1. Tháo các chi tiết hệ thống trao đổi khí
Trong quá trình tháo động cơ, khi tháo các chi tiết của hệ thống trao đổi khí cần
phải tiến hành theo trình tự sau:
- Tháo cụm ống gĩp khí xả
- Tháo cụm ống gĩp khí nạp, bầu lọc khí. - Tháo dàn địn gánh.
- Tháo trục địn gánh, cần bẩy, con đội
- Tháo xupap, lị xo thành chi tiết từ nắp qui lát, chú ý phải đánh dấu từng cặp
cho
đúng ( hình 2.27)
- Tháo trục cam, chú ý dấu lắp ghép giữa trục khuỷu và trục cam. + Yêu cầu:
- Tránh làm hỏng, làm cong xupap. - Tránh nứt vỡ cong vênh đũađẩy.
- Tránh hỏng các đệm cao su củaống gĩp khí nạp, khí xả. - Tránh làm hỏng các đệm, đai ốc.
- Tránh làm xước bề mặt conđội.
- Tránh làm xước bề mặt trục cam, vấu cam.
2. Khảo sát đo, kiểm tra các chi tiết hệ thống phân phối khí.
+ Kiểm tra trục địn gánh và địn gánh: trước tiên làm sạch trục địn gánh, lỗ dầu
trên trục địn gánh và địn gánh bằng dầu điêzen, sau đĩ dùng khơng khí nén xịt để tẩy lớp dầuđi:
- Kiểm tra trục địn gánh cĩ bị cào xước, nổi gờ hay bị mịn quá mức tại những điểm tiếp xúc củađịn gánh.Kiểm tra các lỗ dầu trên trục địn gánh đảm bảo phải
thơng sạch.
Hình 2.24 : Trục địn gánh
*Kết luận: trục địn gánh bị mài mịn nhẹ nên sử dụng lại.
- Kiểm tra đầu địn gánh cĩ bị mịn lõm tại nơi chúng tiếp xúc với đuơi xupap, vết lõm này làm khĩ điều chỉnh con đội (hình 2.25). Sau khi kiểm tra nhận thấy địn gánh cĩ thể dùng lại.
Hình 2.25 : Địn gánh
+ Kiểm tra ốc và đai ốc điều chỉnh cĩ bị hư hỏng khơng, qua quan sát nhận thấy ốc và đai ốc điều chỉnh khơng bị mịn ren và dùng lạiđược.
+ Kiểm tra tình trạng xupap: mặt nấm xupap, đuơi xupap, lị xo xupap.
- Trước tiên ta làm sạch xupap bằng cách dùng giấy nhám 1000 chà sạch muội
than ở phần nấm, sau đĩ dùng dầu điêzen rửa sạch xupap và bơm hơi để làm khơ xupap. Sau khi kiểm tra nhận thấy xupap, lị xo xupap sử dụng lại. Mặt nấm
và thân xupap cĩ dấu hiệu mài mịn. Vì vậy, ta tiến hành xốy, rà xupap (hình 2.26). Hình 2.26 : Xupap Hình 2.27 :Nắp xylanh
+ Kiểm tra rỗ và mịn của trục cam. Thay thế trục cam nếu một cam bị rỗ hoặc
mịn hết bề rộng của nĩ. Sử dụng panme đo ngồi hoặc thước cặp điện tửđo và kiểm tra các ngõng trục cam.
1
Hình 2.28 :Trục cam
1- cổ trục 1 2- cổ trục 2
3- cổ trục 3 4- cổ trục 4
Theo catalơ máy DT-75
+ Đường kính cổ trục cam là 65,25 mm, khe hở ngõng trục và bạc lĩt trục cam cho phép 0,07-0,1mm, giới hạn là 0,25mm.
