Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
195,16 KB
Nội dung
BÀI 10 QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG TS.BSCK2 NGUYỄN TRUNG HÒA MỤC TIÊU Sau học xong học này, sinh viên có khả năng: Hiểu đầy đủ khái niệm điều dưỡng vai trò người điều dưỡng Kể số xu hướng quốc tế điều dưỡng Trình bày đổi công tác điều dưỡng Việt Nam Trình bày nhiệm vụ chăm sóc người bệnh bệnh viện Liệt kê điều kiện bảo đảm cơng tác chăm sóc người bệnh bệnh viện I ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRÒ ĐIỀU DƯỠNG 1.1 Định nghĩa Hội đồng Điều dưỡng quốc tế (International Council of Nurses- ICN) định nghĩa ĐD: - Sự chủ động hợp tác chăm sóc cá nhân lứa tuổi, gia đình cộng đồng, người ốm người khỏe, lúc, nơi - Sự tăng cường sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật chăm sóc người ốm, người tàn tật, người tử vong - Sự biện hộ, thúc đẩy môi trường an tồn, nghiên cứu tham gia xây dựng sách y tế, quản lý chăm sóc quản lý hệ thống y tế giáo dục sức khỏe Định nghĩa nêu đầy đủ chức năng, vai trò nhiệm vụ người điều dưỡng I ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRỊ ĐIỀU DƯỠNG 1.1 Định nghĩa Nhìn khía cạnh điều dưỡng mơi trường bệnh viện: Điều dưỡng hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu người bệnh nhằm trì hơ hấp, tuần hoàn, thân nhiệt, ăn uống, tiết, tư thế, vận động, vệ sinh cá nhân, ngủ, nghỉ, chăm sóc tâm lý cho người bệnh, hỗ trợ điều trị tránh nguy có hại từ mơi trường bệnh viện I ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRÒ ĐIỀU DƯỠNG 1.2 Vai trò điều dưỡng Lịch sử: Trong suốt thời gian dài Thế kỷ XX, tên gọi y tá, người y tá tham gia tích cực chăm sóc sức khỏe người dân chăm sóc SK thương binh, bệnh binh Y tá người giúp việc cho bác sĩ, thực y lệnh bác sĩ bác sĩ định cho người bệnh Trong năm chống Mỹ, lực lượng y tá Miền Nam đào tạo theo hệ thống đào tạo Mỹ với chương trình đào tạo điều dưỡng năm Số anh người đào tạo trình độ năm mang chức danh “Cán điều dưỡng” I ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRỊ ĐIỀU DƯỠNG 1.2 Vai trị điều dưỡng Lịch sử: Sau năm 1975, thống tên nghề y tá ba miền Bắc, Trung, Nam Họ giao lưu, học hỏi Tiếp theo đó, có số chương trình, dự án hỗ trợ y tế Hội nghề nghiệp người điều dưỡng Việt Nam mang tên Hội Y táđiều dưỡng Việt nam (1990) thức lấy tên Hội Điều dưỡng Việt Nam vào năm 1997 Năm 2005, Bộ Nội Vụ Quyết định số 41/2005/QĐ-BNV ban hành Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch cơng chức điều dưỡng thức mã ngạch cơng chức điều dưỡng xóa bỏ mã ngạch y tá I ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRỊ ĐIỀU DƯỠNG 1.2 Vai trị điều dưỡng Hiện điều dưỡng coi nghề riêng biệt hội tụ bởi: - Hệ thống tổ chức quản lý ngành dọc từ trung ương đến sở; - Hội nghề nghiệp cấp; - Hệ thống đào tạo từ bậc trung học đến đại học, đại học; - Có mã ngạch công chức Nhà nước ban hành áp dụng; - Có sách, chế độ quy định cho người làm công tác điều dưỡng I ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRỊ ĐIỀU DƯỠNG 1.2 Vai trị điều dưỡng Để phân biệt y tá điều dưỡng, Hội Điều dưỡng Việt Nam đưa bảng so sánh chức sau: Chức Y tá Chức Điều dưỡng - Thực Y lệnh chăm sóc, điều trị - Chủ động chăm sóc người bệnh - Phối hợp với thành viên khác - Phối hợp với thành viên khác trong chăm sóc, điều trị người bệnh chăm sóc, điều trị người bệnh - Phụ thuộc thực y lệnh I ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRÒ ĐIỀU DƯỠNG 1.2 Vai trị điều dưỡng 1.2.1 Chăm sóc sức khỏe chăm sóc người