Tìm hiểu vai trò của an sinh xã hội đối với vấn đề giới tính

21 8 0
Tìm hiểu vai trò của an sinh xã hội đối với vấn đề giới tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, tình hình mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt nam đang ngày càng rơi vào mức báo động. Nếu cách đây 10 năm, tỷ số chênh lệch giới tính khi sinh ở Việt Nam chỉ ngang bằng mức độ trung bình của thế giới là cứ 100 bé gái thì có 104 106 bé trai, nay tỷ số giới tính khi sinh đã ở mức 110 bé trai100 bé gái. Để khắc phục được những chênh lệch đó, Việt Nam đã sử sụng nhiều cách thức khác nhau để giải quyết vấn đề xã hội, trong đó an sinh xã hội được coi là cách thức cơ bản góp phần bình đẳng giới tính trong xã hội. An sinh xã hội được xem là một “giá đỡ”, một “lưới an toàn” để tăng cường ngăn ngừa, chống đỡ, giảm nhẹ, khắc phục những rủi ro gặp phải trong cuộc sống, đảm bảo cho các cá nhân trong xã hội đều có điều kiện, cơ hội phát triển.

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Hiền tạo điều kiện để nhóm hồn thành thảo luận cách chu thông qua giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết Nhóm chúng em cố gắng vận dụng kiến thức học học kỳ qua để hoàn thành thảo luận Nhưng kiến thức hạn chế khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi thiếu sót trình nghiên cứu trình bày Rất mong góp ý để thảo luận nhóm em hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, tình hình cân giới tính sinh Việt nam ngày rơi vào mức báo động Nếu cách 10 năm, tỷ số chênh lệch giới tính sinh Việt Nam ngang mức độ trung bình giới 100 bé gái có 104 - 106 bé trai, tỷ số giới tính sinh mức 110 bé trai/100 bé gái Để khắc phục chênh lệch đó, Việt Nam sử sụng nhiều cách thức khác để giải vấn đề xã hội, an sinh xã hội coi cách thức góp phần bình đẳng giới tính xã hội An sinh xã hội xem “giá đỡ”, “lưới an toàn” để tăng cường ngăn ngừa, chống đỡ, giảm nhẹ, khắc phục rủi ro gặp phải sống, đảm bảo cho cá nhân xã hội có điều kiện, hội phát triển Tuy nhiên, nhận thức rõ ràng vai trò hệ thống an sinh xã hội việc bảo đảm quyền lợi thân Chính mà nhóm chúng em nghiên cứu thảo luận với đề tài “Tìm hiểu vai trị an sinh xã hội vấn đề giới tính” với mong muốn thảo luận truyền thơng rộng rãi tới người quan tâm đồng thời tham gia đề xuất vài giải pháp hạn chế cân giới tính xã hội Bài thảo luận nhóm chia bố cục làm chương chính: Chương I: Cơ sở lý luận vai trò an sinh xã hội vấn đề giới tính Chương II: Vai trị an sinh xã hội vấn đề giới tính Chương III: Đánh giá giải pháp hoàn thiện vai trò an sinh xã hội vấn đề giới tính Chương I: Cơ sở lý luận vai trò an sinh xã hội vấn đề giới tính 1.1 Một số khái niệm ( theo ILO) 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội  Khái niệm: Là bảo vệ xã hội thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng, nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng giảm thu nhập, gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đồng thời, đảm bảo chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng  Chức năng: Đảm bảo trì thu nhập liên tục cho thành viên cộng đồng xã hội mức tối thiểu để giúp họ ổn định sống Đây chức gắn chặt với mục tiêu đặt tất hệ thống ASXH nước giới Việc trì thu nhập liên tục cho người lao động bị giảm khả lao động, việc là, người " yếu " xã hội cần thiết dễ thấy Song, người giàu sang có địa vị xã hội đối lúc cần đến hỗ trợ ASXH, không may gặp phải thảm hoạ chiến tranh, tượng thiên nhiên bất thường động đất, núi lửa, sóng thần v.v Bởi lẽ, thảm hoạ khơng từ hậu vô nặng nề sớm, chiều khắc phục Vì thế, việc trì thu nhập liên tục lúc này, cho dù đảm bảo sống mức tối thiểu cần thiết đáng quý tất người cộng đồng xã hội Tạo lập lên quỹ tiền tệ tập trung xã hội để phân phố lại cho người khơng may gặp phải hồn cảnh éo le cộng đồng người có cơng với dân, với nước Ở nước ta, Đảng Nhà nước quan niệm ưu đãi xã hội trách nhiệm đặc biệt toàn Đảng, tồn dân người, gia đình có cơng với dân với nước, như: thương binh, bệnh binh, niên xung phong, gia đình liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng khoa học hoạt động văn hoá, nghệ thuật v v  Vai trò: - An sinh xã hội ln khơi dậy tinh thần đồn kết giúp đỡ lẫn cộng đồng xã hội - An sinh xã hội góp phần đảm bảo cơng xã hội - An sinh xã hội vừa nhân tố ổn định, vừa nhân tố động lực cho phát triển kinh tế - xã hội - An sinh xã hội chất xúc tác giúp nước, dân tộc hiểu biết xích lại gần , khơng phân biệt thể chế trị, màu da văn hoá  Nguyên tắc: - Ngun tắc tồn diện: Chính sách an sinh xã hội phải đảm bảo tính xã hội, khơng