1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án sinh học lớp 7

68 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 112,92 KB

Nội dung

Kiến thức: - HS: trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển - HS: nêu được đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu 2.

Trang 1

CHÂU CH U Ấ I/ MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt

1 Kiến thức:

- HS: trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển

- HS: nêu được đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

3 Thái độ:

- Có thái độ yêu thiên nhiên và bộ môn

II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải

Tổ chức hoạt động nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

- Chuẩn bị tranh vẽ H26.1 H26.5, mẫu vật

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

3 Nội dung bài mới:

a Đặt vấn đề.

b Triển khai bài.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển

GV: Yêu cầu HS: Quan sát H26.1 và đọc

thông tin, thảo luận nhóm

Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?

Mô tả mỗi phần của cơ thể châu chấu?

So với các loài sâu bọ khác như: bọ ngựa,

cánh cam, kiến, mối, bọ hung khả năng

di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn

không, tại sao?

HS: Quan sát H26.1 và đọc thông tin,

thảo luận nhóm sau đó trình bày, nhận

Tìm hiểu cấu tạo trong của châu chấu

GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin và quan

sát H26.2, H26.3 kết hợp quan sát mô

hình, thảo luận:

Châu chấu có những hệ cơ quan nào?

Kể tên các bộ phận của các hệ cơ quan?

I Cấu tạo ngoài và di chuyển

- Cơ thể gồm 3 phần + Đầu: Râu, mắt kép, miệng + Ngực: 3 đôi chân bò, 2 đôi cánh + Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có

một đôi lỗ thở

- Di chuyển: Bò, nhảy, bay

II Cấu tạo trong

- Châu chấu có các hệ cơ quan:

+ Hệ tiêu hóa: Miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn

+ Hệ hô hấp: có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên

Trang 2

Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với

nhau như thế nào?

Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn

giản đi?

HS: Đọc thông tin và quan sát H26.2,

H26.3 kết hợp quan sát mô hình, thảo

luận sau đó trình bày.

GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức

cho HS:

Hoạt động 3:

Tìm hiểu dinh dưỡng của châu chấu.

GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin và quan

sát H26.4, thảo luận câu hỏi:

Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?

Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng?

HS: Đọc thông tin và quan sát H26.4,

thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ

GV: Yêu cầu HS: Quan sát H26.5, đọc

thông tin trong SGK và thảo luận:

Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu?

Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều

lần?

HS: Thảo luận sau đó trình bày

GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức

cho HS:

GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung

thành bụng, phân nhánh chằng chịt + Hệ tuần hoàn: Tim hình ống gồm nhiều ngăn, hệ mạch hở, làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng không vận chuyển ôxi + Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch,

có hạch não phát triển.

III Dinh dưỡng

- Châu chấu ăn chồi và lá cây:

thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra

- Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng

IV Sinh sản và phát triển

- Châu chấu phân tính

- Đẻ thành ổ trứng dưới đát

- Phát triển qua biến thái

4 Củng cố: (4 Phút)

- Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?

- Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào?

5 Dặn dò: (1 Phút)

- Học bài

- Đọc mục “ Em có biết”

V.RÚT KINH NGHI M Ệ

Trang 3

ĐA D NG VA Đ C ĐI M CHUNG C A L P SÂU A Ă Ê U Ơ

BO I.Mục tiêu :

-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích

-Kỹ năng hoạt động nhóm

Tranh một số đại diện của lớp sâu bọ

Bảng phụ: kẻ sẵn bảng1 & 2

Kiểm tra bài cũ

-Nêu đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu sâu bọ nóichung?

(- Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng

-Có một đôi râu

-Ngực có: 3 đôi chân; 2 đôi cánh

-Hệ hô hấp bằng ống khí)

-Hô hấp ở châu chấu khác tôm ở điểm nào ?

( Tôm hô hấp bằng mang

Châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí xuất pháttừ lỗ thở)

-Quan hệ giữa sinh sản & dinh dưỡng ở châu chấu ntn?( Châu chấu đẻ nhiều lứa/ năm Mỗi lứa đẻ nhiềutrứng  châu chấu ăn rất nhiều(cắn phá) nhất là giaiđoạn trưởng thành)

