Các công ty, thương hiệu ngành nghề thời trang cũngdần tung ra hàng loạt các mẫu mã sản phẩm đa dạng để đáp ứng nhu cầu của kháchhàng.. Sau thành công vang dội của các bộ sưu tập, kể từ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-* -TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Đề tài: “Trình bày chiến lược kinh doanh của Dior”
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Duy Thành
Nhóm sinh viên thực hiện: A43809 - Nguyễn Thị Thu Hiền
A43947 - Nguyễn Quốc Duy A42278 - Lại Duy Thái A43893 - Trương Thị Thu Linh A43877 - Lại Thị Hải Xuân A43788 - Đinh Quang Thắng
HÀ NỘI - 2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-* -TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Đề tài: “Trình bày chiến lược kinh doanh của Dior”
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Duy Thành
Nhóm sinh viên thực hiện: A43809 - Nguyễn Thị Thu Hiền
A43947 - Nguyễn Quốc Duy A42278 - Lại Duy Thái A43893 - Trương Thị Thu Linh A43877 - Lại Thị Hải Xuân A43788 - Đinh Quang Thắng
HÀ NỘI - 2022
Trang 3BẢNG DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
THÀNH NHIỆM VỤ
1 A43809 Nguyễn Thị Thu Hiền 0374176842 100%
2 A43947 Nguyễn Quốc Duy 0333344356 100%
4 A43893 Trương Thị Thu Linh 0855947933 100%
5 A43788 Đinh Quang Thắng 0398691541 100%
6 A43877 Lại Thị Hải Xuân 0941859887 100%
Trang 4MỤC LỤC
Trang 5tiểu luận: “Trình bày chiến lược kinh doanh của thương hiệu Dior”.
Kiến thức là vô hạn và sự tiếp nhận kiến thức của mỗi người thì luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, chúng em rấtkhó có thể tránh khỏi những thiếu sót Nhóm chúng em rất mong nhận được những góp ý đến từ thầy để bài tiểu luận của chúng em đợc hoàn thiện hơn
Kính chúc thầy sức khỏe, luôn thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới đã và đang bước vào kỉ nguyên mới toàn cầu hóa, phát triển một cáchmạnh mẽ, đòi hỏi con người luôn phải liên tục chạy đua để theo kịp tốc độ tăng trưởngnhanh chóng Nhu cầu của con người không còn dừng lại ở “ ăn no mặc ấm” mà đãdần tiến tới “ăn ngon mặc đẹp” Các công ty, thương hiệu ngành nghề thời trang cũngdần tung ra hàng loạt các mẫu mã sản phẩm đa dạng để đáp ứng nhu cầu của kháchhàng Một thương hiệu với lịch sử phát triển lâu đời với thiết kế sử dụng chất liệu hiếm
có và cao cấp nhất sẽ luôn là điểm thu hút người tiêu dùng Nhận biết được điều này,Christian Dior đã nắm bắt thời cơ và tạo ra hàng loạt các sản phẩm chất lượng hướngđến giá trị tiêu dùng Bởi vậy, Dior được bao thế thệ tín đồ thời trang tin tưởng chođến ngày nay và đã dần trở thành “ông lớn” dẫn đầu thế giới trong ngành công nghiệpthời trang cao cấp
Năm 1946, Christan Dior chính thức ra đời tại số 30 đại lộ Montaigne, Paris.Thế nhưng năm 1947 lại được chọn làm năm khai sinh chính thức của thương hiệu, bởi
đó chính là thời điểm Dior cho ra mắt BST đầu tiên Sau thành công vang dội của các
bộ sưu tập, kể từ đó đến nay, Dior đã trình làng hàng loạt các mẫu thiết kế đa dạngkhuynh đảo xu hướng thời trang trên toàn thế giới Các thiết kế của Dior đáp ứng mọinhu cầu của khách hàng, dẫn đầu xu hướng thời trang với thiết kế sang trọng và đẳngcấp
