Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
143,29 KB
Nội dung
NỘI DUNG ÔN TẬP LUẬT SO SÁNH 2022 BUỔI CÂU HỎI - Tên gọi o Hiện Việt Nam tên gọi thường sử dụng cho môn học? o Nêu nội hàm tên gọi trên, tên gọi xác mặt nội hàm? o Tên gọi sử dụng phổ biến nhất? Ngun nhân dẫn đến tính phổ biến nó? o Tên gọi xác nhất? Tại - Bản chất o Nêu quan điểm khác chủ yếu chất LSS? o Nêu lập luận bảo vệ quan điểm cho LSS khoa học độc lập? Lập luận quan trọng nhất? o Nêu quan điểm nhận định anh chị cho LSS phương pháp nghiên cứu khoa học? - Đối tượng nghiên cứu o Hãy nêu quan điểm đối tượng nghiên cứu LSS? Quan điểm xác nhất? o Quan điểm đối tượng nghiên cứu LSS sử dụng phổ biến Việt Nam? o Nêu nội dung quan điểm giáo sư Michael Bogdan đối tượng nghiên cứu LSS? o Nêu đặc điểm đối tượng nghiên cứu LSS? o Chứng minh rằng, đối tượng nghiên cứu LSS có phạm vi vô rộng? o Tại đối tượng nghiên cứu luật so sánh thay đổi o Chứng minh rằng, đối tượng nghiên cứu LSS mang tính hướng ngoại o Nêu mối liên hệ LSS khoa học nghiên cứu pháp luật nước o Thế nghiên cứu góc độ lý luận, góc độ thực tiễn Tại đối tượng nghiên cứu LSS ln phải nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn o Trong đặc điểm đối tượng nghiên cứu LSS, đặc điểm hỗ trợ nhiều hoạt động lập phá pcủa QG? Tại -BUỔI Bài *) Các tên gọi chủ yếu - So sánh luật - Luật so sánh - Luật học so sánh *) Nội hàm hoàn toàn khác - So sánh luật: dùng để phương pháp so sánh pháp luật/ hoạt động so sánh pháp luật - Luật so sánh: gây hiểu lầm tồn ngành luật so sánh - Luật học so sánh: nội hàm bao quát xác Khoa học luật so sánh nghiên cứu, so sánh, đánh giá tổng thể hệ thống pháp luật khác giới *) Luật so sánh – tên gọi phổ biến Khái niệm luật so sánh sử dụng sớm thuật ngữ luật học so sánh quốc gia đầu lĩnh vực Cácc quốc gia tiếp nhận tên gọi du nhập khoa học nước Việt Nam du nhập ngành học Luật so sánh từ Thụy Điển [Trước Thụy Điển có dự án hỗ trợ quốc gia chậm phát triển trình hội nhập Để phát triển hệ thống pháp luật, ko có quốc gia giới tự xây dựng hệ thống pháp luật mà ko học hỏi từ quốc gia khác Đại học Luật Hà Nội & Đại học Luật TPHCM nhận tài trợ từ Thụy Điển Điều kiện phải đưa môn Luật so sánh đưa vào môn giảng dạy] *) Trong tên gọi mơn học, tên gọi xác Nhận định 1) Luật so sánh tên gọi phổ biến có nội hàm xác Sai Luật học so sánh khơng phải thuật ngữ có nội hàm xác nhất, mà thuật ngữ có nội hàm xác thuật ngữ “luật học so sánh” Nêu nội hàm thuật ngữ luật học so sánh 2) Luật học so sánh tên gọi xác 3) Những tên gọi làm thay đổi chất LSS? Tại sao? a So sánh luật b Luật so sánh c Luật học so sánh Khơng tên gọi làm thay đổi chất LSS Tên gọi định danh, ko làm thay đổi chất vật, tượng Kết luận Các tên gọi khác khoa học luật so sánh kể có nội hàm hồn tồn khác nhau, thay để gọi tên ngành khoa học mà không làm thay đổi chất, nội dung, giá trị khoa học luật so sánh (Anh chị cho biết, thuật ngữ luật học so sánh có khả gây hiểu lầm mặt nội hàm, sử dụng phổ biến để gọi tiên ngành khoa học luật so sánh: - Tên định danh - Lịch sử: ….) 