bệnh: Chăm sóc, hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu người bệnh nhằm - Duy trì hơ hấp, tuần hồn; giữ gìn thân nhiệt số sinh lý an tồn; - Ăn uống điều độ, dinh dưỡng hợp lý; - Bài tiết tự chủ; giữ gìn tư thế, vận động theo chức bình thường; - Giữ gìn vệ sinh cá nhân; đảm bảo giấc ngủ, nghỉ ngơi; - Thực chăm sóc tâm lý cho người bệnh, hỗ trợ điều trị tránh nguy có hại từ mơi trường xung quanh; - Giúp người bệnh có kiến thức y học thông thường kiến thức tự chăm sóc với điều kiện sức khỏe bệnh tật thân… I ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRỊ ĐIỀU DƯỠNG 1.2 Vai trị điều dưỡng 1.2.2 Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe: Là chức chủ động người điều dưỡng Chức phân biệt chức danh nghề nghiệp y tá điều dưỡng Người y tá trước biết đến người thực y lệnh thầy thuốc Nay Nhà nước ban hành Quyết định số 41/2005/QĐBNV ban hành ngạch công chức điều dưỡng, tên gọi y tá khơng cịn Điều dưỡng đào tạo trình độ cao hơn, tồn diện Họ có vai trị, chức năng, nhiệm vụ rộng nhiệm vụ hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh cộng đồng IV NHỮNG NHIỆM VỤ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRONG BỆNH VIỆN 4.12.2 Tài liệu chăm sóc người bệnh hồ sơ bệnh án phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Ghi thông tin người bệnh xác khách quan b) Thống thơng tin cơng tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên, hộ sinh viên bác sĩ điều trị Những khác biệt nhận định, theo dõi đánh giá tình trạng người bệnh phải kịp thời trao đổi thống người trực tiếp chăm sóc, điều trị người bệnh; c) Ghi đầy đủ, kịp thời diễn biến bệnh can thiệp điều dưỡng 12.3 Hồ sơ bệnh án phải lưu trữ theo quy định Khoản Điều 59 Luật Khám bệnh, chữa bệnh V NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CƠNG TÁC CHĂM SĨC 5.1 Hệ thống tổ chức chăm sóc người bệnh 5.1.1 Tổ chức quản lý điều dưỡng cấp bệnh viện a) Bệnh viện công lập từ hạng III trở lên thành lập Hội đồng Điều dưỡng phòng ĐD b) Các bệnh viện khác thành lập Hội đồng Điều dưỡng, phòng Điều dưỡng hay tổ Điều dưỡng tùy theo điều kiện bệnh viện c) Tổ chức, nhiệm vụ hoạt động Hội đồng Điều dưỡng quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thơng tư d) Phịng Điều dưỡng có Trưởng phịng, Phó trưởng phịng phụ trách khối Tổ chức nhiệm vụ phòng ĐD quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư đ) Nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng phòng Điều dưỡng quy định Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư nà V NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CƠNG TÁC CHĂM SĨC 5.1.2 Tổ chức quản lý điều dưỡng cấp khoa a) Mỗi khoa có Điều dưỡng trưởng khoa, Hộ sinh trưởng khoa Kỹ thuật viên trưởng khoa Điều dưỡng trưởng khoa, Hộ sinh trưởng khoa Kỹ thuật viên trưởng khoa Giám đốc bệnh viện định bổ nhiệm b) Nhiệm vụ, quyền hạn Điều dưỡng trưởng khoa, Hộ sinh trưởng khoa quy định Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư c) Nhiệm vụ, quyền hạn Kỹ thuật viên trưởng khoa quy định Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư d) Phạm vi thực hành Điều dưỡng viên theo Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức y tế điều dưỡng Quyết định số 41/2005/QĐ-BNV ngày 22/4/2005 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định có liên quan Bộ trưởng Bộ Y tế V NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CƠNG TÁC CHĂM SĨC 5.2 Nhân lực chăm sóc người bệnh 5.2.1 Bệnh viện phải bảo đảm đủ nhân lực điều dưỡng viên, hộ sinh viên