1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn

79 550 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 262 KB

Nội dung

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào, nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất phải được ưu tiên hàng đầu. Trong công nghiệp chế biến muốn tồn tại và p

Trang 1

Lời mở đầu

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanhnghiệp nào, nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất phải đợc u tiên hàng đầu.Trong công nghiệp chế biến muốn tồn tại và phát triển phải gắn với vùng nguyênliệu.

Qua 14 năm thu mua và chế biến kể từ năm 1986 đến nay Công ty cổ phầnmía đờng Lam Sơn đã qua bao khó khăn có lúc tởng chừng nh không thể vợt qua.Tình hình thực tế Công ty đứng bên bờ vực phá sản nhng rồi lại phát triển đi lênđem lại những thành quả tốt đẹp Tất cả những thăng trầm ấy do nhiều nguyênnhân đem lại, xong suy cho cùng một trong số những nguyên nhân cơ bản quantrọng bậc nhất đó là vấn đề nguyên liệu cho nhà máy sản xuất.

Đủ nguyên liệu nhà máy chạy hết công suất, khai thác đợc tiềm năng săncó của thiết bị, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giá thành hạ, đem lại lợi nhuậncao, nộp ngân sách Nhà nớc tăng, công nhân có công ăn việc làm, đời sống ổnđịnh và ngày càng đợc nâng cao, công nhân gắn bó với nhà máy.

Thiếu nguyên liệu nhà máy hoạt động kém hiệu quả, lãng phí thiết bị máymóc, khấu hao trên đầu sản phẩm tăng, sản xuất bị thua lỗ, công nhân không cócông ăn việc làm, đời sống ngày càng khó khăn.

Từ những vấn đề trên trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi có chủtrơng đờng lối đổi mới của Đảng và các chính sách của Nhà nớc về giao quyềntự chủ cho sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp Công ty cổ phần mía đờngLam Sơn đã chủ động đầu t giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu cung cấp cho nhàmáy sản xuất ổn định và phát triển.

Hiện nay trong xu thế phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty cổphần mía đờng Lam Sơn đã mở rộng nâng cao công suất nhà máy lên 6.500 tấnmía cây/ngày Do đó việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo đầyđủ cho nhà máy sản xuất ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách hơn.

Từ những vấn đề nêu trên, việc đặt ra những chơng trình nghiên cứu vềvùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn, thực trạng vùng nguyên liệu và quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơntrong những năm vừa qua và đề ra những giải pháp nhằm xây dựng, phát triểnvùng nguyên liệu để cung cấp đầy đủ và ổn định cho nhà máy sản xuất là việclàm có ý nghĩa thiết thực đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty.

Xuất phát từ thực tiễn đó tôi đã chọn đề tài: "Một số giải pháp cơ bản về

phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đờng Lam Sơn".

Mục tiêu nghiên cứu đề tài này nhằm giải quyết một số vấn đề sau đây:- Chọn phơng pháp quản lý đầu t.

- Hạ giá thành sản phẩm để tăng giá mía.- Nâng cao lợi ích cho ngời trồng mía.

- Xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa Công ty với ngời trồng mía

Trang 2

Đề tài này đợc nghiên cứu trên thực tế của vùng nguyên liệu mía đờngLam Sơn - Thanh Hoá.

ơng III : Một số giải pháp và ý kiến đề xuất

Với thời gian thực tập tại Công ty không đợc nhiều lắm và khả năng hiểubiết của bản thân còn hạn chế nên trong đề tài này không tránh đợc những thiếu

sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy giáo Nguyễn Văn Duệ, các cấp

lãnh đạo Công ty và các bạn giúp em hoàn thiện hơn nữa đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn VănDuệ và Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn.

Trang 3

Phần ICơ sở lý luận

I Tổng quan về quản trị nguyên vật liệu.1 Khái niệm và mục tiêu của quản trị nguyên vật liệu.

1.1 Khái niệm quản trị nguyên vật liệu và mục tiêu của quản trị nguyên vật liệu.

- Các thuật ngữ khác nhau nh quản trị nguyên vật liệu và cung ứng đợc sửdụng nh là mác chung cho quy mô toàn cục của tất cả các hoạt động đợc yêu cầuđể quản lý dòng nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp thông qua hoạt động củadoanh nghiệp đến sử dụng vật liệu cuối cùng, hoặc đối với ngời tiêu dùng Ta cókhái niệm sau:

- Quản trị nguyên vật liệu là các hoạt động liên quan tới việc quản lý dòngvật liệu vào, ra của doanh nghiệp Đó là quá trình phân nhóm theo chức năng vàquản lý theo chu kỳ hoàn thiện của dòng nguyên vật liệu, từ việc mua và kiểmsoát bên trong các nguyên vật liệu sản xuất đến kế hoạch và kiểm soát công việctrong quá trình lu chuyển của vật liệu đến công tác kho tàng vận chuyển và phânphối thành phẩm (1).

- Mục tiêu của quản trị nguyên vật liệu là:

+ Quản trị nguyên vật liệu nhằm đáp ứng yêu cầu về nguyên vật liệu chosản xuất trên cơ sở có đúng chủng loại nơi nó cần và thời gian nó đợc yêu cầu.

+ Có tất cả chủng loại nguyên vật liệu khi doanh nghiệp cần tới.

+ Đảm bảo sự ăn khớp của dòng nguyên vật liệu để làm cho chúng có sẵnkhi cần đến.

+ Mục tiêu chung là để có dòng nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp đếntay ngời tiêu dùng mà không có sự chậm trễ hoặc chi phía không đợc điều chỉnh.

1.2 Nhiệm vụ của quản trị nguyên vật liệu.

- Tính toán số lợng mua sắm và dự trữ tối u (kế hoạch cần nguyên vậtliệu).

- Đa ra các phơng án và quyết định phơng án mua sắm cũng nh kho tàng.- Đờng vận chuyển và quyết định vận chuyển tối u.

- Tổ chức công tác mua sắm bao gồm công tác từ khâu xác định bạn hàng,tổ chức nghiệp vụ đặt hàng, lựa chọn phơng thức giao nhận, kiểm kê, thanh toán.

- Tổ chức hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu bao gồm từ khâu lựa chọnvà quyết định phơng án vận chuyển: Bạn hàng vận chuyển đến kho doanh nghiệpthuê ngoài hay tự tổ chức vận chuyển bằng phơng tiện của doanh nghiệp, bố trívà tổ chức hệ thống kho tàng hợp lý (vận chuyển nội bộ).

1 PGS.PTS Nguyễn Kim Truy (Chủ biên), 1999, trang 120

Trang 4

- Tổ chức cung ứng và tổ chức quản trị nguyên vật liệu và cấp phát kịpthời cho sản xuất.

2 Phân loại nguyên vật liệu.

2.1 Phân loại nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu chính: là những thứ mà sau quá trình gia công, chế biếnsẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (kể cả bán thành phẩm muavào).

Vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, đợcsử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vịhoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hay phục vụcho lao động của công nhân viên chức (dầu nhớt, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốctẩy, thuốc chống rỉ, hơng liệu, xà phòng )

Nhiên liệu: Là những thứ để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất,kinh doanh nh than, củi, xăng, hơi đốt, khí đốt

Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng để sửa chữa và thay thế chomáy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải

Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị (cầnlắp, không cần lắp, vật cấu kết, công cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp nhằm mụcđích đầu t xây dựng cơ bản.

Phế liệu: Là các loại thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản,có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt ).

Vật liệu khác: Bao gồm các vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể trên nhbao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng (2).

2.2 Vai trò nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu là một bộ phận của đối tợng lao động, là một bộ phậntrọng yếu của quá trình sản xuất kinh doanh, nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất kinh doanh nhất định và toàn bộ nguyên vật liệu đợc chuyển hết vào chi phíkinh doanh.

Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất (sức laođộng, t liệu lao động và đối tợng lao động) trực tiếp cấu tạo nên thực thể của sảnphẩm.

Trong quá trình sản xuất không thể thiếu nhân tố nguyên vật liệu vì thiếunó quá trình sản xuất sẽ không thể thực hiện đợc hoặc sản xuất bị gián đoạn.

Chất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản xuất,chúng ta không thể có một sản phẩm tốt khi nguyên vật liệu làm ra sản phẩm đólại kém chất lợng Do vậy cần có một kế hoạch đảm bảo nguồn nguyên vật liệucho quá trình sản xuất đợc diễn ra thờng xuyên liên tục, cung cấp đúng, đủ số l-ợng, quy cách, chủng loại nguyên vật liệu chỉ trên cơ sở đó mới nâng cao đợc2 PTS Nguyễn Văn Công (Chủ biên), 1998, trang 45,46

Trang 5

các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, sản xuất kinh doanh mới có lãi và doanh nghiệpmới có thể tồn tại đợc trên thơng trờng.

- Xét cả về thực tiễn ta thấy rằng, nguyên vật liệu là một trong ba yếu tốcơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, nếu thiếu nguyên vật liệu hoặc sảnxuất cung cấp không đầy đủ, đồng bộ theo quá trình sản xuất kinh doanh thì sẽkhông có hiệu quả cao.

- Xét về mặt vật chất thuần tuý thì nguyên vật liệu là yếu tố trực tiếp cấutạo nên sản phẩm, chất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sảnphẩm Do đó công tác quản trị nguyên vật liệu là một biện pháp cơ bản để nângcao chất lợng sản phẩm.

2.3 Vai trò quản trị nguyên vật liệu.

- Quản trị nguyên vật liệu tốt sẽ điều kiện tiền đề cho hoạt động sản xuấtcó thể tiến hành và tiến hành có hiệu quả cao.

- Quản trị nguyên vật liệu tốt sẽ tạo cho điều kiện cho hoạt động sản xuấtdiễn ra một cách liên tục, không bị gián đoạn góp phần đáp ứng tốt nhu cầu củakhách hàng.

- Là một trong những khâu rất quan trọng, không thể tách rời với các khâukhác trong quản trị doanh nghiệp.

- Nó quyết định tới chất lợng của sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càngkhắt khe, khó tính của khách hàng.

- Một vai trò rất quan trọng nữa của quản trị nguyên vật liệu đó là nó gópphần làm giảm chi phí kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm do đó tạo điều kiệnnâng sức cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.

3 Sự luân chuyển của dòng nguyên vật liệu.

Nắm bắt đợc sự luân chuyển của dòng vật liệu sẽ giúp cho nhà quản trịnhận biết đợc xu hớng vận động, các giai đoạn di chuyển của dòng nguyên vậtliệu để có biện pháp quản lý một cách tốt nhất.

Một trong những đặc trng nổi bật nhất của các doanh nghiệp lớn đó là sựvận động Với một số lợng lớn nhân lực và sự phức tạp của thiết bị có thể kéotheo việc quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Các vật liệu dịch chuyểntừ hoạt động này sang hoạt động khác khi các yếu tố đầu vào đợc chuyển thànhcác đầu ra thông qua quá trình chế biến.

Trang 6

Qua sơ đồ trên ta thấy, phần đầu vào của dòng vật liệu kéo theo những hoạt động nh mua, kiểm soát, vận chuyển và nhận Các hoạt động liên quan tới nguyên vật liệu và cung ứng nguyên vật liệu trong phạm vi doanh nghiệp có thể bao gồm kiểm tra quá trình sản xuất, kiểm soát tồn kho và quản lý vật liệu Các hoạt động liên quan đến đầu ra có thể bao gồm đóng gói, vận chuyển và kho tàng.

4 Các đơn vị cung ứng và một số hoạt động liên quan tới quản trị nguyênvật liệu.

Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp và trách nhiệm đợc giao cho từngđơn vị phụ thuộc vào khả năng của ngời lao động và nhu cầu của doanh nghiệpkhi các nhà ra quyết định của nó quan sát đợc điều đó Tơng ứng với mỗi cáchmà doanh nghiệp đợc tổ chức, một số chức năng liên quan tới quản trị nguyênvật liệu có thể đợc thực hiện trong một số bộ phận của doanh nghiệp.

Ta có một số hoạt động liên quan tới quản trị nguyên vật liệu:- Mua.

- Vận chuyển nội bộ.- Kiểm soát tồn kho.- Kiểm soát sản xuất.- Tập kết tại phân xởng.- Quản lý vật liệu.

- Đóng gói và vận chuyển.

- Kho tàng bên ngoài và phân phối.

Những ngời có trách nhiệm đối với các chức năng trên báo cáo cho nhàquản lý vật liệu, nhà cung ứng hoặc nhà quản lý điều hành Các chức năng đợcthực hiện và cộng tác để đảm bảo điều hành một cách có hiệu quả.

Từ chỗ các doanh nghiệp tổ chức theo các cách thức rất đa dạng nó có thểđặt tên các loại phòng cụ thể và có trách nhiệm chính xác nh tên của nó Sau đâyta cần phân tích một số hoạt động trên Bốn chức năng đầu hầu nh chỉ diễn ratrong hoạt động sản xuất vật chất Hoạt động mua bán và kiểm tra hàng hoátrong khi xảy ra trong sản xuất vật chất và phi vật chất.

4.1 Hoạt động kiểm soát sản xuất:

Nó thực hiện các chức năng sau:

- Xây dựng lịch điều hành sản xuất cho phù hợp với khả năng sẵn có củanguyên vật liệu tho công việc và tiến độ tồn đọng trớc đó, xác định cho nhu cầusản phẩm và thời gian cho sản xuất.

- Giải quyết nhanh gọn hoặc hớng dẫn các phân xởng sản xuất nhằm thựchiện các tác nghiệp cần thiết để đáp ứng tiến độ sản xuất.

- Xuất vật liệu cho các phân xởng hoạt động khi chức năng này không đợcthực hiện bởi bộ phận kiểm tra vật liệu.

Trang 7

- Quản lý quá trình làm việc trong các bộ phận tác nghiệp xúc tiến côngviệc của các bộ phận này sao cho nó có thể bám sát tiến độ và tháo gỡ nhữngcông việc của một số phòng khi tiến độ thay đổi.

