điện tử, máy tính linh kiện; máy móc, thiết bị; dệt may; giày dép Kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản tăng mạnh, đứng top 10 mặt hàng XK chủ lực Kim ngạch xuất thủy sản từ mức thấp có bước tăng trưởng mạnh mẽ qua năm với mức tăng trưởng bình quân 15,6%/năm Quá trình tăng trưởng đưa Việt Nam trở thành nước xuất thủy sản lớn giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu Tuy nhiên, xuất thủy sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường, ví dụ tác động chương trình tra cá da trơn việc EU cảnh báo thẻ vàng hải sản Việt Nam Hay khó khăn nguồn giống, nguồn thức ăn, vay vốn… làm giá thành sản xuất cao, khó cạnh tranh thị trường quốc tế CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 4.1 Phương trình nghiên cứu Từ khung phân tích chương 2, tác giả xem xét phương trình nghiên cứu tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế sử có dạng logarit số tự nhiên sau: LnGDP= β0+ β1LnFEX+ β2LnREER+ β3LnOPEN+ β4LnLAB + β5LnFDI +εi 19 Để đánh giá vai trò xuất thủy sản ngành thủy sản, tác giả ước lượng thêm mô hình sau: LnFGDP= β0+ β1LnFEX+ β2LnREER+ β3LnOPEN+ β4LnLAB + β5LnFDI +εi Về số liệu sử dụng luận án, tác giả thu thập từ nguồn cụ thể sau: - Số liệu thứ cấp GDP nước, GDP ngành thủy sản, lao động làm việc kinh tế, vốn đầu tư trực tiếp nước thu thập từ Tổng Cục Thống Kê; liệu World Bank; - Độ mở thương mại thu thập từ liệu Ngân hàng Phát triển Châu Á Thái Bình Dương - Kim ngạch xuất thủy sản thu thập từ Tổng Cục Hải Quan - Tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER) thu thập từ tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (Organisation for Economic Cooperation and Development) 4.2 Mô tả liệu - GDP ngành thủy sản FGDP, Giá trị xuất thủy sản FEX, Lao động làm việc kinh tế LAB lấy từ Tổng cục Thống kê(giá so sánh 2010) - Tỷ giá hối đoái thực đa phương REER 10 quốc gia trung bình hàng quý, Độ mở thương mại OPEN trung bình hàng quý, Vốn đầu tư nước ngồi FDI trung bình hàng q giai đoạn từ 2000-2019 4.3 Kiểm định tính dừng liệu Mơ hình FMOLS VECM u cầu tất biến nghiên cứu phải có tính dừng trước vào ước lượng mơ hình Cho nên nghiên cứu thực kiểm định tính dừng tất biến Luận án áp dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị - Augmented Dickey-Fuller (ADF) để kiểm tra tính dừng biến 4.4 Phân tích tác động xuất thủy sản tới tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản Việt Nam mơ hình VECM Tác giả xem xét mơ hình: LnFGDP= β0+ β1LnFEX+ β2LnREER+ β3LnOPEN+ β4LnLAB + β5LnFDI +εi (1) Kết hồi quy mơ hình VECM xem xét tác động dài hạn, ta thấy biến L.d.LnFGDP, LnFDI có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% biến LnLAB có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Còn lại biến LnREER, LnOPEN chưa tìm thấy ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến tăng trưởng GDP thủy sản Trong có biến 20 LnLAB có kỳ vọng dấu ngược với giả thuyết ban đầu, biến lại thỏa kỳ vọng dấu giả thuyết Nguyên nhân việc biến LnREER LnOPEN khơng có ý nghĩa thống kê biến LnLAB khơng với kỳ vọng chất liệu chuỗi thời gian thường có tính nội sinh Từ kết này, ta thấy xuất thủy sản có tác động tích cực đến tăng trưởng ngành thủy sản dài hạn Trên thực tế, năm gần đây, xuất thủy sản đóng góp phần lớn vào GDP ngành thủy sản Năm 2019, kim ngạch xuất thủy sản đạt 8,6 tỷ USD, xuất thủy sản đóng góp phần lớn vào GDP ngành thủy sản nói riêng đóng góp đáng kể vào GDP ngành nơng – lâm – thủy sản nói chung (VASEP, 2020) Do ảnh hưởng dịch bệnh covid 19, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam năm 2020 giảm 4.5 Phân tích tác động xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam mơ hình mơ hình FMOLS mơ hình VECM Xem xét mơ hình: LnGDP= β0+ β1LnFEX+ β2LnREER+ β3LnOPEN+ β4LnLAB + β5LnFDI +εi (2) 4.5.1 Kết nghiên cứu mơ hình FMOLS Phân tích dài hạn: Kết ước lượng mơ hình FMOLS cho thấy có ảnh hưởng biến LnFEX, REER, LnOPEN đến LnGDP dài hạn tóm tắt sau: Biến LnFEX có hệ số tác động 0,361650 với mức ý nghĩa 1%, cho thấy tác động tích cực dài hạn kim ngạch xuất thủy sản đến tăng trưởng GDP nước Kết tương đồng với nghiên cứu Shahzad (2014) mối quan hệ tích cực dài hạn xuất tăng trưởng kinh tế nước Nam Á; nghiên cứu Võ Hồng Đức Nguyễn Công Thắng (2021) với trường hợp quốc gia phát triển giai đoạn từ 1990-2019 - Biến LnREER có hệ số tác động 2,394762 với mức ý nghĩa 1%, chứng tỏ tỷ giá hối đoái đa phương tác động tiêu tích dài hạn đến tăng trưởng GDP nước Khi REER tăng 1% tác động làm tăng trưởng GDP nước tăng 2,0591% dài hạn Trên thực tế, năm gần đây, Đồng Việt Nam có giá trị rổ hàng hóa giới - Biến LnOPEN có hệ số tác động 0,086563 Chứng tỏ, độ mở thương mại tác 21 động tích cực dài hạn độ mở thương mại đến Tăng trưởng GDP nước Tuy nhiên mơ hình chưa tìm thấy ý nghĩa thống kê cho biến - Biến Lao động (LnLAB) có hệ số hồi quy – 5,471718 nguồn vốn tư trực tiếp nước (LnFDI) có hệ số hồi quy 0,254462, có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Chúng ta thấy FDI đổ vào Việt Nam năm gần với chuyển dịch công nghệ mang lại cho Việt Nam nhiều động lực tăng trưởng kinh tế Khối doanh nghiệp FDI tạo công ăn việc làm, đóng góp lớn vào sản phẩn xuất khẩu, giúp chuyển dịch cấu kinh tế đóng góp lớp vào GDP nước 4.5.2 Kết nghiên cứu mơ hình VECM Phân tích ngắn hạn Trong mơ hình hiệu chỉnh sai số vec tơ (VECM) phần cân chu kỳ hiệu chỉnh vào chu kỳ Tiến trình hiệu chỉnh sai số làm hài hịa trạng thái động ngắn hạn với cân dài hạn (Kremers cộng sự, 1992) Hệ số điều chỉnh sai số CE1(t-1) = - 0,152463, có ý nghĩa thống kê 1% Chứng tỏ tồn mối quan hệ dài hạn biến giải thích tăng trưởng GDP Việt Nam Đồng thời, hệ số tốc độ hiệu chỉnh sai số mơ hình, để cân cú sốc kinh tế năm trước điều chỉnh giảm để trở cân dài hạn năm sau Biến L.d.LnFEX có hệ số tác động 0,64546 có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%, có nghĩa là, ngắn hạn, xuất thủy sản tăng lên % GDP tăng lên 0,645 % sau quý Phân tích tác động dài hạn: Biến LnFEX tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam với ý nghĩa thống kê 10% Biến LnFDI REER có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam với ý nghĩa thống kê 1%; biến LnLAB biến LnOPEN có tác động ngược chiều đến tăng trưởng GDP với ý nghĩa thống kê 5% Kết thực nghiệm ngược với kết nghiên cứu Sakyi cộng (2012), Shahbaz cộng (2013a), Shahbaz cộng (2013b), Võ Hồng Đức Nguyễn Công Thắng (2021) CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 22 Kết nghiên cứu ủng hộ quan điểm xuất động lực cho tăng trưởng kinh tế, xuất thủy sản đóng góp quan trọng phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh chung đại dịch Covid 19, xuất thủy sản Việt Nam tháng cuối năm 2021 dự báo tăng trở lại nhờ nhu cầu tiêu thụ thủy sản EU có xu hướng hồi phục, ưu đãi đặc biệt thuế quan từ Hiệp định EVFTA (VASEP, 2021) Trong dài hạn, xuất thủy sản đánh giá ngành kinh tế mũi nhọn, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Thương hiệu thủy sản Việt Nam khơng khẳng định nước mà cịn đón nhận nhiều quốc gia giới Chính vậy, việc định hướng chiến lược phát triển cho ngành theo giai đoạn trước biến động thị trường giới điều thực cần thiết 5.1 Dự báo triển vọng xuất thủy sản Việt Nam Theo dự thảo Phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 số tiêu chủ yếu sau: Tầm nhìn đến năm 2030: a) Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản đạt 3,5-4,0%/năm giai đoạn 2021-2030 b) Tổng sản lượng thủy sản sản xuất nước đạt 9,8 triệu tấn; sản lượng nuôi trồng thủy sản 7,0 triệu tấn, sản lượng khai thác thủy sản 2,8 triệu c) Giá trị kim ngạch xuất thủy sản đạt 18-20 tỷ USD d) 100% sở sản xuất kinh doanh đạt quy chuẩn môi trường e) Giải việc làm cho 3,5 triệu lao động f) Thu nhập bình quân đầu người lao động thủy sản tương đương thu nhập bình quân chung lao động nước Tầm nhìn đến năm 2045: Thủy sản ngành kinh tế thương mại đại, phát triển xanh, bền vững, có trình độ quản lý, trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến; trung tâm chế biến thủy sản chất lượng cao khu vực ASEAN Châu Á, thuộc nhóm ba nước sản xuất xuất thủy sản dẫn đầu giới; giữ vị trí quan trọng cấu ngành 23 kinh tế nơng nghiệp kinh tế biển, góp phần bảo đảm an dinh dưỡng thực, thực phẩm, bảo vệ quốc phòng an ninh chủ quyền biển, đảo tổ quốc; an sinh xã hội đảm bảo, làng cá xanh, sạch, đẹp, văn minh; lao động thủy sản có mức thu nhập ngang mức bình quân chung nước 5.2 Giải pháp tăng cường xuất thủy sản Việt Nam Qua kết phân tích thực trạng xuất thủy chương