* Đo đạc: kích thước cổ trục cam
TT Cổ trục 1(mm) Cổ trục 2(mm) Cổ trục 3(mm) Cổ trục 4 (mm)
Lần 1 65,19 65,25 65,25 65,21
Lần 2 65,21 65,22 65,21 65,25
* Kết luận: dựa vào kích thước cổ trục cam, ta nhận thấy các khe hở cổ trục cam
và bạc ổ đỡ trục cam nằm trong giới hạn cho phép vì vậy trục cam dùng lại được.
* Kết luận chung
- Trục địn gánh và địn gánh cịn tốt sử dụng lại được. Vì vậy ta làm vệ sinh bằng dầu đốt và dùng bơm hơi để thơng sạch lỗ dầu.
- Xupap cần đánh bĩng mặt nấm và tiến hành xốy xupap, điều chỉnh khe hở
nhiệt cho đảm bảo.
- Qua kiểm tra trục cam vẫn cịn dùng tốt, ta lau chùi bằng dầu điêzen và dùng khí nén tẩy lớp dầuđi.
3. Lập phương án và sửa chữa phục hồi hệ thống trao đổi khí
- Do bề mặt làm việc của xupap bị mài mịn, nên ta tiến hành xốy và rà xupap, các bước tiến hành như sau:
+ Sau khi dùng giấy nhám chà sạch muội than ở phần nấm, bơi một lớp mỏng bột
rà thơ cĩ lẫn dầu bơi trơn lên bề mặt làm việc của xupap
+ Dùng dụng cụ chuyên dùng (hình 2.29) lắp xupap và đế xupap thực hiện quá trình xốy xupap, thỉnh thoảng gõ nhẹ và đều tay vào đế xupap.
+ Sau một thời gian rửa sạch bột rà dính trên xupap và đế xupap, nếu các vết rỗ đã hết ta sử dụng bột rà tinh để rà kín bề mặt làm việc xupap.
+ Kiểm tra các đế chắc chắn rằng chúng đã được kín sát bằng phương pháp vạch
bút chì hoặc vết dầu bơi trơn hoặc bằng cách đổ dầu điêzen vào khoang phía trên,
để qua tâm. Sau đĩ quan sát xem dầu cĩ ngấm sang bề mặtđế xupap, nếu khơng ngấm là đạt yêu cầu.
Hình 2.29 : Rà xupap
- Sau khi xốy, rà xupap ta tiến hành lắp ráp xupap vào nắp qui lát, trình tự lắp
ngược với quá trình tháo.
- Khi lắp động cơ tiến hành lắp cơ cấu phân phối khí, chú ý phải lắp đúng dấu
quy định. Đảm bảo vị trí ăn khớp giữa bánh răng trung gian với bánh răng trục
Hình 2.30: Hệ bánh răng phân phối
1-Bánh răng thụđộng truyềnđộng bơm dầu 2- Bánh răng chủ động truyềnđộng bơm dầu 3- Bánh răng trục khuỷu 4- Bánh răng truyềnđộng bơm bánh răng dầu 5- Bánh răng trục phân phối 6- Bánh răng trung gian 7- Bánh răng bơm cao áp
*Kiểm tra và điều chỉnh khe hở nhiệt
- Tháo nắp đậy nắp xylanh
- Dùng tuốcnơit hoặc clê đặt cơ cấu giảm áp vào vị trí gài, trục khuỷu cho đến
khi cả 2 xupap (xả và hút) được mở và đĩng.
- Tháo chốt dị ở hộp bánh đà và đặt đầu khơng cĩ ren của chốt dị vào lỗ tì vào
bánh đà. Vừa ấn lên chốt đĩ vừa quay chậm trục khuỷu cho đến khi chốt xụp vào lỗ trên bánh đà. Ở vị trí này của bánh đà tương ứng với pittơng của xilanh thứ
Hình 2.31 : Điều chỉnh khe hở nhiệt
- Khi pittơng máy 1 ở vị trí ĐCT kỳ nén, dùng thước căn lá kiểm tra, nếu khe hở
nhiệt khơng đúng cần điều chỉnh khe hở nhiệt giữa đuơi xupap và địn bẩy của 2
xupap của xylanh thứ nhất. Giá trị khe hở nhiệt cần điều chỉnh là : xupap hút 0,2mm và xupap xả là 0,3mm.
