1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

42 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(NB) Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu Adobe Photoshop; Các thao tác trên vùng chọn; Các thao tác trên lớp; Tạo văn bản trong Photoshop; Quản lý vùng chọn; Hiệu chỉnh hình ảnh;...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẶNG MINH NGỌC (Chủ biên) LÊ TRỌNG HƯNG – NGUYỄN TUẤN HẢI GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ ĐỒ HỌA BITMAP Nghề: Vẽ thiết kế máy tính Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Đã từ lâu, kĩ thuật viên đồ họa, họa sĩ, nhà xử lý ảnh xem phần mềm Corel Draw, Adobe Photoshop công cụ thiếu thiết kế xử lý ảnh Chính mơn học Xử lý ảnh với Photoshop (sử dụng phần mềm Adobe Photoshop) đưa vào vào giảng dạy chương trình nghề Cơng nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm) (ứng dụng phần mềm) Giáo trình “Xử lý ảnh với Photoshop” trình bày kỹ thuật xử lý ảnh từ đến nâng cao tính giúp người học tạo hình rõ nét, mang tính kỹ thuật cao, hỗ trợ đắc lực cho kỹ thuật tách ghép hình ảnh, điều chỉnh màu sắc; Phục hồi ảnh cũ, nhàu, ố, ; Tạo hiệu ứng cho ảnh, lồng ghép khung ảnh nghệ thuật; Chèn chữ nghệ thuật vào ảnh; Xuất ảnh với nhiều định dạng khác nhau; In ảnh với màu sắc trung thực… Để đọc hiểu giáo trình người đọc cần nắm vững kiến thức về: Tin học bản, Tin học văn phòng, làm chủ việc duyệt quản lý thơng tin máy tính Tìm hiểu thuật ngữ xử lý ảnh Đây lần biên soạn chắn tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để hồn thiện giáo trình phục vụ cho việc học tập học sinh Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021 Chủ biên: Đặng Minh Ngọc MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Bài Giới thiệu Adobe photoshop 1.1 Các khái niệm PhotoShop 1.2 Giao diện chương trình: 1.3 Phần mềm PhotoShop: 1.4 Các thao tác di chuyển phóng ảnh: 12 1.5 Các công cụ thường dùng: 12 Bài Các thao tác vùng chọn 17 2.1 Lệnh thao tác vùng chọn: 17 2.2 Tô màu cho đối tượng: 18 2.3 Tô màu cho đối tượng 19 2.4 Lệnh Fill 19 2.5 Lệnh Stroke 19 2.6 Hiệu chỉnh vùng chọn 20 Bài Các thao tác Layer 31 3.1 Sử dụng lệnh Layer: 31 3.2 Các chế độ hòa trộn: 33 3.3 Các công cụ tô vẽ 33 Bài Tạo văn Photoshop 42 4.1 Tạo văn 42 4.2 Công cụ Type 43 4.3 Bộ công cụ Pen 44 4.4 Văn với công cụ Path 46 4.5 Bộ công cụ path Componet Selection/ Direct Selection 47 4.6 Bộ công cụ Shape Tool 58 Bài Quản lý vùng chọn 61 5.1 Các chế độ hiển thị ảnh 61 5.2 Quản lý vùng chọn: 62 5.3 Điều chỉnh màu sắc: 67 Bài Hiệu chỉnh hình ảnh 77 6.1 Các chế độ màu : 77 6.2 Điều chỉnh hình ảnh 77 6.3 Các lọc 79 Bài Các kỹ thuật nâng cao 106 7.1 Layer Style: 106 7.2 Layer điều chỉnh, layer tô màu 108 7.3 Sử dụng mặt nạ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun 28: Thiết kế đồ họa bitmap Mã số mô đun: MĐ 28 Thời gian mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành: 46 giờ; thi KT: 04 giờ) I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Là mơ đun bố trí cho học sinh sau học xong môn học chung theo quy định Bộ LĐTB-XH, học xong môn học/ mô đun kỹ thuật sở - Tính chất: Là mơ đun lý thuyết chun mơn nghề tự chọn II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: Sau hồn tất mơ đun, học viên có lực: - Trang bị cho học sinh kiến thức chuyên sâu ứng dụng máy tính, chuyên lĩnh vực mỹ thuật công nghiệp bao gồm: vẽ phác hoạ mẫu sản phẩm kỹ thuật mỹ thuật, phục chế xử lí hình ảnh; - Sau học xong mơn học học sinh ứng dụng kiến thức trang bị vào lĩnh vực thiết kế quảng cáo xử lí ảnh III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Thời gian Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Giới thiệu Adobe Photoshop 04 02 02 Các thao tác vùng chọn 04 01 03 Các thao tác lớp 15 02 12 01 Tạo văn Photoshop 05 01 03 01 Quản lý vùng chọn 05 01 04 Hiệu chỉnh hình ảnh 20 02 17 01 Các kỹ thuật nâng cao 07 01 05 01 60 10 46 04 Cộng Bài Giới thiệu Adobe photoshop 1.1 Các khái niệm PhotoShop 1.1.1 Điểm ảnh(pixel - px): Là phần tử hình vng cấu tạo nên file ảnh Nói cách khác file ảnh tập hợp nhiều điểm ảnh, số lượng & độ lớn điểm ảnh file ảnh phụ thuộc vào độ phân giải file 1.1.2 Độ phân giải (Resolution-pixel/inch,dpi): Là số lượng điểm ảnh đơn vị dài (thường dùng inch) VD: độ phân giải ảnh 72 (72 điểm ảnh inch dài ) Có thể nói độ phân dải thấp số lượng điểm ảnh ít, diện tích px lớn, hình ảnh k rõ nét 1.1.3 Vùng chọn(selection): Là miền giới hạn đường biên & nét đứt dùng để quy vùng sử lí riêng Mọi thao tác sử lí hình ảnh chỉ có tác dụng bên vùng chọn Vùng chọn tạo công cụ tạo vùng chọn or số lệng tạo vùng chọn khác 1.1.4 Layer: Là lớp ảnh, layer chứa vùng có điểm ảnh có điểm ảnh Vùng có điểm ảnh gọi vùng suốt (Transparent) 1.2 Giao diện chương trình: Giao diện:Sau khởi động xong thấy xuất hình bao gồm cơng cụ, bảng hỗ trợ vùng hình có vùng xám hình Hình 1.1 Màn hình giao diện phần mềm Adobe Photoshop Màn hình giao diện photoshop bao gồm menu, công cụ, thuộc tính, cơng cụ, bảng điều khiển ( bảng hỗ trợ) vùng làm việc mầu xám 1.3 Phần mềm PhotoShop: 1.3.1 Mơi trường làm việc Hình 1.2 Màn hình làm việc Photoshop * Thanh tiêu đề (Title bar) Mỗi cửa sổ có Tiêu đề, ghi tên chương trình tên tập tin mở Bên phải Tiêu đề có nút điều khiển để thu cực nhỏ (Minimize)/phóng thật to (Maximize)/hồn ngun (Restore)/đóng cửa sổ (Close) * Thanh Menu (Menu bar) Gồm nhóm lệnh (Commands) thực chức liên quan đến: Tập tin (File), Chỉnh sửa (Edit), Tính chất ảnh (Image), Lớp (Layer), Vùng chọn (Select), Bộ lọc (Filter), Khơng gian nhìn (View), Các cửa sổ (Window) Hướng dẫn (Help) Ví dụ, bấm nhóm File lệnh Save As… để lưu đổi tên tập tin (Ta quy ước, việc Vào Menu viết dạng: Menu/File/Save As…) * Thanh tùy chọn (Option bar) Mỗi công cụ có nhiều thơng số tương ứng Sau chọn cơng cụ, người dùng thay đổi thơng số thích hợp tùy chọn Ví dụ để tẩy xóa hình, người dùng bấm nút Eraser Tool hộp cơng cụ, chọn kích cỡ tẩy nút Brush tùy chọn, tiến hành tẩy xóa Hình 1.3 Thanh tùy chọn Eraser Tool Trên tùy chọn thường có nút điều khiển sau: - Hộp thả xuống (Pull-down box), bấm vào mũi tên thay đổi thông số hộp thoại xuất bên Hình 1.4 Hộp thả xuống - Hộp danh sách (List