Kế hoạch hành động phòng chống đại dịch cúm ở người tại Việt Nam

99 15 0
Kế hoạch hành động phòng chống đại dịch cúm ở người tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ****** Số: 38/2005/QĐ-BYT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành kế hoạch hành động phòng chống đại dịch cúm người Việt Nam BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15/5/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Quyết định số 297/QĐ-TTg ngày 19/3/2003 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban đạo quốc gia phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp vi rút; Theo đề nghị Ơng Chánh Văn phịng Bộ Y tế, Ơng Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài Chính Ơng Cục trưởng Cục Y tế dự phòng Việt Nam, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo định “Kế hoạch hành động phòng chống đại dịch cúm người Việt Nam” Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo Điều Các Ơng, Bà Chánh Văn Phịng, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng Việt Nam, Vụ trưởng Vụ, Cục trưởng Cục thuộc Bộ Y tế, thành viên Ban đạo quốc gia viêm đường hô hấp cấp vi rút, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở Y tế tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành định này./ BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Trần Thị Trung Chiến KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG PHÒNG CHỐNG ĐẠI DỊCH CÚM Ở NGƯỜI TẠI VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế) Phần I : BỆNH CÚM VÀ ĐẠI DỊCH CÚM 1.1 Bệnh cúm đại dịch cúm Cúm bệnh quan hô hấp vi rút có tính chất lây nhiễm cao gây nên, bệnh có nguy đe doạ sức khoẻ cộng đồng lây lan nhanh, từ vụ dịch nhỏ nhanh chóng lan tràn cộng đồng, làm số lượng lớn dân cư bị nhiễm bệnh với biến chứng nặng viêm phổi bội nhiễm vi khuẩn vi rút gây tử vong Vi rút cúm A bao gồm loại kháng nguyên, kháng nguyên Haemagglutinin (H) kháng nguyên Neuraminidase (N) Những kháng nguyên bề mặt liên quan đến khả gây nhiễm vật chủ tạo chủng vi rút Kháng ngun H liên quan tới q trình bám dính vi rút vào tế bào, kháng nguyên N hỗ trợ cho vi rút trình phá vỡ tế bào nhiễm vi rút để giải phóng hàng loạt vi rút Với vi rút cúm A, người ta biết đến 16 loại H (được đánh số từ H1 đến H16) loại N (được đánh số từ đến 9) Dịch cúm, vi rút cúm có tỷ lệ đột biến cao kháng nguyên bề mặt ln có xu hướng biến đổi Chỉ cần đột biến nhỏ dẫn tới biến đổi kháng nguyên, tạo chủng cúm A Về chất, biến đổi nhỏ vi rút lưu hành giới Hàng năm, trình gây nên dịch cúm diện rộng, thường xảy vào cuối thu đầu xuân Trong mùa dịch này, tỷ lệ công thường phụ thuộc vào lứa tuổi phụ thuộc vào liệu người tiếp xúc với chủng lưu hành trước chưa? Đại dịch cúm, Đại dịch cúm thường liên quan tới thay đổi gen vi rút cúm A tạo nên phân típ vi rút Kháng nguyên bề mặt không bị biến đổi mà thay kháng nguyên hoàn toàn khác biệt Khi đột biến gen xảy ra, toàn cộng đồng chưa có miễn dịch phân típ vi rút cúm Ví dụ, năm 1957, phân típ cúm A H2N2 thay cho phân típ H1N1 lưu hành người gần thập kỷ Cho đến nay, có vi rút cúm A biết đến nguyên nhân vụ đại dịch Các yếu tố gây nên đại dịch cúm bao gồm: xuất phân típ mới, khả vi rút lây nhiễm cách mạnh mẽ từ người sang người; tính độc lực vi rút đủ để gây bệnh người Các nhà khoa học chưa dự đốn xác đại dịch cúm xảy ra, kéo dài Tuy nhiên, bình 30 – 32 năm có đại dịch cúm xảy ra, tính đến 35 năm kể từ đại dịch cúm cuối xảy giới, nguy theo chu kỳ đại dịch cúm xảy tương lai gần Cúm gia cầm bệnh truyền nhiễm chim gây vi rút cúm A Tuy vài lồi chim có tính đề kháng mạnh với vi rút so với loài chim khác, người ta cho tất loài chim nhạy cảm với vi rút cúm gia cầm Các loài chim bị nhiễm vi rút có biểu khác nhau, từ thể bệnh nhẹ thể bệnh nặng gây tử vong nhanh chóng gây thành vụ dịch nghiêm trọng Loại gây nên thể bệnh nặng gọi “Cúm gia cầm có độc lực cao” Người ta biết đến 16 phân típ vi rút cúm chim, nay, tất