chương xuất thủy sản đóng vai trị quan trọng việc phát triển tăng tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản nói riêng, góp phần vào tăng trưởng tái cấu ngành nơng lâm thủy sản nói chung đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy yếu tố độ mở thương mại, FDI tỷ giá thực đa phương nhân tố truyền dẫn mối quan hệ tác động xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vậy, để đạt mục tiêu tăng cường xuất thủy sản nhằm góp phần vào tăng trưởng kinh tế cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, cần phải đưa giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển thủy sản ví dụ cần rà sốt để thực thi hiệu sách liên quan đến hỗ trợ phát triển thủy sản, đầu tư phát triển nuôi trồng, chế biến thủy sản để nâng cao suất chất lượng sản phẩm Thứ hai, cần đưa giải pháp hỗ trợ hoạt động xuất Chính phủ cần đẩy mạnh cải cách thể chế, hoàn thiện hành lang pháp lý hoạt động xuất Tận dụng tiến trình FTA ký rà soát FTA ký để tăng cường hội nhập, tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất Thứ ba, Chính phủ cần áp dụng sách tỷ giá hối đối phù hợp để khuyến khích xuất nói chung xuất thủy sản nói riêng Thứ tư, cần cân nhắc giải pháp tín dụng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà sản xuất thủy sản tiếp cần nguồn vốn giá rẻ, để đầu tư tăng quy mô sản xuất, giảm thiểu chi phí, tăng tính cạnh tranh giá sản phẩm thủy sản xuất thị trường Chính phủ cần có giải pháp thu hút đầu tư nước hỗ trợ xuất thủy sản Ngoài ra, cần quan tâm đến pháp nguồn nhân lực hay giải pháp 24 khoa học kỹ thuật nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản KẾT LUẬN Có thể nói rằng, giai đoạn nay, thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, hàng năm, xuất thủy sản giúp chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp, giải công ăn việc làm cho lao động vùng nơng thơn, cịn đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước Sản phẩm thủy sản Việt Nam ngày tạo dựng chỗ đứng thị trường Các lĩnh vực khai thác nuôi trồng thuỷ sản định hướng phát triển phục vụ xuất thành công chế biến, xuất lại trở thành động lực thúc đẩy khai thác nuôi trồng thủy sản phát triển Qua luận án này, tác giả hệ thống sở lý luận tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, tổng hợp mô hình nghiên cứu thực nghiệm để nhận diện mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Đồng thời với việc phân tích thực trạng biến kinh tế vĩ mơ, luận án phân tích thực trạng xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 đến Về nghiên cứu thực nghiệm, luận án áp dụng mơ hình FMOLS mơ hình VECM để đánh giá tác động xuất thủy sản đến tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản, đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2019 với kênh truyền dẫn tỉ giá thực đa phương biến ngoại sinh độ mở thương mại đầu tư trực tiếp nước Qua kết nghiên cứu mình, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp đối nhằm tăng cường hoạt động xuất thủy sản, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận án ủng hộ quan điểm xuất động lực tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tác giả xem xét từ khía cạnh xuất thủy sản Từ nghiên cứu này, gợi ý cho nghiên cứu đánh giá vai trò ngành hàng xuất khác tăng trưởng kinh tế Từ phân tích xuất ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam sử dụng liệu chéo ngành kinh tế chủ lực Góp phần định hướng cho chuyển dịch cấu kinh tế, định hướng phát triển ngành kinh tế mạnh, góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa nước 25 ... Thái Lan 509,2 tỷ USD Philippines 367,4 tỷ USD) (Tổng cục Thống kê, 2021) 20 Vietnam 10 Japan 2020 2019 2018 2017 Myanmar Lao PDR -10 -15 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006... Trong đó, sử dụng: + Mơ hình hồi quy bình phương nhỏ hiệu chỉnh hồn tồn (Fully Modified Ordinary Least Square - FMOLS): để đánh giá mối quan hệ ngắn hạn dài hạn xuất thủy sản với biến kiểm soát... nhập liệu tính tốn thống kê mơ tả phần mềm EXCEL xử lý chạy mơ hình hồi quy FMOLS, VECM phần mềm Stata 14.0 Những đóng góp đề tài - Hệ thống sở lý luận tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, lý thuyết

Ngày đăng: 24/03/2022, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w