box), bấm vào mũi tên bấm chọn mục danh sách bên Hình 1.5 Hộp danh sách - Hộp tăng giảm (Spinbox), bấm vào mũi tên kéo trượt thay đổi giá trị (Có thể gõ số trực tiếp vào hộp) Hình 1.6 Hộp tăng giảm - Hộp văn (Text box), gõ giá trị (và đơn vị) trực tiếp vào hộp Hình 1.7 Hộp văn - Nút chọn (Check box), bấm đánh dấu chọn khơng chọn Hình 1.8 Nút chọn * Hộp công cụ (Tool box) Gồm công cụ thao tác Ví dụ Eraser để tẩy xóa Các cơng cụ chia thành nhóm, phân cách vạch ngang: Chọn, chia cắt di chuyển vùng ảnh Chỉnh sửa ảnh Chữ đường nét (dạng vectơ) Các chức khác Hình 1.9 Hộp cơng cụ Khi đưa chuột vào nút chọn, xuất tên phím tắt Khi bấm chuột phải vào công cụ, hiển thị danh sách công cụ bị che khuất * Bảng điều khiển (Palette) Bảng điều khiển dùng để kiểm sốt nhóm thành phần, tính chất trạng thái hình ảnh Ví dụ: bảng Navigator dùng để quản lý tình trạng thu nhỏ phóng to hình ảnh di dời vị trí quan sát Hình 1.10 Bảng Navigator Các bảng điều khiển xếp vào khay (Dock) nằm bên phải hình chia thành nhóm: bảng hiển thị đầy đủ bảng chỉ hiển thị biểu tượng Bấm nút Expand/Collapse phía (có hình mũi tên sang trái, phải) để mở rộng thu hẹp khay Một cửa sổ chứa nhiều bảng điều khiển, bấm vào tên bảng muốn hiển thị (ví dụ bấm Histogram để xem bảng điều khiển Histogram) Hình 1.11 Bảng Histogram Có thể kéo bảng điều khiển thành cửa sổ riêng đưa vào cửa sổ có sẵn cách giữ chuột trái kéo-thả (drag and drop) * Cửa sổ hình ảnh Thanh tùy chọn công cụ Magic Wand Ý nghĩa nút Tùy chọn: - Tolerance: dung sai Ví dụ: Tolerance=20, Photoshop tạo vùng chọn có sắc độ sai lệch 20 mức (tối 20 mức sáng 20 mức so với điểm bấm chuột Đối với hình có màu sắc khơng thay đổi nhiều, nên chọn dung sai nhỏ (khoảng 10 đến 20) - Contiguous: Chỉ chọn điểm ảnh nằm sát bên (liền lạc) Bước 1: Phóng to vị trí trái bơ Bước 2: Tạo vùng chọn mũi Dùng công cụ Magic Wand (Add to selection, Tolerance=20, Anti-Alias, Contiguous, Sample All Layers) bấm vào vị trí trái bơ Bấm thêm để mở rộng vùng chọn hết trái bơ Bước 3: Làm mịn biên Vào Menu\Select\Modify\Feather làm mịn biên khoảng 1px đến 2px Cuối cùng, fùng công cụ Move kéo trái bơ sang tập tin đổi tên Layer Hình 2.5.6 Tạo mũi * Tạo mũ Tương tự ta cũng tạo mũ (a) (b) (c) (d) Hình 2.5.7 Tạo mũ 27 Tương tự cách tạo tai, cũng tạo lơng mày có kết hình Hình 2.6 Mặt sau ghép xong Bài tập : Xóa vết sẹo Hướng dẫn => Các loại cơng cụ chỉnh sửa ảnh 1.) =>Nó dùng để chụp lại hình ảnh - hữu ích cho việc chỉnh sửa da - tóc 2.) => Cơng cụ có tác dụng làm dịch chuyển pixel ảnh - hữu ích cho việc lấy vùng màu lấp vùng màu khác đối tượng 3.) => Công cụ có tác dụng làm sáng vùng ảnh - ảnh bị ố đen hay có vùng màu mà muốn loại bỏ chọn 4.) => Cơng cụ có tác dụng làm mờ vùng ảnh 28 Ví dụ : ảnh - ảnh bị cũ nên bị biến dạng nhiều chỗ -nhất phần tóc - bị dơ phần mặt => Ở sửa phần tóc trước : Dùng cơng cụ Clone Stamp tool để chụp lại phần tóc khơng bị biến dạng - Chụp cách rê trỏ đến vị trí có chỗ tóc đẹp - vịng trịn - Sau nhấn Alt + Kích chuột trái , sau rê chuột đến vùng ảnh bị biến dạng kích chuột trái vào - lúc vùng ảnh bị biến dạng