4.2 Hoạt động vận chuyển.

Chi phí vận tải và thời gian mà nó thực hiện để nhận đợc các sản phẩmđầu vào hoặc phân phối sản phẩm của doanh nghiệp là hết sức quan trọng Việclựa chọn địa điểm cho các phơng tiện của doanh nghiệp có mối quan hệ cố hữuvới chi phí và thời gian từ sản xuất đến giao nhận Sau khi địa bàn cho các phơngtiện đợc lựa chọn, thì chi phí và thời gian vận chuyển cho các hàng hoá bên trongvà bên ngoài đều có thể đợc kiểm soát đối với một số khu vực thông qua bộ phậnvận tải của doanh nghiệp Bộ phận vận tải của doanh nghiệp có trách nhiệm hợpđồng với ngời thực hiện để vận chuyển hàng hoá (bộ phận vận chuyển có nhiệmvụ lựa chon các phơng tiện và hình thức vận chuyển, kiểm soát vận đơn để xemxét hoá đơn có hợp lệ không, phối hợp sao cho chi phí là thấp nhất).

4.3 Hoạt động giao nhận.

Một số bộ phận của tổ chức thông thờng là bộ phận tiếp nhận phải cótrách nhiệm đối với hàng hoá nhận ddcợ của vật t đến và sửa chữa, bảo dỡng vàcung cấp Bộ phận này có trách nhiệm:

- Chuẩn bị báo cáo tiếp nhận nguyên vật liệu.

- Giải quyết nhanh gọn các nguyên vật liệu nhằm chỉ ra ở đâu chúng sẽ ợc kiểm tra, cất trữ hoặc sử dụng.

1 Số lợng nhà cung cấp trên thị trờng.

Một trong những nhân tố ảnh hởng rất thờng tới các quá trình quản trịnguyên vật liệu đó là các nhà cung cấp Số lợng đông đảo các nhà cung cấpthuộc các thành phần kinh tế khác nhau là thể hiện sự phát triển của thị trờng cácyếu tốt đầu vào nguyên vật liệu Thị trờng này càng phát triển bao nhiêu càng tạota khả năng lớn hơn cho sự lựa chọn nguồn nguyên vật liệu tối u bấy nhiêu.

Mặt khác, sức ép của nhà cung cấp có thể tạo ra các điều kiện thuận lợihoặc khó khăn cho quản trị nguyên vật liệu Sức ép này gia tăng trong những tr-ờng hợp sau:

- Một số công ty độc quyền cung cấp.- Không có sản phẩm thay thế.

- Nguồn cung ứng trở nên khó khăn.

Trang 8

- Các nhà cung cấp đảm bảo các nguồn nguyên vật liệu quan trọng nhấtcho doanh nghiệp.

2 Giá cả của nguồn nguyên vật liệu trên thị trờng.

Trong cơ chế thị trờng giá cả là thờng xuyên thay đổi Vì vậy việc hộinhập và thích nghi với sự biến đổi đó là rất khó khăn do việc cập nhật các thôngtin là hạn chế Do vậy nó ảnh hởng tới việc định giá nguyên vật liệu, quản lýnguyên vật liệu trong doanh nghiệp Việc thay đổi giá cả thờng xuyên là do:

- Tỷ giá hối đoái thay đổi làm cho các nguyên vật liệu nhập khẩu với giácũng khác nhau.

- Do các chính sách của chính phủ (quata, hạn ngạch )- Do độc quyền cung cấp của một số hãng mạnh.

3 Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay do việc xem nhẹ các hoạt độngquản lý liên quan tới nguồn đầu vào của doanh nghiệp cho nên ảnh hởng rất lớntới kết quả kinh doanh Một trong những yếu tố của việc xem nhẹ này là việcđánh giá không đúng tầm quan trọng của yếu tố đầu vào (đặc biệt là doanhnghiệp nhà nớc) do trình độ của cán bộ quản lý còn hạn chế, số lợng đào tạochính quy rất ít, phần lớn làm theo kinh nghiệm và thói quen Mặt khác là donhững yếu kém của cơ chế cũ để lại làm cho một số doanh nghiệp hoạt độngkhông năng động còn trông, chờ, ỷ lại

4 Hệ thống giao thông vận tải.

Một nhân tố quan trọng ảnh hởng tới công tác quản trị nguyên vật liệu làhệ thống giao thông vận tải của một nơi, một khu vực, một quốc gia, những nhântố này thuận lợi sẽ giúp cho quá trình giao nhận nguyên vật liệu thuận tiện, đápứng nhu cầu của doanh nghiệp, làm cho mọi hoạt động không bị ngừng trệ màtrở nên đồng đều, tạo ra mức dự trữ giảm, kết quả là ta sử dụng vốn có hiệu quảhơn.

Thực tế đối với mỗi doanh nghiệp nguồn nhập nguyên vật liệu không chỉtrong nớc mà còn cả các nớc khác trên thế giới Nh vậy hệ thống giao thông vậntải có ảnh hởng lớn tới công tác quản trị nguyên vật liệu của một doanh nghiệp.Nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi hoặc kìm hãm một doanh nghiệp phát triển, đồngnghĩa với nó là việc hoạt động có hiệu quả hay không của một doanh nghiệp.

II vai trò của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệpchế biến nông-lâm-thuỷ sản

Nguyên liệu dùng vào sản xuất bao gồm nhiều loại nguyên liệu nh:nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ Chúng tham gia một lần vào chu kỳ sảnxuất và cấu thành thực thể sản phẩm Nó là một trong những yếu tố chính củaquá trình sản xuất Vì vậy, nếu thiếu nguyên lỉệu không thể tiến hành đợc sảnxuất.

Trang 9

Đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất thực chất là nghiên cứu một trong cácyếu tố chủ yếu của sản xuất Thông qua việc nghiên cứu này để giúp cho doanhnghiệp thấy rõ đợc u nhợc điểm trong công tác cung cấp nguyên liệu đồng thờicó biện pháp đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại và quy cáchphẩm chất Không để xảy ra tình trạng cung cấp thiếu nguyên liệu ngừng sảnxuất, thừa nguyên liệu gây ứ đọng vốn sản xuất.

1 Đảm bảo tình hình cung cấp về tổng khối lợng nguyên liệu.

Để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất , đi đôi với việc đảm bảo các yếu tố laođộng, t liệu lao động, phải thực hiện tốt việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất.Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà nguyênliệu của nó có những nét đặc trng riêng Đối với doanh nghiệp công nghiệpnguyên liệu gồm: nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, phế liệu Đối với công tyxây lắp nguyên liệu gồm xi măng, sắt, thép, cát Đối với doanh nghiệp nôngnghiệp nguyên liệu gồm: hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu Đối với sản xuấtnh ngành đờng nguyên liệu là cây mía

Trong điều kiện kinh tế thị trờng nguyên liệu nhập về doanh nghiệp từnhiều nguồn khác nhau nh: tự nhập khẩu, liên doanh liên kết, đối lu vật t Mỗinguồn nhập lại có một giá mua, bán khác nhau Vì vậy để đánh giá tình hìnhcung cấp về tổng khối lợng nguyên liệu không thể dựa vào giá thực tế của chúngmà phải biểu hiện khối lợng nguyên liệu thực tế cung cấp theo giá kế hoạch.Ngoài ra cần dựa vào tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về tổng khối lợngnguyên liệu.

2 Đảm bảo tình hình cung cấp về các loại nguyên liệu chủ yếu.

Trong thực tế sản xuất, doanh nghiệp có thể sử dụng vật liệu thay thế đểsản xuất sản phẩm song điều đó không có nghĩa là đối với mọi nguyên liệu đềucó thể thay thế đợc nh: cây mía, cao su Các loại nguyên liệu không thể thay thếđợc gọi là nguyên liệu chủ yếu, tham gia cấu thành thực thể sản phẩm Để đảmbảo sản xuất không bị gián đoạn, trớc hết doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấpđầy đủ các nguyên liệu chủ yếu

Đảm bảo tình hình cung cấp về tổng khối lợng nguyên liệu mới chỉ biết ợc nét chung về vấn đề này Mọi nhân tố cá biệt đã đợc bù trừ lẫn nhau Ngay cảtrong trờng hợp doanh nghiệp hoàn thành vợt mức kế hoạch cung cấp về tổngkhối lợng nguyên liệu, nhng tình trạng ngừng sản xuất vẫn xảy ra, nếu doanhnghiệp không hoàn thành kế hoạch cung cấp về nguyên liệu chủ yếu cho quátrình sản xuất.

đ-Đảm bảo tình hình cung cấp về các loại nguyên liệu chủ yếu, nhằm mụcđích thấy rõ ảnh hởng của việc cung cấp nguyên liêụ đối với việc đảm bảo tínhliên tục của chu trình sản xuất ở doanh nghiệp

Khi đảm bảo cung cấp nguyên liệu không lấy nguyên liệu cung cấp vợt kếhoạch để bù cho loại nào đó không đạt mức kế hoạch Điều đó có nghĩa là chỉcần một loại nguyên liệu chủ yếu, khối lợng cung cấp thực tế thấp hơn kế hoạch

Trang 10

là đủ kết luận doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch cung cấp về các loại vật t chủyếu

Khi nhịp điệu sản xuất khẩn trơng, việc nắm bắt kịp thời tiến độ cung cấpcác loại nguyên liệu chủ yếu là cần thiết đối với mọi doanh nghiệp sản xuất Bởivì nó liên tục trực tiếp đến tiến độ sản xuất Tuỳ thuộc trọng điểm nguyên liệucần quản lý một cách sát sao, mà xác định loại nào cần thờng xuyên phân tích vàra thông báo kịp thời để chấn chỉnh tồn tại ở khâu cung cấp

Khi thờng xuyên phân tích tình hình cung cấp về các loại nguyên liệu chủyếu thờng sử dụng chỉ tiêu số ngày đảm bảo sản xuất , dựa vào chỉ tiêu này cóthể biết đợc đến một ngày nào đó, số lợng nguyên liệu hiện còn đủ sản xuấttrong bao nhiêu ngày.

3 Đảm bảo tình hình khai thác các nguồn nguyên liệu

Trong nền kinh tế thị trờng mỗi doanh nghiệp có quyền chủ động trongviệc khai thác các nguồn nguyên liệu để đảm bảo sản xuất Bên cạnh khối lợngnguyên liệu nhập từ các đơn vị cung ứng vật t của Nhà nớc, doanh nghiệp có thểtự nhập khẩu, liên doanh liên kết và nhập từ các nguồn khác Mở ra cơ chế mớitrong việc cung cấp nguyên liệu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thoát khỏisự bế tắc, kéo dài trong một thời kỳ bao cấp chờ đợi Nhà nớc cung ứng, trong khibản thân Nhà nớc không đáp ứng nổi

Để thấy rõ thành tích của doanh nghiệp trong việc thực hiện kế hoạchcung cấp nguyên liệu, một trong những nội dung có ý nghĩa quan trọng là phảichỉ ra cho đợc tình hình khai thác của nguồn khả năng về nguyên liệu để đảmbảo nhu cầu sản xuất.

Khi nghiên cứu vấn đề này, có thể so sánh trị giá nguyên liệu thực tế từngnguồn cung cấp với tổng trị giá nguyên liệu kế hoạch, cũng nh với tổng giá trịnguyên liệu thực tế cung cấp Qua đó sẽ thấy đợc tỷ trọng của từng nguồn trongtổng giá nguyên liệu đợc cung cấp trong kỳ

Khối lợng nguyên liệu cung cấp trong kỳ là có liên quan mật thiết với tìnhhình sản xuất dự trữ và sử dụng nguyên liệu Khi phân tích cần đặt nó trong mốiquan hệ với các nhân tố trên để kết luận đợc đầy đủ và sâu sắc Trên thực tế, cókhi khối lợng nguyên liệu cung cấp tăng nhng phẩm chất quy cách không đảmbảo sẽ dẫn đến tình trạng gây khó khăn cho sản xuất Ngay cả trong trờng hợpchất lợng và quy cách nguyên liệu đảm bảo, nếu khối lợng sản xuất không tăngmà tăng khối lợng nhập sẽ dẫn đến ứ đọng vốn Vì thế, vấn đề có tính nguyên tắcđặt ra cho công tác cung cấp nguyên liệu ở mỗi doanh nghiệp cần phải quán triệtlà: đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại và quy cách phẩm chấtnhằm phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh ở bất cứ doanh nghiệp nào.

4 Phát triển nguyên liệu trong công nghiệp chế biến nông sản

Chế biến nông sản là chế biến sản phẩm của ngành trồng trọt Muốn cónguyên liệu cho việc chế biến phải phát triển ngành trồng trọt.

Trang 11

Ngành trồng trọt cung cấp cho xã hội nhu cầu chủ yếu về lơng thực chocon ngời và gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, hoa quả, rau xanhcho bữa ăn hàng ngày của con ngời, sản phẩm hàng hóa cho xuất khẩu và cũngchính cây trồng của ngành nông nghiệp cung cấp cây xanh tạo nên lá phổi củatrái đất, góp phần cân bằng sinh thái cho quả đất chúng ta Nh vậy, sản phẩm củangành trồng trọt rất đa dạng và phong phú

Ngành trồng trọt sản phẩm chủ yếu là sản phẩm cây trồng Vì nó là sảnphẩm của ngành trồng trọt do đó sản lợng sản phẩm trớc hết tuỳ thuộc vào diệntích gieo trồng, năng suất cây trồng Diện tích gieo trồng phụ thuộc vào thiên tai,chất đất, loại đất và thời vụ mà ngời ta gieo trồng, nhiều loại giống cây trồngkhác nhau mỗi loại giống cây trồng có năng suất thu hoạch khác nhau do đó khithay đổi giống cây trồng, tức là thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng, tuỳ năngsuất từng loại cây trồng có thể thay đổi năng suất thu hoạch bình quân Nếuchúng ta thay đổi sản lợng cây trồng cuối cùng phải tiến hành cải tạo đất, thứhạng đất từ đó làm tăng năng suất tăng sản lợng cây trồng

Vì vậy muốn tăng sản lợng cây trồng phục vụ cho công nghiệp chế biếnnông sản ta phải tăng diện tích gieo trồng, diện tích mất trắng, cơ cấu diện tíchgieo trồng và năng suất từng loại cây trồng.

5 Tầm quan trọng của nguyên liệu trong công việc chế biến nông sản nóichung và với ngành đờng nói riêng.

Trong công nghiệp chế biến nông sản thì nguyên liệu là vấn đề hàng đầu,quyết định sự sống còn và phát triển của nhà máy Thiếu nguyên liệu trong sảnxuất, kinh doanh sẽ trì trệ, lãng phí máy móc, thiết bị, công nhân sẽ không cócông ăn việc làm, đời sống khó khăn Do đó giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu đ-ợc các nhà máy đặc biệt quan tâm chú ý, đó là một nhiệm vụ trong sản xuất kinhdoanh.