vụ dịch loại vi rút có khả gây bệnh cao phân típ H5 H7 ổ chứa thiên nhiên vi rút cúm gia cầm loài thuỷ cầm di cư, chủ yếu vịt trời, loài chim lồi có sức đề kháng cao với vi rút cúm Các gia cầm, bao gồm gà gà tây nhạy cảm với vi rút cúm Sự tiếp xúc đàn gia cầm với loài thuỷ cầm hoang dại di cư nguyên nhân vụ dịch cúm xảy đóng vai trị quan trọng làm lan truyền dịch Nhìn chung, vi rút cúm gia cầm gây bệnh lồi chim lợn Hồng Kơng năm 1997, trường hợp nhiễm vi rút cúm gia cầm người ghi nhận Nhiễm chủng vi rút cúm A(H5N1) gây thể bệnh nhiễm trùng hô hấp nặng 18 người, có trường hợp tử vong Hiện tượng trùng lặp với dịch cúm gia cầm chủng vi rút cúm gia cầm có khả gây bệnh cao Hồng Kông Người ta thấy tiếp xúc trực tiếp với gia cầm nhiễm vi rút sống nguyên nhân dẫn đến nhiễm bệnh cúm gia cầm người Các nghiên cứu gen cho thấy vi rút chuyển trực tiếp từ chim sang người Sự giảm đáng kể quần thể gia cầm Hông Kông cho nguyên nhân làm giảm khả lây nhiễm trực tiếp sang người làm thay đổi mức độ đại dịch 1.2 Các giai đoạn đại dịch cúm: Theo Tổ chức Y tế giới phân chia giai đoạn đại dịch cúm sau: 1.2.1 Các giai đoạn đại dịch cúm Các giai đoạn dịch Các hoạt động ứng phó thuộc lĩnh vực sức khoẻ cộng đồng Giai đoạn tiền đại dịch Giai đoạn 1: Chưa phát phân típ vi rút cúm người Phân típ vi rút cúm gây bệnh người gây bệnh động vật Ngược lại, vi rút xuất gây bệnh động vật, nguy người bị nhiễm mắc bệnh nhỏ Tăng cường kế hoạch chuẩn bị ứng phó với đại dịch phạm vi toàn cầu, khu vực, quốc gia, lãnh thổ Giai đoạn 2: Chưa phát phân típ vi Giảm thiểu tối đa nguy lây rút cúm người Tuy nhiên, việc lưu truyền sang người; phát Các giai đoạn dịch Các hoạt động ứng phó thuộc lĩnh vực sức khoẻ cộng đồng hành vi rút cúm động vật dẫn đến nguy báo cáo trường hợp định gây bệnh người người mắc bệnh có Giai đoạn cảnh báo đại dịch Giai đoạn 3: Xuất phân típ gây Mơ tả nhanh phân típ vi rút bệnh người, khơng có lây truyền mới, đảm bảo xác định, thông báo từ người sang người qua tiếp xúc gần có biện pháp ứng phó với trường hợp mắc kịp thời Giai đoạn 4: Các ổ dịch nhỏ có lây nhiễm giới hạn từ người sang người có tính chất khu trú địa phương Vi rút chưa đáp ứng tốt với vật chủ người Phòng chống vi rút giới hạn ổ dịch trì hỗn việc lan truyền để có thời gian thực biện pháp chuẩn bị ứng phó, bao gồm sản xuất vắc xin Giai đoạn 5: Xuất ổ dịch lớn lây truyền từ người sang người giới hạn khu trú Vi rút trở nên thích ứng tốt với vật chủ người, chưa đủ để có khả lây nhiễm hiệu (Nguy trung bình xảy đại dịch) Tăng cường tối đa nỗ lực kiểm sốt trì hỗn lan truyền xảy đại dịch, có thời gian để thực biện pháp ứng phó đại dịch Giai đoạn đại dịch Giai đoạn 6: Đại dịch: Lây truyền trì gia tăng cộng đồng Hạn chế tối thiểu ảnh hưởng đại dịch - Điểm phân biệt giai đoạn giai đoạn dựa nguy lây nhiễm người bệnh lưu hành chủng vi rút động vật Điểm khác biệt dựa số khác tầm quan trọng chúng theo hiểu biết khoa học Các yếu tố bao gồm đặc điểm bệnh học động vật người, xảy động vật nuôi, thú nuôi động vật hoang dã, nơi vi rút bệnh thú y dịch động vật, tính khu trú địa phương hay lan tràn rộng rãi, /hoặc số khoa học khác - Điểm khác biệt giai đoạn 3, giai đoạn 4, giai đoạn dựa đánh giá nguy đại dịch Các yếu tố khác tầm quan trọng chúng phụ thuộc vào kiến thức khoa học Các yếu tố bao gồm lây nhiễm, tính khu trú địa phương lây truyền, mức độ nặng bệnh, xuất gen từ chủng gây bệnh người (nếu phân lập từ chủng động vật), và/hoặc số khoa học khác 1.2.1 Mô tả giai đoạn đại dịch cúm nguy cho người Giai đoạn Mô tả Chim ốm chết khơng có người mắc bệnh Nguy cho người Khơng có nguy nguy thấp Vi rút lưu hành động vật gây nhiễm người Vi rút động vật có số biến đổi gen làm cho lây sang người khơng đủ để gây nên tình trạng nhiễm trùng Nguy thấp cho người bị bệnh, người mắc bệnh tiếp xúc chặt chẽ với động vật bị bệnh Khơng có nguy mắc bệnh tiếp xúc với người bệnh nơi công cộng Nhiều