1.Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam hiện nay nhập khẩu giữ vai trò hết sức quan trọng, nó là nhân tố phát huy sức mạnh của nền kinh tế trong nước. Những năm qua Đảng và Nhà nước ta thực hi
Trang 1Mở Đầu1.Tính cấp thiết của đề tài
ở Việt Nam hiện nay nhập khẩu giữ vai trò hết sức quan trọng, nó là nhân tốphát huy sức mạnh của nền kinh tế trong nớc Những năm qua Đảng và Nhà nớcta thực hiện chủ trơng đổi mới là công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hớng xuấtkhẩu và thay thế nhập khẩu Tuy vậy không vì thế mà nhập khẩu giảm sút màvẫm tăng theo nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc, theo mục tiêu xuất khẩuvà theo xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, thơng mại quốc tế không ngừng phát triểncả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Để thực hiện chủ trơng đờng lối của Nhà nớc, không còn cách nào khác làphảI xuất khẩu chứ không phảI là giảm nhập khẩu Nhng nhập khẩu đảm bảo phảIcó hiệu quả, điều đó phụ thuộc lớn vào hiệu quả xuất khẩu từ bản thân các doanhnghiệp.Đó không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp mà còn củatoàn bộ nền kinh tế hiện nay.
Công ty là một dơn vị kinh doanh xuất khẩu trực thuộc Bộ Thơng Mại, Côngty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì không ngừng phát triển chứng tỏ uy tín củamột công ty hàng đầu trong ngành bao bì của cả nớc Tuy nhiên trong tình hìnhmới, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà trong đó kinh doanh nhậpkhẩu chiếm vị trí quan trọng và quyết định đang đứng trớc khó khăn và trở ngại.Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty cha đợc duy trỳ ổn định và cha đợccảI thiện đáng kể, chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoàI công ty.Việc đánh giá hoat động kinh doanh nhập khẩu của công ty để đề ra một ssó biệnpháp nâng đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu có tầm quan trọng đặc biệt và có ýnghĩa thiết thực hiện nay Từ đó em quyết định lựa chọn đề tài: "Một số biện phápđẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì -Packexport”.
2.Mục đích nghiên cứu
Đề xuất những biện pháp thiết thực đối với Công ty và kiến nghị một số vấn đềvới Nhà nớc tạo điều kiện cho Công ty đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của mìnhgóp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế nói chung
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Hoạt động nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì từ năm
Trang 24 Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chơng:
Chơng 1 : những lí luận cơ bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu của Công ty
Chơng 2: Phân tích thực trang hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhậpkghẩu và kỹ thuật bao bì
Chơng 3 : Một số giảI pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu ởCông ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì thời gian tới
Trang 3
Chơng I
Những Vấn đề chung về nhập khẩu và hoạt động nhập khẩu
I.Một số vấn đề chung về nhập khẩu của doanh nghiệp
1 KháI niệm nhập khẩu
Nhập khẩu của doanh nghiệp là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ nớcngoàI phục vụ cho nhu cầu trong nớc hoặc táI xuất nhằm phục vụ mục đích thulợi nhuận Hay nhập khẩu là việc mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các côngty nớc ngoàI và tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại thị trờng nội địa hoặctáI xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùng
2.Các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu
Thị trờng nhập khẩu rất đa dạng : Hàng hoá và dịch vụ có thể đợc nhập khẩutừ nhiều nớc khác nhau Dựa trên lợi thế so sánh của mI quốc gia khác nhau màcác doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng,thu hẹp hay thay đổi thị trờng nhậpkhẩu của mình.
- Đầu vào( nguồn cung ứng trong đó có nguôn nhập khẩu ), đầu ra ( kháchhàng ) của doanh ngiệp rất đa dạng thờng thay đổi theo nhu cầu của ngời tiêudùng trong nớc Nguồn cung ứng hoặc đầu ra có thể ổn định, tập trung hoặc đadạng phu thuộc vào điều kiện kinh doanh của công ty, khả năng thích nghi và đápứng cầu thị trờng cũng nh biến dộng của nguồn cung ứng.
- Phơng thức thanh toán : Trong kinh doanh nhập khẩu các bên sử dụng nhiềuphơng thức thanh toán , việc sử dụng phơng thức thanh tóan nào là do hai bên tựthỏa thuận đợc quy định trong điều khoản của hợp đồng và trong kinh doanh nhậpkhẩu thờng sử dụng các ngoại tệ mạnh chủ yếu là USD để thanh toán Vì vậy màthanh toán trong nhập khẩu phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đoái giữa các đồngtiền nội tệ(VND) và ngoại tệ
- Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, thủ tục:Hoạt động nhậpkhẩu có sự tham gia của nhiều đối tác có quốc tịch khác nhau nên chịu sự chiphối bởi các hệ thống luật pháp và các thủ tục liên quan của nhiều nớc khác nhau.- Việc trao đổi thông tin với đối tác phảI đợc tiến hành nhanh chóng thôngqua các phơng tiện công nghệ hiện đại hơn nh Telex, Fax Đặc biệt trong thời đạithông tin hiện nay giao dịch qua th điện tử, qua hệ thống mạng internet hiện đại làcông cụ phục vụ đắc lực cho kinh doanh.
Trang 4- Về phơng thức vận chuyển: Hoạt động nhập khâủ liên quan trực tiếp đếnyếu tố nớc ngoàI, hàng hóa đợc vận chuyển qua biên giới các quốc gia, có khối l-ợng lớn và đợc vận chuyển qua đờng biển, đờng hàng không, đờng sắt và vậnchuyển vào nội bộ bằng các xe có trọng tảI lớn …Do đó hoạt động nhập khẩu đòiDo đó hoạt động nhập khẩu đòihỏi chi phí vận chuyển lớn làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp.
3.2 Nhập khẩu ủy thác
Là hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua trung gian thơng mại Bên nhờủy thác sẽ phảI trả một khoản tiền cho bên nhận ủy thác dới hình thức phí ủy thác,còn bên nhận ủy thác có trách nhiệm thực hiện đúng nội dung của hợp đồng ủythác đã đợc kí kết giữa các bên.
Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận ủy thác không mất nhiều chi phí,độ rủi ro thấp nhng lợi nhuận từ hoạt động này không cao.
3.3 Nhập khẩu hàng đổi hàng
Nhập khẩu hàng đổi hàng là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lu, nó làhình thức nhập khẩu đI đôI với xuất khẩu Hoạt động này đợc thanh toán khôngphảI bằng tiền mà chính là hàng hóa Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu có giá trịtơng đơng nhau.
3.4Nhập khẩu liên doanh
Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tựnguyện giữa các doanh nghiệp, trong đó có ít nhất một bên là doanh nghiệp nhậpkhẩu trực tiếp nhằm phối hợp các kĩ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ tr -
Trang 5ơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu Quyền hạn vàtrách nhiệm của mỗi bên đợc quy định theo tỷ lệ vốn đóng góp.
Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanh phảI kí hailoại hợp đồng.
3.5 Nhập khẩu gia công
Nhập khẩu gia công là hình thức nhập khẩu theo đó bên nhập khẩu( là bênnhận gia công) tiến hành nhập khẩu nguyên vật liệu từ phía ngời xuất khẩu(bênđặt gia công)về để tiến hành gia công theo những quy định trong hợp đồng ký kếtgiữa hai bên
II Nội dung của hoạt động nhập khẩu.
1 Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu
Công việc nghiên cứu thị trờng của một doanh nghiệp nhập khẩu gồm có_ Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu
_ Nghiên cứu thị trờng và các nhân tố ảnh hởng tới dung lợng thị trờng_ Nghiên cứu quan hệ cung cầu hàng hóa và sự biến động của chúng _ Nghiên cứu giá cả hàng hóa nhập khẩu.
_ xác định mức giá nhập khẩu thấp đối với thị trờng có quan hệ giao dịch Trên cơ sở phân tích đúng đắn ảnh hởng của nhân tố tới giá cả, cho phép nắmđợc xu thế biến động của chúng, từ đó xác định mức giá cho mặt hàng mà doanhnghiệp có kế hoạch nhập khẩu đối với thị trờng mà doanh nghiệp sẽ giao dịch
2.Lựa chọn phơng thức giao dịch nhập khẩu.
a.Giao dịch trực tiếp :
Là phơng thức giao dịch đợc thực hiện ở mọi nơI, mọi lúc Ngời bán và ngờimua trực tiếp quan hệ bằng cách gặp gỡ trực tiếp hoặc qua th từ để bàn bạc vàthỏa thuận với nhau về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch Những nộidung này đợc thỏa thuận một cách tự nguyện Hoạt động mua bán theo phơngthức này thì bên mua và bên bán là những ngời có trụ sở ở các quốc gia khácnhau, đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc đốivới cả hai bên, hàng hóa là đối tợng của giao dịch đợc di chuyển qua khỏi biêngiới của một nớc
b Giao dịch qua trung gian.
Là giao dịch giữa ngời mua và ngơì bán, mọi việc kiến lập quan hệ giữa ngờibán với ngời mua việc quy định các điều kiện mua bán đều phảI thông qua mộtngời thứ ba.Ngời thứ ba này gọi là ngời trung gian buôn bán, phổ biến là đại lý và
Trang 6- Đại lý: là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vitheo sự ủy thác của ngời ủy thác Quan hệ giữa ngời ủy thác với đại lí là quan hệhợp đồng đại lí
- MôI giới : là loại thơng nhân trung gian giữa ngời mua và ngời bán, đợcngời mua ủy thác tiến hành mua hàng hóa hay dịch vụ Khi tiến hành nghiệp vụ,ngời môI giới không đợc phép đứng tên của chính mình, mà đứng tên của ngời ủythác, không chiếm hữu hàng hóa và không chịu trách nhiệm cá nhân trớc ngời ủythác về việc khách hàng không thực hiện hợp đồng.Quan hệ giữa ngời ủy thác vớingời môI giới dựa trên sự ủy thác từng lần, chứ không dựa vào hợp đồng dàI hạn
c.Buôn bán đối lu
Là một phong thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhậpkhẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao đổi với nhau có giá trị tơngđơng,ở đây mục đích của xuất khẩu không phảI nhăm thu về một khoản ngoại tệ,mà thu về một hàng hóa có giá trị tơng đơng
d.Đấu thầu quốc tế
Là một phơng thức giao dịch đặc biệt trong đó ngời mua( ngời gọi thầu) côngbố trớc các điều kiện mua hàng để ngời bán (ngời dự trhầu ) báo giá cả và cácđiều kiện trả tiền, sau đó ngời mua sẽ chịu mua của ngời bán giá rẻ nhất và điềukiện tín dụng phù hợp hơn cả với những điều kiện mà ngời mua đã nêu
e Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa
Sở giao dịch hàng hóa là một thị trờng đặc biệt tại đó thông qua những ngờimôI giới do sở giao dịch chỉ định, ngời ta mua bán hàng hóa có khối lợng lớn, cótính chất cùng loại, có phẩm chất và có thể thay thế đợc với nhau.Giá công bố tạisở giao dịch có thể đợc coi là một tàI liệu tham khảo trong việc xác định giá quốctế
g.Giao dịch tại hội trợ triển lãm
Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ, đợc tổ chức vào một thời gian và ởmột địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó ngời bán đem trng bàyhàng hóa của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng mua bán
Triển lãm là việc trng bày giới thiệu những thành tựu của nền kinh tế hoặc củamột ngành kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật
Trang 73 Kí kết hợp đồng nhập khẩu
a KháI niệm về hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng nói chung là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên nhằm mục đíchtạo lập, chuyển dịch, biến đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ.