Đặc điểm của nguyên liệu chế biến thờng là nguyên liệu tơi, cồng kềnh,khó bảo quản, không dự trữ đợc lâu, gieo trồng và thu hoạch mang tính thời vụnhất định Trong khi đó nhu cầu của doanh nghiệp chế biến đờng là: sản xuấtliên tục, nguyên liệu tơi, thu hoạch xong phải đa vào chế biến ngay, nếu để lâuchất lợng sẽ giảm Mía sau khi thu hoạch cứ một ngày để lâu lại trên bãi chất l -ợng mía giảm 0,03 trữ đờng, nếu để quá thời hạn cho phép thì đờng sẽ biến chấtkhông ra đợc sản phẩm đờng, mà ra một sản phẩm khác, thậm chí còn làm hỏng

một lô mía khác

Mặt khác trong sản xuất nông nghiệp các loại cây trồng thờng tranh chấplẫn nhau, không ổn định Trồng mía sau mỗi năm mới cho thu hoạch nếu khôngcó chính sách hợp lý nông dân sẽ bỏ trồng mía mà chuyển trồng cây hoa màukhác nh cây ngô, khoai, sắn, cao su Thực tế ở nớc ta trong nhiều năm qua mộtsố nhà máy do không giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu nên sản xuất bị đình đốn,kém hiệu quả thậm chí còn bị đóng cửa, dỡ bỏ nhà máy đi nơi khác

Trang 12

Trớc cách mạng tháng 8 năm 1945 thực dân Pháp đã xây dựng ở miềnĐông Nam Bộ hai nhà máy đờng nhng do không giải quyết tốt vấn đề nguyênliệu hai nhà máy bị thải, bỏ.

Năm 1961 Nhà nớc ta đầu t xây dựng nhà máy đờng Vạn Điểm công suất1.000 tấn mía/ngày Qua bao nhiêu năm vẫn không đủ nguyên liệu cho nhà máysản xuất, từ năm 1962 đến 1983 trong 21 năm chỉ thu mua đợc 1.312.486 tấnmía, bình quân mỗi năm chỉ thu mua và chế biến đợc 62.516 tấn mía Trong khiđó yêu cầu nguyên liệu của nhà máy là 160.000 tấn/năm Bớc sang thời kỳ đổimới xoá bỏ bao cấp, mỗi năm nhà máy chỉ thu mua đợc 30.000 tấn mía Dokhông giải quyết đợc nguyên liệu từ năm 1996 đến nay nhà máy đóng cửa khôngsản xuất và đang có phơng án dỡ bỏ đi nơi khác.

Tiếp đó là nhà máy đờng Sông Lam - Nghệ An cũng đợc xây dựng năm1961, công suất 500 tấn mía/ngày, hàng năm yêu cầu 70.000 tấn mía nguyênliệu nhng trong suốt 20 năm hoạt động, bình quân mỗi năm nhà máy chỉ thu muavà chế biến đợc 32.000 tấn, cha đạt 50% nguyên liệu, hiệu quả sản xuất thấp.

Cũng trong bối cảnh đó nhà máy đờng Việt Trì - Vĩnh Phú trong nhiềunăm sản xuất bị thua lỗ, nợ Nhà nớc ngày một tăng, nguyên liệu vận chuyển vềnhà máy 2 - 3 ngày mới đủ ép một ngày, cũng do thiếu nguyên liệu

Nhà máy đờng Lam Sơn công suất 1.500 tấn mía/ngày hàng năm yêu cầutừ 225.000 đến 250.000 tấn mía để sản xuất ra 22.500 đến 25.000 tấn đờng ĐợcNhà nớc đầu t xây dựng từ đầu năm 1980 đến cuối năm 1986 nhà máy căn bảnhoàn thành và đi vào hoạt động Là nhà máy có quy mô hiện đại, thiết bị toàn bộcủa pháp, công nghệ sản xuất tiên tiến nhng trong giai đoạn đầu từ 1986 - 1990khó khăn nhất là thiếu nguyên liệu, liên tục trong suốt 4 năm liền nhà máy chỉ sửdụng đợc 10% công suất thiết bị (vụ mía 1986 - 1987 thu mua và chế biến 9.600tấn mía, vụ bằng 4% công suất, vụ mía 1987 - 1988 thu mua đợc 24.000 tấn mía,vụ mía 1988 - 1989 thu mua đợc 36.000 tấn mía bằng 12% công suất), nhà máyđứng trớc nguy cơ phải đóng cửa, thậm chí có phơng án tháo dỡ nhà máy đa vàomiền Nam

Từ những dẫn liệu trên đây chúng ta có thể khẳng định rằng xây dựng vàphát triển vùng nguyên liệu là vấn đề then chốt có tính chất quyết định đối với sựtồn tại và phát triển của nhà máy nhất là trong giai đoạn đến năm 2000 Nhà n ớcta đang có chủ trơng thực hiện chơng trình mía đờng trong cả nớc đạt 1 triệu tấnđờng và đang xúc tiến xây dựng một loạt nhà máy, do đó việc xây dựng và pháttriển vùng nguyên liệu là bài học cho tất cả các nhà máy đờng đã và sẽ xây dựng,việc quy hoạch xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu vừa là bớc khởi đầu, vừalà khâu quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một nhà máy.

III - vai trò của ngành đờng trong việc chuyển dịch cơcấu vùng từ nông nghiệp sang công nông nghiệpnôngthôn điển hình là vùng kinh tế lam sơn

Khi phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật về mô hình hiệp hội mía đờngLam Sơn, Nhà nớc coi đây là một mô hình kinh tế mới nếu thành công sẽ đợc

Trang 13

nhân rộng ra toàn quốc Thực tế mô hình này đã thành công đợc nhiều doanhnghiệp Nhà nớc áp dụng và nhân rộng ra toàn quốc.

Lúc đầu kinh tế Lam Sơn với 4 nông trờng (Sông Âm, Lam Sơn, SaoVàng, Thống Nhất) sau nhiều năm chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi đãkhông thay đổi đợc bộ mặt kinh tế vùng Thậm chí bản thân các đơn vị này Nhànớc phải bù lỗ, đồng thời cũng không làm đợc vai trò chủ đạo của các doanhnghiệp Nhà nớc đóng trên địa bàn lãnh thổ Năm 1986 khi nhà máy đờng LamSơn ra đời (nay là Công ty đờng Lam Sơn) Sau những bớc khó khăn ban đầu nhàmáy đã tìm ra những giải pháp đúng đắn, có hiệu quả, chỉ trong vòng mấy nămtừ 1990 đến nay Công ty Cổ phần mía đờng Lam Sơn đã góp phần quan trọnglàm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của cả một vùng trung du đồi núi của tỉnhThanh Hoá Từ một động thái kinh tế - xã hội kém phát triển sang một giai đoạnmới - giai đoạn tạo những tiền đề ban đầu để chuyển sang kinh tế phát triển mànội dung của nó là chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp chế biến gắn vớinông nghiệp, doanh nghiệp Nhà nớc gắn với thị trờng mà tài chính tín dụng làsợi dây chuyền xuyên suốt trong qúa trình đó - sự chuyển dịch này đã làm thayđổi nội dung sinh hoạt toàn vùng Từ thực tiễn vùng Lam Sơn có thể nói rằng sựra đời của cơ sở công nghiệp chế biến cùng những bớc tìm tòi đổi mới cơ chếquản lý ở đây cũng chính là nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối vớinông thôn - nông nghiệp - nông dân theo tinh thần đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII đã đề ra Bớc đi của Lam Sơn cũng chính là bớc đi thử nghiệm về côngnghiệp hoá, hiện đại hoá trong một vùng nông nghiệp lạc hậu tự cung, tự cấp, tựtúc, không lệ thuộc vào thiên nhiên Qua đánh giá khái quát trên ta có thể xét vaitrò của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn đối với quá trình phát triển nôngthôn, nông nghiệp, nông dân trong vùng nh sau:

1 Giải quyết tốt mối quan hệ CN-NN-DV của vùng theo hớng Công nghiệphoá, hiện đại hoá.

Cơ sở công nghiệp chế biến ra đời từ một vùng nông nghiệp để tìm ra cơ chế,hình thức kinh tế giữa công nghiệp với nông nghiệp, giữa kinh tế Nhà nớc với kinhtế hộ nông dân là một khâu đột phá là cuộc cách mạng sâu sắc trong kỹ thuật sảnxuất, đợc đặc trng bởi công nghiệp chuyển hoá từ thủ công là phổ biến sang kỹthuật công nghiệp trở thành một nhân tố chủ đạo chi phối quá trình sản xuất ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất mới tác động trực tiếp đến việcnâng cao năng suất lao động, sự thay đổi kỹ thuật dẫn đến những thay đổi trong ph-ơng thức sản xuất rõ nét nhất là quan hệ giữa con ngời với tự nhiên không còn làquan hệ trực tiếp mà công nghiệp chế biến đã xuyên suốt mối quan hệ ấy, đa conngời lên một trình độ mới, đóng vai trò công nghiệp và kỹ thuật mới để tạo ra sảnphẩm Về phơng diện quan hệ sản xuất công nghiệp chế biến bằng sự đầu t của Nhànớc, kênh tín dụng thơng mại, chuyển giao kỹ thuật đến hộ nông dân, hộ nông tr-ờng viên do các doanh nghiệp (doanh nghiệp chế biến tín dụng) đổi mới và tạo ra,đã đa các hộ sản xuất lên trình độ mới và liên kết hợp tác lại trong nền kinh tế nhiều

Trang 14

thành phần Doanh nghiệp Nhà nớc - hộ nông dân - tài chính tín dụng ngân hàngvới công nghiệp tạo điều kiện đa nông nghiệp lên sản xuất hàng hoá, hoạt độngtheo cơ chế thị trờng.

Về khía cạnh kinh tế - xã hội các thành phần kinh tế liên kết thành bộ máysản xuất đó là lực lợng kinh tế xã hội kết tinh ở trình độ phát triển Công nghiệpchế biến ra đời đã phá vỡ vòng tuần hoàn khép kín giữa con ngời với tự nhiên,đặt giữa chúng là công nghiệp chế biến Tuy là bớc khởi đầu, trớc mắt còn nhiềuvấn đề đặt ra, song với vai trò của công nghiệp trên vùng Lam Sơn, sức sản xuấtcủa từng hộ nông dân đã đợc giải phóng khỏi những giới hạn của tự nhiên mà vớikhả năng của con ngời trong vòng luẩn quẩn lệ thuộc tự nhiên khó mà vợt qua đ-ợc Nều sản xuất trên toàn vùng đã hình thành những yếu tố mới Một cơ sở kỹthuật đã từng bớc nâng cao năng suất lao động, tất cả những nhân tố mới xuấthiện trên vùng kinh tế mới Lam Kinh, từ khi có công nghiệp đờng Lam Sơn dẫnđến nền móng cho việc hình thành hiệp hội mía đờng Lam Sơn "Một mô hìnhhợp tác mới".

2 Đa dạng hoá các hình thức sản xuất kinh doanh thu hút lực lợng lao độngd thừa vào sản xuất.

Công nghiệp chế biến đờng ở Lam Sơn kèm theo chế biến cồn, rợu, bánhkẹo, phân bón vi sinh từ bùn, khí CO2 bớc đầu tạo ra thế phân công lao độngtrong nội bộ Xí nghiệp, tạo thêm đối tợng lao động, tạo thêm công ăn việc làmcho con em trồng mía trong vùng, thêm sản phẩm cho xã hội.

ý nghĩa của công nghiệp chế biến đờng Lam Sơn không chỉ hạn chế trong

phạm vi bao trùm là sự tác động của nó đến một vùng nông nghiệp, nông thôn đã

qua nhiều thập kỷ chìm đắm trong kinh tế tự cấp, tự túc lệ thuộc vào thiên nhiên.Công nghiệp đã tìm ra phơng thức kết hợp để giải phóng hoạt động kinh tế củavùng khỏi lĩnh vực nông nghiệp, thuần nông lấy đất đai làm nền tảng duy nhấtcủa sản xuất đồng thời giải phóng sinh hoạt kinh tế khỏi phơng thức sinh hoạt cótính tự nhiên Với vai trò của công nghiệp trong sự hợp tác liên kết mới nông dântrong vùng đã coi nhà máy đờng Lam Sơn là của ngời trồng mía, lợi ích của họđã gắn bó với lợi ích của nhà máy và ngợc lại Công nghiệp đã giải phóng hoạtđộng kinh tế của con ngời khỏi quan hệ trực tiếp với đất đai, tạo ra không gianmới cho hoạt động kinh tế của vùng.

Nh vậy công nghiệp xuất hiện tạo ra thế phân công lao động mới, kèmtheo sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá đa dạng từ các khâu sản xuất, dịch vụ,chế biến, tiêu thụ ở đây hoạt động kinh tế chuyển hẳn trạng thái, chấm dứt tìnhtrạng sinh tồn bằng cách mỗi ngời tự tạo ra mọi sản phẩm để thoả mãn nhu cầucủa mình Trạng thái kinh tế tự túc, tự cấp khép kín bị phá vỡ, biến sản phẩm míađờng thành một cơ cấu chung, một nền sản xuất mang tính xã hội và đang trongxu thế mở rộng phát triển đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao trong một vùngnông thôn rộng lớn.

Trang 15

3 Thay đổi t duy kinh tế của c dân trong vùng.

Công nghiệp chế biến đờng hình thành trên vùng Lam Sơn, không chỉ có ýnghĩa là phát triển công nghiệp trong vùng nông thôn, tạo ra sự khác biệt về ph-ơng thức kinh doanh mới đó là sự thay đổi từ cách t duy tiểu nông sang t duykinh tế hàng hoá và thị trờng đó là kiểu kinh doanh theo đuổi mục tiêu gia tăngsản phẩm xã hội, tăng thêm lợi nhuận, đồng thời cũng từng bớc giúp cho con ngờitiếp cận dần với các quy luật của thị trờng, nh quy luật cạnh tranh, giá trị, lợi nhuậnđể trên cơ sở đó hạch toán kinh tế theo kiểu phơng án tối u Do đó khi công nghiệpđã gắn với nông nghiệp thành một cơ cấu thì công nghiệp hay nông nghiệp đều làlĩnh vực đầu t để đạt mục tiêu tăng thêm của cải vật chất.

