Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm nghiên cứu thực trạng học tập, khả năng vận dụng kiến thức xử lí thông tin của học sinh, nhằm nắm được mặt mạnh, tồn tại của học sinh từ đó giúp giáo viên tìm ra nguyên nhân để học sinh hoàn thành tốt và nâng cao khả năng tư duy, tích cực trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh.
I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Từ xa xưa nền giáo dục của chúng ta đã khẳng định: ‘‘Học đi đơi với hành’’ và ngày nay câu nói đó vẫn cịn ngun giá trị, khơng thể thay đổi được đặc biệt đối với các bộ mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học Trong q trình giảng dạy bộ mơn Vật lý 9 ở nhà trường tơi thấy để các em học sinh lĩnh hội được kiến thức của bài học thì phần thực hành và làm thí nghiệm là khơng thể thiếu. Làm thí nghiệm giúp cho tiết học đỡ căng thẳng và từ đó học sinh có hứng thú và có thể tiếp thu bài tốt hơn. Làm các thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức của học sinh, giúp các em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, vì qua đó các em được tập quan sát, đo đạc, được rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều đó rất cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế. Đặc biệt, việc thực hiện các thí nghiệm Vật lí là rất phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí và khả năng nhận thức của học sinh, đồng thời tạo điều kiện rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thực hành và thái độ ứng xử trong thực hành, cần thiết cho việc học tập Vật lí ở các cấp học trên. Đặc trưng chủ yếu của mơn Vật lý nói chung và Vật lý 9 nói riêng là thực hiện đầy đủ thí nghiệm và những bước thực hành thí nghiệm theo quy định trong chương trình và sách giáo khoa. Trong q trình thực hiện và qua thực tiễn giảng dạy bản thân tơi đã nhận thấy được để đảm bảo cho một tiết học thực hành thí nghiệm đạt hiệu quả cao là một u cầu khó đối với cả giáo viên và học sinh. Vì vậy bản thân tơi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ mơn Vật lý 9 ở trường trung học cơ sở, trong nhiều năm giảng dạy tơi đã rút ra được một số kinh nghiệm, cộng với sự giúp đỡ của đồng nghiệp đã giúp tơi viết thành đề tài “Rèn kỹ năng cho học sinh làm thí nghiệm mơn Vật lí 9” Trang 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục tiêu nghiên cứu + Nghiên cứu trình tự các bước tiến hành thí nghiệm, kết hợp với cách ghi kết quả và xử lí kết quả thí nghiệm + Nghiên cứu thực trạng học tập, khả năng vận dụng kiến thức xử lí thơng tin của học sinh, nhằm nắm được mặt mạnh, tồn tại của học sinh từ đó giúp giáo viên tìm ra ngun nhân để học sinh hồn thành tốt và nâng cao khả năng tư duy, tích cực trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh b. Nhiệm vụ nghiên cứu * Về kiến thức: + Bố trí, mơ tả và tiến hành được các thí nghiệm kiểm tra từ đó rút ra được các kiến thức quan trọng, các kết luận từ các kết quả thực nghiệm + Có kiến thức nhận biết được tên các dụng cụ thí nghiệm, cách lắp ráp thí nghiệm và cơng dụng của từng dụng cụ thí nghiệm + Xác định được các đại lượng vật lí thơng qua các phương pháp đo đạc * Về kỹ năng: + Kỹ năng xác định mục đích và tiến trình thí nghiệm. Kỹ năng quan sát, kỹ năng thu thập và sử lý thơng tin thu được từ quan sát thí nghiệm + Kỹ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận biết các hiện tượng. + Kỹ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng bố trí lắp ráp thí nghiệm + Kỹ năng suy luận, lập luận lơgic + Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả và hồn thành bài báo cáo thí nghiệm Trang 2 * Về thái độ: + u thích mơn học, có tình u và niềm đam mê khoa học đặc biệt là khoa học tự nhiên + Cẩn thận, kiên trì, trung thực trong học tập + Hợp tác trong hoạt động nhóm, có ý thức tổ chức kỉ luật cao + Có biện pháp