Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, ngành thương mại đã cùng các ngành, địa phương nỗ lực phấn đấu, đạt được những thành tựu bước đầu quan t
Trang 1Mỗi doanh nghiệp đều thấy rõ sự quan trọng của thị trờng tác động tới kinh doanh, thấy đợc các nhân tố tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh,
từ đó xây dựng phơng án kinh doanh phù hợp Đối với xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp thì vấn đề thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá quan trọng hơn bao giờ hết vì chức năng chủ yếu của xí nghiệp là khai thác và kinh doanh thực phẩm Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp, có đợc một sự hiểu biết
ít ỏi về thực trạng, tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Bằng những kiến thức của bản thân cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn
và các cô, chú trong xí nghiệp, em xin đề xuất một số giải pháp nhỏ để góp một phần nào vào sự thúc đẩy phát triển kinh doanh của xí nghiệp
Với đề tài: "Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp" Ngoài lời mở
đầu và kết luận đợc chia làm 3 chơng:
- Chơng I: lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp
- Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp
Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp
- Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh thực phẩm
tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp
Chơng I
lý luận chung về kinh doanh thực phẩm
của doanh nghiệp
1 Khái niệm và vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với quá trình sản xuất kinh doanh
1.1 Khái niệm kinh doanh và kinh doanh thực phẩm
Hiện có nhiều cách hiểu khác nhau về kinh doanh sau đây là một vài
định nghĩa:
Trang 2Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn củaquá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trênthị trờng nhằm mục đích sinh lời.
(Trích luật doanh nghiệp Việt Nam)
Kinh doanh là một hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủthể kinh doanh trên thị trờng
(Trích từ giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh)
Khi tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào thì đều phải sử dụng tậphợp các phơng tiện, con ngời, nguồn vốn… và đ và đa các nguồn lực này vào hoạt
động để sinh lời cho doanh nghiệp Nhng chúng đều có đặc điểm chung là gắnliền với sự vận động của nguồn vốn, một chủ thể kinh doanh không chỉ có cầnvốn mà cần cả những cách thức làm cho đồng vốn của mình quay vòng khôngngừng, để đến cuối chu kỳ kinh doanh số vốn lại tăng thêm Mặt khác chủ thểkinh doanh phải có đợc doanh thu để bù đắp chi phí và có lợi nhuận
Kinh doanh thực phẩm là một trong số hàng nghìn hình thức kinhdoanh, là lĩnh vực kinh doanh hàng tiêu dùng, nó có đặc điểm chung giống
nh trên nhng có những đặc điểm riêng đó là:
- Ngời tiêu dùng ít hiểu biết về hàng hoá có hệ thống: trên thị trờng cótới hàng chục ngàn mặt hàng, dù ngời ta đã tận dụng đợc nhiều phơng phápgiới thiệu hàng hoá, về doanh nghiệp nhng ngời tiêu dùng vẫn cha hiểu rõ hết
đợc về địa chỉ sản xuất, chất lợng, đặc tính, công dụng và cách thức sử dụngcủa tất cả các loại hàng hoá
- Sức mua trên thị trờng biến đổi lớn, theo thời gian, theo địa phơng… và đngời tiêu dùng có thể cân nhắc rất kỹ khi cần mua sắm nhất là vào thời điểm
có rất nhiều hàng tiêu dùng có khả năng thay thế lẫn nhau
- Sự khác biệt về ngời tiêu dùng rất lớn: giữa tầng lớp dân c, địa vị, cáctập đoàn khác nhau về nghề nghiệp, dân tộc, giới tính, trình độ văn hóa, độtuổi, tập quán sinh hoạt nên sự hiểu biết và tiêu dùng của họ về các loại sảnphẩm về thực phẩm khác biệt nhau
- Nhiều ngời mua vì hàng thực phẩm gắn với cuộc sống hàng ngày củanhân dân, các thành viên trong xã hôi đều có nhu cầu tiêu dùng nhng mỗi lầnmua không nhiều, lặt vặt và phân tán vì nhu cầu đời sống rất đa dạng
ở đây mặt hàng kinh doanh là hàng thực phẩm gắn liền với nhu cầusinh hoạt của con ngời: lơng thực, đờng, sữa, đồ hộp, dầu ăn, bia, rợu, bột mì,bánh kẹo… và đ Nguyên liệu của nó là các sản phẩm của ngành nông nghiệp, lâmnghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản, và một số ngành chế biến khác Hàng nông sản
Trang 3dùng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất kinh doanh hàng thực phẩm nên taphải hiểu rõ đặc điểm của nó để chủ động khai thác tốt nhất nguồn đầu vàonày Kinh doanh hàng nông sản có những đặc điểm sau:
+ Tính thời vụ: vì chăn nuôi, trồng trọt có tính thời vụ nên cần phải biếtquy luật sản xuất các mặt hàng nông sản để làm tốt công tác chuẩn bị trớcmùa thu hoạch, đến kỳ thu hoạch phải tập trung nhanh nguồn lao động đểtriển khai công tác thu mua và chế biến sản phẩm từ các ngành này
+ Tính phân tán: hàng nông sản phân tán ở các vùng nông thôn vàtrong tay hàng triệu nông dân, sức tiêu thụ thì tập trung ở thành phố và khucông nghiệp tập trung Vì vậy phải bố trí địa điểm thu mua, phơng thức thumua, chế biến và vận chuyển đều phải phù hợp với đặc điểm nói trên
+ Tính khu vực: tuỳ theo địa hình của từng nơi mà có vùng thì thích hợpvới trồng trọt cây nông nghiệp, nơi thì cây công nghiệp, nơi thì với nghề chănnuôi, vì thế có những cơ sở sản xuất sản phẩm hàng nông sản rất khác nhauvới tỷ lệ hàng hoá khá cao
+ Tính không ổn định: Sản xuất hàng nông sản không ổn định, sản lợnghàng nông nghiệp có thể lên xuống thất thờng, vùng này đợc mùa vùng khácmất mùa… và đ
Hàng nông sản rất phong phú, nơi sản xuất và tiêu thụ rải rác khắp nơi,quan hệ cung cầu rất phức tạp, vì vậy ngành kinh doanh hàng nông sản phảinắm vững quy luật luân chuyển của chúng: nắm chắc khu vực sản xuất, nắm
đợc hớng và khu vực tiêu thụ hàng nông sản truyền thống, nắm chắc đặc điểm,chất lợng và thời vụ hàng hoá nông sản Chủ thể kinh doanh có thể là mộtcông ty thơng mại chỉ làm cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng hoặc là một nhàsản xuất, chế biến Những sản phẩm sản xuất ra ngoài việc cần giấy phép đăng
ký kinh doanh ra còn phải có giấy chứng nhận đạt chất lợng vệ sinh an toànthực phẩm do bộ y tế cấp
1.2 Vai trò của kinh doanh thực phẩm
1.2.1 Vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Kinh doanh thực phẩm là một quá trình bao gồm nhiều khâu, nhiềucông đoạn, nhiều bộ phận phức tạp và liên tục có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bóvới nhau Kết quả của khâu này bộ phận này có ảnh hởng tới chất lợng của cáckhâu khác hay toàn bộ quá trình kinh doanh, trong đó khâu tiêu thụ sản phẩm
đợc đánh giá là khâu then chốt quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp.Sản xuất đợc mà không tiêu thụ đợc hay sản phẩm thực phẩm tiêu thụ chậmthì làm cho doanh nghiệp đó kinh doanh lỗ rồi dẫn tới phá sản
Trang 4Thực phẩm là một nhân tố quan trọng đối với toàn xã hội nói chung và
đối với mỗi con ngời nói riêng Thực phẩm cung cấp cho con ngời những chấtdinh dỡng nh: tinh bột, chất béo, các loại vitamin, prôtêin và các chất khoángkhác… và đ giúp con ngời có sức khoẻ để tồn tại và lao động, phát triển Tiêu thụsản phẩm có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu thực phẩm trên thị tr-ờng Thực phẩm có thể ở dạng tự nhiên hay là đã qua chế biến, sản xuất sảnphẩm rồi đợc tiêu thụ tức là vấn đề sản xuất kinh doanh thực phẩm đợc diễn rabình thờng, liên tục tránh đợc những mất cân đối trong cung và cầu về hàngthực phẩm Doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm có nhu cầu sử dụng cácnguồn lực của xã hội để bảo đảm đầu vào cho sản xuất nh nguyên liệu, vốn,nhân lực, thiết bị máy móc, công nghệ… và đ đã tác động tới một loạt các hoạt
động khác, các lĩnh vực kinh doanh khác nh ngời chăn nuôi, trồng trọt, yếu tốcon ngời, yếu tố văn hoá xã hội Tức nó đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tới
sự phát triển của các ngành khác hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Tiêu thụ sản phẩm nói chung và tiêu thụ thực phẩm nói riêng khôngtrực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội mà nó chỉ phục vụ quá trình tiếp tụcsản xuất trong khâu lu thông Kinh doanh thực phẩm có tác dụng nhiều mặttới lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng xã hội, nó cung cấp những sản phẩm là lơngthực, thực phẩm là những hàng hóa thiết yếu tới toàn bộ con ngời một cách
đầy đủ, kịp thời đồng bộ, đúng số lợng, chất lợng một cách thuận lợi, với quymô ngày càng mở rộng Đối với các lĩnh vực sản xuất, các doanh nghiệp thơngmại, đại lý bán buôn bán lẻ có thể nhận đợc các sản phẩm, vật t kỹ thuật đầuvào một cách kịp thời, đồng bộ, đúng số lợng, chất lợng Đối với lĩnh vực tiêudùng, các cá nhân có thể dễ dàng thoả mãn nhu cầu về hàng thực phẩm trênthị trờng một cách kịp thời và văn minh, nhờ hàng loạt các cửa hang, quầyhàng, siêu thị… và đ Cung cấp cho mọi ngời, mọi gia đình và các nhu cầu đa dạngcủa mọi tầng lớp dân c, lứa tuổi, nghề nghiệp Nó có tác dụng nữa là kíchthích nhu cầu, gợi mở nhu cầu, hớng ngời tiêu dùng tới những hàng thực phẩm
có chất lợng cao, thuận tiện trong sử dụng, đồng thời đa dạng về sản phẩm vớiphong cách phục vụ đa dạng, văn minh, hiện đại
1.2.2 Vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với sự phát triển của doanh nghiệp
Kinh doanh thực phẩm từ khâu mua nguyên liệu đầu vào, sản xuất chếbiến và khâu tiêu thụ sản phẩm, khâu nào cũng quan trọng để tăng hiệu quảcủa hoạt động kinh doanh nếu một khâu nào đó hoạt động kém, chậm tiến độ
sẽ ảnh hởng tới khâu khác Nhng phải nói rằng trong kinh doanh nói chung vàkinh doanh thực phẩm nói riêng thì tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn quan trọng,vì nó ảnh hởng trực tiếp tới các khâu khác, tới sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Để tiếp tục, đẩy mạnh kinh doanh trên thị trờng thì doanhnghiệp hoạt động trong ngành thực phẩm luôn tìm cách tái sản xuất, mở rộngthị trờng sao cho có nhiều sản phẩm đáp ứng đợc tối đa nhu cầu của kháchhàng Thì điều kiện cần và đủ là doanh nghiệp phải tiêu thụ đợc sản phẩm sao
Trang 5cho thu đợc một lợng tiền bảo đảm bù đắp chi phí bỏ ra, có lợi nhuận từ đódoanh nghiệp có đủ nguồn lực để tiếp tục tái sản xuất mở rộng cho chu kỳ sảnxuất sau, còn nếu doanh nghiệp không tiêu thụ đợc thì sẽ gây ứ đọng nguồnvốn, tăng các chi phí kho, bảo quản… và đ gây đình trệ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh.