người mắc bệnh, chủ yếu tiếp xúc với gia cầm bị bệnh Chưa xác định lây truyền từ người sang người Vi rút biến đổi có khả gây nhiễm từ động vật sang người cách dễ dàng hơn, lây nhiễm từ người sang người hạn chế Những ổ dịch nhỏ xuất dịch khu trú địa phương có chiều hướng giảm theo thời gian Một số người bị mắc bệnh tiếp xúc chặt chẽ với động vật nhiễm bệnh có nguy mắc tiếp xúc chặt chẽ với người bệnh (các thành viên gia đình) Nguy mắc bệnh thấp tiếp xúc với người bệnh nơi công cộng ngồi vùng dịch Nguy mắc bệnh trung bình cho người tiếp xúc với người ốm Vi rút chưa đáp ứng tốt Nguy mắc bệnh thấp có chưa tồn thời gian người bệnh xuất dài người nơi công cộng vùng dịch Những ổ dịch lớn xuất hiện, ổ dịch khu trú vùng định nơi có trường hợp mắc cuối dịch thu hẹp Nguy mắc bệnh trung bình sống du lịch đến khu vực có ổ dịch Giai đoạn Mô tả Nguy cho người dần Sức đề kháng vi rút yếu Có nguy mắc bệnh tiếp thời gian tồn không lâu xúc với người bị nhiễm bệnh người nơi công cộng vùng dịch Bệnh lan tràn rộng rãi cộng Tồn dân chúng có nguy đồng nhiễm bệnh Nguy cao mắc bệnh Vi rút thích ứng tốt tồn tiếp xúc với người bệnh nơi công cộng người 1.3 ước tính tác động đại dịch cúm, học kinh nghiệm 1.3.1 ước tính tác động đại dịch cúm Khi đại dịch cúm xảy tác động mạnh đến kinh tế hoạt động kinh tế xã hội sức khoẻ nhân dân Theo dự báo với dân số nước ta 82 triệu người, đại dịch cúm gây bệnh cho khoảng 16 triệu bệnh nhân (20%), số người tử vong khoảng 819.000 – 1.638.000 người ( – 2%) Các chuyên gia y tế giới đưa số viễn cảnh tác động đại dịch cúm đến kinh tế xã hội: Người dân đổ xô mua phương tiện phịng chống dịch; Các dịch vụ cơng cộng bị rối loạn; Du lịch giảm mạnh, nước khuyến cáo công dân họ khơng đến Việt Nam, người nước ngồi Việt Nam nước, du lịch nước giảm mạnh; Giao thông vận tải công cộng hành khách giảm mạnh; Ngân hàng dân lo rút hết tiền để chi tiêu; Giáo dục, số trường học vùng dịch phải đóng cửa; Văn hố, hoạt động văn hố vùng dịch bị ngưng trệ; Ngoại giao, hội nghị quốc tế Việt Nam bị huỷ bỏ, người Việt Nam nước bị hạn chế; An ninh trật tự xã hội có nhiều xáo trộn Đặc biệt công tác y tế, bệnh viện tải số lượng bệnh nhân tăng cao, phải thành lập bệnh viện dã chiến; thuốc vật tư y tế khan không đủ để điều trị bệnh nhân; số lượng người tử vong cao bệnh viện cộng đồng 1.3.2 Các học kinh nghiệm rút từ đại dịch trước Việc chưa dự đốn xác độc lực cường độ lây lan chủng vi rút cúm gây nên đại dịch cúm tới làm cho kế hoạch phòng chống bị động ảnh hưởng đại dịch phụ thuộc vào đặc tính vi rút tính lây nhiễm, tỷ lệ công lứa tuổi khác (tỷ lệ công lứa tuổi tỷ lệ quần thể bị nhiễm bệnh lứa tuổi đó) mức độ trầm trọng bệnh Căn vào mô tả đại dịch kỷ 20 cho thấy thay đổi tỷ lệ tử vong, trầm trọng bệnh phương thức lây truyền xảy Một điểm chung đại dịch có gia tăng đột ngột tỷ lệ mắc tử vong, với lan truyền nhanh giới (do gây vi rút có tính lây nhiễm cao cho quần thể khơng có tính miễn dịch) Đại dịch thường xảy tồn giới vịng năm ảnh hưởng tới 1/4 tổng dân số giới Khả y tế hệ thống cấp cứu đáp ứng thường bị tải số lượng mắc bệnh lớn cộng đồng Thường đại dịch xảy vào đợt đợt dịch thứ Đại dịch thường bắt đầu cách đồng loạt nơi khác giới Cúm Tây Ban Nha (1918-1919): Đại dịch cúm năm 1918-1919 gây phân típ H1N1 gây tổn thất chưa thấy với sống người Chỉ sau thời gian ngắn kể từ ngày khởi phát, người nhiễm bệnh nhanh chóng bị suy hơ hấp tử vong Người ta ước tính khoảng 20 đến 40 triệu người tử vong toàn giới, số tử vong cao người trẻ người khoẻ mạnh độ tuổi từ 25 đến 35 Khoảng 25% dân số Vương quốc Anh Mỹ bị mắc bệnh Bệnh phát úc Victoria năm 1919 sau lan tới vùng New South Wales, nơi có tỷ lệ nhập viện Sidney tăng theo cấp số nhân Vi rút công vào lứa tuổi trẻ khoẻ mạnh úc, với 60% tử vong xảy độ tuổi từ 20 đến 45 Đến cuối năm 1919, khoảng 11.500 người dân úc tử vong đại dịch Cúm châu (1957-1958): Đại dịch gây vi rút có tính độc lực