Song hành với sự phát triển và hội nhập toàn cầu, ngành nghề thời trang gắnliền với sự đào thải vô cùng khốc liệt, cạnh tranh mạnh mẽ giữa các thương hiệu Diorphải đối mặt với sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt với các đối thủ trong ngành Chính vìthế, để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển, việc xây dựng và đưa ra các chiến lược kinhdoanh là một phần quan trọng không thể thiếu giúp cho tập đoàn nâng cao được năng
lực cạnh tranh, đẩy mạnh hơn nữa vị thế của mình trên trường quốc tế Đề tài: “Trình bày chiến lược kinh doanh của Dior” nhằm phân tích, xoáy sâu vào các chiến lược
kinh doanh, phân tích điểm mạnh, điểm yếu và đề ra các giải pháp hữu ích cho kếhoạch phát triển kinh doanh bền vững của Dior
Trang 7CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU DIOR
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thương hiệu Dior
1.1.1 Sự ra đời của một đế chế thời trang
Christian Dior SA được thành lập vào ngày 16/12/1946 tại Paris Tuy nhiên,
thương hiệu đã lấy 1947 làm năm ra mắt chính thức của Dior để đánh dấu cho sự rađời bộ sưu tập đầu tiên mang tên: “New Look” Đến năm 1950, Christian Dior SA mớichính thức được đổi tên thành Christian Dior
Dior lúc này là một phần của Doanh nghiệp đứng đầu là Marcel Bousac điềuhành Marcel Bousac nổi tiếng là một người vô cùng khó tính Thế nhưng nhờ chínhtài năng của mình, Christian Dior đã thuyết phục được Marcel Bousac và nhận về mộtmức lương đáng mơ ước, trở thành quản lý chính thức hưởng 1/3 lợi nhuận trước thuếcủa công ty
Ảnh 1.1.1 Logo thương hiệu Christian Dior
(Nguồn:
https://gostyle.vn/tin-tuc/y-nghia-chua-ai-biet-ve-logo-cua-thuong-hieu-dinh-dam-dior/ )
1.1.2 Kỷ nguyên New Look
Sau những tháng ngày miệt mài học hỏi, trau dồi cũng như tích lũy kinh nghiệmqua hàng loạt các dự án thời trang, Dior nhận ra một thế giới mới về thời trang cần được khai phá và ông đã bắt tay thực hiện giấc mơ của đời mình Ngày 12/2/1947, Dior trình làng bộ sưu tập đầu tiên với tên “Corolle” nhưng sau đó đã được đổi tên thành “New Look” sau khi Carmel Snow – Tổng biên tập tạp chí Harper’s Bazaar hết lời khen ngợi và thốt lên rằng: “Đây chính là một cái nhìn mới”
Thiết kế New Look mang một vẻ đẹp rất riêng, cổ điển nhưng lại vô cùng hiện đại, mới mẻ Bộ sưu tập này đặc biệt là ở chỗ Christian Dior vẫn giữ lại vẻ đẹp cổ điểntinh hoa Pháp với thiết kế thắt eo cùng chiếc đầm phồng nhưng lại phá cách và đầy mới mẻ khi ông sử dụng áo khoác Bar Jacket phối cùng thiết kế váy đầm xòe, chiếc áo khoác này là một biến tấu từ menswear Thiết kế vừa mạnh mẽ lại pha chút mềm mại
cả ông đã tạo nên một cuộc cách mạng trong lịch sử thời trang trên toàn thế giới
Trang 8Vào thời điểm những năm đầu sau chiến tranh thế giới tàn phá, giá cả hàng hóa,nguyên vật liệu đầu vào là vô cùng đắt đỏ Thế nhưng Christian Dior vẫn sẵn sàng chi trả đầu tư cho những thiết kế của mình Hơi thở của thủ đô Paris hoa lệ, dấu ấn tinh hoa Pháp được Christian Dior đem vào trong từng thiết kế BST New Look trình làng cũng là thời điểm vàng tác động và thay đổi tư duy thời trang trên toàn thế giới, tác động mạnh mẽ tới các nhà mốt nổi tiếng trong những năm 1950 BST New Look của nhà thiết kế Christian Dior đã nhận được sự đón nhận vô cùng mạnh mẽ của phụ nữ giới thượng lưu cũng như sự ủng hộ nhiệt tình của công chúa Margaret xứ Anh Quốc.
