Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm lâm sàng của viêm nha chu mạn tính ở bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính; Đánh giá kết quả điều trị không phẫu thuật viêm nha chu mạn tính trên nhóm nghiên cứu.
vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2022 bao gồm thai non thàng nên tỉ lệ ngạt tử vong sơ sinh cao Theo số chuyên gia [6, 5] cho trường hợp mông đẻ đường âm đạo có nhiều nguy tai biến đẻ chỏm Theo nghiên cứu Taner Gunay tỉ lệ biến chứng thai nhi cao nhóm đẻ có tăng cường, can thiệp thấp nhóm mổ lấy thai (p = 0,001)[8] Đỡ đẻ ngơi mơng nghệ thuật địi hỏi kinh nghiệm kỹ người đỡ đẻ Tuy nhiên áp lực xã hội phát triển kỹ thuật mổ lấy thai nhiều thầy thuốc sản khoa lựa chọn mổ lấy thai cho tất trường hợp đẻ mông để tạo cảm giác “an tồn” đỡ đẻ ngơi mơng Theo chúng tơi tùy theo hoàn cảnh địa phương khả theo dõi chuyển khả tiên lượng đẻ trường hợp mông chuyển thầy thuốc sản khoa mà có thái độ định xử trí thích hợp chun mơn không nên lạm dụng phẫu thuật lấy thai V KẾT LUẬN Tỉ lệ phẫu thuật lấy thai chiếm 98% có 23,3% chưa có dấu hiệu chuyển Nhóm tuổi chủ yếu từ 25-34 tuổi, tuổi thai từ 37-39 tuần chiếm đa số 72,7% Trọng lượng thai nhóm 3000 gam chiếm 56,7% Tỉ lệ tai biến xử trí ngơi mơng chiếm 0,7% TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Sản Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2020), Đẻ khó, Bài giảng Sản phụ khoa, Như Vương Tú (2018), "Ngôi mông mổ lấy thai hay sinh ngả âm đạo", Y học sinh sản, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 47 pp 43-5 Oanh Vũ Thị (2017), Thái độ xử trí ngơi mông chuyển bệnh viện phụ sản trung ương hai giai đoạn 2006 2016, Thủy Nguyễn Thị Thanh (2014), Đánh giá kết xử trí ngơi mông bệnh viện sản nhi Bắc Giang, Thellier É, Benhamou D (2016), "[CAESAREAN DELIVERY: STANDARDIZING THE PRACTICES]", Rev Prat, 66 (6), pp 648-52 Alfirevic Z., Milan S J., Livio S (2012), "Caesarean section versus vaginal delivery for preterm birth in singletons", Cochrane Database Syst Rev, (6), pp Cd000078 Cui H., Chen Y., et al (2016), "Cesarean Rate and Risk Factors for Singleton Breech Presentation in China", J Reprod Med, 61 (5-6), pp 270-4 Gunay T., Turgut A., et al (2020), "Comparison of maternal and fetal complications in pregnant women with breech presentation undergoing spontaneous or induced vaginal delivery, or cesarean delivery", Taiwan J Obstet Gynecol, 59 (3), pp 392-7 Pulido Valente M., Carvalho Afonso M., Clode N (2020), "Is Vaginal Breech Delivery Still a Safe Option?", Rev Bras Ginecol Obstet, 42 (11), pp 712-6 NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG BỆNH NHA CHU Ở BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN TÍNH Nguyễn Hồng Lợi*, Nguyễn Hồng Mỹ Hiền* TĨM TẮT 25 Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm: (1) Khảo sát đặc điểm lâm sàng viêm nha chu mạn tính bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính (2) Đánh giá kết điều trị khơng phẫu thuật viêm nha chu mạn tính nhóm nghiên cứu Đối tượng phương pháp: Một nghiên cứu tiến cứu tiến hành bệnh nhân bệnh mạch vành mạn tính Kết quả: Ở nhóm bệnh, tỷ lệ chảy máu nướu 100,0%, thay đổi hình dáng nướu 100,0%, thay đổi màu sắc nướu 100,0%, ngứa nướu, ê buốt 78,6%, lung lay 76,2%, túi nha chu 100,0%, tụt nướu 38,1%, tăng tiết dịch 92,9% Có cải thiện rõ rệt số GI, PlI, BOP, PD CAL thời điểm *Trt Răng hàm mặt, Bệnh viện Trung ương Huế Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hồng Lợi Email: drloivietnam@yahoo.com.vn Ngày nhận bài: 5.11.2021 Ngày phản biện khoa học: 24.12.2022 Ngày duyệt bài: 10.01.2022 104 tuần, tháng tháng sau điều trị Kết luận: Có cải thiện rõ rệt số viêm nha chu bệnh nhân bệnh mạch vành mạn tính Từ khố: bệnh nha chu, động mạch vành, mạn tính SUMMARY PERIODONTITIS IN PATIENTS WITH CHRONIC CORONARY ARTERY DISEASE Purposes: This study aims to explore the clinical features and the treatment results of chronic periodontitis in patients with chronic coronary artery diseases Methods: A prospective study was conducted in patients with chronic coronary artery diseases Results: In the diseased-group, the rate of bleeding gums was 100.0%, changing in shape of gums was 100.0%, changing in color of gums was 100.0%, itching gums, tooth sensitivity was 78.6% 76.2% wobble, periodontal pocket 100.0%, gum recession 38.1%, exudation increase 92.9% There was a marked improvement in GI, PlI, BOP, PD, and CAL at week, month, and months after treatment Conclusion: There is a marked TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 510 - THÁNG - SỐ -2022 improvement in the index of periodontitis in patients with chronic coronary artery disease Keywords: periodontitis, coronary artery disease, chronic I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nha chu bệnh gặp tầng lớp, lứa tuổi Ở Việt Nam 90% người trưởng thành 50% trẻ em bị bệnh nha chu Tỷ lệ mức độ trầm trọng bệnh nha chu nông thôn cao thành thị Tình trạng viêm nha chu yếu tố tiềm ẩn liên kết sức khỏe miệng bệnh tim mạch Kết Thới Ngọc Xuân Dung (2020) cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê viêm nha chu nhồi máu tim (p < 0,05) Người bị viêm nha chu có nguy bị nhồi máu tim cao gấp 3,14 lần (95% CI = 0,91 – 10,75) so với người không bị viêm nha chu [1] Trên giới, năm gần có cơng bố cho thấy hiệu việc điều trị nha chu viêm bệnh nhân bệnh mạch vành làm giảm đáng kể chảy máu thăm dò độ sâu thăm dò bệnh nhân bệnh động mạch vành Điều dẫn đến giảm nguy mắc bệnh mạch vành bệnh nhân điều trị nha chu Ở Việt Nam, Nguyễn Thị Thụy Vũ (2011) cho thấy có tương quan thuận độ hẹp mạch vành với số mức độ viêm nha chu [2], nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá mối liên hệ kết điều trị viêm nha chu với bệnh lý tồn thân bệnh mạch vành mạn tính Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: (1) Khảo sát đặc điểm lâm sàng viêm nha chu mạn tính bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính (2) Đánh giá kết điều trị không phẫu thuật viêm nha chu mạn tính nhóm nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm nhóm bệnh nhóm chứng (khơng bệnh), người tự nguyện tham gia nghiên cứu, khám điều trị Trung tâm Răng Hàm Mặt Trung tâm Tim Mạch Bệnh viện Trung Ương Huế thời gian từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2020 Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh: Bệnh nhân từ 30 tuổi trở lên chẩn đoán hay điều trị bệnh mạch vành mạn tính, chụp động mạch vành có hẹp ≥ 50 % đường kính, bị VNCMT nhẹ trung bình theo tiêu chuẩn chẩn đốn AAP Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng: (1) Bệnh nhân từ 30 tuổi trở lên khám sức khỏe Trung Tâm Răng Hàm Mặt- Bệnh Viện Trung Ương Huế (2) Bệnh nhân bị VNCMT nhẹ trung bình theo tiêu chuẩn chẩn đốn AAP, khơng mắc bệnh mạch vành, khơng có đau thắt ngực hay nhồi máu tim trước đó, xác định bảng câu hỏi Rose 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang – phân tích có nhóm chứng cho mục tiêu nghiên cứu mô tả tiến cứu, có can thiệp lâm sàng khơng đối chứng cho mục tiêu Chọn mẫu thuận tiện, cỡ mẫu ≥ 30 bệnh nhân cho nhóm bệnh ≥ 30 bệnh nhân cho nhóm chứng Nghiên cứu chúng tơi tiến hành 42 bệnh nhân BMV 84 nhóm chứng Tóm tắt bước tiến hành nghiên cứu: - Tiếp nhận bệnh nhân đến khám điều trị Trung tâm Răng Hàm Mặt Trung tâm Tim Mạch Bệnh viện Trung Ương Huế, tiến hành lựa chọn sàng lọc bệnh nhân hai nhóm theo tiêu chuẩn chọn bệnh tiêu chuẩn loại trừ - Tất bệnh nhân hỏi bệnh, khám lâm sàng, lập hồ sơ bệnh án theo phiếu nghiên cứu (phụ lục) - Ghi nhận số (GI, PlI, CAL, PD, BOP) hai nhóm - Tiến hành điều trị nhóm bệnh: bệnh nhân cạo cao, loại bỏ màng bám làm láng bề mặt gốc theo quy trình kỹ thuật - Đánh giá kết điều trị thời điểm tuần, tháng, tháng 2.3 Xử lý số liệu Các số liệu mã hóa xử lý máy vi tính, theo thuật toán thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 22.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu Nhóm bệnh(n=42) Nhóm chứng(n=84) p n % n % 13 31,0 38 45,2 18 42,9 26 31,0 p (a&b) >0,05 11 26,2 20 23,8 p (a&c) >0,05 63,83 ± 7,16 60,52 ± 10,23 >0,05 Nhóm bệnh nhóm chứng khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tuổi (p>0,05) Nhóm nghiên cứu Nhóm tuổi 0,05) Thang điểm Gensini 0–9 10 – 19 20 – 29 30 – 39 ≥ 40 n % 9,5 21,4 11 26,2 9,5 14 33,3 40,60 ± 45,91 Trung vị (khoảng tứ phân vị): 26 (15,25 – 46,75) Trung vị (khoảng tứ phân vị) thang điểm Gensini 26 (15,25 – 46,75) 3.2 Đặc điểm lâm sàng viêm nha chu mạn tính bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính Bảng 3: Đặc điểm triệu chứng lâm sàng nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Nhóm bệnh (n=42) Nhóm chứng (n=84) p Đặc điểm lâm sàng n % n % Chảy máu nướu 42 100,0 84 100,0 >0,05 Thay đổi hình dáng nướu 42 100,0 84 100,0 >0,05 Thay đổi màu sắc nướu 42 100,0 84 100,0 >0,05 Ngứa nướu, ê buốt 33 78,6 68 81,0 >0,05 Răng lung lay 32 76,2 67 79,8 >0,05 Túi nha chu 42 100,0 84 100,0 >0,05 Tụt nướu 16 38,1 37 44,0 >0,05 Tăng tiết dịch 39 92,9 78 92,9 >0,05 Nhóm bệnh nhóm chứng khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê triệu chứng lâm sàng (p>0,05) Bảng 4: Đặc điểm số lâm sàng nhóm nghiên cứu Nhóm bệnh Nhóm chứng p (n=42) (n=84) GI 1,88 ± 0,53 1,68 ± 0,30