loại trừ đối tượng xã hội nằm diện cần giúp đỡ Việc xây dựng vận hành hệ thống sách an sinh xã hội phải đảm bảo có tham gia đơng đảo tầng lớp nhân dân từ việc xây dựng chế độ, tạo nguồn, thực quản lí việc thực sách, chế độ - Ngun tắc đối xử công bằng: Hoạt động đảm bảo chế độ phải dựa hệ thống quy tắc, tiêu chuẩn, định tính, định lượng rõ ràng, minh bạch Về mặt nguyên tắc, đối tượng thuộc hệ phải đối xử ngang - Nguyên tắc cộng đồng: Việc xây dựng vận hành hệ thống sách xã hội phải tinh thần đề cao tính cộng đồng trách nhiệm Tính cộng đồng biểu đóng góp hưởng thụ - Nguyên tắc phân luồng: Việc quy định thực sách xã hội phải đặt vào “kênh’ cụ thể sở phân loại Sự phân biệt rõ rệt đối tượng vấn đề có tính ngun tắc, lẽ, đặc điểm đối tượng xã hội định tính chất sách áp dụng - Nguyên tắc định mức đảm bảo: Việc xây dựng thực sách xã hội phải dựa sở định mức định Các định mức đảm bảo phải hiết lập thống nhất, dựa đặc điểm đối tượng (về cống hiến, nhu cầu ) khả đảm bảo - Nguyên tắc Nhà nước thống quản lí: Nhà nước có điều kiện để quản lí thống việc thực sách xã hội Nhà nước đại diện lớn xã hội, có sức mạnh tồn diện để thực mục tiêu xã hội - Nguyên tắc pháp chế: An sinh xã hội hình thức tổ chức mang tính cộng đồng xã hội, xuất phát từ nhu cầu thiết yếu thành viên xã hội lại Nhà nước đứng tổ chức nhằm thực chức xã hội Nhà nước, Nhà nước khơng thể bng lỏng quản lí lĩnh vực an sinh xã hội 1.1.2 Khái niệm giới tính: - Giới tính khái niệm đề cập tới đặc tính mặt sinh học nam giới phụ nữ mà cho phép xác định cá nhân thuộc giống đực hay giống - Sự khác có từ lúc người sinh (trừ trường hợp dị thường) 1.1.3 Khái niệm bình đẳng giới phân biệt giới tính xã hội - Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển - Phân biệt giới tính xã hội: dạng niềm tin hay thái độ cho giới tính hạ đẳng, khả giá trị giới tính cịn lại Thuật ngữ dùng để ám thống trị nam so với nữ Cuộc đấu tranh chống lại phân biệt giới tính, mà trung tâm phong trào nữ quyền diễn nhiều hình thức đa dạng khơng dành riêng cho nữ Chương II: Vai trị an sinh xã hội vấn đề giới tính 2.1 Thực trạng vấn đề giới tính 2.1.1 Vấn đề giới tính giới Dù ưa thích trai cho khơng phải truyền thống vô hại lại biểu bất bình đẳng giới ăn sâu vào tư tưởng người dân, xuất phát từ định kiến giới tiêu cực xuất nhiều quốc gia, gia đình có quan điểm sống gia trưởng Tư tưởng ưa thích trai thể rõ ràng việc lựa chọn giới tính thai nhi, bao gồm việc phá thai biết gái Không thể khẳng định phát triển y học ngày với tính sẵn có biện pháp sàng lọc, xác định giới tính thai nhi… song với luật pháp sách hướng đến chấm dứt việc phá thai lựa chọn giới tính khơng hoạt động hiệu điều thúc đẩy hành vi lựa chọn giới tính thai nhi, tỷ lệ sinh giảm xu hướng quy mơ gia đình thu hẹp Tỷ lệ giới tính sinh tự nhiên 105 106 nam 100 nữ Theo Báo cáo tình trạng dân số giới 2020 UNFPA, quốc gia Hàn Quốc, Singapore Tunisa có tỷ lệ giới tính cân trở lại mức gần với tỷ lệ giới tính sinh tự nhiên 105,4; 106,1 107,0 Trung Quốc Ấn Độ quốc gia có tỷ số giới tính sinh cao giới với số 111,9 111,6 Hai quốc gia chiếm khoảng 90-95% số ước tính 1,2 triệu - 1,5 triệu trẻ em gái sinh hàng năm toàn giới việc lựa chọn giới tính thai nhi Đây quốc gia chiếm tỷ lệ lớn tổng số trẻ em sinh năm Có xu hướng chung quốc gia việc lựa chọn giới tính thai nhi thường khơng thực đầu lịng Tuy nhiên, sau, họ định phá thai để lựa chọn giới tính đầu lịng gái Các chuyên gia phân tích, tư tưởng ưa thích trai thúc đẩy từ vấn đề nghèo đói theo định kiến, nam giới trụ cột, kiếm tiền ni gia đình người bảo vệ gia đình Ngược lại, phụ nữ coi “người chăm sóc”, phụ trách nội trợ, chăm con, chăm người cao tuổi - cơng việc cần giáo dục quy khơng cần trả cơng thỏa đáng Tuy nhiên, nghèo chưa phải toàn câu chuyện mà cịn quan niệm trai nối dõi tơng đường số quốc gia, đặc biệt quốc gia châu Á, bị ảnh hưởng lớn tư tưởng Nho giáo truyền thống Tư tưởng ưa thích trai dẫn đến tình trạng đàn ơng có nguy khơng tìm bạn đời có Điều làm gia tăng nguy bạo lực phụ nữ tình trạng bn bán người Theo ước tính gần Diễn đàn Kinh tế Thế giới, trung bình gần 100 năm để xóa bỏ khoảng cách nam nữ nói chung, 257 năm để xóa bỏ khoảng cách tham gia vào kinh tế nam nữ Một khảo sát 80% dân số giới cho thấy 90% nam giới nữ giới có số định kiến định phụ nữ (UNDP, 2020) 2.1.2 Vấn đề giới tính Việt Nam Theo kết Tổng điều tra dân số nhà Trung ương năm 2019, tỷ số giới tính sinh (SRB) Việt Nam cao mức sinh học tự nhiên Tỷ số SRB thông thường 104-106 bé trai/100 bé gái sinh sống Tuy nhiên, Việt Nam, tỷ lệ chênh lệch SRB có dấu hiệu giảm khơng nhiều (năm 2018: 114,8 bé trai/100 bé gái; năm 2019 111,5 bé trai/100 bé gái) Trong đó, tỷ lệ SRB vùng có chênh lệch đáng kể, cao đồng sông Hồng (115,5 bé trai/100 bé gái) thấp đồng sông Cửu Long (106,9 bé trai/100 bé gái) Ðáng ý, tỷ lệ chênh lệch SRB trung du miền núi phía bắc năm 2009 108,5 bé trai/100 bé gái, tăng lên 114,2 bé trai/100 bé gái năm 2019; đồng sông Hồng năm 2009 115,3 bé trai/100 bé gái, tăng lên 115,5 bé trai/100 bé gái năm 2019 Qua 10 năm, tỷ lệ chênh lệch SRB đồng sơng Hồng ln mức cao Ðiển hình như: tỉnh Hưng Yên mức cao dẫn đầu nước 120,6 bé trai/100 bé gái Tại Hà Nội, theo báo cáo Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Thủ nhóm có tỷ số chênh lệch SRB cao, năm 2019: 112,8 bé trai/100 bé gái Cũng theo kết điều tra dân số nhà Trung ương năm 2019, chênh lệch SRB tăng cao nước ta số nguyên nhân như: ưa thích trai bối cảnh giảm sinh, văn hóa Nho giáo với phong tục việc mong muốn có trai để nối dõi tông đường, thờ cúng tổ tiên đánh giá thấp giá trị nữ giới gia đình xã hội vùng, miền Ngoài ra, việc tiếp cận dịch vụ y tế dễ dàng lựa chọn giới tính thai nhi mang thai chẩn đốn giới tính thai nhi dẫn tới nạo phá thai lý lựa chọn giới tính Việc lựa chọn giới tính sinh phản ánh tình trạng bất bình đẳng giới sâu sắc Các nghiên cứu hệ lụy tới cấu trúc gia đình, hệ thống nhân vấn đề xã hội tương lai tình trạng cân giới tính nay; tình trạng thiếu hụt số trẻ em gái dẫn đến tình trạng thiếu hụt phụ nữ tất nhóm tuổi tương lai Nam giới trẻ tuổi bị dư thừa tỷ lệ nữ giới giảm dần hệ kết họ phải đối mặt với khó khăn nghiêm trọng tìm kiếm bạn đời Trì hỗn nhân nam giới gia tăng tỷ lệ sống độc thân, khả xảy tương lai tình trạng thiếu phụ nữ độ tuổi kết hôn Ðiều tác động ngược lại hệ thống gia đình tương lai 2.2 Vai trị an sinh xã hội vấn đề giới tính Việt Nam 2.2.1 Các sách áp dụng Việt Nam a Chính sách an sinh xã hội dân số vấn đề giới tính Việt Nam nhiều quốc gia thành viên LHQ khẳng định đảm bảo an sinh xã hội mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia Hệ thống pháp luật, sách đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nói chung, cho phụ nữ trẻ em gái nói riêng gồm trụ cột: Thứ sách thúc đẩy việc làm bền vững giảm nghèo cho phụ nữ trẻ em gái; thứ hai sách bảo hiểm xã hội; thứ ba sách trợ giúp xã hội; thứ tư sách bảo đảm số dịch vụ xã hội Việt Nam ln có hành động tích cực việc triển khai sách, luật pháp bình đẳng giới, trọng tới xây dựng hệ thống an sinh xã hội cách đa dạng, toàn diện Điều thể rõ Nghị số 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 11 “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020” khẳng định: Đến năm 2020 hình thành hệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân Và thực Nghị này, Chính phủ Việt Nam trọng đến việc phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với quốc gia có thu nhập trung bình với chuẩn mực quốc tế để đảm bảo ngày tốt quyền người, có quyền phụ nữ trẻ em Hằng năm, Chính phủ dành khoảng 2,6% tổng GDP cho sách, chương trình trợ giúp xã hội, có phụ nữ trẻ em gái Năm 2018, Việt Nam giữ tỷ lệ nữ chủ doanh nghiệp Việt Nam đạt 31,3% tổng số chủ doanh nghiệp xếp thứ 6/57 quốc gia xếp hạng Chính phủ Việt Nam cam kết dành khoảng 2,6% tổng GDP hàng năm cho sách, chương trình trợ giúp xã hội cho người dân yếu xã hội, có phụ nữ trẻ em gái Thông tư số 01/2021/TT-BYT ngày 25-1-2021 Bộ Y tế ban hành sách khen thưởng, hỗ trợ tập thể, cá nhân thực tốt công tác dân số Điều Một số nội dung khuyến khích kiểm sốt tình trạng cân giới tính sinh Tập thể Xã đạt 100% thơn có nội dung kiểm sốt cân giới tính sinh hương ước, quy ước đề xuất Ủy ban nhân dân cấp huyện khen thưởng lần kèm theo hỗ trợ tiền vật Cá nhân Căn mục tiêu sách dân số thực tiễn, để kiểm sốt tình trạng cân giới tính sinh, địa phương lựa chọn, định số nội dung cụ thể để khuyến khích, hỗ trợ cho cặp vợ chồng sinh 02 (hai) bề cam kết không sinh thêm như: tôn vinh, biểu dương việc nuôi khỏe, dạy ngoan, học giỏi, thành đạt; miễn, giảm học phí, hỗ trợ mua bảo hiểm y tế học sinh; hỗ trợ sữa học đường nội dung, hình thức phù hợp khác Theo điều Luật Bình đẳng giới quy định sách Nhà nước bình đẳng giới sau: - Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình; hỗ trợ tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có hội để tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành phát triển Các biện pháp Nhà nước việc bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp ví dụ việc bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực trị thời điểm - Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ công việc gia đình Những sách thể tương đối rõ văn pháp luật hành Nhà nước ta hôn nhân gia đình, pháp luật lao động, doanh nghiệp, bảo hiểm xã hội Ví dụ, quy định người sử dụng lao động không sử dụng lao động nữ làm việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức sinh đẻ nuôi sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ - Áp dụng biện pháp thích hợp để xố bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở thực mục tiêu bình đẳng giới Để thực sách Nhà nước cần thực nhiều biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; phát triển kinh tế xã hội; huy động tham gia tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư công dân; nâng cao lực trách nhiệm quan Nhà nước… - Khuyến khích quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới Các hoạt động quan, tổ chức việc tạo điều kiện cho lao động nam nghỉ hưởng nguyên lương phụ cấp vợ sinh con; dành nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới …được Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện - Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ điều kiện cần thiết để nâng số phát triển giới ngành, lĩnh vực địa phương mà số phát triển giới thấp mức trung bình nước Do vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nên vùng cần hỗ trợ Nhà nước để thúc đẩy bình đẳng giới - Triển khai nghị số 21-NQ/TW cơng tác dân số tình hình mới, giải toàn diện, đồng vấn đề quy mô, cấu, phân bổ, chất lượng dân số đặt mối quan hệ tác động qua lại với phát triển kinh tế - xã hội, đó, phấn đấu đến năm 2030, đưa tỷ số giới tính sinh mức 109 bé trai/100 bé gái, vùng có tỷ số giới tính sinh mức cao b Chính sách an sinh xã hội giáo dục vấn đề giới tính Bình đẳng giới (BĐG) mục tiêu cho phát triển bền vững xã hội, tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển quốc gia Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta thực nhiều bước đột phá nhận thức hành động, từ khía cạnh luật pháp, sách đến thực tiễn đạt thành tựu quan trọng BĐG Việt Nam đánh giá quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua Điểm bật bảo đảm quyền lợi giới Việt Nam việc hoàn thiện khung pháp luật, sách BĐG Điều 26 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới; Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội; Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” Trên sở quy định Hiến pháp, quyền phụ nữ cụ thể hóa nhiều văn quy phạm pháp luật như: Luật BĐG năm 2006, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Bộ luật Dân năm 2015… Riêng với lĩnh vực giáo dục đào tạo (GDĐT), Điều 14 Luật BĐG năm 2006 khẳng định: “1 Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng Nam, nữ bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ” Bên cạnh đó, để thúc đẩy BĐG lĩnh vực này, Điều 13 Luật Giáo dục năm 2019 quy định: “Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập” Theo đó, độ tuổi học cho tất cấp học, từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thơng bình đẳng cho nam nữ, khơng có phân biệt Nam nữ hỗ trợ, tạo điều kiện để hoàn thành giáo dục phổ cập lựa chọn ngành nghề học tập đào tạo Khoản Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 quy định: “…thực bình đẳng giới giáo dục nghề nghiệp”, theo đó, nam nữ quyền tự lựa chọn ngành nghề đào tạo Thực quy định Luật Giáo dục nghề nghiệp, ngày 28/9/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 46/2015/ QĐ-TTg quy định sách hỗ trợ đào tạo sơ cấp, đào tạo tháng, theo đó, học viên nữ hỗ trợ chi phí đào tạo, hỗ trợ tiền ăn, tiền lại Và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức có quy định sách hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng bộ, công chức, viên chức nữ Ngoài ra, Chiến lược quốc gia BĐG giai đoạn 2011 – 2020 đưa mục tiêu: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực GDĐT, theo đó, có tiêu thực BĐG giáo dục, là: (1) Tỷ lệ biết chữ nam nữ độ tuổi từ 15 – 40 vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn đạt 90% vào năm 2015 95% vào năm 2020; (2) Tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt 40% vào năm 2015 50% vào năm 2020; tỷ lệ nữ tiến sỹ đạt 20% vào năm 2015 25% vào năm 2020 Với trách nhiệm quản lý nhà nước, Bộ GDĐT tiến hành lồng ghép giới vào chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng thực rà sốt vi phạm BĐG sách giáo khoa hành Trong thời gian qua, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức BĐG cho cán bộ, nhà giáo, người lao động ngành Giáo dục đạt kết đáng kể