1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tiểu luận quản trị kinh doanh

47 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 260,15 KB

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Quản trị kinh doanh nghiên cứu nội dung sau: - Cơ sở lý luận phương pháp luận quản trị kinh doanh; - Quá trình định quản trị đảm bảo thông tin cho định; - Các chức quản trị kinh doanh; - Các vấn đề kỹ thuật, nghiệp vụ quản trị kinh doanh (quản trị nhân lực, quản trị chất lượng, quản trị rủi ro,…_và đổi hoạt động quản lý tổ chức - Tại phải tiến hành quản trị kinh doanh? Quản trị kinh doanh nào? Hà Nội, 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 2: DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 3: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 20 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP 21 CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP28 CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP .39 CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP .44 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ KINH DOANH I THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH Thực chất quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh phương thức điều hành hoạt động làm cho hoạt động hồn thành với hiệu cao sử dụng tốt tiềm hội nhằm đạt mục đích doanh nghiệp theo luật định thơng lệ xã hội Tại phải tiến hành quản trị kinh doanh? Vai trò quản trị kinh doanh - Quản trị kinh doanh bao gồm chức bản: hoạch định, tổ chức, kiểm tra, điều khiển… - Giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh - Thực chất hoạt động quản trị kinh doanh quản trị hoạt động người, kết hợp nỗ lực người - Xác định nhiệm vụ kinh doanh: sản xuất gì? Số lượng bao nhiêu? Bằng cách nào? Sản xuất cho ai? - Sử dụng tối ưu nguồn lực tận dụng hội kinh doanh - Thực hiệu cơng tác tiếp thị, thương mại hóa phân phối - Quản lý tài doanh nghiệp như: dự trù kinh phí, xác định doanh thu, lợi nhuận, sử dụng hiệu đồng vốn - Phân tích cách khoa học môi trường kinh doanh để tận dụng hội hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường Đặc điểm quản trị kinh doanh: - Trong hoạt động quản trị kinh doanh, doanh nghiệp phải khai thác tiềm năng, tận dụng hội - Quản trị kinh doanh phải tuân thủ luật pháp thông lệ kinh doanh - Quản trị kinh doanh khoa học, nghệ thuật, nghề II NHỮNG CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH Chức quản trị kinh doanh hình thức biểu tác động có chủ đích chủ thể quản trị đến đối tượng bị quản trị yếu tố khác, q trình xác định cơng việc mà nhà quản trị tiến hành trình kinh doanh Hoạch định Là trình xác định mục tiêu doanh nghiệp đề giải pháp tốt để đạt mục tiêu Tổ chức Q trình gắn kết, phân cơng, phối hợp thành viên làm việc nhằm thực mục tiêu chung doanh nghiệp, bao gồm: - Tổ chức cấu máy quản trị doanh nghiệp - Tổ chức nhân - Tổ chức công việc Yêu cầu: máy quản trị phải đảm bảo tính tối ưu, gọn nhẹ, tránh cồng kềnh, tính linh hoạt để thích ứng với tác động mơi trường bên bên doanh nghiệp Điều khiển Là q trình tác động có chủ đích nhà quản trị đến thành viên để họ tự nguyện nhiệt tình phấn đấu hồn thành tốt cơng việc giao Thể việc: định, chọn người thực định, động viên khuyến khích thực định Kiểm tra Là trình theo dõi, giám sát cách chủ động hoạt động nhằm mục đích làm cho hoạt động đạt kết tốt Giúp phát sai sót, lệch lạc để có biện pháp khắc phục kịp thời Mục đích: - Làm cho hoạt động đạt kết tốt - Phát sai sót, lệch lạc để có biện pháp khắc phục kịp thời  Nhà quản trị cấp quản trị doanh nghiệp phải thực tất chức phối hợp thời gian cơng sức không giống III NHÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Cấp bậc quản trị doanh nghiệp - Cấp cao: người chịu trách nhiệm quản lý toàn diện