an tồn khi tiến hành thí nghiệm + Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản trong thực tế 3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: “Rèn kỹ năng cho học sinh làm thí nghiệm mơn Vật lí 9” được áp dụng trong các tiết dạy bộ mơn Vật lí 9 đối với học sinh lớp 9 của trường THCS Phan Đình Phùng, xã Quảng Hiệp huyện Cưmgar, tỉnh ĐăkLăk 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của thí nghiệm Vật lí trong việc đáp ứng mục tiêu của bộ mơn Vật lí, tơi đã chọn đề tài “Rèn kỹ năng cho học sinh làm thí nghiệm mơn Vật lí 9”. Đề tài được nghiên cứu và viết dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của các đối tượng học sinh lớp 9 của trường THCS Phan Đình Phùng, xã Quảng Hiệp huyện Cưmgar, tỉnh ĐăkLăk 5. Phương pháp nghiên cứu + Dựa vào tình hình thực tế ở nhà trường, qua giảng dạy, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm của các đồng nghiệp, thơng qua tham khảo sách báo, các phương tiện thơng tin đại chúng. + Dựa vào cơng tác điều tra, khảo sát, tham quan, nghiên cứu tình hình sử dụng thiết bị dạy học của nhà trường, thảo luận phương án xử lí Trang 3 + Dựa vào kinh nghiệm thực tế, các hoạt động thực tiễn, từ đó phân tích, tổng hợp để đưa ra các giải pháp giáo dục kỹ năng cho học sinh làm thí nghiệm mơn Vật lí 9 + Tham khảo, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn thực hành mơn vật lí 9 Tham khảo SGK, SGV, Vật lí 9 của nhà xuất bản Giáo dục + Thăm dị ý kiến của học sinh sau mỗi giờ dạy để rút kinh nghiệm II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu a. Cơ sở pháp lí: + Thực nghị 40/2000/QH 10 Quốc hội thị 14/2001/CTTTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng + Thực hiện quy chế thiết bị giáo dục ban hành theo quyết định số 41/2000/QĐ/ BGD và ĐT ngày 24/3/2000 của bộ giáo dục và đào tạo “ Thiết bị giáo dục phải được sử dụng hiệu quả cao nhất đáp ứng các yêu cầu nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình giáo dục” + Mơn Vật lí có nhiệm vụ thực hiện nhiệm vụ chung của ngành giáo dục là ‘‘Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ thơng cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, THCN, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động’’ Trích Điều 43 Luật giáo dục năm 1998 + Thực hiện các chuyên đề do các cấp tổ chức + Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Đăk Lăk, phòng Giáo dục Đào tạo huyện Cưmgar, trường THCS Phan Đình Phùng năm học 2014 – 2015 Trang 4 b. Cơ sở lí luận: Kỹ năng là một hiện tượng tâm lý được hình thành trên cơ sở hiểu biết một cái gì đó và triển khai luyện tập, củng cố những cái đó trong các tình huống khác nhau, làm cho các hiện tượng tâm lý của con người trở nên hiện thực, trở thành tự động hóa như kỹ xảo và thói quen, làm cho các hoạt động của con người đỡ tốn năng lượng thần kinh cũng như cơ bắp mà vẫn đạt hiệu quả tốt. Kỹ năng là thuộc tính nhân cách riêng của mỗi người, tuỳ từng người, từng hoạt động mà hình thành và biểu hiện ở các mức độ khác nhau Vật lý là một bộ mơn khoa học thực nghiệm, cho nên cần có kỹ năng thực hành để biến lý thuyết thành thực tiễn theo phương châm giáo dục “học đi đơi với hành” “Lý luận gắn liền với thực tiễn” Mơn vật lý là một trong những mơn học then chốt của bậc trung học, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức và kỹ năng thực hành. Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học và phát triển nhân cách tồn diện Kỹ năng thực hành mơn vật lý là phương tiện hữu hiệu để củng cố, kiểm tra tính chính xác của lý thuyết, rèn luyện và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, hình thành năng lực nhận thức, năng lực ứng dụng Qua đó, nâng cao hứng thú học tập bộ mơn, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho học sinh trung học c. Cơ sở thực tiễn. Thời đại ngày nay, xuất phát từ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và cơng nghệ, sự bùng nổ thơng tin tồn cầu, sự nâng cao khơng ngừng chất lượng cuộc sống. Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nền kinh tế tri thức của thế kỷ 21 thì việc đào tạo những con người có trình độ văn hóa cao, giàu tính sáng tạo, năng động, có kỹ năng thực hành giỏi, biết sử dụng Trang 5 những phương tiện và điều kiện lao động trong mọi lĩnh vực hoạt động là rất cần thiết Thực tế cho thấy, kỹ năng vận dụng kiến thức vật lý của học sinh trung học cơ sở cịn thấp, chưa đáp ứng được u cầu học tập bộ mơn và sự phát triển của khoa học cơng nghệ thời đại Từ những lý do nêu trên, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Rèn kỹ năng cho học sinh làm thí nghiệm mơn Vật lí 9” của trường THCS Phan Đình Phùng, xã Quảng Hiệp huyện Cưmgar, tỉnh ĐăkLăk nói riêng và học sinh khối lớp 9 của huyện Cưmgar và tỉnh ĐakLăk nói chung 2. Thực trạng a. Thuận lợi và khó khăn * Thuận lợi + Thiết bị được cung cấp tương đối đầy đủ và có tài liệu hướng dẫn cụ thể đối với từng bài + Đa số các thiết bị đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật + Trong q trình tiếp thu kiến thức mới học sinh hứng thú học tập hơn, chất lượng mơn học được nâng lên rõ rệt * Khó khăn: + Một số dụng cụ thí nghiệm, trang thiết bị trường học vừa thiếu, vừa cũ, vừa khơng đồng bộ + Khả năng thực hành thí nghiệm của một số học sinh cịn yếu + Ở các trường học hầu hết cán bộ thiết bị có trình độ chun mơn, nghiệp vụ chưa cao b. Thành cơng hạn chế * Thành cơng Trang 6 + Làm cho bài học thêm sinh động, gắn với thực tế hơn, tận dụng các cơ hội để giáo dục kỹ năng cho học sinh trên cơ sở đảm bảo kiến thức bản của mơn học, tính lơgic của nội dung, khơng làm q tải về kiến thức và tăng thời gian thực hiện bài học. + Đã khai thác được tình hình thực tế của nhà trường. + Tạo cho học sinh tính chủ động tích cực, sáng tạo, tự giác tham gia vào q trình học tập + Tạo cơ hội cho học sinh phát hiện các vấn đề và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn và tổ chức của giáo viên. + Học sinh tham gia có hiệu quả vào các hoạt động giáo dục * Hạn chế + Kỹ năng thực hành mơn vật lý của học sinh lớp 9 cịn hạn chế + Thường thì, do kinh nghiệm sống học sinh đã có một số vốn hiểu biết nào đó về các hiện tượng Vật lí. Nhưng khơng thể coi những hiểu biết ấy là cơ sở giúp các em tự nghiên cứu Vật lí bởi vì trước một hiện tượng vật lí, học sinh có thể có những hiểu biết khác nhau, thậm chí là sai. + Việc vận dụng kiến thức thực hành vật lý vào củng cố tri thức lý thuyết, giải bài tập, cũng như ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống của học sinh lớp 9 trung học cơ sở chưa cao. c. Mặt mạnh mặt yếu * Mặt mạnh. + Hướng được sự quan tâm của các em tới việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm đồng thời nâng cao ý thức học tập của các em, giúp cho tiết học đỡ căng thẳng và từ đó học sinh có hứng thú và có thể tiếp thu bài tốt hơn + Việc thực hiện các thí nghiệm Vật lí là rất phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí và khả năng nhận thức của học sinh, đồng thời tạo điều kiện Trang 7 rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thực hành và thái độ ứng xử trong thực hành + Làm thí nghiệm thực hành vật lí đã khắc phục được thực trạng dạy chay của giáo viên, phát huy được các phương pháp, kỹ năng thực hành mơn vật lý của học sinh được thể hiện ở mức độ cao hơn và kết quả học tập bộ mơn vật lý sẽ được tốt hơn * Mặt yếu: + Mơn học vật lý và được xếp vào một trong những mơn học khó nhất của chương trình. Thơng qua kết quả, ở mỗi mức độ khó khăn thì nữ đều chiếm tỷ lệ cao hơn nam. Điều này cho thấy có sự phân hóa về giới trong nhận thức của học sinh lớp 9 về hoạt động học tập mơn vật lý + Thơng qua việc khảo sát học