Với ý nghĩa kinh doanh mía đờng một lĩnh vực đầu t nhằm tăng thêm thunhập cho con ngời thì công nghiệp cũng là một kiểu công nghiệp hoá Nh vậyquan điểm của Nghị quyết TW5 khóa VII nêu lên: "Đặt sự phát triển nôngnghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá" Trong quá trình công nghiệp hoá thì kinhnghiệm của Lam Sơn là sự kiểm nghiệm của thực tế, công nghiệp ở đây là mộtmô hình kinh tế nói lên phơng thức kinh doanh, nhằm mục đích gia tăng của cảiđể thoả mãn nhu cầu của con ngời.

4 Góp phần hình thành mô hình hợp tác mới trên địa bàn nông thôn nớc ta.

Với việc lựa chọn giải pháp đúng, tìm ra yếu tố then chốt để gắn côngnghiệp chế biến với nông nghiệp, dịch vụ, kinh tế Nhà nớc gắn với kinh tế hộnông dân Công ty Cổ phần mía đờng Lam Sơn đã góp phần quan trọng tìm ra lờigiải đáp cho việc hình thành mô hình hợp tác kinh tế mới Với những tiền đề hợptác đợc hình thành dựa trên những yếu tố kinh tế mới đã chứng minh rằng khicông nghiệp gắn với nông nghiệp - dịch vụ thành một cơ cấu hợp lý thì nền sảnxuất xã hội của vùng vận động theo quy luật vận động không ngừng Qua mỗithời kỳ lại biến của cải vật chất thành một lực lợng sản xuất mới, dấu hiệu tăngđầu t cả công nghiệp và nông nghiệp trên vùng Lam Sơn là dấu hiệu chuyển dầnlên giai đoạn phát triển, nếu tiếp tục tổng kết, tìm tòi hớng đổi mới thúc đẩy tăngtrởng kinh tế theo hớng công nghiệp hoá sẽ có tác dụng thúc đẩy sự phát triểncủa toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội trên địa bàn một vùng Phải chăng đây làthời cơ mới của vùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn, phải nắm lấy và hoànthiện nó, khẳng định nó để tiếp tục phát triển Nh vậy khi lực lợng sản xuất pháttriển vận động theo xu hớng mới, công nghiệp hoá gắn liền với hợp tác hoá,chuyển sang sản xuất hàng hoá thì mô hình tổ chức hợp tác cũng chịu sự chi phốicủa quá trình đó

Thực tế xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Lam Sơn đợc thể hiện quabảng số liệu sau:

Cơ cấu kinh tế vùng Lam Sơn so với cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hóa

ĐVT: %

Trang 16

Tỉnh Thanh Hóa Vùngmía LamSơn

Huyện ThọXuân

Chơng II

Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phầnmía đờng lam sơn

i sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần mía– sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần mía

đờng lam sơn

1 Hoàn cảnh ra đời Công ty.

Đầu năm 1980, Nhà nớc đầu t xây dựng Nhà máy đờng Lam Sơn với côngsuất 1.500 tấn mía cây/ngày, vốn thiết bị tơng đơng 15 triệu USD Năm 1986,Nhà máy đã căn bản hoàn thành việc xây dựng, bắt đầu đi vào hoạt động Tổngkinh phi xây dựng nhà máy bàn giao vào sản xuất là 107 tỷ đồng Việt Nam (giánăm 1986).

Nhà máy đợc xây dựng có công suất tơng đối lớn, công nghệ khá tiên tiến.Cái khó của Nhà máy, một doanh nghiệp công nghiệp chế biến là nguồn nguyên

Trang 17

liệu từ sản xuất nông nghiệp Vào thời điểm thập kỷ 80, trong cơ chế tập trungquan liêu, bao cấp, tình trạng thiếu vốn đầu t, dịch vụ để tạo vùng sản xuấtnguyên liệu rất nặng nề Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp nhà nớc với ngờitrồng mía bị chia rời cắt khúc, quan hệ lợi ích giữa nhà máy và ngời trồng míađều không đợc quan tâm đầy đủ và rốt cuộc là Nhà máy thiếu nguyên liệu khôngphát huy đợc công suất của một cơ sở công nghiệp chế biến vừa mới ra đời Liêntục trong 4 vụ liền, từ năm 1986 đến năm 1990, do thiếu nguyên liệu và chất l-ợng nguyên liệu kém, Nhà máy mới chỉ sử dụng đợc xấp xỉ 10% công suất thiếtkế (năm 1986 - 1987 mua 9.600 tấn mía, bằng 4% công suất thiết kế; vụ míanăm 1987 - 1988 mua đợc 24.000 tấn mía, vụ mía 1989 - 1990 mua đợc 26.000tấn, bằng 12% công suất thiết kế Nhà máy lúc này đã đứng trớc nguy cơ đóngcửa, thậm chí có phơng án tháo dỡ nhà máy đa vào miền Nam.

Tóm tắt, trớc năm 1990 mặc dù với một hệ thống tổ chức sản xuất: hợptác xã, nông trờng quốc doanh, doanh nghiệp công nghiệp chế biến, đợc hìnhthành và đi vào hoạt động, nhng cục diện kinh tế - xã hội trong vùng vẫn khôngthoát khỏi trạng thái kinh tế chậm phát triển, tự cung, tự cấp.

- ở khu vực kinh tế hợp tác xã, gần 100 hợp tác xã trong vùng chỉ là sựcộng hợp các yếu tố đồng chất của kinh tế hộ nông dân còn lệ thuộc vào kinh tếtự nhiên.

- ở khu vực quốc doanh nông nghiệp, 3 nông trờng quốc doanh vẫn cha tạo rađợc điều kiện để phát triển sản xuất tự nuôi sống mình mà vẫn phải trông chờ vàongân sách nhà nớc, do đó không phát huy đợc vai trò chủ đạo đối với vùng.

- Quốc doanh công nghiệp ra đời, nhng do cha tạo đủ điều kiện để tácđộng đến kinh tế hộ nông dân, lại cha tạo ra quan hệ kinh tế gắn bó lợi ích nôngdân với lợi ích nhà máy, nên đã kéo dài tình trạng thiếu nguyên liệu và đứng trớcnguy cơ thua lỗ.

Nhìn lại thực trạng vùng Lam Sơn trớc năm 1990 có thể rút ra nhận xétsau đây: Nếu không tạo lập đợc hình thức tổ chức và cơ chế quản lý phù hợp thìdẫu đầu t lớn vẫn không tạo ra đợc động lực làm thay đổi cục diện kinh tế - xãhội trên vùng Từ đó có thể kết luận rằng tăng cờng đầu t phải đi liền với đổi mớimô hình tổ chức và cơ chế hoạt động các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn, gắnkinh tế nhà nớc với kinh tế hộ nông dân, tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế - xã hộivùng phát triển toàn diện.

2 Qúa trình chuyển đổi Công ty

Năm 1993 nhà nớc cho phép nhà máy đờng Lam Sơn chuyển đổi thànhCông ty đờng Lam Sơn (Công ty đờng Lam Sơn là một doanh nghiệp Nhà nớc đ-ợc thành lập theo thông báo số 01 TB ngày 04/01/1993 của Thủ tớng Chính phủvà quyết định số 11 NN-TCCB ngày 08/01/1994 của Bộ trởng Bộ NN&PTNT).

- Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:+ Công nghệ đờng mật bánh kẹo.

+ Công nghệ nớc uống giải khát có cồn và không có cồn.

Trang 18

+ Chế biến các sản phẩm từ đờng và hoa quả.Dịch vụ sản xuất đời sống.

Nhập khẩu vật t thiết bị phụ tùng cho Ngành sản xuất mía đờng.

Xuất khẩu vật t thiết bị phụ tùng cho ngành sản xuất mía đờng từ năm1998 - 1999 luôn luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch Nhà nớc, nộp ngân sáchNhà nớc ngày một tăng, vốn đợc bảo toàn không ngừng qua các năm, đời sốngCBCNV không ngừng đợc cải thiện và nâng cao tạo ra bớc phát triển mới cả lợngvà chất tự khẳng định thế đứng ổn định và vững chắc của một doanh nghiệp quốcdoanh trong cơ chế thị trờng đã và đang phát huy vai trò trung tâm chủ đạo và làtrung tâm kinh tế văn hoá xã hội của vùng kinh tế mới Lam Sơn Chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp thành một vùng kinh tế hàng hoá lớn,từng bớc nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho bà con trồng mía trong vùng.Bộ mặt nông thôn 96 xã của 9 huyện và 4 nông trờng Quốc doanh phía Tây NamThanh Hoá đợc đổi mới.

Trong những năm qua Công ty liên tục đợc nhà nớc khen thởng nhữngphần thởng cao quý của Đảng và Nhà nớc sản phẩm của Công ty đờng Lam Sơnđợc khách hàng đánh giá cao chất lợng cũng nh phơng thức bán hàng và uy tín

của Công ty đợc ngời tiêu dùng bầu chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao bởi

Công ty có chính sách đảm bảo chất lợng theo hệ thống tiêu chuẩn ISO 9002mang lại niềm tin và luôn thoả mãn nhu cầu của khách hàng Chính vì vậy sảnphẩm của Công ty đã đợc tặng nhiều huy chơng vàng qua các lần hội chợ triển

lãm quốc tế hàng công nghiệp, Công ty đợc giải vàng chất lợng Việt Nam Làdoanh nghiệp hàng đầu ở Việt Nam về chế biến công nghiệ thực phẩm đợc cấpchứng chỉ hệ thống chất lợng đạt tiêu chuẩn ISO 9002.

Ngày 06 tháng 12 năm 1999 Thủ tớng Chính phủ ký quyết định số QĐ/TTg về việc chuyển đổi Công ty đờng Lam Sơn thành Công ty cổ phần míađờng Lam Sơn Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn kinh doanh các ngành nghềsau:

1033 Công nghiệp đờng, bánh kẹo, cồn, nha.

- Công nghiệp nớc uống có cồn và không có cồn.- Công nghiệp chế biến các sản phẩm sau đờng.- Công nghiệp chế biến nông, lâm sản.

Trang 19

- Tỷ lệ bán cho các đối tợng ngoài doanh nghiệp 4% vốn điều lệ.

2- Giá trị thực tế của Công ty đờng Lam Sơn để cổ phần hoá là

665.559.000.000 đồng (Sáu trăm sáu nhăm tỷ, năm trăm năm chín triệu đồng).

3- Ưu đãi cho ngời lao động:

Tổng số cổ phần u đãi cho ngời lao động: 614.456 cổ phần, trong đó:- Số cổ phần u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp: 214.465 cổ phần.- Số cổ phần u đãi cho ngời lao động trồng và bán mía cho doanh nghiệp:400.000 cổ phần

- Toàn bộ giá trị đợc u đãi: 18.433.950.000 đồng.

4 Doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá đợc sử dụng tiền bán cổ phần nh sau:Đào tạo và đào tạo lại cho ngời lao động: 228.400.000 đồng.

5 Căn cứ các chế độ u đãi quy định tại Nghị định số 441/1998/NĐ-CPngày 29 tháng 6 năm 1998, Nghị định số 51/99/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm1999 của Chính phủ, Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn lựa chọn những khoảnu đãi cao nhất của 1 trong 2 Nghị định này và đăng ký với cơ quan thuế của địaphơng.

Ngày 18 tháng 12 năm 1999 Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn tổ chứcđại hội cổ đông thông qua kế hoạch bầu ra Hội đồng quản trị và thông qua kếhoạch sản xuất kinh doanh năm 2000 của Công ty.

ii - thực trạng Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn

1 Thực trạng cơ cấu tổ chức, chất lợng lao động ở các đơn vị của Công ty cổphần mía đờng lam sơn hiện nay.

1.1 Sự cần thiết phải cải tiến tổ chức bộ máy và nhân sự.

- Tất cả các chiến lợc sản xuất kinh doanh của bất kỳ của một Công ty nàođều phải đi từ chiến lợc quản lý và sử dụng nguồn nhân lực.

- Việc tổ chức bộ máy điều hành nhân sự hợp lý và có hiệu quả cao là vấnđề rất quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

- Sau nhiều năm hoạt động theo mô hình doanh nghiệp Nhà nớc Công tyđờng Lam Sơn nói riêng và các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung đều chịu sự tácđộng của nhiều yếu tố chính trị xã hội dẫn đến việc công tác tổ chức bộ máyquản lý điều hành nhân sự cha hợp lý Do đó cha khai thác hết hiệu quả nguồnnhân lực trong doanh nghiệp.

1.2 Cơ cấu lao động và bộ máy quản lý.

Trang 20

Lao động là CNKT chiếm hơn 50% tổng số lao động Do Công ty đã tậptrung đào tạo mới, đào tạo lại và đào tạo nâng cao trình độ cho số lao động làCNKT trong thời gian qua nên hiện nay có thể nói đội ngũ CNKT của Công tyđang từng bớc đợc nâng cao và hoàn thiện, phần nào đáp ứng đợc yêu cầu.

Trang 21

Các đơn vị trong Công ty (theo sơ đồ) hiện tại chỉ duy nhất XNBK Đình ơng là hạch toán báo sổ, tơng đối đợc chuyển quyền chủ động trong sản xuấtkinh doanh Còn các đơn vị còn lại đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ Công ty KhiCông ty đờng Lam Sơn chuyển thành Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn theođịnh hớng mới, cần nâng cấp một số đơn vị, nâng cao khả năng cạnh tranh chocác sản phẩm của Công ty Cho nên mô hình tổ chức hành chính và bộ máy nhânsự cần thiết phải thay đổi lại cho phù hợp.

h-Dùng kinh phí đào tạo lấy từ nguồn Nhà nớc cho phép trích từ chi phí cổphần hoá đào tạo tăng số lợng cao đẳng lên tơng đơng với trình độ đại học đểgiảm tỷ lệ lao động phổ thông và CNKT (số này tham gia lao động trực tiếp).