- Sau khi điều chỉnh 2 xupap của xylanh thứ nhất, quay trục khuỷu đi nửa vịng
tương ứng với kỳ nén đến xylanh thứ ba và điều chỉnh khe hở nhiệt các xupap của xylanh thứ ba (theo thứ tự nổ).
- Sau đĩ quay tiếp trục khuỷu đi nửa vịng để điều chỉnh khe hở nhiệt các xupap của xylanh thứ tư, rồi quay trục khuỷu đi nửa vịng nữa để điều chỉnh các xupap của xylanh thứ hai. Như vậy, sau 2 vịng quay trục khuỷu ta đã điều chỉnh xong khe hở nhiệtđộng cơ DT-75.
- Lắp lại nắp đậy nắp xylanh.
*Chú ý:
- Sau khi điều chỉnh khe hở nhiệt, khởi động động cơ và lắng nghe tiếng động cơ làm việc. Nếu xuất hiện tiếng gõ xupap, phải dừng động cơ và kiểm tra lại khe
hở nhiệt đĩ. Khe hở nhiệt phải đảm bảo, khe hở nhiệt nhỏ quá sẽ hở buồng đốt
gây nguy hiểm cho pittơng. Điều chỉnh khe hở nhiệt lúc động cơ nguội, lúc xupap đĩng hồn tồn. Trên bánh đà cĩ dấu xác định thời điểm cuối kỳ nén của
CHƯƠNG 3
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG CỦA ĐỘNG CƠ SAU SỬA
CHỮA
3.1. Tình trạng kỹ thuật củađộng cơ sau sửa chữa
Sau một thời gian tiến hành sửa chữa thay thế, phục hồi các chi tiết của hệ
thống động cơ DT-75, một số các chi tiết của các hệ thốngđã được thay thế mới
và phục hồi lại.
Tiến hành kiểm tra tổng thể máy, cho chạy thửđộng cơ từ tốc độ nhỏ nhất đến
tốc độ lớn nhất khơng tải trong khoảng thời gian từ 1- 3 giờ để đánh giá sự làm việc của các hệ thống sau sửa chữa:
* Hệ thống truyền lực
Cho động cơ hoạtđộngđến nhiệtđộ làm việc, ngồi việcđo áp suất cuối kỳ nén
để đánh giá chất lượng của nhĩm lĩt xylanh-pittơng-bạc xécmăng-thanh truyền
và gioăng đệm nắp quy lát.v.v…ta cịn tăng giảm ga để lắng nghe tiếng gõ tại các vùng như ắc pittơng, tay biên, ổ đỡ chính.v.v…Qua kiểm tra chưa thấy tiếng gõ lạ ở các vùng nĩi trên của động cơ. Như vậy, cần cho động cơ chạy rà sau đĩ
mang tải và tồn tải mới cĩ đủ cơ sở đánh giá sự làm việc của hệ thống truyền
lực.
- Chú ý chăm sĩc hệ thống truyền lực như:
+ Khơng cho động cơ mới làm việc với tải hoàn tồn trong 30 giờ làm việc đầu
tiên.
+ Khơng làm việc quá tải lâu và khơng cho phép động cơ quá nĩng.
+Khơng cho phép động cơ làm việc ngắt quãng, cĩ tiếng gõ, với mức dầu và áp suất dầu cho phép.
* Hệ thống trao đổi khí
- Tăng, giảm ga khơng nghe tiếng gõ lách cách ở phần trên thân máy chứng tỏ
việcđiều chỉnh khe hở nhiệtđúng.
- Do việc xốy, rà xupap và kiểm tra đầy đủ nên chắc chắn và đảm bảo độ kín khít.
