Nhằm giúp các bạn học sinh có cơ hội đánh giá lại lực học của bản thân cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu”. Chúc các em thi tốt.
MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 20202021 Mơn: Ngữ văn – Lớp 9 (90 phút khơng kể thời gian giao đề) (Kèm theo Cơng văn số 1749/SGDĐTGDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thơng tin, đánh giá mức độ đạt được của q trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 26) so với u cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Tự luận Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường II.THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Lĩnh vực Nhận biết nội dung Phương thức I. Đọc hiểu Ngữ liệu: Đoạn biểu đạt văn bản trong sách Các thành giáo khoa Ngữ văn phần biệt 9 tập Hai, độ dài lập không quá hai trăm Phép liên chữ. kết câu và Thông hiểu Hiểu được nội dung ý nghĩa văn bản/đoạn trích: chủ đề tư tưởng, ý nghĩa của các chi tiết, việc tiêu liên kết đoạn biểu, Bày tỏ quan điểm về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích Rút ra thơng điệp/bài học cho bản thân 3.0 30 % 1.0 10 % văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Vận dụng 1.0 10% II. Làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ 3.0 30% 1.0 10% 1.0 10% Vận dụng cao Tổng số 5.0 50% Viết văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí 1 5.0 5.0 50% 50% 5.0 10.0 50% 100% BÀNG MƠ TẢ I. Đọc hiểu: (5.0 đ) Nhận biết: Câu 1 Phương thức biểu đạt (1 đ) Câu 2Các thành phần biệt lập(1 đ) Câu 3 Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn (1 đ) Thơng hiểu Câu 4: Hiểu được nội dung ý nghĩa của các chi tiết, (1 đ) Vận dụng Câu 5: Bày tỏ quan điểm về vấn đề đặt ra trong văn bản. (1 đ) II, LÀM VĂN( 5 Điểm): Suy nghĩ của em về một tư tưởmg đạo lí PHỊNG GD & ĐT HỘI AN TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020 2021 Mơn: Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) I, ĐỌC HIỂU (5 Điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi Mọc giữa dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng Mùa xn người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xn người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xơn xao… (Thanh Hải – Mùa xn nho nhỏ) Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên? Câu 2: Hãy chỉ ra và gọi tên những thành phần biệt lập được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất? Câu 3: Chỉ ra và gọi tên những phép liên kết câu (về hình thức) được sử dụng trong khổ thơ thứ hai? Câu 4: Cho biết ý nghĩa từ “lộc” được sử dụng trong khổ thơ thứ hai? Câu 5: Vào đêm giao thừa một số người có phong tục đi hái lộc đầu năm mới. Vậy theo em, có nên hay khơng? Vì sao? II, LÀM VĂN( 5 Điểm): Suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" Hết PHỊNG GD & ĐT HỘI AN TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU ĐÁP ÁN GIỮA KỲ II NĂM HỌC 20202021 Môn: Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐÁP ÁN ĐIỂM I, ĐỌC – HIỂU Câu 1 Phương thức biểu đạt: biểu cảm 1,00 Câu 2 Thành phần biệt lập gọi đáp: ơi 0,5 Thành phần biệt lập tình thái: chi mà Phép liên kết lặp: mùa xuân, lộc, tất cả 0,5 Câu 3 Phép liên kết thế: tất cả thay thế cho người cầm súng, người ra đồng Câu 4 “Lộc” là lá biếc, chồi non của cỏ cây. Lộc cịn có nghĩa ẩn dụ là mùa xn, là sức sống, là thành quả hạnh phúc. Người cầm súng giắt lộc để nguy trang ra trận như mang theo 0,5 0,5 1,0 sức xn vào trận đánh, người ra đồng như gieo mùa xn trên từng nương mạ Câu 5 Học sinh có thể trả lời có hoặc khơng nếu có lí do thuyết phục Có: Hái lộc đầu năm mới là một phong tục truyền thống đặc trưng trong dịp Tết mang nhiều ý nghĩa tốt lành Sau khi cúng giao thừa hay sớm mùng 1 Tết, người ta thường 1,0 