1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Triển vọng TTCK Việt Nam 2022 Phục hồi sau đại dịch

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KBSV RESEARCH Triển vọng TTCK Việt Nam 2022 Phục hồi sau đại dịch Xu hướng tăng TTCK Việt Nam tiếp tục trì năm 2022, điều kiện thị trường tiếp tục cải thiện với yếu tố kỳ vọng dịch Covid-19 dần suy giảm chương trình tiềm chủng vaccine triển khai hiệu gói kích thích kinh tế Chính phủ, bối cảnh định giá số VNIndex mức hợp lí nhờ đà tăng thị trường hỗ trợ tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao nhóm doanh nghiệp niêm yết năm qua Dù vậy, mức tăng vượt trội thị trường giai đoạn 2020-2021 nhiều khả không lặp lại, mà rủi ro tiềm ẩn xuất số yếu tố tảng rủi ro lạm phát mặt lãi suất nước tăng, nợ xấu ngân hàng, NHTW giới thắt chặt sách tiền tệ, tốc độ tăng trưởng chậm rủi ro vỡ nợ Trung Quốc… Theo đó, chúng tơi kỳ vọng thị trường trải qua nhiều nhịp biến động mạnh tăng/giảm đan xen, đặc biệt giai đoạn nửa đầu năm yếu tố thuận lợi/rủi ro dần định hình, với xu hướng tổng thể tăng thoải hướng tới mốc điểm cân số VNIndex thời điểm cuối 2022 1,760 điểm, tương ứng mức P/E 17.5 lần EPS bình quân doanh nghiệp niêm yết tăng 15.7% so với kỳ Với việc động lực tăng trưởng thị trường năm 2022 phục hồi kinh tế giai đoạn hậu Covid với lực đỡ từ gói kích thích kinh tế Chính phủ, chúng tơi cho nhà đầu tư nên hướng tỷ trọng cao danh mục năm 2022 đến nhóm doanh nghiệp tăng trưởng, hưởng lợi từ bối cảnh thuận lợi kinh tế vĩ mô phục hồi hoạt động chi tiêu, tiêu dùng nước, tăng trưởng xuất khẩu, Chính phủ đẩy mạnh đầu tư cơng, thu hút vốn FDI, xu hướng chuyển đổi số… Trong đó, nhóm cổ phiếu mang tính phịng thủ đánh giá khơng phải lựa chọn ưa thích số đơng Trần Đức Anh Giám đốc Kinh tế Vĩ mô & Chiến lược thị trường anhtd@kbsec.com.vn Thái Hữu Công Chuyên viên chiến lược đầu tư congth@anhtd.com.vn Trần Thị Phương Anh Chuyên viên chiến lược đầu tư anhttt@kbsec.com.vn Lê Hạnh Quyên Chuyên viên vĩ mô quyenlh@kbsec.com.vn 31/12/2021 KBSV Top pick Mã TIP PPH HPP HPG CTI NTC TCB CTG MCH FPT VHM GAS MWG VNM DHA DRC SSH MCM GMD VPB BID PVT DPM DBC QTP CTD Giá mục tiêu 81,550 51,500 107,500 68,200 39,100 256,000 65,600 45,100 151,200 123,000 105,600 125,000 168,800 106,800 68,200 39,900 121,700 68,000 56,300 41,600 40,900 27,500 54,900 77,100 20,200 114,700 Ngày báo cáo 23/11/21 07/12/21 22/12/21 11/11/21 17/12/21 25/10/21 17/11/22 25/11/21 30/12/21 27/12/21 12/12/21 17/12/21 17/11/21 03/12/21 02/11/21 17/12/21 20/12/21 23/12/21 28/12/21 21/12/21 14/12/21 13/12/21 22/11/21 05/11/21 14/12/21 01/12/21 Lợi nhuận kỳ vọng 68.7% 59.9% 52.9% 49.2% 45.9% 34.2% 33.1% 33.0% 32.6% 31.4% 29.4% 28.9% 25.7% 25.2% 23.8% 22.2% 21.8% 19.7% 19.0% 17.5% 15.5% 15.5% 10.9% 7.1% 6.9% 6.7% Chú thích: Lợi nhuận kỳ vọng tính theo giá đóng cửa ngày 30/12 “Nhà đầu tư tham khảo thêm danh mục đầu tư mẫu mục V báo cáo” Trong năm 2022, Bộ phận phân tích doanh nghiệp chúng tơi đánh giá tích cực triển vọng ngành khu công nghiệp, bán lẻ, thuỷ sản, lượng, ngân hàng, bất động sản, dầu khí, cơng nghệ thơng tin, cảng biển (chi tiết triển vọng ngành xem thêm phần VI báo cáo) www.kbsec.com.vn KB SECURITIES VIETNAM MỤC LỤC I Triển vọng TTCK 2022 II Hoạt động sản xuất kinh doanh III Xu hướng dòng tiền IV Các yếu tố tác động đến thị trường Sản xuất kinh tế phục hồi Gói kích cầu Lạm phát nước Lạm phát sách tiền tệ Mỹ 11 12 V Chủ đề đầu tư danh mục đầu tư mẫu 15 VI Triển vọng ngành 17 Khu công nghiệp Bán lẻ Thuỷ sản Năng lượng Ngân hàng Bất động sản nhà Dầu khí Cơng nghệ thơng tin Cảng biển 17 21 24 26 29 34 38 42 45 KB SECURITIES VIETNAM I TTCK Việt Nam tăng mạnh điểm số giá trị giao dịch năm 2021 Triển vọng TTCK 2022 TTCK Việt Nam tăng mạnh năm 2021, nối tiếp xu hướng tăng năm 2020 với động lực đến từ mức tăng trưởng lợi nhuận cao doanh nghiệp niêm yết, mặt lãi suất thấp kinh tế Tính cho năm 2021, số VNIndex tăng 35% điểm số, giá trị giao dịch bình quân phiên cao gấp 3.4 lần so với kỳ Biểu đồ Biến động số VNIndex GTGD (%) Biểu đồ Biến động P/E số nhóm ASEAN4 VNIndex Nghìn tỷ VND 50 60 1,400 40 50 1,200 30 1,000 20 800 10 600 1,600 PER VNINDEX Index SET Index JCI Index PASHR Index 40 30 20 Nguồn: Bloomberg, KBSV 10 Nguồn: Bloomberg, KBSV Định giá TTCK Việt Nam mức tương đối hấp dẫn Tính cho năm 2021, với mức tăng 35% số VNIndex, EPS bình quân trượt 12 tháng doanh nghiệp niêm yết sàn HSX đạt mức tăng xấp xỉ 33%, kéo theo P/E thị trường tăng nhẹ từ 17.25 lên 17.4 Mức P/E cao đáng kể so với mức P/E bình quân năm gần (15.8 lần), thấp so với mức P/E quốc gia khu vực (Biểu đồ 2) mức hấp dẫn đặt bối cảnh vĩ mô với mặt lãi suất trì mức thấp kỳ vọng gói kích thích kinh tế Chính phủ phục hồi kinh tế hậu Covid-19 So sánh tương đối số VNIndex với nhóm thị trường khu vực, TTCK Việt Nam trì sức hấp dẫn tương quan so sánh P/B với ROE (Biểu đồ 3), tương quan P/E với tăng trưởng EPS bình quân năm gần (Biểu đồ 4) Biểu đồ Tương quan P/B ROE Biểu đồ Tương quan P/E CAGR năm EPS ROE 18 30 VNINDEX Index 16 SENSEX Index 1.5 Nguồn: Bloomberg, KBSV 2.5 EPS years CAGR P/B VNINDEX Index FBMKLCI Index PASHR Index 10 JCI Index SET Index SHCOMP Index 15 FBMKLCI Index 20 SET Index PASHR Index SHCOMP Index 10 SENSEX Index 25 JCI Index 14 12 P/E 3.5 -10% -5% Nguồn: Bloomberg, KBSV 0% 5% 10% 15% 20% KB SECURITIES VIETNAM Vùng giá hợp lý số VNIndex thời điểm cuối năm 2022 mức 1,760 điểm Trong kịch sở, chúng tơi dự phóng EPS doanh nghiệp niêm yết sàn HSX tăng 15.7% năm 2022, giảm so với mức tăng 30% năm 2021 (xem thêm phần II Hoạt động sản xuất kinh doanh) Với sở dự báo môi trường đầu tư tiếp tục cải thiện năm 2022 tình hình dịch Covid-19 dần bị đẩy lui nhờ chương trình tiêm chủng vaccine triển khai hiệu quả, kết hợp với kỳ vọng từ gói kích thích kinh tế quy mơ lớn nhìn xa triển vọng nâng hạng thị trường năm tới, dù rủi ro mặt lãi suất tăng nhẹ nhiều khả diễn áp lực lạm phát (dự báo tăng 0.5% kịch sở), NHTW lớn giới dần thắt chặt sách, kỳ vọng mức P/E hợp lý VNIndex năm 2022 17.5 lần (tăng nhẹ so với mức P/E 17.4 lần) Kết hợp với mức tăng EPS bình quân doanh nghiệp niêm yết sàn HSX dự báo mức 15.7%, vùng giá hợp lí số VNIndex thời điểm cuối năm 2022 1,760 điểm Bảng Các yếu tố tác động đến thị trường năm 2022 (xem thêm phần IV báo cáo) Yếu tố thuận lợi Mức độ tác động Khả xảy Mạnh Cao Trung bình Cao Trung bình Cao Kinh tế phục hồi hậu Covid Kỳ vọng gói kích thích kinh tế Chính phủ Doanh nghiệp niêm