thấp đại dịch xảy năm 1918-1919 giới có chuẩn bị ứng phó tốt Năm 1957, phân típ H2N2 Singapore báo cáo với WHO Vi rút lan tràn khắp giới trước tháng 5/1958 Tỷ lệ nhiễm bệnh báo cáo vào khoảng 20-70%, bao gồm khoảng 10-20% thể bệnh tiềm tàng Tỷ lệ tử vong thấp, từ 1/10000 đến 1/2.000 Tử vong chủ yếu trẻ sơ sinh người già Tỷ lệ tử vong cao đợt dịch số Các biện pháp kiểm dịch không thực úc đại dịch vi rút bị lan tràn rộng rãi thời gian ngắn Chuyên gia Tổ chức Y tế giới nhận thấy việc lây nhiễm bệnh chủ yếu nơi tập trung đông người, hội thảo hội nghị Cúm Hồng Kông (1968-1969): Tháng năm 1968, phân típ cúm mới, H3N2 xuất Hồng Kông, gây đại dịch nhẹ hầu hết quốc gia, bệnh nghiêm trọng, lan truyền chậm có tỷ lệ tử vong thấp Người ta cho thể lâm sàng tương đối nhẹ đại dịch cúm cấu trúc gen tương tự vi rút H3N2 H2N2, nên số quần thể dân cư có phần kháng thể chống lại vi rút cúm đề kháng với thể bệnh nặng úc, tỷ lệ tử vong tương tự nước khác cao nhóm tuổi 65 PHẦN II - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH DỊCH CÚM A (H5N1) 2.1 Tình hình dịch cúm giới Hiện nay, dịch cúm A (H5N1) xảy gia cầm nhiều nước thuộc châu lục Đã phát có người nhiễm tử vong, kết xét nghiệm khẳng định Dịch cúm A(H5N1) năm 1997 gia cầm sau gây nhiễm tử vong người nhiều nước châu Á 2.1.1 Dịch cúm A (H5N1) gia cầm: Từ năm 1997, dịch cúm gia cầm vi rút cúm A(H5N1) ghi nhận nhiều nước Châu Châu Phi Theo thông báo Tổ chức sức khoẻ động vật giới cuối năm 2003 đến có 14 nước có dịch cúm gia cầm: TT Quốc gia Phân týp cúm A Hàn Quốc H5N1, H5N2 Nhật Bản H5N1 Đài Loan H5N2 Thái Lan H5N1 Campuchia H5N1 Hồng Kông H5N1 Lào H5N1 Indonexia H5N1 Trung Quốc H5N1 10 Malaysia H5N1 11 Việt Nam H5N1 12 Nam Phi H5N2 13 Nga H5N1 14 Mông cổ H5N1 15 Một số quốc gia châu âu H5N1 2.1.2 Cúm A người: Năm Quốc gia Phân týp (cúm A) Số mắc Tử vong 1997 Hồng Kông H5N1 18 1999 Hồng Kông H9N2 2003 Hồng Kông H5N1 2003 Netherlands H7N7 83 2003 Hồng Kông H9N2 2004 Thái Lan H5N1 17 12 2005 Campuchia H5N1 4 2004-2005 Việt Nam H5N1 91 41 Năm Quốc gia Phân týp (cúm A) Số mắc Tử vong 2005 Indonesia H5N1 4 Tổ chức Y tế giới cảnh báo thời gian tới vi rút cúm gia cầm biến chủng, thành chủng có độc lực cao, lây truyền từ người sang người, ước tính khoảng - 40 triệu người tử vong Bệnh cúm A(H5N1) chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, vắc xin dự phịng biện pháp hữu hiệu tăng cường giám sát, xử lý triệt để dịch gia cầm không để lây sang người 2.2 Dịch cúm A(H5N1) Việt Nam Cuối năm 2003, đầu năm 2004 với dịch cúm gia cầm, xuất cúm A với phân týp H5N1 người Kể từ trường hợp mắc cúm A(H5N1) ngày 26/12/2003 đến 3/109/2005), Việt Nam ghi nhận đợt dịch: - Dịch đợt (từ 26/12/03 đến 10/3/04) Ghi nhận 23 trường hợp mắc, 16 trường hợp tử vong 13 tỉnh, thành phố - Dịch đợt (từ 19/7/04 đến 26/8/04) Ghi nhận trường hợp mắc cúm A (H5N1), tất tử vong, tỉnh/thành phố - Dịch đợt (từ 16/12/04 – 3/10/2005) Tính đến ngày 3/10/2005 ghi nhận 64 trường hợp mắc 25 tỉnh/thành phố, 21 trường hợp tử vong Kể từ trường hợp mắc cúm A(H5N1) Việt Nam đến 3/10/2005 ghi nhận đợt dịch, đợt dịch cách tháng với 91 trường hợp mắc, 41 trường hợp tử vong 32 tỉnh/thành phố 2.3 thuận lợi Bộ Chính trị ban hành thị triển khai biện pháp cấp bách ngăn chặn dịch cúm gia cầm viêm phổi người vi rút Chính phủ Việt Nam kịp thời đạo thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống SARS Bộ trưởng Bộ Y tế làm Trưởng Ban, có nhiệm vụ phịng chống dịch viêm đường hơ hấp cấp cúm người Thành lập Ban đạo quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm Trưởng Ban Có kinh nghiệm phịng chống dịch, đặc biệt học kinh nghiệm phòng chống dịch SARS Hệ thống y tế dự phòng rộng khắp từ Trung ương đến địa phương, triển khai tốt công tác giám sát, phát sớm trường hợp mắc để xử lý kịp thời Cập nhật thông tin cúm gia cầm nước quốc tế Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng 2.4 Khó khăn Chưa