Đối với ngành thực phẩm tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trongviệc duy trì và phát triển mở rộng thị trờng Tiêu thụ đợc càng nhiều sản phẩmtức là sản phẩm về thực phẩm đã đợc thị trờng chấp nhận, và cầng có nhiềukhách hàng biết tới sản phẩm, biết tới thơng hiệu, và biết tới doanh nghiệpkinh doanh thực phẩm đó Trong bất kỳ một hình thức kinh doanh nào cũngvậy thì mục tiêu duy trì và mở rộng thị trờng là một mục tiêu rất quan trọng đểdoanh nghiệp có thể duy trì và phát triển Doanh nghiệp đó phải đề ra các biệnpháp để kích thích khối lợng tiêu thụ, tăng doanh số bán không chỉ ở thị trờnghiện tại mà cả ở thị trờng tiềm năng Khối lợng hàng bán ra ngày một lớn hơnthì doanh nghiệp có thêm điều kiện để mở rộng và phát triển kinh doanh, từ đóphát hiện thêm nhu cầu và cho ra sản phẩm thực phẩm mới
Tiêu thụ thực phẩm trong doanh nghiệp còn góp phần nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thông qua chỉ tiêu lợi nhuận, tốc
độ quay của vốn, mức chi phí trên một đồng vốn Hiệu quả kinh doanh là mộtphạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình kinhdoanh ở doanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất, với chi phí nhỏ nhất Nókhông chỉ là thớc đo trình độ tổ chức kinh doanh mà còn là vấn đề sống còncủa doanh nghiệp, tiêu thụ thực phẩm tác động trực tiếp tới quá trình tổ chứcquản lý, thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lợngthực phẩm, hạ giá thành sản xuất của doanh nghiệp trong ngành thực phẩm
Tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ góp phần giảm các chi phí lu thông, giảm thờigian dự trữ thành phẩm, nguyên liệu, tăng nhanh vòng quay của vốn, rút ngắnchu kỳ sản xuất kinh doanh… và đ từ đó giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và đemlại lợi nhuận cao
Tiêu thụ thực phẩm đem lại chỗ đứng và độ an toàn cao hơn cho doanhnghiệp kinh doanh thực phẩm trong môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt hiện nayvới các doanh nghiệp trong ngành và ngoài ngành, đây cũng chính là một mụctiêu mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn hớng tới Vị thế đợc đánhgiá qua doanh số bán, số lợng hàng hoá bán ra, phạm vi thị trờng mà nó chiếmlĩnh Mỗi doanh nghiệp luôn luôn phảỉ chú ý tới uy tín, tới niềm tin của kháchhàng vào sản phẩm của doanh nghiệp, tới thơng hiệu của doanh nghiệp, để từ
đó tạo đà cho việc mở rộng thị trờng tiêu thụ, tăng khả năng cạnh tranh
Tiêu thụ thực phẩm có vai trò gắn kết ngời sản xuất, chế biến thực phẩm
đối với ngời tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp mình Nó giúp cho các nhàsản xuất thực phẩm hiểu rõ thêm về kết quả của quá trình sản xuất kinh doanhcủa mình thông qua sự phản ánh của ngời tiêu dùng thực phẩm, qua đó cũngnắm bắt đợc nhu cầu mới của họ Đồng thời qua hoạt động tiêu thụ còn giúp
Trang 6cho các doanh nghiệp có thể kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh của các
đơn vị, cửa hàng, đại lý, chi nhánh… và đ Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ có nhữngbiện pháp hữu hiệu đối với từng đoạn thị trờng để có thể khai thác đợc tối đanhu cầu của khách hàng
Đối với hoạt động đầu vào của doanh nghiệp là giai đoạn đầu của quátrình sản xuất kinh doanh, nếu không có nó thì không có sản xuât dẫn tớikhông có sản phẩm để tiêu thụ Nếu giai đoạn này đợc tổ chức tốt từ các khâunghiên cứu nguồn hàng, tổ chức thu mua, vận chuyển, bảo quản, sơ chế… và đ sẽgiúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp đợc diễn ra liên tục, nhịpnhàng không bị gián đoạn Luôn có sản phẩm để đáp ứng tốt nhất đầy đủ nhất
kể cả những lúc khối lợng mua hàng thực phẩm đẩy tới mức cao nhất trongchu kỳ kinh doanh ( vào gần tết Nguyên Đán hàng năm ) Từ đó nâng cao chấtlợng của sản phẩm, hạ giá thành trên một đơn vị sản phẩm, giúp cho doanhnghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm thắng thế trong cạnh tranh kể cảvới cả những sản phẩm thay thế, lợi nhuận ngày một tăng
2 Nội dung của kinh doanh thực phẩm
2.1 Hoạt động mua sắm vật t cho sản xuất (tạo nguồn)
Để hoạt động sản xuất và tiêu thụ đợc diễn ra liên tục không bị gián
đoạn đòi hỏi phải bảo đảm thờng xuyên, liên tục nguyên nhiên vật liệu và máymóc thiết bị… và đ Chỉ có thể đảm bảo đủ số lợng, đúng mặt hàng và chất lợng cầnthiết với thời gian quy định thì sản xuất mới có thể đợc tiến hành bình thờng
và sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả Vật t (nguyên, nhiên vật liệu… và đ) chosản xuất ở các doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần nângcao trình độ công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hoá đất nớc Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thực phẩm nh: các sảnphẩm nông sản tơi, khô (gạo, ớt, măng, tỏi, đậu nành, mía, da… và đ), các thiết bịmáy móc, vốn, cơ sở hạ tầng, điện, nớc
Đảm bảo tốt vật t cho sản xuất là đáp ứng các yêu cầu về số lợng, chấtlợng, đúng thời gian, chủng loại và đồng bộ Điều này ảnh hởng tới năng suấtcủa doanh nghiệp, đến chất lợng của sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý và tiếtkiệm vật t, đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh, đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng nội dung của công tác đầu vào cho sản xuấtkinh doanh nói chung và cho lĩnh vực thực phẩm nói riêng (Hậu cần vật t chosản xuất) bao gồm từ khâu nghiên cứu thị trờng, xác định nguồn vật t, lập kếhoạch mua sắm vật t, tổ chức mua sắm, tổ chức tiếp nhận, bảo quản và cấpphát đến việc quản lý sử dụng và quyết toán
Phân tích
đánh giá q.tr
qlý
Xác định nhu cầu
Xây dựng kế hoạch y.cầu vật
Th ơng l ợng
và đặt hàng
Theo dõi đặt hàng và tiếp nhận vật t
Lập và t.chức t.hiện KH mua sắm vt
Trang 7Nhu cầu vật t cho sản xuất đợc xác định bằng 4 phơng pháp:
a Phơng pháp trực tiếp ( dựa vào mức tiêu dùng vật t và khối lợng sản phẩm
sản xuất trong kỳ)
- Tính theo mức sản phẩm:
n SP
Nsx: Nhu cầu vật t để sản xuất sản phẩm trong kỳ
QSP: Số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
mSP: Mức sử dụng vật t cho đơn vị sản phẩm
n: Số sản phẩm sản xuất (khối lợng công việc)
- Tính theo mức chi tiết sản phẩm
ct
n ct
Nct: Nhu cầu vật t để sản xuất các chi tiết sản phẩm trong kỳ
Qct: Số lợng chi tiết sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
mct: Mức sử dụng vật t cho một đơn vị chi tiết sản phẩm
Trang 8n: Số chi tiết sản xuất
- Tính theo mức của sản xuất tơng tự
Nsx = Qsp.mtt Kđ
Nsx: Nhu cầu vật t tiêu dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ
Qsp: Số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
mtt: Mức tiêu dùng vật t của sản phẩm tơng tự
Kđ: hệ số điều chỉnh giữa 2 loại sản phẩm
- Tính theo mức của sản phẩm đại diện
Nsx = Qsp mđd
Nsx: Nhu cầu vật t tiêu dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ
Qsp: Số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
mđd: mức sử dụng vật t của sản phẩm đại diện
K
K m
(Với Ksp: tỷ trọng từng cỡ loại trong tổng khối lợng sản xuất, %)
b Phơng pháp tính dựa trên cơ sở số liệu về thành phần chế tạo sản phẩm
Nhiều loại sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, sản phẩm
đúc, sản phẩm bê tông… và đ ợc sản xuất từ nhiều loại nguyên, vật liệu khác đnhau, thì nhu cầu đợc xác định theo 3 bớc
Bớc 1: Xác định nhu cầu vật t để thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm(NVT)
NVT =
n H Q
1
Q: Khối lợng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch tiêu thụ trong kỳ
H: Trọng lợng tinh của sản phẩm (kg, tấn, m2)
Nx: Nhu cầu của từng loại vật t, hàng hoá
h: Tỷ trọng của từng loại so với tổng số
c Phơng pháp tính nhu cầu dựa trên cơ sở thời hạn sử dụng
Trang 9d Phơng pháp tính theo hệ số biến động
Nsx = Nbc Tsx Htk
Nbc: Số lợng vật t sử dụng trong năm báo cáo
Tsx: Nhịp độ phát triển sản xuất kỳ kế hoạch
Htk: hệ số tiết kiệm vật t năm kế hoạch so với năm báo cáo
2.1.2 Nghiên cứu thị trờng đầu vào
Đây là quá trình nghiên cứu, phân tích các thông tin về thị trờng đầuvào nhằm tìm kiếm thị trờng đáp ứng tốt nhất nhu cầu vật t cho sản xuất củadoanh nghiệp Vì thị trờng vật t là thị trờng yếu tố đầu vào của sản xuất nênmục tiêu cơ bản nhất của nghiên cứu thị trờng vật t là phải trả lời đợc các câuhỏi: Trên cơ sở phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì nên sửdụng loại vật t nào sẽ đem lại hiệu quả cao nhất? Chất lợng, số lợng loại vật t
đó nh thế nào? Mua sắm vật t ở đâu? Khi nào? Mức giá vật t trên thị trờng làbao nhiêu? Phơng thức mua bán và giao nhận nh thế nào?… và đ
Để nghiên cứu thị trờng thờng phải trải qua 3 bớc cơ bản: thu thậpthông tin, xử lý thông tin và ra quyết định Cùng với việc nghiên cứu thị trờngthì công tác dự báo thị trờng vật t đối với doanh nghiệp cũng có một vị tríquan trọng Việc nghiên cứu và dự báo thị trờng phải tiến hành đồng thời vớicung, cầu, giá cả… và đ từ đó doanh nghiệp sẽ xây dựng đợc chiến lợc kinh doanhphù hợp
2.1.3 Lập kế hoạch mua sắm vật t ở doanh nghiệp
Kế hoạch mua sắm vật t ( đầu vào cho sản xuất kinh doanh thực phẩm)
là một bộ phận quan trọng của kế hoạch sản xuất-kỹ thuật-tài chính của doanhnghiệp và có mối quan hệ mật thiết với các kế hoạch khác nh kế hoạch tiêuthụ, kế hoạch sản xuất, kế hoạch xây dựng cơ bản Kế hoạch mua sắm vật tcủa doanh nghiệp là các bản tính toán nhu cầu cho sản xuât hàng thực phẩmcủa doanh nghiệp và nguồn hàng rất phức tạp nhng có tính cụ thể và nghiệp vụcao Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch là bảo đảm vật t tốt nhất cho hoạt độngsản xuất kinh doanh hàng thực phẩm, nó phản ánh đợc toàn bộ nhu cầu vật tcủa doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch nh nhu cầu vật t cho sản xuất, cho sửachữa, dự trữ, cho xây dựng cơ bản… và đ Đồng thời nó còn phản ánh đợc cácnguồn vật t và cách tạo nguồn của doanh nghiệp gồm nguồn từ hàng tồn kho