yết trì tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tích cục Yếu tố rủi ro Mức độ tác động Khả xảy Lạm phát, mặt lãi suất nước tăng Mạnh Trung bình Các NHTW thắt chặt sách tiền tệ Trung bình Cao Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Rủi ro tái bùng phát dịch Covid nước giới Rủi ro nợ doanh nghiệp tăng trưởng chậm lại Trung Quốc Nguồn: KBSV Biểu đồ P/E forward 2022 Biểu đồ Biến động EPS số nhóm ASEAN4 P/E forward 2022 25 20 VNIndex Set Index JCI Index PASHR Index 160 21.2 17.0 15 140 15.6 15.5 13.9 120 12.3 11.7 100 9.7 7.1 10 80 60 40 20 Nguồn: Bloomberg, KBSV Nguồn: Bloomberg, KBSV II Các doanh nghiệp niêm yết tiếp tục ghi nhận lợi nhuận tăng mạnh vượt kỳ vọng bất chấp tác động đợt cách ly xã hội nhiều thành phố lớn Hoạt động sản xuất kinh doanh Nối tiếp đà tăng trưởng quý đầu năm, doanh nghiệp niêm yết tiếp tục ghi nhận lợi nhuận tăng mạnh vượt kỳ vọng bất chấp tác động đợt cách ly xã hội nhiều thành phố lớn Cụ thể, thống kê sàn HSX, tổng lợi nhuận doanh nghiệp quý tăng trưởng 19.4% YoY doanh thu tăng 2.6% YoY, đóng góp đến từ ngành nguyên vật liệu (+123% YoY), tiện ích (+44.7%), tài (+18.9%) Ở chiều ngược lại, ngành bị ảnh hưởng trực tiếp từ dịch bệnh bùng phát có mức tăng trưởng âm công KB SECURITIES VIETNAM nghiệp (lỗ gấp 3.5 lần so vói kỳ), lượng (-79.5%), hàng tiêu dùng không thiết yếu (-52.9%) Đáng ý, nhận thấy hầu hết ngành ghi nhận giá trị hàng tồn kho tăng mạnh so với kỳ (Biểu đồ 9), với nguyên nhân chính: i) giá nhiều loại hàng hoá tăng mạnh so với kỳ; ii) sức cầu tiêu thụ yếu quy định cách ly xã hội quý 3; iii) nhiều doanh nghiệp chủ động tích trữ hàng tồn kho để đẩy mạnh bán hàng quý kinh tế mở cửa trở lại KBSV dự phóng EPS bình quân năm 2022 doanh nghiệp sàn HSX tăng 15.7% so với năm 2021 Với sở dịch bệnh dần kiểm sốt khơng có đợt giãn cách xã hội phạm vi toàn quốc diễn ra, cho đà tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết tiếp tục trì sang năm 2022 Trong đó, ngành dẫn dắt xu hướng tăng trưởng hàng hóa tiêu dùng không thiết yếu (+25.4%) nhu cầu mặt hàng bật tăng trở lại giai đoạn hậu Covid-19; cơng nghệ thơng tin (+23.9%) vốn có tăng trưởng cao chương trình đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia; nhóm cơng nghiệp (+20.8%) hoạt động sản xuất phục hồi Theo đó, chúng tơi dự phóng FY22 EPS bình quân doanh nghiệp sàn HSX tăng 15.7% so với năm 2021 (biểu đồ 10) Rủi ro khiến chúng tơi điều chỉnh giảm dự phóng bao gồm: rủi ro biến chủng covid-19; nợ xấu ngân hàng tăng mạnh; giá nguyên liệu tăng cao; mặt lãi suất tăng trở lại ảnh hưởng đến chi phí lãi vay Biểu đồ Lợi nhuận Q3 2021 so với kỳ (Nghìn tỷ VND) Q3/2021 Q3/2020 Biểu đồ Doanh thu Q3 2021 so với kỳ Q3/2021 (Nghìn tỷ VND) 35 200 25 160 Q3/2020 120 15 80 40 -5 Nguồn: Bloomberg, KBSV Ghi chú: phân ngành theo chuẩn GICS Nguồn: Bloomberg, KBSV Ghi chú: phân ngành theo chuẩn GICS Biểu đồ Thay đổi hàng tồn kho Q3 so với kỳ Biểu đồ 10 Tăng trưởng dự phóng EPS 2021 ngành so với năm 2020 (%) 80 60 (%) 30 25 40 20 20 15 10 -20 25.4 23.9 20.8 15.7 15.4 15.1 12.2 11.7 11.0 11.0 4.5 Nguồn: Bloomberg, KBSV Chú thích: HTDKTY – Hàng tiêu dùng không thiết yếu HTDTY – Hàng tiêu dùng thiết yếu Nguồn: Bloomberg, KBSV Chú thích: dự phóng tăng trưởng EPS 2021 ngành phương pháp nội suy dựa consensus tăng trưởng EPS nhóm cổ phiếu vốn hố lớn đầu ngành KB SECURITIES VIETNAM III Xu hướng dòng tiền Năm 2022, dòng tiền từ nhà đầu tư cá nhân nước dự báo ngang có phần giảm bớt so với mức cao 2021 Số tài khoản chứng khoán mở liên tục mức cao cho thấy sức hút TTCK năm 2021 (số tài khoản mở 2021 gấp lần so với năm 2020) mặt lãi suất huy động giảm, nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế gặp khó khăn khiến nguồn tiền nhàn rỗi gia tăng trước ảnh hưởng dịch Covid-19 bùng phát Năm 2022, dòng tiền từ nhà đầu tư cá nhân nước dự báo ngang có phần giảm bớt so với mức cao 2021 do: 1) lãi suất huy động dự báo tăng 0.5% (xem thêm phần dự báo lãi suất báo cáo vĩ mô 2022); 2) phần dòng tiền bị rút quay trở lại hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế dần vào trạng thái bình thường mới; 3) đà tăng dốc thị trường giai đoạn 2020-2021 nhiều khả không lặp lại, thay xu hướng tăng thoải với nhịp tăng/giảm đan xen khiến sức hấp dẫn thị trường giảm bớt dòng tiền nóng Khối ngoại khó có khả mua rịng trở lại năm 2022 yếu tố bán rịng trì Khối ngoại đẩy mạnh rút rịng năm 2021 với tổng giá trị đạt gần 60,000 tỷ đồng, nối tiếp xu hướng bán ròng từ năm 2020 đến dịch Covid 19 bùng phát, với nguyên nhân: 1) xu hướng rút ròng hàng loạt thị trường cận biên, chảy vào thị trường phát triển kinh tế suy yếu tác động Covid, kết hợp việc FED đẩy nhanh q trình bình thường hố sách tiền tệ; 2) áp lực chốt lời gia tăng VNIndex tăng mạnh từ đáy đầu quý năm 2020; 3) cấu vốn hoá TTCK Việt Nam tập trung mạnh ngành ngân hàng, bất động sản, công nghiệp thiếu vắng ngành thu hút mạnh dòng vốn tồn cầu năm qua cơng nghệ, dược phẩm Chúng tơi cho khó có khả khối ngoại mua ròng trở lại năm 2022 yếu tố bán rịng trì, đặc biệt bối cảnh nước phát triển dần thắt chặt sách tiền tệ áp lực lạm phát (Việt Nam dù có lạm phát tương đối thấp đồng nội tệ tương đối mạnh nhiều chịu ảnh hưởng) Tuy nhiên, động thái bán ròng nhà đầu tư nước ngồi khơng tác động đáng kể đến diễn biến thị trường, bối cảnh dòng tiền thị trường tiếp tục chịu chi phối nhà đầu tư cá nhân nước (giá trị giao dịch khối ngoại ngày chiếm tỷ trọng thấp tổng giao dịch toàn thị trường, giảm từ mức 20% trước 2020 xuống quanh 5-7% tại) Các yếu tố thúc đẩy khối ngoại quay trở lại mua ròng thị trường: TTCK Việt Nam giảm mạnh vùng giá hấp dẫn, trình thối vốn cổ phần hố sơi động trở lại, mở room ngoại hay hội nâng hạng thị trường trở nên rõ nét Biểu đồ 11 Giá trị mua/bán ròng theo loại nhà đầu tư (Tỷ đồng) Cá nhân nước Cá nhân nước Tổ chức nước Tổ chức nước 20,000 15,000 10,000 5,000 -5,000 -10,000 -15,000 -20,000 Nguồn: Bloomberg, KBSV Biểu đồ 12 Thay đổi tổng tài sản ETFs từ đầu năm (Triệu USD) VFMVN30 ETF FTSE VIETNAM ETF VFM VN DIAMOND ETF 580 480 380 280 180 80 -20 Nguồn: Bloomberg, KBSV VANECK VIETNAM ETF FUBON FTSE Vietnam ETF KB SECURITIES VIETNAM Biểu đồ 13 Số tài khoản mở nhà đầu tư cá nhân nước (TKGD) 250,000 Biểu đồ 14 Mua/bán ròng khối ngoại thị trường khu vực (YTD) tổng vốn hóa TTCK (%) 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 -0.2 -0.4 -0.6 -0.8 -1.0 -1.2 200,000 150,000 100,000 50,000 Nguồn: Bloomberg, KBSV Nguồn: Bloomberg, KBSV IV Các yếu tố ảnh hưởng Sản xuất kinh tế phục hồi Chúng cho động lực tăng trưởng TTCK Việt Nam năm 2022 đến từ phục hồi kinh tế hậu giãn cách Thực tế cho thấy, sau giai đoạn mở cửa kinh tế, hầu hết thị trường chứng khốn tồn cầu có diễn biến tích cực Cụ thể, STI Index Singapore có mức tăng trưởng ấn tượng 10% vịng tháng kể từ thời điểm dịch bệnh đạt đỉnh tiến hành nới lỏng giãn cách Các quốc gia khác có mức tăng trưởng tương đồng khung thời gian Nhật Bản (+9.61%), Ấn Độ (6.87%) Mỹ (+6.61%) (Biểu đồ 15) Biểu đồ 15 Diễn biến TTCK nước giới sau giãn cách STI Sensex 120 NKY VNINDEX DJIA 100 110 80 105 100 60 95 90 85 80 T-13 T-11 T-9 Nguồn: Bloomberg, KBSV T-7 T-5 T-3 T-1 T1 T3 PE_RATIO 120 Nới lỏng giãn cách 115 Biểu đồ 16 VNIndex số PE trước sau giãn cách T5 T7 T9 1600 1500 1400 1300 40 1200 20 1100 1000 Nới lỏng giãn cách 19.5 19 18.5 18 17.5 17 16.5 16 15.5 15 T11 Nguồn: Bloomberg, KBSV Sự phục hồi kinh tế quan sát từ cuối quý với tiêu kinh tế đồng loạt khởi sắc Nền kinh tế nói chung kỳ vọng phục hồi theo hình chữ V điều kiện quan trọng để DN niêm yết tiếp tục xu hướng tăng trưởng Cụ thể: tổng mức bán lẻ hàng hoá (Biểu đồ 18), số PMI (Biểu đồ 19), số đo lường tần suất đến điểm giải trí, bán lẻ, cơng viên, công sở trạm trung chuyển lại google (Biểu đồ 17), giá trị xuất (Biểu đồ 21) phát tín hiệu phục hồi: - Tần suất lại người dân có phục hồi tích cực, cải thiện từ 10-15 điểm sau tình hình dịch bệnh kiểm sốt biện pháp giãn cách nới lỏng Theo đó, dịch vụ nhóm ngành hưởng lợi từ việc nới lỏng giãn cách nhu cầu tiêu dùng KB SECURITIES VIETNAM phục hồi Số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy tổng mức bán lẻ hàng hoá có phục hồi từ mức đáy 279.8 nghìn tỷ đồng tháng lên 357 nghìn tỷ đồng tháng 10 Tốc độ tăng trưởng cải thiện 13.8 điểm phần trăm lên mức -21.1%, tương đương với thời điểm trước giãn cách Biểu đồ 17 Chỉ số google mobility Việt Nam giai đoạn 2020-21 Bán lẻ giải trí Khu dân cư Cơng viên Biểu đồ 18 Tổng mức bán lẻ hàng hoá giai đoạn 2015-21 Tiêu dùng dược phẩm Trạm trung chuyển Công sở 40 Tổng mức bán lẻ hàng hóa Tăng trưởng 500.0 20 40.0 30.0 400.0 20.0 10.0 300.0 -20 0.0 -40 200.0 -60 100.0 -80 02/17/20 05/17/20 08/17/20 11/17/20 02/17/21 05/17/21 -10.0 -20.0 -30.0 0.0 01/01/15 08/17/21 Nguồn: Google, KBSV 01/01/17 01/01/18 01/01/19 01/01/20 01/01/21 Nguồn: Tổng cục thống kê, KBSV - Sau tháng giảm liên tiếp, Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) tiếp tục trì mức 50 điểm tháng thứ hai liên tiếp, đạt 52.2 điểm tháng 11 Mặc dù giá nguyên vật liệu đầu vào cao lực lượng lao động thiếu hụt, điều kiện kinh doanh Việt Nam tiếp tục cải thiện với số lượng đơn đặt hàng tăng tồn kho giảm Ngoài ra, số Sản xuất Công nghiệp tháng 10 Việt Nam (IIP) tăng 6,9% MoM (-1,6% YoY) Chúng kỳ vọng phục hồi lĩnh vực công nghiệp tiếp tục tăng tốc tháng 12 trung tâm công nghiệp lớn miền Nam Việt Nam đón dần cơng nhân từ tỉnh khác quay trở lại làm việc sau sóng dịch lần thứ tư kiểm sốt hồn thành tiêm chủng đầy đủ cho 75% dân số Biểu đồ 19 Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) giai đoạn 2017-21 Biểu đồ 20 Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP giai đoạn 2017-21 60 55 70 50 Chế biến chế tạo Điện tử Trang phục Nội thất Xe có động IIP 50 30 45 10 40 -10 35 -30 -50 30 Nguồn: IHS Markit, KBSV Nguồn: Tổng cục thống kê, KBSV - -40.0 01/01/16 Nhu cầu mạnh mẽ mùa tiêu dùng cuối năm thị trường phát triển với nới lỏng biện pháp giãn cách xã hội từ cuối tháng giúp cho giá trị xuất tăng 1,1% so với tháng trước, tương ứng (0,3% YoY) lên khoảng 27,3 tỷ USD vào tháng 10/2021 Các mặt hàng ghi nhận mức tăng trưởng tích cực tháng 10/21 bao gồm sắt thép (+130,0% YoY), máy móc thiết bị khác (+40,9% YoY) gỗ sản phẩm từ gỗ (+20,0%) Hoạt động xuất tích cực giúp cho thâm hụt thương mại Việt Nam giảm 1,200 tỷ USD so với 10 tháng đầu năm xuống mức 3,800 tỷ USD KB SECURITIES VIETNAM Biểu đồ 21 Kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2020-2021 Tổng giá trị xuất Tỷ USD Tổng giá trị nhập 4,000 50,000 30,000 3,000 40,000 25,000 2,000 30,000 20,000 1,000 20,000 15,000 10,000 10,000 -1,000 5,000 -2,000 01/01/20 11 tháng 2021 Triệu USD 11 tháng 2020 Tăng trưởng 60,000 Cán cân thương mại 35,000 Biểu đồ 22 Tăng trưởng xuất 11 tháng mặt hàng chủ đạo 140% 120% 100% 80% 60% 40% 20% 0% -3,000 05/01/20 09/01/20 01/01/21 05/01/21 09/01/21 Nguồn: Tổng cục thống kê, KBSV Nguồn: Tổng cục thống kê, KBSV Yếu tố khiến đà phục hồi kinh tế bị đảo chiều rủi ro dịch Covid-19 tái bùng phát nước (bên cạnh rủi ro lạm phát đề cập mục sau) Mặc dù sóng dịch bệnh lần thứ kiểm soát, số ca nhiễm ngày việt Nam hiễn mức cao số ca nặng có dấu hiệu tăng trở lại Việt Nam phải đối mặt với rủi ro bùng phát dịch lần thứ với ca nhiễm mức cao, gây áp lực lớn lên hệ thống y tế bối cảnh xuất biến chủng Covid-19 Omicron Nam Phi Tuy nhiên, nhờ chương trình tiêm vaccine đẩy nhanh hiệu quả, rủi ro tái phong toả tồn quốc có khả xảy (dù Chính phủ tái áp dụng biện pháp giãn cách quy mô nhỏ dịch chuyển biến xấu) Với việc đẩy mạnh tốc độ tiêm chủng từ 800 nghìn mũi/ngày lên 1.5 triệu mũi/ngày, tỷ lệ tiêm đủ mũi Việt Nam đạt mức 47% dân số, tăng gấp 5.6 lần sau hai tháng Số lượng vắc xin phân bổ tính đến thời điểm cuối tháng 11 113 triệu liều vắc xin, tăng 74.6 triệu liều so với thời điểm cuối tháng Dự kiến, tỷ lệ tiêm mũi đạt 75% dân số vào đầu quý I 2022, sớm tháng so với báo cáo gần Biểu đồ 23 Tình hình tiêm vaccine Việt Nam Số Vaccine phân bổ Biểu đồ 24 Số ca nhiễm hàng ngày Tỷ lệ bao phủ vaccine 120,000,000 0.45 100,000,000 0.4 0.35 80,000,000 60,000,000 40,000,000 Nguồn: Bloomberg, KBSV 20,000 0.2 15,000 09/17/21 11/17/21 30,000 25,000 0.05 07/17/21 35,000 0.25 0.1 05/17/21 40,000 0.3 0.15 20,000,000 03/17/21 45,000 0.5 10,000 5,000 06/30/21 07/31/21 08/31/21 09/30/21 10/31/21 11/30/21 Nguồn: Bloomberg, KBSV Gói kích thích kinh tế Tính từ thời điểm bắt đầu bùng phát dịch Covid-19 đến nay, Việt Nam thực giải ngân gói hỗ trợ kinh tế với quy mô tương đương 4% GDP, theo thống kê quỹ tiền tệ quốc tế IMF Quy mơ gói hỗ trợ thấp nhiều so với kinh tế khác Châu Á Hàn Quốc (10.33%), Ấn Độ (13.92%), Hong Kong (16.2%), Nhật Bản (53.7%) Cùng với đó, tình hình nợ KB SECURITIES VIETNAM công 2021 báo cáo Quốc hội khóa XV cho thấy nợ cơng đến cuối năm ước đạt 3.708 nghìn tỷ đồng, tương đương 43,7% GDP thấp nhiều so với mức trần nợ công Quốc hội cho phép (60% GDP) Với nhiều dư địa cho