Như vậy, nói, thực BĐG lĩnh vực giáo dục quan tâm có ý nghĩa vơ quan trọng, giúp tăng chất lượng nguồn nhân lực trung bình xã hội Nếu giả định rằng, trẻ em trai gái có khả thiên bẩm đứa trẻ có khả học tập đào tạo nhiều hơn, việc thiên vị trẻ em trai có nghĩa trẻ em trai có tiềm thấp trẻ em gái lại học hành nhiều hơn, thế, chất lượng nguồn nhân lực kinh tế thấp mức đạt kìm hãm tiềm tăng trưởng kinh tế BĐG giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng nguồn nhân lực tương lai Khi mức độ bất BĐG giáo dục giảm đi, tức cấp đào tạo, tỷ lệ nữ so với nam tăng lên trình độ nhận thức phụ nữ gia đình cải thiện, số lượng chất lượng đầu tư cho giáo dục cải thiện trực tiếp thông qua dạy dỗ người mẹ khả thuyết phục quyền người mẹ việc đầu tư nhiều cho giáo dục Ngồi ra, trình độ người mẹ cao hơn, đóng vai trị định việc chăm sóc dinh dưỡng lâu dài, tác động làm cho chất lượng nguồn nhân lực cải thiện suất lao động trung bình tồn xã hội nâng lên Thực quy định BĐG lĩnh vực GDĐT, năm qua, phụ nữ trẻ em gái ln tạo điều kiện bình đẳng với nam giới việc nâng cao trình độ văn hóa trình độ học vấn Tỷ lệ phụ nữ so với nam giới số người biết chữ tăng lên đáng kể Chênh lệch tỷ lệ học sinh nam – nữ tất cấp bậc học thu hẹp c Chính sách trợ cấp xã hội vấn đề giới tính Hiện nay, Việt Nam ban hành thực số sách trợ cấp xã hội vấn đề giới tính Các đối tượng nam giới hay nữ giới hưởng trợ cấp xã hội Có thể thấy rõ điều thơng qua sách sách trợ cấp lương hưu, trợ cấp thai sản, trợ cấp bảo hiểm xã hội, nghị định bình đẳng giới… quy định Bộ luật Lao động năm 2019 Nghị định Chính phủ Tại Việt Nam nước phát triển, nữ giới tiếp tục lực lượng cấu thành nhóm lao động nghèo, có thu nhập thấp hơn, dễ trở thành nạn nhân tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp, nữa, điều kiện việc làm bấp bênh nam giới Đa số ngành nghề mà nam giới ưu tiên tuyển dụng thường có kỹ cao thu nhập tốt so với hầu hết công việc dành cho phụ nữ Một đặc thù đa phần phụ nữ Việt Nam chủ yếu làm việc ngành nghề có thu nhập thấp cơng việc dễ bị tổn thương Phụ nữ chiếm phần lớn nhóm làm cơng việc khơng trả lương (cơng việc nội trợ), khu vực "vơ hình" kinh tế phi thức giúp việc gia đình, lao động gia, bán hàng rong làm việc ngành cơng nghiệp giải trí Hiện người lao động nữ làm cơng ăn lương Việt Nam có thu nhập trung bình tháng thấp nam giới khoảng 11% tỷ lệ phụ nữ giữ vị trí quản lý chưa đầy 28% Trong xu hội nhập nói chung giai đoạn nay, phân biệt nói có tác động xấu tới phát triển doanh nghiệp Thậm chí, điều cịn làm khó cho Việt Nam thực Hiệp định Đối tác toàn diện tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Được hỗ trợ ILO, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam - với vai trò tổ chức đại diện cấp quốc gia giới sử dụng lao động, xây dựng tài liệu tài liệu hướng dẫn thực hành cho người sử dụng lao động bình đẳng giới nơi làm việc Bộ tài liệu tập trung vào vấn đề mà Tổng Giám đốc, Giám đốc nhân sự, cán quản lý cấp, đại diện người lao động người lao động áp dụng vào cơng việc hàng ngày họ Ví dụ định liên quan đến tuyển dụng, đào tạo nhân viên, đề bạt, cắt giảm nhân hoạt động kinh doanh khai thác nguồn cung ứng tiếp thị… tất nhằm đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp theo luật pháp đồng thời giải vấn đề bất bình đẳng nam nữ giới Được thông qua vào tháng 11 năm 2019, Bộ Luật Lao động sửa đổi Việt Nam hướng tới giải khoảng cách giới hữu Là văn pháp luật toàn diện điều chỉnh vấn đề lao động việc làm Việt Nam, Bộ Luật chạm tới số lĩnh vực tồn bất bình đẳng Bộ Luật Lao động giảm số năm chênh lệch tuổi nghỉ hưu nam nữ từ xuống năm Khi Bộ Luật có hiệu lực từ tháng năm 2021, tuổi nghỉ hưu cho lao động nữ tăng dần đến 60 tuổi, thay 55 tuổi Về mức hưởng lương hưu, thể chất tính chất cơng việc nam giới nữ giới khác nên mức hưởng hai giới có chênh lệch Cụ thể vào Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Nghị định 134/2015/NĐ-CP Thông tư 59/2015/TTBLĐTBXH: - Từ ngày 1/1/2016 đến hết năm 2017 mức hưởng lương hưu hàng tháng tính sau: + 15 năm đóng bảo hiểm xã hội tính 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội + Mỗi năm sau: tính thêm 2% nam 3% nữ Mức tối đa không 75% - Từ ngày 1/1/2018 trở mức lương hưu hàng tháng tính sau: + Đối với lao động nam: * Nếu họ nghỉ việc vào năm 2018 16 năm đóng bảo hiểm tính 45% mức bình qn tình lương tháng đóng bảo hiểm * Nếu họ nghỉ việc vào năm 2019 17 năm đóng bảo hiểm tính 45% mức bình qn tình lương tháng đóng bảo hiểm * Nếu họ nghỉ việc vào năm 2020 18 năm đóng bảo hiểm tính 45% mức