1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng luật bảo vệ môi trường

97 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 486,7 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TỔ BỘ MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI – MƠI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (Lưu hành nội bộ) Trang CHƯƠNG KHÁI NIỆM LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1 Cơ sở hình thành phát triển luật bảo vệ môi trường 1.1.1 Tầm quan trọng của môi trường thực trạng môi trường hiện  Khái niệm môi trường và tầm quan trọng của môi trường  Thực trạng môi trường hiện nay:  Tình trạng suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên  Ơ nhiễm mơi trường và suy thoái môi trường ngày càng trầm  Sự cố môi trường ngày càng gia tăng trọng 1.1.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường sự cần thiết phải bảo vệ môi trường pháp luật  Biện pháp chính trị  Biện pháp tuyên truyền-giáo dục  Biện pháp kinh tế  Biện pháp khoa học – công nghệ  Biện pháp pháp lý Lưu ý: Cần phải chứng minh biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực các biện pháp BVMT khác 1.2 Định nghĩa luật bảo vệ môi trường, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật bảo vệ môi trường 1.2.1 Định nghĩa luật bảo vệ môi trường LMT là lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp họat động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường Trang Lưu ý: Chúng ta khơng nói LMT là ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam vì tính thớng của MT, nên nói tới LMT là phải nói tới luật q́c gia và luật quốc tế về MT 1.2.2 Đối tượng điều chỉnh của luật bảo vệ môi trường  Định nghĩa: Đối tượng điều chỉnh của LMT chính là các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp họat động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố MT  Muốn xác định phạm vi điều chỉnh của LMT cần phải lưu ý:  Thứ cần phải xác định yếu tố MT theo LMT bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo (khoản 1, khoản 2, điều Luật BVMT)  Thứ hai: cần phải xác định thế nào là quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp việc khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố MT  Phân nhóm: Căn vào chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật MT, chia đới tượng điều chỉnh của LMT làm nhóm sau:  Nhóm quan hệ các quốc gia và các chủ thể khác của Luật q́c tế về MT  Nhóm quan hệ các quan nhà nước với và quan nhà nước với tổ chức, cá nhân  Nhóm quan hệ tổ chức, cá nhân với 1.2.3 Phương pháp điều chỉnh của luật bảo vệ môi trường Trên sở đối tượng đều chỉnh nói trên, LMT sử dụng hai phương pháp điều chỉnh sau:  Phương pháp bình đẳng – thỏa thuận (dùng để điều chỉnh nhóm quan hệ thứ và nhóm quan hệ thứ ba)  Phương pháp quyền uy (dùng để điều chỉnh nhóm quan hệ thứ hai) 1.3 Nguyên tắc luật bảo vệ môi trường Trang 1.3.1 Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận bảo vệ quyền người sống môi trường lành  Khái niệm quyền sống môi trường lành Quyền sống MT lành là quyền sống MT không bị ô nhiễm (theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật MT là môi trường sạch lý tưởng), đảm bảo sớng hài hịa với tự nhiên (nguyên tắc thứ của Tuyên bố Stockholm về MT và người, Tuyên bố Rio De Janeiro về MT và phát triển)  Cơ sở xác lập  Tầm quan trọng của quyền sống MT lành: Đây là quyền quyết định đến vấn đề sức khỏe, tuổi thọ và chất lượng sớng nói chung  Thực trạng MT hiện bị suy thoái nên quyền tự nhiên này bị xâm phạm  Xuất phát từ cam kết quốc tế và xu hướng chung thế giới  Hệ quả pháp lý  Nhà nước phải có trách nhiệm thực hiện biện pháp cần thiết để bảo vệ và cải thiện chất lượng MT nhằm bảo đảm cho người dân sống MT lành Xét khía cạnh này thì khơng là ngun tắc mà cịn là mục đích của LMT  Tạo sở pháp lý để người dân bảo vệ quyền sống MT lành của mình thông qua quyền và nghĩa vụ của công dân (Điều 25, 43 và các Điều Chương 2, Hiến pháp 2013) như: quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tự cư trú, quyền bồi thường thiệt hại, quyền tiếp cận thông tin… 1.3.2 Nguyên tắc phát triển bền vững  Khái niệm Trang Theo khoản 4, Điều 3, Luật BVMT, phát triển bền vững định nghĩa là: “phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu các hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội và bảo vệ mơi trường” Nói cách khác, phát triển bền vững chính là phát triển sở trì mục tiêu và sở vật chất của quá trình phát triển Ḿn cần phải có sự tiếp cận mang tính tổng hợp và bảo đảm sự kết hợp hài