sách tài khố, Chính phủ họp bàn thảo luận Gói kích thích kinh tế cho năm 2022 Những khoản hỗ trợ Thường trực Uỷ ban Kinh tế đề xuất giảm thuế, phí, cấp bù lãi suất, tái cấp vốn cho dự án nhà ở, nâng cao lực y tế đầu tư sở hạ tầng với tổng giá trị khoảng 445 nghìn tỷ đồng, tưởng đương 5.48% GDP 2021 Trong có giải pháp chúng tơi nhận định tác động đáng kể đến TTCK gói cấp bù lãi suất đầu tư cơng: - Uỷ ban Kinh tế đề xuất gói cấp bù lãi suất với quy mô tỷ USD cho năm 2022, tương đương với gói cấp bù lãi suất năm 2009 nhắm đến nhóm đối tượng doanh nghiệp thuộc ngành chịu ảnh hưởng Covid-19 Gói cấp bù lãi suất năm 2009 yếu tố hỗ trợ mạnh vào đà tăng TTCK giai đoạn nguồn tiền thay chảy vào sản xuất kinh doanh lan toả sang thị trường đầu chứng khoán bất động sản Dù vậy, với việc quy mô thị trường lớn nhiều so với thời điểm 2009 (Biểu đồ 27), chế giám sát quản lý hoàn thiện hơn, mức độ tác động đến TTCK dù có khơng lớn Biểu đồ 26 Quy mô dự kiến gói kích thích kinh tế 2022-23 Biểu đồ 27 Quy mơ vốn hố TTCK giai đoạn 2006-21 Triệu USD Tỷ đồng 160,000 140,000 120,000 100,000 80,000 60,000 40,000 20,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 Giảm Nâng Đầu tư Hỗ trợ Chi phí Giảm Tái cấp Giảm Đầu tư thuế cao sở vật lãi suất chống thuế VAT vốn cho phí bảo sở hạ bảo vệ lựcchất đào dịch dự án hiểm xã tầng môi y tế tạo nghề nhà hội trường Nguồn: KBSV tổng hợp - Nguồn: Tổng cục thống kê, KBSV Đối với gói đầu tư cơng, quy mơ dự kiến 150 nghìn tỷ đồng tập trung dự án trọng điểm có tính lan toả hồn tất thủ tục đầu tư nhằm cải thiện sở hạ tầng tạo công ăn việc làm cho người lao động Những nhóm ngành thi cơng hạ tầng, bất động sản, vật liệu xây dựng… hưởng lợi trung dài hạn từ gói kích thích Dù vậy, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công yếu tố nhà đầu tư cần lưu ý vài năm trở lại ban ngành, địa phương thường xuyên gặp phải tình trạng giải ngân không hết vốn đầu tư công từ nhiều lý khách quan (dịch Covid-19, giá nguyên vật liệu leo thang) đến chủ quan (tắc nghẽn khâu giải phóng mặt bằng, thẩm định giá, thủ tục hành chính…) Trong 11 tháng đầu năm 2021, tiến độ giải ngân vốn ước đạt 367 nghìn tỷ (-9.66% YoY), đạt 73.8% kế hoạch năm Vì Chính phủ cần thêm giải pháp đột phá để khơi thơng dịng vốn giải pháp thiết yếu Nhìn chung, TTCK dù hưởng lợi từ gói kích thích kinh tế mức độ tác động không lớn không lập lại mức tăng đột biến giai đoạn 2009 Trong trung, dài hạn, đà tăng thị trường có bền vững hay không phụ 10 KB SECURITIES VIETNAM Biểu đồ Nguồn cung hộ HN Nguồn cung mở bán số lượng bán kì vọng trở lại mốc 25,000-27,000 vào năm 2022 Bình dân (căn) Trung cấp Cao cấp Hạng sang 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 Quý Qúy Quý Quý Quý Qúy 2019 Quý Quý Quý 2020 Quý Quý 2021 Nguồn: CBRE Biểu đồ Nguồn cung hộ TP HCM Tổng nguồn cung mở bán năm 2021 dự kiến đạt khoảng 13,000 Số lượng bán dự kiến đạt 12,000 căn, tỷ lệ hấp thụ 94% Bình dân (căn) Trung cấp Cao cấp Hạng sang 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 Quý Qúy Quý 2019 Nguồn: CBRE 35 Quý Quý Qúy Quý 2020 Quý Quý Quý 2021 Quý KB SECURITIES VIETNAM CTCP Vinhomes (VHM) COMPANY REPORT Triển vọng tích cực từ dự án lớn Chun viên phân tích Phạm Hồng Bảo Nga 20/12/2021 ngaphb@kbsec.com.vn Vinhomes tiếp tục trì vị dẫn đầu thị trường Bất động sản (BĐS) Hoàn thành việc bán hàng ba dự án mở bán ba dự án Dream City, Wonder Park Cổ Loa Kết kinh doanh tiếp tục trì đà tăng trưởng Khuyến nghị: MUA – Giá mục tiêu: 105,600VND/cổ phiếu Vinhomes tiếp tục trì vị dẫn đầu phân khúc BĐS nhà với thị phần phân khúc hộ tất phân khúc giai đoạn 2016-3Q2021 lên tới 25%, cao so với doanh nghiệp đứng thứ 3% Vinhomes sở hữu quỹ đất lên tới 168 triệu m2 sàn giúp đảm bảo tăng trưởng lợi nhuận giữ vững thị phần năm tới Hai đại dự án Ocean Park Grand Park sớm hoàn thành việc bán hàng năm 2022 Trong đó, ba dự án lớn Wonder Park, Dream City Cổ Loa dự kiến mở bán vào năm 2022 với phần lớn sản phẩm thấp tầng có tiềm tăng giá tốt Tổng giá trị hợp đồng ký năm 2021 2022 ước tính đạt 63 nghìn tỷ VND (+5%YoY) 73 nghìn tỷ VND (+16%YoY) Kết kinh doanh trì đà tăng trưởng năm tới Chúng ước tính doanh thu lợi nhuận sau thuế năm 2021 VHM đạt 80,480 tỷ VND (+12%YoY) 31,214 tỷ VND (+11%YoY) Cho năm 2022, doanh thu đạt 93,327 tỷ VND (+16%YoY) lợi nhuận sau thuế đạt 35,946 tỷ VND (+15%YoY) Dựa triển vọng kinh doanh định giá, tiếp tục đưa khuyến nghị MUA cổ phiếu Vinhomes với giá mục tiêu 105,600/cp, cao 26% so với giá đóng cửa ngày 20/12/2021 Mua trì Giá mục tiêu 105,600VND Tăng/giảm (%) Giá (20/12/2021) Giá mục tiêu đồng thuận Vốn hóa thị trường (nghìn tỷ VND/ tỷ USD) FY-end Doanh số (tỷ VND) Lãi/(lỗ) từ HĐKD (tỷ VND) Lợi nhuận CĐ công ty mẹ (tỷ VND) EPS (VND) Tăng trưởng EPS (%) P/E (x) P/B (x) ROE (%) Tỷ suất cổ tức (%) 26% 83,500 101,800VND 363.6/15.9 2019A 51,627 29,715 21,747 6,493 52 12.34 4.78 39 Dữ liệu giao dịch Tỷ lệ CP tự chuyển nhượng GTGD TB tháng (tỷ VND,triệu USD) Sở hữu nước ngồi (%) Cổ đơng lớn 2020A 71,547 37,306 27,351 8,166 26 9.81 3.13 36 2021F 80,480 40,573 30,409 6,984 -14 11.96 3.07 26 Biến động giá cổ phiếu 22.6% 530.2/23.3 26.8% Vingroup (66.66%) 2022F 93,327 46,727 29,413 6,755 -3 12.36 2.46 24 (%) 1M 3M 6M 12M -5 -2 -9 29 -9 Tuyệt đối Tương đối Thay đổi với VN-Index (Trái) (%) Giá cổ phiếu VHM (Phải) 180 140 100,000 80,000 100 60,000 60 40,000 20 20,000 -20 -60 12.20 3.21 6.21 Nguồn: Bloomberg, KBSV Nguồn: Bloomberg, KBSV 36 (VND) 9.21 12.21 NAM LONG (NLG) COMPANY REPORT Đẩy mạnh bàn giao Q 4/2021 Chun viên phân tích Phạm Hồng Bảo Nga 20/12/2021 ngaphb@kbsec.com.vn Nam Long tập trung bán hàng Quý sau hoạt động mở bán trực tiếp bị ảnh hưởng Quý Hoạt động bàn giao đẩy mạnh Quý Kết kinh doanh trì đà tăng trưởng Khuyến nghị: NẮM GIỮ - Giá mục tiêu: 61,200VND/cổ phiếu Trong quý 4/2021, ước tính Nam Long bán 881 sản phẩm từ dự án Flora Mizuki MP9-10, Southgate, Cần Thơ dự án Izumi City, tương đương với tổng giá trị bán hàng đạt 3,865 tỷ VND Lũy kế năm, Nam Long bán 2,236 sản phẩm (+98% YoY) với tổng giá trị đạt 8,943 tỷ VND (+135%YoY) Nam Long đẩy mạnh bàn giao ba dự án Akari City, Southgate dự án Cần Thơ quý 4/2021 Chúng tơi ước tính, q 4/2021, Nam Long bàn giao khoảng 1,480 sản phẩm dự án với doanh thu ghi nhận 4,185 tỷ VND Như vậy, cho năm 2021, Nam Long dự kiến ghi nhận 4,256 tỷ VND từ bán đất, hộ, biệt thự/nhà phố Kết kinh doanh trì đà tăng trưởng năm tới Chúng ước tính doanh thu lợi nhuận sau thuế