có hiểu biết đầy đủ dịch tễ học bệnh cúm, đặc biệt cúm A (H5N1) Hiện nay, chưa có vắc xin phịng bệnh, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, nên cơng tác phịng chống bệnh cúm gặp nhiều khó khăn Một số địa phương cịn chủ quan, chưa thực có biện pháp liệt ngăn chặn dịch cúm gia cầm địa phương đơi cịn giao khốn cho ngành chun mơn Các sở y tế cịn thiếu phương tiện để chẩn đoán, tiếp nhận, cách ly, vận chuyển, điều trị bệnh nhân cúm A(H5N1) Phần lớn chăn nuôi gia cầm Việt Nam có quy mơ nhỏ - hộ gia đình, ni nhà, thả rơng, địa bàn rộng, khó quản lý, gây khó khăn cho cơng tác giám sát, phòng chống dịch Nhận thức người dân biện pháp phòng chống dịch cúm gia cầm người chưa cao, vấn đề liên quan đến điều kiện kinh tế hộ gia đình, làm cho việc tiêu huỷ gia cầm mắc bệnh gặp nhiều khó khăn 2.5 Nhận định - dự báo nguy xảy đại dịch Dịch cúm gia cầm xảy lặp lặp lại Hiện mầm bệnh lưu hành gia cầm, thuỷ cầm phổ biến Việc xử lý dịch cúm gia cầm chưa triệt để ổ dịch nhỏ, lẻ làm cho vi rút phát tán rộng mơi trường Có biểu nghi ngờ người lành mang vi rút, khơng có triệu chứng lâm sàng làm cho nguy vi rút lây lan cộng đồng không phát lớn Cộng đồng chưa có miễn dịch với vi rút cúm có khả gây đại dịch Dịch cúm gia cầm độc lực cao nước ta tạm thời khống chế, nguy tái dịch cao Trong đó, tình hình dịch cúm A (H5N1) tiếp tục diễn biến phức tạp bệnh lây nhiễm từ gia cầm bị bệnh sang người nguy vi rút biến đổi để lây từ người sang người Một xảy việc vi rút có khả lây từ người sang người theo cảnh báo Tổ chức Y tế giới trở thành đại dịch người gây tử vong từ 1- 40 triệu người giới PHẦN III - MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP THEO GIAI ĐỌAN ĐẠI DỊCH CÚM 3.1 Mục tiêu 100ml 15 Cồn rửa tay - chai 500ml 16 17 chai 150 200 30.000 Cồn rửa tay treo tường - chai 500 chai ml 60 480 28.800 Dung dịch khử khuẩn buồng bệnh 300 200 60.000 lít Cộng 325.400 C3 Thuốc dịch truyền Số Số Đơn lượng giá Thành tiền th ứ tự Tên thuốc Đơn vị Tamiflu viên mg Kháng sinh chống bội nhiễm 300.00 Dịch truyền loại 150.00 Các thuốc khác 150.00 Cộng 618.00 75 4500 40 18.000 C4 Vật tư tiêu hao Số th ứ tự Tên vật tư Đơn vị Số Đơn lượng giá Thành tiền Hộp đựng mẫu bệnh phẩm hộp 15 100 1.500 Týp đựng môi trường vận chuyển hộp 50 240 bệnh phẩm 100 24.000 Tăm mềm lấy bệnh phẩm mũi hộp 100 30.000 Ống thơng catheter Bóng ambu sử dụng nhiều lần kèm theo van PEEP 30 2000 60.000 Dây hút đờm kín 90 160 14.400 MDI adaptor 30 80 2.400 Ống nối máy thở bệnh nhân 30 50 1.500 Mask có túi 500 24 12.000 10 Mask đơn giản 500 4.5 2.250 11 Dây thở ơxy gọng kính 500 8.5 4.250 12 Hóa chất xét nghiệm 300.00 Cộng 482.30 100 300 30.000 C5 Kinh phí sửa chữa xây dựng khu vực cách ly C6 Kinh phí bồi dưỡng chống dịch C7 Xe ôtô cứu thương Xe hồi sức đặc chủng Tổng cộng: C1 + C2 + C3 + C4 + C5 + C6 + C7 = 600.000 90.000 650.000 2.000.000 37.038.700 Phụ lục 10 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG VI RÚT Điều trị dự phòng Oseltamivir (Tamiflu) 1.1 Liều dùng Người lớn trẻ em 15 tuổi: 75mg/ngày X 5-7ngày Có thể dùng tới tuần trường hợp có nguy phơi nhiễm lâu dài Oseltamivir sử dụng cho trẻ em từ năm tuổi trở lên 1.2 Đối tượng: • Người tiếp xúc với người động vật bị nhiễm cúm • Người làm việc khu vực có nguy phơi nhiễm cao như:  Làm việc trại chăn ni chăm sóc sức khỏe động vật  Làm việc cận kề trại chăn nuôi  Cán y tế chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân cúm khơng rõ chẩn đốn  Cán kiểm dịch  Nhân viên y tế công cộng tiếp xúc với trường hợp có nguy cao  Nhân viên phịng thí nghiệp có nguy lây nhiễm Điều trị bệnh nhân Oseltamivir (Tamiflu): Theo phác đồ Bộ Y tế quy định Phụ lục 11 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VẮC XIN LIỀU DÙNG VÀ LỊCH TIÊM HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VẮC XIN CÁC VẮC XIN PHÒNG BỆNH CÚM Hiện giới có số loại vắc xin phịng bệnh Cúm người WHO xác nhận đạt chất lượng