bị lấp thay vào vùng ảnh người học đặt công cụ Clone Stamp vị trí vịng trịn - Nếu muốn tiếp tục sửa chỗ khác người học phải tiếp tục Alt+Kích chuột trái - Sau kích chuột vào vùng ảnh bị biến dạng Cứ làm vùng ảnh mà muốn thao tác người học có ảnh đẹp Kết 29 - Đối với vùng da mặt cũng - chọn vùng da đẹp - sau chụp lại dán lên vùng da xấu - hình - Làm tương tự - đặt cơng cụ Stamp vào vị trí có da đẹp sau Alt+Kích sau rê chuột đến vùng da xấu kích - hình Kết : -Kết cuối : 30 Bài Các thao tác Layer 3.1 Sử dụng lệnh Layer: 1: Delete layer A: Blend mode 2: Create new layer B: Opacity 3: Create new group C: Pallete Option 4: Adjustment layer D: Clock layer 5: Add layer mask F: Các layer 6: Layer style G:Background 7: Link layer Hình 3.1 Giao diện công cụ Layer 3.1.1 Chọn Layer làm việc - Mở layers palette - Chọn Menu Windows, chọn Layers - Chọn lớp hành: Kích chuột lên tên lớp Layers Palette Ví dụ chọn Layer có tên “lop thu hai” để làm việc Hình 3.2 Kết sau thao tác Layer - Biểu tượng bút: Layer chọn 3.1.2 Tạo lớp mới: Cách 1: - Chọn Menu Layer, chọn New, chọn Layer Cách 2: - Hoặc chọn chức Create new Layer Palette Layer 31 Hình 3.3 Thao tác Layer 3.1.3 Xố bỏ lớp Cách 1: - Chọn Layer muốn xóa: Ví dụ chọn Layer - Vào Menu Layer, chọn delete, chọn Layer, chọn yes Cách 2: Chọn chức Delete Layer Palette Layer 3.1.4 Copy lớp: Chọn vùng chọn ảnh - Menu Layer / New / Layer Via Copy: Copy vùng ảnh chọn đặt Layer Menu Layer /New / Layer Via Cut: Cắt vùng ảnh chọn đặt Layer + Nhấn phải vào Layer muốn Copy, hộp Show Layer -> chọn Duplicate Layer + Nhấp vào Menu hộp Show Layer chọn Duplicate Layer + Drag Layer muốn Copy thả vào ô New Layer hộp Layer + Khi nhập văn công cụ Type cũng tự tạo thành Layer Hình 3.4 Cơng cụ Duplicate Layer 32 3.1.5 Thay đổi trật tự lớp: Trong bảng Layer -> dùng trỏ chuột đặt vào Layer muốn di chuyển -> trỏ thành hình bàn tay, nhấn giữ chuột drag lên xuống Layer 3.1.6 Ẩn, lớp: Nhấp chuột lên biểu tượng mắt Palette Layers bên trái tên lớp để ẩn 3.2 Các chế độ hịa trộn: 3.2.1 Blending Mode (chế độ hồ trộn): Thực trộn màu Layer với nhau, mode trộn cho ta cảm giác ảnh Layer hồ nhập vào ảnh Layer khác Có thể thử thực với Mode dang sách thả hộp Show Layer 3.2.2 Opacity - Chọn lớp ảnh cần thay đổi - Chọn chức Opacity Layers palette nhấp giá trị từ đến 100 Hình 3.5 Công cụ Opacity 3.3 Các công cụ tô vẽ 3.3.1 Bộ công cụ tô sửa: - Công cụ Patch Tool cho phép chỉnh sửa vùng ảnh hư vùng ảnh có chất lượng tốt phạm vi vùng chọn tạo - Ngồi cơng cụ Patch Tool cũng thường dùng để chấp vá hình ảnh - Thao tác thực + Chọn công cụ Patch Tool Phím tắt J + Drag chuột tạo vùng chọn bao quanh vùng ảnh cần chỉnh sữa (thường độ rộng vừa với vùng ảnh mẫu) + Nhấn giữ chuột trái drag thả vùng chọn sang vùng ảnh mẫu có chất lượng tốt + Ngồi cơng cụ tạo vùng chọn mà biết như: Marquee, Lasso, Magic Wand, Kênh Alpha, Quick Mask, Type tool Photoshop cung 33 cấp cho phương pháp tạo vùng chọn kết hợp đối tượng hình thể để tạo đường Path Pen tool Pen tool đối tượng hình học tương tự Bezier CorelDRAW - Công cụ Pen tool Phím tắt