1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ LỚP 7

239 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trồng Trọt
Chuyên ngành Công Nghệ
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Ngày soạn: PHẦN 1: TRỒNG TRỌT 15/08/2018 CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG Ngày dạy: TRỌT TIẾT 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT KHÁI NIỆM VỀ ĐAÁT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐAÁT TRỒNG I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu vai trò quan trọng trồng trọt kinh tế nước ta - Biết nhiệm vụ trồng trọt giai đoạn - Xác định biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt - Hiểu đất trồng - Hiểu vai trò đất trồng trồng - Biết thành phần đất trồng Kỹ năng: Rèn luyện kỹ - Quan sát nhìn nhận vấn đề - Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn Thái độ: - Coi trọng việc sản xuất trồng trọt - Có trách nhiệm áp dụng biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng chất lượng sản phẩm trồng trọt - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình SGK phóng to trang - Bảng phụ lục nhiệm vụ biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt - Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh Học sinh: Xem trước III PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát ,đàm thoại, thảo ḷn nhóm I TIEÁN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra cũ: (không có) 3.Bài mới: a Giới thiệu mới: (2 phút) Trồng trọt lónh vực sản xuất quan trọng nông nghiệp nước ta Vậy trồng trọt có vai trò nhiệm vụ học rõ Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ trồng trọt Khi muốn trồng ta cần gì? (đất giống) Hôm tìm hiểu đất Vậy đất trồng có thành phần gì? b Vào mới: * Hoạt động 1: Vai trò trồng trọt Yêu cầu: Hiểu vai trò trồng trọt kinh tế từ có cách nhìn Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh _ Giáo viên giới _ Học sinh lắng nghe I Vai trò thiệu hình SGK và trả lời: trồng trọt: nêu câu hỏi:  Vai trò trồng Trồng trọt cung + Trồng trọt có vai trọt là: cấp: trò kinh _ Cung cấp lương thực, - Lương thực, thực tế? Nhìn vào hình thực phẩm cho phẩm cho rõ: hình người.(hình a) người cung cấp lương _ Cung cấp thức ăn - Thức ăn cho thực, thực phẩm…? cho ngành chăn chăn nuôi - Nguyên liệu cho nuôi.(hình b) _ Giáo viên giải thích _ Cung cấp nguyên công nghiệp sản xuất hình để học sinh rõ liệu cho ngành nông thêm vai trò công nghiệp (hình c) trồng trọt _ Cung cấp nông sản _ Giáo viên giảng xuất (hình d) giải cho Học sinh hiểu _ Học sinh lắng nghe lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công _ Học sinh lắng nghe nghiệp: + Cây lương thực trồng cho chất bột như: lúa, ngô, khoai, sắn,… + Cây thực phẩm _ Học sinh cho ví dụ rau, quả,… + Cây công nghiệp cho _ Học sinh ghi sản phẩm làm nguyên liệu công nghiệp chế biến như: mía, bông, cà phê, chè,… _ Giáo viên yêu cầu học sinh kể số loại lương thực, thực phẩm, công nghiệp trồng địa phương _ Giáo viên nhận xét, ghi bảng * Hoạt động Yêu cầu: Biết Hoạt động giáo viên _ Yêu cầu học sinh chia nhóm tiến hành thảo luận để xác định nhiệm vụ nhiệm vụ trồng trọt? + Tại nhiệm vụ 3,5 nhiệm vụ trồng trọt? 2: Nhiệm vụ trồng trọt nhiệm vụ trồng trọt Hoạt động Nội dung học sinh _ Học sinh chia nhóm, II Nhiệm vụ thảo luận trả trồng trọt: lời: - Đảm bảo lương  Đó nhiệm thực, thực phẩm cho tiêu dùng vụ 1,2,4,6 xuất  Vì trồng trọt nước không cung cấp sản phẩm đó: + Nhiệm vụ 3: Thuộc lónh vực chăn nuôi + Nhiệm vụ 5: Thuộc lónh vực lâm nghiệp _ Giáo viên giảng rõ _ Học sinh lắng nghe thêm nhiệm _ Học sinh ghi vụ trồng trọt _ Tiểu kết, ghi bảng * Hoạt động 3: Để thực nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng biện pháp gì? Yêu cầu: Biết biện pháp sử dụng để thực nhiệm vụ trồng trọt Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh _ Giáo viên yêu cầu học sinh theo nhóm cũ, quan sát bảng hoàn thành bảng _ Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng _ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung _ Học sinh ghi Mục đích Một số biện pháp _ Khai hoang, lấn biển _ Tăng vụ đơn vị diện tích _ Áp dụng biện pháp kó thuật trồng trọt _ Giáo viên nhận xét + Sử dụng biện pháp có ý nghóa gì? + Có phải vùng ta sử dụng biện pháp không? Vì sao? _ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng Hoạt động Hoạt động học sinh giáo viên _ Yêu cầu học sinh _ Học sinh đọc thông tin đọc thông tin mục I trả lời: SGK trả lời  Là lớp bề mặt tơi xốp câu hỏi: vỏ Trái Đất + Đất trồng gì? thực vật có khả sinh sống tạo sản phẩm  Lớp than đá + Theo em lớp than đất trồng thực vật đá tơi xốp có sống lớp phải đất trồng than đá hay không? Tại sao?  