đầu kỳ, nguồn động viên tiềm lực nội bộ doanh nghiệp, nguồn mua trên thị ờng
tr-2.1.4 Tổ chức mua sắm vật t
Trên cơ sở của kế hoạch mua sắm vật t và kết quả nghiên cứu thị trờngdoanh nghiệp lên đơn hàng vật t và tổ chức thực hiện việc đảm bảo vật t chosản xuất Lên đơn hàng là quá trình cụ thể hoá nhu cầu, là việc xác định tất cả
Trang 10các quy cách, chủng loại và thời gian nhận hàng, lập đơn hàng là công việc hếtsức quan trọng của quá trình tổ chức mua sắm vật t, vì nó ảnh hởng trực tiếptới quá trình mua sắm vật t và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Bất cứ một sai sót nào cũng có thể dẫn tới việc đặt mua nhữngvật t mà nhu cầu sản xuất không cần tới hoặc không đủ so với nhu cầu Để lập
đợc đơn hàng chính xác bộ phận lập đơn hàng phải tính đến các cơ sở nh:nhiệm vụ sản xuất, hệ thống định mức tiêu dùng vật t, định mức dự trữ vật t, l-ợng tồn kho, kế hoạch tác nghiệp đảm bảo vật t quý, tháng … và đ Nhiệm vụ quantrọng trong công tác lập đơn hàng là chọn và đặt mua những loại vật t hànghoá có hiệu quả kinh tế cao
2.1.5 Tổ chức chuyển đa vật t về doanh nghiệp
Vận chuyển vật t hàng hoá về doanh nghiệp đóng vai trò quan trọngtrong việc đảm bảo vật t kịp thời, đầy đủ và đồng bộ cho sản xuất Công việcnày ảnh hởng trực tiếp tới việc giữ gìn số lợng, chất lợng vật t hàng hoá, đảmbảo sử dụng có hiệu quả và hạ giá thành sản phẩm Chuyển đa vật t về doanhnghiệp có thể thực hiện bằng hình thức tập trung hoặc phi tập trung tuỳ theokhối lợng vật t và tình hình cụ thể từng doanh nghiệp
2.1.6 Tiếp nhận và bảo quản vật t về số lợng và chất lợng
Vật t hàng hoá chuyển về doanh nghiệp trớc khi nhập kho phải quakhâu tiếp nhận về số lợng và chất lợng Mục đích của tiếp nhận là kiểm tra sốlợng và chất lợng vật t nhập kho, kiểm tra việc thực hiện hợp đồng và đa hàngxem có bảo đảm số lợng và chất lợng hay không để xác định rõ trách nhiệmcủa những đơn vị và cá nhân có liên quan đến hàng nhập
2.1.7 Tổ chức cấp phát vật t trong nội bộ doanh nghiệp
Cấp phát vật t cho các đơn vị tiêu dùng trong doanh nghiệp (phân xởng,
tổ đội sản xuất, nơi làm việc của công nhân) là một khâu công hết sức quantrọng Tổ chức tốt khâu này sẽ bảo đảm cho sản xuất của doanh nghiệp tiếnhành đợc nhịp nhàng, góp phần tăng năng suất lao động của công nhân, tăngnhanh vòng quay của vốn lu động, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sảnphẩm, tiết kiệm vật t trong tiêu dùng sản xuất, nâng cao hiệu quả cho hoạt
động sản xuất kinh doanh
2.2 quá trình sản xuất sản phẩm
quá trình sản xuất là quá trình con ngời sử dụng t liệu để tác động vào
đối tợng lao động làm thay đổi hình dáng, kích thớc, tính chất lý hoá của đốitợng lao động để tạo ra những sản phẩm có chất lợng ngày càng cao, thỏa mãn
đầy đủ nhu cầu đa dạng của con ngời
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuấtkinh doanh, nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu của thịtrờng và thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định Để thực hiện đợcmục tiêu của mình, mỗi doanh nghiệp phải tổ chức tốt các bộ phận cấu thànhnhằm thực hiện chức năng cơ bản Sản xuất là một trong những phân hệ chính
có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho xã
Trang 11hội Hình thành, phát triển và tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất là cơ
sở và yêu cầu thiết yếu để mỗi doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triểntrên thị trờng chỉ có hoạt động sản xuất hay dịch vụ mới là nguồn gôc củamọi sản xuất và dịch vụ đợc tạo ra trong doanh nghiệp Sự phát triển của sảnxuất và dịch vụ là cơ sở làm tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tăng trởngkinh tế cho nền kinh tế quốc dân tạo cơ sở vật chất thúc đẩy xã hôi phát triển.quá trình sản xuất đợc tổ chức và quản lý tốt góp phần tiết kiệm đợc cácnguồn lực cần thiết cho sản xuất, giảm giá thành, tăng năng suất và hiệu quảsản xuất kinh doanh Chất lợng sản phẩm và dịch vụ do khâu sản xuất và dịch
vụ tạo ra, nếu hoàn thiện đợc quản trị sản xuất sẽ tạo ra tiềm năng to lớn chonâng cao năng suất, chất lợng và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
2.3 Tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tiêu thụsản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đa sản phẩm từ nơisản xuất tới nơi tiêu dùng Nó là khâu lu thông hàng hoá, là cầu nối trung gianmột bên là sản xuất và phân phối còn một bên là tiêu dùng
Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việcnghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu của khách hàng, thực hiện các nghiệp
vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… và đ nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Hoạt
động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp bao gồm hai loại quá trình liênquan trực tiếp tới sản phẩm: các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất và các nghiệp vụkinh tế, tổ chức và kế hoạch hoá tiêu thụ Việc chuẩn bị hàng hoá để xuất bán
là nghiệp vụ tiếp tục sản xuất trong khâu lu thông, các nghiệp vụ sản xuất ởcác kho bao gồm: tiếp nhận, phân loại, bao gói, lên nhãn hiệu sản phẩm, xếphàng ở kho, bảo quản và chuẩn bị đồng bộ hàng để xuất bán và vận chuyểnhàng theo yêu cầu của khách Khi sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ,tức là nó đã đợc ngời tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó.Sức tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanhnghiệp, chất lợng của sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu ngời tiêu dùng và sựhoàn thiện ở các hoạt động dịch vụ
Tiêu thụ sản phẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, nó giúp chocác nhà sản xuất hiểu thêm về kết quả sản xuất của mình và nhu cầu củakhách hàng Về phơng diện xã hội thì nó có vai trò trong việc cân đối giữacung và cầu, sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn ramột cách bình thờng trôi chảy, tránh đợc sự mất cân đối, giữ đợc bình ổntrong xã hội Đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp các đơn vị xác định phơng h-ớng và bớc đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo
Nghiên cứu thị tr ờng
Thông tin thị tr ờng
Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩmThị tr ờng
Q.lý dự trữ và hoàn thiện SP
Quản lý lực l ợng
bán
Tổ chức bán hàng và cung cấp dịch vụ
Phối hợp và tổ chức thực hiện các kế hoạch
Thị tr ờng Sản phẩm Dịch vụ Giá, phân số Phân phối, giao tiếp Ngân quỹ
Trang 12Sơ đồ 1.2: Mô hình tiêu thụ sản phẩm
Trang 132.3.1 Nghiên cứu thị trờng:
Nghiên cứu thị trờng là công việc đầu tiên và cần thiết đối với mỗidoanh nghiệp trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Nghiên cứu thị trờngnhằm trả lời các câu hỏi: sản xuất những sản phẩm gì? sản xuất nh thế nào?sản phẩm bán cho ai?… và đ Mục đích của việc nghiên cứu thị trờng là nghiên cứuxác định khả năng tiêu thụ những loại hàng hoá (hoặc nhóm hàng) trên một
địa bàn nhất định trong một khoảng thời gian nhất định Trên cơ sở đó nângcao khả năng cung cấp để thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trờng Nghiên cứuthị trờng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, vì đây là nhân tố ảnh hởng trực tiếp
đến khối lợng, giá bán, mạng lới và hiệu quả của công tác tiêu thụ Việcnghiên cứu còn giúp doanh nghiệp biết đợc xu hớng, sự biến đổi nhu cầu củakhách hàng, sự phản ứng của họ đối với sản phẩm của doanh nghiệp, thấy đợccác biến động của thu nhập và giá cả, từ đó có các biện pháp điều chỉnh chophù hợp Khi nghiên cứu thị trờng sản phẩm, doanh nghiệp phải giải đáp đợccác yêu cầu:
- Đâu là thị trờng có triển vọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp?
- Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng đó ra sao?
- Doanh nghiệp cần phải xử lý những biện pháp gì có liên quan và cóthể sử dụng những biện pháp nào để tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ?
- Những mặt hàng nào, thị trờng nào có khả năng tiêu thụ với khối lợnglớn phù hợp với năng lực và đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp?
- Với mức giá nào thì khả năng chấp nhận của thị trờng là lớn nhấttrong từng thời kỳ
- Yêu cầu chủ yếu của thị trờng về mẫu mã, bao gói, phơng thức thanhtoán, phơng thức phục vụ
- Tổ chức mạng lới tiêu thụ và phơng thức phân phối sản phẩm
Nghiên cứu cần về một loại sản phẩm là phạm trù phản ánh một bộphận nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trờng về sản phẩm đó Phải giảithích đợc sự thay đổi của cầu, do những nhân tố nào sự u thích, thu nhập vàmức sống của ngời tiêu dùng
Nghiên cứu cung để hiểu rõ về các đối thủ cạnh tranh, xác định đợc sốlợng đối thủ cạnh tranh, phân tích các nhân tố có ý nghĩa đối với các chínhsách tiêu thụ, chơng trình sản xuất, chính sách giá cả và các hoạt động kháccủa đối thủ cạnh tranh
Nghiên cứu mạng lới tiêu thụ cần phải chỉ rõ các u điểm, nhợc điểm củatừng kênh tiêu thụ của doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh, phân tích đợccác nhân tố ảnh hởng đến kết quả tiêu thụ
Trên cơ sở điều tra nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp tiến hành lựachọn sản phẩm thích ứng với nhu cầu của thị trờng Đây là nội dung quan trọng
Trang 14quyết định hiệu quả của hoạt động tiêu thụ, vì trong nền kinh tế thị trờng cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải sản xuất kinh doanh dựa trêncái mà thị trờng cần chứ không phải dựa vào cái mà doanh nghiệp sẵn có Từnhững thông tin và xử lý thông tin do thị trờng đem lại doanh nghiệp tiến hànhlựa chọn sản phẩm thích ứng, thực hiện đơn đặt hàng và tiến hành tổ chức sảnxuất, tiêu thụ.