bình qn tình lương tháng đóng bảo hiểm * Nếu họ nghỉ việc vào năm 2021 19 năm đóng bảo hiểm tính 45% mức bình qn tình lương tháng đóng bảo hiểm * Nếu họ nghỉ việc từ năm 2022 trở 20 năm đóng bảo hiểm tính 45% mức bình qn tình lương tháng đóng bảo hiểm Sau tăng thêm năm người lao động năm hưởng thêm 2%, mức tối đa 75% + Đối với lao động nữ 15 năm đóng bảo hiểm tính 45% mức bình qn tình lương tháng đóng bảo hiểm Sau thêm năm hưởng thêm 2%, mức tối đa 75% Bên cạnh đó, năm qua, chế độ trợ cấp thai sản người lao động sách quan tâm trọng hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Thơng qua việc bù đắp phần chi phí tăng lên q trình thai nghén, sinh con, ni ni sơ sinh trợ cấp thai sản nhằm mục đích trợ giúp, giữ cân thu nhấp, góp phần tạo bình ổn mặt vật chất, bảo vệ sức khỏe cho người phụ nữ đồng thời tạo điều kiện giúp họ thực tốt công tác xã hội Điều thể rõ rệt ưu đãi Nhà nước người lao động thực chức làm mẹ họ Chế độ thai sản chế độ đặc thù, bên cạnh đối tượng hưởng có nam giới ( trường hợp nhận ni tháng tuổi ) đối tượng tham gia hưởng trợ cấp thai sản chủ yếu nữ giới Điều quy định điều 31, 34, 37 39 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 Các điều khoản giúp giải vấn đề chênh lệch nam nữ, bảo vệ tốt người lao động nữ trình mang thai nuôi nhỏ Nhiều nghề công việc lúc trước cấm sử dụng lao động nữ trình mang thai với mục đích bảo vệ họ mở cửa với nữ giới cho họ quyền lựa chọn làm không làm Nhà nước ban hành sách vấn đề giới tính cụ thể luật bình đẳng giới năm 2006 bảo đảm cân giới tính lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình; hỗ trợ tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có hội để tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành phát triển Ngoài ra, sách Nhà nước cịn hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ điều kiện cần thiết để nâng số phát triển giới ngành, lĩnh vực địa phương mà số phát triển giới thấp mức trung bình nước 2.2.2 Vai trị sách văn pháp luật vấn đề giới tính xã hội - Thúc đẩy bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ mục tiêu phấn đấu toàn nhân loại, có Việt Nam Dù đạt nhiều thành tựu lĩnh vực bình đẳng giới, Việt Nam tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật; tăng cường vai trị hệ thống trị; tranh thủ nguồn lực để bảo đảm bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ - Xây dựng hoàn thiện khung luật pháp, sách bình đẳng giới, lồng ghép bình đẳng giới chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm mà Đảng Nhà nước Việt Nam thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ có hội tiếp cận tham gia nhiều vào lĩnh vực đời sống xã hội - Việt Nam ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu nâng cao nhận thức, thu hẹp khoảng cách giới nâng cao vị phụ nữ; tích cực thực sáng kiến quốc tế khu vực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền phụ nữ chống phân biệt đối xử phụ nữ Mục tiêu bình đẳng nam nữ nâng cao vị cho phụ nữ, mục tiêu thiên niên kỷ (MDG 2013), Việt Nam hoàn thành trước thời hạn năm 2015, đưa Việt Nam trở thành quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vịng 20 năm qua Điều góp phần đưa đến chất lượng tham phụ nữ tăng lên trình độ lực quản lý - Về tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp ủy cấp, nhiệm kỳ 2016 - 2021: Ở cấp tỉnh, đầu nhiệm kỳ, lần 4/63 tỉnh có bí thư tỉnh ủy nữ (các tỉnh Ninh Bình, An Giang, Vĩnh Phúc Yên Bái); đến thêm ba nữ bí thư tỉnh ủy (các tỉnh Lai Châu, Lạng Sơn, Hà Nam) Ở cấp huyện, tỷ lệ nữ tham gia ban chấp hành đảng huyện tương đương bốn nhiệm kỳ gần tăng: từ 11,68% lên 14,3% (nhiệm kỳ 1995 - 2000 đạt 11,68%; nhiệm kỳ 2000 - 2005 đạt 12,68%; nhiệm kỳ 2010 - 2015 đạt 14,74%; nhiệm kỳ 2015 - 2020 đạt 14,3%) Ở cấp xã, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy sở qua nhiệm kỳ gần tăng nhanh, từ 18% nhiệm kỳ 2010 - 2015 lên 21,5% nhiệm kỳ 2015 - 2020 - Các sách giúp giảm bất bình đẳng giới việc tiếp cận, kiểm soát hưởng lợi từ nguồn lực, giàu có, hội dịch vụ; Giảm bạo lực giới; nâng cao lực phụ nữ trẻ em gái để họ có ảnh hưởng đến việc định gia đình ngồi xã hội Chương III: Đánh giá giải pháp hồn thiện vai trị an sinh xã hội vấn đề giới tính 3.1 Nguyên nhân  Nhân thức vai trò an sinh xã hội khơng cấp ủy, quyền, cán bộ, đảng viên, tổ chức doanh nghiệp chưa chưa đầy đủ, coi an sinh xã hội trách nhiệm riêng nhà nước, tư tưởng cịn trơng chờ vào nhà nước, vào trung ương cịn nặng nề  Năng lực xây dựng sách an sinh xã hội cịn hạn chế Cơng tác tun truyền, phổ biến sách, tra việc thực sách an