Nhờ vào thành công vang dội của New Look, cuối năm 1949, Dior đã mở rộng thị trường kinh doanh từ Paris sang tới New York Năm 1953, Dior bắt tay với nhà thiết kế giày Pháp - Roger Vivier cho ra mắt dòng giày thời trang đầu tiên Với sự thành công liên tiếp đem về cho Dior những chiến thắng trên thương trường, cũng chính trong năm đó, Dior mở rộng chi nhánh sang lần lượt các thị trường lớn mạnh khác như Mexico, Cuba, Canada và Ý Tuy nhiên, cùng với sự nổi tiếng và phát triển, Dior phải đối mặt với nạn hàng giả, hàng nhái tràn lan trên thị trường
Năm 1955, Christian Dior tiếp tục cho ra mắt dòng son môi đầu tiên Trong khoảng 10 năm đầu hình thành và phát triển thương hiệu, Dior đã bán ra được 100.000
bộ quần áo BST New Look chính là BST thành công nhất trong các dự án thời trang của Dior tại thời điểm này
Trang 9Ngày 24/10/1957 Christian Dior qua đời, sự ra đi đột ngột của ông đã làm xáo trộn trong nội bộ thương hiệu Tổng giám đốc của Dior lúc này là Jacques Rouet xem xét đóng cửa tất cả các chi nhánh trên toàn thế giới nhưng quyết định này không được giới mộ điệu Pháp ủng hộ Cuối cùng, Yves Saint Laurent đã trở thành Giám đốc sáng tạo của Dior ở tuổi 21.
Yves Saint Laurent dùng chính tài năng của mình vực dậy Dior hậu khủng hoảng Ông đem đến những thiết kế bứt phá, nhưng vẫn giữ tinh thần lãng mạn, vẻ đẹpvốn có của Dior Nhưng chỉ sau 6 BST thiết kế cho Dior, Yves Saint Laurent đã chính thức rời Dior lên đường nhập ngũ vào năm 1960
Kế tiếp nhà thiết kế trẻ đầy tài năng Yves Saint Laurent là Marc Bohan Trái lại với những thiết kế bứt phá, đầy mới mẻ của Yves Saint Laurent thì những thiết kế của Marc Bohan lại có phần kín đáo hơn nhưng vẫn được đánh giá cao bởi những tên tuổi lớn trong ngành thời trang Dưới sự điều hành của Marc Bohan, Dior đã nắm trong tay nhiều chiến thắng về mặt thương mại Vào giai đoạn tiếp theo 1963 đến 1968, Dior tung ra dòng nước hoa Diorling, Eau Sauvag Sau đó, Dior đã bán lại hãng nước hoa của mình cho Moet Hennessy
Năm 1969, Dior chính thức thành lập Christian Dior Cosmetics chuyên về mỹ phẩm Năm 1970, Marc Bohan giới thiệu dòng thời trang Dior Homme đầu tiên dành cho nam giới Năm 1975, đồng hồ Black Moon đầu tiên ra đời, đánh dấu sự hợp tác giữa Dior và Benedom
Ảnh 1.1.3 Nước hoa Dior Homme dành cho nam giới
( Nguồn: https://guvip.vn/sptv/nuoc-hoa-dior-homme-intense-100ml/ )
1.1.4 Bernard Arnault mua lại Dior
Năm 1978, Tập đoàn Boussac tuyên bố phá sản Christian Dior được tập đoànWillot mua lại dưới sự cấp phép của Tòa án Thương mại Paris Thế nhưng, vào năm
Trang 101981, tập đoàn Willot cũng tiếp tục bị phá sản Bernard Arnault đã mua lại Willot vớigiá tượng trưng chỉ 1 franc vào năm 1984.