hoạt động tổ chức đại diện cho tổ chức - Cấp trung: người chịu trách nhiệm quản lý phận phân hệ tổ chức, giữ vị trí liên hệ cán quản lý cấp cao cán quản lý cấp sở - Cấp sở: người chịu trách nhiệm trước công việc người lao động trực tiếp Các kỹ quản trị cần thiết a Kỹ kỹ thuật - Năng lực áp dụng phương pháp, quy trình kỹ thuật cụ thể lĩnh vực chun mơn đó, thể trình độ chun mơn nhà quản trị - Được hình thành từ học tập, rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm b Kỹ nhân - Khả tổ chức, động viên, điều khiển nhân - Năng lực đặc biệt nhà quản trị việc quan hệ với người khác  Kỹ hình thành từ kinh nghiệm, rèn luyện tố chất nhà quản trị c Kỹ tư Khả tổng hợp, tư có hệ thống, phân tích mối liên hệ vấn đề, dự báo diễn biến môi trường để đưa định chiến lược phù hợp  hình thành từ tố chất nhà quản trị rèn luyện, học tập  Vai trò kỹ cấp quản trị khác Vai trò nhà quản trị doanh nghiệp a Vai trò quan hệ với người b Vai trị thơng tin c Vai trị định CHƯƠNG 2: DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I Doanh nghiệp Khái niệm - Là tổ chức kinh tế thành lập để thực hoạt động kinh doanh, thực chức sản xuất, mua bán hàng hóa cung cấp dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, thông qua thực mục tiêu thu lợi nhuận - Điều Luật doanh nghiệp năm 2005: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Điều kiện để tổ chức kinh tế trở thành doanh nghiệp - Phải chủ thể pháp luật, có tên riêng, - Có trụ sở giao dịch ổn định - Có tài sản theo quy định pháp luật - Được đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật thủ tục bắt buộc - Phải ghi chép liên tục trình hoạt động kinh doanh hàng năm, lập báo cáo kế tốn, báo cáo tài theo quy định nhà nước - Phải tuân thủ quy định pháp luật II – CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Doanh nghiệp Nhà nước Là tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước giao Đặc điểm: - Là pháp nhân Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý - Hoạt động bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý - Giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân - Bao gồm doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động cơng ích - Tổ chức máy quản trị bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, kế toán trưởng máy giúp việc Doanh nghiệp tư nhân Là doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Đặc điểm: - Do cá nhân bỏ vốn thành lập chủ sở hữu - Chủ doanh nghiệp có tồn quyền định hoạt động kinh doanh đại diện theo pháp luật doanh nghiệp - Chủ doanh nghiệp trực tiếp quản lý thuê người quản lý, người chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Theo quy định Luật doanh nghiệp, cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp tư nhân khơng phát hành chứng khốn Cơng ty trách nhiệm hữu hạn a Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Là doanh nghiệp đa sở hữu đó: - Các thành viên tổ chức cá nhân, số lượng thành viên không 50 - Các thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn mà họ cam kết đóng góp Đặc điểm: - Có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Không quyền phát hành cổ phần - Không giảm vốn điều lệ Cơng ty hợp danh - Có hai thành viên chủ sở hữu chung doanh nghiệp, kinh doanh tên chung (thành viên hợp danh), - Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm vô hạn Hợp tác xã (doanh nghiệp tập thể) - Là tổ chức kinh tế tự chủ người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định pháp luật - Phát triển mạnh lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ III Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp Khái niệm Là tổng hợp phận khác có mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chun mơn hóa, giao trách nhiệm, quyền hạn định bố trí theo cấp nhằm thực chức quản trị doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp a Cơ cấu sản xuất - Là sở để xây dựng cấu tổ chức quản trị - Doanh nghiệp có quy mơ lớn, nhiều địa điểm, cấu sản xuất phức tạp cấu tổ chức quản trị phức tạp b Chiến lược doanh nghiệp - Dựa sở phân tích mơi trường bên ngồi mơi trường bên doanh nghiệp mà cấu tổ chức nhân tố cấu thành - Cơ cấu quản trị: công cụ để thực mục tiêu chiến lược c Trình độ phát triển cơng nghệ Cơ cấu tổ chức phải phù hợp với trình độ phát triển cơng nghệ hai góc độ: thích hợp với cơng nghệ sản xuất thích hợp với cơng nghệ quản lý  thích ứng khai thác công nghệ cách hiệu d Môi trường bên ngồi Mơi trường kinh doanh ổn định, thay đổi, doanh nghiệp  áp dụng cấu tổ chức tâp trung quyền hạn cứng rắn Ngược lại, môi trường kinh doanh đa dạng, biến đổi  áp dụng cấu hữu, mềm dẻo e Quan điểm, thái độ lãnh đạo doanh nghiệp trình độ đội ngũ nhà quản trị Các nhà quản trị theo phong cách khác xây dựng cấu tổ chức khác Những hình thức cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp a Cơ cấu tổ chức đơn giản Đây người chưa tìm cơng việc thích hợp doanh nghiệp cũ phá sản - Người hành nghề tự Đây người có kỹ tay nghề cao, thực kinh doanh hành nghề độc lập Nếu doanh nghiệp đem lại cho họ hội hấp dẫn, họ ứng tuyển b Các hình thức thu hút ứng viên Thơng qua quảng cáo Các hình thức quảng cáo: truyền hình, đài phát thanh, báo chí, tờ rơi, trang tuyển dụng - Ưu điểm: nhiều người biết đến - Nhược điểm: chi phí cao Thơng qua trung tâm giới thiệu tư vấn việc làm - Ưu điểm: tuyển người thích hợp cách nhanh chóng - Nhược điểm: phải trả khoản phí định, doanh nghiệp phải phối hợp chặt chẽ trình tuyển dụng Đăng tuyển trường đào tạo Doanh nghiệp đăng tuyển bảng thông báo trường đào tạo tổ chức buổi giao lưu giới thiệu doanh nghiệp để thu hút ứng viên Thu hút sinh viên thực tập doanh nghiệp Ưu điểm: chi phí thấp, tuyển người phù hợp, ứng viên hiểu rõ doanh nghiệp Qua giới thiệu nhân viên - Ưu điểm: tiện lợi, nhanh chóng, chi phí thấp - Nhược điểm: cần đề phịng trường hợp nhân viên đề cao ứng viên họ giới thiệu Thông qua hiệp hội nghề nghiệp Doanh nghiệp liên hệ với tổ chức nghề nghiệp để giới thiệu hội viên có khả phù hợp Nội dung, trình tự trình tuyển dụng a Chuẩn bị tuyển dụng - Thành lập hội đồng tuyển dụng - Nghiên cứu văn bản, quy định nhà nước có liên quan - Xác định tiêu chuẩn tuyển dụng b Thông báo tuyển dụng Sử dụng hình thức: quảng cáo, phương tiện thông tin đại chúng, trung tâm dịch vụ, bảng tin… c Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ - Ứng viên gửi hồ sơ bao gồm giấy tờ theo mẫu nhà nước giấy tờ khác theo yêu cầu doanh nghiệp: cấp, chứng chỉ, CV… - Doanh nghiệp nhận phân loại hồ sơ, loại bỏ số hồ sơ không đáp ứng tiêu chuẩn d Phỏng vấn sơ (phỏng vấn lần đầu) Thông thường vấn sơ diễn thời gian ngắn 5-10 phút, yêu cầu ứng viên bổ sung thơng tin cịn thiếu, trả lời câu hỏi tổng quan ứng viên tiểu sử, chuyên môn, kinh nghiệm, sức khỏe… e Kiểm tra, trắc nghiệm Các kiểm tra trắc nghiệm kiến thức chuyên ngành, hiểu biết, tính cách… để doanh nghiệp hiểu rõ lực ứng viên f Phỏng vấn lần hai Phỏng vấn lần hai diễn lâu hơn, thường câu hỏi trao đổi để hiểu biết rõ tính cách, khả ứng viên, đồng thời ứng viên đưa câu hỏi doanh nghiệp g Xác minh, điều tra Những ứng viên có triển vọng tốt xác minh thơng qua bạn bè, đồng nghiệp cũ ( “người tham chiếu”) để hiểu rõ h Khám sức khỏe Khám sức khỏe nhằm đảm bảo ứng viên có đủ sức khỏe đáp ứng công việc i Ra định tuyển dụng Nhà quản trị định tuyển dụng ứng viên phù hợp, vượt qua bước trước q trình tuyển dụng j Bố trí cơng việc Khi tuyển dụng, nhân viên bố trí chỗ làm việc, vị trí cơng việc mình, người phụ trách trực tiếp, đồng nghiệp, nội quy, quy chế… III Đánh giá thực công