NLG đạt 5,109 tỷ VND (+130% YoY) 1,441 tỷ VND (+69% YoY) Cho năm 2022, chúng tới ước tính doanh thu NLG đạt 7,108 tỷ VND (+39% yoy) lợi nhuận sau thuế đạt 1,809 tỷ VND (+26% yoy) Dựa triển vọng kinh doanh kết định giá, đưa khuyến nghị NẮM GIỮ cổ phiếu NLG với giá mục tiêu 61,200VND/cổ phiếu, thấp 2% so với giá đóng cửa ngày 20/12/2021 NẮM GIỮ thay đổi Giá mục tiêu Tăng/giảm (%) Giá (20/12/2021) Giá mục tiêu đồng thuận Vốn hóa thị trường (nghìn tỷ VND/ triệu USD) 61,200 -2% 62,500 50,200 20.6/0.9 Dữ liệu giao dịch Tỷ lệ CP tự chuyển nhượng 61.9% GTGD TB tháng (tỷ VND,triệu USD) 154.5/6.8 Sở hữu nước (%) 8.3% Cổ đơng lớn Ơng Nguyễn Xn Quang (12.6%) Biến động giá cổ phiếu (%) 1M 3M 6M 12M Tuyệt đối Tương đối 40 33 44 31 73 55 129 84 Dự phóng KQKD & định giá FY-end Doanh số (tỷ VND) Lãi/(lỗ) từ HĐKD (tỷ VND) Lợi nhuận CĐ công ty mẹ (tỷ VND) EPS (VND) Tăng trưởng EPS (%) P/E (x) P/B (x) ROE (%) Tỷ suất cổ tức (%) 2019A 2020A 2021F 2022F 2,546 844 961 3,512 16 12.10 2.18 17 2,217 1,002 835 2,780 -21 15.29 2.16 13 5,109 1,594 1,185 3,095 11 19.29 1.75 11 7,108 1,983 1,525 3,981 29 15.00 1.70 13 Thay đổi với VN-Index (Trái) (%) Giá cổ phiếu NLG (Phải) (V 80,000 230 190 150 110 70 30 -10 -50 60,000 40,000 20,000 12/20 3/21 6/21 9/21 12/21 Nguồn: Bloomberg, KBSV Nguồn: Bloomberg, KB Securities Vietnam www.kbsec.com.vn KB SECURITIES VIETNAM INDUSTRY REPORT KBSV RESEARCH Dầu khí Chuyên viên phân tích Lê Anh Tùng tungla@kbsec.com.vn Điểm tựa từ giá dầu Giai đoạn Q3/2021 ghi nhận diễn biến giá dầu mức cao, giúp hỗ trợ KQKD doanh nghiệp dầu khí dù chịu tác động tiêu cực từ sóng Covid-19 thứ bùng phát Việt Nam, tiêu biểu với LNST Q3 PVD +47.3% YoY, PVS +8% YoY, GAS +19% YoY Đối với triển vọng năm 2022, chúng tơi kì vọng giá dầu cao năm sau, dự kiến trung bình đạt 68 USD/thùng (so với mức trung bình USD 61/thùng năm 2021E) Trong đó, PVGas (GAS, MUA, giá MT VND 1250,000) cổ phiếu ưa thích mức độ tương cao giá cổ phiếu cao với giá dầu giới xu hướng Việt Nam dịch chuyển sang sử dụng khí đốt thiên nhiên LNG nhập để sản xuất lượng điện Bên cạnh đó, với việc giá dầu dầu mức hòa vốn 55 USD/thùng giúp hoạt động công ty thượng nguồn bao gồm CTCP Khoan Dịch vụ khoan Dầu khí (PVD) Dầu khí Việt Nam (PVS), khởi sắc Với PVD năm sau giàn khoan TAD bắt đầu thực khoan hợp đồng với Shell Brunei sau năm trì hỗn với PVS việc hoạt động liên doanh FSO/FPSO hoạt động M&C trở nên sôi động Yếu tố hồi phục hoạt động kinh tế hậu Covid-19 tạo lực đỡ cho doanh nghiệp hạ nguồn Tập đoàn Xăng Dầu Việt Nam (PLX) phục hồi trở lại năm 2022 sau hoạt động giao thông, vận tải Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực hàng không, bước vào giai đoạn mở cửa, “bình thường mới” Việc hoạt động kinh tế Việt Nam toàn cầu nối lại rõ nét năm sau giúp nhu cầu tiêu thụ dầu gia tăng, qua cải thiện cước phí vận chuyển dầu sản phẩm xăng dầu CTCP Vận tải Dầu khí (PVT, MUA, giá MT VND 27,500) Chúng tơi kì vọng việc bổ sung đội tàu PVT giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hội kinh doanh thời gian tới Sau bị gián đoạn hoạt động kinh doanh sóng Covid-19 thứ 4, chúng tơi kì vọng Lọc Hóa dầu Bình Sơn (BSR) hoạt động tối đa công suất vào năm sau Việt Nam bước sang giai đoạn sống chung với dịch bệnh Rủi ro Các cổ phiếu ngành dầu khí Việt Nam có tỷ lệ tự chuyển nhượng thấp hoạt động cổ phần hóa bị trì hỗn Trong đó, dự án mỏ khí đối mặt với rủi ro thường trực bị chậm tiến độ phê duyệt Ở khía cạnh khác, dự án khí thơng qua khiến thị trường dư cung sản lượng lớn gây rủi ro tới việc đầu tư kho cảng LNG 38 MUA Duy trì Khuyến nghị PVGAS (GAS) Giá Giá mục tiêu Mua VND 96,700 VND 125,000 PVT Giá Giá mục tiêu Mua VND 23,150 VND 27,500 Biểu đồ Tương quan giá dầu Brent diễn biến giá GAS (USD/thùng, VND) GAS có tính tương cao với giá dầu giới mức cao giá bán GAS neo theo giá dầu BrentXu hướng giá dầu mức cao yếu tố hỗ trợ tốt cho cổ phiếu GAS (USD/thùng) Giá dầu Brent (trái) GAS VN Equity (phải) (VND) 100 160,000 Tương quan = 71.5% 90 140,000 80 120,000 70 60 100,000 50 80,000 40 60,000 30 40,000 20 20,000 10 0 Dec Mar Jun Sep Dec Mar Jun Sep Dec Mar Jun Sep Dec Mar Jun Sep Dec Mar Jun Sep 16 17 17 17 17 18 18 18 18 19 19 19 19 20 20 20 20 21 21 21 Nguồn: Bloomberg, KBSV Biểu đồ Trung vị dự báo giá dầu Brent tổ chức giới (USD/thùng) (USD/thùng) Dự báo 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Mar 23 Jul 22 Nov 22 Mar 22 Jul 21 Nov 21 Mar 21 Jul 20 Nov 20 Mar 20 Jul 19 Nov 19 Mar 19 Jul 18 Nov 18 Mar 18 Jul 17 Nov 17 Mar 17 Jul 16 Nov 16 Mar 16 Jul 15 Nov 15 Mar 15 Trung vị dự báo tổ chức tài lớn cho giá dầu trì mặt giá cao thời gian tới lo ngại nguồn cung dầu bị thắt chặt Nguồn: Bloomberg, KBSV Bảng Dầu khí Việt Nam – Các cảng LNG dự kiến giai đoạn 2021E – 2035E (triệu tấn) Kho cảng nhập LNG Kho LNG Thị Vải Kho LNG Hịn Khoai (Cà Mau) Kho LNG Sơn Mỹ (Bình Thuận) Kho LNG Đông Nam Bộ (Tiền Giang) Kho LNG (FSRU) Thái Bình Kho LNG Cát Hải (Hải Phịng) Kho LNG Nam Vân Phong (Khánh Hòa) Kho LNG Hải Linh (Vũng Tàu) Thời điểm vận hành Công suất (MTPA) 2020 - 2022 2022 - 2025 (GĐ1) Sau 2025 (GĐ2) 2023 - 2025 (GĐ1) 2027 - 2030 (GĐ2) 2031 - 2035 (GĐ3) 2022 - 2025 2026 - 2030 2030 - 2035 2030 - 2035 2021 - GĐ1 2023 - 2025 (GĐ2) 1-3 MT MT (GĐ1) MT (GĐ2) 1-3 MT (GĐ1) MT (GĐ2) MT (GĐ3) 4-6 MT 0.2 - 0.5 MT 1-3 MT MT 2-3 MT (GĐ1) MT (GĐ2) Nguồn: Quy hoạch khí Việt Nam, KBSV www.kbsec.com.vn KB SECURITIES VIETNAM CTCP khí Việt Nam (GAS) COMPANY REPORT Điểm tựa từ giá dầu giới Chuyên viên phân tích Lê Anh Tùng 20/12/2021 tungla@kbsec.com.vn Lợi nhuận GAS Q3/2021 chịu tác động mạnh dịch bệnh Covid-19 bù đắp giá khí đầu tăng Tổng CTCP Khí Việt Nam (GAS) cơng bố BCTC hợp Q3/2021 với doanh thu đạt 18.5 nghìn tỷ đồng (-18.3%QoQ, +16.3% YoY) LNST đạt khoảng 2.4 nghìn tỷ đồng (+7%QoQ, +19.1 %YoY) Mặc dù sản lượng tiêu thụ khí giảm mạnh quý giãn cách cách xã hội tỉnh khu vực phía Nam, lợi nhuận cơng ty tích cực nhờ yếu tố giá khí đầu tăng mạnh theo giá dầu giới Mặt giá dầu giới trì mức cao với nhu cầu tiêu thụ khí hồi phục yếu tố hỗ trợ tốt thời gian tới Chúng tơi kì vọng nhu cầu tiêu thụ khí hồi phục vào Q4 mà Việt Nam bước vào giai đoạn sống chung với dịch Covid-19 với giá dầu Brent nhiều khả trì mặt giá cao thời gian tới xem yếu tố hỗ trợ mạnh mẽ cho GAS (giá dầu FO tương quan chặt chẽ với giá dầu Brent) LNG – động lực tăng trưởng dài hạn Trước nhu cầu sử dụng điện tăng cao với quy hoạch tăng tỷ trọng sử dụng điện khí (tính