2) Bản chất luật so sánh 3) Đối tượng nghiên cứu luật so sánh Các học giả thuộc dòng họ pháp luật khác nhau, quốc gia khác nhau, quốc gia, quan điểm họ không giống đối tượng nghiên cứu luật so sánh Tuy nhiên, quan điểm không phủ nhận Chỉ khác khía cạnh: đối tượng nghiên cứu họ đưa rộng hay hẹp, sử dụng phương pháp khái qt hóa hay liệt kê V/d:… Khơng có quan điểm đối tượng nghiên cứu luật so sánh xác Quan điểm thừa nhận rộng rãi Việt Nam là: (trang 7, giáo trình) Quan điểm Michael Bogdan - Nhóm 1: Tìm điểm giống khác hệ thống pháp luật so sánh - Nhóm 2: Lý giải nguyên nhân tương đồng, khác biệt (mối liên hệ hệ thống pháp luật so sánh) Đánh giá giả thiết pháp lý sử dụng xã hội khác Dự liệu khả cấy ghép quy định pháp luật xã hội vào xã hội khác V/d: Hiện nay, vấn đề đặt hành lang pháp lý cho Bitcoin Các phủ lúng túng V/d: Vấn đề hôn nhân đồng giới V.d: Quyền dành cho robot Dự án luật phải có tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước Phải lý giải nguyên nhân, đánh giá giải pháp tối ưu - Nhóm 3: giải vấn đề mang tính phương pháp luận nảy sinh tiến hành trình so sánh pháp luật, bao gồm phương pháp luận nghiên cứu pháp luật nước ngồi (Câu hỏi ơn tập: Tại nhóm đối tượng thứ ba lại đặt vấn đề nghiên cứu phương pháp luận nghiên cứu pháp luật nước ngoài) Đặc điểm đối tượng nghiên cứu LSS - Vô rộng: Chứng minh rằng, đối tượng nghiên cứu LSS vô rộng? => Chứng minh dựa quan điểm đối tượng nghiên cứu Michael Bogdan o Trong cơng trình luật so sánh, phải nghiên cứu hệ thống pháp luật khác Quan điểm quốc gia hệ thống pháp luật không giống V/d: quan điểm hệ thống pháp luật thành văn (Châu Âu lục địa, Việt Nam : thông tư, nghị định…) khác với quan điểm hệ thống pháp luật bất thành văn (Pháp luật Anh : án lệ, lẽ công bằng…) quan điểm hệ thống pháp luật nước hồi giáo (không thể bỏ qua quy phạm kinh thánh…) o Để lý giải tương đồng, khác biệt hệ thống pháp luật khác nhau, phải lý giải khác biệt văn hóa, kinh tế, trị, tôn giáo quốc gia - Biến đổi không ngừng: Chứng minh: o Pháp luật yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, tồn tại, vận động phụ thuộc vào kiến trúc hạ tầng…Kiến trúc hạ tầng biến đổi không ngừng => kiến trúc thượng tầng biến đổi… - Ln mang tính hướng ngoại: Chứng minh: o Trong cơng trình nghiên cứu luật so sánh, có hệ thống pháp luật nước o Mục tiêu dẫn đến đời khoa học luật so sánh muốn hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia dựa nghiên cứu, so sánh pháp luật nước Mối quan hệ khoa học nghiên cứu pháp luật nước luật so sánh: khoa học độc lập nhau, có bổ trợ cho Khoa học nghiên cứu pháp luật nước giúp cho khoa học luật so sánh [V/d: Để so sánh chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS Việt Nam với chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS Pháp, việc nghiên cứu trực tiếp quy định pháp luật Pháp, cịn nghiên cứu tài liệu gián tiếp (cơng trình nghiên cứu người khác) Đồng thời, tri thức luật so sánh làm cho hiểu biết pháp luật nước tốt Nhận định: 1) Chỉ pháp luật nước đối tượng nghiên cứu LSS? 2) Pháp luật quốc gia người nghiên cứu trở thành đối