Đào tạo nâng cao lao động có trình độ đại học theo hớng tinh thôngchuyên môn, nhng phải đáp ứng đợc nhiều công việc khác nhau Các trờng hợpkhông đáp ứng đợc yêu cầu của công việc thì chuyển nghề, cho đi đào tạo,chuyển công tác hoặc chấm dứt hợp đồng (hiện tỷ lệ đại học là cao nhng số đápứng đợc công việc cha nhiều).

2 Kế hoạch sản xuất và biện pháp thực hiện kế hoạch năm 2000.

2.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2000.

Giá bán có thuế: Đờng RE : 4.600đ/kg

Đờng vàng : 3.800đ/kg

Thịtr-ờng

Trang 22

a) Đầu t mới đa dạng hoá sản phẩm hớng ra xuất khẩu.

Sau khi cổ phần hoá, dự kiến mở rộng sản xuất trên cơ sở đã thăm dò thịtrờng và đối tác thực hiện 3 dự án có tính khả thi sau đây:

xuất khẩu

XN chế biếnthức ăn gia súc

XN chế biến ớc quả cô đặc

5 Thời gian đa vào hoạtđộng

7 Giá bán sản phẩm

- Việt Nam đồng 5.000đ/lít 1.560.000đ/tấn 10.000.000đ/tấn

8 Tiến trình thực hiện dựán

Đã có biên bảnghi nhớ

Đã có biên bảnghi nhớ

Cha làm việccụ thể9 Mục tiêu đầu t Giải quyết sức

chữ mật rĩ

Giải quyết lợngngọn d thừa dokhông mở rộng

vùng mía10 Thời gian hoàn vốn

Mục tiêu chung: Tăng cờng năng suất lao động kể cả trong nông nghiệp

và công nghiệp mới, xét lại định mức kinh tế kỹ thuật, tiết kiệm tiêu hao vậtchất, cắt giảm những chi phí không đúng chế độ, phấn đấu giảm giá thành, đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm ứ đọng tồn kho, nâng cao hiệu quả đồng vốn.

Trang 23

- Hỗ trợ đầu t mua phơng tiện vận tải cho bà con vùng mía bảo đảm vậnchuyển đủ mía cho sản xuất và thúc đẩy cơ giới hoá trong nông nghiệp và nôngthôn và đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp.

c) Khai thác và vận dụng tối đa các u đãi của nhà nớc cho Công ty cổphần để hạ giá thành sản phẩm.

- Thuế sử dụng vốn không phải nộp Giảm cụ thể:

92.548.150.000 đồng x 0,48% = 4.442.300.000 đồng- Kinh phí nộp cấp trên không phải nộp Giảm đợc.

640.672.600.000 đồng x 0,4% = 2.562.700.000 đồng- Miễn tiền thuê đất 13 năm, mỗi năm 195 triệu đồng.

- Miễn tiền thuế sử dụng đất 15 năm, mỗi năm = 150.000.000 đồng- Thuế thu nhập doanh nghiệp: áp dụng thuế suất 20% (trớc đây 32%)Miễn 3 năm và giảm 50% cho 7 năm tiếp theo.

Nh vậy sẽ giảm:

+ Năm 2000: 12.280.000.000 đồng+ Năm 2001: 16.897.000.000 đồng+ Năm 2000: 12.280.000.000 đồng+ Năm 2001: 16.897.000.000 đồng+ Năm 2002: 19.151.340.000 đồng

- Miễn thuế thu nhập cho cá nhân trong doanh nghiệp.

- Miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị máy móc dự án mở rộng, đầu t

chiều sâu là miễn 3 năm và giảm 5 năm tiếp theo

Qua một số nét về tình hình cơ bản của Công ty cổ phần mía đờng LamSơn, chúng ta có thể đánh giá rằng Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn là mộtdoanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn, trong hoạt động sản xuất kinh doanh đãmang lại hiệu quả kinh tế thực sự đã và đang trở thành trung tâm chủ đạo đối vớisự nghiẹp phát triển kinh tế của vùng Lam Sơn.

iii - vùng nguyên liệu của Công ty cổ phần mía đờngLam Sơn.

1 Thực trạng vùng nguyên liệu của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn.

1.1 Vị trí địa lý:

Vùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn đợc quy hoạch ở 5 huyện Thọ Xuân- Ngọc Lặc - Triệu Sơn - Thờng Xuân - Yên Định, gồm 50 xã và 4 nông trờngquốc doanh của tỉnh Thanh Hoá, có tổng diện tích đất tự nhiên là 74.500ha, đấtcó khả năng trồng mía toàn vùng là 23.300ha, trong đó có 19.500ha nằm trongcự ly cách nhà máy khoảng 23km.

Căn cứ vào khả năng phát triển mía tại các điểm gần nhà máy trong vùngnguyên liệu cung cấp cho nhà máy hoạt động ổn định kể cả khi nhà máy đợc mởrộng Tổng diện tích đất mía thời kỳ 1996 - 2010 đợc quy hoạch 15.000ha, trong

Trang 24

đó mía đứng hàng năm 11.250ha, diện tích luân canh 3.750 đảm bảo sản lợngmía 900.000 đến 1.000.000 tấn mía năm

- Khối nông trờng quốc doanh có diện tích đất mía là 2.200ha, mỗi nămcung cáp cho nhà máy 160.000 tấn mía cây.

- Khối tập thể và hộ gia đình diện tích đất mía là 12.800ha mỗi năm cungcấp 740.000 tấn mía.

Theo quy hoạch diện tích mía trong vùng khá tập trung nằm trên lu vực củasông Chu và sông Mã, giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển mía về nhà máy.

1.2 Điều kiện đất đai:

Là vùng trung du của tỉnh Thanh Hoá có độ dốc dới 12o, độ dày của tầngđất từ 0,8 - 1 mét và đợc chia thành 5 loại đất: đất nông nghiệp, đất có khả năngnông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất khác Trong đó đất nôngnghiệp chiếm tỷ lệ lớn 43,8%.

Đặc điểm của vùng là khe suối, hồ đập tự nhiên nhiều, độ ẩm của đất cao,cây mía phát triển trên đất đồi vùng này rất phù hợp Thực tế làm mía của cácnông trờng, các họ gia đình trong nhiều năm qua đã chứng minh điều đó, năngsuất mía bình quân toàn vùng hiện nay đạt 58 tấn/ha, nhiều điển hình tiên tiến đãđạt 120 - 150 tấn/ha.

1.3 Điều kiện thời tiết khí hậu:

Vùng Lam Sơn có khí hậu ôn hoà, chịu ảnh hởng không lớn của gió TâyNam do địa hình đồi núi xen kẽ nếu hạn chế bớt một phần của gió bão Qua theodõi về tình hình thời tiết, khí hậu của vùng chúng tôi có nhận xét chung là mộtvùng ma thuận gió hoà thích hợp cho cây trồng sinh trởng và phát triển đặc biệtđối với cây mía.

Nhiệt độ của vùng biển động không điều hoà qua các tháng từ tháng 3 đếntháng 10 nhiệt độ trung bình cả vùng lớn hơn 20oC và giảm dần ở vụ thu hoạchmía Nhìn chung nhiệt độ ở đây phù hợp với sinh trởng, phát triển và tích luỹ đ-ờng của cây mía.

Về lợng ma từ tháng 5 đến tháng 9 lợng ma lớn hơn các tháng trong nămtrong đó tháng 8 là tháng có lợng ma lớn nhất và giảm dần từ tháng 9, lợng matrung bình cả năm trên 1.500mm đáp ứng nhu cầu về nớc cho cây mía.

ẩm độ các tháng trong năm lớn hơn 80% Đây là ẩm độ rất phù hợp Nhvậy điều kiện thời tiết khí hậu của vùng rất phù hợp cho cây trồng phát triển đặcbiệt đối với cây mía là cây tăng nhanh, sinh trởng tốt.

Trang 25

Biểu 1 - tình hình thời tiết khí hậu của vùng qua 3 năm

1.4 Tình hình kinh tế - xã hội:

1.4.1 Tình hình kinh tế:

Vùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn có cơ cấu nông, công nghiệp - dịchvụ Sản xuất nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, sản xuất công nghiệp - dịch vụ- tiểu thủ công nghiệp tập trung ở các thị trấn, thị tứ.

* Các ngành nghề sản xuất chính:

- Sản xuất lơng thực trong vùng có bớc phát triển khá, tổng diện tích đấtnông nghiệp có 26.091ha Tổng sản lợng lơng thực hàng năm đạt xấp xỉ 100.000tấn lơng thực quy thóc, bình quân lơng thực đầu ngời 200kg Các cây mẫu lơngthực trồng chủ yếu trong vùng là lúa, ngô, khoai, sắn, dong giềng.v.v Nhìnchung năng suất thấp và diện tích không ổn định hiện đang có xu hớng thu hẹpdần để phát triển trồng mía.

- Sản xuất cây công nghiệp nh cao su, chè, mía, lạc.v.v và cây ăn quảnhững năm gần đây diện tích ngày một tăng Riêng đối với cây mía năm 1980 đãquy hoạch bố trí đất mía 6.500ha ứng với công suất nhà máy 1.500 tấn/ngày Vụmía 1996 - 1997 diện tích mía đứng 6.420ha Sản lợng 360.000 tấn đảm bảo vàvợt công suất hiện tại của nhà máy.

- Sản xuất chăn nuôi phát triển toàn diện nuôi trâu, bò, lợn, dê.v.v

Nghề rừng đây là vùng giầu tài nguyên nhng sau nhiều năm khai thác, vốnrừng đã cạn kiệt Hiện còn 19.020ha đất rừng, trong đó rừng tự nhiên 12.413ha,rừng trồng 6.604ha chủ yếu là bạch đàn keo lá chàm, luồng.v.v Nhiệm vụ chínhcủa nghề rừng hiện nay là bảo vệ khoanh nuôi, tái sinh, trồng mới.

+ Sản xuất công nghiệp và dịch vụ:

Hoạt động công nghiệp lớn trong vùng là Công ty cổ phần mía đờng LamSơn công suất 2000 tấn mía/ngày Nhà máy giấy Lam Sơn công suất 3000tấn/năm và một số cơ sở sản xuất cót ép, mộc xẻ, gạch ngói.v.v

Công nghiệp nhỏ đang phát triển với nhiều ngành nghề khác nhau nh dịchvụ cơ khí, sửa chữa, chế biến, nông sản.

Trang 26

Các ngành dịch vụ phát triển rộng khắp với nhiều hình thức kinh doanh,từng bớc đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống Đặc biệt là các hình thức tổ chứccung ứng vật t nông nghiệp, vận chuyển mía, làm đất.v.v đã góp phần thúc đẩyvùng nguyên liệu mía phát triển.

1.4.2 Tình hình xã hội:

Tổng số dân số trong vùng 290.360 ngời bao gồm các dân tộc Mờng Thái - Kinh, mật độ dân số 388 ngời/km2 (theo số liệu 1995) Tổng nguồn laođộng 162.917 ngời, sự phân công lao động trong vùng, ở các thị trấn thị tứ 80%lao động làm công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ, các nơi khác 90% lao độnglâm nông nghiệp.

-Mức sống dân c không đều, khu vực Bái Thợng, Mục Sơn khoảng 200USD/ngời/năm, khu trồng mía khoảng 180USD/ngời/năm, các nơi khác bìnhquân 150USD/ngời/năm.

Trong vùng có 2 di tích lịch sử đợc xếp hạng đó là khu di tích Lam Kinh,là nơi hội tụ của nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi cầm đầu và đền thờ Lê Hoàn.Hiện nay đang đợc Nhà nớc đầu t tôn tạo tơng lai nơi đây sẽ trở thành nhữngđiểm du lịch hấp dẫn, là nơi hội tụ lễ hội của đồng bào cả nớc.

1.5 Tình hình giao thông thuỷ lợi:

- Giao thông: Hệ thống giao thông bộ rất thuận tiện nhng chất lợng còn

thấp, trong vùng có 2 tuyến quốc lộ chạy qua dài 66,3km; quốc lộ 15A dài 51kmcấp V, quốc lộ 47 dài 15,3km cấp IV.

+ Đờng tỉnh lộ có 7 tuyến dài 66,5km (cấp IV - VI)+ Đờng nội bộ vùng có 22 tuyến.

* Huyện Ngọc Lặc 10 tuyến dài 92km* Huyện Thọ Xuân 5 tuyến dài 54km* Huyện Thờng Xuân 1 tuyến dài 8km* Huyện Triệu Sơn 3 tuyến dài 26km* Huyện Yên Định 1 tuyến dài 9km

+ Giao thông thuỷ: có 2 tuyến, Sông Chu 32km, sông Nông Giang 13km.

- Thuỷ lợi: Trong những năm qua các công trình thuỷ lợi đã đợc xây dựng

nhiều, toàn vùng có 25 trạm bơm điện tới cho 2.857ha và 99 hồ đập tới cho2.879ha.

Số diện tích đợc tới đại bộ phận là đất lúa và một phần đất mía có vùngthấp, còn đại bộ phận đất mía cha đợc tới Thực trạng của vùng nguyên liệu phảnánh đầy đủ điều kiện mở rộng vùng nguyên liệu mía đảm bảo công suất mở rộngcủa nhà máy từ 6.500 tấn mía ngày trở lên

Trang 27

2 Quá trình phát triển vùng nguyên liệu của Công ty.

2.1 Giai đoạn 1986 - 1990 giai đoạn khó khăn, thiếu nguyên liệu, sản xuất kémhiệu quả.

Vào cuối năm 1986 nhà máy xây dựng căn bản hoàn thành và đa vào hoạtđộng Nhng gặp phải khó khăn nan giải nhất là không có đủ nguyên liệu cho nhàmáy sản xuất Trong thời gian đang xây dựng Chính phủ đã giao nhiệm vụ chotỉnh Thanh Hoá chịu trách nhiệm chính lo xây dựng vùng nguyên liệu và ở vùngnày cũng đã có sẵn nông trờng Sao Vàng năm 1979 đã đạt gần 30.000 tấn mía,sản xuất đợc 600 tấn đờng kết tinh thủ công.