Dưới sự điều hành của Bernard Arnault đã đưa Christian Dior trở lại thời kì đỉnh cao Năm 1989, vị trí nhà thiết kế chính của Dior được chuyển từ Marc Bohan sang Gianfranco Ferré Khác với các nhà thiết kế trước của Dior, các bộ thiết kế của Gianfranco Ferré lại đậm chất phong cách riêng, đầy tinh tế, thanh nhã và chỉn chu Năm 1989, với bộ sưu tập đầu tiên của mình Gianfranco Ferré đã đạt giải Dé d’Or Những năm sau đó từ năm 1990 đến năm 1995, doanh thu của Dior tăng từ 129,3 triệu đô-la Mỹ lên tới 177 triệu đô-la Mỹ
Năm 1996, Bernard Arnault muốn thay đổi phong cách thời trang cho Dior Ông đã chỉ định nhà thiết kế người Anh John Galliano làm nhà thiết kế chính thay cho Gianfranco Ferré bởi ông cho rằng tài năng của Galliano có thể sánh ngang với nhà sáng lập thương hiệu Christian Dior Người này sau đó đã giúp cho Dior nổi tiếng hơn với những thiết kế với yếu tố tranh cãi trong các show diễn như Homeless Show (người mẫu mặc trang phục làm từ giấy báo và túi giấy), S&M show
Khi nhận thấy được cơ hội tăng trưởng của mình trong mảng thời trang namgiới, Dior đã mời về nhà thiết kế Hedi Slimane Bộ sưu tập dành riêng cho nam giớiđầu tiên của Dior cũng từ đó mà ra đời vào năm 2001 và nhanh chóng gây tiếng vanglớn nhận được sự quan tâm từ nhiều ngôi sao nổi tiếng hàng đầu như Mick Jagger hayBrat Pitt Cũng trong năm này, công ty cho ra đời dòng trang sức cao cấp mới dưới sựđiều hành của giám đốc nghệ thuật Victoire de Castellane
Năm 2005, nước hoa "Miss Dior Chérie" và nước hoa "Dior Homme" được ra
mắt Cùng năm này công ty Christian Dior đã tổ chức lễ kỉ niệm 13 năm thành lậpđồng hồ Dior và 100 năm ngày sinh của nhà thiết kế Christian Dior
Năm 2011, Dior vướng vào bê bối, Galliano bị sa thải do xúc phạm và tấn côngngười Do Thái khi đang say rượu làm ảnh hưởng đến thương hiệu Dior Vị trí giámđốc sáng tạo cứ vậy bị bỏ trống hơn 1 năm sau khi nhà thiết kế người Bỉ Raf Simonsnhậm chức vào tháng 4/2012 Các thiết kế của ông được các tín đồ thời trang vô cùngyêu thích, mang đậm nét thanh lịch của nước Pháp, tối giản nhưng không kém phầnlộng lẫy Thế nhưng, đáng tiếc chỉ sau 3 năm gắn bó, Raf Simons đã dừng lại côngviệc tại Dior do áp lực công việc quá lớn
Sau khi Raf Simons rời vị trí của mình gần 1 năm, Maria Grzia Chiuri trở thànhngười phụ nữ đầu tiên nắm quyền cao nhất ở mảng thiết kế của Dior Với sự nhạy béncủa mình, các thiết kế của bà vừa hợp thời lại vừa mang tính thương mại cao
1.2 Cấu trúc hệ thống thương hiệu Dior
Trang 11Công ty Christian Dior được phát triển và quản lý dựa trên: cấu trúc khu vựcđịa lý toàn cầu Toàn bộ hoạt động toàn cầu của công ty được tổ chức theo các nướchoặc các khu vực.
Ảnh 1.2.1 Mô hình cấu trúc khu vực địa lý
Kiểu cấu trúc này phù hợp với công ty Dior khi coi mỗi quốc gia, khu vực làduy nhất Đặc biệt mô hình cấu trúc này còn giúp cho Christian Dior dễ dàng tiếp cận
và nghiên cứu sâu hơn về văn hóa, chính trị của mỗi quốc gia, mỗi khu vực, từ đó cóthể đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng
1.3 Lĩnh vực kinh doanh của thương hiệu Dior
Dior tập trung sản xuất và phát triển các mảng về thời trang, làm đẹp bao gồm:trang phục, đồng hồ, trang sức, mỹ phẩm, nước hoa
Sau 72 năm hình thành và phát triển, Dior hiện sở hữu 5 dòng sản phẩm chínhgồm: Dior Woman, Dior Homme, Dior Cosmetics, Dior Fragrance và Dior Kid
Ảnh 1.3.1 Một số sản phẩm của Dior
( Nguồn: trang/phong-c%C3%A1ch-qu%E1%BA%A7n-%C3%A1o/christian-diore.html )
https://confettissimo.com/vi/phong-c%C3%A1ch-th%E1%BB%9Di-Trụ sở chính
Khu vực châu Á Việt Nam Trung quốc Nhật Bản
Khu vực châu Âu
Khu vực châu Mỹ Canada Mexico
Trang 121.4 Sứ mệnh và tầm nhìn chiến lược của thương hiệu Dior
1.4.1 Sứ mệnh
“True Luxury requires genuine materials and the craftman’s sincerity It is onlymeaningful when it respects tradition”- Christian Dior
(Tạm dịch: “Sự sang trọng đúng nghĩa đòi hỏi phải có nguyên liệu chất lượng và sự
chân thành của những người thợ thủ công Nó chỉ có ý nghĩa thật sự khi giá trị truyền thống được tôn trọng.”)