LNG) dự thảo Quy hoạch phát triển ngành điện 8, triển vọng tiêu thụ LNG tích cực mảng LNG xem động lực phát triển quan trọng GAS thời gian tới Duy trì khuyến nghị MUA với giá mục tiêu VND 125,000 Dựa định giá P/E, triển vọng kinh doanh xem xét rủi ro phát sinh, chúng tơi khuyến nghị MUA (duy trì) cổ phiếu GAS Giá mục tiêu VND 125,000/cp, cao 29.2% so với giá ngày 20/12/2021 MUA trì Giá mục tiêu Tăng/Giảm (%) Giá (20/12/21) Giá mục tiêu concensus Vốn hóa thị trường (tr USD) VND 125,000 29.2% VND96,700 VND130,300 USD8,203 tr Dữ liệu giao dịch Tỉ lệ free-float (%) GTGD TB tháng (tr USD) Room NĐTNN lại (%) Biến động giá cổ phiếu 4.2% USD7.9 tr 46.3% PetroVietnam Group (95.8%) Cổ đông lớn (%) (%) Tuyệt đối Tương đối Dự phóng KQKD & định giá 1M 3M 6M 12M -15.5 -16.7 6.5 6.5 7.3 -5.6 17.2 -22.2 Thay đổi vs VNIndex (trái) Năm tài 2019A Doanh thu (tỷ VND) Lợi nhuận gộp (tỷ VND) LN CĐ Công ty mẹ (tỷ VND) EPS (VND) Tăng trưởng EPS (%) P/E (x) P/B (x) ROE (%) Tỷ suất cổ tức (%) 75,005 16,919 11,902 6,155 1.8% 14.1 3.3 25.4% 4.6% 2020A 64,135 11,406 7,855 4,089 -33.6% 20.5 3.3 16.2% 3.0% 2021P 78,236 14,104 9,294 4,834 18.2% 23.2 4.3 18.9% 4.1% 2022P 97,897 17,384 11,126 5,791 19.8% 21.6 4.5 21.5% 4.1% (%) VND Giá cổ phiếu (phải) 10 140,000 120,000 100,000 -10 80,000 -20 60,000 40,000 -30 20,000 -40 12.20 03.21 06.21 09.21 12.21 Nguồn: Bloomberg, KB Securities Vietnam 40 CTCP Vận tải Dầu Khí (PVT) COMPANY REPORT Triển vọng trung hạn tích cực Chuyên viên phân tích Lê Anh Tùng 20/12/2021 tungla@kbsec.com.vn KQKD Q3/2021 PVT tích cực ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Tổng CTCP Vận tải Dầu khí (PVT) cơng bố BCTC hợp Q3/2021 với doanh thu đạt khoảng 1,679 tỷ đồng (-11.3% QoQ, -9.5% YoY) LNST đạt khoảng 153 tỷ đồng (-46% QoQ, -9.7 %YoY) Sự suy giảm đến từ (1) nhu cầu vận chuyển giảm giai đoạn giãn cách xã hội; (2) phát sinh thêm chi phí hoạt động liên quan tới cơng tác phịng chống dịch Covid19 Mảng kinh doanh – mảng vận tải đối mặt với nhiều thách thức ngắn hạn Chúng cho mảng vận tải PVT gặp nhiều thách thức, năm sau (1) giá cước vận tải thấp thấp mà nhu cầu sử dụng dầu toàn cầu chưa thể sớm phục hồi giai đoạn trước dịch; (2) nhu cầu nội địa đến từ khách hàng NMLD Dung Quất Nghi Sơn kì vọng mức vừa phải hoạt động giao thơng, vận tải khó nới lỏng hoàn toàn bối cảnh số ca nhiễm Việt Nam tiếp tục gia tăng PVT thực mở rộng quy mô tàu lý tàu năm Tính từ đầu năm, PVT bổ sung thêm tàu mới, bao gồm tàu chở dầu/hóa chất, tàu LPG (VLGC) tàu chở hàng rời, lý tàu chở dầu/hóa chất cũ Ngoài ra, PVT dự kiến lý tàu chở dầu thô Athena Q4/2021, giúp công ty ghi nhận thêm khoản lợi nhuận bất thường, ước khoảng 100 tỷ VND Khuyến nghị MUA với giá mục tiêu VND 27,500/cp Chúng tơi khuyến nghị MUA (duy trì) với cổ phiếu PVT dựa phương pháp định giá DCF với giá mục tiêu VND 27,500, cao 18.7% với giá ngày 20/12/2021 MUA trì Giá mục tiêu Tăng/Giảm (%) Giá (20/12/21) Giá mục tiêu concensus Vốn hóa thị trường (tr USD) VND 27,500 18.7% VND23,150 VND27,500 USD325 tr Dữ liệu giao dịch Biến động giá cổ phiếu Tỉ lệ free-float (%) GTGD TB tháng (tr USD) Room NĐTNN lại (%) 48.9% USD5.3 tr 35.9% PetroVietnam Group (51.0%) Cổ đông lớn (%) (%) Tuyệt đối Tương đối Dự phóng KQKD & định giá 1M 3M 6M 12M -14.4 -15.6 -5.5 -5.5 16.0 2.1 77.4 17.8 Thay đổi vs VNIndex (trái) Năm tài 2019A Doanh thu (tỷ VND) Lợi nhuận gộp (tỷ VND) LN CĐ Công ty mẹ (tỷ VND) EPS (VND) Tăng trưởng EPS (%) P/E (x) P/B (x) ROE (%) Tỷ suất cổ tức (%) 7,758 1,191 690 2,004 5.6% 6.4 1.0 16.4% 3.8% 2020A 7,383 1,118 669 1,946 -2.9% 6.9 0.9 14.4% 1.5% 2021P 7,910 1,204 763 2,217 14.0% 12.2 1.8 15.6% 4.3% 2022P 9,054 1,554 885 2,573 16.1% 11.7 1.9 17.8% 4.3% Giá cổ phiếu (phải) (%) 50 VND 30,000 40 25,000 30 20,000 20 15,000 10 10,000 5,000 -10 -20 12.20 03.21 06.21 09.21 12.21 Nguồn: Bloomberg, KB Securities Vietnam www.kbsec.com.vn KB SECURITIES VIETNAM INDUSTRY REPORT KBSV RESEARCH Công nghệ thông tin Chuyên viên phân tích Nguyễn Anh Tùng tungna@kbsec.com.vn Tăng trưởng bền vững năm 2022 Tình hình hoạt động 2021 Tăng trưởng mảng xuất phần mềm trì tăng trưởng tốt số hợp đồng kí gia tăng nhờ nhu cầu giải pháp phần mềm, chuyển đổi số gia tăng nhanh giới doanh nghiệp phải tìm kiếm phương án cải thiện hiệu suất kinh doanh, tiết kiệm chi phí giai đoạn dịch bệnh Như trường hợp FPT, tính đến hết tháng 11/2021, doanh thu dịch vụ CNTT nước tăng 21.0% YoY số lượng hợp đồng kí tăng 30.0% YoY Trong năm 2021, chuyển đổi số diễn mạnh mẽ khối doanh nghiệp nhà nước tư nhân Nguyên nhân lớn đến từ việc dịch Covid-19 khiến doanh nghiệp phải cải cách máy, áp dụng cơng nghệ để tinh giảm chi phí, cải thiện hiệu kinh doanh Đối với mảng Viễn Thông, Theo thông tin từ Bộ Thông tin Truyền Thông, tổng doanh thu dịch vụ lĩnh vực Viễn Thông 1H2021 đạt gần 66,000 tỷ VND, tăng 5.29% YoY Mảng internet băng thông rộng động lực tăng trưởng cho ngành bất chấp dịch Covid-19 Lũy kế 11M2021, số lượng thuê bao FTTH mở đạt 2.152 triệu thuê bao, tăng 27.9% YoY Tích cực Theo dõi Khuyến nghị FPT Giá Giá mục tiêu Chuyển đổi số nước tiếp tục bứt phá giai đoạn tới Tiềm chuyển đổi số Việt Nam giai đoạn tới cịn lớn Quy mơ kinh tế số năm 2020 đạt khoảng 14 tỷ USD, tăng 4.7 lần so với năm 2015 dự kiến tăng lên 52 tỷ USD năm 2025 Theo văn kiện đại hội XIII, Việt Nam phấn đến năm 2030 kinh tế số có quy mơ tương đương 30% GDP Cịn nhiều dư địa tăng trưởng mảng xuất phần mềm dài hạn KBSV đánh giá mảng gia công phần mềm Việt Nam nhiều dư địa tăng trưởng dựa trên: (1) đáp ứng yêu cầu mảng gia công phần mềm khơng địi hỏi chất xám cao số lượng nhân lớn; (2) Nhu cầu giới cao chi phí nhân cơng Việt Nam cạnh tranh so với quốc gia hàng đầu gia công phần mềm khác Ấn Độ Trung Quốc Mảng Viễn Thông tiếp tục tăng trưởng nhờ động lực từ internet băng thông rộng Trong dài hạn, KBSV cho dư địa tăng trưởng mảng internet băng thông rộng khi: (1) tỷ lệ thâm nhập băng thông rộng cố định Việt nam mức thấp (62% năm 2020) so với quốc gia khác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản; (2) Phát triển internet băng thông rộng di động bao gồm 4G-5G bước đột phá cho doanh nghiệp viễn thông Rủi ro Trong trường hợp dịch bệnh diễn căng thẳng, doanh nghiệp thực giãn cách, cắt giảm chi tiêu cơng nghệ ảnh hướng đến triển vọng ngành 42 năm 2022 Nguồn: V_KBSource MUA VNĐ 94,300 VNĐ 123,000 Biểu đổ Tăng trưởng số lượng thuê bao FTTH (YoY) Số lượng thuê bao FTTH tăng mạnh 1H2021 doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực số hóa sau giảm 3Q2021 ảnh hưởng giãn cách xã hội Số lượng thuê bao (Thuê bao) Tăng trưởng 900,000 60% 800,000 50% 700,000 40% 600,000 30% 500,000 20% 400,000 10% 300,000 200,000 0% 100,000 -10% -20% 1Q2019 2Q2019 3Q2019 4Q2019 1Q2020 2Q2020 3Q2020 4Q2020 1Q2021 2Q2021 3Q2021 Nguồn: EVN, KBSV Biểu đồ Tăng trưởng LNST 2017-9M2021 doanh nghiệp CNTT Các doanh nghiệp CNTT có mức tăng trưởng LNST ấn tượng 9M2021 sau có phần trầm lắng ảnh hưởng dịch Covid-19 giai đoạn đầu Trong đó, ELC có mức tăng trưởng ấn tượng nhờ mức thấp với kí kết nhiều hợp đồng có giá trị lớn FPT 300% CMG ELC 242% 250% 200% 150% 100% 50% 71% 37% 47% 21% 16% 13% 8% 2% 19% 37% 0% -8% -13% -50% -100% -52% 2017 -80% 2018 2019 2020 9M2021 Nguồn: EVN, KBSV www.kbsec.com.vn KB SECURITIES VIETNAM CTCP FPT (FPT) COMPANY REPORT 3Q2021, LNST tăng 19.7% YoY Chuyên viên phân tích Nguyễn Anh Tùng 20/12/2021 tungna@kbsec.com.vn 3Q2021, LNST đạt 1,375 tỷ VND, tăng 19.7% YoY 3Q2021, FPT trì tăng trưởng tích cực với doanh thu đạt 8,725 tỷ VND, tăng 15.5% YoY; LNST 3Q2021 đạt 1,375 tỷ VND, tăng 19.7% YoY Doanh thu tháng 1011/2021 đạt 6,848 tỷ VND, tăng 31.6% YoY; LNST tháng 10-11/2021 đạt 5,851 tỷ VND, tăng 19.8% YoY Xuất phần mềm thị trường trọng yếu tăng trưởng mạnh Mảng xuất phần mềm thị trường Mỹ, EU thị trường APAC tăng trưởng ấn tượng 3Q2021, đạt 64% YoY, 25% YoY 22% YoY, thị trường Nhật Bản với tỷ trọng đóng góp lớn tăng 9% YoY Triển vọng tăng trưởng mảng công nghệ với động lực từ nước quốc tế Trong 9M2021, giá trị đơn hàng kí dịch vụ CNTT nước ngồi đạt 12,807 tỷ VND, tăng 33.5% YoY Trong đó, nhu cầu chuyển đổi số nước tăng cao khối nhà nước lẫn tư nhân động lực cho mảng dịch vụ CNTT nước phát triển Đối với khối viễn thông, tăng trưởng ổn định mảng băng thơng rộng FPT Play động lực Khuyến nghị MUA, giá mục tiêu 123,000 VND/cp Dựa kết định giá, triển vọng kinh doanh xem xét yếu tố rủi ro phát sinh, khuyến nghị MUA cổ phiếu FPT Giá mục tiêu 123,000 VND/cp, cao 28.3% so với giá ngày 20/12/2021 Mua Giá mục tiêu VND 123,000 Tăng/Giảm Giá (20/12/2021) Giá mục tiêu thị trường Vốn hóa thị trường (Tỷ VND) 28.3% VND 95,800 VND 82,000 85,756 Dữ liệu giao dịch Tỷ lệ CP tự chuyển nhượng (%) GTGD TB tháng (tỷ VNĐ/triệu USD) Sở hữu nước (%) Cơ cấu cổ đông Biến động giá cổ phiếu 87.06% 247/10.9 49% Trương gia Bình (7.05%) (%) Tuyệt đối Tương đối Dự phóng KQKD & định giá Cuối năm tài Doanh thu (Tỷ VND) Tốc độ tăng trưởng (%) Lợi nhuận gộp (tỷ VND) Biên lợi nhuận gộp (%) Khuyến nghị MUA – giá cổ Lợi nhuận ròng (tỷ VND) 24,800 Tốc độ tăngđồng/cổ trưởng (%) phiếu EPS (VND) Tăng trưởng EPS P/E Nguồn: Bloomberg, KBSV 44 2019A 2020A 2021F 2022F 27,717 19.40% 10,712 phiếu 38.65% 3,912 20.96% 4,622 8.24% 19.9 29,830 7.63% 11,814 39.60% 4,424 13.09% 4,513 -2.36% 20.3 35,586 19.30% 13,879 39.00% 5,355 21.05% 4,719 4.58% 19.5 40,929 15.01% 16,208 39.60% 6,369 18.94% 5,613 18.94% 16.4 1M 3M 6M 12M -1 -2 -7 10 99 61 Thay đổi vs VNIndex (trái) Giá cổ phiếu (phải) (%) 100 VND 110,000 80 90,000 60 70,000 40 50,000 20 12.20 03.21 06.21 Nguồn: Bloomberg, KBSV 09.21 30,000 12.21 KB SECURITIES VIETNAM INDUSTRY REPORT KBSV RESEARCH Cảng biển Chuyên viên phân tích Phạm Nhật Anh (+84) 84-3327-80140 anhpn@kbsec.com.vn FDI tăng trở lại sau mở cửa kinh tế Sản lượng container qua cảng trì đà tăng trưởng tốt năm 2021 bất chấp dịch bệnh Lũy kế 10 tháng 2021, sản lượng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam đạt 20 triệu TEU, tăng trưởng 10% yoy Mức tăng trưởng thấp so với tháng đầu năm 22% yoy cụm cảng phía Nam ghi nhận mức tăng trưởng âm quý giãn cách xã hội Tổng trọng tải tàu cập cảng khu vực Hải Phòng đạt 115 triệu tấn, tăng nhẹ 1.3% yoy, đó: cụm cảng thượng nguồn ghi nhận trọng tải tàu cập cảng -2.4% yoy, cụm cảng hạ nguồn tăng 10.3% cụm cảng Lạch Huyện giảm 21.7% svck Chúng tơi cho nhóm cảng hạ nguồn (Nam Hải Đình Vũ, Green Vip, Nam Đình Vũ, Đình Vũ) ghi nhận mức tăng trưởng tích cực do: (1) Khu vực Lạch Huyện bị phù sa bồi lắng đáp ứng điều kiện phục vụ tàu quy mô lớn; (2) Khu vực thượng nguồn cạnh tranh không cao tàu bến ngắn mớn nước nông, hạn chế tàu vào thượng lưu; (3) Nhu cầu cảng sông tăng đa phần tàu luân chuyển qua khu vực Hải Phòng tàu container cỡ vừa nhỏ, phục vụ tuyến đường ngắn quanh khu vực Đông Nam Á Lũy kế 10 tháng 2021, sản lượng hàng container thông qua khu vực BR-VT đạt 6.5 triệu TEU, tăng 22% svck năm 2020 Khu vực Cái Mép – Thị Vải củng cố vị trung tâm trung chuyển Việt nam phía Nam, xuất thị trường Mỹ Châu Âu Triển vọng năm 2022 tích cực nhờ sản lượng cước phí cảng gia tăng ổn định Chúng tơi đánh giá tích cực tiềm tăng trưởng ngành cảng biển năm tới yếu tố sau: (1) Sản lượng qua cảng Việt Nam kì vọng trì mức tăng trưởng 10%/ năm nhờ sở hạ tầng cải thiện dịch chuyển chuỗi cung ứng sang Việt Nam, đặc biệt khu vực phía Nam nhờ dự án tiêu biểu như: đường 991B, đường Phước Hòa – Cái Mép, cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu, cầu Phước An; (2) Giá cước tiếp tục tăng 10%/ năm 2023 khu vực cảng Hải Phòng (không bao gồm Lạch Huyện) Cái Mép – Thị Vải; (3) Hiệp định thương mại (CPTPP, EVFTA, RCEP) có hiệu lực thúc đẩy giao thương với Việt Nam; (4) Dịch chuyển chuỗi cung ứng sang Việt Nam nhờ lợi địa lý tiếp giáp Trung Quốc nhân công giá rẻ Rủi ro Ngành cảng biển Việt Nam chịu rủi ro mặt sách quy hoạch cảng biển mức giá sàn, trần cho cước phí cảng phụ thuộc vào sách nhà nước, nên thay đổi sách đột ngột từ phía phủ gây khó dễ cho doanh nghiệp ngành Cùng với đó, doanh nghiệp cảng gặp khó khăn mở rộng cơng suất phải trúng thầu phép xây dựng cảng 45 Tích cực Theo dõi Khuyến nghị CTCP Gemadept (GMD) Giá mục tiêu Giá CTCP cảng Sài Gòn (SGP) Giá CTCP container Việt Nam (VSC) Giá Mua VNĐ 56,300 VNĐ 48,200 Theo dõi 35,500 Theo dõi 44,600 KB SECURITIES VIETNAM Biểu đổ Tăng trưởng trọng tải cập cảng Hải Phòng 11M-2021 Trọng tải cập cảng Hải Phịng ước tính tăng trưởng nhẹ Hải Phòng (+1.3% yoy) 2021 Khu vực hạ nguồn giữ đà tăng tích cực chủ yếu lợi cạnh tranh Lạch Huyện thượng nguồn yếu Tổng (%) Hạ nguồn 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% -10.0% -20.0% -30.0% Jan-21 Feb-21 Mar-21 Apr-21 May-21 Jun-21 Jul-21 Aug-21 Sep-21 Oct-21 Nov-21 Nguồn: MPI, KBSV Biểu đồ Tăng trưởng trọng tải cảng Hải Phòng Đa phần cảng Hải Phòng ghi nhận tăng trưởng nhẹ giảm 2021 Khu vực Lạch Huyện năm ghi nhận tăng trưởng âm bị phù sa bồi lắng 2020 (000 DWT) 2021 Tăng trưởng 25,000 