2.3.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Xây dựng kế hoạch tiêu thụ là cơ sở quan trọng đảm bảo cho quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành nhịp nhàng, liên tục theo kếhoạch đã định Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là căn cứ để xây dựng kế hoạchhậu cần vật t và các bộ phận khác của kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài chínhdoanh nghiệp… và đ Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phản ánh đợc các nội dung cơbản nh: khối lợng tiêu thụ sản phẩm về hiện vật và giá trị có phân theo hìnhthức tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm và cơ cấu thị trờng tiêu thụ Trong xây dựng kếhoạch tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể sử dụng các phơng pháp nh ph-
ơng pháp cân đối, phơng pháp quan hệ động và phơng pháp tỷ lệ cố định Đểxây dựng kế hoạch tiêu thụ cần dựa vào các căn cứ cụ thể: doanh thu bán hàng
ở các kỳ trớc, các kết quả nghiên cứu thị trờng, năng lực sản xuất, chi phí sảnxuất kinh doanh tiêu thụ của doanh nghiệp, các hợp đồng đã ký hoặc dự kiến
ký Trong kế hoạch tiêu thụ phải lần lợt lập đợc các kế hoạch nh: kế hoạch bánhàng, marketing, quảng cáo, chi phí cho tiêu thụ, … và đ
2.3.3 Chuẩn bị hàng hoá để xuất bán
Chuẩn bị hàng hoá để xuất bán cho khách hàng là hoạt động tiếp tụcsản xuất kinh doanh trong khâu lu thông Muốn cho quá trình lu thông hànghoá đợc liên tục, không bị gián đoạn thì các doanh nghiệp phải chú trọng đếncác nghiệp vụ nh: tiếp nhận, phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, sắpxếp hàng hoá ở kho, bảo quản và ghép đồng bộ để xuất bán cho khách hàng
Đối với các hoạt động này thì doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch từ trớc, tiếpnhận đầy đủ về số lợng và chất lợng hàng hoá từ các nguồn nhập kho (từ cácphân xởng, tổ đội sản xuất của doanh nghiệp) theo đúng mặt hàng qui cách,chủng loại hàng hoá thông thờng, kho hàng hoá của doanh nghiệp đặt gần nơisản xuất của doanh nghiệp, nếu kho hàng đặt xa nơi sản xuất thì phải tổ chứctốt việc tiếp nhận hàng hoá bảo đảm kịp thời, nhanh chóng, góp phần giảiphóng nhanh phơng tiện vận tải, bốc xếp, an toàn sản phẩm, tiết kiệm chi phí
lu thông
2.3.4 Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trờng, việc tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiện bằngnhiều kênh khác nhau, theo đó các sản phẩm đợc bán và vận động từ cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh đến tận tay các hộ tiêu dùng cuối cùng Đểhoạt động tiêu thụ có hiệu quả cao cần phải lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩmmột cách hợp lý trên cơ sở tính đến các yếu tố nh đặc điểm sản phẩm, các điềukiện vận chuyển, bảo quản, sử dụng… và đ
Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng cuốicùng, có 2 hình thức tiêu thụ trực tiếp và gián tiếp
Trang 15Kênh tiêu thụ trực tiếp là hình thức doanh nghiệp sản xuất bán thẳng sảnphẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng không qua các khâu trung gian.Với hình thức này có thể giảm đợc chi phí lu thông, thời gian sản phẩm tới tayngời tiêu dùng nhanh hơn, các doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp vớingời tiêu dùng, hiểu biết rõ nhu cầu của khách hàng và tình hình giá cả từ đó tạo
điều kiện thuận lợi để gây uy tín và thanh thế cho doanh nghiệp Nhng nó cũnggặp phải nhợc điểm là doanh nghiệp phải thờng xuyên tiếp xúc với nhiều bạnhàng, phải dành nhiều công sức, thời gian vào quá trình tiêu thụ, nhiều khi làmtốc độ chu chuyển của vốn lu động chậm hơn… và đ
Sơ đồ 1.3: Tiêu thụ trực tiếp
Kênh tiêu thụ gián tiếp là hình thức mà doanh nghiệp xuất bán sảnphẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng có qua khâu trung gian baogồm: ngời bán buôn, bán lẻ, đại lý… và đ sự tham gia nhiều hay ít của ngời trunggian trong quá trình tiêu thụ sẽ làm cho kênh tiêu thụ dài hay ngắn khác nhau.Với hình thức tiêu thụ này các doanh nghiệp có thể tiêu thụ đợc một khối lợnglớn hàng hoá trong thời gian ngắn nhất, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chiphí bảo quản hao hụt… và đ Tuy nhiên hình thức này làm cho thời gian lu thônghàng hoá dài hơn, tăng chi phí tiêu thụ và doanh nghiệp khó có thể kiểm soát
đợc các khâu trung gian… và đ
Sơ đồ 1.4: Tiêu thụ gián tiếp
Doanh nghiệp sản xuất
Ng ời tiêu dùng cuối cùng
Trang 16Việc áp dụng hình thức tiêu thụ này hay hình thức tiêu thụ khác phầnlớn do đặc điểm của sản phẩm quyết định Mỗi hình thức tiêu thụ sản phẩm có
u nhợc điểm nhất định, nhiệm vụ của phòng kinh doanh là phải lựa chọn hợp
lý các hình thức tiêu thụ sản phẩm cho phù hợp với tình hình thực tế củadoanh nghiệp
2.3.5 Tổ chức các hoạt động xúc tiến bán hàng
Xúc tiến là hoạt động thông tin marketing tới khách hàng tiềm năng củadoanh nghiệp gồm các thông tin: về doanh nghiệp, về sản phẩm, về phơngthức phục vụ và những lợi ích mà khách hàng sẽ thu đợc khi mua sản phẩmcủa doanh nghiệp, cũng nh những thông tin phản hồi từ phía khách hàng, qua
đó để doanh nghiệp tìm ra cách thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.Trong hoạt động xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạt động nhằm tìm kiếm
và thúc đẩy cơ hội bán hàng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm Xúc tiến bánhàng chứa đựng trong đó các hình thức, cách thức và những biện pháp nhằm
đẩy mạnh khả năng bán ra của doanh nghiệp Xúc tiến bán hàng có ý nghĩaquan trọng trong việc chiếm lĩnh thị trờng và nâng cao sức cạnh tranh củahàng hoá trên thơng trờng, nhờ đó quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp đợc đẩy mạnh cả về số lợng và thời gian Yểm trợ là các hoạt độngnhằm hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt hoạt động tiêuthụ ở doanh nghiệp Những nội dung chủ yếu của hoạt động xúc tiến, yểm trợbán hàng phải kể đến là: Quảng cáo, chào hàng, khuyến mại, tham gia hộichợ, triển lãm… và đ
2.3.5.1 Quảng cáo
Quảng cáo là biện pháp truyền bá thông tin của các doanh nghiệp vềhàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Mục đích của quảng cao là
đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ qua đó thu lợi nhuận
Mục tiêu của quảng cáo: giúp tăng số lợng hàng tiêu thụ trên thị trờngtruyền thống, mở ra thị trờng mới, giới thiệu sản phẩm mới Mặt khác nó còngiúp xây dựng và củng cố uy tín của sản phẩm (nhãn hiệu), doanh nghiệp
Phơng tiện quảng cáo: qua phơng tiện thông tin đại chúng báo chí,truyền hình, truyền thanh, quảng cáo ngoài trời (biểu ngữ trên đờng, pano-aphich, phơng tiện vận tải… và đ), băng đĩa, internet… và đ
- Quảng cáo trực tiếp: Catalo gửi qua đờng bu điện, phát tờ rơi
- Quảng cáo tại nơi bán hàng: loại quảng cáo này hớng vào loại kháchhàng khi họ ở những vị trí gần quầy cửa hàng, thu hút sự chú ý của kháchhàng, làm cho khách hàng phấn khích ở mức độ nhất định, tiến về chỗ bán
Trang 17hàng, tìm hiểu sản phẩm từ đó cộng thêm một số tác động của xúc tiến khácthúc đẩy hành vi mua của khách hàng.
Yêu cầu của thông điệp quảng cáo: phải có độ biểu cảm; phù hợp với nộidung quảng cáo; ngôn ngữ và hình ảnh phải rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đại quầnchúng; thông tin phải đảm bảo độ tin cậy; dung lợng quảng cáo phải cao… và đ
2.3.5.2 Khuyến mại
Khuyến mại là hành vi thơng mại của thơng nhân nhằm xúc tiến việcbán hàng, cung ứng dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của thơng nhân bằngcách giành những lợi ích nhất định cho khách hàng
Khuyến mại là hình thức xúc tiến bổ sung cho quảng cáo, thông thờng
nó đợc sử dụng cho những hàng hoá mới tung ra thị trờng, áp lực cạnh tranhcao đặc biệt là các sản phẩm có đơn giá thấp vừa đem lại doanh thu cao.Thông qua các kỹ thuật khuyến mại, doanh nghiệp sẽ thu hút thêm những ngờidùng thử mới, kích thích những ngời mua trung thành kể cả những ngời thỉnhthoảng mới mua
Các hình thức khuyến mại:
- Giảm giá
- Phân phát mẫu hàng miễn phí: doanh nghiệp sẽ cho nhân viên tiếp thịtới tận nhà khách hàng mục tiêu hoặc gửi qua bu điện hoặc phát tại cửa hàngkèm theo những sản phẩm khác
- Phiếu mua hàng: là một loại giấy xác nhận ngời cầm giấy sẽ đợc hởng
u đãi khi mua sản xuất của doanh nghiệp
- Trả lại một phần tiền: ngời mua hàng sẽ gửi cho ngời bán 1 chứng từchứng tỏ đã mua hàng của doanh nghiệp và sẽ hoàn trả lại một phần tiền qua
bu điện
Ngoài ra còn có các biện pháp khuyến mại khác nh: thơng vụ có triết giánhỏ, thi - cá cợc - trò chơi, phần thởng cho các khách hàng thờng xuyên, dùng thửhàng hoá khôngphải trả tiền, tặng vật phẩm mang biểu tợng quảng cáo, chiết giá,thêm hàng khi khách hàng mua với số lợng hàng nhất định… và đ
2.3.5.3 Hội chợ, triển lãm
Triển lãm là hoạt động xúc tiến thơng mại thông qua việc trng bày hànghoá, tài liệu về hàng hoá để giới thiệu, quảng cáo nhằm mở rộng và thúc đẩyviệc tiêu thụ hàng hoá Hội chợ thơng mại là hoạt động xúc tiến thơng mại tậptrung trong một thời gian và một địa điểm nhất định, trong đó tổ chức, cá nhânsản xuất kinh doanh đợc trng bày hàng hoá của mình nhằm mục đích tiếp thị,
ký kết hợp đồng mua bán
Khi tham gia hội chợ, triển lãm giúp các doanh nghiệp góp phần thựchiện chiến lợc marketing của mình Tạo cơ hội để các doanh nghiệp tiếp cậnkhách hàng mục tiêu, trình bày giới thiệu sản phẩm với khách hàng, củng cốdanh tiếng và hình ảnh của doanh nghiệp Qua hội chợ triển lãm doanh nghiệp
có cơ hội để thu thập thông tin cần thiết về nhu cầu của khách hàng, về đối thủ
Trang 18cạnh tranh, tạo cơ hội để doanh nghiệp mở rộng thị trờng, có cơ hội nhận đợc
sự tài trợ và ủng hộ của tổ chức quốc tế… và đ
2.3.5.4 Bán hàng trực tiếp
Bán hàng là hành vi thơng mại của thơng nhân, là sự giao tiếp trực tiếp giữangời bán hàng với khách hàng tiềm năng Trong đó ngời bán hàng có nghĩa vụgiao hàng, chuyển quyền sở hữu cho ngời mua hàng và nhận tiền
Thực hiện chào hàng
Trang 19Bán hàng là khâu trung gian liên lạc thông tin giữa doanh nghiệp vớikhách hàng, thông qua hoạt động mua bán, nhằm kinh doanh nắm bắt nhu cầutốt hơn đồng thời ngời tiêu dùng sẽ hiểu hơn về nhà sản xuất kinh doanh Hoạt
động bán hàng thúc đẩy sự tơng tác giữa ngời bán và ngời mua để dẫn tới mộtgiải pháp có hiệu quả và tiết kiệm thời gian cho cả ngời mua và ngời bán Bánhàng có vai trò quan trọng trong việc khuyếch trơng hàng hoá cho doanhnghiệp, thông qua bán hàng nhân viên bán hàng sẽ tạo nên sự khác biệt củasản phẩm
2.3.5.5 Quan hệ công chúng và các hoạt động xúc tiến khác
Quan hệ công chúng là những quan hệ với quần chúng nhằm tuyêntruyền tin tức tới dân chúng khác nhau ở trong và ngoài nớc nh: nói chuyện,tuyên truyền, đóng góp từ thiện, tham gia mua đấu giá… và đ
Các hoạt động khuếch trơng khác có thể nh: hoạt động tài trợ, hoạt
động họp báo, tạp chí của công ty
Thông thờng các doanh nghiệp luôn phải tìm cách thu hút sự ủng hộcủa công chúng Bộ phận làm nhiệm vụ quan hệ với công chúng phải luôntheo dõi thái độ của công chúng, tìm cách giao tiếp, thông tin với công chúng
để tạo ra uy tín cho doanh nghiệp Khi có d luận xấu, bộ phận này có nhiệm
vụ đứng ra dàn xếp, xoá bỏ d luận xấu Làm tốt những công tác này giúp chodoanh nghiệp có khả năng đợc mục tiêu xuác tiến đề ra
2.3.6 Tổ chức hoạt động bán hàng
Bán hàng là một trong những khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh.Hoạt động bán hàng là hoạt động mang tính nghệ thuật, tác động đến tâm lýngời mua nhằm đạt mục tiêu bán đợc hàng Doanh nghiệp phải đặc biệt quantâm đến quá trình tác động vào tâm lý của khách hàng, thờng thì tâm lý trảiqua 4 giai đoạn: sự chú ý quan tâm hứng thú nguyện vọng mua quyết
định mua Nghệ thuật của ngời bán hàng là làm chủ quá trình bán hàng về tâm
lý, để điều khiển có ý thức quá trình bán hàng
Để bán đợc nhiều hàng doanh nghiệp phải đáp ứng đợc các yêu cầu củakhách hàng nh: chất lợng, mẫu mã, giá cả… và đ và phải biết lựa chọn các hìnhthức bán hàng cho phù hợp
2.3.7 Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần phải phân tích, gấnh giáhoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm xem xét khả năng mở rộng hay thu hẹp thịtrờng tiêu thụ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguyên nhân ảnhhởng đến kết quả tiêu thụ… và đ nhằm kịp thời có các biện pháp thích hợp để thúc
Trang 20đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm Đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ có thểxem xét trên các khía cạnh: tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khối lợng, mặthàng, giá trị, thị trờng và giá cả các mặt hàng tiêu thụ.