sinh cho thấy, trong ba dạng học thì thí nghiệm thực hành xếp ở vị trí thứ nhất về sự khó khăn. + Vẫn chưa đưa ra được hướng giải quyết khi cịn một số khơng ít học sinh khơng mấy quan tâm, thậm chí thờ ơ đối với việc sử dụng thiết bị và dụng cụ thực hành vật lí. + Trong q trình dạy học Vật lí, tơi đã đề cập đến nhiều biện pháp nhiều kĩ năng sử dụng dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm vật lí. Tuy nhiên việc làm này cịn chưa thường xun, đơi khi cịn mang tính lý thuyết d. Các ngun nhân, các yếu tố tác động + Do điều kiện phục vụ dạy học, cơ sở vật chất trang thiết bị cịn thiếu, tài liệu, sách báo cho giáo viên và học sinh tham khảo chưa được phong phú, chưa đáp ứng được nhu cầu và hấp dẫn học sinh + Kĩ năng sử dụng các phương tiện phục vụ việc dạy học hiện đại của giáo viên và cán bộ thiết bị cịn hạn chế. Như việc áp dụng cơng nghệ thơng tin để giảng dạy, sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, liên quan đến sử dụng thiết bị thực hành Trang 8 3. Giải pháp, biện pháp a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp + Làm các thí nghiệm vật lí ở nhà trường là một trong các biện pháp quan trọng nhất để phấn đấu nâng cao chất lượng dạy và học Vật lí. Điều này quyết định bởi đặc điểm của khoa học Vật lí vốn là khoa học thực nghiệm và bởi ngun tắc dạy học là ngun tắc trực quan “học đi đơi với hành” + Làm các thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức của học sinh, giúp các em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, vì qua đó các em được tập quan sát, đo đạc, được rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều đó rất cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế + Làm các thí nghiệm Vật lí có tác dụng giảm tải kiến thức, tăng tính chủ động cho học sinh + Phần lớn các kiến thức mới đều được rút ra từ các kinh nghiệm, nhiều tiết thực hành đã được đưa vào chương trình với sự giúp đỡ đắc lực của các thiết bị đồ dùng thí nghiệm. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp + Thực hiện đầy đủ các thí nghiệm, những bài thực hành quy định trong chương trình và sách giáo khoa + Sử dụng thành thạo thiết bị giáo dục theo tài liệu hướng dẫn + Có kế hoạch chuẩn bị trước thiết bị cần sử dụng + Làm thử thuần thục thí nghiệm thực hành trước giờ lên lớp + Cần nghiên cứu nội dung các thí nghiệm thực hành trong sách giáo khoa. Tham khảo thêm ở sách giáo viên và sách hướng dẫn sử dụng thiết bị thí nghiệm thực hành Trang 9 + Cần chuẩn bị trước các dụng cụ thí nghiệm cần làm trong tiết dạy + Cần chú ý đặc biệt đến những thí nghiệm khó thành cơng. + Những kỹ năng cần lưu ý trong khi làm thí nghiệm thực hành vật li Kỹ năng quan sát: Kỹ năng thu thập và sử lý thơng tin thu được từ quan sát thí nghiệm. Cần chú trọng ghi chép các thơng tin thu được lập thành biểu bảng một cách trung thực Kỹ năng phát triển ngơn ngữ cho học sinh : Người giáo viên cần chú trọng kỹ năng này và u cầu học sinh sử dụng những ngơn từ thuật ngữ khoa học để giải thích các hiện tượng, các quy trình rèn luyện kĩ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngơn ngữ của vật lý học qua việc thảo luận nhóm và việc trình bày các kết quả quan sát nghiên cứu để tạo điều kiện cho các em được nói nhiều ở nhóm, ở lớp + Các bước cần lưu ý trong q trình tổ chức tiết dạy thí nghiệm thực hành Tổ chức tình huống: Đặt câu hỏi nghiên cứu Nêu dự đốn trước khi thực hành thí nghiệm Đề ra giả thuyết Thu thập thơng tin: Quan sát các hiện tượng, sự kiện Tìm thêm các thơng tin từ sách báo và các tài liệu chính thống trên mạng Internet Lập kế hoạch thí nghiệm (thiết kế thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm , chỉ ra đại lượng cần đo) Tiến hành thí nghiệm ( bố trí lắp đặt dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, thực thí nghiệm theo hướng dẫn, thay