Ctrl + P CorelDRAW 3.3.2 Bộ cơng cụ tô vẽ: Mở tắt hộp thọai Brush: Chọn Menu Window, chọn Brush - Menu Brush - Vùng loại cọ hiển thị - Hiệu ứng nét cọ - Đường kính cọ Hình 3.6 Cơng cụ Brush Loại cọ: - Rìa mềm dịu - Rìa sắc nét Ngồi cịn chọn thêm cọ mở rộng Để thực tô vẽ vùng ảnh cọ Brush ta làm sau - Thiết lập màu Foreground - Chọn cơng cụ Brush tool Phím tắt: B Xác lập tuỳ chọn tuỳ chọn: -Brush: Độ rộng nét cọ kiểu cọ -Mode: Chế độ hoà trộn màu -Opacity: Độ mờ đục màu cọ -Flow: Áp lực phun màu 34 3.3.3 Bộ công cụ Stamp Công cụ chép mẫu clone stamp -Công cụ Clone Stamp hay cịn gọi cơng cụ đóng dấu -Cơng cụ cho phép chép vùng ảnh lân cận, tô vẽ cho vùng ảnh khác kề bên -Công cụ Lone Stamp thường dùng để chấp vá phần trống hình -Thao tác thực -Chọn cơng cụ Clone Stamp Phím tắt S -Thiết lập tùy chọn Option -Nhấn giữ phím Alt đồng thời kích chuột lên vùng ảnh chứa mẫu cần chép Thả phím Alt, nhấp trái chuột tô vẽ lên vùng ảnh chấp vá -Tiếp tục Thực lấy mẫu chấp vá ảnh cách liên tục -Các Tùy chọn Clone Stamp -Chọn loại cọ có rìa mềm dịu -Khi chấp vá phần trống hình ảnh thường Opacity 100 % -Khi đánh bóng vùng da mặt hay làm mịn hình ảnh độ Opacity thông thường dao động từ 15% đên 30 % -Drag chuột thật nhịp nhàng đặn 3.3.4 Bộ công cụ tẩy (Eraser) - Chọn công cụ Erase Hình 3.7 Cơng cụ Erase - Cơng cụ Eraser tool: - Lệnh gõ tắt công cụ Eraser E Cơng cụ Eraser tiêu chuẩn có chế độ Painting để chọn: Paintbrush, Airbrush, pencil Block Hình 3.8 Cơng cụ Eraser tool - Tuỳ biến Eraser Tool giống cơng cụ Painting tool, chỉ có tính thêm là: Erase to history 35 - Cơng cụ Background Eraser Hình 3.8 Cơng cụ Background Eraser - Background eraser cũng xố đến suốt, thay sử dụng chỉ phạm vi Tolerance, tiếp tục xố màu tài liệu tẩy - Background Eraser công cụ tuyệt vời để nhanh chóng tách hình khỏi nền, cũng để pixel mờ mờ Background Sẽ cần phải tạo background trắng sau vật mà muốn tách dùng vài cách để dọn dẹp trước sử dụng công cụ - Cơng cụ Magic Eraser tool Hình 3.9 Cơng cụ Magic Eraser tool - Magic Eraser tool Làm việc giống Magic Want, thay tạo vùng lựa chọn, biến đơn vị pixel thành suốt Nó cũng giống với cơng cụ Paint Bucket chế độ Clear mode Vùng tẩy bị kiểm soát điều chỉnh tuỳ biến Tolerance Contiguous Nhấp chuột lần xoá hết pixel nằm phạm vi Tolerance Nếu công cụ Magic Eraser dùng Background layer, Background layer sẽđược nâng lên thành Layer 3.3.5 Bộ công cụ Gradient / Pain Bucket - Công cụ Gradient Tool : Hinh 3.10 Công cụ Gradient Tool Cơng cụ Gradient cho phép hồ trộn màu với màu khác Gradient bị giới hạn màu, tạo Gradient riêng cách sử dụng kết hợp vài màu với đa dạng độ suốt Lệnh gõ tắt cho Gradient G Tất có loại gradient: Linear, Radial, Angle, Reflected Diamond 36 - Công cụ Paint Backet Tool Hinh 3.11 Công cụ Paint Backet Tool - Paint Bucket dạng đơn giản Painting tool Nó dùng để tơ vùng với màu đặc Pattern Paint Bucket làm việc gần giống cơng cụ Magic Want tơ màu dựa điểm tương đồng mà xác định từ trước tuỳ biến Tolerance người học cài đặt option bar Hoặc Shift-G thay đổi Paint Bucket Gradient - Trong Paint