tượng nghiên cứu LSS? 3) Luật so sánh khoa học nghiên cứu pháp luật nước ngoài? - Lý luận & thực tiễn: o Nghiên cứu góc độ lý luận tức tiến hành nghiên cứu, so sánh, đánh giá nội dung điều chỉnh quy định pháp luật hệ thống pháp luật o Nghiên cứu góc độ thực tiễn tiến hành nghiên cứu xem quốc gia vận dụng quy định pháp luật thực tiễn nào, có kết hợp với biện pháp khác không, mang lại kết với xã hội o Cần phải kết hợp nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn, để đánh giá xem quy định quốc gia có phù hợp với kết cấu hạ tầng quốc gia hay khơng Từ đánh giá khả áp dụng giải pháp vào điều kiện hạ tầng nước Có giải pháp mặt lý luận hơn, lại khả thi điều kiện thực tiễn nước Trong đặc điểm trên, đặc điểm “Được nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn” quan trọng Vì áp dụng khơng phù hợp với quốc gia, đem lại hậu khơn lường cho xã hội Ngày 2/12/2017 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp so sánh lịch sử - Cách hiểu: so sánh giai đoạn lịch sử khác hệ thống pháp luật so sánh - Giá trị + Giải thích ngun nhân + Dự đốn xu hướng phát triển hệ thống pháp luật tương lai - Cách thức tiến hành + Muốn lý giải nguyên nhân tương đồng & khác biệt…, người tiến hành nghiên cứu, so sánh, đánh giá điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, tôn giáo… hệ thống pháp luật khứ + Muốn dự đoán xu hướng phát triển hệ thống pháp luật người tiến hành nghiên cứu điều kiện thời điểm V/d: nghiên cứu hệ thống pháp luật VIệt Nam & Pháp thấy ngành luật dân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với ngành luật dân Pháp Để lý giải cho đặc điểm này, người ta vào tìm hiểu mối liên hệ Việt Nam & Pháp: Việt Nam thuộc địa Pháp, Bộ luật dân Pháp du nhập vào miền Bắc Việt Nam Trong thời kì đô hộ, Pháp ý mở rộng đào tạo Sau Cách mạng tháng thành cơng, xóa bỏ chế độ phong kiến, thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh huy động nhiều trí thức yêu nước (được đào tạo từ Pháp về) vào công xây dựng đất nước Đất nước thống 1975, Việt Nam giống nước XHCN, rập khn mơ hình pháp luật Liên Xô Sau thời kỳ tiến lên XHCN, dấu ấn Pháp cịn lại khơng nhiều Nhà nước ko thừa nhận sở hữu tư nhân Khi khối XHCN rơi vào khủng hoảng => Việt Nam đổi => đa dạng hóa sở hữu => chấp nhận sở hữu tư nhân, kinh tế thị trường Tại thời điểm 1995, xây dựng Bộ luật dân đầu tiên, lúc đội ngũ học Pháp cịn, lựa chọn BLDS Pháp để học hỏi (Do thời điểm Liên Xô sụp đổ, ngành luật dân Liên Xô không phát triển) (Hiện tại, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng pháp luật Nhật Cách thức tiếp thụ luật dân sự, án lệ thông qua Nhật…Mối liên hệ Việt Nam & Nhật từ trị, văn hóa, giáo dục,… lớn (V.d: ODA Nhật, doanh nghiệp Nhật vào Việt Nam đầu tư nhiều vào Việt Nam, công nghệ Nhật áp dụng Việt Nam: chống ngập, metro, đường xá, hầm…, Vợ chồng Nhật Hồng thức thăm Việt Nam, thắt chặt mối liên hệ trị với Việt Nam, thị trường Nhật Bản tiếp nhận lao động Việt Nam…)) Lưu ý - Phương pháp thường sử dụng cho cơng trình so sánh, tiến hành so sánh hệ thống pháp luật cách tổng quan vào lý giải vấn đề thuộc chất hệ thống pháp luật b Phương pháp so sánh quy phạm & c Phương pháp so sánh chức Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh quy phạm (phương pháp chức so sánh văn bản) Cách hiểu Là phương pháp so sánh quy phạm, chế định, văn pháp luật hệ thống pháp luật với quy phạm, chế định, văn pháp luật tương ứng hệ thống pháp luật khác Là phương pháp so sánh tổng thể giải pháp sử dụng xã hội khác để giải quan hệ xã hội (Các giải pháp giải pháp pháp lý, giải pháp tôn giáo, giải pháp đạo đức…) V.d cách đặt vấn đề theo phương pháp so sánh quy phạm: So sánh chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS Việt Nam & BLDS Pháp V/d cách đặt vấn đề theo phương pháp so sánh chức năng: So sánh quan hệ (vấn đề) hôn nhân đồng giới Mỹ & Canada Điều Để áp dụng phương Trong trường hợp kiện sử pháp so sánh này, điều sử dụng phương dụng kiện tiên phải có pháp quy phạm, chế định, văn pháp luật tương ứng hệ thống pháp luật khác V/d: để so sánh chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS Việt Nam & BLDS Pháp theo phương pháp này, điều kiện tiên BLDS Việt Nam & BLDS Pháp phải có chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng V/d: áp dụng phương pháp để so sánh Luật nhân gia đình Việt Nam với Pháp, pháp luật Pháp Luật nhân & gia đình riêng, mà quan hệ nhân & gia đình quy định BLDS Quy trình tiến hành Đi từ pháp luật (phải tìm cặp quy phạm, chế định, văn trước đã) đến quan hệ xã hội điều chỉnh Đặt quan hệ xã hội, vấn đề xã hội lên trước, sau xem quan hệ, vấn đề xã hội có pháp luật điều chỉnh khơng => đến pháp luật (như ngược với phương pháp V/d: So sánh BLDS Pháp & so sánh quy phạm) BLDS Việt Nam: + Đầu tiên tìm đến BLDS Pháp & BLDS Việt Nam + Sau xem BLDS Việt Nam điều chỉnh quan hệ nào, điều chỉnh nào; BLDS Pháp điều chỉnh - Xích lại gần Civil Law khơng hồ đồng - Pháp điển hố pháp luật, ban hành nhiều đạo luật thành văn - Cải cách hệ thống án Câu 19: Các loại nguồn pháp luật đạo Hồi có khác biệt với họ Pháp luật khác? Tại sao? Các loại nguồn pháp luật đạo Hồi: - Kinh Coran: thánh kinh đạo Hồi, xem hiến pháp - Sunna: Ghi chép lối sống, cách hành xử Mohammed - Ijima: Gải thích nguồn luật - Qias: Các suy luận pháp lý để giải thích luật Nguồn luật Hồi giáo khác với họ pháp luật khác điểm sau: - Luật mang tính chất thần thánh, Thượng đế đặt ra, thiêng liêng bất khả xâm phạm, tín đồ tn theo khơng sửa đổi - Khơng có tách bạch tôn giáo pháp luật - Khơng có lý luận pháp luật hồn chỉnh - Khơng thừa nhận tiền lệ pháp, tập quán pháp nguồn luật Lý do: - Mohammed vừa giáo chủ, vừa người đứng đầu nhà nước, vừa thủ lĩnh quân sự, vừa nhà làm luật xét xử, nên đạo Hồi khơng có phân biệt tơn giáo pháp luật Câu 21: Phân tích đặc điểm pháp luật đạo Hồi giáo góc độ dân chủ nhân quyền a Dân chủ: - Dân chủ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp demockratia nghĩa cai trị nhân dân - Các thành tố dân chủ: Chính quyền dân bầu Tự ngơn luận, tự báo chí, tự hội họp Tôn trọng quyền tự cá nhân Bình đẳng trước pháp luật Hạn chế quyền lực nhà nước Nhìn vào đặc điểm pháp luật đạo Hồi ta thấy xung đột với dân chủ: - Khơng có tự ngơn luận, báo chí Mọi ý kiến trái ngược với nguyên tắc Hồi giáo bị loại trừ - Chính quyền Hồi giáo quân chủ chuyên chế, theo chế độ cơng hồ giáo sĩ điều khiển nhà nước (Iran, A-rập Xê-út) - Khơng có bình đẳng trước pháp luật Phụ nữ bị phân biệt đối xử b Nhân quyền: - Tuyên ngôn 1948 quyền người Liên Hiệp Quốc sở - Quyền người đạo Hồi: + Không tôn trọng quyền người Các nước Hồi giáo có cánh sát văn hoá tra xét hành vi bị coi trái với đạo Hồi, người vi phạm kể du khách nước bị trừng trị + Phụ nữ bị phân biệt đối xử, phải đeo mạng che mặt, phải có nghĩa vụ chung thuỷ, vi phạm bị xử tử + Luật Sharia đạo Hồi có nhiều hình phạt dã man chặt tay người ăn trộm, ném đá đến chết + Hôn nhân không tự nguyện, chế độ đa thê, nhiều điểm bất lợi với phụ nữ + Phủ nhận tôn giáo khác, coi đạo Hồi độc tôn + Chủ nghĩa cực đoan, khủng bố Câu 30: Qua học luật so sánh, anh chị nhận thức thêm pháp luật Việt Nam? - Pháp luật Việt Nam trước theo trường phái pháp luật XHCN với ảnh hưởng Liên Xô Trung Quốc - Khi hệ thống XHCN sụp đổ, nước ta tiến hành đổi mới, có đổi pháp luật - Tuy nhiên, tiến hành đổi mới, pháp luật nước ta chưa định hướng thống theo họ pháp luật giới => pháp luật chưa có quy tắc pháp lý tư pháp lý => thiếu tính hệ thống dẫn đến nhiều hạn chế tiến hành xây dựng pháp luật HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH Mục đích giới hạn - Mục đích: o Làm rõ đặc điểm HTPL Anh o Vân dụng để so sánh, đáh giá với HTPL Mỹ tổng qua với VN án lệ - Giới hạn o United Kingdom (UK): England, Wales, North Ireland Scotland Chỉ nghiên cứu England Wales I CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU (CẤU TRÚC NGUỒN LUẬT) CỦA HỆ THỐNG PL ANH Đặc trưng bật: i Hình thành đường nội tại, ko dựa tiếp thu PL nước ngồi (luật La Mã) ii Mang tính liên tục Các giai đoạn lịch sử i Giai đoạn trước 1066: PL Anglo-Saxon (giai đoạn luật tập quán)-Luật tập quán chiếm ưu ii GIai đoạn 1066- cuối kỷ XV: thông luật Anh đời, vượt qua phản kháng luật tập quán địa phương trở thành phận pháp luật thống áp dụng toàn alnxh thổ nước Anh iii Từ cuối XV đến XIX: giai đoạn Luật công đời nhằm BỔ SUNG LẤP CHỖ TRỐNG cho thông luật iv Từ cuối XIX đến nay: giai đoạn Luật thành văn cạnh tranh gat gắt với án lệ Thông luật (Common Law) i Lịch sử/ trình hình thành - Giai đoạn trước 1066 a Định hướng i Cấu trúc nguồn luật nước Anh trước 1066 ii Nguyên nhân luật La Mã ko để lại dấu ấn quan trọng phận thơng luật Anh: - Do vị trí địa lý: khu vực riêng biệt - Do mục đích cai trị người La mã: cai trị ko đồng hóa - Do đk kinh tế nước anh: Luật LM chủ yếu điều chỉnh QH hợp đồng mua bán // Anh tự cung tự cấp nên ko phù hợp - Do nguyên tắc AP Luật LA MÃ: luật LM coi đặc quyền công dân LM nên thường áp dụng QH có tham gia cơng dân/binh lính LM nên có hạn chế - Sự chống đối người đứng đầu lãnh địa: xu hướng chung khu vực i Nêu nhận xét đặc điểm Luật tập quán nước Anh trước 1066 ii Nếu đặc điểm hoạt động xét xử nước Anh trước 1066 b Hồn cảnh lịch sử kinh tế trị i Nước Anh chịu cai trị đế quốc LM suốt gần