3 Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp
3.1 Những nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh
Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yếu tố khách quan màdoanh nghiệp không thể kiểm soát đợc Môi trờng kinh doanh tác động liêntục tới hoạt động của doanh nghiệp theo những xu hớng khác nhau, vừa tạo racơ hội vừa hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
3.1.1 Môi trờng văn hóa xã hội
Yếu tố văn hóa - xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng,
có ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các yếu tố trongnhóm này tác động mạnh đến qui mô và cơ cấu của thị trờng
Dân số quyết định qui mô của nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu Tiêu thức này ảnh hởng đến dung lợng thị trờng có thể đạt đến, thông thờng thì dân số càng lớn thì qui mô thị trờng càng lớn, nhu cầu về tiêu dùng tăng, khối lợng tiêu thụ một số sản phẩm nào đó lớn, khả năng đảm bảo hiệu quả kinh doanh càng cao, cơ hội kinh doanh lớn… và đ và ngợc lại
Xu hớng vận động của dân số, tỷ lệ sinh tử, độ tuổi trung bình và cáclớp ngời già, trẻ ảnh hởng đến nhu cầu và việc hình thành các dòng sản phẩmthỏa mãn nó trên dòng thị trờng các yêu cầu và cách thức đáp ứng của doanhnghiệp
Hộ gia đình và xu hớng vận động, độ lớn của một gia đình có ảnh hởng
đến số lợng, qui cách sản phẩm cụ thể… và đ khi sản phẩm đó đáp ứng nhu cầuchung của cả gia đình
Sự dịch chuyển dân và xu hớng vận động ảnh hởng đến sự xuất hiện cơhội mới hoặc suy tàn cơ hội hiện tại của doanh nghiệp Thu nhập và phân bốthu nhập của ngời tiêu thụ ảnh hởng đến sự lựa chọn sản phẩm và chất lợngcần đáp ứng của sản phẩm Còn nghề nghiệp của tầng lớp xã hội tức là vị trícủa ngời tiêu thụ trong xã hội có ảnh hởng lớn đến quyết định và cách thứcứng xử trên thị trờng, họ sẽ đòi hỏi đợc thỏa mãn nhu cầu theo địa vị xã hội
Còn yếu tố dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, nền văn hóa phản ánhquan điểm và cách thức sử dụng sản phẩm, vừa yêu cầu đáp ứng tính riêngbiệt về nhu cầu vừa tạo ra cơ hội đa dạng hóa khả năng đáp ứng của doanhnghiệp cho nhu cầu
3.1.2 Môi trờng chính trị pháp luật
Trang 21Các yếu tố thuộc chính trị, pháp luật chi phối mạnh mẽ sự hình thành cơhội kinh doanh và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào.
Sự ổn định của môi trờng chính trị đợc xác định là một trong những tiền đềquan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hệ thống chính sách,luật pháp hoàn thiện, nền chính trị ổn định tạo điều kiện cho các doanh nghiệpcạnh tranh bình đẳng trên thị trờng, hạn chế tệ nạn vi phạm pháp luật nh buônlậu, trốn thuế, hàng giả Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luậttrong nền kinh tế có ảnh hởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiệnchiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp
3.1.3 Môi trờng kinh tế và công nghệ
Các yếu tố thuộc môi trờng này qui định cách thức doanh nghiệp vàtoàn bộ nền kinh tế trong việc sử dụng tiềm năng của mình và qua đó cũng tạo
ra cơ hội kinh doanh cho từng doanh nghiệp Xu hớng vận động và bất cứ thay
đổi nào của các yếu tố thuộc môi trờng này đều tạo ra hoặc thu hẹp cơ hộikinh doanh của doanh nghiệp ở những mức độ khác nhau và thậm chí dẫn đếnyêu cầu thay đổi mục tiêu và chiến lợc của doanh nghiệp
Tiềm năng của nền kinh tế phản ảnh các nguồn lực có thể huy động vàchất lợng của nó: tài nguyên, con ngời, vị trí địa lý, dự trữ quốc gia… và đ liênquan đến các định hớng và tính bền vững của cơ hội chiến lợc của doanhnghiệp
Tốc độ tăng trởng kinh tế tác động thay đổi vị trí, vai trò và xu hớngphát triển của ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân kéo theo khả năng mởrộng, thu hẹp qui mô doanh nghiệp Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế liên quantrực tiếp hoặc gián tiếp đến khả năng tăng trởng, mở rộng của từng doanhnghiệp
Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát ảnh hởng đến hiệu quả thực,thu nhập, tĩch lũy, kích thích hoặc kìm hãm tăng trởng, xu hớng đầu t, xu h-ớng tiêu dùng… và đ Hoạt động ngoại thơng, xu hớng mở, đóng của nền kinh tếtác động đến cơ hội phát triển của doanh nghiệp, các điều kiện cạnh tranh, khảnăng sử dụng u thế quốc gia và thế giới về công nghệ, nguồn vốn, hàng hóa,
mở rộng qui mô hoạt động … và đ tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của
đồng tiền quốc gia ảnh hởng đến khả năng thành công của một chiến lợc vàtừng thơng vụ cụ thể
Trình độ trang thiết bị công nghệ gồm các điều kiện phục vụ sản xuất
dk một mặt nó tạo cơ sở cho kinh doanh thuận lợi khi khai thác cơ sở hạ tầngsẵn có của nền kinh tế hoặc cung cấp sản phẩm để phát triển cơ sở hạ tầng.Mặt khác nó lại hạn chế khả năng đẩy mạnh phát triển kinh doanh ảnh hởng
đến điều kiện lẫn cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp Nó còn ảnh hởng trựctiếp đến yêu cầu đổi mới trang thiết bị, khả năng sản xuất sản phẩm với cáccấp chất lợng, năng suất lao động, khả năng cạnh tranh, lựa chọn và cung cấpcông nghệ, thiết bị… và đ
Trang 223.1.4 Môi trờng cạnh tranh
Cạnh tranh đợc xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế thị trờng với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thỏa mãn nhu cầu tốt hơn vàhiệu quả hơn ngời đó sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển Cạnh tranh vừa mở racác cơ hội để nd kiến tạo hoạt động của mình vừa yêu cầu các doanh nghiệpphải vơn lên phía trớc vợt qua đối thủ
Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trờng: Các quan điểm khuyếnkhích hay hạn chế cạnh tranh, vai trò và khả năng của doanh nghiệp trong việc
điều khiển cạnh tranh, các qui định về cạnh tranh và ảnh hởng của nó trongthực tiễn kinh doanh… và đ có liên quan đến quá trình đánh gia cơ hội kinh doanh
và lựa chọn giải pháp cạnh tranh
Số lợng đối thủ cạnh tranh gồm cả các đối thụ cạnh tranh sơ cấp (cùngtiêu thụ các sản phẩm đồng nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuấttiêu thụ những sản phẩm có khả năng thay thế) là cơ sở để xác định mức độkhốc liệt của cạnh tranh trên thị trờng thông qua đánh giá trạng thái cạnhtranh của thị trờng mà doanh nghiệp tham gia Trong cạnh tranh có 4 trạngthái: trạng thái thị trờng cạnh tranh thuần túy; hỗn tạp; độc quyền và trạng tháithị trờng độc quyền
Khi nghiên cứu về cạnh tranh phải nắm đợc u nhợc điểm của đối thủ,nắm bắt đợc quy mô, thị phần kiểm soát, tiềm lực tài chính, kỹ thuật-côngnghệ, tổ chức-quản lý, lợi thế cạnh tranh, uy tín hình ảnh của doanh nghiệp… và đqua đó xác định đợc vị thế của đối thủ và doanh nghiệp trên thị trờng
3.1.5 Môi trờng địa lý sinh thái
Vị trí địa lý ảnh hởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, khoảng cách (không gian) khi liên hệ với các nhóm khách hàng mà doanh nghiệp có khả năng trinh phục, liên quan đến sự vận chuyển ảnh hởng trực tiếp tới chi phí vận chuyển, thời gian cung cấp, khả năng cạnh tranh … Khoảng cách tới cách tới các nguồn cung cấp hàng Khoảng cách tới cách tới các nguồn cung cấp hàng hoá, lao động, nguyên vật liệu cho doanh nghiệp, liên quan trực tiếp tới chi phí đầu vào và giá thành trên một đơn vị sản phẩm Địa điểm thuận lợi cho việc giao dịch, mua bán của khách hàng: nơi tập trung đông dân c, trung tâm mua bán, trung tâm sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, … Khoảng cách tới cách tới các nguồn cung cấp hàng liên quan
đến hình thức bán, xây dựng kênh phân phối.
Khí hậu, thời tiết, tính chất mùa vụ ảnh hởng tới chu kỳ sản xuất, tiêu dùng trong khu vực, đến nhu cầu về các loại sản phẩm đợc tiêu dùng của khách hàng Liên quan đến khâu bảo quản dự trữ, vận chuyển … Khoảng cách tới cách tới các nguồn cung cấp hàng đều
ảnh hởng tới chi phí.
3.2 Những nhân tố thuộc về doanh nghiệp
Tiềm lực phản ánh những nhân tố mang tính chất chủ quan và dờng nh
có thể kiểm soát đợc ở một mức độ nào đó mà doanh nghiệp có thể sử dụng để
Trang 23khai thác cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận Tiềm lực của doanh nghiệpkhông phải là bất biến, có thể phát triển theo hớng mạnh lên hay yếu đi, có thểthay đổi toàn bộ hay một vài bộ phận Đánh giá tiềm lực hiện tại đẻ lựa chọncơ hội hấp dẫn và tổ chức khai thác đa vào chiến lợc kinh doanh của doanhnghiệp Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc phát triển, tiềm lực tiềm năngcủa doanh nghiệp để đón bắt cơ hội mới và thích ứng với sự biến động theo h-ớng đi lên của môi trờng, đảm bảo thế lực, an toàn và phát triển trong kinhdoanh.