Từ năm 1980 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá đã thành lập ban chỉ đạovùng mía Lam Sơn do đồng chí phó Chủ tịch tỉnh làm trởng ban và điều độngmột số cán bộ các ngành trong tỉnh trực tiếp chỉ đạo và đầu t xây dựng vùngnguyên liệu Nhng khi nhà máy đi vào sản xuất vụ đầu tiên 1986 - 1987 chỉ thumua đợc 9.636 tấn mía bằng 4,5% công suất thiết kế nhà máy Vụ thứ hai năm1987 - 1988 diện tích mía 1.650ha, sản lợng mía thu mua 38.000 tấn mía, nhngđến vụ thứ ba 1988 - 1989 lại tụt xuống chỉ còn 960ha và thu mua đợc 24.000tấn mía nguyên liệu đa vào nhà máy sản xuất Do thiếu nguyên liệu cho nhà máyhoạt động dẫn đến kinh doanh của nhà máy kém hiệu quả, không khai thác đợctiềm năng sẵn có của thiết bị, công nhân không có công ăn việc là nghỉ tự túc ởđịa phơng, đời sống cán bộ công nhân viên và nhân dân trong vùng thấp, nợ ngânhàng tăng vọt, nhà máy đứng trớc nguy cơ bị phá sản, đã nhiều lần bàn tới việctháo dỡ nhà máy di chuyển vào miền Nam.

Nguyên nhân của tình trạng trên là:

-Nguyên nhân thứ nhất : Lợi ích của nông dân không đợc quan tâm đầyđủ, ngời trồng mía làm theo mệnh lệnh, kế hoạch trồng mía là do tỉnh, huyệngiao cho các xã và hợp tác xã Các xã hô hào trồng mía cung cấp cho nhà máythông qua các hội nghị Vật t tiền vốn đã không đủ cho ngời trồng mía lại thôngqua bởi nhiều khâu trung gian, bị bớt xén, phần còn lại đến ngời trồng mía doquản lý lỏng lẻo nên đến với cây mía chỉ một phần, còn phần lớn là sử dụng sangmục đích khác, giá cả thu mua do Nhà nớc định liệu, nhà máy chỉ biết thu muamía, lỗ lãi của ngời trồng mía không ai đếm xỉa tới, lợi ích kinh tế của ngời nôngdân không gắn liền với sản phẩm họ làm ra, do đó nông dân không muốn trồngmía hoặc trồng theo nghĩa vụ kế hoạch giao, không chăm sóc thâm canh dẫn đếnnăng suất mía thấp, không có nguyên liệu cho nhà máy sản xuất, Nhà nớc khôngthu hồi đợc vốn đầu t.

-Nguyên nhân thứ hai: Trình độ quản lý của Hợp tác xã:

Từ những năm 1960 nông dân vùng Lam Sơn đã tổ chức mô hình làm ăntrong các hợp tác xã nông nghiệp Sản xuất của các hợp tác xã chủ yếu là lơngthực Quan trọng nhất là lúa, ngô, sắn, mía lúc này đợc trồng rất ít, năm 1984diện tích mía có khoảng 320ha

Trình độ của lực lợng sản xuất thấp kém, cơ sở kỹ thuật còn nghèo nàn lạchậu, cách tổ chức sản xuất, quản lý theo kiểu áp đặt, phân phối bình quân nên

Trang 28

sản xuất của các hợp tác xã trong vùng đạt kết quả thấp lúa đạt năng suất bìnhquân 3,5 - 3,9 tấn/ha/năm, mía đạt 28 - 30 tấn/ha Mặc dù sản xuất lơng thực làchủ yếu nhng lơng thực bình quân đầu ngời cả vùng chỉ đạt 150 - 180 kg/ng-ời/năm.

Quản lý kém dẫn đến kinh tế chậm phát triển, sản xuất đình trệ, kéo dài, tựtúc, tự cấp Hậu quả là đời sống mọi mặt của nông dân rất khó khăn, đói kém th-ờng xuyên xảy ra, do đó họ không cần đến phát triển trồng mía.

- Nguyên nhân thứ 3: Trình độ thâm canh thấp dẫn đến năng suất thấp, sảnxuất bị thua lỗ.

Vùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn là vùng trung du, đồi núi, c dântrong vùng phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ canh tác thấp việc mởrộng diện tích cha gắn liền với thâm canh, sản xuất mang tính thủ công cổtruyền, khi chuyển sang trồng mía phải đầu t kỹ thuật, đầu t vốn lớn nên bị thualỗ, năng suất thấp năm 1986 - 1987 bình quân toàn vùng 24 tấn/ha, năm 1987 -1988 đạt 25 tấn/ha dới năng suất giới hạn, không đủ chi phí sản xuất Theo nhtính toán hiện nay thì năng suất mía đạt 35 - 40 tấn là hoà vốn, từ 40 tấn trở lênmới bắt đầu có lãi, từ lý do trên nhân dân bỏ mía trồng cây mầu khác, nhà máykhông có nguyên liệu sản xuất

- Nguyên nhân thứ t : Mối quan hệ công nông, quan hệ lợi ích của ngờitrồng mía cha đợc bảo đảm, cơ sở công nghiệp cha làm tốt đợc vai trò hỗ trợ vàgiúp đỡ nông nghiệp phát triển, trong vùng chỉ có một cơ sở chế biến nên việcđịnh giá thu mua mía do nhà máy định liệu đảm bảo cho nhà máy sản xuất cólãi Ngời nông dân không đợc tham gia định giá mía và chính sách đầu t, xảy rabất bình đẳng trong quan hệ mua bán, nhà máy không chia xẻ rủi ro trong sảnxuất, ngời nông dân hoàn toàn gánh chịu dẫn đến họ bỏ mía.

2.2 Giai đoạn 1991- đến nay giai đoạn đổi mới và phát triển

Trớc những khó khăn tởng chừng nh không thể vợt qua, nhng nhờ có đờnglối đổi mới của Đảng và những chính sách của Nhà nớc cùng với sự hỗ trợ giúpđỡ của các cấp các ngành từ Trung ơng đến tỉnh, huyện, xã và nhân dân trồngmía trong vùng Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn đã tìm ra hớng đi mới, vợtqua những khó khăn thử thách, tìm tòi sáng tạo, vận dụng chủ trơng đờng lối đóđể đa doanh nghiệp tiến lên.

Công ty đã chủ động liên kết với ngời trồng mía bằng cả một hệ thốngchính sách nhằm xây dựng mối quan hệ hợp tác bền vững, lâu dài trên nguyêntắc tự nguyện bình đẳng cùng có lợi, giúp đỡ nông dân vốn, kỹ thuật, xây dựngphơng thức thu mua và giá cả hợp lý bảo đảm lợi ích của ngời trồng mía Do đóchỉ trong một thời gian ngắn từ năm 1991 đến nay với sự phấn đấu nỗ lực củatoàn thể cán bộ công nhân viên đã vợt qua thử thách ban đầu, 5 năm liền Công tyđã hoàn thành vợt mức kế hoạch Nhà nớc giao, diện tích, năng suất, sản lợngmía, sản lợng đờng tăng lên không ngừng (qua số liệu biểu 2) Diện tích míanăm 1992 tăng hơn năm 1991 là 800ha và năm 1993 tăng hơn năm 1991 là

Trang 29

1.292ha, tốc độ tăng bình quân từ 1991 đến 1996 là 2,64 lần Diện tích mía tăngnhanh ở khu vực tập thể và hộ gia đình xã viên.

Đi đôi với việc tăng diện tích thì năng suất và sản lợng mía cũng đợc tănglên, năng suất năm 1993 so với năm 1991 là 12 tấn/ha Tốc độ tăng bình quân từnăm 1991 đến 1996 là: 3,55 lần/năm; dó đó dẫn đến sản lợng mía tăng nhanh,nâng cao thu nhập cho ngời trồng mía Năm 1992 sản lợng mía tăng hơn so vớinăm 1991 là 38.433 tấn, năm 1996 tăng hơn so với năm 1991 là 293.000 tấn; tốcđộ tăng bình quân là 1,35 lần.

- Sản lợng đờng sản xuất năm 1991: 4.955 tấn đến năm 1996 là: 31.251 tấn.- Nộp ngân sách Nhà nớc năm 1991 là 1.225 triệu đồng đến năm 1996 là16.080 triệu đồng.

- Vốn của Xí nghiệp đợc bảo toàn và phát triển.

- Việc làm và đời sống cán bộ công nhân viên đợc cải thiện rõ rệt, thunhập bình quân đầu ngời năm 1991: 105.000 đồng; năm 1996: 1.100.000 đồngtăng gấp 14 lần năm 1995 (biểu 3).

Biểu 3

- Vùng nguyên liệu từ chỗ cung cấp thiếu nguyên liệu đến đủ và thừanguyên liệu cho nhà máy hoạt động, nông dân trồng mía giàu lên nhanh chóng,bộ mặt nông thôn đợc đổi mới, đời sống kinh tế - văn hoá đợc nâng cao Đến nayphần lớn các hộ trồng mía đã mua sắm đợc đồ dùng đắt tiền nh ti vi, xe máy, cácxã trồng mía đã có điện thắp sáng, trờng học và hệ thống giao thông đã đợc làmmới.

Nguyên nhân đạt đ ợc:

a Có đợc những kết quả trên do rất nhiều nguyên nhân mang lại Trong đócó một nguyên nhân quan trọng nhất là sự thành công bớc đầu trong việc xâydựng và phát triển vùng nguyên liệu - xây dựng đợc mối quan hệ hợp tác gắn bócông nghiệp với nông nghiệp, kinh tế quốc doanh với kinh tế hộ nông dân, kinh

Trang 30

tế trung ơng và kinh tế địa phơng trong đó công nghiệp đóng vai trò thúc đẩy sựphát triển của một vùng rộng lớn.

Trong những năm qua Công ty luôn luôn xác định coi công tác phát triểnnguyên liệu là nhiệm vụ hàng đầu, là nhiệm vụ chiến lợc lâu dài, nhiệm vụ sốngcòn của nhà máy, coi ngời trồng mía là ngời bạn đồng hành là ngời công nhânbên ngoài hàng rào của nhà máy Do vậy, xây dựng mối quan hệ bình đẳng cùngcó lợi, xây dựng chính sách, biện pháp cụ thể đầu t giúp đỡ khuyến khích ngờitrồng mía và các địa phơng mở rộng diện tích thâm canh tăng năng suất là việclàm có tính quyết định.

b Từ năm 1992 đến nay bằng nguồn vốn tự có và vay của ngân hàng đãđầu t hàng trăm tỷ đồng để mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩmtăng nguồn thu.

- Mở rộng công suất nhà máy từ 1.500 tấn mía/ngày lên 2.500 tấn/ngày.- Bổ sung thiết bị, cải tạo nâng cấp sản phẩm từ dây chuyền sản xuất đờngđỏ thành sản phẩm đờng trắng đạt huy chơng vàng tại Hội chợ triển lãm hàngcông nghiệp nhẹ quốc tế 1994 - 1995 (tại Giảng Võ), đợc thị trờng cả nớc chấpnhận.

- Đầu t xây dựng mới một Xí nghiệp cồn tận dụng phế thải là mật rỉ đờngcông suất 1,5 triệu lít/năm và 200 tấn CO2, một xởng rợu màu 200 ngàn lít/năm.

- Đầu t xây dựng Xí nghiệp bánh kẹo với thiết bị và công nghệ tiên tiếncủa Đan Mạch và Đài Loan với công suất 8.000 tấn/năm giải quyết việc làm cho200 lao động.

- Đầu t xây dựng Xí nghiệp phân vi sinh từ bùn mía công suất 15.000 - 20.000tấn/năm đáp ứng nhu cầu về phân bón cho nông dân thâm canh và cải tạo đất.

c Cũng trong vòng 5 năm qua Công ty đã đầu t hỗ trợ giúp đỡ nông dânkhai hoang, phục hoá 3.040ha đa vào trồng mía Cải tạo đất và xây dựng đồngruộng 4.750ha, cải tạo và nâng cấp 186km đờng trong đó có 16km đờng nhựa và170km đờng cấp bốn, 226 cầu cống lớn nhỏ trong vùng nguyên liệu phục vụ vậnchuyển mía.

- Xây dựng một trạm máy kéo khai hoang với 30 đầu máy kéo hạng lớn vàhạng trung, làm đất hỗ trợ nông dân.

- Xây dựng trung tâm nghiên cứu khảo nghiệm, bình tuyển giống mía,cung cấp giống tốt và các kiến thức kỹ thuật thâm canh mía cho nông dân.

- Đến nay từ vụ mía 1995 - 1996 và 1996 - 1997 vùng nguyên liệu đã đạttrên 6.000ha, thoả mãn công suất nhà máy 2.500 tấn mía/ngày đang tiếp tục mởrộng Từ một vùng đất đồi núi trọc hoang vu hình thành vùng mía chuyên canhnăng suất cao, bình quân chung toàn vùng đạt gần 60 tấn/ha (biểu 2) nhiều hộđạt 100 - 150 tấn/ha, tạo việc làm cho gần 15 vạn lao động trong vùng, thu nhậpcủa hộ nông dân trồng mía tăng lên rõ rệt, theo số liệu năm 1995 cho thấy có80% số hộ trồng mía lãi từ 7- 8 triệu đồng/ha mía, so với các cây màu khác trênđất đồi gấp 4,3 lần, trong vùng không còn hộ đói, hộ nghèo giảm dần, có trên2.000 hộ có xe máy, 120 hộ có xe ô tô tải.

Trang 31

Với những việc làm trên đã đa diện tích, năng suất, sản lợng mía, sản lợngđờng qua các năm tăng lên rõ rệt (biểu 2) bình quân hàng năm trong 10 năm quatừ vụ 86/87 - 95/96 so với vụ 86/87 diện tích tăng 126% sản lợng mía tăng333%, sản lợng đờng tăng 883% Vụ ép (1995 - 1996) đã đạt 320.000 tấn míanguyên liệu sản xuất ra đợc 31.600 tấn đờng, vụ ép 1996 - 1997 dự kiến đạt360.000 tấn mía và 36.000 tấn đờng.

d Một nguyên nhân quan trọng nữa để tạo nền tảng cho sự phát triển trênlà sự ra đời của hiệp hội mía đờng Lam Sơn Quan hệ lợi ích của ngời trồng míavà ngời chế biến là thống nhất.