hịa các mục tiêu; kinh tế-xã hội-mơi trường  Cơ sở xác lập Nguyên tắc này xác lập sở sau:   Tầm quan của môi trường và phát triển  Mối quan hệ tương tác môi trường và phát triển Yêu cầu nguyên tắc  Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội và BVMT (báo cáo Brundland, nguyên tắc 13 của tuyên bố Stockholm, nguyên tắc của tuyên bố Rio De Janeiro)  Hoạt động sức chịu đựng của trái đất 1.3.3 Nguyên tắc phòng ngừa  Cơ sở xác lập   Chi phí phòng ngừa bao giờ rẻ chi phí khắc phục Có tổn hại gây cho MT là khắc phục mà phịng ngừa  Mục đích ngun tắc: ngăn ngừa rủi ro mà người và thiên nhiên gây cho MT Lưu ý: Những rủi ro mà nguyên tắc này ngăn ngừa là rủi ro chứng minh về khoa học và thực tiễn Đây chính là sở để phân biệt nguyên tắc phòng ngừa và nguyên tắc thận trọng Trang  Yêu cầu nguyên tắc  Lường trước rủi ro mà người và thiên nhiên gây cho MT  Đưa phương án, giải pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro 1.3.4 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền  Cơ sở xác lập  Coi MT là lọai hàng hóa đặc biệt  Ưu điểm của công cụ tài chính BVMT Người phải trả tiền theo nguyên tắc này là người gây ô nhiễm hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; người có hành vi xả thải vào MT; người có hành vi khác gây tác động xấu tới MT theo quy định của pháp luật  Mục đích nguyên tắc  Định hướng hành vi tác động của các chủ thể vào MT theo hướng khuyến khính hành vi tác động có lợi cho MT thơng qua việc tác động vào chính lợi ích kinh tế của họ  Bảo đảm sự công hưởng dụng và BVMT  Tạo nguồn kinh phí cho họat động BVMT  Yêu cầu nguyên tắc  Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải tương xứng với tính chất và mức độ gây tác động xấu tới MT  Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải đủ sức tác động đến lợi ích và hành vi của các chủ thể có liên quan  Các hình thức trả tiền theo nguyên tắc  Thuế tài nguyên (Luật Thuế tài nguyên) Trang  Thuế Môi trường (Luật Thuế Bảo vệ môi trường)  Phí bảo vệ mơi trường (Điều 148 Luật BVMT) Có nhiều hình thức phí BVMT, phí BVMT đối với nước thải, phí BVMT đối với khai thác khoáng sản,…  Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ (dịch vụ thu gom rác, dịch vụ quản lý chất thải nguy hại…)  Tiền phải trả cho việc sử dụng sở hạ tầng (tiền thuê kết cấu hạ tầng khu công nghiệp bao gồm tiền thuê hệ thống xử lý chất thải tập trung…)  Chi phí phục hồi MT khai thác tài nguyên 1.3.5 Nguyên tắc môi trường thể thống  Sự thống MT Được thể hiện khía cạnh:  Sự thống về không gian: MT không bị chia cắt biên giới quốc gia, địa giới hành chính  Sự thống nội tại các yếu tố cấu thành MT: Giữa các yếu tố cấu thành MT ln có quan hệ tương tác với nhau, ́u tớ này thay đổi dẫn đến sự thay đổi của yếu tố khác Ví dụ: sự thay đổi của rừng các lưu vực sông dẫn đến sự thay đổi về số lượng và chất lượng của nước lưu vực  Yêu cầu nguyên tắc  Việc BVMT không bị chia cắt biên giới quốc gia, địa giới hành chính Điều này có nghĩa là phạm vi toàn cầu các q́c gia cần phải có sự hợp tác để BVMT chung Trong phạm vi quốc gia, việc khai thác, BVMT phải đặt sự quản lý thống của trung ương theo hướng hình thành chế mang tính liên vùng, bảo đảm sự hợp tác chặt chẽ các địa phương  Cần phải bảo đảm có mới quan hệ tương tác các ngành, các văn quy phạm pháp luật việc quản lý, điều chỉnh các hoạt động khai thác và BVMT phù hợp với chất của đối tượng khai thác, bảo vệ Trang Cụ thể: i) Các văn quy phạm pháp luật về MT Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Luật Tài nguyên nước,… phải đặt chỉnh thể thống nhất; và ii) Trong phân công trách nhiệm quản lý nhà nước các ngành, lĩnh vực phải đảm bảo phù hợp với tính thống của MT theo hướng quy hoạt động quản lý về mối trường về đầu mối sự quản lý thống của Chính phủ 1.4 Chính sách mơi trường  Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường; kiểm tra, giám sát việc thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật  Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp khác để xây dựng kỷ cương và văn hóa bảo vệ mơi trường  Bảo tờn đa dạng sinh học; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển lượng sạch và lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải  Ưu tiên xử lý vấn đề môi trường xúc, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường nguồn nước; trọng bảo vệ môi trường khu dân cư; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường  Đa dạng hóa các ng̀n vớn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng chung; các nguồn