3.2.1 Tiềm lực tài chính
Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông quakhối lợng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khảnăng phân phối (đầu t) có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệuquả các nguồn vốn trong kinh doanh đợc biểu hiện qua các chỉ tiêu:
+ Vốn chủ sở hữu (vốn tự có): số tiền của chủ sở hữu hoặc của các cổ
đông tham gia góp vốn vào doanh nghiệp là yếu tố chủ chốt quyêt định đếnqui mô của doanh nghiệp và tầm cỡ cơ hội có thể khai thác
+ Vốn huy động: vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp… và đ phản ánh khảnăng, thu hút các nguồn đầu t trong nền kinh tế vào hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, yếu tố này tham gia vào việc hình thành và khai thác cơ hội củadoanh nghiệp
+ Tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận: Tỷ lệ đợc tính theo % từ nguồn lợi nhuậnthu đợc dành cho bổ sung nguồn vốn tự có, phản ánh khả năng tăng trởng vốn,quy mô kinh doanh
+ Giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trờng: phản ánh xu thế pháttriển của doanh nghiệp và sự đánh giá của thị trờng về sức mạnh của doanhnghiệp trong kinh doanh
+ Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn: gồm các khả năng trả lãi cho nợdài hạn và trả vốn trong nợ dài hạn, nguồn tiền mặt và khả năng nhanh chóngchuyển thành tiền mặt để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn… và đ ờng thể hiện thqua vòng quay của vốn lu động, vòng quay dự trữ hàng hoá, tài khoản thuchi… và đ phản ánh mức độ "lành mạnh" của tài chính doanh nghiệp, có thể trựctiếp liên quan đến phá sản hoặc vỡ nợ
+ Các tỷ lệ về khả năng sinh lời: phản ánh hiệu quả đầu t và kinh doanhcủa doanh nghiệp Thể hiện qua các chỉ tiêu cơ bản nh: phần % lợi nhuận trêndoanh thu (lợng lợi nhuận thu đợc trên 1 đơn vị tiền tệ doanh thu), tỷ suất thuhồi đầu t (phần % về số lợi nhuận thu đợc trên tổng số vốn đầu t)… và đ
3.2.2 Tiềm lực con ngời
Tiềm lực con ngời là một trong các yếu tố đảm bảo thành công trongkinh doanh Tiềm lực con ngời của doanh nghiệp thể hiện khả năng ở tất cảcác cán bộ công nhân viên với năng lực thực sự của họ mới lựa chọn đúng cơhội và sử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹ thuật, côngnghệ… và đ một cách có hiệu quả để khai thác cơ hội
Trang 24Lực lợng lao động có khả năng, có năng suất, có tinh thần tự giác, sángtạo: liên quan đến khả năng tập hợp và đào tạo một đội ngũ những ngời lao
động có khả năng đáp ứng cao yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp Mộtdoanh nghiệp có sức mạnh về con ngời là doanh nghiệp có khả năng (và thựchiện) lựa chọn đúng và đủ số lợng lao động cho từng vị trí công tác và sắp xếp
đúng ngời trong một hệ thống thống nhất theo yêu cầu của công việc Chiến
l-ợc con ngời và phát triển nguồn nhân lực liên quan đến sức mạnh tiềm năngcủa doanh nghiệp Chiến lợc con ngời và phát triển nguồn nhân lực cho thấykhả năng chủ động phát triển sức mạnh con ngời của doanh nghiệp nhằm đápứng yêu cầu tăng trởng và đổi mới thờng xuyên, cạnh tranh và thích nghi củanền kinh tế thị trờng Chiến lợc này còn có khả năng thu hút nguồn lao độngxã hội nhằm kiến tạo cho doanh nghiệp nguồn đội ngũ lao động trung thành
và luôn hớng về doanh nghiệp, có khả năng chuyên môn cao, văn hoá giỏi,năng suất và sáng tạo, có sức khoẻ, có khả năng hoà nhập và đoàn kết tốt
3.2.3 Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp
Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt độngsản xuất kinh doanh thông qua "bán hàng gián tiếp của doanh nghiệp" Sứcmạnh thể hiện ở khả năng ảnh hởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận vàquyết định mua hàng của khách hàng
Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng: một hình ảnh tốt
về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, chất lợng sản phẩm, giácả… và đ là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanhnghiệp Sự cảm tình tin cậy, hiểu biết đầy đủ về doanh nghiệp có thể giúp đỡnhiều đến công việc quyết định có tính u tiên khi mua hàng của khách hàng
Điều này cho phép doanh nghiệp dễ bán đợc sản phẩm của mình hơn
Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá liên quan đến một loại sảnphẩm với nhãn hiệu cụ thể của doanh nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến quá trìnhmua sắm và ra quyết định của khách hàng Uy tín và mối quan hệ xã hội củalãnh đạo có ảnh hởng lớn đến các giao dịch thơng mại, đặc biệt trong hìnhthức bán hàng ở "cấp cao nhất", trong các hợp đồng lớn… và đ mặt khác nó có thểtạo ra các bạn hàng, nhóm khách hàng trung thành với doanh nghiệp
3.2.4 Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá
và dự trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp
Yếu tố này ảnh hởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác động mạnh
mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lợc kinh doanh cũng nh ở khâu cuối cùng
là tiêu thụ sản phẩm Không kiểm soát, chi phối hoặc không đảm bảo đợc sự
ổn định, chủ động về nguồn cung cấp hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu chodoanh nghiệp có thể phá vỡ hoặc làm hỏng toàn bộ kế hoạch kinh doanh củadoanh nghiệp
3.2.5 Trình độ tổ chức, quản lý
Sự hoàn hảo của cấu trúc tổ chức, tính hiệu quả của hệ thống quản lý vàcông nghệ quản lý sẽ tạo ra sự ổn định ăn khớp giữa các bộ phận, thúc đẩy hoạt
Trang 25động sản xuất kinh doanh đi tới hiệu quả cao nhất Một doanh nghiệp muốn đạt
đợc mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý
t-ơng ứng Khả năng tổ chức quản lý của doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổnghợp, bao quát tập trung vào những mối quan hệ tơng tác của tất cả các bộ phậntạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp
3.2.6 Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp
ảnh hởng trực tiếp tới năng suất, chi phí, giá thành và chất lợng hànghoá đợc đa ra đáp ứng thị trờng Liên quan đến mức độ chất lợng thoả mãnnhu cầu, khả năng cạnh tranh, lựa chọn cơ hội và các tác nghiệp khác củadoanh nghiệp trên thị trờng
3.2.7 Vị trí địa lý, cơ sở vật chất - kỹ thuật của doanh nghiệp
Doanh nghiệp sở hữu và khai thác những địa điểm đẹp, hệ thống cửahàng đợc thiết kế sạch đẹp, khoa học sẽ tạo cơ hội lớn cho thúc đẩy tiêu thụ.Doanh nghiệp đợc trang bị một hệ thống máy móc, công nghệ phục vụ chosản xuất, quản lý sẽ là điều kiện để tăng năng suất, chất lợng, hạ giá thành sảnphẩm Cơ sở vật chất-kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định, doanh nghiệp
có thể huy động vào kinh doanh (thiết bị, máy móc, nhà xởng, văn phòng… và đ)phản ánh tiềm lực vật chất và liên quan đến quy mô, khả năng, lợi thế kinhdoanh của doanh nghiệp
3.2.8 Mục tiêu, khả năng theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanh nghiệp
Ban lãnh đạo giỏi sẽ đề ra, xây dựng đợc mục tiêu và biện pháp để thựchiện đợc mục tiêu sao cho có hiệu quả nhất
4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh hàng thực phẩm ở doanh nghiệp
4.1 Kết quả
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp không chỉ tạo ra kết quả (sảnphẩm, dịch vụ) mà còn phải bán đợc các kết quả đó và quá trình bán hàng vớiquá trình tạo ra kết quả luôn không trùng nhau Một doanh nghiệp ở một thời
điểm nào đó có thể sản xuất đợc rất nhiều sản phẩm song lại tiêu thụ đợc rất
ít, nh thế không thể nói doanh nghiệp đã đạt kết quả (mục tiêu) Nếu xét trêngóc độ giá trị, đại lợng kết quả của đại lợng sản xuất kinh doanh không phải là
đại lợng đợc đánh giá dễ dàng vì ngoài những nhân tố ảnh hởng trên, kết quảsản xuất kinh doanh còn chịu ảnh hởng của thớc đo giá trị - đồng tiền vớinhững thay đổi của nó trên thị trờng
4.1.1 Chỉ tiêu doanh thu
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trờng sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thu từ phần trợ giá
Trang 26của Nhà nớc khi thực hiện việc cung cấp các hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc và các nguồn thu khác Doanh thu thực hiện trong năm
từ hoạt động bán hàng và dịch vụ đợc xác định bằng cách nhân giá bán với
số lợng hàng hoá, khối lợng dịch vụ.
i
n
i Q P
1
DT: tổng doanh thu từ hoạt động bán hàng và dịch vụ
Pi: giá cả một đơn vị hàng hoá hay dịch vụ thứ i
Qi: Khối lợng hàng hoá hay dịch vụ thứ i bán ra trong kỳ
n: Loại hàng hoá hay dịch vụ
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm hànghoá, cung ứng dịch vụ sau khi trừ đi cac khoản giảm trừ gồm các khoản phíthu thêm ngoài giá bán (nếu có), trợ giá, phụ thu theo quy đinh của Nhà nớc
mà doanh nghiệp đợc hởng đối với hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ, giá trịcác sản phẩm đem biếu, tặng, trao đổi hoặc tiêu dùng cho sản xuất trong nội
bộ doanh nghiệp
Còn doanh thu từ các hoạt động khác bao gồm các khoản thu nhập từhoạt động đầu t tài chính và các hoạt động bất thờng Thu nhập từ hoạt độngtài chính gồm các khoản nh: thu từ hoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn cổphần, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, tiền lãi trả chậm của việc bán hàng trả góp,tiền hỗ trợ lãi suất của nhà nớc trong kinh doanh nếu, thu từ hoạt động muabán trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu… và đThu từ hoạt động bất thờng gồm nhữngkhoản thu nh: thu từ bán vật t, hàng hoá, tài sản dôi thừa, bán công cụ, dụng
cụ đã phân bổ hết giá trị, bị h hỏng hoặc không cần sử dụng, các khoản phảitrả nhng không trả đợc từ nguyên nhân chủ nợ; thu từ chuyển nhợng, thanh lýtài sản, nợ khó đòi đã xoá sổ nay thu hồi đợc, hoàn nhập khoản dự phòng giảmgiá hàng hoá tồn kho; thu do sử dụng hoặc chuyển quyền sở hữu trí tuệ, thu vềtiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoản thuế phải nộp đợc Nhà nớcgiảm
4.1.2 Chi phí kinh doanh
Chi phí của doanh nghiệp bao gồm chi phí hoạt động kinh doanh và chiphí cho hoạt động khác Chi phí hoạt động kinh doanh gồm các chi phí có liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí nguyênnhiên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, tiền lơng và các khoản chi phí có tínhchất lơng, các khoản trích nộp theo quy định của Nhà nớc nh: bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền… và đ
Trang 27Chi phí từ hoạt động khác gồm chi phí hoạt động tài chính và chi phícho hoạt động bất thờng Chi cho hoạt động tài chính là các khoản đầu t tàichính ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn,tăng thêm thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nh chicho mua trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, chi phí cho thuê tài sản… và đ Chi phí bấtthờng là các khoản chi không thờng xuyên nh chi phí nhợng bán, thanh lý tàisản cố định, giá trị tài sản tổn thất thực tế sau khi đã giảm trừ tiền đền bù củangời phạm lỗi và tổ chức bảo hiểm, chi phí tiền phạt do vi phạm hợp đồngkinh tế.