việc Khái niệm Sự đánh giá có hệ thống thức tình hình thực công việc người lao động (LĐ) quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người lao động * Kết đánh giá thực công việc phục vụ cho mục đích: - Cung cấp thơng tin phản hồi cho người lao động biết mức độ thực công việc - Là quan trọng để đưa định lương, thưởng - Là sở đưa định điều động nhân - Cung cấp thông tin để hoạch định chương trình đào tạo huấn luyện - Xem xét phù hợp Bản mô tả công việc Bản tiêu chuẩn công việc > Hai nguyên tắc: khách quan công Các phương pháp đánh giá thực công việc a Phương pháp mức thang điểm b Các phương pháp so sánh - Phương pháp xếp hạng - Phương pháp so sánh cặp c Phương pháp ghi chép kiện quan trọng d Phương pháp đánh giá thang điểm dựa hành vi e Phương pháp quản trị mục tiêu Những sai lầm cần tránh đánh giá thực công việc - Tiêu chuẩn đánh giá khơng rõ ràng - Có định kiến, thiên vị - Xu hướng thái - Xu hướng đánh giá chung - Truyền thông chiều b Lý thuyết hai nhân tố F.Herzberg F.Herzberg đưa hai nhóm yếu tố: - Các yếu tố trì: yếu tố cần phải có, có tác dụng trì trạng thái tốt., bao gồm: điều kiện làm việc, sách cung cách quản trị công ty, chất lượng công tác giám sát, mối quan hệ với đồng nghiệp, tiền lương an tồn cơng việc - Các yếu tố thúc đẩy: yếu tố bên công việc, gây hứng thú, thỏa mãn, hài lịng với cơng việc - Các yếu tố thúc đẩy bao gồm: thách thức cơng việc, trách nhiệm cá nhân, cơng nhận hồn thành cơng việc, thành đạt, triển vọng nghề nghiệp Khái niệm cấu thù lao lao động - Thù lao lao động: tất khoản mà người lao động nhận thông qua mối quan hệ thuê mướn họ với doanh nghiệp - Cơ cấu thù lao lao động gồm: thù lao bản, khuyến khích tài chính, phúc lợi yếu tố phi tài a Thù lao - Thù lao phần thù lao cố định mà người lao động nhận thường kỳ dạng tiền lương (theo tuần, theo tháng) hay tiền công theo - Tiền công số tiền trả cho người lao động dựa thời gian làm việc, số lượng sản phẩm hay khối lượng công việc hồn thành Thường trả cho cơng nhân sản xuất - Tiền lương số tiền trả cho người lao động cố định thường xuyên khoảng thời gian b Các khuyến khích tài - Các khuyến khích tài chính: khoản thù lao ngồi tiền cơng hay tiền lương để trả cho người lao động thực tốt cơng việc - Mục đích: tác động đến hành vi người lao động, khuyến khích hồn thành tốt cơng việc - Áp dụng: khuyến khích theo cá nhân, tổ, nhóm, phận kinh doanh tồn doanh nghiệp c Các phúc lợi - Phúc lợi: lợi ích hay hỗ trợ dành cho người lao động như: - Phúc lợi thể quan tâm doanh nghiệp đến đời sống nhân viên, tác dụng kích thích nhân viên nỗ lực cơng việc, tăng trung thành gắn bó với doanh nghiệp d Các yếu tố phi tài Là lợi ích phi tài mà người lao động hưởng thuộc thân công việc môi trường làm việc như: mức độ hấp dẫn công việc, mức độ thách thức công việc, hội thăng tiến, điều kiện làm việc, lịch làm việc, quan hệ với đồng nghiệp… Các nhân tố ảnh hưởng đến thù lao lao động a Yếu tố thuộc môi trường bên ngồi - Thị trường lao động: tình hình cung cầu thị trường lao động - Mức lương thịnh hành (xã hội, khu vực) - Luật pháp lao động, tiền lương - Tình trạng kinh tế - Các tổ chức cơng đồn - Các mong đợi xã hội b Các yếu tố thuộc DN - DN thuộc ngành, lĩnh vực kinh doanh - DN có tổ chức cơng đồn hay khơng - Lợi nhuận khả trả thù lao lao động - Quy mơ doanh nghiệp - Trình độ trang bị kỹ thuật - Quan điểm, triết lý doanh nghiệp trả thù lao c Các yếu tố thuộc công việc - Kỹ năng: mức độ phức tạp công việc, yêu cầu kỹ năng, - Trách nhiệm: trách nhiệm tiền, tài sản, định, - Yêu cầu thể lực, trí lực,,… - Điều kiện làm việc: ánh sáng, bụi, tiếng ồn, lưu động, rủi ro khó tránh,… d Yếu tố thuộc người lao động - Mức độ hồn thành cơng việc: suất, chất lượng,… - Thâm niên, kinh nghiệm nghề - Thành viên