kinh phí bảo vệ môi trường quản lý thống và ưu tiên sử dụng cho các lĩnh vực trọng điểm bảo vệ môi trường  Ưu đãi, hỗ trợ về tài chính, đất đai cho hoạt động bảo vệ môi trường, sở sản xuất, kinh doanh thân thiện với môi trường  Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về bảo vệ môi trường  Phát triển khoa học, công nghệ môi trường; ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường; áp dụng tiêu chuẩn môi trường đáp ứng yêu cầu tốt về bảo vệ môi trường Trang  Gắn kết các hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên với ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh môi trường  Nhà nước ghi nhận, tôn vinh quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động bảo vệ môi trường  Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường; thực hiện đầy đủ cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường 1.5 Nguồn luật bảo vệ môi trường Nguồn của LMT gờm các văn pháp luật có chứa đựng các quy phạm pháp luật MT, cụ thể:  Các điều ước quốc tế về MT  Các văn quy phạm pháp luật của Việt Nam về MT Các văn giới thiệu nội dung cụ thể các chương sau Trang CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MÔI TRƯỜNG A PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG  Văn pháp luật:  Luật Bảo vệ môi trường 2014  Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006  Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường  Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật môi trường 1.1 Khái niệm  Định nghĩa Theo Luật BVMT: “Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn các thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng các chất gây nhiễm có chất thải, các u cầu kỹ thuật và quản lý các quan nhà nước và các tổ chức công bố dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường”, “Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn các thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng các chất gây ô nhiễm có chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường” (Khoản 5, Khoản Điều Luật BVMT) Theo Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật: “Tiêu chuẩn là quy định đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, mơi trường và các đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả các đối Trang 10  Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm luật pháp quốc tế gây 3.3 Nội dung luật quốc tế môi trường 3.3.1 Luật Quốc tế bảo vệ bầu khí  Vai trị bầu khí - Cung cấp dưỡng khí cho người và sinh vật nói chung - Là áo giáp bảo vệ trái đất, bảo vệ người và sinh vật - Quyết định thời tiết, khí hậu trái đất  Thực trạng bầu khí a Luật quốc tế kiểm sốt nhiễm khơng khí tầm xa (luật quốc tế về kiểm sốt nhiễm khơng khí xun biên giới) Năm 1979: các quốc gia Châu Âu và Bắc Mỹ ký kết Công ước về kiểm soát không khí ô nhiễm tầm xa - Công ước Geneve 1979 b Luật quốc tế bảo vệ tầng ôzôn  Khái quát tầng ôzôn - Khí ôzôn: là phân tử khí tạo từ nguyên tử khí oxy Là khí tạo thành từ quá trình phân tách phân tử O thành nguyên tử O và kết hợp phân tử khí O2 thành phân tử O3 - Ơzơn tầng đới lưu thì là chất gây nhiễm bầu khí thì ôzôn chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 0,2 đến 0,3 phần triệu Khoảng 98% ôzôn bầu khí tập trung độ cao 15 đến 40km Vì vậy, người ta gọi là tầng ơzơn, là “độ cao bầu khí mà tập trung phần lớn ơzơn có bầu khí quyển” Đây chính là độ cao của tầng bình lưu Trong Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn thì tầng ôzôn đề cập là tầng ôzôn khí bên tầng biên hành tinh  Vai trị tầng ơzơn Nếu ơzơn có tầng đới lưu thì là chất gây ô nhiễm ôzôn tầng bình lưu thì là chất bảo vệ Chúng hấp thụ tia xạ cực tím từ mặt trời Trang 83 chiếu x́ng (mà tia này có tác hại gây ung thư da, đục thủy tinh thể, suy giảm khả miễn dịch,… chí khơng cịn khả sinh sản) Khi chiếu xuống trái đất, tia xạ cực tím tầng ôzôn hấp thụ khoảng 98% Tầng ôzôn xem lá chắn giúp bảo vệ người và sinh vật khỏi tia cực tím  Thực trạng tầng ôzôn Đang bị suy giảm và biểu hiện là sự xuất hiện lổ thủng tầng ôzôn, (“vùng nghèo ôzôn ”) bầu khí Vùng nghèo ôzôn này ngày càng mở rộng  Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tầng ơzơn bị suy giảm Trong tự nhiên xảy tình trạng ôzôn bị tự nhiên là nguyên nhân chính dẫn đến sự phá hủy tầng ôzôn vì ôzôn bị vì lý tự nhiên bù đắp lại ôzôn khác từ lý tự nhiên Nên người ta nói tự nhiên tầng ôzôn trạng thái “cân động” Như nguyên nhân dẫn đến tầng ôzôn bị suy giảm hiện là người Hiện người chưa tìm hiểu hết nguyên nhân mà người