Trong đánh giá kết quả của sự hạ thấp chi phí ngời ta có thể sử dụng chỉtiêu chi phí trung bình Chi phí này đợc xác định trên cơ sở của tổng chi phívới số lợng hàng hoá, dịch vụ bán ra Thờng thì khối lợng hàng hoá dịch vụbán ra càng nhiều thì chi phí trung bình cho một đơn vị sản phẩm càng ít đi.Chi phí lu thông đợc kế hoạch hoá theo 4 chỉ tiêu cụ thể: tổng chi phí luthông, tỷ lệ phí lu thông, mức giảm phí nhịp độ giảm phí
4.1.3 Tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng
Để đánh giá kết quả tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàngtrong kỳ của doanh nghiệp, có thể dùng thớc đo hiện vật So sánh số lợng thực
tế với số lợng kế hoạch của từng loại sản phẩm chủ yếu, nếu thấy các loại sảnphẩm đều đạt hay vợt kế hoạch sản xuất sẽ kết luận doanh nghiệp đó hoànthành kế hoạch mặt hàng do giá trị sử dụng các loại sản phẩm khác nhau, nênkhi tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng không lấy số vợt kếhoạch sản xuất của loại sản phẩm này bù cho số hụt kế hoạch của loại sảnphẩm khác
4.2.1 Chỉ tiêu khái quát
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với chi phí thấp nhất Để hiệu quả hoạt động kinh doanh cao thì khi sử dụng các yếu tố cơ bản lao động, t liệu lao động, đối tợnglao động của quá trình kinh doanh phải có hiệu quả
Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp (khái quát), các chỉ tiêu chi tiết (cụ thể) Các chỉ tiêu đó phải
Trang 28phản ánh đợc sức sản xuất, suất hao phí cũng nh sức sinh lời của từng yếu tố, từng loại vốn và phải thống nhất với công thức đáng giá hiệu quả chung.
Hiệu quả
Kết quả đầu raYếu tố đầu vàoKết quả đầu ra đợc đo bằng chỉ tiêu nh: giá trị tổng sản lợng, tổngdoanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp… và đ còn yếu tố đầu vào bao gồmlao động, t liệu lao động, đối tợng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay… và đ
4.2.2 Những chỉ tiêu cụ thể
4.2.2.1 Tổng lợi nhuận thu đợc trong kỳ
Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sảnphẩm thặng d do ngời lao động tạo ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh Nó là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp biểu hiện hiệu quả của quá trính sảnxuất kinh doanh, nó phản ánh đầy đủ số lợng, chất lợng, kết quả của việc sử dụngcác yếu tố cơ bản của sản xuất nh lao động, vật t, tài sản cố định… và đcủa doanhnghiệp Lợi nhuận là một đòn bẩy quan trọng có tác dụng khuyến khích ngời lao
động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên
P = DT - CPP- Lợi nhuận thực hiện trong kỳ
DT- Doanh thu của doanh nghiệp
CP- Chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thu đợc từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, bộ phận này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp Nó phụ thuộc vào các yếu tố nh: khối lợng hàng hóa, dịch vụ bán ra trên thị trờng, giá mua và bán hàng hóa, dịch vụ, các chi phí… và đ
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính đợc xác định bằng khoản chênh lệchgiữa khoản thu về và chi cho hoạt động tài chính nh mua bán chứng khoán,mua bán ngoại tệ, lãi cho vay vốn, lợi tức cổ phần… và đ
Lợi nhuận bất thờng là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không
dự tính trớc hoặc có khả năng dự tính nhng khó thực hiện đợc, hoặc nhữngkhoản thu không thờng xuyên nh: khoản phải trả nhng không phải trả do phíachủ nợ, lợi nhuận từ quyền sở hữu, nhợng bán tài sản, dự phòng nợ phải thukhó đòi
Trang 29Tổng vốn sản xuất
Tỷ suất lợi nhuận đợc tính là tỷ lệ giữa lợi nhuận và giá trị tài sản thực có của xí nghiệp, chỉ tiêu này cho thấy cứ 100đ vốn bỏ vào đầu t sau một năm thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận giá thành
(hay) lãi suất sản xuất =
Lợi nhuận
x 100Giá thành sản xuất
Chỉ tiêu lãi suất sản xuất đợc xác định bằng cách so sánh lợi nhuận với tổng giá thành sản xuất, chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh tế theo lợi nhuận và chi phí sản xuất.
4.2.2.2 Mức doanh lợi trên doanh số bán
% 100
1 : Mức doanh lợi của doan số bán trong kỳ (%)
P: Lợi nhuận thực hiện trong kỳ
DS: Doanh số bán thực hiện trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh số bán thực hiện mang lại bao nhiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp trong kỳ Do đó nó có ý nghĩa quan trọng trong việc chỉ ra cho doanh nghiệp thấy kinh doanh những mặt hàng nào, thị trờng nào mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
4.2.2.3 Mức doanh lợi trên vốn kinh doanh
% 100
2 : Mức doanh lợi của vốn kinh doanh trong kỳ (%)
VKD: Tổng vốn kinh doanh trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ Một đồng vốn kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
4.2.2.4 Mức doanh lợi trên chi phí kinh doanh
% 100
3 : Mức doanh lợi của chi phí kinh doanh trong kỳ (%)
CFKD: Tổng chi phí kinh doanh trong kỳ.
Trang 30Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ Một đồng chi phí kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
4.2.2.5 Năng suất lao động bình quân của một lao động
TN
W
Trong đó:
W: Năng suất lao động bình quân của một lao động trong kỳ
DT: Doanh thu (doanh số bán) thực hiện trong kỳ.
TN: Tổng thu nhập
LD bq : Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho thấy trung bình một lao động của doanh nghiệp thực hiện
đợc bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ hoặc bao nhiêu đồng thu nhập trong kỳ.
Trang 31Chơng II Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp
1 Khái quát về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp
1.1 Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển
Xí nghiệp Khai Thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp thuộc công ty thực phẩm Hà Nội là một trong những đơn vị đợc thành lập đầu tiên của sở th-
ơng mại Hà Nội chuyên cung ứng thực phẩm cho các thành phố lớn Cùng với
sự quan tâm của cấp trên nhiều năm qua cán bộ công nhân viên của xí nghiệp
đã không ngừng phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao và đạt đợc
nhiều thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty thực phẩm Hà Nội đợc thành lập vào 10/7/1957 theo NĐ388 của chính phủ Và công ty đợc thành lập lại căn cứ Quyết định 490 QĐ/UB ngày 26/01/1993 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc thành lập công ty Thực phẩm Hà Nội và Quyết định 299 QĐ /STM ngày 09/11/2001 về việc ban hành quy chế quản lý cán bộ của Sở Thơng mại Hà Nội Cùng với sự
mở rộng và phát triển của công ty thì Xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp trực thuộc công ty đợc thành lập
Căn cứ Quyết định 388TN/TCCB ngày 12/4/1989 của Sở Thơng nghiệp
Hà Nội nay là sở thơng mại Hà Nội về việc thành lập Xí nghiệp khai thác và Cung ứng Thực phẩm Tổng hợp trực thuộc Công ty Thực phẩm Hà Nội
Từ khi ra đời Xí nghiệp đã có đợc những thành tựu bớc đầu, sản phẩmcủa xí nghiệp đã đợc phần lớn thị trờng chấp nhận Để tiếp tục thực hiện ph-
ơng án tổ chức lại sản xuất kinh doanh phù hợp với cơ chế quản lý và yêu cầuphát triển của công ty, dới sự đề nghị của Trởng phòng Tổ chức Hành chínhCông ty Thực phẩm Hà Nội Giám đốc công ty Thực phẩm Hà Nội quyết địnhthành lập Xí nghiệp Khai thác và Cung ứng Thực phẩm Hà Nội kể từ ngày01/4/2003
Xí nghiệp nằm ở vị trí đợc xem là trung tâm thơng mại Hà Nội (gần chợ
Đồng Xuân), là nơi giao lu buôn bán lớn nhất thành phố, giao thông thuận lợicho việc buôn bán lớn, lợng hàng trao đổi lớn Đây là nơi có nhiều điều kiệnthuận lợi cho việc kinh doanh của xí nghiệp Ngành nghề kinh doanh chủ yếucủa xí nghiệp gồm: Kinh doanh thực phẩm, nông sản, tổ chức sản xuất giacông, chế biến thực phẩm, làm đại lý các sản phẩm hàng hóa khác và tổ chứclàm dịch vụ thuê kho, cửa hàng… và đCùng với sự chuyển đổi của công ty thì xínghiệp cũng dần dần cải tổ dần bộ máy, không ngừng hiện đại hoá thiết bị
Trang 32công nghệ, đội ngũ cán bộ công nhân viên đợc nâng cao cả về trình độ vănhoá và kinh nghiệm Chính vì thế xí nghiệp đã đợc nhà nớc trao tặng huân ch-
ơng lao động hạng 3, huy chơng vàng cho sản phẩm mới, các sản phẩm khitham gia hội chợ đều đạt chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm
1.2 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
1.2.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp
Tổ chức, bộ máy, chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp thực hiện theo quyết định số 490 QĐ/UB ngày 26 tháng 01 năm 1993 của Uỷ ban Nhân dânThành phố
- Bộ máy tổ chức của Xí nghiệp bao gồm Giám đốc, các Phó Giám đốc,
các Trởng phòng, Trởng bộ phận và Tổ trởng sản xuất
- Giám đốc xí nghiệp chịu trách nhiệm trớc công ty và Sở Thơng mại Hà
Nội, UBND thành phố về toàn bộ mọi hoạt động kinh doanh sản xuất củacông ty trong việc thực hiện những nhiệm vụ đợc quy định
Nhân viên
KCS t
ơng ơt KCS dấm KCS
Tổ máy
Tổ tr ởng Nhân viên
Kế toán
KT tr ởng
KT kho
KT tài vụ TQuỹ
Tổ arketing
Tổ tr ởng Nhân viên
Bán hàng Quầy tr ỏng Nhân viên
Tổ bảo
Tổ tr ởng Nhân viên
Bộ phận sản xuất
t ơng ớt
Tổ tr ởng
Nhân viên
Bộ phận sản xuất dẩm Tổ
tr ởng Nhân viên
Bộ phận sản xuất mắm Tổ
tr ởng Nhân viên
Trang 33Xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp tổ chức hoạt độngtheo hình thức hách toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, đợc mở tàikhoản tại Ngân hàng Việt Nam ( kể cả ngân hàng ngoại thơng ) có con dấuriêng Thực hiện đầy đủ thủ tục đăng ký kinh doanh và hoạt động theo đúngluật doanh nghiệp của Nhà nớc, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc vàchịu trách nhiệm trớc Pháp luật về mọi hoạt động trong doanh nghiệp.