Dior hướng đến bảo tồn và tôn vinh giá trị truyền thống di sản nghệ thuật Pháp Tạo ramột môi trường vui vẻ, thân thiện, khuyến khích khách hàng khai thác khả năng sáng tạo, khámphá phong cách cá nhân của chính mình Đem đến cho khách hàng những dòng sản phẩm caocấp nhất trên toàn thế giới
1.4.2 Tầm nhìn
“Be the top brand in the luxury fashion industry Not only to make clients –indeed all women – more beautiful, but also make them happy, to help them dream”.(Sidney Toledano, 2011)
Trở thành thương hiệu hàng đầu trong ngành thời trang cao cấp Đem lại nhữngtrải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng
CHƯƠNG 2 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA THƯƠNG HIỆU DIOR
2.1 Phân tích ma trận SWOT và SWOT kết hợp của thương hiệu Dior
2.1.1 Ma trận SWOT của thương hiệu Dior
Điểm mạnh của thương hiệu Dior
Christian Dior là một Công ty nổi tiếng trên toàn thế giới có hơn nửa thập kỉ vềlịch sử chuyên sản xuất và buôn bán các mặt hàng sang trọng và quý phái về đời sốngsang trọng như nước hoa, túi xách và quần áo thời trang Với gần 150,000 công nhânviên hoạt động cho Công ty và hơn 200 của hàng trên toàn thế giới, mỗi cửa hàng cómột chủ đề thời trang khác nhau làm nên sự độc đáo cho thương hiệu
Dior thành công trong việc xây dựng tên tuổi và quảng bá thương hiệu nhờ vào
quảng cáo Đây vẫn luôn là thế mạnh của Dior với những chủ đề đặc sắc và chiến lược
Marketing độc đáo hướng tới đối tượng giới thượng lưu, giúp cho thương hiệu trở nênnổi tiếng trên toàn thế giới
Giá cả, chất lượng sản phẩm của Dior luôn thuộc top những mặt hàng đắt đỏ vàcao cấp nhất trên thế giới
Điều đặc biệt là trong các thiết kế của Christian Dior luôn làm nổi bật vẻ đẹp ít
ai thấy trên cơ thể người phụ nữ Xa xỉ, tráng lệ và phô trương là di sản truyền đờitrong phong cách thiết kế của nhà mốt lâu đời bậc nhất Paris Từng thiết kế của Dior
Trang 13không có đường cắt sắc nét hay chi tiết cầu kỳ nhưng lại mang một phom dáng vôcùng lãng mạn Phụ nữ trong trang phục Dior trở nên yêu kiều hơn bao giờ hết.