trung thành: lâu năm, gắn bó với doanh nghiệp - Tiềm phát triển: có tiềm phát triển tương lai CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP I – THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm chất lượng sản phẩm Theo Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO): “Chất lượng mức độ thỏa mãn tập hợp thuộc tính vốn có sản phẩm, hệ thống trình yêu cầu khách hàng bên có liên quan”. định nghĩa cơng nhận rộng rãi hoạt động kinh doanh quốc tế Các thuộc tính chất lượng sản phẩm - Các thuộc tính kỹ thuật phản ánh cơng dụng, chức sản phẩm - Các yếu tố thẩm mỹ: hình thức, kiểu dáng, màu sắc… - Tuổi thọ - Độ tin cậy: phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế - Độ an tồn - Mức độ nhiễm vận hành, sử dụng - Tính tiện dụng - Tính kinh tế  Doanh nghiệp phải xác định mức chất lượng tổng hợp thuộc tính cách hợp lý nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng điều kiện xác định Thực chất quản trị chất lượng doanh nghiệp Quản trị chất lượng tập hợp hoạt động chức quản trị chung nhằm xác định sách chất lượng, mục tiêu, trách nhiệm thực chúng biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo cải tiến chất lượng hệ thống chất lượng - Quản trị chất lượng: tổng hợp hoạt động chức quản trị - Mục tiêu quản trị chất lượng: đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhu cầu thị trường với chi phí tối ưu - Quản trị chất lượng: hệ thống hoạt động, biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội tâm lý, trách nhiệm thành viên doanh nghiệp - Quản trị chất lượng: thực thông qua chế định: hệ thống tiêu, tiêu chuẩn, tổ chức, điều khiển, sách khuyến khích… Những yêu cầu quản trị chất lượng - Chất lượng phải trở thành mục tiêu quan trọng, có cam kết tâm thành viên - Quản trị chất lượng phải định hướng khách hàng - Coi trọng yếu tố người quản trị chất lượng - Đảm bảo tính đồng bộ, tồn diện quản trị chất lượng - Quản trị chất lượng theo trình, khâu từ nghiên cứu khách hàng, thiết kế, sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng sản phẩm Vai trò chất lượng sản phẩm quản trị chất lượng doanh nghiệp Vì phải nâng cao chất lượng? - Một yếu tố định lực cạnh tranh doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng - Nâng cao chất lượng sản phẩm: tăng suất lao động xã hội (tăng giá trị lợi ích đơn vị chi phí đầu vào), tiết kiệm tài nguyên, nguồn lực - Nâng cao suất lao động: giảm chi phí, hạ giá thành II CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP Hoạch định - Hoạt động xác định mục tiêu, sách phương tiện, nguồn lực biện pháp nhằm thực mục tiêu chất lượng sản phẩm - Giúp định hướng phát triển chất lượng cho toàn doanh nghiệp theo hướng thống Nhiệm vụ chủ yếu: - Nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu khách hàng - Xác định mục tiêu xây dựng sách chất lượng - Xây dựng kế hoạch để thực mục tiêu chất lượng - Chuyển giao kết hoạch định cho phận tác nghiệp Tổ chức thực Quá trình triển khai thực sách, chiến lược kế hoạch chất lượng thông qua hoạt động, kỹ thuật, phương tiện, phương pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu chất lượng đặt Nội dung bản: - Tạo nhận thức đầy đủ mục tiêu, cần thiết, lợi ích việc thực mục tiêu chất lượng - Làm cho người biết nhiệm vụ kế hoạch chất lượng, nội dung công việc phải làm - Tổ chức chương trình đào tạo, huấn luyện - Xây dựng chương trình động viên, khuyến khích - Xây dựng, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình - Cung cấp nguồn lực cần thiết Kiểm tra, kiểm soát chất lượng Hoạt động theo dõi, thu thập, phát đánh giá khuyết tật trình, sản phẩm dịch vụ tiến hành khâu xuyên suốt đời sống sản phẩm Nội dung bản: - Đánh giá tình hình thực chất lượng, mức độ chất lượng thực tế đạt - So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch, phát