sinh xã hội chưa quan tâm mức Quản lý an sinh xã hội chưa tốt nhiều sách, lại ban hành nhiều giai đoạn khác nhau, áp dụng cho nhiều nhóm đối tượng nên chồng chéo, thiếu tính hệ thống, gây khó khăn cho việc quản lý sách an sinh xã hội vấn đề giới tính nói riêng vấn đề xã hội khác nói chung  Việc tổ chức thực sách an sinh xã hội cấp cấp sở cịn yếu Nguồn lực cho thực sách cịn hạn hẹp, mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước thấp, phân tán chưa đối tượng, thiếu phối hợp ,lồng ghép việc thực sách, chưa huy động hết tham gia cộng đồng, thiếu sách khuyến khích người dân tự an sinh 3.2 Ưu điểm hạn chế sách an sinh xã hội vấn đề giới tính lao động  Ưu điểm Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng hoàn thiện khung luật pháp, sách bình đẳng giới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ có hội tiếp cận tham gia nhiều vào lĩnh vực đời sống xã hội Khoảng cách giới 08 lĩnh vực đời sống trị - kinh tế - văn hóa - xã hội quy định Luật bình đẳng giới (2006) rút ngắn đáng kể Việt Nam có hành động tích cực việc triển khai sách, luật pháp bình đẳng giới, trọng tới xây dựng hệ thống an sinh xã hội cách đa dạng, toàn diện Điều thể rõ Nghị số 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 11 “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020” khẳng định: Đến năm 2020 hình thành hệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân Và thực Nghị này, Chính phủ Việt Nam trọng đến việc phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với quốc gia có thu nhập trung bình với chuẩn mực quốc tế để đảm bảo ngày tốt quyền người, có quyền phụ nữ trẻ em Hằng năm, Chính phủ dành khoảng 2,6% tổng GDP cho sách, chương trình trợ giúp xã hội, có phụ nữ trẻ em gái Nhiều sách ban hành mang tính đột phá Luật BHXH (2014) quy định lao động nam đóng BHXH nghỉ nguyên lương phụ cấp vợ sinh con; tăng tuổi nghỉ hưu phụ nữ theo lộ trình quy định Bộ luật Lao động (2019)  Hạn chế Trong thị trường lao động, tỷ lệ phụ nữ làm việc khu vực phi thức cao, thu nhập, tỷ lệ đào tạo, trình độ chun mơn kỹ thuật ln thấp nam giới Ðây nguyên nhân khiến tỷ lệ phụ nữ tham gia BHXH nam giới Lao động nữ ln chiếm gần 50% lực lượng lao động xã hội, theo báo cáo "Ðánh giá thực trạng tiếp cận ASXH cho phụ nữ trẻ em gái giai đoạn 2002-2012" UN Women (Tổ chức Phụ nữ LHQ) phối hợp Bộ Lao động-Thương binh Xã hội cho thấy, đến năm 2012 có 140 nghìn phụ nữ tham gia BHXH, chiếm 0,3% lực lượng lao động xã hội Qua cho thấy số nữ tham gia BHXH tự nguyện ỏi so với nguyện vọng thực tế Diện bao phủ chế độ thai sản thấp Thực tế cho thấy, phần lớn phụ nữ không tham gia bảo hiểm y tế không tham gia lực lượng lao động, người làm cơng ăn lương khơng thức làm công không hưởng lương Đặc biệt, số 65% dân cư nước ta sống nông thôn, khoảng 48,5% lao động nữ Họ có mặt hầu hết cơng việc q trình sản xuất, chế biến, kể công việc nặng nhọc độc hại ảnh hưởng trực tiếp lâu dài tới sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản họ chưa hưởng hưởng chưa đầy đủ chế độ thai sản Sự quan tâm cấp ủy, quyền số bộ, ngành, địa phương (nhất người đứng đầu) chưa thực chất, chưa thật sát sao, chưa quan tâm mức cho cơng tác bình đẳng giới quan, đơn vị, địa phương Bên cạnh đó, số văn hướng dẫn lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực văn quy phạm pháp luật chưa ban hành kịp thời Nhiều quan chủ trì soạn thảo cịn gặp khó khăn việc thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật theo quy định Luật Bình đẳng giới Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật… 3.3 Đề xuất giải pháp Thúc đẩy thực BĐG lĩnh vực GDĐT cần tăng cường Theo đó, cần tập trung vào nội dung sau:  Hoàn thiện, đẩy mạnh thực quy định pháp luật, chương trình hành động quốc gia BĐG, có BĐG lĩnh vực GDĐT Chẳng hạn, khoản Điều 14 Luật BĐG có quy định hỗ trợ cho nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi, nội dung chưa có hướng dẫn cụ thể để triển khai thực tế Vì vậy, cần có hướng dẫn cụ thể để triển khai nội dung  Thực lồng ghép BĐG vào dự thảo văn quy phạm pháp luật lĩnh vực GDĐT xác định có nội dung liên quan đến BĐG có vấn đề bất BĐG, phân biệt đối xử giới Thực lồng ghép BĐG xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch hoạt động ngành Giáo dục, xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương Tăng cường kiểm tra, đánh giá tình hình thực kế hoạch BĐG  Tăng cường sách bù đắp thích hợp dành riêng cho phụ nữ theo nhóm nhóm nữ cán bộ, cơng chức, viên chức, nhóm phụ nữ nơng thơn, nhóm lao động nữ (nhất lao động khu cơng nghiệp, khu