Điểm yếu của thương hiệu Dior
Thị trường thời trang khắc nhiệt khiến cho sự phát triển thị phần của công ty cóphần hạn chế
Tình trạng hàng nhái, hàng giả xuất hiện trên thị trường gây ảnh hưởng đếnthương hiệu của Dior
Sản phẩm của Dior ở phân khúc sang trọng nên đối tượng khách hàng sẽ chỉgiới hạn ở người giàu
Sự biến đổi tỷ giá của các nước gây ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty.Khó khăn trong việc xây dựng thương hiệu ở các nước khác nhau với văn hóakhác nhau
Vụ Sharon Stone – gương mặt đại diện Dior phát biểu rằng động đất cướp đimạng sống của hơn 68.000 người ở Phía Nam Trung Quốc năm 2009 là gậy ông đậplưng ông Điều này đã khiến cho hầu như toàn Trung Quốc tẩy chay cô và Dior làmảnh hưởng trầm trọng đến với danh tiếng của công ty
Cơ hội của thương hiệu Dior
Christian Dior có thể phát triển thị trường bán hàng tiếp thị trực tuyến trongthời kì 4.0 Việc này vẫn luôn đưa đến cơ hội cho doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ
Hợp tác với các show diễn thời trang, các gương mặt nổi tiếng, các khách sạnsang trọng để quảng bá thương hiệu
Công ty hàng hóa xa xỉ nổi tiếng của Pháp với doanh thu 46, 826 tỉ euro nắmgiữ 43% cổ phần và có 59% quyền biểu quyết trong LVHM (2018)
Đời sống không ngừng đổi mới, kinh tế phát triển, sự trung thành, tin tưởng củakhách hàng là nguồn tiền vào cho doanh nghiệp
Thách thức của thương hiệu Dior
Sự xuất hiện của hàng giả, hàng nhái gây ảnh hưởng đến thương hiệu
Sự thâm nhập của các nhà thiết kế thời trang khác vào ngành là mối đe dọa đếncông ty
Thị trường thời trang xa xỉ và bình dân có rất nhiều đối thủ tiềm tàng nhưGucci, Chanel, Bubberry, Zara Là một thị trường khắc nhiệt nếu như hãng không đápứng được nhu cầu thiết kế của khách hàng
Sự có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới khiến cho Dior phải đối mặt với việckinh tế các nước thay đổi chóng mặt, việc thiết kế mặt bằng của các cửa hàng ở nhiềunơi khác nhau khó khăn
Trang 14Tuổi đời của sản phẩm ngắn, phong cách thời trang thay đổi liên tục
Các quy định của chính phủ nhằm kiềm chế hoạt động của các thương hiệunước ngoài dưới hình thức FDI (Foreign Direct Invetstment) hoặc hạn chế xuất nhậpkhẩu, các quy định về thuế làm ảnh hưởng đến công ty ở các quốc gia mà nó hoạtđộng
2.1.2 Ma trận SWOT kết hợp của thương hiệu Dior.
Chiến lược kết hợp SO: sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội
Tận dụng nguồn quỹ để phát triển nhiều hơn trong việc mua bán trao đổi sảnphẩm trực tuyến trong thời kì phát triển của đại dịch Do đại dịch COVID – 19 nênngười dân sẽ chọn hình thức shopping tại nhà
Chiến lược kết hợp ST: sử dụng điểm mạnh để đánh tan thách thức
Cách thức thiết kế của Christian Dior luôn được đề cao trong giới thời tranghiện đại với xu hướng thời trang đề cao vẻ đẹp ẩn khuất trong cơ thể của phái nữ, với
sự cầu kì và nhiều chi tiết trong thiết kế sẽ làm cho việc đạo nhái sản phẩm trở nên khónhằn hơn
Sát nhập, hợp tác với nhiều công ty lớn có tiếng trong ngành như Louis Vuitton,Givenchy, Kenzo để mang lại nhiều lợi thế đủ mạnh nhằm cạnh tranh với các thươnghiệu khác ( mua nhiều cổ phần của LV mang lại nhiều lợi thế)
Chiến lược kết hợp WO: hạn chế điểm yếu để lợi dụng cơ hội
Tuyển dụng những thương mặt thương hiệu nổi tiếng như ca sĩ, diễn viên và đề
ra những hợp đồng chặt chẽ nhằm quản lí hành động của họ để tránh làm ảnh hưởngđến hình ảnh và sự phát triển của công ty
Chiến lược kết hợp WT: tối thiểu hóa điểm yếu để tránh các mối đe dọa
Đẩy mạnh thiết kế, tuyển dụng thêm nhà thiết kế nổi tiếng về tay nghề để nângcao trình độ thiết kế khiến cho việc đạo nhái khó khăn