kỷ, du nhập Ki tơ giáo ii Kinh tế mang tính tự cung tự cấp iii Mang tính phân quyền cát cao: lãnh chúa, quyền địa phương có quyền lực cao, nắm tay vương quyền thần quyền iv Nhà vua thừa nhận Chánh án công lý tối cao vương quốc ảnh hưởng từ Giáo hội c Pháp luật: luật LM, luật thành văn luật tập qn Trong LUật LM ko cịn dấu ấn quan trọng sau binh đồn LM rút khỏi nước Anh - Luật thành văn: xuất vào cuối kỷ 19 phạm vi ảnh hưởng vô hạn chế nước anh chưa thống nên chủ yếu điều chỉnh luật tập quán, luật địa phương => Luật thành văn ko chiếm vai trò quan trọng thời kỳ - Luật tập quán: - Đặc điểm luật tập quán trước 1066: hình thức tồn dạng nói + Phạm vi điều chỉnh hẹp + Phạm vi áp dụng mang tính địa phương Nước anh chưa có HTPL thống nhất, nguồn luật quan trọng luật tập quán c CQ xét xử nước anh trước 1066: thực 03 chủ thể: Tòa 100 Tòa địa hạt, Nhà vua - Tòa 100 Tòa địa hạt TA lãnh địa xét xử phạm vi lãnh địa nhiên hoạt động xét xử ko thương xuyên( tháng lần or lần) Nhà vua chánh án tối cao vương quốc thẩm quyền bị hạn chế( chủ yếu xử tranh chấp thuế trị) Phương thức xét xử mang tính tùy nghi, siêu nhiên nhằm bảo vệ cao độ lợi ích giai cấp trị - Giai đoạn từ 1066 đến cuối kỷ XV 1.1 Lịch sử hình thành thơng Luật(1066 đến cuối XV) - Mốc lịch sử 1066 - CS đời thông luật( cải cách William): - Sự hình thành, phát triển TA Hoàng Gia + Henry II mở rộng thẩm quyền xét xử: mở rộng từ thẩm quyền riêng biệt thành thẩm quyền chung dựa vào lý tài Kiện tồn hình thức tổ chức Tịa án hồng gia: tịa án tài chính, tịa án thẩm quyền chung tòa nhà vua Thời gian đầu khả cạnh tranh tịa án hồng gia so với tòa án lãnh chúa phong kiến từ nguyên nhân: 1- vị trí địa lý: tập trung London 2- điều kiện thụ lý vụ việc: phải có writ (trát) 3- tâm lý nghi ngại người dân hệ thống tòa án Biện pháp gia tăng cạnh tranh cho tịa Hồng gia: 1- Cải tiện hệ thống trát 2- Sử dụng bồi thẩm đoàn 3- Đưa phương thức xét xử lưu động: a Nguồn luật áp dụng: luật, tập quán địa phương b Cách thức giải thích áp dụng: sáng tạo c Được ghi chép: tập hợp, nắm toàn tập quán địa phương – điều chỉnh quan hệ XH hành Sự đời thông luật vào kỷ XIII: - Sự thảo luận thẩm phán tịa án hồng gia dựa án giải ghi chép=> đưa tập quán, phương thức diễn giải áp dụng hợp lý nhất, có lợi cho hồng gia=> quy tắc pháp lý chung - Lựa chọn, giải thích sáng tạo luật, tập quán địa phương - Việc Áp dụng: thói quen tham khảo phán có trước, quyền thẩm phán Sau trở thành nghĩa vụ thẩm phán - Phạm vi áp dụng: thống Câu hỏi: Bộ phận thông luật đời dựa nghĩa vụ tuân thủ phán có trước thẩm phán tịa án Hồng gia Q trình hình thành thơng luật q trình thẩm phán giải thích áp dụng thống luật thành văn Nhà vua ban hành Bộ phận thông luật đời xóa bỏ ảnh hưởng luật tập quán địa phương Kết luận Có nguồn gốc từ luật Anh cổ Hình thành thơng qua q trình hình thành, củng cố phát triển hệ thống tòa án Hồng gia Là q trình biến luật tập qn địa phương trở thành luật tập quán quốc gia Mềm dẻo, linh hoạt lúc đầu cứng nhắc sau ii Đặc điểm - Có nguồn gốc từ luật Anh cổ - hình thành đường nội - HÌnh thành