chế xuất, lao động ngồi nhà nước)…  Xây dựng chế phối hợp liên ngành để thực có hiệu cơng tác BĐG giáo dục như: trao đổi thông tin dân số, lao động nữ trình triển khai thực sách, pháp luật; xây dựng hệ thống tiêu chí, yêu cầu thống kê thống Tổng cục Thống kê ngành, lĩnh vực quan tâm đến vấn đề giới; đề nghị Tổng cục Thống kê bổ sung nội dung dân số theo nhóm tuổi học, theo nam – nữ, dân tộc theo tỉnh/thành phố Niên giám thống kê năm để làm sở tính tốn tiêu GDĐT, nghiên cứu liên quan đến vấn đề giới, làm sở đánh giá thực trạng đề xuất sách giới sát thực  Rà soát, đánh giá thực trạng nhu cầu đến trường trẻ em gái trẻ em trai số địa phương trọng điểm (ví dụ, miền núi phía Bắc vùng Tây Ngun) Rà sốt tình trạng bỏ học học sinh phổ thông, trọng trẻ em gái vùng dân tộc, trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt dễ bị tổn thương Đặc biệt, quan tâm việc triển khai chương trình hỗ trợ học sinh nữ giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu học đến trung học sở; từ trung học sở đến trung học phổ thông, học nghề, trung cấp chuyên nghiệp đại học  Tuyên truyền, vận động cộng đồng, triển khai chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức chia sẻ thơng tin hướng đến gia đình trường học để khuyến khích huy động trẻ em đến trường, tạo điều kiện hòa nhập cho trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt  Rà sốt, đánh giá trạng xác định nhu cầu xóa mù chữ nam, nữ độ tuổi từ 15 trở lên (chú trọng đến địa phương có tỷ lệ mù chữ cao) Điều tra, cập nhật, thống kê số liệu mù chữ năm có tách giới theo phần mềm quản lý phổ cập giáo dục xoá mù chữ Bộ GDĐT Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia lớp xóa mù chữ cho phụ nữ dân tộc Đẩy mạnh chương trình hướng dẫn tư vấn cho giáo viên làm việc với trẻ em gái dân tộc thiểu số, trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt dễ bị tổn thương  Tiếp tục xây dựng, phổ biến tổ chức tập huấn sử dụng tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới chương trình, sách giáo khoa kèm theo mẫu chỉnh sửa liên quan đến giới sách giáo khoa (bao gồm nội dung, hình ảnh, ngơn ngữ…) tới ban biên soạn, thẩm định chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Khuyến khích việc tổ chức hoạt động tuyên truyền thông tin, hướng dẫn nhà xuất việc biên soạn sách giáo khoa phổ biến thông tin phù hợp tới cha mẹ, giáo viên học sinh việc lựa chọn sách giáo khoa có nội dung bảo đảm có lồng ghép giới  Xây dựng đề án, dự án phương pháp giảng dạy giới, BĐG sở đào tạo giáo viên Xây dựng tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo, dẫn nguồn, phổ biến, tập huấn cho giáo viên phương pháp tích hợp giảng dạy giới tính, giới, sức khỏe sinh sản BĐG vào môn tự nhiên, xã hội…  Bảo đảm cân nam giới nữ giới khóa đào tạo, tập huấn tất cấp học hệ thống giáo dục quốc dân  Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài cho cơng tác BĐG Tăng cường cơng tác nghiên cứu BĐG lĩnh vực giáo dục Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đa phương, song phương BĐG giáo dục  Bản thân phụ nữ phải tự lực tự cường phấn đấu để vươn lên, rèn luyện theo tiêu chí: có sức khỏe, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động sáng tạo, có lối sống văn hóa để tự khẳng định mình, cống hiến cho đất nước gia đình KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thảo luận ta hiểu rõ nắm bắt thiết yếu hệ thống an sinh xã hội vấn đề giới tính góp phần lớn tới trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh ta nhận thức vấn đề bất bình đẳng giới cịn vấn đề quan trọng với nhiều bất cập cần phải giải mà Đảng Nhà nước ta bước hoạch định, xây dựng sách an sinh xã hội để đem lại công cho thành viên xã hội, giúp cho nhóm giới tính yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội có sống ổn định hơn, khắc phục khó khăn hơn, góp phần thúc đẩy tiến xã hội ngày phát triển ... Cơ sở lý luận vai trò an sinh xã hội vấn đề giới tính Chương II: Vai trị an sinh xã hội vấn đề giới tính Chương III: Đánh giá giải pháp hồn thiện vai trị an sinh xã hội vấn đề giới tính Chương... nữ Chương II: Vai trò an sinh xã hội vấn đề giới tính 2.1 Thực trạng vấn đề giới tính 2.1.1 Vấn đề giới tính giới Dù ưa thích trai cho truyền thống vô hại lại biểu bất bình đẳng giới ăn sâu vào... tài ? ?Tìm hiểu vai trò an sinh xã hội vấn đề giới tính? ?? với mong muốn thảo luận truyền thông rộng rãi tới người quan tâm đồng thời tham gia đề xuất vài giải pháp hạn chế cân giới tính xã hội Bài

Ngày đăng: 21/03/2022, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan