Đối với tàu Đà N ẵng kết cấu vịm đuơi như sau:
Hình 2.19 Kết cấu vịm đuơi tàu Đà ẵng
+ Sống chính khơng được uốn cong, hiện rõ ra bên ngồi. + Kết cấu thanh đỡ trục chân vịt được đặt ở dạng treo. + Tàu sử dụng thêm các giá chữ V để đỡ trục chân vịt.
+ N gồi việc sử dụng thanh nêm đỡ sống đuơi bên ngồi, kết cấu cịn sử dụng mã liên kết ở phía trong.
So với vịm đuơi của Bến Tre
Khơng sử dụng sống đuơi, mà sống chính được uốn cong lên tạo độ nâng lên cong vịm đuơi, bánh lái kết cấu dạng treo, kết cấu cĩ thêm độn trục vừa đỡ trục chân vịt vừa đảm bảo tính chuyển động hướng cho tàu.
So với vịm đuơi của Khánh Hịa
Hình 2.21 Kết cấu vịm đuơi tàu Khánh Hịa
Sử dụng kết cấu của đơn trục vừa đỡ trụ chân vịt vưa đỡ kết cấu vịm đuơi.
So với vịm đuơi Bình Định
Hình 2.22 Kết cấu vịm đuơi tàu Bình Định
Sử dụng đơn trục như Bình Định ở đà N ẵng rất ít và chỉ sử dụng đối với các tàu nhỏ.
hân xét: kết cấu vịm đuơi của Đà N ẵng và các tỉnh khác nĩi trên tất cả đều đảm bảo bền, tuy cĩ đặc điểm khác nhau, nhưng đĩ là sự đúc kết từ kinh nghiệm đi biển hàng nghìn năm của ngư dể lại nĩ phù hợp với quan điểm của từng vùng. Mặc dù hàng nghìn năm đĩ luơn cĩ sự tích lũy, trao đổi học hỏi lẫn nhau nhưng kết cấu khơng đi đến sự thống nhất, đĩ là cho ra một kết cấu chung cho mỗi con tàu đi biển.
Theo chúng tơi nhân xét thì kết cấu vịm đuơi khu vực Đà N ẵng cĩ một số ưu điểm:
+ Sống chính khơng được uốn cong, giảm thời gian, cơng sức và dễ chế tạo.
+ Kết cấu thanh đỡ trục chân vịt được đặt ở dạng treo nên chỉ cần cân chỉnh phía trên.
+ Việc sử dụng mã liên kết bên trong làm giảm sức nặng của vịm đuơi đỡ với giá chữ V.
+Việc sử dụng giá chữ V rất thuận tiện đối với trục chân vịt dài.