Hợp đồng nhập khẩu là sự thoả thuận của những đơng sự có quốc tịch khácnhau trong đó một bên là bên bán(xuất khẩu) có nghiã vụ phảI chuyển quyền sởhữu cho bên mua (nhập khẩu )một khối lợng hàng hóa nhất định, bên mua cónghĩa vụ trả tiền và nhận hàng
b.Những điều khoản cơ bản của một hợp đồng ngoại thơng
Trong quá trình buôn bán với nớc ngoàI, việc vận dụng chính xác các điềukiện giao dịch có ý nghĩa quan trọng Giao dịch buôn bán quốc tế thờng xảy ranhững tranh chấp, do các bên không thống nhất và hiểu lầm nội dung của hợpđồng buôn bán Từ đó một số điều khoản cơ bản cảu hợp đồng ra đời nahừmthống nhất quyền lợi, Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên tham gia ký kết hợpđồng
Trong buôn bán quốc tế có rất nhiều điều khoản giao dịch song chủ yếu cầnnắm vững điều kiện sau:
-Điều kiện tên hàng : Tên hàng phảI đảm bảo chính xác để các bên muabán đều hiểu và thống nhất Do vậy ngoàI tên chung còn cần phảI gắn với ký mãhiệu hoặc địa danh tên hãng…Do đó hoạt động nhập khẩu đòi cơ quan có trách nhiêm cấp giấy phép giữ bảnquyền
-Điều kiện phẩm chất: Hợp đồng cần ghi rõ tiêu chuẩn quy định phẩm chấthàng hóa Có thể căn cứ vào mẫu hàng, vào các tàI liệu kỹ thuật, nhãn hiệu hànghóa, hay căn cứ vào một tiêu chuẩn đợc tập quán thơng mại quốc tế công nhận
-Điều kiện số lợng : MI hàng hóa,mI nớc hay mI khu vực có cách số lợngkhác nhau Khi giao dịch mua bán cần thống nhất cách tính số lợng hànghóa.Thong thờng ngời ta dùng hệ mét đẻ tính số lợng hàng hóa
-Điều kiện bao bì : Các bên buôn bán thờng thỏa thuận với nhau những vấnđề về yêu cầu chất lợng của bao bì, phơng hớng cung cấp bao bì và giá cả bao bì
-Điều kiện cơ sở giao hàng : Là điều kiện cơ bản trong hợp đồng thơng mạiquốc tế Nó phản ánh mối quan hệ hàng hóa với điều kiện giao hàng(nh địa điểmgiao hàng và cac yếu tố cấu thành giá
-Điều kiện giá cả:
Trang 8+ Đồng tiền tính giá : Giá cả buôn bán quốc tế có thể đợc thể hiện bằngđồng tiền cuả nớc xuất khẩu hoặc của nớc nhập khẩu hoặc của một nớc thứ ba,nhng phảI là đồng tiền ổn định và tự do chuyển đổi đợc
+ Mức giá: Giá cả trong các hợp đồng là giá quốc tế
+ Phơng pháp quy định giá: Tùy theo thỏa thuận trong hợp đồng, GIá cóyhể đợc quy định theo các loại sau:
* Giá cố định: Là loại giá đợc quy định lúc ký kết hợp đồng và không thay đổitrong cả quá trình hiệu lực Giá cố định dùng trong các hợp đồng giao hàng ngayhay giao trong thời hạn ngắn, có khi giao hàng trong thời gian dài cũng dùng giácố định
* Giá quy định sau: Là giá đợc quy định trong quá trình thực hiện hợp đồng.Trong hợp đồng xác định thời điểm định giá và nguyên tắc xác định mức giá đểhai bên tính toán
* Giá có thể điều chỉnh lại: Giá đợc xác định trong hợp đồng lúc ký kết, nhngtrong hợp đồng có quy ớc: Nếu lúc thực hiện hợp đồng giá thị trờng tăng haygiảm thì giá đã ghi trong hợp đồng sẽ thay đôỉ theo quy ớc tăng hay giảm Thờngmức chênh lệch thấp nhất giữa giá hợp đồng so với giá thị trờng là 2- 5% thìkhông đợc tính lại.
* Giá di động: Giá chỉ tính dứt khoát lúc thực hiện hợp đồng bằng điều chỉnhgiá cả cơ sở đã ghi trong hợp đồng tính đến thay đổi về chi phí sản xuất trongquá trình chuẩn bị hàng.
+ Giảm giá: Giá công bố và giá thật chênh lệch nhau vì ngời mua đợc giảm giákhi ký kết hợp đồng Giảm giá có thể vì tiền đợc trả ngay, mua khối lợng lớn hayvì khách quen, Các loại giảm giá:
Giảm giá do trả tiền sớm: Loại giảm giá này đợc sử dụng khi giá tham khảođã dự kiến bán chịu một thời gian ngắn, nhng nếu ngời mua trả lại sớm thì đợcgiảm giá
Giảm giá thời vụ dành cho những ngời mua hàng tráI thời vụ chăm bón thì đợcgiảm khoảng 15%so với giá tham khảo
Giảm giá do hoãn lại hàng mà trớc đó đã mua
Giảm giá đối với những thiết bị đã dùng rồi đôI khi đạt tới 50%so với giá thiếtbị đo lúc còn mới
Giảm giá do mua với số lợng lớn
Giảm giá đơn thờng đợc biểu hiện bằng một mức % nhất định so với giá hàng
Trang 9 Giảm giá kép là một chuI liên hoàn các giảm giá đơn mà ngời mua đợc hởngdo nhiều nguyên nhân khác nhau
-Điều khoản giao hàng.
Nội dung cơ bản là xác định thời hạn, thời điểm, phơng thức và việc thôngbáo giao hàng.
+ Trong hợp đồng cần ghi rõ thời hạn giao hàng: Giao hàng không đúng thờihạn quy định có thể gây thiệt hại lớn và chịu trách nhiệm, có thể phải trả tiềnphạt.
+ Điểm giao hàng: Trên thực tế ngời nhập khẩu thờng chỉ định bến đi và bếnđến cho hàng hoá.
+ Phơng thức giao hàng: Về sơ bộ cuối cùng hay giao nhận về số lợng, chất ợng.
+ Thông báo giao hàng: Quy định số lần thông báo và nội dung thông báo khingời bán giao hàng xong.
- Điều kiện thanh toán trả tiền `
+ Đồng tiền thanh toán: Phải là đồng tiền ổn định, tự do chuyển đổi trên thịtrờng tiền tệ quốc tế, có thể là đồng tiền của bên xuất hoặc bên nhập hoặc là củanớc thứ ba
+Thời hạn thanh toán: Có thể trả ngay, trả trớc hay trả sau hoặc có thể kếthợp các loại hình đó với nhau trong một hợp đồng
+ Phơng thức thanh toán: Có nhiều phơng thức trả tiền nhng chủ yếu trongthanh toán quốc tế dùng hai phơng thức sau:
Phơng thức nhờ thu: Là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán hàng sau khigiao hàng hoá - dịch vụ uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền của ngời mua hànghoá - dịch vụ.