Đất trồng khác với đá + Đất trồng đá chổ đất trồng có độ phì biến đổi thành nhiêu Vậy đất trồng _ Học sinh thảo luận nhóm đá có khác cử đại diện trả lời: không? Nếu khác III Để thực nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng biện pháp gì? Các biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt: - Khai hoang - Lấn biển - Tăng vụ đơn vị diện tích ø - p dụng biện pháp kó thuật tiên tiến Nội dung IV Khái niệm đất trồng: Đất trồng gì? Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ Trái Đất, thực vật sinh sống tạo sản phẩm khác chổ nào? _ Yêu cầu học sinh chia nhóm quan sát hình thảo luận xem hình có điểm giống khác nhau? _ Giáo viên nhận xét, bổ sung + Qua cho biết đất có tầm quan trọng trồng + Nhìn vào hình cho biết lớn nhanh hơn, khỏe mạnh hơn? Tại sao? _ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng _ Giáo viên giới thiệu cho học sinh sơ đồ thành phần đất trồng hỏi: + Đất trồng gồm thành phần gì? Kể + Hãy cho biết không khí có chất khí nào? + Oxi có vai trò đời sống trồng? + Cho biết phần + Giống nhau: có oxi, nước, dinh dưỡng + Khác nhau: chậu (a) giá đỡ đứng vững chậu (b) nhờ có giá đỡ nên đứng vững _ Học sinh lắng nghe  Đất cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho giúp cho đứng vững  Cây chậu (a) phát triển nhanh hơn, khỏe mạnh chậu (b) (a) có đất cung cấp nhiều chất dinh dưỡng _ Học sinh ghi Vai trò đất trồng: Đất có vai trò đặc biệt đời sống trồng đất môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho _ Học sinh quan sát sơ đồ giữ cho đứng thẳng trả lời:  Đất trồng bao gồm: phần khí, phần lỏng phần rắn (chất hữu chất vô cơ) Thành  Như: oxi, khí cacbonic, khí V phần nitơ số khí khác  Oxi cần cho trình hô đất trồng: Gồm phần: hấp rắn,  Có chứa chất như: phần phần khí, phần chất khoáng, chất mùn  Cung cấp chất dinh dưỡng lỏng _ Phần khí cung cho cấp oxi cho  Phần lỏng nước đất _ Phần rắn  Có tác dụng hòa tan cung cấp chất chất dinh dưỡng giúp dinh dưỡng cho dễ hấp thu _ Học sinh thảo luận nhóm _ Phần lỏng: hoàn thành bảng cung cấp nước _ Đại diện nhóm trả lời cho rắn có chứa nhóm khác bổ sung chất gì? _ Yêu cầu nêu được: + Chất khoáng + Phần khí: cung cấp oxi cho chất mùn có vai hô hấp trò + Phần rắn: cung cấp chất trồng? dinh dưỡng cho + Phần lỏng có + Phần lỏng cung cấp nước chất gì? cho + Nước có vai trò _ Học sinh lắng nghe, ghi đời sống trồng? _ Theo nhóm cũ thảo luận điền vào bảng thành phần đất trồng: _ Giáo viên nhận xét + Phối hợp cung cấp phần cho trồng có ý nghóa gì? _Giáo viên tiểu kết, ghi bảng Học sinh đọc phần ghi nhớ 4.Củng cố: (3 phút) - Hãy cho biết đất trồng? Đất trồng có vai trò gì? - Đất trồng có thành phần nào? Chọn câu trả lời đúng: Đất trồng môi trường: a Cung cấp chất dinh dưỡng, oxi b Giúp đứng vững c Chất dinh dưỡng, oxi, nước d Cả câu b, c Em xếp nhóm từ cột bảng sau thành cặp ý tương đương Các thành phần đất Vai trò trồng (2) trồng (1) Chất khí a) Cung cấp chất dinh dưỡng Chất rắn b) Cung cấp oxi cho hô hấp Chất lỏng CO2 cho quang hợp c) Cung cấp nước, giúp vận chuyển chất (2): …………………… (3): Trả lời: (1):………… ……………………… Đáp án: 1.d (1) – b, (2) – a, (3) - c - Trồng trọt có vai trò kinh tế nước ta? - Trồng trọt có nhiệm vụ nào? Và cách sử dụng biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt 5.Nhận xét – dặn dò: (2 phút) - Nhận xét thái độ học tập học sinh - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối xem trước Ngày 15/8/2018 Ngày dạy: soạn: TIẾT 2: MỘT SOÁ TÍNH CHAÁT CHÍNH CỦA ĐAÁT TRỒNG I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết thành phần giới đất trồng - Hiểu đất chua, đất kiềm đất trung tính - Biết khả giữ nước chất dinh dưỡng đất trồng - Hiểu độ phì nhiêu đất Kỹ năng: - Có khả phân biệt loại đất - Có biện pháp canh tác thích hợp - Rèn luyện kó phân tích hoạt động nhóm Thái độ: Có ý thức bảo vệ, trì nâng cao độ phì nhiêu đất I CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đất, bảng - Phiếu học tập cho học sinh Học sinh: Xem trước II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp tìm tòi, trao đổi nhóm III.TIEÁN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tố chức lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) _ Đất trồng có vai trò quan trọng đời sống trồng? _ Đất trồng gồm thành phần nào, vai trò thành phần trồng sao? Bài mới: a Giới thiệu mới: (2 phút) Đất trồng môi trường sống Do ta cần biết đất có tính chất để từ ta có biện pháp sử dụng cải tạo hợp lí Đây nội dung học hôm b Vào mới: * Hoạt động 1: Thành phần giới đất gì? Yêu cầu: Biết thành phần giới đất Hoạt động Hoạt động học Nội dung giáo viên _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK hỏi: + Phần rắn đất bao gồm thành phần nào? + Phần vô gồm có cấp hạt? + Thành phần giới đất gì? + Căn vào thành phần giới người ta chia đất loại? _ Giáo viên giảng thêm: Giữa loại đất có loại đất trung gian như: đất cát pha, đất thịt nhẹ,… _ Tiểu kết, ghi bảng sinh _ Học sinh đọc thông tin trả lời:  Bao gồm thành phần vô thành phần hữu  Gồm có cấp hạt: hạt cát (0,05 – 2mm), limon ( bột, bụi) (0,002 – 0,05 mm) sét ( 7,5 + Đất trung tính có pH= chua, đất kiềm, + Đất trung tính: pH = 6,6 -7,5 đất trung tính? 6,6 -7,5 + Em cho biết  Để có kế hoạch người ta xác định độ chua, sử dụng cải tạo độ kiềm đất đất Vì loại nhằm mục đích gì? trồng sinh _ Giáo viên sửa, trưởng, phát triển bổ sung tốt phạm giảng: vi pH định Biện pháp làm _ Học sinh lắng nghe giảm độ chua đất bón vôi kết hợp với thủy lợi đôi với canh tác hợp _ Học sinh ghi lí _ Tiểu kết, ghi bảng * Hoạt động 3: Khả giữ nước chất dinh dưỡng đất Yêu cầu: Biết khả giữ nước chất dinh dưỡng đất Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh III Khả giữ _ Yêu cầu học _ Học sinh đọc to nước chất dinh sinh đọc to thông tin mục III SGK _ Học sinh thảo luận dưỡng đất: - Nhờ hạt cát, _ Yêu cầu học sinh nhóm, cử đại diện chia nhóm, thảo trả lời nhóm limon, sét chất mùn mà đất giữ nước luận hoàn khác bổ sung chất dinh dưỡng thành bảng Đất Khả giữ nước chất - Đất chứa nhiều hạt dinh dưỡng có kích thước bé Tốt Trung bình Kém chứa nhiều mùn Đất cát x khả giữ nước Đất thịt x chất dinh dưỡng Đất sét x cao _ Giáo viên nhận _ Học sinh lắng nghe xét hỏi: trả lời: + Nhờ đâu mà  Nhờ hạt cát, đất có khả limon, sét chất giữ nước mùn mà đất giữ chất dinh nước chất dưỡng? dinh dưỡng  Đất chứa nhiều + Sau hoàn hạt có kích thước thành bảng bé, đất chứa em có nhận xét nhiều mùn khả 10 Trường THCS Lương Thế Vinh thủy sản lâu phải tăng tỉ lệ muối? _ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt, ghi  Tăng tỉ lệ muối nhằm làm cho vi bảng khuẩn không hoạt động được, cá không bị ươn thối _ Học sinh ý * Hoạt động 6: Chế biến Yêu cầu: Tìm hiểu phương pháp chế biến sản phẩm thủy sản Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông _ Học sinh nghiên cứu thông tin và trả tin SGK mục III và trả lời câu lời: hỏi:  Vì sản phẩm thủy sản khơng chế + Tại phải chế biến thủy sản? biến không dùng Vd: cá sống, tôm sống không qua _ Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh: chế biến người sử Sản phẩm thủy sản dạng tươi sống dụng được… dễ biến đổi chất lượng, phải _ Học sinh lắng nghe qua chế biến làm cho chất lượng _ Học sinh trả lời: nâng cao  Nhằm làm tăng giá trị sử dụng thực _ Giáo viên hỏi: phẩm đồng thời nâng cao chất lượng + Chế biến thủy sản nhằm mục đích sản phẩm gì? _ Học sinh ghi bài _ Học sinh quan sát và lắng nghe giáo _ Giáo viên nhận xét, chốt lại ghi viên giới thiệu bảng _ Học sinh trả lời: _ Giáo viên treo hình 87 và giới thiệu  Học sinh suy nghĩ trả lời: cho học sinh sản phẩm thủy sản  Có phương pháp chế biến: qua chế biến + Phương pháp thủ công _ Giáo viên hỏi: + Phương pháp công nghiệp + Em nêu số phương pháp _ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác chế biến mà em biết bổ sung + Có phương pháp chế biến? _ Học sinh phải nêu được: _ Giáo viên yêu cầu học sinh chia + Phương pháp thủ công: nước mắm, nhóm, thảo luận để hoàn thành bài nước tương, cá kho tập SGK + Phương pháp công nghiệp: sản _ Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt phẩm đồ hộp lại ghi bảng _ Học sinh ghi bài Giáo án Công nghệ + Nơi bảo quản phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật: nhiệt độ, độ ẩm, Nội dung VI Chế biến: Mục đích: Nhằm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Các phương pháp chế biến: Có phương pháp: _ Phương pháp thủ công tạo nước mắm, mắm tôm, tôm chua _ Phương pháp công nghiệp tạo sản phẩm đồ hộp 5.Củng cố: - Tóm tắt nội dung bài 6.Nhận xét - dặn dị: _ Nhận xét thái độ học tập học sinh _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài và xem trước bài 56 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Công nghệ Ngày soạn:02/04/2019 Tiết: 50 BÀI 56: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN I MỤC TIÊU: Kiến thức: _ Hiểu ý nghĩa bào vệ môi trường thủy sản _ Biết số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản _ Biết cách bảo vệ nguồn lợi thủy sản Kỹ năng: _ Có kỹ việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản _ Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, thảo luận nhóm Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: _ Phóng to sơ đồ 17 trang 154 SGK _ Bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Xem trước bài 56 III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: ( phút) _ Em nêu phương pháp thu hoạch tôm, cá _ Tại phải bảo quản sản phẩm thủy sản? Hãy nêu lên vài phương pháp bảo quản mà em biết Bài mới: a Giới thiệu mới: (2 phút) Muốn có nhiều sản phẩm thủy sản chất lượng cao và phát triển nghề nuôi thủy sản bền vững lâu dài, người phải sức bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản Để hiểu điều đó nghiên cứu bài 56 b Vào mới: * Hoạt động 1: Ý nghĩa bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản u cầu: Tìm hiểu ý nghĩa bảo vệ mơi trường và nguồn lợi thủy sản Thời gian Hoạt động giáo viên 10 phút _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục I SGK và cho biết: + Tại phải bảo vệ môi trường? Hoạt động học sinh _ Học sinh nghiên cứu và trả lời:  Nếu khơng bảo vệ mơi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm gây hậu quả xấu đến sinh vật sống nước + Môi trường nước bị ô nhiễm  Là do: đâu? + Nguồn nước thải sinh hoạt có Nội dung I Ý nghĩa: Cung cấp sản phẩm sạch phục vụ đời sống người và để ngành chăn nuôi thủy sản phát triển bền vững Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Công nghệ nhiều sinh vật gây hại + Nước thải công, nông nghiệp gồm _ Giáo viên giải thích và lấy ví dụ chất rắn, kim loại nặng, thuốc trừ dẫn chứng lí sâu, thuốc diệt cỏ…gây hại cho sinh _ Giáo viên hoàn chỉnh kiến thức cho vật thuỷ sinh và người học sinh _ Học sinh lắng nghe _ Giáo viên hỏi: _ Học sinh trả lời: + Bảo vệ môi trường và nguồn nước  Hạn chế thấp ảnh hưởng xấu thủy sản có ý nghĩa nào? chất độc hại nghề nuôi _ Tiểu kết, ghi bảng trồng thuỷ sản và sức khoẻ người _ Học sinh ghi bài * Hoạt động 2: Một số biện pháp bảo vệ mơi trường u cầu: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 17 phút _ Giáo viên giới thiệu: _ Học sinh lắng nghe Có nhiều phương pháp xử lí nguồn nước phổ biến cả là phương pháp: lắng, dùng hóa chất _ Học sinh đọc và trả lời: _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục SGK và trả lời câu hỏi: + Phương pháp lắng là nào?  Là phương pháp dùng hệ thống ao có thể tích 200 – 1000m để chứa nước Sau – ngày chất lắng động đáy ao Nước sạch phần sử dụng để nuôi tôm, cá + Biện pháp lọc nước nhằm mục đích  Có khả diệt khuẩn gì? hiệu quả chưa cao _ Giáo viên nhận xét, bổ sung _ Học sinh lắng nghe _ Giáo viên hỏi: _ Học sinh trả lời: + Nếu q trình ni tơm, cá  Ta có thể xử lí: mơi trường bị nhiễm phải làm _ Ngừng cho ăn (bón phân), tăng sao? cường sục khí _ Tháo bớt nước cũ và cho thêm nước sạch _ Nếu bị ô nhiễm nặng phải đánh bắt _ Giáo viên nhận xét, ghi bảng hết tơm, cá và xử lí nguồn nước _ Giáo viên yêu cầu học sinh chia _ Học sinh lắng nghe, ghi bài nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi _ Học sinh chia nhóm, thảo luận và SGK trả lời câu hỏi: + Trong phương pháp xử lí nguồn _ Đại diện nhóm trình bày, nhóm nước, nên chọn phương pháp khác nhận xét, bổ sung nào? Vì sao? _ Giáo viên nhận xét, tóm tắt lại: _ Học sinh lắng nghe Trong thực tế người ta áp dụng cả phương pháp Tuy nhiên tùy Nội dung II Một số biện pháp bảo vệ môi trường: Các phương pháp xử lí nguồn nước: Có phương pháp: _ Lắng (lọc) _ Dùng hóa chất _ Nếu nuôi tôm, cá mà môi trường bị ô nhiễm, có thể xử lí: + Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí + Tháo bớt nước cũ và cho thêm nước sạch + Nếu bị ô nhiễm nặng phải đánh bắt tôm, cá và xử lí nguồn nước Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Công nghệ trường hợp mà ứng dụng phương pháp phù hợp _ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục SGK và trả lời câu hỏi: _ Học sinh nghiên cứu thông tin SGK + Để giảm bớt độ độc cho thủy sinh và trả lời: vật và người, ta sử dụng biện pháp nào?  Sử dụng biện pháp: + Ngăn cấm hủy hoại sinh cảnh đặc trưng + Quy định nồng độ tối đa hố chất, chất độc có mơi trường _ Giáo viên nhận xét, chỉnh nuôi thủy sản _ Giáo viên hỏi: + Sử dụng phân hữu ủ + Tại phải quy định nồng độ tối phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lí đa hóa chất, chất độc có môi _ Học sinh lắng nghe trường nuôi thủy sản? _ Học sinh trả lời: _ Giáo viên nhận xét và giới thiệu  Vì nồng độ tăng cao quy định liều lượng tối đa cho làm cho tôm, cá bị bệnh và có thể phép số chất độc hại như: chết hàng loạt + Chì: 0,1mg/l nước _ Học sinh lắng nghe + Thủy ngân : 0,005mg/l nước + Đồng: 0,01mg/l nước _ Giáo viên hỏi: _ Học sinh trả lời: + Tại bón phân chuồng xuống ao  Tiêu diệt loài trứng giun lại phải ủ hoai? sán, phân hoai mục phân hủy nhanh, _ Giáo viên hoàn thiện kiến thức giảm bớt mùi hôi thối… _ Tiểu kết, ghi bảng _ Học sinh ghi bài * Hoạt động 3: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Yêu cầu: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 27 phút Nguồn lợi thủy sản nước ta có tầm _ Học sinh lắng nghe quan trọng đặc biệt kinh tế và là ngành mũi nhọn Ngoài việc cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng nước, nó là mặt hàng xuất có giá trị cao Do đó ta phải bảo _ Học sinh chia nhóm, thảo luận và vệ nguồn lợi thủy sản có hoàn thành bài tập _ Giáo viên chia nhóm, thảo luận và _ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác hoàn thành bài tập nhận xét, bổ sung _ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt _ Học sinh phải nêu được: _ Tiểu kết, ghi bảng (1): Nước _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục (2): Tuyệt chủng SGK và cho biết: (3) Khai thác (4): Giảm sút Quản lí: Bao gồm biện pháp: _ Ngăn cấm hủy hoại sinh cảnh đặc trưng, bãi đẻ, nơi sinh sống động vật đáy _ Quy định nồng độ tối đa hóa chất, chất độc có môi trường thủy sản _ Sử dụng phân hữu ủ phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lí Nội dung III Bảo vệ nguồn lợi thủy sản: Hiện trạng nguồn lợi thủy sản nước: - Các loài thủy sản nước có nguy tuyệt chủng - Năng suất khai thác nhiều loài cá bị giảm sút nghiêm trọng - Các bãi đẻ và số lượng cá bột giảm sút đáng kể và suất Trường THCS Lương Thế Vinh + Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến môi trường thủy sản? _ Giáo viên nhận xét, bổ sung + Có nên dùng điện và chất nổ để khai thác cá khơng? Vì sao? + Chặt phá rừng đầu nguồn có tác hại nào? + Đắp đập ngăn sông, xây dựng hồ chứa có ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản và môi trường nào? + Những nguyên nhân nào làm ảnh hưởng môi trường nước? _ Nhóm cũ, yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Em cho biết tại khai thác nguồn lợi thủy sản khơng hợp lí ảnh hưởng đến môi trường sống thủy sản? _ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt, ghi bảng _ Yêu cầu học sinh đọc mục và trả lời câu hỏi: + Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản ta cần biện pháp gì? Giáo án Cơng nghệ (5): Số lượng (6): Kinh tế _ Học sinh ghi bài _ Học sinh đọc và trả lời:  Do nguyên nhân: + Khia thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt + Phá hoại rừng đầu nguồn + Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa + Ô nhiễm môi trường nước _ Học sinh lắng nghe  Phải ngăn cấm hủy diệt loài tôm, cá và động vật đồng thời gây ô nhiễm mơi trường nước  Gây xói mịn đất, gây nên lũ lụt… phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên, gây tổn thất đến nguồn lợi thủy sản  Làm thay đổi chất lượng nước, làm giảm thành phần giống, loài, làm bãi cá đẻ…  Do nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nông nghiệp… _ Nhóm cũ thảo luận và trả lời:  Nếu khai thác nguồn lợi thủy sản khơng hợp lí dẫn đến mơi trường bị ô nhiễm, sinh vật thủy sản chết… _ Học sinh ghi bài _ Học sinh đọc và trả lời:  Cần có biện pháp: + Tận dụng tối đa diện tích mặt nước ni thủy sản + Cải tiến và nâng cao biện pháp kỹ thuật nuôi thủy sản và sản xuất thức ăn + Chọn cá thể có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp + Ngăn chặn, đánh bắt không _ Giáo viên nhận xét, bổ sung kĩ thuật, thực tốt qui định _ Giáo viên giải thích thêm việc áp bảo vệ nguồn lợi thủy sản, xử lí dụng mơ hình VAC, RVAC ni nguồn nước thải và nguồn nước bị ô thủy sản nhiễm _ Giáo viên hỏi: _ Học sinh lắng nghe + Làm nào để nâng cao suất _ Học sinh trả lời: chăn nuôi thủy sản? khai thác loài cá kinh tế năm gần giảm so với năm trước Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thủy sản: - Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt - Phá hoại rừng đầu nguồn - Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa - Ơ nhiễm mơi trường nước Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí: - Tận dụng tối đa diện tích mặt nước ni thủy sản - Cải tiến và nâng cao biện pháp kĩ thuật nuôi thủy sản, sản xuất thức ăn, ý tận dụng nguồn phân hữu - Đối với loại cá nuôi , nên chọn cá thể có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp - Có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản như: ngăn chặn đánh bắt không kĩ thuật, thực tốt qui định bảo Trường THCS Lương Thế Vinh + Làm nào để trì nguồn lợi thủy sản lâu di, bền vững? _ Giáo viên hoàn thiện kiến thức, ghi bảng Giáo án Công nghệ  Giống tốt, nuôi dưỡng, chăm sóc tốt, vệ sinh phòng bệnh tốt  Bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản, đánh bắt kĩ thuật, không đánh bắt hủy diệt với cường độ cao _ Học sinh ghi bài vệ nguồn lợi thủy sản, xử lí tốt nguồn nước thải và nguồn nước và bị ô nhiễm Học sinh đọc phần ghi nhớ Củng cố: (3 phút) Tóm tắt nội dung bài Kiểm tra – đánh giá: (5 phút) Hoàn thành sơ đồ sau: Biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản Xử lí nguồn nước (1) (2) Quản lí nguồn nước (3) (4) (5) (6) Đáp án: (1): Lắng (lọc) (2): Dùng hóa chất (3): Các phương pháp: ngừng cho ăn, sục khí, thay nước… (4): Hiện trạng nguồn lợi thủy sản nước (5): Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thủy sản (6): Khai thác và bảo vệ nguồn thủy sản hợp lí Chọn câu trả lời đúng: Muốn khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần tiến hành biện pháp: a Tận dụng diện tích mặt nước, áp dụng hợp lí mơ hình VAC, RVAC b Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, xử lí nguồn nước thải và nước bị ô nhiễm c Tận dụng nguồn phân hữu cơ, phân vi sinh, nâng cao biện pháp kĩ thuật nuôi thủy sản, sử dụng hợp lí loại thuốc phịng, trị bệnh d Chọn nuôi giống có tốc độ tăng trưởng nhanh, hệ số thức ăn thấp Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Công nghệ Hoàn thành sơ đồ: (1) (2) Nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn lợi môi trường thủy sản (3) (4) Đáp án: 1.a (1): Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt (2): Phá hoại rừng đầu nguồn (3): Đắp đập, ngăn sơng, xây dựng hồ chứa (4): Ơ nhiễm mơi trường nước Nhận xét – dặn dị: (2 phút)] _ Nhận xét thái độ học tập học sinh _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài và học bài chuẩn bị bài ôn tập Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Công nghệ Ngày soạn: 10/04/2019 TIẾT 51: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức bản: - Quy trình sản xuất, bảo vệ, mơi trường chăn ni - Đại cương kĩ thuật nuôi thủy sản và quy trình sản xuất, bảo vệ, mơi trường ni thủy sản Kỹ năng: Củng cố kĩ vận dụng vào thực tế Thái độ: Làm tăng yêu thích lao động và thích thú học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: _ Chuẩn bị sơ đồ hóa kiến thức chăn nuôi, nuôi thủy sản _ Các hình ảnh có liên quan Học sinh: Học bài IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (không có) Bài mới: a Giới thiệu mới: (2 phút) b Vào mới: * Hoạt động 1: Quy trình sản xuất và bảo vệ mơi trường chăn ni u cầu: Nắm vững kiến thức phần này Hoạt động giáo viên _ Giáo viên hỏi tiếp: + Cho biết tầm quan trọng chuồng nuôi vật nuôi Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? Hoạt động học sinh _ Học sinh trả lời:  Chuồng nuôi là “ nhà ở” vật nuôi _ Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp Nội dung I Qui trình sản xuất bảo vệ mơi trường chăn nuôi: Chuồng nuôi và vệ sinh Trường THCS Lương Thế Vinh + Cho biết biện pháp vệ sinh phịng bệnh chăn ni + Chăn nuôi vật nuôi non phải ý vấn đề gì? + Em cho biết mục đích và biện pháp chăn nuôi đực giống + Khi nào vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi + Nêu cách phịng bệnh cho vật ni? + Vắc xin là gì? Cho biết tác dụng vắc xin Những điểm cần ý sử dụng vắc xin _ Giáo viên nhận xét, bổ sung, vệ sinh: + Nhiệt độ thích hợp + Độ ẩm chuồng 60-75% + Độ thơng gió tốt + Độ chiếu sáng thích hợp + Khơng khí khí độc  Biện pháp vệ sinh: _ Vệ sinh môi trường sống vật nuôi _ Vệ sinh thân thể  Cần ý vấn đề: _ Giữ ấm cho thể _ Cho bú sữa đầu _ Tập cho vật nuôi non ăn sớm _ Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc nhiều với ánh sáng _ Giữ vệ sinh, phịng bệnh cho vật ni non  Mục đích là nhằm đạt khả phối giống cao và cho đời sau có chất lượng tốt _ Biện pháp: chăm sóc và nuôi dưỡng tốt  Vật nuôi bị bệnh có rối loạn chức sinh lí thể tác động yếu tố gây bệnh _ Nguyên nhân: + Yếu tố bên + Yếu tố bên ngoài  Cách phòng bệnh: _ Chăm sóc chu đáo _ Tiêm phòng đầy đủ loại văc xin _ Cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng _ Vệ sinh môi trường sạch  Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm _ Tác dụng: chống lại mầm bệnh xâm nhập vào thể _ Những điểm cần ý: + Phải tuân theo dẫn nhãn thuốc + Vắc xin pha phải dùng Giáo án Công nghệ chăn nuôi: _ Chuồng ni _ Vệ sinh phịng bệnh Ni dưỡng và chăm sóc vật nuôi: _ Vật nuôi non _ Vật ni sinh sản Phịng trị bệnh thơng thường cho vật ni: _ Khái niệm _ Phịng trị bệnh Vắc xin phịng bệnh cho vật ni: _ Tác dụng _ Chú ý sử dụng Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Công nghệ * Hoạt động 2: Vai trị, nhiệm vụ ni thủy sản u cầu: Biết vai trị và nhiệm vụ ni thủy sản Hoạt động giáo viên _ Giáo viên hỏi: + Ni thủy sản có vai trị gì? Hoạt động học sinh _ Học sinh trả lời:  Vai trò: + Cung cấp thực phẩm cho người + Cung cấp nguyên liệu chế biến xuất + Nhiệm vụ ni và ngành sản xuất khác thủy sản là gì? + Làm sạch mơi trường nước  Nhiệm vụ: + Khai thác tối đa tiềm mặt _ Giáo viên nhận xét, bổ nước sung + Cung cấp thực phẩm tươi, sạch (cho điểm học sinh) + Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản _ Học sinh lắng nghe * Hoạt động 3: Đại cương kỹ thuật nuôi thủy sản Yêu cầu: Biết biện pháp kỹ thuật nuôi thủy sản Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Vai trò, nhiệm vụ ni thủy sản: Vai trị ni thủy sản: Nhiệm vụ ni thủy sản Nội dung Trường THCS Lương Thế Vinh _ Giáo viên hỏi: _ Học sinh trả lời: + Hãy nêu tóm tắt tính chất lí  Gồm có: nhiệt độ, màu sắc, độ học nước nuôi thủy sản và chuyển động nước + Nhiệt độ thích hợp: tôm: 25 – 350C, cá: 20 – 300C + Màu sắc: có màu màu xanh đọt chuối là tốt + Độ tốt nhất: 20 – 30cm + Sự chuyển động nước: làm tăng lượng O2, kích thích sinh sản Có hình thức: sóng, đối lưu, dòng chảy  Bao gồm: chất khí hoà tan: + Khí O2: tối thiểu từ 4mg/l trở lên tơm, cá sống + Khí CO2: tối thiểu – 5mg/l _ Các muối hịa tan: đạm nitrát, lân, sắt… + Nước ni thủy sản có _ Độ pH: thích hợp từ – tính chất hóa học nào?  Như: thực vật thủy sinh (thực vật phù du, thực vật đáy), động vật phù du và động vật đáy _ Học sinh lắng nghe + Nước nuôi thủy sản loại sinh vật nào? có _ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt và hoàn thiện kiến thức phần này _ Giáo viên hỏi tiếp: + Cần phải có biện pháp nào để nâng cao chất lương vực nước nuôi thủy sản? _ Giáo viên sửa và hỏi tiếp: + Thức ăn tôm, cá gồm loại nào? + Trình bày khác Giáo án Cơng nghệ III Đại cương kỹ thuật nuôi thủy sản: Môi trường nuôi thủy sản: _ Đặc điểm nước ni thủy sản _ Tính chất vực nước ni cá _ Cải tạo nước và đáy ao _ Học sinh trả lời:  Biện pháp: _ Cải tạo nước ao _ Cải tạo đất đáy ao _ Học sinh trả lời:  Bao gồm loại: _ Thức ăn tự nhiên: bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy và mùn bả hữu cơ… Thức ăn động vật _ Thức ăn nhân tạo: gồm có thức ăn thô, thủy sản: thức ăn tinh và thức ăn hổn hợp _ Thức ăn tôm, cá  Sự khác nhau: _ Quan hệ thức ăn _ Thức ăn tự nhiên: có sẵn nước, giàu dinh dưỡng _ Thức ăn nhân tạo: người cung cấp trực tiếp cho tôm, cá _ Học sinh lắng nghe _ Học sinh trả lời:  Chăm sóc tốt cho tôm, cá là phải cho chúng ăn đủ lượng, đủ chất và thời gian Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Công nghệ * Hoạt động 4: Quy trình và bảo vệ môi trường nuôi thủy sản Yêu cầu: Biết quy trình sản xuất và bảo vệ mơi trường nuôi thủy sản Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung _ Giáo viên hỏi: _ Học sinh trả lời: IV Quy trình sản xuất + Nêu phương pháp thu  Có phương pháp: bảo vệ môi trường hoạch tôm, cá nuôi thủy sản: + Đánh tỉa thả bù Thu hoạch, bảo quản và + Thu hoạch toàn + Tại phải bảo quản và  Vì: chế biến sản phẩm thủy sản chế biến sản phẩm thủy sản? + Nếu không bảo quản dẫn đến _ Thu hoạch Nêu phương pháp bảo hao hụt chất và lượng sản phẩm _ Bảo quản quản mà em biết + Nếu không chế biến không sử _ Chế biến dụng _ Một số phương pháp bảo quản như: Ướp muối, làm khô, động lạnh _ Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi: Bảo vệ môi trường và  Cung cấp sản phẩm sạch phục vụ nguồn lợi thủy sản: đời sống người và để ngành chăn _ Ý nghĩa _ Bảo vệ môi trường thủy nuôi thủy sản phát triển bền vững sản  Biện pháp: _ Bảo vệ nguồn lợi thủy sản + Xử lý nguồn nước _ Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức và hỏi tiếp: + Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa nào? + Quản lí  Ngun nhân: + Trình bày số biện pháp + Khai thác với cường độ cao, mang bào vệ mơi trường thủy sản tính hủy diệt + Phá hoại rừng đầu nguồn + Hãy trình bày số + Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ nguyên nhân ảnh hưởng đến chứa môi trường và nguồn lợi thủy + Ơ nhiễm mơi trường nước sản  Các biện pháp: + Muốn khai thác và bảo vệ + Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nguồn lợi thủy sản hợp lý, nuôi thủy sản cần tiến hành biện pháp + Cải tiến và nâng cao biện pháp nào? kỹ thuật nuôi thủy sản + Nên chọn loại có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp + Có biện pháp bảo vệ, nguồn lợi thủy _ Giáo viên sửa, hoàn thiện sản kiến thức _ Học sinh lắng nghe Củng cố Các câu hỏi SGK Nhận xét dặn dò: _ Nhận xét thái độ học tập học sinh _ Dặn dò: nhà học bài, trả lời lại câu hỏi SGK Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Công nghệ Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Công nghệ Ngày soạn: 20/04/2019 TIẾT 52: KIỂM TRA HỌC KỲ II A, Mơc tiªu: - Gióp häc sinh củng cố lý thuyết đà học - Nắm đợc kiến thức trọng tâm - Hình thành tác phong nghiêm túc trình làm B, Chuẩn bị: 1, Giáo viên: Soạn câu hỏi, đề kiểm tra, phô tô ®Ị cho häc sinh 2, Häc sinh: Xem l¹i lý thuyết đà học, chuẩn bị giấy để làm C, Tiến trình dạy học: 1, Tổ chức ổn định lớp 2, Phát đề kiểm tra Trng THCS Lng Th Vinh Giáo án Công nghệ ... nuôi.(hình b) _ Giáo viên giải thích _ Cung cấp nguyên công nghiệp sản xuất hình để học sinh rõ liệu cho ngành nông thêm vai trò công nghiệp (hình c) trồng trọt _ Cung cấp nông sản _ Giáo viên giảng... sản phẩm làm nguyên liệu công nghiệp chế biến như: mía, bông, cà phê, chè,… _ Giáo viên yêu cầu học sinh kể số loại lương thực, thực phẩm, công nghiệp trồng địa phương _ Giáo viên nhận xét, ghi... trả lời  Là lớp bề mặt tơi xốp câu hỏi: vỏ Trái Đất + Đất trồng gì? thực vật có khả sinh sống tạo sản phẩm  Lớp than đá + Theo em lớp than đất trồng thực vật đá tơi xốp có sống lớp phải đất

Ngày đăng: 19/03/2022, 10:35

w