đổi Trang 10 phương án thí nghiệm nếu kết quả thí nghiệm khơng phù hợp với vấn đề đặt ra) Ghi các kết quả thí nghiệm ( Đọc các giá trị đo được lập bảng kết quả biểu diễn bằng sơ đồ, bằng đồ thị) Xử lý thơng tin: Phân tích những số liệu , dữ liệu thu được và nêu ý nghĩa của chúng Phân loại các dấu hiệu giống nhau, khác nhau , nhận biết các dấu hiệu bản chất của nhóm đối tượng để quan sát, So sánh , phân tích tổng hợp dữ liệu để rút ra kết luận Thơng báo kết quả làm việc: Mơ tả lại thí ngiệm đã làm Trình bày, giải thích những việc đã làm Nêu kết luận đã rút được ra từ thí nghiệm Kết luận: Phải tạo điều kiện cho đa số học sinh được sử dụng thiết bị, dụng cụ thí nghiệm để hồn thành nhiệm vụ học tập Giáo viên phải chuẩn bị trước làm thành thạo thí nghiệm thực hành Phải hướng dẫn học sinh thực hiện đúng nội quy thực hành an tồn thí nghiệm Cần có đánh giá và cho điểm kết quả thực hành , kỹ năng làm thí nghiệm của mơic học sinh c. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp + Các giải pháp, biện pháp trên được thực hiện qua các tiết dạy trên lớp trong bộ mơn Vật lí lớp 9 của trường THCS Phan Đình Phùng thơng qua các bài thực hành Trang 11 + Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng. Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực. + Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học thích hợp. Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với các đặc trưng của mơn học, trình độ học sinh, thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường + Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện nhằm phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng, hướng dẫn sử dụng các thiết bị dạy học, các giờ thực hành… d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp + Góp phần phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, tự giác của học sinh trong học tập + Nhằm góp phần cải thiện việc sử dụng thiết bị dạy học nhà trường. Hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn giáo dục + Hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động thực tiễn giáo dục việc sử các đồ dùng thí nghiệm, cách lắp ráp và tiến hành thí nghiệm với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn, phù hợp, tạo niềm vui và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh + Giúp học sinh phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân e . Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu VÍ DỤ 1: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VƠN KẾ I. Mục tiêu 1. Kiến thức Trang 12 + Nêu được cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở và các dụng cụ đo điện đă được học + Mơ tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampekế và vơnkế 2. Kỹ năng + Mắc mạch điện theo sơ đồ + Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vơnkế và ampekế + Kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành 3. Thái độ + Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an tồn khi sử dụng điện + Hợp tác trong hoạt động nhóm + u thích mơn học II. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm 1. Mỗi nhóm HS + Một dây điện trở chưa biết giá trị. + Một nguồn điện 6V + Một vơn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1 V + Một ampe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A + Một cơng tắc. + Bảy đoạn dây nối + HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành ở nhà 2. Giáo viên + Một đồng hồ vạn năng III. Tiến hành thí nghiệm 1. Những điều cần lưu ý khi tiến hành thí nghiệm + Hướng dẫn học sinh cách mắc vơn kế và ampe kế Trang 13 + Kết quả đo trong các trong các trường hợp có thể khác nhau chút ít có thể do các ngun nhân sau: Kim đồng hồ đo khơng linh hoạt do ma sát ở đầu trục quay và chân kính; do nam châm và hai đầu cực bằng thép có vướng mắc vào khung quay; các vịng lị xo xoắn