Bucket cũng có tuỳ biến Mode Opacity Điều cho phép thay đổi mức độ hoà trộn với đơn vị pixel layer Cái có đơi chút khác biệt với chế độ Blend mode Layer Palette Blend Mode Layer Palette thay đổi mức hoà trộn đơn vị pixel với tất layer nằm nó, Paint Blend Mode thay đổi mức hoà trộn đơn vị pixel layer 3.3.6 Bộ cơng cụ Blur/Sharpen/Smudge Hình 3.12 Bộ công cụ Blur/Sharpen/Smudge *Công cụ Blur - Công cụ Blur dùng để tạo hiêu ứng nhoè không rõ nét cho hình ảnh Khi chọn cơng cụ Option xuất thuộc tính như: Brush, Mode,strength, use all layer Hình 3.13 Cơng cụ Blur - Kích chuột trái vào vị trí số xuất bảng sau cho ta biết công cụ hành cho phép thiết lập lại công cụ, thị tồn cơng cụ Toolbox, hiển thị theo thuộc tính như: Text only, Small list, Large list 37 - Kích chuột phải xuất hiện: - Kích chuột trái xuất bảng cơng cụ BLUR, kích chuột trái vào góc trịn bên phải xuất bảng thuộc tính: - Kích vào vị trí xuất bảng Master Diameter cho phép người học thiết lập nét vẽ thao tác với đối tượng Hình 3.14 Bảng Master Diameter Hình 3.15 Bảng thuộc tính Master Diameter - Kích vào vị trí xuất Mode làm việc PTS 38 *Công cụ Sharpen Tool Hình 3.16 Cơng Sharpen Tool - Tương tự công cụ BLUR dùng để làm cho hình ảnh bớt sắc nét - Brush: nét cọ vẽ Hình 3.17 Brush - Mode: Chế độ làm việc Hình 3.18 Chế độ làm việc (Mode) - Normal chế độ mặc đinh - Chế độ Darken lightenchỉ tác động đến Pixel sáng tối màu bắt đầu(Tức màu người học nhắp chọn đầu tiên) Dùng hai chế độ muốn điều chỉnh xác vết nhoè - Bốn chế độ lại làHue, Sturation, color, luminosity *Cơng cụ Smudge Hình 3.19 Cơng cụ Smudge 39 - Là công cụ trực giác, biểu tượng cho cơng cụ hình bàn tay với ngón trỏ chỉ xuống Cơng cụ pha trộn làm mờ PixelĐể tạo đường viền mờ mịn Bảng Option công cụ Smudge - Trong bảng, Option Strength có giá trị 100% Smudge biến thành công cụ tô vẽ, áp lực trung bình vào khoảng 50 đến 70% thích hợp 3.3.7 Bộ cụng cụ Dodge/Burn/Sponge Ấn chọn Shift + O để chuyển đổi chế độ cho + Dodge: Làm sáng vùng điểm ảnh, ta kích + kéo cơng cụ lên + Burn: Làm tối, sậm màu vùng điểm ảnh + Sponge: Với lựa chọn Saturate - Làm tương phản màu vùng điểm ảnh, Desaturate - Làm giảm độ tương phản màu, chuyển vựng ảnh tụng màu xám sử dụng nhiều lần công cụ 3.3.8 Cụng cụ Eyedroper -Công cụ Eyedropper Dùng để “hút” mẫu màu vị trí file ảnh hay vị trí hình làm việc để tạo màu cho Foreground Background -Chọn cụng cụ -Trên tựy chọn,chọn “giá trị” Sample size: +Point sample:Lấy chớnh xỏc pixel màu vị trí kích chuột +3 by by Average :Lấy giá trị trung bình phạm vi 3x3 hay 5x5 pixels vị trí kích chuột -Để tạo màu Foreground :Kích chuột file ảnh vị trí cần lấy màu -Để tạo màu Background: Alt + kích chuột 40 THỰC HÀNH Bài 1: Từ file ảnh ban đầu (Hình 3.20) Hình 3.20 Sử dụng công cụ pen tool kĩ thuật làm ảnh sáng rực bóng tối với style để tạo sản phẩm (Hình 3.21) Hình 3.21 Bài 2: Từ file ảnh sau (Hình 3.22): Hình 3.22 Thiết kế sản phẩm (Hình 3.23): Hình 3.23 41 ... tác vùng chọn 04 01 03 Các thao tác lớp 15 02 12 01 Tạo văn Photoshop 05 01 03 01 Quản lý vùng chọn 05 01 04 Hiệu chỉnh