sử dụng rộng rãi bao gồm vắc xin Aventis Pasteur (Cộng hòa Pháp) Chiron Vaccine (Italy) GlaxoSmithKline (Bỉ) Merch & Co Inc (Hoa Kỳ) sản xuất Các vắc xin phịng bệnh cúm theo mùa đóng vai trò quan trọng việc phòng ngừa nhiễm đồng thời chủng vi rút cúm thông thường theo mùa chủng vi rút cúm lạ Có khả nhỏ người bệnh bị nhiễm lúc loại vi rút trao đổi chất liệu di truyền tạo nên loại vi rút có khả lây lan mạnh gây đại dịch Bởi nhiều nước khuyến cáo nên tiêm vắc xin cúm theo mùa cho người có tiếp xúc với gia cầm bệnh có khả nhiễm bệnh Vắc xin phịng bệnh cúm khuyến cáo sử dụng cho nhóm đối tượng có nguy cao để làm giảm tỷ lệ mắc chết nhiễm vi rút cúm theo mùa bao gồm: - Người từ 65 tuổi trở lên - Trẻ em từ tháng tuổi người lớn mắc bệnh tim mạch mãn tính bệnh mạch vành bệnh tim bẩm sinh… - Trẻ em từ tháng tuổi người lớn mắc bệnh phổi nhiễm trùng mãn tính xơ hóa phế nang khí phế thủng - Trẻ em từ tháng tuổi người lớn mắc bệnh mãn tính cần nằm viện theo dõi y tế thường xuyên - Người suy giảm miễn dịch kể nhiễm HIV u ác tính sử dụng steroid kéo dài - Những người sống nhà dưỡng lão sở chăm sóc dài hạn khả lan truyền bệnh cao có dịch xảy - Những người tiếp xúc với bệnh nhân có nguy cao nhân viên y tế người làm việc nhà dưỡng lãi sở chăm sóc dài hạn người sống nhà với người thuộc nhóm nguy cao Ở Việt Nam có số lồi vắc xin phịng bệnh Cúm cho người Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành: - Vaxigrip Aventis Pasteur S.A (Cộng hòa Pháp) sản xuất; Inflexal V Berna Biotech Ltd (Thụy Sỹ) sản xuất; Fluarix Sachsisches Serumwerk Dresden Branch of SmithKlineBeecham Pharma GmbH & Co KG (Cộng hòa Liên bang Đức) sản xuất Các vắc xin cúm vắc xin bất hoạt dạng dung dịch liều 0.5ml hạn sử dụng 12 tháng Do vi rút cúm có khả đột biến cao nên chủng dùng để sản xuất vắc xin cúm thay đổi hàng năm để đạt hiệu phòng bệnh Tiêm phòng vắc xin liều lượng định phịng bệnh cúm người gây týp ri vút có vắc xin Sau tiêm vắc xin khoản tuần thể có đáp ứng kháng thể để phòng bệnh Hiệu lực bảo vệ vắc xin khoảng 70% vòng năm Vắc xin phịng bệnh cúm H3N2 H1N1 khơng phòng bệnh biến chủng khác bệnh H5N1 bệnh SARS Trẻ em từ tháng đến tuổi tiêm liều 1/2 liều người lớn không tiêm vắc xin cúm cho trẻ tháng tuổi Nên tiêm phòng vắc xin vào trước mùa dịch để thể có thời gian tạo miễn dịch bảo vệ Không dùng vắc xin cho người mắc bệnh cấp tính có sốt mẫn cảm với thành phần vắc xin phụ nữ có thai Sử dụng vắc xin gặp số tác dụng phụ như: sưng đau chỗ tiêm sốt mệt đau (hội chứng giả cúm) xảy vài sau tiêm trẻ em kéo dài vài ngày khỏi Các phản ứng tức mề đay phù mạch hen phế quản sốc phản vệ gặp Tuy nhiên người có địa dị ứng cần thận trọng tiêm vắc xin - Các vắc xin phòng bệnh Hemophilus influenzae type b (Hib): Act-Hib Tetract-Hib (phòng bệnh bạch hầu ho gà uốn ván Hib) Pentact-Hib (phòng bệnh bạch hầu ho gà uốn ván bại liệt Hib) Hexavac (phòng bệnh bạch hầu ho gà bại liệt Hib viêm gan B) Aventis Pasteur S.A sản xuất Vắc xin Hiberiz Infanrix hexa (phòng bệnh bạch hầu ho gà uốn ván bại liệt Hib viêm gan B) GlaxoSmithKline Biologicals (Bỉ) sản xuất Liquid Pedvax Hib Comvax (phòng bệnh viêm gang B Hib) Merk & Co Inc (Hoa Kỳ) sản xuất Các vắc xin có hạn sử dụng từ - năm thời gian bảo vệ khoảng - năm CÁC KHUYẾN CÁO CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI Tổ chức Y tế giới 112 Trung tâm Cúm quốc gia 83 nước giới Trung tâm cộng tác nghiên cứu Cúm đặt Atlanta (Hoa Kỳ) London (Anh) Melbourne (Úc) Tokyo (Nhật Bản) Hàng năm Trung tâm cung cấp thơng tinv ề chủng có nhiều nguy gây dịch Dựa sở Tổ chức Y tế giới đưa khuyến cáo thành phần vắc xin vắc xin Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới vắc xin Cúm sản xuất để sử dụng cho mùa cúm 2005-2006 bán cầu Bắc cần có chủng sau: A/New Caledonia/20/99/(H1N1) A/California/7/2004(H3N2) B/Shanghai/361/2002 Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới đối tượng nên tiêm vắc