ở hai đầu khung sát vào nhau; do kim vướng vào mặt chia độ. Khắc phục: Trước khi thực hành, học sinh cầm đồng hồ đo lắc nhẹ xem kim có dao động dễ dàng khơng ? Sau khi dao động kim có ở vị trí ban đầu khơng ? Kim đồng hồ chỉ khơng chính xác do khi chế tạo trọng tâm phần động của đồng hồ (khung và kim quay) khơng nằm trên trục của khung Khắc phục: Cầm đồng hồ đo lên, để trục kim nằm ngang (mặt chia độ nằm trên phương thẳng đứng) quay đồng hồ vị trí kim thẳng đứng, hướng lên trên rồi hướng xuống dưới, ở vị trí nằm ngang chỉ sang phải rồi chỉ sang trái xem ở các vị trí này kim có chỉ đúng vạch 0 khơng ? Nếu kim không chỉ đúng vạch 0, mỗi lần chỉ một giá trị khác nhau tức là trọng tâm không nằm trên trục của khung quay, giáo viên phải sửa lại đồng hồ trước khi cho học sinh thực hành Kim đồng hồ chỉ thị có thể bị sai khi mặt đồng hồ bị cọ xát và nhiễm điện Khắc phục: Khơng nên cọ xát vào mặt đồng hồ bằng tay hoặc vải khơ, nhất là loại đồng hồ có mặt bằng nhựa Dịng điện lớn qua dây điện trở lớn, q lâu cũng làm dây nóng lên và điện trở thay đổi Khắc phục: Khơng nên để dịng điện lớn tới 1A trong thời gian dài. Nếu dịng điện lớn chỉ đóng mạch trong thời gian rất ngắn Trang 14 + Khi dùng đồng hồ van năng cần thực hiện theo đúng ngun tắc và các bước + Cần chú ý an tồn khi sử dụng điện 2. Tiến hành thí nghiệm: + Bước 1: Mắc mạch điện như sơ đồ hình vẽ A (lưu ý cách mắc vơn kế và ampe kế) + Bước 2: Đặt giá trị nguồn điện là 1,5V; V K + 6V đóng mạch điện, ghi giá trị hiệu điện thế U1 trên vơn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và dịng điện I1. Tính điện trở của dây R1 = U1 I1 + Bước 3: Lần lượt đặt giá trị nguồn điện là 3V; 4,5V; 6V. Mỗi lần lại ghi giá trị U2 , U3 , U4 trên vơn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và dịng điện I2 , I3 , I4 . Tính điện trở của dây trong các trường hợp này: R2 = U2 U3 U4 , R = , R = I2 I3 I4 + Bước 4: Nhận xét các giá trị R1, R2, R3, R4 tính được qua các lần đo. Tính giá trị trung bình qua các lần đo R tb = R1 + R + R + R (lưu ý kết quả đo R1, R2, R3, R4 có thể khác nhau đơi chút) 3. Bảng kết quả đo: Lần đo U(V) U1 = U2 = U3 = U4 = I(A) I1 = I2 = I3 = I4 = Trang 15 R= R1 = R2 = R3 = R4 = U ( Ω ) I VÍ DỤ 2: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CƠNG SUẤT CỦA BĨNG ĐÈN I. Mục tiêu Kiến thức + Xác định được cơng suất của bóng đèn pin bằng vơnkế và ampekế + Mơ tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định cơng suất của bóng đèn pin bằng vơnkế và ampekế Kỹ năng + Mắc mạch điện theo sơ đồ + Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vơnkế và ampekế + Kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành Thái độ + Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an tồn khi sử dụng điện + Hợp tác trong hoạt động nhóm + u thích mơn học II. Chuẩn bị 1. Mỗi nhóm HS + Một nguồn điện 6V + Vơn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1 V + Một ampe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A + Một cơng tắc. + Chín đoạn dây nối + Một bóng đèn pin 2,5V + Một biến trở 20 Ω 2A + Một mẫu báo cáo thực hành 2. Giáo viên + Một đồng hồ vạn năng Trang 16 III Tiến hành thí nghiệm 1. Những điều cần lưu ý khi tiến hành thí nghiệm + Nếu bóng đèn bị lọt khí, khi hiệu điện thế đặt vào bóng đèn cịn thấp nhưng dịng điện đã khá lớn, khi hiệu điện thế bóng đèn tăng lên đến khoảng 2V đến 2,5V thì bóng đèn bị đứt dây tóc + Chú ý an tồn khi sử dụng điện 2. Tiến hành thí nghiệm + Bước 1: Lắp trên bảng mạch điện theo sơ đồ như hình vẽ. Con chạy đặt về phía bên phải của biến trở có điện trở lớn nhất V A K 6V + + Bước 2: Đóng mạch điện, di chuyển con chạy về phía bên trái để vơn kế chỉ hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn là U1 = 1V, ghi hiệu điện thế U1 và dịng điện I1 vào bảng + Bước 3: Tăng dần hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn lên 1,5V ; 2V ; 2,5V rồi ghi các giá trị hiệu điện thế và dịng điện tương ứng vào bảng + Bước 4: Từ các giá trị đo được, tính cơng suất bóng đèn ở các hiệu điện thế U1, U2 , U3 , U4 Nhận xét về cơng suất của bóng đèn ứng với hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng 3. Bảng kết quả đo: Lần đo Hiệu điện thế (V) 1,5 2,5 Dịng điện (A) I1 = I2 = I3 = I4 = Cơng suất (W) P1 = P2 = P3 = P4 = VÍ DỤ 3: THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Mục tiêu Trang 17 1. Kiến thức + Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. + Đo được tiêu cự của một thấu kính hội tụ. 2. Kỹ năng + Có kỹ năng thực hành khi thao tác thí nghiệm, kỹ năng đề xuất phương án thí nghiệm. 3. Thái độ + Cẩn thận, tích cực, trung thực trong thí nghiệm. II. Chuẩn bị 1. Mỗi nhóm HS + 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo. + 1 vật sáng hình chữ F hay chữ L kht trên màn chắn sáng. + 1 nguồn sáng. + 1 màn hứng nhỏ (màu trắng). + 1 giá quang học có thước đo. 2. Cả lớp + Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm, chuẩn bị sẵn phần trả lời câu hỏi III Tiến hành thí nghiệm 1. Những điều cần lưu ý khi tiến hành thí nghiệm + Nếu thấu kính có tiêu cự lớn (f > 10cm) thì việc xác định điểm ảnh rõ nét phải quan sát rất kĩ, vì ảnh rõ nét ở trong khoảng rộng + Muốn thí nghiệm rõ ràng nên kẻ ơ mm trên màn ảnh để dễ nhận biết kích thướn ảnh 2. Tiến hành thí nghiệm Trang 18 + Bước 1: Đặt thấu kính hội tụ vào giưa trục quang học, mặt phẳng thấu kính vng góc với trục + Bước 2: Đặt tấm chắn sáng có chữ F và màn ảnh hai bên thấu kính + Bước 3: Đặt nguồn sáng về bên tấm chắn sáng, độ cao đèn bằng độ cao chữ F trên tấm chắn sáng. Chiếu chùm tia sáng của nguồn vào chữ F. Từ từ dịch chuyển tấm chắn sáng và màn ra xa thấu kính, ln ln đảm bảo cho khoảng cách d từ thấu kính đến tấm chắn sáng và khoảng cách d ’ từ thấu kính đến màn bằng nhau + Bước 4: Khi nào thấy ảnh chữ F tương đối rõ nét trên màn thì dịch chuyển ít một cho đến khi thấy ảnh thật rõ nét, kích thước của ảnh bằng kích thước chữ F ở trên tấm chân sáng + Bước 5: Khoảng cách từ thấu kính đến màn và khoảng cách từ thấu kính đến tấm chắn sáng đều bằng 2f như lí thuyết đã biết + Bước 6: Thực hiện phép đo 3 lần để tính tiêu cự thấu kính từng lần đo, sau đó tính giá trị trung bình của ba lần đo 3. Kết quả đo: d1 + d1/ + Lần 1: f1 = + Lần 3: f = d + d 3/ d + d 2/ + Lần 2: f = + Giá trị trung bình: f tb = f1 + f + f3 VÍ DỤ 4: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHƠNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I. Mục tiêu 1. Kiến thức + Trả lời được các câu hỏi: Thế nào là một ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng khơng đơn sắc ? Trang 19 + Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khơng đơn sắc 2. Kĩ năng + Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khơng đơn sắc 3. Thái độ + Cẩn thận, trung thực. II. Chuẩn bị Mỗi nhóm học sinh + Một đèn phát ra ánh sáng trắng + Một tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam + Một đĩa CD + Một nguốn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc; các đèn LED, đỏ, lục, lam hoặc bút laze + Nguồn điện 3V + Hộp cactong che tối III Tiến hành thí nghiệm 1. Những điều cần lưu ý khi tiến hành thí nghiệm + Thí nghiệm này phải làm trong phịng hồn tồn tối, khơng có ánh sáng khác chiếu vào + Đèn chiếu cho cả lớp có cơng suất lớn khoảng 100W trở lên. Nếu bóng có tráng bạc bên trong càng tốt + Nếu khơng có đĩa CD thì dùng tem chống hàng giả ở trên sách giáo khoa 2. Tiến hành thí nghiệm Trang 20 + Bước 1: Chiếu ánh sáng trắng xuống lớp học, đóng kín các cửa để khơng có ánh sáng bên ngồi vào lớp + Bước 2: Học sinh cấm đĩa CD đặt dưới ánh sáng đèn, quan sát ánh sáng phản xạ ở mặt đĩa CD + Bước 3: Lần lượt dùng tấm lọc màu che vào bóng đèn. Học sinh đặt đĩa CD dưới ánh sáng màu và quan sát ánh sáng phản xạ ở đĩa CD 3. Kết quả + Khi chiếu ánh sáng trắng xuống lớp, quan sát trên mặt đĩa CD sẽ thấy các màu như cầu vồng từ đỏ đến tím. Nghiêng mặt đĩa đi thì các vùng màu thay đổi vị trí + Khi chiếu ánh sáng màu nào vào đĩa CD thì ánh sáng phản xạ ở mặt đĩa CD chỉ có 1 màu đó 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Sau khi thực hiện đề tài “Rèn kỹ năng cho học sinh làm thí nghiệm mơn Vật lí 9” thì hiện nay các em học sinh đã có những chuyển biến rõ nét về ý thức học tập, khả năng lĩnh hội kiến thức Học sinh hầu hết được tham gia quan sát và làm thí nghiệm. Các em tập trung làm thí nghiệm, có ý thức say mê trong cơng việc Qua kết quả kiểm tra 100% các em đã hiểu được mục đích của thí nghiệm, qua thí nghiệm kiểm tra này các em đã rèn luyện được kĩ năng thực hành, thao tác nhanh gọn, chính xác các bước tiến hành thí nghiệm Các em ý thức bảo vệ thiết bị an tồn trong thí nghiệm, khơng gây đổ vỡ làm mất trật tự trong nhóm cũng như trong lớp Qua q trình khảo sát, tơi ghi nhận được kết quả như sau: NỘI DUNG Trước khi Sau khi áp dụng đề tài áp dụng đề tài Trang 21 Sau khi học xong lí thuyết Sau khi học xong thực hành Điểm > 5 Tỉ lệ Điểm > 5 Tỉ lệ 60/288 111/288 20,8% 38,5% 180/288 265/288 62,5% 92% III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Làm các thí nghiệm vật lí nhà trường là một trong các biện pháp quan trọng nhất để phấn đấu nâng cao chất lượng dạy và học Vật lí. Điều này quyết định bởi đặc điểm của khoa học Vật lí vốn là khoa học thực nghiệm và bởi ngun tắc dạy học là ngun tắc trực quan “học đi đơi với hành”. Trong q trình dạy học, tơi rất chú trọng tới việc rèn kỹ năng cho học sinh làm thí nghiệm mơn Vật lí. Tơi nhận thấy, việc học sinh được tận mắt, tự tay tháo lắp các dụng cụ, thiết bị và đo lường các đại lượng đã làm cho các em học tập sơi nổi, chủ động và tích cực hơn. các em có thể nhanh chóng làm quen với những dụng cụ và thiết bị dùng trong đời sống và sản xuất sau này. Khi giảng dạy Vật lí, giáo viên một mặt phải tận dụng những kinh nghiệm sống của học sinh, nhưng mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hố những kinh nghiệm đó và nâng cao lên mức chính xác, đầy đủ bằng các thí nghiệm Vật lí, nhờ đó mà tránh được tính chất giáo điều, hình thức trong giảng dạy. 2. Kiến nghị + Với lãnh đạo ban giám hiệu nhà trường: Tạo điều kiện cho giáo viên bộ mơn tham gia các lớp tập huấn về sử dụng đồ dùng dạy học Trang 22 Dành khoản kinh phí mua sắm bổ sung những thiết bị hư hỏng + Về cơng tác tổ chức: Tạo điều kiện cho cán bộ thiết bị đi tập huấn, học tập nâng cao trình độ chun mơn về sử dụng thiết bị Hàng năm tổ chức thi sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học các cấp để có thêm nhiều đồ dùng dạy học và tạo cơ hội cho giáo viên đúc kết thêm nhiều kinh nghiệm và nâng cao trình độ chun mơn Trang 23 ... Nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của? ?thí? ?nghiệm? ?Vật? ?lí? ?trong việc đáp ứng mục tiêu của bộ mơn? ?Vật? ?lí, tơi đã chọn đề tài ? ?Rèn? ?kỹ? ?năng? ? cho? ?học? ?sinh? ?làm? ?thí? ?nghiệm? ?mơn? ?Vật? ?lí? ?9? ??. Đề tài được nghiên cứu và viết ... ? ?năng? ?cho? ?học? ?sinh? ?làm? ? thí? ?nghiệm? ?mơn? ?Vật? ?lí? ?9 + Tham khảo, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn thực hành mơn? ?vật? ?lí? ?9 Tham khảo SGK, SGV,? ?Vật? ?lí? ?9? ?của nhà xuất bản Giáo dục + Thăm dị ý? ?kiến? ?của? ?học? ?sinh? ?sau mỗi giờ dạy để rút? ?kinh? ?nghiệm. .. tài ? ?Rèn? ?kỹ ? ?năng? ?cho? ?học? ?sinh? ?làm? ?thí? ?nghiệm mơn? ?Vật? ?lí? ?9? ?? thì hiện nay các em? ?học? ?sinh? ?đã có những chuyển biến rõ nét về ý thức? ?học? ?tập, khả? ?năng? ?lĩnh hội? ?kiến? ?thức Học? ?sinh? ?hầu hết được tham gia quan sát và? ?làm? ?thí? ?nghiệm. Các em