Phơng thức tín dụng chứng từ: Theo phơng thức này, ngân hàng theo yêu cầucủa bên mua, mở một th tín dụng L/C với nội dung nh đã ghi trong hợp đồngmua bán Có nhiều loại th tín dụng sau đây
# Th tín dụng hủy ngang( Revocable L/C) là th tín dụng có thể đợc hủy bỏhoặc sửa đổi bất cứ lúc nào mà không báo trớc cho ngời bán.
# Th tín dụng không thể hủy ngang( Irrevoccable L/C) là loại L/Ctrong thờihạn hiệu lực của nó,ngân hàng không có quyền sử dụng, hủy bỏ hay sửa đổinội dung của L/Cnếu không có sự đồng ý của các bên có liên quan
- Điều kiện khiếu nại
Trang 10KHiếu nại là việc một bên yêu cầu bên kia phảI giảI quyết những tổn thấtmà bên kia gây ra, hoặc những vi phạm đều đợc cam kết giữa hai bên
c/ Phơng pháp ký hợp đồng.
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng muabán ngoại thơng Hợp đồng dới hình thức văn bản có thể đợc thành lập dới nhiềucách nh:
- Hợp đồng gồm một văn bản, trong đó ghi rõ nội dung buôn bán, mọi điềukiện giao dịch đã thoả thuận và có chữ ký của hai bên.
- Hợp đồng gồm nhiều văn bản nh: điện báo, th từ giao dịch, chẳng hạn hợpđồng gồm hai văn bản nh đơn chào hàng cố định của ngời bán, chấp nhận của ng-ời mua và chấp nhận của ngời bán.
Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhập khẩucủa ta trong quan hệ với các nớc
*/ Có nhiều cách ký kết hợp đồng đó là:
- Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua bán (một văn bản).
- Ngời mua xác nhận (bằng văn bản) là ngời mua đồng ý với các điều khoảncủa th chào hàng tự do Nếu ngời mua viết đúng thủ tục cần thiết và gửi trong thờihạn quy định cho ngời bán.
- Ngời bán xác nhận (bằng văn bản) đơn đặt hàng của ngời mua Trờng hợp nàyhợp đồng thể hiện bằng hai văn bản: đơn đặt hàng của ngời mua và văn bản xácnhận của ngời bán.
- Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc thoả thuận giữa các bên (nêu rõ các thoảthuận đã thoả thuận).
4.Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Các bớc thực hiện hợp đồng gồm có:
a/ Xin giấy phép nhập khẩu:
Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nớc quản lý xuấtnhập khẩu Giấy phép do Bộ Thơng mại cấp Để đợc cấp giấy phép nhập khẩu,doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải có điều kiện:
- Thành luật theo đúng luật pháp và cam kết tuân thủ các quy định của luậtpháp hiện hành.
- Doanh nghiệp có mức vốn lu động tối thiểu tính bằng đồng Việt Nam tơng ơng với 200.000 USD tới thời điểm đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Hoạt động theo đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh khi thành lập doanhnghiệp.
Trang 11Doanh nghiệp đợc cấp giấy phép nhập khẩu phải có nghĩa vụ nộp lệ phí (mộtlần) bằng tiền Việt Nam Mức lệ phí cũng nh việc nộp và sử dụng lệ phí do Bộ Tàichính và Bộ Thơng mại quy định.
c/ Thuê tàu chở hàng.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, việc ai thuê tàu, thuê tàu theo hình thứcnào đợc tiến hành dựa vào ba căn cứ: điều khoản của hợp đồng, đặc điểm củahàng hoá, điều kiện vận tải Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là FOB thì bên nhậpkhẩu phải thuê tàu để chở hàng, nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì bên nhậpkhẩu không phải thuê tàu mà nghĩa vụ đó thuộc về ngời mua.
d/ Mua bảo hiểm hàng hoá.
Hàng hoá chuyên chở trên biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất Vì thế bảohiểm hàng hoá đờng biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thơng Hợpđồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao hoặc là hợp đồng bảo hiểmchuyến Bên cạnh hình thức bảo hiểm, doanh nghiệp cần lựa chọn điều kiện bảohiểm: Loại A hay B hay C Để lựa chọn điều kiện bảo hiểm thích hợp cần căn cứvào: Tính chất, đặc điểm của hàng hoá, thời tiết, khả năng vận chuyển bốc dỡ, đặcđiểm quãng đờng,
e/ Làm thủ tục hải quan.
Hàng hoá đi ngang qua biên giới quốc gia để nhập khẩu đều phải làm thủ tụchải quan Việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bớc chủ yếu sau:
+ Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo chi tiết về hàng hoá lên tờ khaihải quan một cách trung thực và chính xác
+ Xuất trình hàng hoá: Hải quan đợc phép kiểm tra hàng hoá nếu thấy cần thiết.Chủ hàng chịu chi phí, nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng.
+ Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi kiển tra các giấy tờ và hànghoá, hải quan đa ra quyết định: cho hàng đợc phép qua biên giới (thông quan),hoặc cho hàng qua với một số điều kiện kèm theo hoặc hàng không đợc nhận.
f/ Nhận hàng.
Trang 12Để nhận hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài về, đơn vị nhập khẩu phải làm cáccông việc sau:
- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc giao hàng.
- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu từngquý, từng năm, cơ cấu hàng hoá, lịch tàu, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vậnchuyển, giao nhận.
- Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng (vận đơn, lệnh giao hàng, )nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải.
- Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếu cần) vềhàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trong việcgiao nhận.
- Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp, bảoquản và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu.
- Thông báo cho đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá.
- Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc giao trực tiếp cho các đơn vịđặt hàng.