xin Cúm bao gồm: người có tuổi mắc bệnh mãn tính trẻ em tháng tuổi người lớn có bệnh mãn tính bệnh tim mạch bệnh phổi thận bị suy giảm miễn dịch người phải tiếp xúc thường xuyên với người có nguy cao cán y tế chăm sóc cho người bệnh người nhà người có nguy cao mắc bệnh… Hiện Tổ chức Y tế giới phối hợp với nước nghiên cứu sản xuất vắc xin phòng bệnh H5N1 Việt Nam nghiên cứu sản xuất vắc xin phòng bệnh vi rút cúm A/H5N1 kết nghiên cứu chuyên ta Tổ chức Y tế giói đánh giá cao PHỤ LỤC 12: DỰ TOÁN NHU CẦU KINH PHÍ PHỊNG CHỐNG ĐẠI DỊCH CÚM NĂM 2005-2006 Đơn vị: Triệu đồng Số Tên thứ thiết bị tự Trong đó: khẩn cấp Tổng cộng Tổng số Trong đó: NSTW NSĐP 3,005,70 Tổng số Mua Trong đó: NSTW NSĐP Tổng cộng chung (1) 4,915,85 1.910,15 2,271.760 1.877,30 394,460 I Khối điều trị 3,574,239 1.996,890 1.577,35 1.466,649 1.126,79 339,860 Trang 2,276,768 1.877,67 thiết bị cấp cứu, điều trị (2) 399,090 1.162,36 1.007,57 154,790 Phương 503,197 tiện bảo hộ, khử trùng 10,606 492,594 81.397 10,603 70,794 Thuốc 250,800 dịch truyền 4,800 246,000 50,800 4,800 46,000 Hóa 200,774 chất xét nghiệm, vật tư tiêu hao 3,858 196,916 43,384 3,858 39,526 Sửa 182,750 chữa khu vực 4,000 178,750 32,750 4,000 28,750 cách ly Xe ôtô 79,950 cứu thương (2) 79,950 79,950 79,950 Xe đặc 80,000 chủng (2) 16,000 64,000 16,000 16,000 II Khối dự phòng 603.311 590.511 12.800 603.311 590.511 12.800 Trang 310,238 thiết bị giám sát, xét nghiệm (2) 310,238 310,238 310,238 Thuốc, 74,260 hóa chất sinh phẩm chẩn đốn 61.460 12,800 74,260 61.460 12,800 Trang 64,605 thiết bị phòng hộ 64,605 64,605 64,605 Cơ số 154,208 thuốc dự trữ 154,208 154,208 154,208 III Thuốc 310.000 Tamiflu 310.000 96.50066 96.500 200,000 66,500 Mua dự 200,000 phòng 66,500 Mua 110,000 nguyên liệu sản xuất nước Số thứ Tên thiết bị tự 110,000 30,000 Trong đó: Mua khẩn cấp Tổng cộng Tổng số Trong đó: NSTW NSĐP 30,000 Tổng số Trong đó: NSTW NSĐP III Các hoạt động 386,000 98,000 288,000 102,80 khác 61.000 41.800 Khối điều trị 106,000 10,000 96,000 8,000 8,000 Trang thiết bị 114,000 18,000 96,000 cấp cứu, điều trị (2) 9,000 9,000 Phương tiện bảo 50,000 hộ, khử trùng 24,000 24,000 Thuốc dịch 116,000 20,000 96,000 truyền 20,000 20,000 2,500 2,500 50,000 Hóa chất xét nghiệm, vật tư tiêu hao IV Tuyên truyền 42,300 10,300 32,000 NHU CẦU KINH PHÍ KHẨN CẤP ĐỂ PHÒNG CHỐNG ĐẠI DỊCH CÚM Đơn vị: 1.00 đồng Số thứ Danh mục tự Đơn vị tính Số lượng cần mua khẩn cấp Mua 2005 Giá kiến dự Thành tiền Giai đoạn Số 2005-2006 lượng Thành tiền Tổng cộng 2,271.854,00 1.078,201.000 I Trang thiết bị cấp cứu, điều trị, phòng chống dịch 1.776,981.00 934,501.000 Khối điều trị 1.466,743,000 666,213,000 Trang thiết bị cấp cứu, điều trị 1.370,793,00 588,213,000 Máy thở Chiếc 115 chức cao kèm máy monitor nối với máy thở 632,000 72,680,000 60 37,920,000 Máy thở Chiếc 600 chức cao xâm nhập không xâm nhập 380,000 228,000,000 390 148,200,000 Máy thở Chiếc 600 không xâm nhập 240,000 144,000,000 300 72,000,000 Máy thở Chiếc 800 xách tay 150,000 120,000,000 250 37,500,000 Máy tạo Chiếc 115 nén ôxy 125,000 14,375,000 115 14,375,000 Hệ thống Hệ 700 dàn ơxy thống bình 150,000 105,000,000 100 15,000,000 Giường HSCC 48,000 11.520,000 Pal ôxy Chiếc 1500 metter 30,000 45,000,000 300 9,000,000 Máy tạo Chiếc 123 hóa chất khử khuẩn 98,000 12,054,000 100 9,800,000 10 Hệ thống Hệ 16 siêu lọc thống máu 560,000 8,960,000 16 8,960,000 11 Máy chụp Chiếc 572 Xquang giường 470,000 268,840,000 105 49,350,000 12 Máy xét Chiếc 100 nghiệm máu tự động 18 thông số 220,000 22,000,000 50 11.000,000 13 Máy phim động 110,000 880,000 880,000 14 Máy siêu Chiếc 123 âm xách tay đầu dò 260,000 31.980,000 100 26,000,000 Chiếc 240 rửa Chiếc tự 15 Máy đo Hệ 123 điện giải thống đồ, khí máu, lactat, hematocrite 350,000 43,050,000 64 22,400,000 16 Monitor Chiếc 1022 theo dõi bệnh nhân (M, HA, SaO2, nhịp thở, ETCO2, điện tim) 150,000 153,300,000 500 75,000,000 17 Máy nén