theo quy định Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 5/6/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Nội vụ Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế Nhà nước để bảo đảm chăm sóc người bệnh liên tục 5.2.2 Bệnh viện xây dựng cấu trình độ điều dưỡng viên, hộ sinh viên phù hợp với tính chất chuyên môn phân hạng bệnh viện Bảo đảm tỷ lệ điều dưỡng viên, hộ sinh viên có trình độ cao đẳng đại học đáp ứng yêu cầu Thỏa thuận cơng nhận dịch vụ chăm sóc Chính phủ ký kết với nước ASEAN ngày 8/12/2006 V NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CƠNG TÁC CHĂM SĨC 5.2 Nhân lực chăm sóc người bệnh 5.2.3 Bệnh viện bố trí nhân lực điều dưỡng viên, hộ sinh viên ngày hợp lý khoa ca làm việc 5.2.4 Phòng Điều dưỡng phối hợp với phòng Tổ chức cán đề xuất Giám đốc bệnh viện điều động bổ sung điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, hộ lý y công kịp thời cho khoa có yêu cầu để bảo đảm chất lượng chăm sóc phục vụ người bệnh V NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CƠNG TÁC CHĂM SĨC 5.3 Tổ chức làm việc 5.3.1 Bệnh viện vào đặc điểm chuyên môn khoa để áp dụng mơ hình phân cơng chăm sóc sau đây: a) Mơ hình phân cơng điều dưỡng chăm sóc chính: Một điều dưỡng viên hộ sinh viên chịu trách nhiệm việc nhận định, lập kế hoạch chăm sóc, tổ chức thực có trợ giúp điều dưỡng viên hộ sinh viên khác theo dõi đánh giá cho số người bệnh q trình nằm viện b) Mơ hình chăm sóc theo nhóm: Nhóm có từ 2-3 điều dưỡng viên hộ sinh viên chịu trách nhiệm chăm sóc số người bệnh đơn nguyên hay số buồng bệnh V NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CƠNG TÁC CHĂM SĨC 5.3 Tổ chức làm việc c) Mơ hình chăm sóc theo đội: Đội gồm bác sĩ, điều dưỡng viên hộ sinh viên người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh khác chịu trách nhiệm điều trị, chăm sóc cho số người bệnh đơn ngun hay số buồng bệnh d) Mơ hình phân chăm sóc theo cơng việc: Mơ hình áp dụng trường hợp cấp cứu thảm họa chuyên khoa sâu đòi hỏi điều dưỡng chuyên khoa thực kỹ thuật chăm sóc đặc biệt người bệnh 5.3.2 Bệnh viện tổ chức cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên làm việc theo ca khoa, đặc biệt khoa Cấp cứu, khoa Hồi sức tích cực, khoa Phẫu thuật, khoa Sản khoa Sơ sinh Mỗi ca làm việc áp dụng mô hình phân cơng chăm sóc phù hợp với đặc điểm chuyên môn khoa V NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CƠNG TÁC CHĂM SĨC 5.4 Trang thiết bị phục vụ chăm sóc người bệnh 5.4.1 Thiết bị, phương tiện, dụng cụ chuyên dụng, vật tư tiêu hao y tế phương tiện bảo hộ phục vụ công tác chuyên môn điều dưỡng viên, hộ sinh viên 5.4.2 Phương tiện phục vụ sinh hoạt người bệnh 5.4.3 Mỗi khoa lâm sàng có buồng thủ thuật, buồng cách ly buồng xử lý dụng cụ thiết kế quy cách có đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu kiểm soát nhiễm khuẩn theo quy định Luật Phòng, chống bệnh truyền 5.4.4 Phòng nhân viên, phòng trực, phòng vệ sinh điều kiện làm việc, phục vụ sinh hoạt khác cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên V NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CƠNG TÁC CHĂM SĨC 5.5 Nguồn tài cho cơng tác chăm sóc 5.5.1 Mua sắm thiết bị, dụng cụ cho cơng tác chăm sóc phục vụ người bệnh 5.5.2 Thực hiện, trì cải tiến chất lượng chăm sóc người bệnh 5.5.3 Đào tạo liên tục để nâng cao kỹ thực hành cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên kỹ thuật viên 5.5.4 Khen thưởng đơn vị, cá nhân thực tốt cơng tác chăm sóc người bệnh V NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CƠNG TÁC CHĂM SĨC 5.6 Đào tạo, cập nhật kiến thức y khoa liên tục 5.6.1 Bệnh viện xây dựng chương trình đào tạo tổ chức đào tạo định hướng cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên tuyển dụng 5.6.2 Điều dưỡng viên, hộ sinh viên đào tạo cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ liên tục, bảo đảm thời gian học tập tối thiểu 24 theo quy định Thông tư 07/2008/TT-BYT ngày 28/05/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế Hướng dẫn công tác đào tạo liên tục cán y tế V NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CƠNG TÁC CHĂM SĨC 5.6 Đào tạo, cập nhật kiến thức y khoa liên tục 5.6.3 Bệnh viện tổ chức đào tạo hướng dẫn thực hành xác nhận trình thực hành cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên thực hành sở theo quy định Điều 24 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 5.6.4 Bệnh viện tổ chức cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên tham gia nghiên cứu khoa học áp dụng kết nghiên cứu, sáng kiến cải tiến kỹ thuật chăm sóc 5.6.5 Bệnh viện tổ chức kiểm tra đánh giá kiến thức tay nghề điều dưỡng viên, hộ sinh viên năm lần V NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CÔNG TÁC CHĂM SĨC 5.7 Cơng tác hộ lý trợ giúp chăm sóc 5.7.1 Căn vào thực tế, bệnh viện bố trí hộ lý trợ giúp chăm sóc để thực chăm sóc thơng thường cho người bệnh 5.7.2 Hộ lý trợ giúp chăm sóc phải: a) Có chứng đào tạo theo Chương trình đào tạo hộ lý Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành; b) Tuyệt đối không làm thủ thuật chuyên môn điều dưỡng viên, hộ sinh viên V NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CƠNG TÁC CHĂM SĨC 5.8 Cơng tác dinh dưỡng-tiết chế 5.8.1 Bệnh viện công lập từ hạng III trở lên thành lập khoa Dinh dưỡng, tiết chế; bệnh viện hạng đặc biệt thành lập khoa Dinh dưỡng, tiết chế Trung tâm dinh dưỡng lâm sàng; bệnh viện khác thành lập khoa tổ Dinh dưỡng, tiết chế tùy theo điều kiện bệnh viện 5.8.2 Khoa tổ Dinh dưỡng, tiết chế thuộc khối khoa lâm sàng Giám đốc Phó giám đốc chuyên môn phụ trách đầu mối giúp Giám đốc bệnh viện tổ chức thực Thông tư 08/2011/TT-BYT việc hướng dẫn công tác dinh dưỡng tiết chế bệnh viện V NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CƠNG TÁC CHĂM SĨC 5.8 Cơng tác dinh dưỡng-tiết chế 5.8.3 Nội dung chun mơn chăm sóc dinh dưỡng bao gồm: a Khám tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh b Theo dõi, đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh nội trú trình điều trị c Điều trị chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh nội trú d Tổ chức phục vụ dinh dưỡng, tiết chế e Tổ chức thực kiểm tra việc thực quy định an toàn vệ sinh thực phẩm bệnh viện f Giáo dục truyền thông dinh dưỡng, tiết chế g Đào tạo, đạo tuyến nghiên cứu khoa học dinh dưỡng, tiết chế CHÚC CÁC BẠN SINH VIÊN THÀNH CÔNG ... công tác điều dưỡng I ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRÒ ĐIỀU DƯỠNG 1.2 Vai trò điều dưỡng Để phân biệt y tá điều dưỡng, Hội Điều dưỡng Việt Nam đưa bảng so sánh chức sau: Chức Y tá Chức Điều dưỡng - Thực... mã ngành đào tạo điều dưỡng phải có đủ giáo viên điều dưỡng môn học điều dưỡng phải điều dưỡng dạy Do vậy, nay, số lượng giáo viên giảng viên điều dưỡng tăng lên đáng kể họ điều dưỡng có trình... VAI TRỊ ĐIỀU DƯỠNG 1.2 Vai trị điều dưỡng 1.2.5 Điều phối quản lý nhóm chăm sóc: Trong nhóm chăm sóc sức khỏe điều trị người bệnh bao gồm đa thành phần, đa ngành người điều dưỡng làm điều phối