- Kiểm tra hàng hoá: Hàng hoá nhập khẩu về qua cửa khẩu phải đợc kiểm tra.Mỗi cơ quan tiến hành kiểm tra theo chức năng, quyền hạn của mình Đơn vịnhập khẩu với t cách là một bên đứng tên trong vận đơn cũng phải kiểm tra hànghoá và lập th dự kháng nếu thấy nghi ngờ hoặc thật sự hàng hoá có tổn thất, thiếuhụt hoặc không đúng nh hợp đồng.
g/ Làm thủ tục thanh toán.
Thanh toán là khâu quan trọng trong thơng mại quốc tế Có nhiều phơng thứcthanh toán nh: Th tín dụng (L/C), phơng thức nhờ thu, chuyển tiền, Việc thực
hiện theo phơng thức nào phải quy định cụ thể trong hợp đồng
h/ Khiếu nại và xử lý khiếu nại (nếu có).
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiện thấyhàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, thì cần lập hồ sơ khiếu nạingay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại Đối tợng khiếu nại có thể là bên bán, ngờivận tải, Công ty bảo hiểm, tuỳ theo tính chất của tổn thất.Tuỳ theo nội dungkhiếu nại mà ngời nhập khẩu và bên bị khiếu nại có các cách giải quyết khácnhau Nếu không tự giải quyết đợc thì làm đơn kiện gửi trọng tài kinh tế hoặc toàán kinh tế trong hợp đồng.
Trang 13i/ Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu.
Sau khi nhập hàng từ nớc ngoài về, doanh nghiệp giao hàng cho đơn vị đặthàng hoặc tổ chức tiêu thụ tốt trên thị trờng nội địa Để tiêu thụ hàng hoá có kếtquả cao, doanh nghiệp cần phải:
- Nghiên cứu thị trờng trong nớc và tâm lý khách hàng trong việc mua hànghoá, nhất là đối với hàng hóa doanh nghiệp cần kinh doanh.
- Xác đinh các kênh phân phối hàng hoá và các hình thức bán - Tiến hành quảng cáo và xúc tiến bán hàng.
- Xác định mức giá cụ thể trên cơ sở cung cầu thị trờng và chi phí của doanhnghiệp.
- Tổ chức nghiệp vụ bán hàng cụ thể tại các cửa hàng
Trang 14
Chơng II
Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu ở Công tyXuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì thời kỳ 2001-2004
Quy mô và phạm vi hoạt động của Công ty có phần thu hẹp lại nhng Côngty có quyền XNK trực tiếp, khác với trớc Công ty chỉ nhận hàng nhập khẩu từ cácdơn vị trực thuộc Bộ theo kế hoạch hàng năm.
Năm 1993 Công ty đợc thành lập lại trên cơ sở Nghị định 388, công văn số2999/KTN ngày 19/6/1993 của Văn phòng Chính phủ và quyết định thành lập lạidoanh nghiệp Nhà nớc số738/TM-TCCB ngày 28/6/1993 của Bộ trởng Bộ ThơngMại.
Theo Quyết định số 1551/ QĐ- BTM ngày 27/10/2004 của Bộ thơng mại vềchuyển Công ty Xuất nhập khẩu và kỹ thuật Bao bì đợc chuyển thành Công ty CổPhần Bao bì Việt nam.
Trang 15Tên hợp pháp của Công ty bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần Bao bì Việt Nam Tên giao dịch của Công ty bằng tiếng Việt: Công ty bao bì Việt Nam
Tên viết tắt: VPC
Công ty là công ty cổ phần có t cách pháp nhân phù hợp với pháp luật Việt Nam
II Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty
1.Chức năng của công ty
Khi đăng ký khi thành lập Doanh nghiệp nhà nớc số 10881ngày 6-7-1993 vàtheo đăng ký kinh doanh đơn vị kinh tế trực thuộc Doanh nghiệp nhà nớc (hạchtoán kinh tế phụ thuộc) số 300530 ngày 10-4-1994, công ty co chức năng hoạtđộng nh sau:
- Trực tiếp xuất khẩu các sản phẩm bao bì và các sản phẩm hàng hóa khác docông ty sản xuất, khai thác hoặc do liên doanh liên kết và đầu t sản xuất tạo ra.
- Trực tiếp nhập khẩu vật t, nguyên liệu, máy móc phục vụ cho sản xuất kinhdoanh bao bì của công ty Đợc nhập khẩu một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đểphục vụ sản xuất kinh doanh của công ty khi đợc Bộ Thơng Mại xét cho phép.
- Tổ chức sản xuất gia công và liên doanh liên kết sản xuất các loại bao bìhàng hóa khác cho XK và tiêu dùng trong nớc theo quy định của nhà nớc và Th-ơng Mại.
- Nhận ủy thác XNKvà thực hiện các dịch vụ bao bì theo yêu cầu của kháchhàng và ngoài nớc.
- Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học về bao bì.
- Đợc in nhãn hiệu in bao bì và các ấn phẩm khác theo quy định hiện hànhnhà nớc, của Bộ Thơng Mại và của Bộ quản lý và công nhân kỹ thuật về bao bì.
- Tổ chức đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật về bao bì.Hợp tác trao đổi khoa học kỹ thuật về bao bì với các tổ chức hữu quan trongvà ngoài nớc.
2 Nhiệm vụ của công ty
Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công tytheo quy chế hiện hành.
Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế,thựchiện có hiệu quả các biện pháp để không ngừng nâng cao chất lợng các sản phẩmbao bì, thay đổi mẫu mã đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng hàng hóa.
Trang 16Tuân thủ các chính sách chế độ luật pháp của nhà nớc và thực hiện nghiêmchỉnh các hợp đồng và các văn bản pháp lý có liên quan mà công ty đã tham giaký kết.
Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tự chủ về tài chính.
Quản lý và chỉ đạo các đơn vị thuộc công ty theo quy chế hiện hành của nhànớc và của Bộ Thơng Mại.
III Bộ máy tổ chức quản lý và chức năng của các phòng ban
1 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì đợc thành lập từ năm 1982 vớisố cán bộ công nhân viên ban đầu là 30 ngời Hiện nay tổng số lao động là 238ngời Từ một Công ty nhà nớc chuyển sang Công ty cổ phần nên cơ cấu Công tycó thay đổi
Trang 17Biểu I.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty XNK&KT bao bì
- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty và gồmtất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và/hoặc ngời đợc có quyền biểu quyết ủyquyền.