Từ năm 1992 trớc sự đòi hỏi của cơ chế thị trờng, để đáp ứng yêu cầu củasự phát triển vùng nguyên liệu ổn định và bền vững lâu dài Công ty Cổ phần míađờng Lam Sơn đã đề xớng và đã đợc các nông trờng quốc doanh ngân hàng nôngnghiệp Việt Nam và bà con trồng mía trong vùng Lam Sơn nhất trí ủng hộ Hiệphội mía đờng Lam Sơn đã đợc thành lập với các mục đích sau:

1- Hỗ trợ, thúc đẩy và nâng cao hiệu quả, lợi ích của từng thành viên (ngờitrồng mía-ngời chế biến - ngời đầu t vốn - ngời tiêu thụ sản phẩm )

2- Bảo vệ và điều hoà lợi ích của cả cộng đồng và lợi ích của từng thành viên.3- Cùng nhau tìm biện pháp để phòng chống và chia sẻ rủi ro (thiên tai,biến động của thị trờng) bằng việc tự nguyện đóng góp để tạo lập quỹ tự bảohiểm khi có thất thiệt do thiên tai hay biến động của thị trờng thì dùng quỹ nàyđể tự trợ giúp bảo đảm sản xuất của ngời trồng mía và nhà máy luôn luôn ổnđịnh Khi cha có rủi ro thì dùng quỹ này để phát triển sản xuất bằng việc cho vayvới lãi suất u đãi với những hộ trồng mía có khó khăn, nhằm vực những hộ khókhăn lên khá giả và cũng nhằm thực hiện chủ trơng xoá đói giảm nghèo củaĐảng và Nhà nớc đã đề ra, trong tơng lai nó là nguồn vốn lớn cho ngời trồng míatham gia cổ phần hoá nhà máy.

Hiệp hội mía đờng Lam Sơn mới ra đời, tuy còn gặp rất nhiều khó khănnhng trong hoạt động đã đạt đợc nhiều kết quả đáng phấn khởi hiện nay đang làmột tổ chức quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội trong vùng LamSơn Đây là một hình thức hợp tác kinh tế mới theo hớng công nghiệp hoá-hiệnđại hoá của tập đoàn công nông nghiệp dịch vụ Thơng mại trong giai đoạn tới.

Ngoài mục đích trên Hiệp hội mía đờng Lam Sơn còn là nơi hội tụ giữanhà máy và ngời trồng mía cùng nhau bàn bạc chính sách giá cả hợp lý có lợicho đôi bên và cũng là nơi để nông dân đợc chân tình đóng góp với nhà máy đểnhà máy kịp thời giải quyết những nguyện vọng chính đáng của nông dân.

4- Đổi mới công tác tổ chức quản lý Để thực hiện đợc những nhiệm vụmới, thích ứng với cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Công ty đãđổi mới công tác tổ chức quản lý sản xuất - kinh doanh tinh giảm bộ máy, ứngdụng tin học vào quản lý, kế toán tài chính, kế hoạch nhân sự và điều hành sảnxuất, mở các văn phòng đại diện ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh xây dựngquy chế tự quản, đề cao trách nhiệm cá nhân, gắn quyền lợi với trách nhiệm cảitiến quản lý đoàn vận tải, công nhân lái xe góp vốn và tự quản phơng tiện, thực

Trang 32

hiện khoán và trả lơng theo sản phẩm, phân cấp hạch toán một số khâu cho cácXí nghiệp trực thuộc.

5- Đẩy mạnh công tác đào tạo chăm lo đến con ngời, nâng cao kiến thứcmọi mặt cho cán bộ công nhân viên Chỉ tính từ năm 1991 đến 1995, Công ty đãgiành gần 3 tỷ đồng đầu t cho công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ vàcông nhân đến nay đã có 130 kỹ s và cao đẳng tăng gấp 4, 5 lần năm 1986

Từ năm 1991-1995 gửi đi đào tạo dài hạn bồi dỡng ngắn hạn ở các trờngđại học, cao đẳng 479 lợt ngời; bồi dỡng nâng cao tay nghề tại doanh nghiệp chotrên 1200 lợt ngời về cơ điện, công nghệ đờng, bánh kẹo; có chính sách khuyếnkhích con em làm mía giỏi đợc gửi đi đào tạo khoá 1992 - 1995 đã hoàn thành,36 kỹ s tốt nghiệp đang phục vụ tại nhà máy, hàng năm Công ty giành mộtkhoản tiền hỗ trợ học sinh là con em ngời trồng mía học giỏi.

iv - kết quả kinh doanh Công ty đạt đợc1 Kết quả hớng về khách hàng.

Một trong những chiến lợc kinh doanh của Công ty là chất lợng sản phẩmổn định thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

- Mọi sản phẩm sản xuất ra đều đợc đăng ký chất lợng tại Chi cục ĐLCLtỉnh Thanh Hoá, coi đó là tuyên ngôn cam kết với khách hàng, với ngời tiêudùng và các cơ quan quản lý Nhà nớc về chất lợng sản phẩm.

- Mọi sản phẩm (đờng tinh luyện, đờng trắng, đờng vàng tinh khiết, bánhkẹo, cồn thực phẩm, CO2, nha, rợu ) đều đạt chất lợng Việt Nam, chất lợngChâu Âu và đảm bảo vệ sinh thực phẩm Để đạt mục tiêu thoả mãn khách hàng,Công ty đã thực hiện xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng ISO 9002, kết quảđợc tổ chức chứng nhận SGS Thuỵ Sỹ và QUACERT (Việt Nam) đánh giá côngnhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9002 vào đầu năm 1999.

- Sản phẩm làm ra đạt chất lợng cao, đợc tiêu thụ khắp các tỉnh trong cả ớc, đã xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc, Lào, Liên Xô.

n Sản phẩm đờng đạt 4 huy chơng vàng.

- Sản phẩm bánh kẹo đạt 1 huy chơng vàng, 1 bằng khen.

- Năm 1996 Công ty đợc trao giải bạc giải thởng chất lợng Việt Nam vàgiải bông lúa vàng Việt Nam

- Năm 1997 Công ty đợc trao giải vàng về giải thởng chất lợng Việt Nam.

2 Kết qủa về thị trờng và tài chính

- Từ kết quả của quá trình nghiên cứu thị trờng, định hớng vào kháchhàng, ổn định nâng cao chất lợng sản phẩm Công ty đã có những thành tựu vềsản lợng, chất lợng nguyên liệu đứng đầu cả nớc, chất lợng sản phẩm, chất lợngcông việc ngày 1 nâng cao, vốn tài sản doanh nghiệp ngày càng phát triển.

* Tốc độ tăng bình quân trong 14 năm qua (1986 - 2000) đạt:

- Diện tích tăng 376% (vụ 1986-1987: 436ha, năm 1999-2000: 16.400ha)

Trang 33

- Sản lợng mía tăng: 104 lần (vụ 1986 - 1987: 970 tấn; vụ 1999-2000:1.000.000 tấn)

- Sản lợng đờng tăng 306 lần (vụ 1986 - 1987: 360 tấn, vụ 1999 - 2000:110.000 tấn).

3 Kết quả tài chính.

- Từ chỗ doanh nghiệp đứng trớc nguy cơ phá sản trong vòng 14 năm(1986 - 2000) sản lợng đờng tăng 306 lần (1986: 360 tấn; 2000: 110.000 tấn)doanh thu năm 1999 đạt 317 tỷ đồng, 2 tháng đầu năm 2000 sản lợng đờng đạt41.000 tấn, doanh thu: 60 tỷ đồng đạt 15% kế hoạch năm.

- Nộp ngân sách Nhà nớc 1999 đạt 25 tỷ đồng, vốn của doanh nghiệp đợcbảo toàn và phát triển.

- Năng suất lao động với các chỉ tiêu giá trị tăng thêm/lao động bình quânvà tốc độ tăng năng suất lao động năm 1993 là 123,3%, năm 1995 đạt 149,1%;năm 1996 đạt 168,4%; năm 1999 đạt 180%; năm 2000 ớc đạt 190%.

- Hiệu quả 1 đồng tài sản cố định, 1 đồng vốn và năng suất lao động tăngnhanh Giá trị thặng d Công ty đờng Lam Sơn năm 1990 chiếm 38,9% giá trịtăng thêm thì năm 1999 chiếm 70,1% tạo thêm điều kiện tích tụ vốn để đầu tphát triển, đa vùng Lam Sơn đi lên với tốc độ mới trong những năm tiếp theo.

- Vốn và tài sản cố định của Công ty đến năm 2000 gần 1.000 tỷ đồng.- Vốn lu động của Công ty đến năm 2000 có: 158.616 tỷ đồng.

Kết quả tài chính

Nộp ngân sách(Tr.đ)

Lợi nhuận(Tr.đ)

Tỷ lệ vốn Nhànớc (%)

- Vụ ép thứ 13 (98-99) đạt 505.000 tấn mía nguyên liệu, sản xuất đợc55.660 tấn đờng.

- Vụ ép 1999 - 2000 Công ty dự kiến đạt: 110.000 tấn đờng (1.000.000 tấnmía).

Trang 34

Đồng chí Phan Văn Khải - Nay là Thủ tớng Chính phủ lúc còn làm PhóThủ tớng Chính phủ vào thăm và làm việc với CBCNV Công ty và bà con vùngtrồng mía ngày 26/3/1993 đã nhận xét:

" Công ty đờng Lam Sơn có tốc độ phát triển nhanh, Công ty gắn với cácnông trờng, nông dân xây dựng vùng trồng mía phát triển, Công ty rất quan tâmđến ngời trồng mía đơn vị của các đồng chí đã trở thành mô hình trong đổimới hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc "

Những kết quả hoạt động cụ thể

Sản xuất công nghiệp và nông nghiệp đều phát triển với tốc độ ngày càngcao, lợi ích trên địa bàn đều tăng

Năng lực sản xuất của Công ty tăng nhanh

Từ năm 1992 đến nay, Công ty đã đầu t trên 600 tỷ đồng (30% là vốn tựcó) và 70% vay ngân hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm:

- Năm 1991 đầu t 2,4 tỷ đồng xây dựng dây chuyền sản xuất cồn từ phếthải mật rỉ, công suất 1,5 triệu lít năm và 200 tấn CO2.

- Năm 1992 - 1995 đầu t 70 tỷ đồng hoàn thành dự án nâng công suất épmía từ 1.500 tấn mía/ngày lên 2.500 tấn mía/ngày và từ đờng vàng tinh khiếtsang đờng trắng (RS) Sản phẩm đạt 5 huy chơng vàng tại hội chợ hàng côngnghiệp quốc tế 1994 - 1995.

- Năm 1994 đầu t 1 tỷ đồng xây dựng xởng sản xuất phân bón mía, côngsuất 1.000 tấn/năm.

- Năm 1994 - 1996 đầu t 28 tỷ đồng xây dựng Xí nghiệp Bánh kẹo Đình Hơngvới thiết bị và công nghệ tiên tiến của Đài Loan, Đan Mạch và công suất 5.000tấn/năm, giải quyết việc làm cho trên 200 lao động của Thành phố Thanh Hoá.

Năm 1995 - 1996 đầu t xây dựng Xí nghiệp phân vi sinh từ bùn mía côngsuất 20.000 tấn/năm, đáp ứng nhu cầu phân bón trong vùng.

- Năm 1996 - 1998 đầu t 9 tỷ đồng lắp 3 hệ thống khoan phân tích mầmmía cây.

- Năm 1997 bắt đầu thi công phân xởng đờng 4.000 tấn mía/ngày có 50%đờng luyện (RE) với vốn đầu t 451 tỷ; ngày 27/3/1999 đa nhà máy đi vào sảnxuất ổn định đạt công suất tối đa.

- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày một phát triển, từ chỗ chỉ tiêuthụ trong tỉnh, vơng ra ngoài tỉnh chỉ vài đại lý nay đã có mặt ở khắp các tỉnh thànhtrong cả nớc và đã xuất khẩu sang Lào, Cunpuphia, Liên Xô, Trung Quốc

4 Kết quả về nguồn nhân lực.

- Từ chính sách đúng đắn của Công ty về con ngời "Nguồn nhân lực vôtận" Công ty đã là nơi thu hút các tài năng, là nơi phát triển các tài năng, là nơiđào tạo nên lực lợng khoa học kỹ thuật, lực lợng kinh doanh vững mạnh.

- Công ty luôn có môi trờng làm thoả mãn mọi nhân viên, có đầy đủ điềukiện làm việc đến các trang thiết bị phục vụ tinh thần, vật chất luôn đảm bảothoả mãn mọi nhân viên.

Trang 35

- Kết quả mỗi năm lực lợng lao động có trình độ kỹ thuật tăng và củng cố

+ 65 sáng kiến cải tiến kỹ thuật.

+ 77 sáng kiến cải tiến hợp lý hoá sản xuất (Xem chi tiết tiêu chí 5 phần 6.3.4)

5 Nguồn cung ứng đối tác.

Chất lợng mía nguyên liệu đầu vào góp phần quyết định chất lợng và giáthành sản phẩm cũng nh đảm bảo hiệu quả cho ngời trồng mía Vì vậy, Công tycó nhiều giải pháp để đẩy chất lợng và năng suất mía.

Công ty đã thực hiện tốt chủ trơng đối với các bên cung cấp, đối tác:- Tạo bạn hàng lâu dài, bền vững.

- Bình đẳng, cùng có lợi.

- Tạo cơ hội cho nhau cùng tồn tại và phát triển.

Nh: Ngân hàng cho Công ty vay vốn để sản xuất, khi ngân hàng cần vốntiền mặt, Công ty sẵn sàng cho vay để duy trì và phát triển hoạt động Công tytạo kênh dẫn vốn đầu t từ ngân hàng đến hộ nông dân và bảo đảm bằng vốn củamình để ngân hàng yên tâm không sợ bị thất thoát vốn.

Cơ cấu giống mía của Công ty đã cho hàm lợng đờng bình quân cao hơnnhờ giống mới và kỹ thuật thâm canh chăm sóc Vụ 1999 - 2000 đã có nhữnggiống mía đạt 13 - 14 CCS.

Có thể nói, các biện pháp đợc triển khai, đợc thực hiện đang nâng caonăng suất lao động, đảm bảo chất lợng sản phẩm, giảm tỷ lệ thứ phẩm, giảm giáthành ở từng khâu sản xuất, hiệuquả sản xuất kinh doanh ngày càng cao và đâycũng là khâu then chốt để giá cả hàng hoá của Công ty bán ra thị trờng thấphơn giá cả hàng hoá cùng loại của đối thủ cạnh tranh.