Nghiên cứu về các văn hóa, các trang phục truyền thống của các quốc gia màcông ty đang hoạt động để thiết kế ra các sản phẩm nhằm thu hút khách hàng tại khuvực đó, đề cao việc thiết kế trang phục theo chủ đề của thương hiệu
Ví dụ: Nghiên cứu áo dài của Việt Nam, Kimono của Nhật Bản, Hanbok củaHàn Quốc, CheongSam của Trung Quốc, Saris của Ấn Độ, Sarafan của Nga, Chut thaicủa Thái Lan
2.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của thương hiệu Dior
2.2.1 Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại
Hiện nay Dior đang có rất nhiều đối thủ cạnh tranh như Chanel , Louis Vuitton,Yves Saint Laurent, Gucci , Versace và Prada,… Đây đều là những doanh nghiệp cùng
Trang 15ngành cạnh tranh trực tiếp với Dior.1 Tất cả những doanh nghiệp kể trên đầu thuộcdòng hàng cao cấp Mặc dù có cùng phân khúc thị trường nhưng Dior vẫn luôn cónhững khách hàng trung thành do Dior có sự sáng tạo và phong cách thiết kế độc đáo.Nhưng với những đối thủ cạnh trên họ cũng có những phong cách riêng và với sự độcđáo cùng với các chiến lược marketing riêng biệt cùng với nguồn lực dồi dào khiếncho Dior cũng phải thay đổi các chiến lược, không ngừng sáng tạo và phát triển sảnphẩm để cạnh tranh với các đối thủ cũng như thu hút thêm khách hàng mới
2.2.2 Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Nguy cơ mà doanh nghiệp nào cũng phải đối mặt chính là đối thủ tiềm ẩn Đốithủ tiềm ẩn có thể là doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành hoặc chưa hoạt động.Thời trang may mặc là một ngành có tỷ lệ cạnh tranh cực kì gay gắt, nhất là với nhữngthương hiệu cao cấp Ngoài những đối thủ cạnh tranh trực tiếp hiện tại, Dior còn phảiđối mặt với những đối thủ tiềm năng, điển hình là Zara Những tín đồ của Dior khôngthể ngờ được rằng Zara lại là một mối đe dọa cho thị phần của thị trường hàng hiệucao cấp Lý do là bởi những quan niệm về đồ xa xỉ trong mắt những thế hệ khách hàngmới đã thay đổi Với họ xa xỉ không còn là giàu có mà là nhanh, tiện lợi, thoải mái vàphù hợp Tuy chất lượng sản phẩm của Zara không thể bằng được Dior nhưng với việchiểu rõ giá trị, tỉ suất giữa chất lượng và giá cả và mức độ sẵn sàng chi tiêu của kháchhàng Trên đà phát triển như vậy Zara ngày càng nỗ lực cho ra những sản phẩm tiệmcận với đối tượng khách hàng cao cấp Các dòng sản phẩm của Zara cực kì đa dạng vàlinh hoạt với thời tiết do họ đã sản xuất sẵn chứ không đợi khi lạnh mới thiết kế áokhoắc hay nóng thì bắt đầu sản xuất bikini Zara còn đẩy mạnh việc bán hàng trựctuyến, cổng thương mại điện tử và ứng dụng mua sắm trên điện thoại của Zara không
hề thua kém các hãng cao cấp Nếu Zara đáp ứng được những mong đợi của đối tượngkhách hàng cao cấp thì đó sẽ là mối nguy lớn cho Dior.2 Và với rào cản ra nhập ngànhthời trang không cao Dior ngày càng phải dè chừng trước những thương hiệu mới xâmnhập ngành trong tương lai
2.2.3 Áp lực từ nhà cung cấp
Nguyên vật liệu chính luôn là một phần quan trọng của doanh nghiệp Sảnphẩm có tốt hay không còn phụ thuộc vào chất lượng nguyên liệu đầu vào Là mộtcông ty con của Tập đoàn LVMH, Dior không phải lo lắng về chất lượng của các
1
Thanh Nam (25/04/2017), Louis Vuitton thâu tóm Dior giá 13 tỷ USD, cú sốc của ngành thời trang thế giới, xem: ,
nguồn: ylt54472.html#:~:text=%E1%BB%9E%20th%E1%BB%9Di%20%C4%91i%E1%BB%83m%20hi%E1%BB%87n%20t
https://www.techz.vn/1-417-1-louis-vuitton-thau-tom-dior-gia-13-ty-usd-cu-soc-cua-nganh-thoi-trang-the-gioi-%E1%BA%A1i,g%E1%BB%93m%20c%E1%BA%A3%20ch%C3%ADnh%20Louis%20Vuitton
2 Đan Thanh, Zara – Đối thủ mới của các nhà mốt cao cấp, xem: , nguồn: trang/zara-doi-thu-moi-cua-cac-nha-mot-cao-cap/