- Hội đồng quản trị có năm thành viên, gồm chủ tịch, phó chủ tịch và cácthành viên
- Lề lối làm việc tại công ty giữa Giám đốc và các phòng ban, tổ chức phụthuộc đợc xác định rõ ràng trong điều 11 của điều lệ công ty là:
Ban tổng giám đốc
(Tổng giám đốc và các phó giám đốc)
Khối các phòng nghiệp vụ
1.Phòng TCHC2.Phòng KH-TH3.Phòng TCKT
Khối các phòng KD-XNK
1.Phòng XNK12.Phòng XNK23.Phòng XNK3
Khối các chi nhánh 1.Chi nhánhHải Phòng.
2.Chi nhánh Đà Nẵng.
Khối các XN sản xuất bao bì
1.XN In và sản xuất bao bì 139 Lò Đúc- Hà nội
2.XN sản xuất bao bì Pháp Vân, xã Hoàng Liệt Thanh Trì Hà Nội3.XN sản xuất bao bì Đà Nẵng
4.XN sản xuất bao bì nhựa thuộc chi nhánh Hải Phòng
5.Xởng sản xuất bao bì Hùng Vơng thuộc chi nhánh Hải Phòng
Khối các đơn vị phụ thuộc khác còn lại.
1.Tổng kho Cổ Loa khối 4 thị trấn Đông Anh
2.Trung tâm NCPT và ƯDKT bao bì 139 Lò Đúc Hà nội3.Các cửa hàng, bộ phận bán hàng ở các khu vực trực thuộc các CN, XN, các phòng kinh doanh
Đại hội đồng cổ đông(tất cả các cổ đông)
Hội đồng Quản trị
(Chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng quảntrị và các thành viên)
Ban Kiểm soát
Trang 18+ Công ty làm việc theo chế độ một thủ trởng.
+ Hàng quý giao kế hoạch và kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch với các đơnvị cơ sở.
2 Chức năng, nhiệmvụ của các phòng ban
Văn phòng công ty XNK và bao bì tại Hà Nội gồm 9 đơn vị.1- Phòng Tổ chức - Hành chính
2- Phòng Kế hoạch – Tổng hợp 3- Phòng Kinh doanh, Vật t bao bì.4- Phòng Xuất nhập khẩu.
5- Phòng Kế toán tài vụ.
6- Phòng Nghiên cứu phát triển.
7- Phòng Sản xuất – Dịch vụ - Đời sống.8- Đội xe.
Ban giám đốc: gồm một giám đốc và một phó giám đốc
Giám đốc công ty nhiệm vụ tổ chức và điều hành mọi hoạt động của Côngty theo chế độ thủ trởng và đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty tr-ớc pháp luật và các cơ quan quản lý Nhà Nớc Giám đốc Công ty do Bộ trởng BộThơng Mại bổ nhiệm, miễn nhiệm.
Giúp việc cho Giám đốc Công ty có một Phó Giám đốc, Phó Giám đốc doGiám đốc Công ty đề nghị và đợc Bộ trởng Bộ Thơng Mại bổ nhiệm, miễn nhiệm.Phó Giám đốc công ty đợc phân công phụ trách lĩnh vực sản xuất và chịu tráchnhiệm trớc Giám đốc Công ty về mọi hoạt động trong lĩnh vực này
Giám đốc Công ty qui định cơ cấu, tổ chức bộ máy, nhiệm vụ cụ thể, quyềnhạn và mối quan hệ của các đơn vị trực thuộc Công ty theo qui định hiện hànhcủa Nhà Nớc và của Bộ Thơng Mại Ngoài ra Giám đốc còn chịu trách nhiệmđiều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty
a Phòng Tổ chức - Hành chính
Giúp Giám Đốc công ty những công việc thuộc lĩnh vực tổ chức bộ máy,công tác cán bộ, lao động tiền lơng, đào tạo, phong trào thi đua, bảo vệ thành quảkinh tế chính trị, an toàn lao động tại văn phòng công ty và giúp các chi nhánhthực hiện các hoạt động này; và đảm bảo các công việc thuộc lĩnh vực hành chínhquản trị, đời sống, chăm sóc sức khoẻ CBCNV tại văn phòng công ty.
b Phòng Kế hoạch Tổng hợp:
Trang 19Phòng KHTH có chức năng xây dựng và tổng hợp các loại kế hoạch hàngnăm và nhiều năm, về sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết, xuất nhập khẩu,nghiên cứu KHKT, tài chính, lao động tiền lơng, XDCB; giúp Giám đốc theo dõi,kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các kế hoạch này.
c.Phòng kinh doanh vật t bao bì
Thực hiện việc mua bán, liên doanh liên kết sản xuất các loại vật t nguyênliệu, thiết bị, sản phẩm bao bì và hàng hoá khác với khách hàng trong nớc trongphạm vi cho phép.
- Nghiên cứu, thông báo trong phạm vi công ty tình hình thị trờng thế giớibao gồm luật pháp, tập quán quốc tế, thơng nhân, mặt hàng, giá cả,thuê tàu,bảohiểm, cần thiết cho hoạt động của công ty.
- Dự kiến và đăng kí danh mục mặt hàng và số lợng hàng hoá XNK củacông ty, làm thủ tục XNK theo quy chế hiện hành của bộ và nhà nớc.
- Lên phơng án đàm phán, kí kết hợp đồng, tính toán hiệu quả của từngchuyến (lô) hàng XNK dự kiến giao dịch.
- Thực hiện hoạt động XNK phục vụ nhiệm vụ của phòng cũng nh hoạtđộng sản xuất kinh doanh của toàn công ty bao gồm cả XNK uỷ thác, táI xuất,XNK tại chỗ; Sau mỗi chuyến hàng XNK kết thúc cần quyết toán xác định lỗ lãi,thanh lí hợp đồng.