Chiếc khí ơxy trung tâm 3,000,000 21.000,000 18 Bơm tiêm Chiếc 240 điện 16,000 3,840,000 240 3,840,000 19 Máy truyền Chiếc 240 dịch tự động 32,000 7,680,000 240 7,680,000 20 Bình làm Chiếc 2000 ẩm để thở oxy 5,000 10,000,000 1200 6,000,000 21 Máy hút Chiếc 300 dịch, đờm 20,000 6,000,000 200 4,000,000 22 Máy hút Chiếc 48 khí màng phổi 16,000 768,000 48 768,000 23 Bộ đèn đặt Chiếc 48 nội khí quản 5,000 240,000 48 240,000 24 Bộ phận Chiếc 800 lọc khí nhiệt cho đường thở máy thở 33,000 26,400,000 500 16,500,000 25 Máy rửa Chiếc 123 khử khuẩn sấy khô dùng cho ống dây máy thở bóng ambu (Khoa chống nhiễm khuẩn) 62,000 7,626,000 100 6,200,000 26 Máy Chiếc sequencing 600,000 1.800,000 1.800,000 27 Máy hóa động sinh Chiếc tự 1.400,00 2,800,000 2,800,000 28 Máy định Chiếc danh vi khuẩn 1.000,00 1.000,000 1.000,000 Xe đặc Chiếc chủng 2,000,000 16,000,000 Ơtơ cứu Chiếc 123 thương 650,000 Khối dự phòng 79,950,000 120 310,238,000 78,000,000 268,288,000 Hệ thống Hệ PCR XN thống lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển, sinh phẩm 3,700,000 14,800,000 14,800,000 Hệ thống Hệ 33 PCR XN thống lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển 1.500,00 28 42,000,000 49,500,000 sinh phẩm Xe ôtô XN Chiếc 49 lưu động 1.000,00 49,000,000 49 49,000,000 Xe vận Chiếc 61 chuyển cán chống dịch 550,000 33,550,000 28 15,400,000 Xe đặc Chiếc 59 chủng xử lý ổ dịch 1.000,00 59,000,000 59 59,000,000 Xe để máy Chiếc 117 phun 300,000 35,100,000 97 29,100,000 Máy phun Chiếc 117 lớn đặt xe 150,000 17,550,000 97 14,550,000 Máy phun Chiếc 2,630 động 7,600 19,988,000 2,630 19,988,000 Máy phun Chiếc 55,00 xách tay 200 11.000,000 18,50 3,700,000 10 Máy phun Chiếc 830 ULV 25,000 20,750,000 830 20,750,000 II: Thuốc, vật tư, hóa chất, sinh phẩm 389,573,000 109,700,000 Mua dự phòng Tamiflu 66,500,000 66,500,000 Sản xuất nước Tamiflu 30,000,000 Hóa 74,260,000 chất sinh 43,200,000 phẩm chẩn đoán Thiết bảo hộ bị 64,605,000 Cơ thuốc trữ số dự 154,208,000 III: Chi tập huấn, điễn tiập, kiểm tra, giám sát, dự phòng ăn cho bệnh nhân, vốn đối ứng 102,800,000 32,000,000 IV: Tuyên truyền 2,500,000 2,000,000

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm ở chim gây ra bởi vi rút cúm A. Tuy một vài loài chim có tính đề kháng mạnh hơn với vi rút so với những loài chim khác, nhưng người ta cho rằng tất cả các loài chim đều nhạy cảm với vi rút cúm gia cầm. Các loài chim bị nhiễm vi rút có thể có những biểu hiện rất khác nhau, từ thể bệnh nhẹ cho đến thể bệnh nặng gây tử vong nhanh chóng và gây thành các vụ dịch nghiêm trọng. Loại gây nên thể bệnh nặng được gọi là “Cúm gia cầm có độc lực cao”. Người ta đã biết đến 16 phân típ vi rút cúm ở chim, nhưng cho đến nay, tất cả các vụ dịch của loại vi rút có khả năng gây bệnh cao đều do phân típ H5 và H7.

  • Các giai đoạn dịch

  • Giai đoạn tiền đại dịch

  • Giai đoạn cảnh báo đại dịch

    • Mô tả

    • 1.3.2. Các bài học kinh nghiệm rút ra từ những đại dịch trước

    • Cúm Hồng Kông (1968-1969): Tháng 7 năm 1968, một phân típ cúm mới, H3N2 đã xuất hiện ở Hồng Kông, và đã gây ra đại dịch nhẹ hơn. ở hầu hết các quốc gia, bệnh ít nghiêm trọng, lan truyền chậm và có tỷ lệ tử vong thấp. Người ta cho rằng thể lâm sàng tương đối nhẹ của đại dịch cúm này là do cấu trúc gen tương tự giữa vi rút H3N2 và H2N2, nên một số các quần thể dân cư đã có một phần kháng thể chống lại vi rút cúm hoặc đề kháng với thể bệnh nặng. ở úc, tỷ lệ tử vong cũng tương tự như các nước khác và cao nhất ở nhóm tuổi trên 65.

      • 2.2. Dịch cúm A(H5N1) tại Việt Nam

      • 3.2. Các giải pháp theo giai đoạn của đại dịch

      • 3.2.2.1. Tình huống 2a: Dịch cúm xảy ra ở nước khác

      • 3.2.2.2. Tình huống 2b: Dịch xảy ra phạm vi hẹp ở một tỉnh.

      • 3.2.3.1. Tình huống 4: Dịch xảy ra đồng thời ở nhiều tỉnh và thành phố

      • lớn, sau đó lan ra cả nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan