Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
108,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DANH MỤC TỪTP VIẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HỒTẮT CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ BMKD Bí mật kinh***…… doanh TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ Sỡ hữu cơng nghiệp SHCN Luật SHTT NSDLĐ Luật Sỡ hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Đề tài: BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM TỪ NƯỚC NGOÀI Người thực hiện: TRẦN PHẠM TƯỜNG VÂN MSSV: 185.340102.0306 Lớp: 96-QTL43B2 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH 1.1 Khái niệm đặc điểm bí mật kinh doanh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Khái niệm đặc điểm bảo hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh .3 1.2.1.Khái niệm 1.2.2.Đặc điểm 1.3 Ý nghĩa việc bảo hộ bí mật kinh doanh 1.3.1.Bảo hộ BMKD khuyến khích hoạt động nghiên cứu sáng tạo .4 1.3.2.Bảo hộ BMKD hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH 2.1 Điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh .5 2.2 Các hành vi xâm phạm đến bí mật kinh doanh: 2.3 Biện pháp bảo hộ bí mật kinh doanh 2.3.1 Biện pháp tự bảo vệ 2.3.2 Biện pháp dân 2.3.3 Biện pháp hành 2.3.4 Biện pháp hình 10 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH Ở VIỆT NAM KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 11 3.1 Thực trạng bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam .11 3.1.1 Tóm tắt Bản án 11 3.1.2 Nhận xét đánh giá .11 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện .13 3.2.1 Về khái niệm điều kiện bảo hộ BMKD .13 3.2.2 Về việc bảo vệ BMKD biện pháp hình .13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Định hướng lâu dài doanh nghiệp lợi nhuận trước mắt mà phát triển bền vững Để đạt mục tiêu thị trường kinh doanh khơng ngừng biến động có tính đối chọi cao, doanh nghiệp phải có bí giúp thân bật hàng loạt doanh nghiệp đối thủ Những bí doanh nghiệp xây dựng q trình kinh doanh mang tính tuyệt mật gọi “bí mật kinh doanh” Nhu cầu bảo hộ bí mật kinh doanh ngày cao bối cảnh hội nhập kinh tế, giao lưu thương mại Tại Việt Nam, bảo hộ bí mật kinh doanh khơng phải vấn đề quy định tồn từ năm 2005 Nhưng thị trường cạnh tranh khốc liệt, chủ thể kinh doanh mục đích sống cịn lợi dụng kẽ hở quy định pháp luật bất cập thực tiễn áp dụng để đánh cắp bí mật kinh doanh Hồn thiện quy định pháp luật hướng đến mục đích ứng dụng hiệu cao q trình khơng ngừng nghỉ cần thiết Trên giới, vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh đề cập Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ quy định pháp luật quốc gia phát triển Việc nghiên cứu quy định pháp luật nước đem lại cách tiếp cận đa dạng Chính vậy, tơi định chọn đề tài “Bảo hộ bí mật kinh doanh theo pháp luật Việt Nam kinh nghiệm từ nước ngoài” để làm đề tài tiểu luận Kết cấu Tiểu luận gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận bảo hộ bí mật kinh doanh Chương II: Quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ bí mật kinh doanh Chương III: Thực trạng bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam, kinh nghiệm nước số kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH 1.1 Khái niệm đặc điểm bí mật kinh doanh 1.1.1 Khái niệm Theo khoản 23 Điều Luật SHTT , “Bí mật kinh doanh thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh” Trong trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp đầu tư tài chính, trí tuệ để thu thập tri thức kinh doanh Những tri thức tích lũy, xây dựng, hình thành nên luồng thông tin doanh nghiệp ứng dụng hoạt động kinh doanh, mang lại giá trị kinh tế tạo ưu cho doanh nghiệp thị trường Đứng trước tính chất đặc biệt quan trọng thông tin, doanh nghiệp bắt buộc phải giữ bí mật với người khác Những thơng tin gọi bí mật kinh doanh Trên thực tế kinh doanh ngày nay, thương nhân coi nhiều loại thơng tin khác bí mật kinh doanh Đó thơng tin khoa học, thông tin công nghệ, kỹ thuật, thông tin thương mại…1 Song, thơng tin bí mật nhân thân, quản lý nhà nước, quốc phòng an ninh thơng tin bí mật khác khơng liên quan đến kinh doanh khơng bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh.2 1.1.2 Đặc điểm Tài sản trí tuệ đặc điểm chung đối tượng thuộc quyền SHCN Với tư cách đối tượng quyền SHCN, bí mật kinh doanh ngồi mang đặc điểm chung cịn sở hữu đặc trưng riêng sau: Thứ nhất, tính thơng tin Bí mật kinh doanh dạng thơng tin thương mại, chứa đựng tri thức kinh doanh chủ thể đúc kết, tạo lập trình hoạt động Thơng tin bí mật kinh doanh biểu thơng qua nhiều hình thức cơng thức, bí quyết, cách thức hoạt động doanh nghiệp, kỹ năng, kinh nghiệm Thứ hai, tính bí mật Thơng tin bí mật kinh doanh khơng thuộc nhóm đối tượng doanh nghiệp tiết lộ ngồi Chứa đựng tri thức mà thân doanh nghiệp đầu tư tài sản trí tuệ, chúng khơng phải thơng tin dễ suy đốn dễ dàng có thông qua sách, báo, tài liệu nghiên cứu Yếu tố bí mật BMKD có vai trị tạo ưu cạnh tranh người nắm thông tin người khác3 Thứ ba, tính định Đây thơng tin có khả sử dụng có giá trị Tính giá trị thơng tin thể thông qua lợi mà thông tin đem lại cho chủ thể nắm giữ Những lợi giá thành, chất lượng, dịch vụ, đội ngũ phát triển, tổ chức máy nội bộ… Trong thị trường cạnh tranh gay gắt, lợi giúp doanh nghiệp bật nâng cao vị Trương Thị Thanh Tuyết (2011), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.14 Điều 85 Luật SHTT Trương Thị Thanh Tuyết (2011), tlđd 1, tr.15 thế, chí doanh nghiệp mới, sở hữu BMKD tốt yếu tố sống cịn thị trường kinh doanh toàn cá lớn Ngoài ra, thơng tin BMKD phải có khả sử dụng kinh doanh, nghĩa chủ thể nắm giữ dùng thơng tin để ứng dụng vào hoạt động kinh doanh tạo lợi 1.2 Khái niệm đặc điểm bảo hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh 1.2.1.Khái niệm Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Quyền SHCN BMKD quyền sở hữu tổ chức, cá nhân BMKD Hiện nay, pháp luật chưa đưa khái niệm bảo hộ quyền SHCN BMKD, dựa nội dung quy định liên quan, hiểu: Bảo hộ quyền SHCN BMKD phương thức bảo vệ BMKD quan nhà nước có thẩm quyền quy định cá nhân, tổ chức kinh doanh thực để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hạn chế hành vi xâm phạm đến BMKD mà nắm giữ 1.2.2.Đặc điểm Tính bí mật tính định BMKD yêu cầu việc bảo hộ BMKD phải có đặc trưng riêng biệt sau: Cơ sở việc bảo hộ bí mật kinh doanh độc quyền thực tế chủ thể nắm giữ BMKD Bắt nguồn từ đặc tính, doanh nghiệp sở hữu BMKD phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo mật thông tin quý báu Bảo vệ BMKD bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người nắm giữ Quy định pháp luật công cụ Nhà nước trao cho chủ sở hữu để bảo vệ hữu hiệu BMKD khỏi hành vi xâm phạm Quyền SHCN BMKD bảo hộ theo chế tự động 5.Việc bảo hộ BMKD xác lập thơng tin có đủ điều kiện cơng nhận BMKD Chủ thể nắm giữ BMKD thực thủ tục đăng ký trả lệ phí phần lớn đối tượng khác quyền SHCN, không sợ bị bộc lộ BMKD việc đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền BMKD bảo hộ không hạn chế thời hạn Đối với đối tượng SHCN như: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, văn bảo hộ có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến năm năm, mười năm, mười lăm năm hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn tùy vào đối tượng cụ thể Riêng BMKD, thời hạn bảo hộ khơng có giới hạn BMKD bảo hộ đáp ứng đủ điều kiện công nhận BMKD chấm dứt việc bảo hộ khơng cịn đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật Khoản Điều Luật SHTT Điểm c khoản Điều Luật SHTT Điều 93 Luật SHTT 1.3 Ý nghĩa việc bảo hộ bí mật kinh doanh Bảo hộ BMKD trở thành vấn đề quan trọng, định đến tồn tại, khả phát triển doanh nghiệp thị trường vừa giao lưu, hội nhập vừa cạnh tranh khốc liệt 1.3.1.Bảo hộ BMKD khuyến khích hoạt động nghiên cứu sáng tạo Mỗi người ln có khả nghiên cứu sáng tạo vơ định, đặc biệt có mục đích, khả phát triển Nhận thức mảnh đất kinh doanh màu mỡ chứa đựng cạnh tranh khốc liệt, để trụ vững, doanh nghiệp cần xây dựng vị bật thị trường Vì mục đích đó, doanh nghiệp đầu tư tài sản trí tuệ để thu thập thơng tin có giá trị tạo nên BMKD BMKD đứa kết tinh từ tâm huyết, chất xám tiền bạc doanh nghiệp Khi nắm giữ, doanh nghiệp sử dụng biện pháp để bảo hộ Tuy nhiên, việc bảo hộ BMKD không thật hiệu khơng có hệ thống quy định pháp luật Những quy định pháp luật bảo hộ BMKD hàng rào pháp lý khiến chủ thể nắm giữ BMKD yên tâm Từ đó, họ sức tìm tịi, nghiên cứu thêm thơng tin để hình thành BMKD thúc đẩy phát triển, nâng cao vị doanh nghiệp 1.3.2.Bảo hộ BMKD hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đứng trước cạnh tranh gay gắt thị trường, nhiều mục đích lợi nhuận giá trị kinh tế, nhà kinh doanh sử dụng thủ đoạn để đạt mục đích Lợi cạnh tranh từ việc nắm giữ BMKD khiến trở thành “con mồi” mà doanh nghiệp đối thủ hướng đến Chủ thể sở hữu BMKD đứng trước nguy bị đánh cắp doanh nghiệp đối tượng thực hành vi xâm phạm thông thường người lao động Trong kinh tế thị trường, người lao động có quyền lựa chọn thay đổi nơi làm việc Chuyển đổi nơi làm việc người lao động tạo nên rủi ro việc bảo hộ BMKD Đối thủ sử dụng chiêu thức lôi kéo, dụ dỗ người lao động doanh nghiệp sở hữu để họ mang thông tin BMKD doanh nghiệp cũ đến nơi làm việc Thu thập BMKD hình thức chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh Quy định pháp luật hành vi xâm phạm đến bảo hộ BMKD biện pháp xử lý trở thành răn đe đối tượng muốn có BMKD đường bất hợp pháp, hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh xảy đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể sở hữu BMKD Từ ý nghĩa trên, bảo hộ BMKD mang lại ý nghĩa riêng thân doanh nghiệp mà tầm vĩ mơ cịn biện pháp hữu hiệu thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường, nhân tố đảm bảo cho việc tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH 2.1 Điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh Khác với phần lớn đối tượng SHCN, bảo hộ BMKD trải qua thủ tục đăng ký để cấp văn bảo hộ mà tự động bảo hộ thơng tin đáp ứng đủ điều kiện quy định Điều 84 Luật SHTT Điều kiện thứ nhất: Không phải hiểu biết thông thường khơng dễ dàng có BMKD khơng phải hiểu biết phổ thông mà cần suy luận đơn giản thơng qua thao tác tìm kiếm báo, sách, cơng trình nghiên cứu mạng Internet… tạo nên Để có thông tin gọi BMKD, chủ thể kinh doanh đầu tư khơng tài sản mà cịn công sức để thực việc nghiên cứu, sáng tạo phải trải qua trình lâu dài để tích lũy kinh nghiệm, kiến thức để hình thành tập hợp thông tin mang giá trị kinh tế Những hiểu biết bản, tảng mà chủ thể kinh doanh thu thập từ kiến thức phổ thông tài liệu công cộng BMKD Song điều hiểu biết đứng riêng lẻ “Sự bí mật đơn kết hợp tất điều biết”.7 Khi chúng tập hợp, xếp điều chỉnh tạo thành chuỗi thông tin liên kết, phù hợp với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trở thành BMKD Bởi q trình biến thơng tin riêng lẻ phổ thông thành thông tin mang lại ưu bật cho doanh nghiệp thể đầu tư trí tuệ tài sản người tạo Điều kiện thứ hai: sử dụng, BMKD tạo lợi cho người nắm giữ người sử dụng BMKD so với người không nắm giữ không sử dụng Bảo hộ BMKD khơng phải q trình đơn giản ln tồn nhiều nguy đe dọa đến an tồn BMKD Chính thế, doanh nghiệp khơng thể bảo hộ thơng tin khơng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Những thơng tin bảo hộ phải yếu tố trực tiếp gián tiếp tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đem lại lợi doanh nghiệp đặt quan hệ so sánh với doanh nghiệp thị trường Những giá trị BMKD mang lại kết trực tiếp như: tăng lợi nhuận, mở rộng thị trường, nhận diện cao,… gián tiếp tác động đến định hướng lâu dài doanh nghiệp phát triển bền vững, nâng cao vị thị trường Ví dụ: cơng thức chế biến hương liệu nước hoa Chanel khiến cho loại nước hoa hãng thời trang danh tiếng xuất từ năm 1921 mà ưa chuộng mệnh danh “Nước hoa thời đại”8 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, Nxb.Đại học Quốc gia TPHCM, tr.201 Trường Đại học Luật TPHCM, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ (tái bản, có sửa chữa, bổ sung), TS Nguyễn Hồ Bích Hằng, TS Nguyễn Xuân Quang, NXB Hồng Đức, tr.395 Điều kiện thứ ba: chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để không bị bộc lộ không dễ dàng tiếp cận BMKD tồn mang tính chất bí mật Khi BMKD đặc tính trở thành thơng tin bình thường Việc bảo hộ BMKD khơng dừng lại ý định mà phải thực biện pháp cần thiết Chủ thể phải thể tính chủ động việc ngăn ngừa việc thông tin BMKD bị tiết lộ biện pháp cần thiết Pháp luật không quy định cụ thể biện pháp cần thiết, hiểu tính cần thiết biện pháp chủ sở hữu BMKD nhận định áp dụng tùy vào trường hợp cụ thể 2.2 Các hành vi xâm phạm đến bí mật kinh doanh: BMKD tài sản vơ hình, mang lại giá trị kinh tế cao nên ln đối tượng có nguy bị xâm phạm Việc xâm phạm BMKD thực thơng qua nhiều hình thức: Thứ nhất, tiếp cận, thu thập thông tin BMKD bất hợp pháp Theo khoản Điều 127 Luật SHTT, chủ sở hữu BMKD, người nhận chuyển giao hợp pháp quyền sử dụng BMKD người quản lý BMKD đối tượng tiếp cận với BMKD Nghĩa vụ bảo mật người xác lập sở hợp đồng bảo mật, quy định pháp luật văn chủ thể có quyền Ngồi quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh, lưu hành dược phẩm, nơng hóa phẩm sở có yêu cầu người nộp đơn có nghĩa vụ bảo mật cho BMKD mà họ biết thi hành nhiệm vụ, cơng vụ (Điều 128 – Luật SHTT) Các giám định viên có nghĩa vụ bảo mật cho kết giám định, thông tin, tài liệu giám định (Khoản Điều 44 – Nghị định 105) Để thực nghĩa vụ này, chủ thể sử dụng biện pháp bảo mật Song người kiểm soát hợp pháp BMKD có nguy đánh BMKD thủ đoạn chủ thể thực hành vi xâm phạm sử dụng để chống lại biện pháp bảo mật Chủ thể thực hành vi tiếp cận, thu thập thơng tin bất hợp pháp (nhân viên cơng ty, người bên ngồi cơng ty…) Ngồi ra, trường hợp chống lại biện pháp bảo mật chủ thể kiếm soát BMKD sử dụng thủ đoản lừa gạt, xui khiến, mua chuộc, ép buộc, dụ dỗ, lợi dụng lòng tin người có nghĩa vụ bảo mật thơng tin để tiếp cận, thu thập thông tin BMKD Thứ hai, bộc lộ BMKD bất hợp pháp Trong trường hợp này, BMKD bị tiết lộ trường hợp chủ động bị động Chủ động bộc lộ BMKD tức chủ thể thực đối tượng biết BMKD đường hợp pháp chủ thể chuyển giao quyền sử dụng hợp pháp BMKD, chủ thể quản lý BMKD, quan nhà nước Điều 128 Luật SHTT, quan, tổ chức giải tranh chấp… Những chủ thể nhận thức thân có nghĩa vụ bảo mật thơng tin mục đích lợi nhuận mục đích khác tiết lộ BMKD thân nắm giữ cho đối tượng khác, chủ yếu doanh nghiệp đối thủ Ngoài ra, chủ thể biết có nghĩa vụ phải biết BMKD nắm giữ Trương Thị Thanh Tuyết (2011), tlđđ 1, tr.74 đạt từ biện pháp khơng tình bộc lộ BMKD hành vi xâm phạm đến BMKD Nếu hình thức chủ động, BMKD bộc lộ đến từ mong muốn, dự định chủ thể thực hành vi xâm phạm đến hình thức bị động, chủ thể thực hành vi ban đầu khơng có ý định tiết lộ BMKD cám dỗ, thủ đoản lừa gạt, xui khiến, mua chuộc, ép buộc, dụ dỗ đối tượng “săn” BMKD làm lung lay ý định ban đầu khiến họ phải tiết lộ BMKD Thứ ba, sử dụng BMKD bất hợp pháp BMKD chủ thể sở hữu sử dụng Đối với đối tượng khác, việc sử dụng BMKD phải sử đồng ý chủ sở hữu Chính thế, hành vi sử dụng BMKD khơng có sử đồng ý chủ sở hữu sử dụng BMKD tạo lập hành vi không hợp pháp xâm phạm đến BMKD Hành vi sử dụng trái lại ý muốn chủ sở hữu BMKD, thực nhằm giành lấy lợi thị trường, tạo bất lợi cho doanh nghiệp nắm giữ BMKD hợp pháp 2.3 Biện pháp bảo hộ bí mật kinh doanh 2.3.1 Biện pháp tự bảo vệ Điểm c khoản Điều Luật SHTT có quy định: “Quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh xác lập sở có cách hợp pháp bí mật kinh doanh thực việc bảo mật bí mật kinh doanh đó" Theo đó, BMKD quyền sở hữu cơng nghiệp xác lập BMKD có cách hợp pháp chủ thể nắm giữ phải thực bảo vệ BMKD Vì đặc tính vai trò quan trọng BMKD doanh nghiệp, pháp luật ưu tiên cho chủ thể sở hữu chủ động bảo vệ BMKD Tự bảo vệ BMKD việc chủ thể quyền BMKD áp dụng biện pháp, cách thức cần thiết để bảo vệ BMKD chống lại hành vi xâm phạm từ phía chủ thể khác Tự bảo vệ BMKD trước hết xuất phát từ nhu cầu thiết yếu chủ thể quyền việc bảo vệ tài sản Ngồi ra, tự bảo vệ BMKD cịn điều kiện để bí mật pháp luật bảo hộ.10 Tại khoản Điều 198 Luật SHTT có quy định biện pháp chủ thể quyền SHTT có quyền áp dụng để bảo vệ quyền SHCN mình, song số biện pháp có biện pháp mang tính ngăn ngừa, biện pháp cịn lại thực hành vi xâm phạm diễn Đối với BMKD, việc ngăn ngừa hành vi xâm phạm BMKD ln đặt lên hàng đầu BMKD bị tiết lộ kéo theo hàng loạt hậu sau doanh nghiệp Chính thế, thực tiễn, doanh nghiệp sử dụng phần lớn biện pháp để phòng ngừa hành vi xâm phạm BMKD 10 Trương Thị Thanh Tuyết (2011), tlđđ 1, tr.83 2.3.1.1 Bảo hộ BMKD thỏa thuận hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thỏa thuận văn sở tự nguyện, bình đẳng NSDLĐ NLĐ Hợp đồng lao động có hiệu lực phát sinh hiệu lực pháp lý ràng buộc bên NLĐ làm việc doanh nghiệp đối tượng có hội tiếp cận với BMKD Chính thế, để bảo vệ BMKD, NSDLĐ chủ động quy định điều khoản ghi nhận hợp đồng lao động Theo cam kết đó, thời hạn lao động, NLĐ phải chấp hành nội quy, quy định NSDLĐ đặt Khi khơng cịn làm việc nữa, tùy vào vị trí cơng tác, tầm quan trọng cơng việc đảm trách mà NLĐ không làm việc, ký kết hợp đồng lao động với một, vài NSDLĐ định lĩnh vực ngành nghệ hoạt động kinh doanh khoảng thời gian định.11 Có thể thấy, để hạn chế làm bộc lộ BMKD, doanh nghiệp áp dụng biện pháp NLĐ khơng cịn làm việc doanh nghiệp Trong thời hạn lao động, NLĐ đương nhiên chịu điều chỉnh kiểm soát doanh nghiệp lúc này, BMKD bị tiết lộ có hành vi can thiệp, phá vỡ biện pháp bảo mật Nếu hết thời hạn lao động, doanh nghiệp trước khơng đặt biện pháp bảo mật tương ứng sử dụng thời điểm hợp đồng lao động khả BMKD bị tiết lộ cao NLĐ chuyển đổi nơi làm việc Bởi trình làm việc cho doanh nghiệp, NLĐ thu thập thông tin chức vụ người cao thơng tin họ sỡ hữu có giá trị Những thơng tin trở thành hội kinh doanh cho doanh nghiệp cạnh tranh khác Nhận thức mối đe dọa, doanh nghiệp lập hợp đồng lao động quy định điều khoản để giảm thiểu hành vi xâm phạm đến BMKD Có điều khoản áp dụng thời hạn NLĐ làm việc cho NSDLĐ, có điều khoản áp dụng NLĐ chấm dứt quan hệ lao động với NSDLĐ 2.3.1.2 Bảo hộ BMKD thỏa thuận bảo mật thông tin không cạnh tranh (NDA) Một số chủ sở hữu BMKD bảo vệ BMKD việc soạn thảo điều khoản bảo mật hợp đồng lao động, số chủ sở hữu BMKD chọn bảo vệ BMKD thỏa thuận NDA riêng biệt.12 Theo khoản Điều 23 BLLĐ 2012, pháp luật thừa nhận thỏa thuận bảo mật BMKD bên miễn thỏa thuận không trái với quy định pháp luật đảm bảo cân quyền lợi bên Đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, pháp luật không nhắc đến định nghĩa mục đích ngăn chặn BMKD bị tiết lộ, định nghĩa: Điều khoản hạn chế cạnh tranh loại điều khoản thỏa thuận bên mà theo NLĐ đưa cam kết phải tuân thủ giới hạn việc tìm việc làm giới hạn thời gian, không gian, lĩnh vực để bảo vệ bí mật cơng nghệ, kinh doanh cho NSDLĐ dự kiến hậu pháp lý trường hợp NLĐ vi phạm 11,12 Trường Đại học Luật TPHCM, Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam ,TS Nguyễn Hồ Bích Hằng, NXB Hồng Đức, tr.516 12 cam kết này.13 Tóm lại, thỏa thuận bảo mật thơng tin không cạnh tranh (NDA) thỏa thuận NLĐ ký kết với NSDLĐ nhằm mục đích bảo mật thông tin ngăn cản NLDD không làm việc cho đối thủ cạnh tranh khoảng thời gian xác định thỏa thuận 2.3.1.3 Bảo hộ BMKD nội quy lao động Doanh nghiệp bảo vệ BMKD nội quy lao động thông qua quy định hình thức kỷ luật lao động Dù có quy định nghĩa vụ bảo mật BMKD, song đứng trước lợi ích BMKD mang lại dễ nảy sinh ý định bất hợp pháp Doanh nghiệp cần quy định có tính răn đe với mối nguy tiềm tàng áp dụng hành vi xâm phạm xảy kỷ luật lao động Kỷ luật lao động nội dung nội quy lao động theo điểm g khoản Điều 118 BLLĐ Theo đó, NSDLĐ chủ động xây dựng hình thức kỷ luật lao động NLĐ không thực thực không nghĩa vụ cam kết, cụ thể nghĩa vụ bảo mật BMKD Các hình thức kỷ luật lao động áp dụng tùy vào hành vi mức độ cụ thể, bao gồm : khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương không tháng, cách chức, sa thải 14 Để BMKD bảo hộ toàn diện, pháp luật quy định biện pháp tự bảo vệ trực tiếp can thiệp có hành vi xâm phạm BMKD xảy thông qua biện pháp dân sự, hành hình 2.3.2 Biện pháp dân Khi phát có hành vi xâm phạm BMKD, chủ thể bị xâm phạm có quyền nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm lên tòa án có thẩm quyền giải Người có quyền nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm chủ sở hữu hợp pháp BMKD chủ thể khác phép sử dụng BMKD người có nghĩa vụ quản lý bảo mật cho BMKD.15 Khi đáp ứng đủ điều kiện, Tịa án có thẩm quyền thụ lý giải vụ án Dựa tài liệu, chứng cứ, lời trình bày bên, Tịa án đưa phán cuối Khi xác nhận có hành vi xâm phạm BMKD, chế tài áp dụng để xử lý chủ thể xâm phạm BMKD quy định Điều 202 Luật SHTT : buộc chấm dứt hành vi xâm phạm ; buộc xin lỗi, cải công khai ; buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại; buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hóa, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm BMKD với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ sở hữu 2.3.3 Biện pháp hành Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh 16 Tại Điều 130 Luật SHTT quy định 13 Đoàn Thị Phương Diệp (2015), “Điều khoản bảo mật – Hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24 (304) tháng 12/2015, tr.48 14 Điều 124 BLLĐ 2019 15 Trương Thị Thanh Tuyết (2011), tlđd 1, tr.85 16 Khoản Điều 211 Luật SHTT hành vi cạnh tranh không lành mạnh không nhắc đến hành vi xâm phạm BMKD Dẫn đến Luật Cạnh tranh năm 2018, Điều 45 có quy định hành vi xâm phạm BMKD xem cạnh tranh không lành mạnh gồm: Tiếp cận, thu thập thơng tin bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu thơng tin đó; Tiết lộ, sử dụng thơng tin bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu thơng tin Khi phát có hành vi xâm phạm BMKD cạnh tranh khơng lành mạnh, tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm buộc phải phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây: Cảnh cáo Phạt tiền Tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung theo quy định Điều 214 Luật SHTT đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm Về mức phạt tiền hành vi xâm phạm cụ thể quy định Nghị định 106/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp 2.3.4 Biện pháp hình Theo Điều 212 Luật SHTT, hành vi xâm phạm BMKD có yếu tố đủ để cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật hình chế tài hình áp dụng cho cá nhân Song theo Điều 226 BLHS 2015 có hành vi xâm phạm nhãn hiệu dẫn địa lý cấu thành tội phạm Pháp luật hình khơng quy định cấu thành tội phạm hành vi xâm phạm BMKD Đây điểm mâu thuẫn Luật SHTT BLHS 10 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH Ở VIỆT NAM, KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam Như phân tích trên, tính chất BMKD khiến dễ bị đánh cắp, xâm phạm Pháp luật có quy định liệt kê hành vi xâm phạm BMKD Song thực tiễn, để xác định có xảy hành vi BMKD, Tịa án cần xem xét nhiều yếu tố liên quan Ngoài ra, dù quy định pháp luật cho phép doanh nghiệp sử dụng biện pháp tự bảo vệ để bảo mật BMKD biện pháp thật hợp tình hợp lý chưa Đây vấn đề đặt trình bảo hộ BMKD Tác giả lựa chọn Bản án số 420/2019/LĐ-PT ngày 15/05/2019 tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động với đối thủ cạnh tranh để đánh giá, nêu quan điểm việc áp dụng pháp luật việc bảo hộ BMKD Việt Nam.17 3.1.1 Tóm tắt Bản án Nguyên đơn: Cơng ty U Bị đơn: Ơng B Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Cơng ty P Ơng B nhân viên làm việc cho Công ty U Trong q trình làm việc, ơng có ký kết thỏa thuận bảo mật thông tin thỏa thuận quyền SHTT, không cạnh tranh với nội dung cam kết sau nghỉ việc bảo mật tồn thơng tin thuộc quyền sở hữu công ty U không làm việc cho Công ty đối thủ Công ty U Tuy nhiên, sau nghỉ việc, Công ty U phát ông B làm việc cho Công ty P Cho Cơng ty P đối thủ cạnh tranh mình, việc ông B làm việc cho công ty vi phạm thỏa thuận trước nên Cơng ty U khởi kiện yêu cầu ông B không tiếp tục làm việc cho Công ty P Quyết định Tịa án: Khơng chấp nhận u cầu khởi kiện Công ty U việc buộc ông B không tiếp tục làm việc cho Công ty P 3.1.2 Nhận xét đánh giá Công ty U ký thỏa thuận bảo mật thông tin không cạnh tranh với ông B Thỏa thuận xác lập dựa đồng ý bên ông B Công ty U thừa nhận tồn thỏa thuận lời trình bày Để xác định hành vi ơng B có vi phạm thỏa thuận bảo mật thông tin không cạnh tranh ký với Công ty U không cần dựa vào nhiều yếu tố 17 Đính kèm Phụ lục 11 Thứ nhất, xác định đối thủ cạnh tranh Bởi nội dung thỏa thuận quy định khơng làm việc cho đối thủ cạnh tranh Công ty P liệu có phải đối thủ cạnh tranh Cơng ty U khơng ? Cơng ty U có mã ngành lập trình máy tính Cơng ty P có mã ngành tư vấn máy tính quản trị hệ thống máy vi tính Hoạt động công ty không ngành kinh doanh Việc Công ty U cho dù không mã ngành ngành kinh doanh thực tế lại đưa chứng nên khơng có tính thuyết phục Chính vậy, Tịa án xác định cơng ty P khơng phải đối thủ cạnh tranh Công ty U hồn tồn hợp lý Theo quan điểm tơi, tơi khơng đồng tình với quan điểm Trên sở mã ngành, công ty U công ty P không mã ngành thực tiễn hoạt động kinh doanh cơng ty tương tự nhau, tồn khả cạnh tranh dù thấp Thứ hai, vị trí ơng B doanh nghiệp doanh nghiệp cũ Ở Công ty U, ông B làm nhân viên 3D, nhân viên chỉnh sửa hình ảnh sau làm vị trí nhân viên nhận hàng phân phối hàng cho đồng nghiệp làm Đến 2016, ông làm việc Công ty U với chức danh Trưởng nhóm Training (huấn luyện) cho đồng nghiệp vào làm Thời gian ông B làm việc cho Công ty U gần năm, thấy q trình làm việc ơng có thăng tiến định Khi làm việc cho Cơng ty P, ơng có chun mơn Giám sát phịng Floorplan/3D Visuals, cơng ty P đào tạo phần mềm riêng để ứng dụng; ngồi ra, ơng chịu trách nhiệm tuyển dụng vấn ứng viên mới; làm hợp đồng thử việc, hợp đồng lao động, định việc đồng nghiệp mà ông B giám sát Có thể thấy vị trí ơng B Cơng ty U Cơng ty P có tương tự, liên quan đến lĩnh vực 3D nhân Hai yếu tố để khẳng định có hành vi xâm phạm BMKD ông B với công ty U Bởi không phải, NLĐ làm việc cho công ty đối thủ với vị trí tương tự đồng nghĩa với việc BMKD bị tiết lộ Trong nội dung vụ án khơng có tình tiết đề cập đến hành vi xâm phạm BMKD ông B Nhưng thỏa thuận không làm việc cho công ty đổi thủ, theo quan điểm ông B vi phạm Dù chưa có hành vi xâm phạm BMKD yếu tố phân tích trở thành mối e ngại BMKD cho Công ty U Công ty U chủ động bảo hộ BMKD thông qua thỏa thuận bảo mật thông tin không cạnh tranh nên yêu cầu ông B không tiếp tục làm việc Công ty P hợp lý Nhưng định Tịa án buộc ơng B không tiếp tục làm việc công ty P khơng mang tính hợp tình khơng dung hịa lợi ích bên Bởi doanh nghiệp thực biện pháp bảo hộ BMKD để hạn chế hành vi xâm phạm, ông B khơng có ý định xâm phạm đến BMKD khơng nắm giữ BMKD việc khơng tiếp tục làm việc công ty P ép buộc NLĐ Nếu yêu cầu ông B không tiếp tục làm việc cho cơng ty P, Tịa án phải đảm bảo bảo vệ quyền lợi ông B cách yêu cầu công ty U có biện pháp hỗ trợ như: khoản trợ cấp giúp ơng B trì sống, có quy định rõ ràng doanh nghiệp đối thủ NLĐ không làm việc sau chấm dứt HĐLĐ Nếu không thực 12 biện pháp hỗ trợ, Công ty U cần phải xem xét chế quản lý kỹ chung cho NLĐ sau chấm dứt quan hệ lao động 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện 3.2.1 Về khái niệm điều kiện bảo hộ BMKD Tổ chức SHTT giới (WIPO) sử dụng thuật ngữ bí mật thương mại (Trade Secrets) Theo cách giải thích WIPO, bí mật thương mại hiểu “bất kì thơng tin bí mật thương mại cung cấp cho doanh nghiệp ưu cạnh tranh coi bí mật thương mại Bí mật thương mại bao gồm bí mật sản xuất, bí mật cơng nghiệp bí mật kinh doanh.”18 Theo Luật Bảo vệ Bí mật thương mại Hoa Kỳ đưa định nghĩa bí mật thương mại “là thơng tin bao gồm cơng thức, hình mẫu, tuyển tập, chương trình, thiết bị, phương pháp, cơng nghệ, quy trình mà (i) có giá trị kinh tế độc lập, thực tế, có khả năng, hiểu biết thông thường, không dễ dàng xác định phương tiện thích hợp, người khác thu giá trị kinh tế từ việc tiết lộ sử dụng, (ii) đối tượng nỗ lực hợp lý hồn cảnh để trì tính bảo mật nó.” So với khái niệm BMKD nước giới, BMKD Việt Nam định nghĩa mang nội hàm chung, chưa làm rõ phạm vi loại thông tin bảo hộ Ngồi ra, cụm từ “có khả dụng kinh doanh” khơng thể đủ tính quan trọng BMKD Bởi có thơng tin có khả sử dụng kinh doanh không mang lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Cụm từ “có giá trị thương mại” sử dụng hợp lý Khái niệm BMKD cần thể phạm vi rõ ràng để việc xác định thực tốt Đối với điều kiện bảo hộ BMKD, pháp luật Việt Nam cần thu hẹp phạm vi, cụ thể với tính chất bí mật, khả dễ dàng tiếp cận không áp dụng với chủ thể mà áp dụng chủ thể “người thường xuyên xử lý loại thơng tin đó” quy định Điều 39 Hiệp định TRIPS tính khách quan việc đánh giá 3.2.2 Về việc bảo vệ BMKD biện pháp hình Quy định pháp luật hành tồn mâu thuẫn Luật SHTT BLHS Trong tương lại, hành vi xâm phạm BMKD thực chiêu thức tinh vi hơn, gây thiệt hại không tài sản mà ảnh hưởng đến tính mạng chủ thể nắm giữ BMKD Số tiền mà việc đánh cắp BMKD mang lại lớn nhiều so với khoản tiền phạt bị xử lý biện pháp dân hành Tại quốc gia giới, sử dụng pháp luật hình để điều chỉnh quan hệ liên quan đến BMKD Ví dụ: Mỹ, vụ đánh cắp BMKD hãng Coca-Cola, kẻ có âm mưu bị đánh cắp bị coi tội phạm vụ án có tham gia cảnh sát liên bang tình báo FBI Ở Úc, 18 “What is a Trade Secret”, https://www.wipo.int/tradesecrets/en/, truy cập ngày 5/1/2022 13 người ta xem xét trách nhiệm dân hình người có lỗi việc tiết lộ sử dụng trái phép thông tin bí mật.19 Do vậy, tác giả nhận thấy cần phải khắc phục mâu thuẫn văn quy phạm pháp luật lớn, quy định hành vi xâm phạm BMKD BLHS để tăng tính răn đe hình phạt tương ứng với mức độ nghiêm trọng hành vi 19 Trương Thị Thanh Tuyết (2011), tlđd 1, tr 115 14 KẾT LUẬN Giữa bối cảnh giao lưu thương mại môi trường cạnh tranh gay gắt, BMKD chịu đe dọa trước nhân tố bên lẫn bên Bên cạnh việc doanh nghiệp thực biện pháp tự bảo hộ, pháp luật cung cấp công cụ hỗ trợ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo hộ BMKD, tăng tính răn đe biện pháp cưỡng chế thực để hạn chế tối thiểu hành vi xâm phạm BMKD Song trước lợi nhuận lợi cạnh tranh BMKD đem lại, có quy định pháp luật, có chủ thể bất chấp thủ đoạn, lợi dụng thiếu sót pháp luật để thực hành vi khơng thống Những khó khăn, thách thức đặt ra, mối đe dọa phải đối mặt vấn đề bảo hộ BMKD không nhỏ, địi hỏi phải ln có cập nhật, nghiên cứu thực tiễn để tăng tính thiết thực cho quy định pháp luật Đây công việc cần quan tâm tập trung trí tuệ nhiều người để xây dựng chế định bảo hộ BMKD tồn diện Từ tạo cho chủ thể kinh doanh môi trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích hoạt động nghiên cứu sáng tạo thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A B Văn quy phạm pháp luật Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19 tháng năm 2009 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2019 (Luật số 42/2019/QH14) ngày 14 tháng năm 2019 Luật Cạnh tranh năm 2018 (Luật số 23/2018/QH14) Bộ luật Lao động (Luật số 45/2019/QH14) Tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật TP.HCM, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, TS Nguyễn Hồ Bích Hằng, TS Nguyễn Xuân Quang, NXB Hồng Đức Trường Đại học Luật TPHCM, Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam ,TS Nguyễn Hồ Bích Hằng, NXB Hồng Đức Nguyễn Thị Quế Anh (2004), “Một số vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh hồn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội - Chuyên san Kinh tế - Luật, (3) Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, Nxb.Đại học Quốc gia TPHCM 10 Trương Thị Thanh Tuyết (2011), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đoàn Thị Phương Diệp (2015), “Điều khoản bảo mật – Hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24 (304) tháng 12/2015 16 ... I: Cơ sở lý luận bảo hộ bí mật kinh doanh Chương II: Quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ bí mật kinh doanh Chương III: Thực trạng bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam, kinh nghiệm nước số kiến nghị... Biện pháp hình 10 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH Ở VIỆT NAM KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 11 3.1 Thực trạng bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam. .. tuyệt mật gọi ? ?bí mật kinh doanh? ?? Nhu cầu bảo hộ bí mật kinh doanh ngày cao bối cảnh hội nhập kinh tế, giao lưu thương mại Tại Việt Nam, bảo hộ bí mật kinh doanh vấn đề quy định tồn từ năm 2005