- Thực hiện các nghiệp vụ về đàm phán, kí kết và thực hiện hợp đồng vậntải, bảo hiểm, pháp chế, những hợp đồng do phòng kí kết hoặc đuợc giao thựchiện.
e Phòng kế toán tài vụ :
P.KTTV là công cụ quan trọng để điều hành, quản lí các hoạt động SX,KD, tính toán kinh tế; kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tàI sản, vật t tiền vốn nhằmbảo đảm quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ đôngk tàI chính củacông ty.
f Phòng nghiên cứ phát triển:
Trang 20Nghiên cứu để từng bớc cảI tiến nâng cao chất lợng và làm phong phú hơncác sản phẩm bao bì, trớc mắt thực hiện tốt dự án VIE/84/009 về “ Nghiên cứuphát triển bao bì” nhằm góp phần đẩy mạnh thị trờng xuất khẩu, từng bớc tăngsức hấp dẫn hàng hoá của ta trên thị trờng trên thế giới.
g Phòng sản xuất, dịch vụ và đời sống :
- Tổ chức sản xuất, gia công các loại bao bì giành cho xuất khẩu và tiêudùng nội địa; các hoạt động giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và liên doanh liên kếtmua bán hàng tự khai thác trong phạm vi bản điều lệ của công ty, đúng quy chếnhà nớc để phục vụ đời sống CBCNV thuộc văn phòng công ty.
3.1 Đặc điểm về hoạt độngsản xuất kinh doanh:
Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì hoạt động trên cả ba lĩnh vực,sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Là một công ty thơng mại của nhà nớc trực thuộcbộ thơng mại, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu sự tác động lớncủa Bộ Thơng Mại,từ khâu tìm kiếm bạn hàng, thông tin thị trờng …Do đó hoạt động nhập khẩu đòi đến các h-ớng sản xuất kinh doanh của công ty.Đến nay, thay đổi theo yêu cầu mới công tyđã và đang từng bớc tự chủ chứng tỏvị thế của mình trên thơng trờng.
- Về hoạt động kinh doanh: Hiện nay hầu hết các bộ phận của công ty đềutham gia vào kinh doanh góp phần vào tạo râ của cảI vật chất cho công ty Hoạtđộng kinh doanh của công ty đợc thực hiện trên 3 mảng chính là xuất khẩu, nhậpkhẩu và khai thác hàng hóa nội địa để kinh doanh Trong đó nhập khẩu giữ vị tríquan trọng nhất chiếm tới 2/3 doanh số kinh doanh của công ty Phòng XNK1 vàphòng XNK2,chịu trách nhiệm chính và là đầu mối nhập khẩu hàng hóa từ nớcngoài, lên kế hoạch và tổ chức kinh doanh nhập khẩu
Bên cạnh nhập khẩu, công ty luôn tìm cách xuất khẩu hàng hóa góp phầnkhông nhỏ vào tăng doanh số của công ty NgoàI ra công ty còn tích cực khaithác nguồn hàng trong nớc chủ yếu là mặt hàng giấy, qua đó tận dụng đợc lợi thế
Trang 21nguồn hàng rẻ và không tốn kém nhiều chi phí nh nhập khẩu qua đó tiét kiệm ợc chi phí góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh của công ty
đ Về sản xuất: Hiện nay công ty có 5 đơn vị trực tiếp sản xuất các mặt hàng vềbao bì Công ty luôn chú trọng duy trì và phát triển sản xuất đảm bảo tỷ lệ kinhdoanh /sản xuất là 75%/25% hoạt động sản xuất là tiền đề cho hoạt động kinhdoah nhập khẩu và ngợc lại thúc đẩy sản xuất phát triển
- Về dịch vụ : Những năm gần đây, cũng năng động theo cơ chế thị trờng,công ty tăng cờng hoạt động dịch vụ trên cơ sở vật chất hiện có,cho thuê kho,vậnchuyển, bốc xếp
3.2.Đặc điểm về mặt hàng nhập khẩu;
Mặt hàng nhập khẩu truyền thống của công ty là các loại vật t, nguyên liệuđể sản xuất bao bì, phục vụ cho sản xuất của công ty.Các mặt hàng nhập khẩuchính của công ty là: giấy làm bao bì, giấy in các loại trong đó giấy Carrton kraftvà giấy láng chiếm tỷ trọng lớn, hạt nhựa các loại để sản xuất bao bì hộp nhựa,túi nhựa…Do đó hoạt động nhập khẩu đòi và mặt hàng hóa chất
3.3 Đặc điểm về thị trờng và khách hàng
Hiện nay công ty nhập khẩu hàng hóa từ 20 nớc và vùng lãnh thổ Thị phầnchủ yếu là các nớc châu á, trong đó Hàn Quốc, Nhật Bản chiếm vị trí quan trọng Hai năm trở lại đây cơ cấu thi trờng nhập khẩu có thay đổi theo hớng đadạng hóa,thị trờng châu Âu đợc mở rộng hơn,thị trờng Nga Mỹ,úc đã bắt đầu đ-o0ực khai thác phần nào thể hiện đờng lối tăng cờng hội nhập khu vực của côngty,hàng hóa nhập khẩu từ các thị trờng này đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng mà vẫnkhai thác đợc u thế về giá do các u đãI về thuế quan Tổng kim ngạch nhập khẩucủa công ty đạt từ 3-4 tỷ USD Hiện nay công ty không ngừng khai thác, tìmguồn hàng và nguyên limới,có chất lợng tốt giá cả phù hợp ở thị trờng nớc ngoàIcho việc sản xuất bao bì của công ty cũng nh kinh doanh ở thị trờng nội địa Côngty là đơn vị chuyên kinh doanh và sản xuất bao bì từ khi thành lập đến nay có uy tíntrên thị trờng,có thị trờng tiêu thụ rộng khắp cả nớc
3.4 Đặc điểm về nguồn lực của công ty
3.4.1.Về lao động
Là yếu tố quan trọng quyết định đến thành bại của hạot động sản xuất kinhdoanh, nhân tố con ngời là nhân tố có khả năng làm thay đổi nhanh chóng, có tácđộng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty.Tình hình lao động của công ty:
Biểu 1: Cơ cấu nhân sự
Trang 22Tình hình nhân sự của Công ty
(phòng ban/ bộ phận) Số lợngnhân sự
Chất lợng nhân sựĐại học
Trung cấp(%)
Còn lại(%)- Văn phòng công ty tại Hà Nội(1GĐ
và 1 PGĐ)
+ Phòng KHTH:+ Phòng TCHC:+ Phòng TCKT:+ Phòng XNKI:+ Phòng XNKII:+ Phòng XNKIII:
+TT NCPT&ƯDKT BB:+ Tổng kho Cổ Loa:+ Tổ bán hàng Cổ loa:
+ XN in và SXBB (1 GĐ+2 PGĐ):+XNSXBB Carton (1 GĐ+1 PGĐ):- Chi nhánh Hải Phòng(1 GĐ+1PGĐ):
- Xởng sản xuất túi chợ thuộc chinhánh Hải Phòng:
-Xởng sản xuất bao bì thuộc chinhánh Hải Phòng:
- Chi nhánh công ty tại Đà Nẵng- XN sản xuất BB Tại Đà Nẵng
Nguồn:Phòng kế hoạch tổng hợp
Những năm qua tình hình lao động của công ty khá biến động,số lợng laođộng của công ty tăng nhanh,công ty liên tục bổ sung cán bộ có trình độ , có nănglực, số lợng lao động có trình độ đại học chiếm 27.9%lao động toàn công ty phfhợp với yêu cầu phát triển mới
4.4.2 Vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh là một nhân tố quan trọng nó ảnh hởng đến khr năng mởrộng sản xuất kinh doanh, khả năng chớp thời cơ và có tác động lớn đến hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu của công ty
Biểu 2: Cơ cấu tài sản của của công ty
Đơn vị Triệu đồng
TSCĐ và đầu t dài hạn TSLĐ và đầu t ngắn hạn
Trang 23Năm2001 40.394(USD) Trị giá9.111 22,5% 31.283Trị giá 77,5%
II - Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Xuất nhập khẩuvà kỹ thuật bao bì
1 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu của Công ty.