đến đình chùa, đền phủ để hái một cành lộc non mang về nhà, với mong muốn được tài lộc, may mắn suốt năm + Khơng: Vì nhiều người vơ ý thức bẻ những cành nhánh cây to làm cho cây trụi lá, chết, làm lá cây rụng xuống gây rác, mất vẻ đẹp của cây… II, LÀM VĂN a. u cầu về hình thức: Học sinh biết cách trình bày bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Một bài văn ngắn, bài viết phải có đủ 3 phần: Nêu vấn đề, triển khai vấn đề, kết thúc vấn đề, biết vận dụng các thao tác khi làm văn nghị luận b. Yêu cầu về nội dung: a) Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề cần giải thích Trích dẫn câu tục ngữ b) Thân bài: * Giải thích: 0,5 + Nghĩa đen: " Lá lành": Là những chiếc lá cịn ngun vẹn, lành lặn. " Lá rách": Là những chiếc lá khơng cịn ngun vẹn, khơng lành lặn 0,5 => Khi gói bánh nếu bọc lá lành bên ngồi, lá rách bên trong thì ta tận dụng được cả lá rách mà trơng chiếc bánh vẫn đẹp + Nghĩa bóng: " Lá lành": Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có cuộc sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc 0,5 " Lá rách": Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn, kém may mắn “Đùm”: Bao bọc, che chở, bảo vệ => Câu tục ngữ: "Lá lành đùm lá rách" khun nhủ mọi người phải biết u thương đồng loại, biết tương thân tương ái, giúp đỡ chia sẻ, đùm bọc đồng loại nhất là những người có hồn cảnh éo le, kém may mắn * Vì sao câu tục ngữ lại khun chúng ta phải "lá lành đùm lá rách"? Trong cuộc sống, ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn (khi gặp thiên tai, địch hoạ, lúc hoạn nạn ốm đau ) vì thế con người phải biết nương tựa vào nhau để vượt qua. Tình thương thước đo phẩm chất nhân cách con người Mọi người đùm bọc, che chở, thương u nhau sẽ cho ta thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn, sống nhân đạo hơn, xã hội ngày một văn minh, tốt đẹp hơn. 1,5 Nhân ái, u thương đã trở thành truyền thống của dân tộc Việt Nam Thực tế đã cho thấy, nhờ có tinh thần lá lành đùm lá rách đã giúp con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách; giúp dân tộc ta đánh thắng mọi thù trong giặc ngồi, bảo vệ nền độc lập (dẫn chứng) * Cần làm gì để thực hiện lời dạy của câu tục ngữ? Lịng nhân ái phải xuất phát từ tình cảm chân thành, thấu hiểu, cảm thơng giữa người với người chứ khơng phải là lối 1,0 ban ơn trịch thượng Tinh thần tương thân tương ái phải được thể hiện ở những việc làm cụ thể: săn sóc người già yếu, bệnh tật, an ủi người đau thương, giúp đỡ trẻ mồ cơi, chi viện cho đồng bào bị thiên tai, dịch bệnh (liên hệ những việc làm cụ thể của HS: phong trào góp quần áo, sách vở ủng hộ nhân dân bị thiên tai: mua tăm ủng hộ người mù ) * Mở rộng vấn đề: Phê phán, nhắc nhở những người ích kỉ, thờ ơ, vơ cảm với nỗi đau của người khác 0,5 c) Kết bài: Khẳng định quan niệm sống đúng đắn của câu tục ngữ, mỗi người cần phải học tập và phát huy. Liên hệ bản thân: Cần có lịng nhân ái, ý thức đồn kết, tương thân, tương trợ 0,5 ... PHỊNG GD & ĐT HỘI AN TRƯỜNG? ?THCS? ?HUỲNH THỊ LỰU ĐÁP? ?ÁN? ?GIỮA KỲ II NĂM HỌC? ?20 20? ?20 21 Mơn:? ?Ngữ? ?văn? ?–? ?Lớp? ?9 Thời gian:? ?90 phút (khơng kể thời gian giao? ?đề) ĐÁP? ?ÁN? ?VÀ THANG ĐIỂM ĐÁP? ?ÁN ĐIỂM I, ĐỌC – HIỂU... Câu 5: Bày tỏ quan điểm về vấn? ?đề? ?đặt ra trong? ?văn? ?bản. (1 đ) II, LÀM VĂN( 5 Điểm): Suy nghĩ của em về một tư tưởmg đạo lí PHỊNG GD & ĐT HỘI AN TRƯỜNG? ?THCS? ?HUỲNH THỊ LỰU KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC? ?20 20 20 21 Mơn:? ?Ngữ? ?văn? ?–? ?Lớp? ?9. .. II, LÀM VĂN a. u cầu về hình thức: ? ?Học? ?sinh biết cách trình bày bài nghị luận về một vấn? ?đề tư tưởng, đạo lí Một bài? ?văn? ?ngắn, bài viết phải? ?có? ?đủ 3 phần: Nêu vấn? ?đề, triển khai vấn? ?đề, kết thúc vấn? ?đề, biết vận dụng các thao tác