đường tư pháp - Mang tính liên tục - Coi trọng thủ tục tố tụng - Khơng có phân chia thành lĩnh vực luật công lĩnh vực luật tư - Chủ yếu sử dụng chế tài phạt tiền - Nguyên tắc “Satre decisis” nguyên tắc tảng thông luật Luật cơng (Equity Law) i Lịch sử/ q trình hình thành phát triển - ĐỊnh hướng: a Nguyên nhân mục đích đời LCB i Nguyên nhân: Lĩnh vực dân Lĩnh vực hình Sự tồn hệ thống trát ii Sự đời: cuối kỷ XV (cuối trang 107) Đầu kỷ XVI CUối thể kỷ XVII iii Mục đích: bổ sung lấp chỗ trống cho Thông luật b Cách thức mà Luật La Mã ảnh hưởng đến phận LCB c Nêu mối tương quan phận thông luật LCB trước sau cải cách toàn án 1873-1875 i LCB sau thông luật: coi lễ phải, lẽ công bổ sung cho luật (common law) ii Nguyên tắc “Equity follows common law” thẩm phán Tịa cơng đặt => tránh cạnh tranh trực tiếp với tịa thơng luật iii Tại tồ cơng Trường hợp thụ lý: 1- ko tìm thấy trát tịa thơng luật 2- xét xử TTL chưa thỏa mãn với phán xét Điều kiện thụ lý: Đơn thỉnh cầu người dân tự chuẩn bị, ko có mẫu sẵn Các biện pháp khắc phục công công lý không trùng với biện pháp giải pháp đưa Tịa thơng luật: 1- tun bố quyền bên nguyên 2- quyền yêu cầu cá nhân chấm dứt hành vi bị cho vi phạm đạo đức công lý 3-buộc bên thực biện pháp để khắc phục việc vi phạm (Nhờ có luật CB đời mà chế định ủy thác nước Anh phát triển rộng rãi đến nay, phù hợp với tình hình trị - chiến tranh kinh tế thời kỳ) Tại tịa thơng luật, Luật CB tham khảo với tư cách “lẽ phải, lẽ công bằng” luật Sau cải cách: LCB trở thành pháp luật độc lập, ngang Khi có mâu thuẫn TL LCB LCB chiếm ưu (thiết lập án lệ EARL of Oxford case 1615 21ER 485, sau ghi nhận Đạo luật cải cách Tư pháp 73-75 nhiên TRÊN thực tế, TL áp dụng có mâu thuẫn DO thẩm phán nước Anh tất tòa chủ yếu bổ nhiệm từ luật sư đào tạo từ thông luật d So sánh thủ tục tố tụng tịa thơng luật tịa cơng ii Đặc điểm: tự nghiên cứu iii Mối tương quan với Thông luật iv Cải cách tòa án 1873-1875: trang 110-111 tài liệu - Nguyên nhân - Mục đích - Kết quả: a Sáp nhập tịa CB tịa thơng luật vào chung tịa b Bãi bỏ HẦU HẾT hệ thống trát, tồn số loại trát đặc biệt c Hình thành tịa án tối cao nước Anh (tức Viện nguyên lão giai đoạn này) Thực chất áo khoác hai tịa phúc thẩm dân hình - Nhận xét: a Cải cách chưa triệt để thơng qua bãi bỏ số loại trát, cịn số loại tồn b Vẫn tồn song song hai tịa cơng tịa thơng luật, đơn giản hóa thủ tục tổ tụng Luật thành văn i Lịch sử/ trình hình thành - Nêu đời phận luật thành văn (phân biệt với HTPL thành văn) HTPL Anh a Thời điểm hình thành: kỷ XIX b Phân loại: i Luật thành văn nghị viện trực tiếp ban hành: giá trị pháp lý cao án lệ ii Luật thành văn quan khác ban hành: giá trị pháp lý thấp án lệ - Nêu mối tương quan án lệ (luật công thông luật) với luật thành văn a Án lệ giữ vai trò quan trọng hơn, TP ưu tiên áp dụng LUật thành văn b LTV thường TP áp dụng áp dụng giải thích án lệ trước - So sánh cách thức giải thích ban hành luật thành văn nước Anh so với quốc gia HTPL Civil Law a Mặc dù LTV Nghị viện ban hành tòa án lại đơn vị tồn quyền giải thích LTV việc xét xử; thơng thường