làm suy giảm tầng ôzôn Nguyên nhân mà tìm hiểu là người phát thải chất phá hủy tầng ôzôn vào bầu khí và chất phá hủy tầng ôzôn này gọi chung là chất ODS (Ozon Destroy Subtain – chất phá hủy tầng ôzôn) Cần phân biệt chất phá hủy tầng ôzôn với khí nhà kính Khí nhà kính là chất khí gây hiện tượng gia tăng hiệu ứng nhà kính bầu khí và làm cho nhiệt dọ trái đất nóng dần lên Cịn chất phá hủy tầng ơzơn là chất làm cho tầng ôzôn bị suy giảm Khí nhà kính là chất khí như: CH4, CO2,…  Các chất phá hủy tầng ôzôn Chất phá hủy tầng ôzôn bao gồm nhiều nhóm chất, nói chất thuộc nhóm Halogen đều có khả phá hủy tầng ơzơn, tiêu biểu là nhóm chất sau: Trang 84 - Chất thuộc nhóm Clorin (là hợp chất có chứa Clo) - Các chất khí thuộc nhóm Brơmin (hợp chất có chứa Brơmin)  Các quy định luật pháp quốc tế bảo vệ tầng ôzôn Tập trung chủ yếu văn bản: Công ước Viên năm 1985 và phụ lục của Cơng ước (cịn gọi là Nghị định thư của Công ước) là Nghị định thư Montreal 1987 về các chất làm suy giảm tầng ôzôn Theo văn này, việc bảo vệ tầng ôzôn gồm nội dung chính sau: - Hướng tác động để bảo vệ tầng ôzôn: Hướng tác động mang tính bền vững xác định Công ước Viên & Nghị định thư Montreal là loại trừ nguyên nhân cách ngưng phát thải chất ODS vào bầu khí Đây chính là mục tiêu của Công ước Viên & Nghị định thư Montreal – phải làm để ngừng phát thải chất ODS vào bầu khí Để đạt mục tiêu này thì nội dung thứ hai đưa ra, là qui định nghĩa vụ của quốc gia - Nghĩa vụ quốc gia: Nghĩa vụ của quốc gia là phải cắt giảm và đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ chất ODS Như các bạn thấy để đạt mục tiêu ngừng phát thải chất ODS vào bầu khí thì Công ước Viên đưa lộ trình, lộ trình này là các quốc gia phải cắt giảm việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS sau đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất & tiêu thụ chất ODS - Căn cứ cắt giảm và loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS: Theo Cơng ước Viên, có cắt giảm và loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS, bao gồm: + Căn cứ vào mức độ nguy hiểm tầng ôzôn chất ODS + Căn cứ vào nhu cầu sử dụng và khả thay chất + Căn cứ vào trình độ phát triển các quốc gia thành viên Nguyên tắc này cụ thể hóa Cơng Ước Viên Cơng ước vào trình độ phát triển của các quốc gia thành viên mà chia các quốc gia Trang 85 thành viên làm nhóm: nhóm các quốc gia phát triển và nhóm các quốc gia phát triển và chậm phát triển Theo các quốc gia phát triển và chậm phát triển có quyền trì hỗn 10 năm việc thực công ước - Cơ chế bảo đảm thực (bảo đảm thực mục tiêu, nghĩa vụ quốc gia): Để bảo đảm việc cắt giảm và loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS của các quốc gia mục tiêu đề thì Công ước đưa chế thực hiện : + Cơ chế mặt tài + Cơ chế mặt cơng nghệ c Luật quốc tế chống lại xu hướng khí hậu biến đổi Có thể hiểu khí hậu là biểu hiện tổng hịa của các ́u tớ nhiệt độ, ánh sáng, chế độ mưa, gió, độ ẩm,… Và ́u tớ này đều có mới quan hệ tương tác với nhau, nhiệt độ là yếu tớ quan trọng  Khí nhà kính và tượng hiệu ưng nhà kính Khí nhà kính là chất có khả gây tượng hiệu ứng nhà kính bầu khí Trong bầu khí thì tất khí có cấu tạo phân tử từ nguyên tử trở lên thì đều gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính  Hậu quả xu hướng khí hậu biến đổi - Mực nước các đại dương dâng cao - Gia tăng thiên tai cả cường độ, tần suất - Ngoài nhiệt độ trái đất nóng dần lên cịn đe doạ trực tiếp đến tính mạng và sức khoẻ người  Hướng tác động chống lại xu hướng trái đất nóng dần lên - Thứ nhất, phải cắt giảm lượng khí nhà kính phát thải vào bầu khí quyển: - Hướng tác động thứ hai để chống lại xu hướng trái đất nóng dần lên là làm tăng khả hấp thụ khí nhà kính trái đất: chủ yếu là bảo vệ Trang 86 cánh rừng hiện hữu, trồng thêm cánh rừng mới, thay đổi phương thức sản xuất nơng nghiệp, nói chung là hình thành bể hấp thụ khí CO2  Quá trình phát triển luật quốc tế chống lại xu hướng khí hậu biến đổi Bắt đầu cuối năm 70 của thế kỷ XX bắt đầu có cảnh báo về mặt khoa học về xu hướng trái đất nóng dần lên và tất nhiên cảnh báo lúc đầu chưa thu hút sự quan tâm của người, là các nhà chính trị Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này? Thậm chí bây giờ có nhiều nhà khoa học nghi ngờ là trái đất có nóng dần lên thật khơng, với thời gian, trước chứng về mặt khoa học và thực tiễn người ta chứng minh xu hướng này Và khẳng định đặt tiền đề cho việc năm 1988 Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua Nghị quyết kêu gọi tổ chức hội nghị quốc tế để thảo luận về vấn đề trái đất nóng dần lên và có bước chuẩn bị cần thiết để ký kết Điều ước quốc tế về vấn đề này Năm 1989: Hội nghị tổ chức tại Lahay có 24 quốc gia tham gia, kết hợp với sự chưa vững về mặt khoa học và thực tiễn nên hội nghị này chưa đạt kết nào, thành công không đáng kể (không cho điều ước q́c tế nào cả, có tun bớ xác định cần tiếp tục thảo luận và bàn bạc về vấn đề này) Năm 1992, tại Rio Dejaneiro, Công ước khung về khí hậu biến đổi ký kết Công ước này ký tại Rio Dejaneiro sau đăng ký tại New York nên cịn gọi là Công ước New York về khí hậu biến đổi Và tên gọi của Công ước thì là Công ước khung, đưa khung pháp lý cho việc cắt giảm khí nhà kính Những cam kết công ước dừng lại là cam kết mang tính nguyên tắc, chưa đưa tiêu thời hạn cắt giảm khí nhà kính cho các quốc gia Vì thế, từ Công ước khung đời năm 1992 đến năm 1997 thì lượng khí nhà kính không cắt giảm mà tiếp tục gia tăng Chỉ năm này thì lượng khí nhà kính phát thải vào bầu khí tăng gần 20% Đến 1996, 1997 hiện tượng Elnino diễn trái đất và gây hậu lớn về mặt môi trường và người ta hình dung hậu thảm khốc của Trang 87 hiện tượng trái đất nóng dần lên Lúc này nhu cầu ký kết Nghị định thư của Cung ước khung, xác định tiêu và thời hạn cắt giảm khí nhà kính của các q́c gia coi là vấn đề khơng thể trì hỗn Và tháng 12/1997, Nghị định thư của Công ước khung ký kết tại Kyoto, vì thế gọi là Nghị định thư Kyoto về cắt giảm khí nhà kính  Nội dung Nghị định thư: - Xác định các loại khí nhà kính phải cắt giảm, bao gồm loại khí nhà kính nằm phụ lục A của Nghị định thư Theo gồm loại khí nhà kính sau: CO2 (Dioxit cacbon), CH4 (Mêtan), N2O (Nitơ oxit), SF6 (Sunphua hexafloric), HFCs (Hydro floruacacbon), PFCs (Per floruacacbon) - Xác định tiêu và thời hạn cắt giảm khí nhà kính cho các quốc gia công nghiệp, cụ thể bao gồm quốc gia nằm phụ lục B của Nghị định thư, đến năm 2008 - 2012 các quốc gia cơng nghiệp phải cắt giảm 5% lượng khí nhà kính so với mức phát thải năm 1990 Hay nói ngược lại là đến năm 2008 - 2012 các quốc gia công nghiệp phát thải lượng khí nhà kính 95% lượng khí nhà kính so với năm 1990 Đây là tiêu chung dành cho các q́c gia cơng nghiệp, cịn tiêu cụ thể là không giống - Nghị định thư xác định phương thức, cách thức thực việc cắt giảm và chế kiểm tra giám sát việc thực cắt giảm + Phương thức thực việc cắt giảm: +1 Cắt giảm thực tế +2 Cắt giảm thông qua việc làm tăng hấp thụ khí nhà kính trái đất: Nghị định thư cho phép các quốc gia dùng lượng khí nhà kính mà các cánh rừng trồng sau 1990 hấp thụ trừ vào tiêu cắt giảm +3 Cắt giảm thông qua việc mua bán tiêu phát thải khí nhà kính Theo NĐT thì việc mua bán tiêu phát thải thực trước hết quốc gia công nghiệp với nhau, phải đảm bảo là các quốc gia bán phải phải trừ phần bán vào tiêu phát thải, cịn quốc gia mua cộng phần mua vào tiêu phát thải Trang 88 Bên cạnh đó, quan hệ mua bán cịn thực quốc gia công nghiệp và quốc gia phát triển Nghị định thư quy định các quốc gia phát triển thực hiện phương thức sau: Cắt giảm thực tế: Làm tăng khả hấp thụ khí nhà kính cách trồng rừng Cắt giảm thông qua việc áp dụng chế phát triển (chỉ quốc gia phát triển tham gia) + Cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực cắt giảm khí nhà kính: Nghị định thư thành lập uỷ ban để làm cơng việc này - Điều kiện có hiệu lực Nghị định thư Kyoto: Nghị định thư có hiệu lực có 55 bên Cơng ước khung phê chuẩn, các bên thuộc phụ lục B (các quốc gia công nghiệp phải cắt giảm khí nhà kính) phê chuẩn Nghị định thư Kyoto phải có lượng khí nhà kính phát thải 55% tổng lượng khí nhà kính phát thải các quốc gia này Ngay sau Mỹ rút khỏi Nghị định thư thì các quốc gia vận động Mỹ quay trở lại Mỹ không đồng ý Từ đặt việc tiếp tục thực hiện Nghị định thư Kyoto mà khơng có sự tham gia của Mỹ Lúc này cách vận động Nga, Nhật, Úc, Canada phê chuẩn Nghị định thư này Và để vận động thì phải có sự nhượng Vì thế tháng 7/2001 tổ chức hội nghị Boon để bàn về việc tiếp tục thực hiện Nghị định thư mà khơng có sự tham gia của Mỹ Tại hội nghị này có hai sự nhượng để thuyết phục Nga và Nhật tiếp tục thực hiện: Một là kéo dài thời hạn cắt giảm khí nhà kính Nhượng thứ hai là cho phép các quốc gia cơng nghiệp dùng lượng khí mà các cánh rừng tự nhiên hấp thụ để trừ vào tiêu cắt giảm (hay là cộng vào tiêu phát thải) Tiếp theo hội nghị Boon thì nhiều hội nghị khác Madatec Marốc, Hội nghị Johanesburg Nam Phi người ta vấn tiếp tục thảo luận về vấn đề này Nhờ có sự nhượng nên cứu vãn nghị định thư và Nhật Bản, Canada Trang 89 cam kết thực hiện nghị định thư và Quốc hội hai quốc gia này phê chuẩn nghị định thư này 3.3.2 Luật quốc tế bảo vệ môi trường biển  Luật quốc tế kiểm soát ô nhiễm biển Công ước Luật biển năm 1982 chia các nguồn gây ô nhiễm biển thành ng̀n sau: - Ơ nhiễm từ đất liền Đây coi là nguồn gây ô nhiễm biển lớn Hàng năm, các sông đổ biển hàng tỉ chất thải Đây là nguồn gây ô nhiễm khó kiểm soát vì nơi phát sinh chất thải là lục địa, thuộc phạm vi chủ quyền của quốc gia Cho đến chưa có điều ước q́c tế nào về kiểm soát ng̀n gây nhiễm này mà có điều ước liên quan (Vd: các điều ước về bảo vệ các sông quốc tế, Công ước về bảo vệ ng̀n nước lục địa) - Ơ nhiễm từ khơng khí: là ng̀n gây nhiễm biển gián tiếp, nghĩa là gây ô nhiễm không khí rồi từ đến nhiễm biển Cũng nhiễm biển từ đất liền, nguồn ô nhiễm này cho đến chưa có điều ước nào để kiểm soát mà có điều ước q́c tế liên quan (Vd: Công ước kiểm soát ô nhiễm không khí tầm xa phần luật quốc tế về bảo vệ bầu khí quyển) - Ơ nhiễm từ tàu thuyền: ng̀n này hiểu là hành vi gây ô nhiễm biển từ hoạt động tàu thuyền biển Đối với ng̀n này thì có nhiều văn quy định khác nhau, trước hết là Công ước về Luật biển 1982, Công ước Mapol về chống ô nhiễm biển tàu Công ước Mapol đưa quy đinh về điều kiện tàu phép thải dầu biển là tàu phép thải dầu biển đi, cách xa đất liền ít 60 hải lý, lượng dầu thải có nước thải của tàu khơng quá tỷ lệ 1%,… Ngoài Cơng ước nói trên, cịn có sớ Điều ước khác + Cơng ước can thiệp quốc tế trường hợp xảy tai nạn tràn dầu: nội dung chính của Công ước này là quy định về quyền của quốc gia ven biển đuợc phép tiến hành các biện pháp cần thiết can thiệp vào tàu chở dầu của quốc gia khác để bảo vệ ven biển của quốc gia mình Trang 90 + Công ước hợp tác quốc tế trường hợp xảy tai nạn tràn dầu: Công ước này quy định vấn đề về hợp tác của các q́c gia việc ứng phó sự cố tràn dầu xảy Cụ thể là hợp tác việc trao đổi thông tin; hợp tác việc cung cấp lực lượng, phương tiện để ứng phó sự cố tràn dầu;… + Những điều ước trách nhiệm dân sự tàu chở dầu - Ô nhiễm từ sự nhận chìm: là việc gây nhiễm biển từ sự nhận chìm có ý thức Có thể nhận chìm giàn khoan, nhận chìm phương tiện bay, phương tiện bao gồm tàu thuyền Hoặc cho chất thải vào thùng phi rồi chở biển để đổ x́ng biển thì là dạng của sự nhận chìm và là ô nhiễm của sự nhận chìm ô nhiễm từ tàu thùn, nghĩa là có sự loại trừ sự nhiễm trường hợp này Điều chỉnh vấn đề này thì có Cơng ước về Luật biển 1982, Cơng ước Luân Đôn về việc kiểm soát các chất thải độc hại và các chất thải độc hại khác biển - Ơ nhiễm từ hoạt động có liên quan đến đáy biển (thăm dò, khai thác dầu khí, xây dựng đường hầm ngầm, đường ống dẫn khí,…) Hiện chưa có điều ước riêng để kiểm soát nguồn gây ô nhiễm này mà chủ yếu sử dụng Công ước về Luật biển 1982 3.3.3 Luật quốc tế đa dạng sinh học Nội dung này là phần của luật quốc tế về bảo vệ tài nguyên biển, vì nói đến tài nguyên biển là nói đến loại sau: - Tài nguyên vi sinh vật: chính là tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản biển chia làm loại là tài ngun khoáng sản có đáy biển, lịng đất (dầu khí) và tài nguyên khoáng sản có nước biển (muối ăn, kim loại…) Trong tương lai, người phải khai thác tài nguyên có lòng đất, đáy biển và nước biển Quy định về việc khai thác, sử dụng tài nguyên vi sinh vật này xem Công ước về Luật biển 1982 (xem thêm) - Tài nguyên sinh vật (tôm, cá, rong, tảo, vi sinh vật biển,…): vấn đề bảo vệ tài nguyên sinh vật biển này thuộc về nội dung bảo vệ đa dạng sinh học Vì bảo vệ đa dạng sinh học là bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, về giống Trang 91 loài sinh vật và hệ sinh thái tự nhiên bao gồm nguồn gen, giống loài sinh vật biển và hệ sinh thái biển  Đa dạng sinh học và đặc điểm đa dạng sinh học Đa dạng sinh học là sự phong phú nguồn gen, giống, loài sinh vật và hệ sinh thái tự nhiên  Các công ước quốc tế đa dạng sinh học Tất các điều ước quốc tế đề cập đến bảo vệ sự đa dạng về nguồn gen, về giống loài sinh vật, hệ sinh thái tự nhiên thì đều coi là điều ước quốc tế về đa dạng sinh học Lưu ý các điều ước sau: - Công ước 1992 đa dạng sinh học: ký kết tại Rio Dejaneiro sau đăng ký và nộp lưu chiểu tại Washington DC nên cịn gọi là cơng ước Washington về đa dạng sinh học Đây coi là Công ước khung về đa dạng sinh học vì quy định cách tổng quát về đa dạng sinh học nói chung mà không quy định về bảo vệ giống loài cụ thể Công ước quy định về các khái niệm (Vd: thế nào là tài nguyên sinh học, tài nguyên gen, bảo tồn ngoại vi, bảo tồn nội vi, quyền và nghĩa vụ của quốc gia việc sử dụng tài nguyên sinh học…) Công ước thừa nhận q́c gia có chủ qùn đới với tài ngun sinh học, nghĩa vụ của quốc gia việc tiếp cận và chia sẻ các nguồn gen,… Cái này các bạn thấy là công ước 1992 quy định cách cụ thể - Công ước Cites buôn bán các giống loài hoang dã nguy cấp: đời dựa thực tế chứng minh là có nhiều giớng loài hoang dã bị tuyệt chủng có nguy bị tuyệt chủng có nguy bị tuyệt chủng tương lai hoạt động buôn bán gây  Nội dung công ước Cites kiểm soát việc buôn bán các giống loài hoang dã nguy cấp, chia thành trường hợp: - Đối với nhóm I: Gờm giớng loài nằm phụ lục I của công ước Cites, bao gồm giống loài đặc biệt nguy cấp Do việc kiểm soát buôn bán mẫu vật của các giống loài này nghiêm ngặt Sự nghiêm ngặt này thể hiện chỗ: Trang 92 + Chỉ cho phép buôn bán vào mục đích đặc biệt, là trường hợp buôn bán vào mục đích nghiên cứu khoa học hay quan hệ quốc tế mục đích tơn giáo + Thứ hai, cấm không cho phép buôn bán vào mục đích thương mại - Đối với nhóm II: bao gồm giống loài nằm phụ lục II Đây là giống loài coi là nguy cấp so với nhóm I nên điều kiện về bn bán ít nghiêm ngặt Cụ thể là khơng cấm bn bán vào mục đích thương mại về trình tự, thủ tục đòi hỏi phải có giấy phép nhập và xuất giấy phép xuất khơng địi hỏi phải có giấy phép nhập trước; nghĩa là trình tự, thủ tục thoáng Nhưng dù phải đảm bảo tuân thủ theo quy định của quan quản lý của Cites (Ở Việt Nam, quan quản lý Cites chính là Bộ NN&PTNT) - Đối với nhóm III: Bao gờm loài nằm phụ lục III Có đặc điểm khác nhóm I và nhóm II chỗ nếu giống loài nằm phụ lục I và II là các quốc gia thành viên thoả thuận thớng đưa vào cịn giớng loài nằm phụ lục III bao gồm giống loài nguy cấp nằm danh mục theo quy định pháp luật quốc gia thành viên không đưa vào phụ lục I và II và quốc gia thành viên thấy cần phải có sự hợp tác quốc tế để kiểm soát việc buôn bán mẫu vật của các giống loài này thì quốc gia thành viên đăng ký và Ban thư ký đưa giớng loài vào phụ lục III Điều kiện bn bán: các bạn xem thêm điều Cơng ước, quy định tương tự nhóm II và phải có giấy phép Ngoài Cơng ước Cites thì luật q́c tế về đa dạng sinh học cịn nhiều điều ước quốc tế khác nữa, ví dụ Công ước Boon bảo vệ các loài di cư hoang dã (đối tượng bảo vệ của Công ước chính là các loài di cư) Công ước Ramsar các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt là nơi cư trú các loài chim nước (đối tượng bảo vệ chính là dạng hệ sinh thái, là hệ sinh thái ngập nước Đây là loại hệ sinh thái quan trọng trái đất vì là nơi sinh sống của gần 1/3 các giống loài trái đất Hiện hệ sinh thái này dễ bị tổn thương tình trạng phát Trang 93 triển nông nghiệp, phát triển các khu dân cư) Công ước Ramsar quy định tiêu chuẩn để đưa vùng đất ngập nước vào vùng đất ngập nước có tầm quan trọng đặc biệt Công ước quy định về quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên việc bảo vệ các vùng đất ngập nước của quốc gia thành viên công nhận Việt Nam là thành viên của Cơng ước này và có số vùng đất ngập nước công nhận Tràm Chim Tam Nông, Đồng Tháp; Khu dự trữ sinh Cần Giờ Vườn quốc gia Cao Thủy Ninh Bình Bên cạnh Cơng ước về Luật biển 1982 coi là công ước liên quan đến đa dạng sinh học vì quy định vấn đề bảo vệ giống loài sinh vật biển, bảo vệ các hệ sinh thái của các vùng biển,… Chúng ta đọc thêm 3.3.4 Luật quốc tế di sản Di sản mà đề cập luật quốc tế này chính là di sản thế giới, và di sản thế giới giống quy định của Luật Di sản văn hoá Việt Nam thì chia thành loại: - Di sản phi vật thể: Việt Nam có di sản cơng nhận là di sản văn hoá phi vật thể ví dụ Nhã nhạc cung đình Huế và đề cử hàng loạt yếu tố phi vật thể khác để công nhận Tuy nhiên vì di sản phi vật thể không là yếu tố cấu thành môi trường theo Luật BVMT nên không nghiên cứu nội dung này - Di sản vật thể: di sản thế giới là di sản vật thể quy định Công ước Heritage Theo công ước này thì di sản thế giới chia thành loại: + Di sản tự nhiên: hiểu là cơng trình tự nhiên tạo + Di sản văn hoá: hiểu là cơng trình người tạo người kết hợp với tự nhiên tạo Cần ý là cách phân loại này khác với cách phân loại theo Luật Di sản văn hoá của Việt Nam Theo Luật Di sản văn hoá thì công trình tự nhiên tạo ra, người tạo sự kết hợp đều gọi là di sản văn hoá Công ước quốc tế về di sản bao gồm nội dung chính sau: Trang 94 - Tiêu chuẩn để đưa tài sản vào danh sách di sản giới: quy định cụ thể Công ước và Bảng hướng dẫn của Ủy ban di sản thế giới (cần phân biệt Ủy ban di sản thế giới với UNESCO Ủy ban di sản thế giới là quan thường trực của Công ước bao gồm 21 quốc gia đại diện cho các khu vực, các nền văn hoá trái đất 21 quốc gia này các quốc gia thành viên bầu theo sự phân bổ các khu vực và tính đến các nền văn hoá) Theo đó, tài sản để đưa vào danh sách di sản thế giới phải đáp ứng các tiêu chuẩn quy định Công ước Nghĩa là tiêu chuẩn để đưa tài sản vào danh sách di sản là tiêu chuẩn cần Và lưu ý là tài sản công nhận theo nhiều tiêu chuẩn, cần đáp ứng tiêu chuẩn là đưa vào danh sách di sản rồi - Nội dung thứ hai là trình tự, thủ tục để đưa tài sản vào danh sách di sản giới Trong có hướng dẫn rõ từ tháng 1,2,3 làm gì… Có thể tóm tắt sau: + Q́c gia có tài sản (có dấu hiệu là di sản thế giới) lập hờ sơ đề cử Hồ sơ đề cử bao gồm tài liệu sau: + Hồ sơ đề cử gởi đến Ủy ban di sản thế giới (Ban thư ký) và Ủy ban di sản thế giới kết hợp với các tổ chức phi chính phủ để thẩm định Sau thẩm định thì Ủy ban di sản thế giới đưa các quyết định sau (thường là tháng 12 hàng năm): Quyết định đưa tài sản đề cử vào danh sách di sản văn hoá thế giới: nghĩa là sau thẩm định vàkết luận đạt yêu cầu Quyết định không đưa tài sản đề cử vào danh sách di sản thế giới: nghĩa là thẩm định và thấy không đạt yêu cầu chưa đưa phương án bảo vệ khả thi Quyết định tiếp tục xem xét tài sản đề cử: nghĩa là khơng qút định đưa vào khơng qút định khơng đưa vào mà tiếp tục xem xét Đó là tài sản mà hờ sơ đề cử cịn vấn đề mà cần tiếp tục thẩm định - Về nghĩa vụ bảo vệ: tài sản cơng nhận là di sản thế giới thì có nghĩa là có giá trị mang tính toàn cầu, là tài sản chung của nhân Trang 95 loại Theo Công ước, việc bảo vệ di sản thuộc quốc gia có di sản Trách nhiệm bảo vệ di sản thuộc về cộng đồng quốc tế đối với trường hợp di sản bị đe dọa vì lý thiên tai chiến tranh mà thân q́c gia có di sản khắc phục Đây là di sản nguy cấp và phải đưa vào danh sách di sản nguy cấp, nghĩa vụ thuộc về cộng đồng quốc tế 3.3.5 Luật quốc tế kiểm soát hoạt động đặc biệt nguy hiểm Những hoạt động coi là đặc biệt nguy hiểm cần có sự kiểm soát của luật pháp q́c tế gồm loại:  Các hoạt động hạt nhân: vào mục đích của việc sử dụng lượng hạt nhân thì hoạt động hạt nhân chia thành loại: - Sử dụng lượng hạt nhân vào mục đích quân sự: Để kiểm soát hoạt động này có nhiều điều ước q́c tế liên quan, quan trọng là Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân năm 1968 Ngoài cịn có Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (CTDT) - Sử dụng lượng hạt nhân vào mục đích hoà bình (dùng y học, nơng nghiệp đặc biệt là dùng sản xuất điện hạt nhân)  Hoạt động thứ hai coi là hoạt động đặc biệt nguy hiểm là vận chuyển các phế thải độc hại qua biên giới Để kiểm soát việc vận chuyển các phế thải độc hại qua biên giới thì điều ước quan trọng lĩnh vực này là Công ước BASEL về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các phế thải nguy hiểm và việc tiêu hủy chúng Công ước này không cấm việc vận chuyển phế thải độc hại qua biên giới mà đặt vấn đề kiểm soát Chính vì mà có nhiều q́c gia tẩy chay Cơng ước này vì cho Công ước này thực chất hợp thức hoá việc xuất phế thải của các quốc gia công nghiệp Nội dung kiểm soát của Công ước: Công ước xác định rõ cấm quốc gia thành viên không xuất các phế thải độc hại sang quốc gia thành viên khác nếu quốc gia thành viên cấm nhập chất Nếu q́c gia thành viên không cấm nhập phế thải độc hại nào thì q́c gia thành viên khác xuất chất với điều kiện là phải thông báo trước cho quốc gia nhập và sự đồng ý của quốc gia nhập Trang 96 Ví dụ Việt Nam cấm nhập các phế thải có chứa nhiều chì thì khơng q́c gia thành viên nào của Công ước phép xuất các phế thải có chứa chì sang Việt Nam Nếu Việt Nam không cấm nhập thì các quốc gia khác xuất với điều kiện phải thông báo trước cho Việt Nam và phải sự đồng ý văn của Việt Nam Trang 97 ... Chương XI, Luật Bảo vệ môi trường Quan trắc môi trường Sinh viên tự nghiên cứu từ Điều 121 đến Điều 127 Luật BVMT Thông tin môi trường, thị môi trường, thống kê môi trường báo cáo môi trường 3.1... Trang CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MÔI TRƯỜNG A PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG  Văn pháp luật:  Luật Bảo vệ môi trường 2014  Luật Tiêu chuẩn... khác 1.2 Định nghĩa luật bảo vệ môi trường, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật bảo vệ môi trường 1.2.1 Định nghĩa luật bảo vệ môi trường LMT là lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp

Ngày đăng: 20/03/2022, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w