Tuy nhiên bản thân cịn thiếu sĩt chưa đo, kiểm tra các gĩc nạp sớm, nạp muộn, xả sớm, xả muộn để so sánh và kết luậnđầyđủ cho hệ thống này.
- Chú ý chăm sĩc thường xuyên hệ thống trao đổi khí:
+ Sau 60 giờ làm việc cần điều chỉnh khe hở nhiệt giữa đuơi xupap và địn bẩy. Trị số khe hở nhiệt giới hạn là 0,4mm, nếu khe hở nhiệt nhỏ thì xupap ép khơng khít, độ nén khơng đủ, việc khởiđộng khĩ khăn và cơng suấtđộng cơ giảm. + Khi rà xupap thì sau khi lắp cơ cấu xupap thì kiểm tra khe hở giữa trục giảm áp và các địn bẩy khi gài cơ cấu giảm áp khơng.
* Hệ thống làm mát
- Động cơ cĩ đặc thù về hệ thống làm mát chung với động cơ khởi động xăng 2 kỳ, nhưng sau một thời gian cho máy làm việc chúng tơi đã đo được nhiệt độ
nước làm mát t = (60-65)0C và khá ổn định, hệ thống làm việc khơng cĩ rị rỉ
nước, khơng hao nước, khơng bị va quẹt.
- Tuy nhiên, sự lắp ráp chưa hồn chỉnh và thiếu đệm lĩt gá lắp chưa thật chắc
chắn nên két làm mát thường bị rung khi máy làm việc. Song phải chú ý chăm sĩc thường xuyên hệ thống làm mát:
+ Khi động cơ làm việc hệ thống làm mát được rĩt đầy nước sao cho mực nước cách 40-50mm so với mặt phẳng trên của miêng rĩt, để tránh làm hở các ống làm mát, mực nước khơng được hạ thấp dưới mặtống 20mm.
+ Để đảm bảo động cơ làm việc bình thường nhiệt độ nước làm nguội phải ở
trong khoảng (80-90)0C, khi nhiệt độ nước cao hơn mức bình thường phải kiểm
tra mực nước trong két nước, xem các ống nước cĩ bị tắc khơng, độ căng đai truyền cĩ đảm bảo khơng, nước làm mát cĩ rỉ hay bị rị rỉ khơng.
+ Châm thêm nước lạnh vào hệ thống làm mát khi động cơđang nĩng, phải rĩt từ
từ, cẩn thận, tránh nước nĩng và nước sơi làm bỏng tay và mặt. + Sau 240 giờ làm việc phải bơm mỡ vào ổ bi.
+ Khi phát hiện nước rị rỉ từ lỗ xả, kiểm tra dưới đáy thân bơm nước, phải tháo bơm nước và kiểm tra tình trạng bộ phận phớt kín nước.
+ Độ căng đai truyền phải của nhánh máy phát điện-cánh quạt phải đảm bảo sao cho khi ấn ngĩn tay cái với lực 4-5 kG thì độ võng của đai truyền trong giới hạn
cho phép khơng quá 5-8mm. Đai truyền căng quá sẽ gây hao mịn nhanh ổ bi bơm nước và máy phát điện, cũng như bản thân đai truyền động nhanh chĩng hỏng. Nếu độ căng đai truyền khơng đủ thì đai dễ bị trượt, chĩng mịn, cịn động
cơ bị nĩng.
Để kiểm tra động cơ, ta sử dụng các thiết bị để đo áp suất cuối kỳ nén, đo số
vịng quay trục khuỷu, đo áp lực dầu bơi trơn và nhiệt kế đo nhiệt độ nước làm mát động cơ. Các thơng sốđo được nhằmđánh giá khả năng hoạt động củađộng
cơ, để từ đĩ đề ra những phương án khắc phục tiếp theo trong thời gian tới. Các thiết bị và vị trí lắp đặt các thiết bị đo được trình bày trên hình 3.1a, 3.1b, 3.1c, 3.1d.