80.0% 20,000 60.0% 40.0% 15,000 20.0% 10,000 0.0% 5,000 -20.0% -40.0% Cảng Hải Cảng Đoạn An Xá Cảng Green Cảng Nam Nam Hải Green Vip Nam Đình Đình Vũ Hải Đình Vũ Vũ Thượng nguồn Hạ Nguồn HICT Lạch Huyện Nguồn: JLL, KBSV Biểu đồ Sản lượng hàng hóa thơng qua cụm cảng Việt Nam Sản lượng container thông qua cụm cảng Việt Nam đạt mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015-2021 11.1% Đà tăng mạnh 2017 chuỗi cung ứng dịch chuyển phần sang Việt nam ('000 TEU) 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000 2015 Nguồn: KBSV 46 2016 2017 2018 2019 2020 2021 KB SECURITIES VIETNAM CTCP Gemadept (GMD) COMPANY REPORT Lợi nhuận 2022 tăng 35.1% nhờ Gemalink Chuyên viên phân tích Phạm Nhật Anh 20/12/2021 anhpn@kbsec.com.vn 9M2021, doanh thu tăng 14% yoy, LNST tăng 34.7% yoy Lũy kế tháng, Gemadept ghi nhận doanh thu lợi nhuận ròng 2,168 tỷ (+14.1% yoy) 575 tỷ (+34.7% yoy) Trong đó, doanh thu mảng cảng đạt 1,884 tỷ (+20% yoy), doanh thu mảng logistics đạt 284 tỷ (-14.2% yoy) Cụm cảng Hải Phòng Gemalink động lực tăng trưởng Tổng sản lượng cập cảng quý đầu năm Gemalink đạt 1,905,000 TEU (+52% yoy), đóng góp lớn tới từ khối cảng Hải Phịng tăng 13% yoy lên 754,359 TEU Gemalink đạt 528,351 TEU Khối cảng Hải Phịng có tăng trưởng tích cực năm khu vực Lạch Huyện (trọng tải cập cảng -21.7% yoy) bị phù sa bồi lắng nên không tiếp tàu trọng tải lớn Lợi nhuận 2022 ước tính tăng trưởng 35.1% yoy nhờ Gemalink vào hoạt động 90% cơng suất Chúng tơi ước tính LNST GMD 2022 đạt 876 tỷ VNĐ (+35.1% yoy), đóng góp tới từ tăng trưởng vượt bậc Gemalink với 137 tỷ đồng lợi nhuận (+133 tỷ yoy) Giả định tới từ mức sản lượng ước tính cho 2022 Gemalink 1.35 tr TEU (+50% yoy), cước phí tăng 10% GMD ghi nhận lợi nhuận đột biến vào 2022 nhờ chuyển nhượng 25% cổ phần Gemalink Phía GMD cho biết cơng ty làm việc với hãng tàu giới để chuyện nhượng 25% vốn Gemalink công ty (tỷ lệ lợi ích cho GMD 15%), qua giảm tỷ lệ sở hữu Gemalink xuống 50% Chúng ước tính khoản chuyển nhượng đem lợi nhuận cho GMD 343 tỷ Khuyến nghị MUA, giá mục tiêu 56,300 VNĐ/cp Sử dụng phương pháp định giá phần (SOTP), đưa khuyến nghị MUA cổ phiếu GMD, giá mục tiêu 56,300 VNĐ/cp, tương ứng mức sinh lời 16.8% so với giá đóng cửa ngày 20/12/2021 Mua Giá mục tiêu Tăng/ giảm (%) Giá (20/12/2021) Giá mục tiêu đồng thuận Vốn hóa (tỷ VNĐ) VNĐ 56,300 Dữ liệu giao dịch Tỷ lệ CP tự chuyển nhượng (%) GTGD TB tháng (tỷ VNĐ) Sở hữu nước (%) Cổ đông nhà nước 16.8% VNĐ 48,200 VNĐ 50,500 13,803 80% 151 40.8% 0% Biến động giá cổ phiếu 1M (%) GMD VNINDEX Dự phóng KQKD & định giá FY-end Doanh số (tỷ đồng) Lãi/(lỗ) từ HĐKD (tỷ VNĐ) Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) EPS (VNĐ) Tăng trưởng EPS (%) P/E (x) P/B (x) ROE (%) Dividend yield (%) 2019 2020 2021 2022 2,643 1,013 614 1,602 -74.2% 13.5 1.0 9.4% 3% 2,606 950 440 1,149 -28.3% 27.9 1.5 6.7% 2.6% 2,900 1,117 624 1,738 53.6% 26.3 2.0 9.2% 2.5% 3,226 1,253 848 2,370 38.6% 19.3 1.8 11.3% 2.5% (%) 24.7% 4.3% 6M Giá GMD (phải) 50.0% 60,000 40.0% 50,000 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 12M 15.9% 15.3% 212.9% -1.8% 16.6% 49.2% Thay đổi với VN-Index (trái) 40,000 30,000 20,000 -10.0% 10,000 -20.0% Source: Bloomberg, KBSV 47 3M KHỐI PHÂN TÍCH CƠNG TY CHỨNG KHOÁN KB VIỆT NAM Nguyễn Xn Bình Giám đốc Khối Phân tích binhnx@kbsec.com.vn Khối Phân tích research@kbsec.com.vn Phân tích Doanh nghiệp Phân tích Vĩ mơ & Chiến lược đầu tư Dương Đức Hiếu Giám đốc Phân tích Doanh nghiệp hieudd@kbsec.com.vn Trần Đức Anh Giám đốc Vĩ mô & Chiến lược Đầu tư anhtd@kbsec.com.vn Nguyễn Anh Tùng Chun viên cao cấp – Tài & Cơng nghệ tungna@kbsec.com.vn Lê Hạnh Quyên Chuyên viên phân tích – Vĩ mơ & Ngân hàng quyenlh@kbsec.com.vn Phạm Hồng Bảo Nga Chuyên viên cao cấp – Bất động sản nhà ngaphb@kbsec.com.vn Thái Hữu Cơng Chun viên phân tích – Chiến lược & Cổ phiếu Mid cap congth@kbsec.com.vn Lê Anh Tùng Chuyên viên cao cấp – Dầu Khí & Ngân hàng tungla@kbsec.com.vn Trần Thị Phương Anh Chuyên viên phân tích – Chiến lược & Cổ phiếu Mid cap anhttp@kbsec.com.vn Nguyễn Ngọc Hiếu Chuyên viên phân tích – Năng lượng & Vật liệu xây dựng hieunn@kbsec.com.vn Bộ phận Hỗ trợ Phạm Nhật Anh Chun viên phân tích – Bất động sản cơng nghiệp & Logistics anhpn@kbsec.com.vn Nguyễn Cẩm Thơ Chuyên viên hỗ trợ thonc@kbsec.com.vn Lương Ngọc Tuấn Dũng Chuyên viên phân tích – Bán lẻ & Hàng tiêu dùng dunglnt@kbsec.com.vn Nguyễn Thị Hương Chuyên viên hỗ trợ huongnt3@kbsec.com.vn 48 CTCP CHỨNG KHOÁN KB VIỆT NAM (KBSV) Trụ sở chính: Địa chỉ: Tầng G, tầng 7, Tòa nhà Sky City số 88 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: (+84) 24 7303 5333 - Fax: (+84) 24 3776 5928 Chi nhánh Hà Nội: Địa chỉ: Tầng 1, Tòa nhà VP, số Điện Biên Phủ, Quận Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: (+84) 24 7305 3335 - Fax: (+84) 24 3822 3131 Chi nhánh Hồ Chí Minh: Địa chỉ: Tầng 2, TNR Tower Nguyễn Công Trứ, 180-192 Nguyễn Trứ, Q1, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84) 28 7303 5333 - Fax: (+84) 28 3914 1969 Chi nhánh Sài Gòn: Địa chỉ: Tầng 1, Saigon Trade Center, 37 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Q1, Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84) 28 7306 3338 - Fax: (+84) 28 3910 1611 LIÊN HỆ Trung Tâm Khách hàng Tổ chức: (+84) 28 7303 5333 – Ext: 2656 Trung Tâm Khách hàng Cá nhân: (+84) 24 7303 5333 – Ext: 2276 Email: ccc@kbsec.com.vn Website: www.kbsec.com.vn Hệ thống khuyến nghị Hệ thống khuyến nghị đầu tư cổ phiếu (dựa kỳ vọng tăng giá tuyệt đối tháng tới) Mua: Nắm giữ: +15% cao khoảng +15% -15% Bán: -15% thấp Ý kiến báo cáo phản ánh đánh giá chuyên môn (các) chuyên viên phân tích kể từ ngày phát hành dựa thơng tin liệu thu từ nguồn mà KBSV cho đáng tin cậy KBSV không tuyên bố thơng tin liệu xác đầy đủ quan điểm trình bày báo cáo thay đổi mà khơng cần thông báo trước Khách hàng nên độc lập xem xét trường hợp mục tiêu cụ thể riêng tự chịu trách nhiệm định đầu tư chúng tơi khơng có trách nhiệm khoản đầu tư kết chúng Những tài liệu quyền KBSV không chép, phân phối lại sửa đổi mà khơng có đồng ý trước văn KBSV Nhận xét quan điểm báo cáo có tính chất chung nhằm mục đích tham khảo khơng phép sử dụng cho mục đích khác Hệ thống khuyến nghị đầu tư ngành (dựa kỳ vọng tăng giá tuyệt đối tháng tới) Khả quan: Trung lập: Vượt trội thị trường Phù hợp thị trường Kém khả quan: Kém thị trường 49

Ngày đăng: 23/03/2022, 02:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w