sai lệch đánh giá sai lệch - Phân tích thông tin làm sở cải tiến chất lượng - Khắc phục sai lệch Hoạt động điều chỉnh cải tiến Làm cho hoạt động hệ thống doanh nghiệp thực tiêu chuẩn chất lượng đề ra, đưa chất lượng sản phẩm lên mức cao nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng mức cao Lưu ý: - Phân biệt loại trừ hậu loại trừ nguyên nhân Cần tìm loại bỏ nguyên nhân chúng tiềm ẩn - Nếu không đạt mục tiêu kế hoạch tồi cần tiến hành cải tiến hoạch định hoàn thiện kế hoạch - Cải tiến chất lượng thực theo hướng: - Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm - Thay đổi hồn thiện q trình nhằm giảm khuyết tật - Đổi công nghệ III Các công cụ sử dụng quản trị chất lượng * Các nguyên nhân gây biến thiên trình: - Nguyên nhân chung phổ biến nguyên nhân thường xuyên xảy ra, biến đổi ngẫu nhiên vốn có q trình - Ngun nhân đặc biệt ngun nhân khơng bình thường, đột biến máy móc thiết bị điều chỉnh không đúng, nguyên vật liệu chất lượng… Sơ đồ trình Phiếu kiểm tra Sơ đồ nhân Biểu đồ Pareto Biểu đồ phân bổ mật độ Biểu đồ phân tán Biểu đồ kiểm soát Biểu đồ Pareto - Dạng đồ thị hình cột phản ánh liệu chất lượng xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, rõ vấn đề cần ưu tiên giải trước - 80% thiệt hại chất lượng 20% nguyên nhân gây nên - 20% nguyên nhân gây nên 80% lần xảy tình trạng khơng có chất lượng CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP I RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO Khái niệm phân loại rủi ro a Khái niệm rủi ro - Quan niệm truyền thống *Đặc điểm + Rủi ro không chắn + Rủi ro mang kết tổn thất, thiệt hại - Quan điểm đại Rủi ro tình khách quan tồn khả xảy sai lệch so với kết dự tính hay mong đợi * Đặc điểm - Rủi ro biến cố khách quan - Rủi ro gắn liền với không chắn - Sự biến động so với kết dự tính yếu tố để xác định rủi ro * Nhận thức rủi ro - Khơng phải vật cản cần né tránh - Văn hóa chấp nhận rủi ro - Là tất yếu hoạt động kinh doanh b Phân loại rủi ro - Theo pham vi ảnh hưởng rủi ro: + Rủi ro + Rủi ro cá biệt - Theo tính chất rủi ro + Rủi ro suy đoán + Rủi ro túy - Theo nguyên nhân rủi ro + Rủi ro yếu tố khách quan + Rủi ro yếu tố chủ quan - Theo tác động dẫn xuất + Rủi ro trực tiếp + Rủi ro gián tiếp c Các loại rủi ro thường gặp - Rủi ro nguy hiểm - Rủi ro tài - Rủi ro hoạt động - Rủi ro chiến lược Quản trị rủi ro doanh nghiệp a Khái niệm Quản trị rủi ro doanh nghiệp trình xử lý rủi ro cách khoa học, tồn diện có hệ thống nhằm ngăn ngừa giảm thiểu tổn thất rủi ro mang lại * Nội dung bản: - Nhận dạng rủi ro - Phân tích rủi ro - Đo lường rủi ro - Kiểm soát rủi ro - Tài trợ rủi ro b Mục đích quản trị rủi ro Góp phần giảm bớt tổn thất gây giảm giá trị kinh tế doanh nghiệp góp phần tối đa hóa giá trị kinh tế doanh nghiệp c Vai trò quản trị rủi ro - Nhận dạng để giảm thiểu, triệt tiêu nguyên nhân gây rủi ro, góp phần tạo lập mơi trường hoạt động an toàn - Hạn chế, xử lý tốt tổn thất hậu không mong muốn, hạn chế thiệt hại - Giúp phát tham gia dự án tốt, tránh từ bỏ phương án khả thi mức độ rủi ro chấp nhận xử lý III – KIỂM SOÁT VÀ TÀI TRỢ RỦI RO Kiểm soát rủi ro a Né tránh rủi ro b Ngăn ngừa rủi ro c Giảm thiểu rủi ro - Giảm số lần xuất rủi ro - Giảm mức độ mát gắn liền với rủi ro d Chuyển giao rủi ro Doanh nghiệp chuyển chức tạo rủi ro cho bên khác gánh chịu e Phân tán rủi ro Phân chia tổng rủi ro doanh nghiệp thành dạng khác nhau, từ tận dụng khác biệt bù trừ cho Tài trợ rủi ro a Tài trợ tổn thất từ bên doanh nghiệp (Internal Loss Financing) hay lưu giữ rủi ro (Retention) b Tài trợ tổn thất từ bên doanh nghiệp (External Loss Financing) - Chuyển nhượng hợp đồng - Mua công cụ phát sinh

Ngày đăng: 20/03/2022, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w