a Đặc điểm về mặt hàng nhập khẩu.
Trớc những năm 1990 là thời kỳ chế độ kinh tế chỉ huy bao cấp, hoạt độngchủ yếu của Công ty là sản xuất và kinh doanh bao bì phục vụ trong nớc và hàngxuất khẩu mà thị trờng là các nớc Đông Âu Thị trờng trong nớc, khách hàng lớnchủ yếu là các Tổng Công ty xuất nhập khẩu nh: Tổng Công ty xuất nhập khẩuNội thơng, Công ty INTIMEX, Thủ công Mỹ nghệ Việt Nam Mặt hàng phục vụbao bì xuất khẩu là hàng may mặc, bánh kẹo Thời kỳ này Công ty hoạt động theosự chỉ đạo kế hoạch của Nhà nớc Đầu vào Nhà nớc cung cấp theo chỉ tiêu kếhoạch và đầu ra Nhà nớc bao tiêu cũng theo kế hoạch vì vậy làm ăn kém hiệu quả Khi nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, những năm đầu của thập kỷ 90, Côngty phải đối đầu với những khó khăn thử thách khắc nghiệt của cơ chế thị trờng,mặt khác các xí nghiệp thành viên nh: Xí nghiệp Bao bì Xuất khẩu I, Xí nghiệpBao bì Xuất khẩu II, Chi nhánh Công ty Bao bì tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng
Trang 24mối giao lu với thị trờng tại Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, ở thời điểm này,Công ty hoạt động kém hiệu quả, thì trệ Để đững vững và tồn tại đợc cần có sựthay đổi lớn trong Công ty và trên thực tế Công ty đã có sự thay đổi thực sự, hoạtđộng của Công ty đa dạng hơn nhiều so với thời kỳ bao cấp Để phục vụ sản xuấttrực tiếp Công ty mạnh dạn đầu t trang thiết bị, thành lập các xí nghiệp sản xuấttrực tiếp bao bì phục vụ hàng sản xuất trong nớc và xuất khẩu trực tiếp ra nớcngoài đồng thời mạnh dạn tổ chức kinh doanh hàng xuất khẩu và nhập khẩu.
b Danh mục hàng hoá nhập khẩu
Song song với việc nhập khẩu, đồng thời xuất phát từ nhu cầu thực tế ngàycàng phát triển của các thành phần kinh tế trong lĩnh vực bao bì và sản xuất baobì, phạm vi hoạt động kinh tế nhập khẩu mang tính chất tổng hợp và đa dạng hoávề các loại hình kinh doanh, chủng loại hàng hoá cũng nh thị trờng nhập khẩu, thịtrờng tiêu thụ PACKEXPORT đã đa dạng hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩu và đợcquy thành các nhóm mặt hàng chính sau:
Nhập khẩu những hàng công nghiệp:
+ Nhựa các loại:hạt PE, DPE, hạt PE, MCCP Thái lan, BOPP Hàn Quốc,Metalizet Indonexia
+ Giấy các loại: bột giấy, giấy lề, giấy các loại
+ Hoá chất và vật t làm mút nguyên liệu làm mút, dây thép lò xo Trung Quốc
+ Các hàng hoá khác: bánh kẹo, keo dán Hàn Quốc, chất ổn định Nhật, máy đào( Nhật)
- Bổ sung những ngành nghề kinh doanh:
+ Máy móc, thiết bị phụ tùng, vật t, phơng tiện vận tải, máy móc, thiết bịxây dựng và vật liệu xây dựng( quyết định 0682/2002/QĐ- BTM ngày6/6/2002 của Bộ Thơng mại).
+Kinh doanh thức ăn gia súc, hàng tiêu dùng( QĐ số BTM ngày 30/7/2003 BTM
c Thị trờng nhập khẩu của Công ty.
Từ năm 1993 trở lại đây, thực hiện chiến lợc đa dạng hoá nghành nghề kinhdoanh, thực hiện đầy đủ chức năng của một doanh nghiệp Nhà nớc với nhiện vụxuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì, góp phần thúc đẩy sản xuất trong nớc pháttriển, giới thiệu khoa học - công nghệ mới về sản xuất bao bì của thị trờng quốc tếvà khu vực vào trong nớc Ngoài các thị trờng từ những bạn hàng truyền thốngnh: Liên xô (cũ), CHDC Đức, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật, austraylia, Nam