TP giải thích theo hướng né tránh áp dụng lTV “chưa rõ ràng” áp dụng thường giải thích theo quan điểm cá nhân dựa vào câu chữ luật thành văn thay tuân thủ ý chí Nghị viện Chính điều dẫn đến hệ LTV nước Anh nói riêng hệ thống thơng luật nói chung thường ban hành theo hướng chi tiết cụ thể thay khái quát hệ thống PL thành văn II HỆ THỐNG TÒA ÁN NƯỚC ANH Nhận xét chung Cấu trúc hệ thống tòa án Anh i Nêu nguyên tắc phân chia hệ thống tòa án Anh thành tòa cấp thấp cấp cao - Theo nguyên tắc tạo án lệ: tòa cấp cao có khả tạo án lệ >< tịa cấp thấp ko có khả tạo án lệ a Tịa cấp cao có tịa hình trung ương ko có knang tạo án lệ khác với tịa phúc thẩm tịa cơng lý cấp cao tạo thành từ tập hợp tòa án cấp cao tồn lâu đời thơng luật Anh, cịn tịa hình TW tạo thành từ tòa xét xử hình lưu động vốn ko có khả b Tịa tối cao đời thay hồn tồn vị trí chức viện nguyên lão Lưu ý án lệ tòa án tối cao áp dụng Anh án lệ North Ireland Scotland giải thích áp dụng giống PL Anh (T123) ii Nêu đặc trưng tòa án cấp thấp iii Chứng minh hệ thống tòa án Anh khơng có phân chia rõ ràng thẩm quyền xét xử Án lệ i Nội dung: - Nêu điều kiện để án trở thành án lệ - Trong điều kiện điều kiện khơng cần thiết số án lệ định? Tại - So sánh tính bắt buộc áp dụng án lệ HTPL Anh với án lệ HTPL Việt Nam - Hãy cho biết yếu tố góp phần tạo tính bắt buộc áp dụng HTPL VN thực tiễn - Theo Anh/Chị yếu tố gây khó khăn nhiều thẩm phán việc áp dụng án lệ ii Các cách hiểu án lệ: Tr125 iii Điều kiện để trở thành án lệ iv Quy tắc áp dụng án lệ: - Ra đời sau TK XIII, đời thói quen áp dụng phán có trước Chưa áp dụng triệt để nước Anh chưa có hệ thống tịa án thống chưa có phân cấp rõ ràng - TUy nhiên sau cải cách TA 73-75 HTTA Anh phân cấp rõ ràng nên quy tắc áp dụng triệt để, lý nhiều người cho Án lệ đời từ TK 19 - Ngoại lệ: sau áp dụng chưa lâu Quy tắc làm cho thơng luật Anh bị trói buộc nghiêm trọng, dần tính linh hoạt nên thẩm phán thường bị rang buộc phán có trước => luật thành văn Nghị viện bãi bỏ án lệ nêu có phát sinh mâu thuẫn Năm 1966 VIện nguyên lão (TA tối cao VQ Anh) tuyên bố “tự cởi trói” – khơng bị ràng buộc án lệ đưa khứ v Phương thức vận hành án lệ - Theo chiều dọc: tòa án cấp phải áp dụng án lệ tòa án cấp - Theo chiều ngang: a Tòa án tạo án lệ phải có nghĩa vụ tn thủ án lệ tạo khứ b Án lệ tịa án cấp có giá trị rang buộc (Chỉ án lệ tịa cơng lý cấp cao có án lệ khơng có giá trị áp dụng tịa hình TW tòa phúc thẩm) III CẤU TRÚC NGHỀ LUẬT VÀ ĐẠO TẠO LUẬT ... gọi chủ yếu - So sánh luật - Luật so sánh - Luật học so sánh *) Nội hàm hoàn toàn khác - So sánh luật: dùng để phương pháp so sánh pháp luật/ hoạt động so sánh pháp luật - Luật so sánh: gây hiểu... ngữ ? ?luật học so sánh? ?? Nêu nội hàm thuật ngữ luật học so sánh 2) Luật học so sánh tên gọi xác 3) Những tên gọi làm thay đổi chất LSS? Tại sao? a So sánh luật b Luật so sánh c Luật học so sánh. .. học so sánh, trị học so sánh, xã hội học so sánh? ?? => Do áp dụng phương pháp so sánh lĩnh vực pháp luật tất yếu cho đời khoa học luật so sánh + Luật so sánh tiến hành so sánh hệ thống pháp luật