Hình 3.1a : Thiết bị đo nhiệt độ nước làm mát
Hình 3.1c : Thiết bị đo áp suất cuối kỳ nén
Hình 3.1 d : Thiết bị đo tốcđộ quay trục khuỷu
Kết quảđo :
* Áp lực dầu bơi trơn
Giá trịđo thực tế Giá trị cho phép
- Khi khởi động 10-20 phút là 5,2 kG/cm2
- Khi động cơ nĩng ở nhiệtđộ (55-60)0C là 4,7kG/cm2
- Khi mới khởi động là 0,8 kG/cm2
-
Khi động cơ làm việc bình thường là (2,5-4,5) kG/cm2
* Áp suất cuối kỳ nén là 28 kg/cm2 * Nhiệt độ nước làm mát là (60-65)0C
Giá trịđo thực tế Giá trị cho phép - Tốc độ quay nhỏ nhất là 904 v/ph - Tốc độ quay lớn nhất là 1411 v/ph - Tốc độ quay nhỏ nhất là 600 v/ph - Tốc độ quay lớn nhất là 1950 v/ph Nhận xét:
Do động cơ chạy rà ở chế độ khơng tải nên kết quảđo được khơng như nhà chế
tạo đưa ra. Nguyên nhân là do động cơ đã cũ, nhĩm pittơng đã bị hao mịn, hệ
thống cung cấp nhiên liệu cũ.v.v…làm cho chất lượng làm việc củađộng cơ chưa
đạt yêu cầu.
3.2. Một số vấn đề cần khắc phục
Qua quá trình sửa chữa và phục hồi các hệ thống trên động cơ DT-75 và cho tiến hành chạy rà động cơ tại phịng thực hành Bộ mơn Động Lực đã thu được
những kết
quả nhất định. Từ kết quả trên ta nhận thấy động cơ cần phải được hồn thiện
hơn trong thời gian tới.
Hiện tại, kinh phí cịn hạn chế nên trên động cơ DT-75 cịn thiếu nhiều thiết bị
như: bình sinh hàn dầu bơi trơn, két làm mát, mát phát điện.v.v…Vì vậy nếu cĩ
điều kiện ta cần thêm trang thiết bị cho đầy đủ. Bên cạnhđĩ cần thay mới một số
chi tiếtđã cũ hiệnđang tạm dùng được.
Lập kế hoạch định kỳ khởiđộngđộng cơ vào khoảng thời gian nào đĩ, việcđể động cơ khơng hoạt động và khơng cĩ bảo dưỡng sẽ làm các chi tiết bị ăn mịn và hư hỏng.
KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT Ý KIẾN * Kết luận
Sau một thời gian tiến hành sửa chữa và phục hồi động cơ DT-75, động cơ đã hoạt
động được, các hệ thống làm việc tạm bình thường. Do kinh phí Bộ mơn cịn hạn chế nên khơng thay thế hoặc sửa chữa đúng mức nên chỉ dừng lại ở việc
phục hồi tạm thời
Qua quá trình thực hiệnđề tài được trực tiếp tham gia vào cơng việc sửa chữa, em nhận thấy việc thực hiện sửa chữa động cơ trực tiếp, đã giúp em biết thêm nhiều điều. Đặc biệt được tiếp xúc với từng chi tiết của hệ thống một cách cụ thể
hơn so với tài liệu. Với sự giúp đỡ của các thầy và các bạn đã giúp em hồn thành đề tài này, tuy nhiên vẫn cịn thiếu sĩt.
* Đề xuất ý kiến
Chi phí để thực hiện sửa chữa rất tốn kém nên trong quá trình sửa chữa cịn nhiều hạn chế, vì vậy em cĩ đề xuất như sau:
+ Nhà trường cần đầu tư về kinh phí để khơi phục thiết bị cũ và trang bị mới