Sau đây là một số nhiệm vụ cụ thể của xí nghiệp:
- Xây dựng kế hoạch và thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanhhàng năm của công ty giao.Trực tiếp thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh,
có trách nhiệm quản lý tốt máy móc, thiết bị, tài sản, bảo toàn vốn, thực hiệnpháp lệnh thống kê, kế toán, quản lý hồ sơ, sổ sách, chứng từ, hoá đơn ban
đầu Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc và nghĩa vụ đốivới công ty
- Thu mua, khai thác, kinh doanh các mặt hàng thực phẩm, nông sản tơisống, thực phẩm công nghệ, thực phẩm chế biến và các mặt hàng thuỷ sản
- Tổ chức sản xuất hàng thực phẩm kể cả hàng xuất khẩu Bảo quản, dựtrữ, cung ứng hàng hoá theo kế hoạch của Công ty và tổ chức bán buôn,bán lẻ các mặt hàng thực phẩm, làm dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất vàcung ứng hàng hoá cho các đơn vị trong xí nghiệp
- Quản lý lao động, bố trí sắp xếp hợp lý, cải thiện điều kiện làm việc,bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề ngời lao động, tổ chức hoạt động sản xuấtkinh doanh dịch vụ theo giấy phép đăng ký kinh doanh của xí nghiệp và theo
đúng chính sách, chế độ, pháp luật, quy định hiện hành của Nhà Nớc
- Xí nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, giữ vững vai trò chủ
đạo của ngành Kinh doanh chủ yếu trớc hết là các mặt hàng thiết yếu vàonhững thời vụ và thời điểm quan trọng Đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng về hànghóa thực phẩm của nhân dân thủ đô … và đ Đồng thời đẩy mạnh bán buôn là chủyếu kết hợp với bán lẻ
- Không ngừng chăm lo và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cán
bộ công nhân viên chức Bồi dỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹthuật chuyên môn cho cán bộ công nhân viên thuộc xí nghiệp
- Từng bớc ổn định mở rộng sản xuất kinh doanh phục vụ nhân dân vàtăng cờng đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tạo công ăn việc làm góp phần cùng cảnớc phát triển nền kinh tế quốc dân
Trang 34- Tham gia các phong trào thi đua lao động sản xuất kinh doanh và cáchoạt động xã hội, xã hội từ thiện, bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động, antoàn bảo hộ lao động, trật tự an toàn đơn vị, phòng chống cháy nổ, trộm cắp
- Với quy mô hoạt động tơng đối rộng lớn trên địa bàn thủ đô, do vậy cótác động ảnh hởng không nhỏ đến thị trờng của Hà Nội Xí nghiệp tăng cờng
mở rộng, liên doanh liên kết với các đơn vị và các thành phần kinh tế khác để
đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn
Xí nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng thực phẩm:
1.2.2 Đặc điểm chủ yếu về các mặt hàng sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
Để có đợc những sản phẩm cung cấp cho thị trờng thì xí nghiệp mộtmặt đã trang bị các thiết bị máy, dụng cụ hiện đại nh: máy chà nồi hơi đốtdầu, nồi nấu hai vỏ, máy đồng hoá GHM-500, máy xay thớt, máy chiết chai,máy rót pittông, máy cấp hơi,… và đ Mặt khác xí nghiệp luôn luô n đào tạo lại,
đào tạo mới đảm bảo kiến thức và kỹ thuật cho đội ngũ sản xuất, kinh doanh,với phơng châm trẻ hoá đội ngũ công nhân viên cả về tuổi đời và kiến thức,
xí nghiệp đã cử những cán bộ trẻ đi học ở các trung tâm đào tạo, hội thảo,chuyên đề để đào tạo nguồn sau này
1.2.2.1 Sản phẩm tơng ớt
Thành phần chủ yếu là ớt quả gồm cả ớt vàng và ớt đỏ cùng một số chấtphụ gia khác nh đờng , tỏi, tiêu, tinh bột, muối, salt, E260… và đ Sản phẩm tơng ớt
Trang 35đạt chất lợng có thể đợc nhận biết bằng cảm quan: chất lỏng sánh, nhuyễn,không có tạp chất, mầu đỏ đặc trng của ớt, mùi thơm, vị chua cay Về chỉ tiêuhoá lý phải đảm bảo những chỉ tiêu sau: hàm lợng chất khô >18%, hàm lợng
đờng 8 10%, hàm lợng muối 2 3%, không có phẩm màu ớt là loại quảchỉ có ở vùng nhiệt đới đặc biệt là ở nớc ta, nó đóng vai trò là một gia vị đôikhi dùng để trang trí trong các bữa ăn nhng ớt dễ bị phân huỷ trong môi trờngthờng Chính vì thế việc thu mua nguyên liệu cho ngời nông dân, giúp ngờidân tăng gia sản xuất mặt khác tạo ra sản phẩm mới là tơng ớt dễ bảo quảnhơn, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng hơn Sản phẩm tơng ớt có công dụngrất lớn trong các bữa ăn của ngời dân, nhng nó chủ yếu vẫn chỉ đợc sử dụng ởcác thành phố lớn mà cha đợc nhân rộng ra các địa phơng là do giá thành của
xí nghiệp, đây là một bài toán đặt ra đối với toàn bộ xí nghiệp
Trong thành phần của ớt có chứa đầy đủ các hợp chất hữu cơ và vô cơnh: nớc, prôtit, xenluloza, vitamin A,C,B1,B2… và đngoài ra còn có các chất vô cơ
nh :Ca, Mg, K, P, Fe Nguyên liệu khi đa vào chế biến phải sạch, quả phảichín đều, thành vỏ phải dày, quả tơi không dập nát, nếu không sản phẩm tơng
ớt sẽ bị sạn, không đảm bảo đợc thời hạn sử dụng, tơng ớt có độ màu không
t-ơi mà sẽ bị nhạt
Để thu đợc sản phẩm cuối cùng là tơng ớt thì phải trải qua các khâu:sơ chế rửa sạch, xay nhỏ, phối trộn, nghiền tinh, cô đặc, đóng chai, giánnhãn mác
Sản phẩm tơng ớt do xí nghiệp sản xuất có tính cạnh tranh lớn trên thị trờng về chất lợng, do đợc sản xuất trên một quy trình công nghệ lại đợc
đội ngũ kỹ s trực tiếp chỉ đạo sản xuất Để đáp ứng nhu cầu khác nhau của ngời tiêu dùng thì xí nghiệp đã cho ra một loạt các sản phẩm từ ớt nh: tơng
ớt tròn, tơng ớt dẹt, ớt sốt chua ngọt, ớt xay nguyên chất, ớt quả dầm dấm.
Đối với mỗi bớc luôn đảm bảo tính kỹ thuật, chẳng hạn nh: trong giai đoạn hấp phải có đủ thời gian 30- 40 phút thời gian dài quá cũng không đảm bảo, trong giai đoạn phối trộn thì có chất phụ gia đờng, muối với hàm lợng vừa đủ, trong giai đoạn cô đặc phải đợc đun sôi ở 100 c sau đó cô đặc ở
60 c sao cho hàm lợng chất cô đặc đạt 18-20%.
Sau khi sản phẩm đợc làm nguội hoàn toàn thì mới đợc đóng vào chainhựa mới đợc rửa sạch và tiệt trùng, sau khi đóng chai thì sản phẩm đợc giánnhãn mác, thơng hiệu của xí nghiệp Sản phẩm hoàn thành xong giai đoạn sảnxuất thì đợc chuyển xuống kho bảo quản, kho thành phẩm, rồi mới đem xuất
ra thị trờng
Trang 36đã cho ra sản phẩm dấm đóng chai, dấm lít cung cấp cho các siêu thị, đại
lí, ngời bán buôn và cả ngời tiêu dùng cuối cùng Sản phẩm dấm gạo đóng chai khi tham gia hội chợ đã đạt huy chơng vàng 2001 về hàng hoá có chất lợng cao, đạt vệ sinh, an toàn cho ngời tiêu dùng.
Nguyên liệu
(ớt, các chất phụ
gia)
Sơ chế rửa sạch Hấp chín
Trang 37Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất dấm
Để đợc thành phẩm là dấm thì phải trải qua nhiều công đoạn, mà mỗi khâu phải đợc đảm bảo thì mới cho ra dấm gạo trong, chất lợng đảm bảo, thì mới đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, sản phẩm tiêu thụ nhanh đem lại doanh số bán cho xí nghiệp cao
Nguyên liệu chính là gạo nhng không phải loại gạo nào cũng đợc đem vào để sản xuất dấm, mà công đoạn sơ chế, phân loại gạo cũng là khâu rất quan trọng, hạt gạo phải đều, gãy, hạt phải trong, không lẫn hạt lép, hạt có màu tối Hạt gạo phải đạt chỉ tiêu hoá lý sau: độ ẩm không quá 14%, số hạt thóc không quá 40 hạt/1Kg, tạp chất vô cơ (sạn, cát) không quá 0,05%, không
có nấm độc, độc tố, d lợng hoá chất trừ sâu nằm trong giới hạn cho phép
Giai đoạn nấu gạo thành cơm cũng phải đảm bảo hạt phải chín, sờ hột cơm thấy mềm, cơm tơi không quá nhão, ở khâu này thờng thờng do kinh nghiệm của ngời công nhân là chính Sau đó là khâu trộn men, khi trộn men phải đợc giã nhỏ, rồi rắc đều lên mặt cơm, đảo đều cho men trộn đều, lợng men theo tỷ lệ cứ 1Kg gạo thì cần 4-5 cái men rợu
Khi đã trộn đều men với cơm cho tất cả vào chậu, phủ ni lông lên để
ở nhiệt độ trong phòng khoảng 3 ngày để men phá huỷ tinh bột, tạo dung
Vào ang
Bảo quản
Dấm chai thành phẩm
Dán nhãn mác
Đóng chai
lọc
Ra dấm lít
Trang 38dịch rợu, tiếp theo cho vào chum ủ khoảng 7 ngày nữa cho ngấu Khi đã
đ-ợc rồi cho vào ang, bổ sung thêm một lợng cồn vừa đủ ủ tiếp 30-35 ngày nữa để lên men tiếp.
Sản phẩm dấm lít thu đợc đầu tiên khi cho dấm ra từ ang, đây là dấm
đã lọc nhng chỉ lọc thô, cha lọc tinh, nên còn hơi vẩn đục, từ dấm này ta pha thêm nớc để giảm độ chua từ 50 xuống còn 30 36.
Để có đợc dấm đóng chai thì bớc tiếp theo là tiến hành lọc tinh để dấm trong và tiến hành kiểm tra độ chua toàn phần phải đạt 6%, không đ-
ợc có các loại axit vô cơ thì mới tiến hành đóng chai, chai đợc đóng là chai nhựa đợc làm sạch và đợc tiệt trùng theo yêu cầu kỹ thuật Khi sản phẩm đ-
ợc đóng chai thì tiến hành gián nhãn mác, gắn tên thơng hiệu của xí nghiệp, sản phẩm sau khi hoàn thành đợc chuyển xuống kho bảo quản, kho thành phẩm, bảo ôn trong một thời gian rồi mới đem ra thị trờng.
1.2.2.3 Sản phẩm măng dầm dấm
Với nguyên liệu chính là măng có thể là măng củ hay măng lá các miếng măng đợc định hình đóng vào bao bì thờng bằng bình thuỷ tinh với dịch dầm dấm cùng nguyên liệu phụ là hạt tiêu, ớt, tỏi, nớc, muối, đờng, axit axetic Để thoả mãn tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc thì sản phẩm măng dầm dấm không chỉ tốt về chất lợng mà còn phải
đẹp về hình thức, chính vì vậy các công đoạn sản xuất đều rất đợc coi trọng.
Các bớc sản xuất: chuẩn bị nguyên liệu, thai lát, thái thỏi, chần , xếp vào lọ, rót dịch dầm, xoáy nắp, thanh trùng Khi chuẩn bị nguyên liệu là rất quan trọng, loại măng đợc sử dụng đợc chọn lọc rất kỹ, nó phải là những loại măng không quá non hay quá già, vì khi đó thái nát không đ ợc mịn sản phẩm không đảm bảo Chọn nguyên liệu xong thì nguyên liệu phải
đợc rửa thật sạch loại bỏ những tạp chất, thái lát phải đều nhau dầy 1cm dọc theo măng củ lát đợc thái không đợc đầu dầy đầu mỏng, để đảm bảo thẩm mỹ thì khi thái thỏi đợc sử dụng bằng loại dao lợn sóng, thái hình hộp chữ nhật
Sau đó thỏi măng lại đợc rửa sạch trớc khi đem vào công đoạn chần, nớc chần là loại nớc đun sôi, đủ để làm chìm măng, cho măng vào để sôi trong 2 phút thì vớt ra để ráo Bớc tiếp theo xếp măng vào bao bì bằng thuỷ tinh, theo chiều dọc cùng với ớt, tiêu, tỏi, dịch dầm gồm 4% muối, 10% đ- ờng, axit axetic nồng độ 1% lấy 0,8% so với dung dịch Dung dịch đợc đun sôi sau đó đủ vào lọ chứa nguyên liệu, thanh trùng là dùng nớc nóng ở
55 60C để sử lý tiếp sản phẩm Qua đó cho thấy mỗi sản phẩm mà xí