hình ảnh 20 02 17 01 Các kỹ thuật nâng cao 07 01 05 01 60 10 46 04 Cộng Bài... phần Lightness (độ sáng) - 10 0, phạm vi a, từ màu xanh dương ( -1 28) đến màu đỏ (12 7) phạm vi b, từ màu xanh lơ ( -1 28) đến màu vàng (12 7) Hệ thống màu không phụ thuộc vào phần cứng + Độ sâu màu... thuật nâng cao 10 6 7 .1 Layer Style: 10 6 7.2 Layer điều chỉnh, layer tô màu 10 8 7.3 Sử dụng mặt nạ 11 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 6 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN

Ngày đăng: 23/03/2022, 09:44

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6. Hiệu chỉnh hình ảnh 20 02 17 01 - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
6. Hiệu chỉnh hình ảnh 20 02 17 01 (Trang 5)
Là những phần tử hình vuông cấu tạo nên file ảnh. Nói cách khác 1 file ảnh là tập hợp của nhiều điểm ảnh, số lượng & độ lớn của các điểm ảnh trong  file ảnh phụ thuộc vào độ phân giải của file đó - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
nh ững phần tử hình vuông cấu tạo nên file ảnh. Nói cách khác 1 file ảnh là tập hợp của nhiều điểm ảnh, số lượng & độ lớn của các điểm ảnh trong file ảnh phụ thuộc vào độ phân giải của file đó (Trang 6)
Màn hình giao diện của photoshop bao gồm các thanh menu, thanh công cụ, thanh thuộc tính, thanh công cụ, và các bảng điều khiển ( bảng hỗ trợ) và  vùng làm việc mầu xám. - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
n hình giao diện của photoshop bao gồm các thanh menu, thanh công cụ, thanh thuộc tính, thanh công cụ, và các bảng điều khiển ( bảng hỗ trợ) và vùng làm việc mầu xám (Trang 7)
Hình 1.9. Hộp công cụ - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.9. Hộp công cụ (Trang 9)
* Bảng điều khiển (Palette) - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
ng điều khiển (Palette) (Trang 9)
Một cửa sổ có thể chứa nhiều bảng điều khiển, bấm vào tên bảng nếu muốn hiển thị (ví dụ bấm Histogram để xem bảng điều khiển Histogram) - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
t cửa sổ có thể chứa nhiều bảng điều khiển, bấm vào tên bảng nếu muốn hiển thị (ví dụ bấm Histogram để xem bảng điều khiển Histogram) (Trang 10)
Các bảng điều khiển được xếp vào khay (Dock) nằm bên phải màn hình và chia thành 2 nhóm: các bảng được hiển thị đầy đủ và các bảng chỉ hiển thị  biểu  tượng - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
c bảng điều khiển được xếp vào khay (Dock) nằm bên phải màn hình và chia thành 2 nhóm: các bảng được hiển thị đầy đủ và các bảng chỉ hiển thị biểu tượng (Trang 10)
Hình 1.12. Hộp thoại Open - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.12. Hộp thoại Open (Trang 11)
Hình 1.13. Tạo tập tin mới - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.13. Tạo tập tin mới (Trang 11)
Hình 1.15. Công cụ Zoom - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.15. Công cụ Zoom (Trang 13)
Hình 1.16. Bộ công cụ Marquee - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.16. Bộ công cụ Marquee (Trang 14)
Hình 1.17. Bộ công cụ Lasso Tool - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.17. Bộ công cụ Lasso Tool (Trang 14)
Hình 1.20. Bộ công cụ xoay ảnh - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.20. Bộ công cụ xoay ảnh (Trang 15)
Hình 1.21. Bộ công cụ Free Transform - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.21. Bộ công cụ Free Transform (Trang 16)
Hình 1.22. Bộ công cụ Transform khác +Scale - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.22. Bộ công cụ Transform khác +Scale (Trang 17)
Hình 2.3. Công cụ Fill - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.3. Công cụ Fill (Trang 20)
Tạo vùng chọn trên hình ảnh. Chọn Menu Edit, chọn lệnh Stroke  Hộp thoại xuất hiện:  - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
o vùng chọn trên hình ảnh. Chọn Menu Edit, chọn lệnh Stroke Hộp thoại xuất hiện: (Trang 21)
Bài tập 1: Cho dữ kiện ban đầu gồm các hình bên dướ i: Sử dụng các nhóm công cụ Marquee, Lasso, Magic Tool  tạo vùng chọn và cắt ghép để từ file  ảnh dữ kiện ban đầu (hình 2.5) để được file ảnh kết quả như (hình 2.6)  - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
i tập 1: Cho dữ kiện ban đầu gồm các hình bên dướ i: Sử dụng các nhóm công cụ Marquee, Lasso, Magic Tool tạo vùng chọn và cắt ghép để từ file ảnh dữ kiện ban đầu (hình 2.5) để được file ảnh kết quả như (hình 2.6) (Trang 22)
Hình 2.5. Dữ kiện ảnh ban đầu - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.5. Dữ kiện ảnh ban đầu (Trang 22)
Hình 2.5.1. Tạo khuôn mặt từ trái dưa - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.5.1. Tạo khuôn mặt từ trái dưa (Trang 23)
Bước 1: Tạo hình tròn với quả cà và cà rốt  Tương tự như tạo miệng từ trái Kiwi  - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
c 1: Tạo hình tròn với quả cà và cà rốt Tương tự như tạo miệng từ trái Kiwi (Trang 25)
Giữ Ctr, chuột chỉ vào hình con mắt, sau đó di chuyển đến vị trí mong muốn.  - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
i ữ Ctr, chuột chỉ vào hình con mắt, sau đó di chuyển đến vị trí mong muốn. (Trang 25)
Hình 2.5.5. Tạo tai từ múi bưởi - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.5.5. Tạo tai từ múi bưởi (Trang 27)
Hình 2.5.7. Tạo mũ - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.5.7. Tạo mũ (Trang 28)
Hình 2.6. Mặt sau khi ghép xong - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.6. Mặt sau khi ghép xong (Trang 29)
Hình 3.1. Giao diện trên công cụ Layer - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3.1. Giao diện trên công cụ Layer (Trang 32)
Hình 3.2. Kết quả sau khi thao tác trên Layer - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3.2. Kết quả sau khi thao tác trên Layer (Trang 32)
Hình 3.4. Công cụ Duplicate Layer - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3.4. Công cụ Duplicate Layer (Trang 33)
Hình 3.3. Thao tác trên Layer - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3.3. Thao tác trên Layer (Trang 33)
Hình 3.8. Công cụ Background Eraser - Giáo trình Thiết kế đồ họa bitmap (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3.8. Công cụ Background Eraser (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w