Bảng kết quả nguyên liệu

Trang 36

TT Vụ sản xuất Diện tích Sản lợng mía

Nâng cao lợi ích ngời trồng mía

- Mức thu nhập (bao gồm thu từ sản xuất, tiền công, tiền lơng, trừ các

khoản chi không kể tiêu dùng cuối cùng) bình quân đạt 2.359.000 đồng, bìnhquân hộ trồng mía đạt 15 triệu đồng Năm 1999 nhiều hộ đạt 24 - 26 triệuđồng/năm, có hộ 60 - 70 triệu đồng/năm.

- Lợi nhuận từ cây mía 7,5 - 8 triệu đồng/ha/năm Nhờ thu nhập tăng,

nông dân có vốn cải tạo nhà ở, mua sắm t liệu tiêu dùng, nâng cao mức sống vàđầu t mở rộng sản xuất Từ năm 1993 - 2000 nông dân đã mua 118 xe vận tải đểdịch vụ vận tải cho vùng mía.

Quan hệ sản xuất mới

- Hợp tác liên kết các thành phần kinh tế trong cơ chế thị trờng, mối quanhệ liên minh công nông trí thức ngày càng đợc phát triển.

- Nắm vững quan điểm đổi mới của Đảng, Nhà nớc Từ thực tiễn của

mình, doanh nghiệp đã tự xác định: Muốn tồn tại và phát triển phải thiết lập

mối liên kết kinh tế với cac doanh nghiệp trên địa bàn, phát huy sức mạnhcủa lực lợng cộng đồng, xây dựng mối quan hệ lợi ích kinh tế với nông dân,gắn công nghiệp với nông nghiệp trên cơ sở.

- Liên kết với các doanh nghiệp trên địa bàn có quan hệ với vùng nguyênliệu, với hộ nông dân Cùng đổi mới 3 nông trờng là: Sao vàng, Lam Sơn, SôngÂm thuộc tỉnh Thanh Hoá theo tinh thần NQ10 của bộ Chính trị thực hiện giaokhoán đến hộ nông trờng viên Công ty trực tiếp làm dịch vụ đầu vào và đầu racho ngời trồng mía.

- Cùng với cấp uỷ các xã trong vùng đổi mới hình thức kinh tế hợp tác xã,xây dựng các trang trại nhỏ, các tổ hợp và các nhóm hộ trồng mía, ký hợp đồng

trồng mía bán sản phẩm cho Công ty dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.- Công ty đã xây dựng 1 hệ thống chính sách đầu t khuyến khích pháttriển vùng nguyên liệu ổn định và bền vững, lợi ích của Công ty luôn gắn với

Trang 37

lợi ích của ngời trồng mía nh: Hỗ trợ vốn đầu t khai hoang là đất, giống, phân

bón, giá, lơng thực, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng xá giao thông, trờnghọc, điện và phúc lợi xã hội khác

- Liên kết với Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam tìm nguồn tín dụng thiếtlập kênh chuyển tải vốn đến hộ trồng mía Thực hiện cơ chế ứng trớc (ứng vốnkhai hoang làm đất, cung ứng vật t, phân bón, lơng thực ) để nông dân có đủđiều kiện phát triển vùng nguyên liệu.

- Liên kết với chính quyền các xã bảo đảm việc thực hiện các hợp đồngkinh tế giữa Công ty với nông dân, tổ chức bảo vệ sản xuất các vùng nguyênliệu.

- Liên kết với các Viện nghiên cứu, các chuyên gia về mía hình thành các

trung tâm khảo nghiệm và nhân giống mới, các điểm trình diễn chuyển giao kỹthuật phổ cập giống mới, huấn luyện nâng cao tay nghề trồng mía cho hộ nôngdân, nhằm đạt năng suất và hiệu quả thu hồi đờng cao.

- Liên kết với trờng đại học Bách khoa Hà Nội hoàn thiện và nâng cấpthiết bị, đổi mới công nghệ, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật vàcông nhân công nghệ, nâng cao tay nghề và kiến thức mới, đáp ứng yêu cầu pháttriển của cơ chế thị trờng.

ở đây đã hình thành trên toàn vùng một mối quan hệ hợp tác kinh tế mớiđa thành phần: giữa kinh tế doanh nghiệp với kinh tế hộ nông dân, kinh tế Trungơng và kinh tế địa phơng, giữa quá trình sản xuất nông nghiệp, dịch vụ tín dụng,các dịch vụ khác với công nghiệp chế biến, giữa sản xuất với cơ quan nghiên cứukhoa học.

Đặc biệt Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn ra đời là mô hình liên minhcông nông mới đợc phát triển cán bộ công nhân viên, nông dân, ban hàng đềugóp vốn Nhờ đó doanh nghiệp đã nắm vững khâu then chốt nhất là: vốn, côngnghệ mới và thị trờng tiêu thụ, hỗ trợ và thúc đẩy kinh tế hộ nông dân trên địabàn 9 huyện (Thọ Xuân, Triệu Sơn, Thờng Xuân, Ngọc Lặc và Yên Định, ThờngXuân, Cẩm Thuỷ, Nh Thanh, Nh Xuân) chuyển nền sản xuất tự cấp, tự túc thànhmột vùng sản xuất hàng hoá rộng lớn, vai trò chủ đạo của doanh nghiệp ngàycàng phát huy.

Với quan hệ sản xuất mới, với hình thức tổ chức và cơ chế hoạt độngmới, đã góp phần tạo ra động lực kinh tế - xã hội vùng Lam Sơn đạt nhiềutiến độ mới.

Đáng quan tâm hơn là các nguồn lực tiềm tàng trong nông thôn đợckhơi dậy:

- Hàng vạn lao động trong vùng có việc làm Ngoài ra, thời vụ thu hoạchmía còn thu hút hàng vạn lao động ở các vùng xuôi lên lao động.

- Các ngành nghề mới: dịch vụ, xây dựng, vật liệu, vận tải trong vùng ợc phát triển.

đ Cơ sở vật chất kỹ thuật tăng lên nhanh chóng Từ năm 1990 đ 1999 bằngnguồn vốn của Công ty hỗ trợ và bằng sức lao động của dân đã tu bổ nâng cấp và

Trang 38

làm mới 288km đờng (có 16km đờng nhựa, 168km cấp phối đã mới làm) và 226cống cầu lớn nhỏ trong vùng mía.

- Từ 1992 - 1999 Công ty đã hỗ trợ 15 xã trong vùng mía có trờng học caotâng cho con em, 6 xã xây dựng đợc đờng điện về cho dân (90% số xã trongvùng mía đến nay đã có điện sáng).

- Nhà kiên cố, phơng tiện đi lại, phơng tiện nghe nhìn tăng nhanh, số hộgiầu và khá cũng tăng nhanh, số hộ nghèo giảm không còn hộ đói, lòng nhânái, tình làng nghĩa xóm đợc phát huy.

Đồng chí Nông Đức Mạnh - Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nớcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào thăm và làm việc tại Công ty từ ngày

18/2/1992 kết luận: " ở đây lợi ích của ngời nông dân và Công ty đã có sự gắnbó, ngời trồng mía và Công ty chung niềm vui, Công ty đã thể hiện đợc vai tròchủ đạo và trung tâm trong vùng".

Kết quả thực hiện các hợp đồng của bên cung cấp.

Đa số các hợp đồng đều đợc thực hiện đúng theo những điều đã thoả thuậntrong hợp đồng Tuy nhiên, vì nguyên vật liệu mía quy mô lớn, số lợng nhiều,địa bàn rộng (9 huyện với 20 vạn lao động) trình độ dân trí cha đều, nên cũng cólúc còn để mía non, chặt lẫn tạp vật hoặc chất lợng cha bảo đảm, Công ty đã kịp

thời giải quyết Thực hiện tốt phơng châm "vừa nguyên tắc nhng cũng vừa mềmdẻo, kiên trì giải thích, động viên cho ngời dân hiểu" nhằm tạo lập mối quan hệ

vững chắc.

Cung ứng mía cây cho sản xuất đờng:

Hàng năm, Công ty ký hợp đồng mua mía cây, trong hợp đồng có ghi rõsố lợng, chất lợng, giá cả mía cây và thời gian thu mua.

Nhng làm thế nào để đạt đợc điều đó, trong điều kiện bên giao hàng là ời nông dân Vì vậy Công ty đã cử cán bộ có trình độ xuống từng xã hớng dẫnnông dân về việc lựa chọn giống mía, kỹ thuật canh tác, phân bón và thời vụtrồng, thu hoạch Khi mua mía Công ty hỗ trợ vận chuyển, đảm bảo cân đúng,lấy mẫu khách quan, đảm bảo quá trình một cách nhanh chóng, gọn gàng.

ng-Hàng năm các hợp đồng mua vật liệu làm bánh kẹo, phẩm mầu và hơng vị,bao gói cho sản xuất bánh kẹo, rợu mầu đợc thực hiện nghiêm túc, khi nhậnhàng Công ty kiểm tra chặt chẽ về chất lợng, nên sản phẩm luôn đợc đảm bảochất lợng.

Công ty đã ký nhiều hợp đồng về đào tạo, bồi dỡng CBCNV Công ty nh:- Hợp đồng với Khoa học công nghệ thực phẩm, khoa tự động hoá trờngđại học Bách khoa Hà Nội hàng năm để nâng cấp trình độ sản xuất đờng và vậnhành thiết bị hiện đại.

- Hợp đồng với các trờng dạy nghề, trung cấp tỉnh Thanh Hoá và của Bộvề đào tạo công nhân mới tuyển dụng, công nhân cha có tay nghề kỹ thuật.

- Hợp đồng với các trờng quản lý, chính trị để nâng cao và phổ cập lý luậntrung cấp cho cán bộ Đảng viên.

Trang 39

Với hợp đồng xây lắp, đổi mới công nghệ sản xuất Công ty ký với các cơquan:

- Hợp đồng với các trờng đại học Bách khoa nghiên cứu nâng cao hiệusuất và chất lợng sản xuất cồn, CO2 và bảo trì thiết bị tự động hoá.

- Hợp đồng với Trung Quốc, ấn Độ cải tạo công nghệ lò hơi và công nghệtới mía.

- Hợp đồng với Đài Loan, Đan Mạch và Italia xây lắp dây chuyền sản xuấtkẹo và bánh quy ở nhà máy bánh kẹo Đình Hơng.

- Các hợp đồng trong nớc về chế tạo và xây lắp thiết bị làm nha, làm bia,gia công cơ khí

Vốn đầu t đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị trong 5 năm gần đây gần600 tỷ Việt Nam đồng và năm 1999 gần 500 tỷ đồng.

Các hợp đồng đợc thực hiện nghiêm túc, nghiệm thu chặt chẽ và đợc triểnkhai vào sản xuất có hiệu quả rõ rệt Trớc khi ký hợp đồng Công ty đã cử cán bộ đikhảo sát, tìm hiểu lựa chọn công nghệ và thiết bị tiên tiến, phù hợp, lựa chọn đơn vịcung ứng có uy tín, chất lợng để đảm bảo thực thi nhanh và hiệu quả.

Mô hình Lam Sơn - một mô hình phù hợp có hiệu quả, hợp lòng dân, có ýnghĩa trên nhiều mặt.

Đánh giá chung của đông đảo nông dân, của các cấy uỷ Đảng, Chínhquyền từ cấp xã trở lên đều thống nhất Hiệp hội mía đờng Lam Sơn là nhân tốmới hình thành từ thực tiễn trải qua hoạt động đã đem lại hiệu quả cả về kinh tếlẫn xã hội, lợi ích của cộng đồng vùng, của Nhà nớc, của ngời lao động pháttriển ở cả 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đều tăng nhanh.

Mô hình Lam Sơn là một hình thức tổ chức và cơ chế quản lý gắn côngnghiệp chế biến vùng nguyên liệu, gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích nông dân.Cơ chế quản lý đó tạo ra môi trờng giải phóng tối đa nguồn lực của vùng (đấtđai, lao động trí thức, con ngời, vốn liếng ) tạo cơ hội để mỗi ngời xoá đói giảmnghèo vơn lên làm giàu

Với ý nghĩa trên, mô hình Lam Sơn là một đóng góp vào việc xây dựngquan hệ sản xuất mới (quan hệ sản xuất) ở đây quá trình hợp tác hoá gắn liềnvới phát triển nền nông nghiệp hàng hoá và công nghiệp hoá các vùng nôngthôn, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Mô hình Lam Sơn là giải pháp tập trung nguồn lực từ ngân sách Nhà

n-ớc, ngân hàng Thơng mại Nhà nn-ớc, nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhà nớc gọichung là kinh tế Nhà nớc và huy động một phần vốn từ doanh nghiệp Nhà nớc vàhuy động một phần vốn trong nhân dân, giúp nông dân giải quyết đợc 3 cáithiếu, 3 cái khó mà bản thân nông dân không vợt qua đợc là thiếu vốn, thiếu

công nghệ và kiến thức, thiếu hiểu biết về thị trờng Nếu không giải quyết cơ

bản vấn đề này thì trong cơ chế thị trờng và nền kinh tế nhiều thành phần,nông dân luôn luôn là ngời yếu thế và bị thua thiệt nhiều nhất Thành công

mà mô hình Lam Sơn làm đợc là khá cơ bản, thực tế cho thấy nhiều hộ nghèo đóiphải đi đào vàng, phát rừng mang theo tệ nạn xã hội, sau khi tham gia tổ hợp

Ngày đăng: 22/11/2012, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ợc hình thành dựa trên những yếu tố kinh tế mới đã chứng minh rằng khi công nghiệp gắn với nông nghiệp - dịch vụ thành một cơ cấu hợp lý thì nền sản xuất xã  hội của vùng vận động theo quy luật vận động không ngừng - Một số giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn
c hình thành dựa trên những yếu tố kinh tế mới đã chứng minh rằng khi công nghiệp gắn với nông nghiệp - dịch vụ thành một cơ cấu hợp lý thì nền sản xuất xã hội của vùng vận động theo quy luật vận động không ngừng (Trang 18)
Với mô hình hợp tác đa thành phần, phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc chủ yếu là doanh nghiệp công nghiệp chế biến và ngân hàng đã làm thay  đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế và  tốc độ tăng GDP của vùng - Một số giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn
i mô hình hợp tác đa thành phần, phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc chủ yếu là doanh nghiệp công nghiệp chế biến và ngân hàng đã làm thay đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng GDP của vùng (Trang 18)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w