Trang 4

- Môi trường s ng: dố ưới

nước, trên c n, trên ạkhông

trường

+ Đ tr ng trong nẻ ứ ướ ấc, utrùng s ng trong nố ước, ănlăng quăng

+ Ve đ c kêu vào mùa hè đự ể

g i b n tình.ọ ạ+ Trưởng thành hút nh aựcây, u trùng ăn r cây.ấ ễ

Ho t đ ng 2:ạ ộ Tìm hi u đ c đi m chung va vai trò t hc ể ặ ể ự

ti n c a l p sâu b ễ ủ ơ ọ II Đ c đi m chung và ặ ể

- Hô h p b ng h ấ ằ ệ

th ng ng khí.ố ố

- Có nhi u hình th c ề ứphát tri n bi n thái ể ếkhác nhau

- Có h tu n hòan h , ệ ầ ởtim hình ng, nhi u ố ềngăn m t l ng.ở ặ ư

2) Vai trò th c ti n: ự ễ

- L i: ợ

+ Làm thu c ch a ố ữ

b nh.ệ+ Làm th c ph m.ự ẩ

Trang 5

- Yêu c u HS k t lu n.ầ ế ậ

4.Củng cố

-Nêu các đặc điểm chung của lớp sâu bọ

-Lớp sâu bọ có vai trò thực tiễn ra sao?

1 Hãy cho biết một số sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương?

2 Trong số các đặc điểm chung của sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các chân khớp khác?

Biến đổi màu sắc theo môi trường

Nguỵ trang để tránh kẻ thù

2 Đầu có 1 đôi râu

Ngực: 2 đôicánh, 3 đôi chân

5.Hướng dẫn học ở nhà

TH C HANH Ự XEM BĂNG HÌNH V T P TÍNH SÂU B Ề Ậ O

TH C HANH Ự XEM BĂNG HÌNH V T P TÍNH SÂU B Ề Ậ O

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

Thông qua băng hình HS qs, phát hiện một số tập tínhcủa sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn,

Trang 6

trong sinh sản & trong quan hệ giữa chúng với con mồi

hoặc kẻ thù

2 Kĩ năng

-Rèn luyện kỹ năng quan sát băng hình

-Kỹ năng tóm tắt nội dung đã xem

-Oân tập kiến thức ngành chân khớp

-Kẻ phiếu học tập vào vở

Sâu bọ có số lượng loài rát lớn, chúng sống ở khắp

mọi nơi.Tập tính của chúng phong phú thích nghi đk sống

Ho t đ ng 3:ạ ộ HS lam th c hanh ự III Th c hành :ự

- Cho HS xem phim

- Làm bài thu ho ch ạ - HS xem phim

- Cho HS báo cáo k t qu theo nhĩm.ế ả

- GV đánh giá l i cho đi m.ạ ể

Trang 7

4 C ng c ủ ố

-Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS

-Dựa vào phiếu học tập, GV đánh giá kết quả học tậpcủa nhóm

5.Hướng dẫn học ở nhà

-ÔN lại kiến thức ngành chân khớp

-Kẻ bảng tr96,97 vào VBT

V Rút kinh nghi m: ệ

Đ C ĐI M CHUNG VA VAI TRỊ C A NGANH CHÂN Ă Ê U

KH P Ơ

I Mục tiêu :

1.Ki n th c: ế ứ

-Trình bày đ c đi m chung c a ngành chân kh p ặ ể ủ ớ

-Gi i thích đ ả ượ ự c s đa d ng c a ngành ạ ủ

- Vai trị c a ngành chân kh p ủ ớ

2 Kĩ năng

-Rèn luy n phân tích tranh ệ

- Kĩ năng ho t đ ng nhĩm ạ ộ

Trang 8

Các đ i di n c a ngành chân kh p g p r t nhi u n i trên trái đât Chúng s ng ạ ệ ủ ớ ặ ở ấ ề ơ ố

t do hay ki sinh M c dù có nhi u đi m khác nhau song các loài v n có nh ng đi m ự ặ ề ể ẫ ữ ể

đ t linh h at trong di chuy n ố ọ ể + H th n kinh và giác quan ệ ầ phát tri n, c u t o phân hóa ể ấ ạ thích nghi môi tr ườ ng s ng ố

- HS k t lu n ế ậ

Ho t đ ng 3: ạ ộ Tìm hi u vai trò th c ti n c a nganh chân ể ự ễ ủ

kh p ơ III Vai trò th c ti n: B ng 3 SGK trang 97 ả ự ễYêu c u HS hòan thành b ng 3 ầ ả

Trang 9

- Yêu c u HS k t lu n ầ ế ậ - HS k t lu n ế ậ

4.C ng c ủ ố

- Nêu các đ c đi m chung c a ngành chân kh p? ặ ể ủ ớ

-Chân kh p có vai trò th c ti n ra sao? ớ ự ễ

V.Rút kinh nghi m ệ :

Trang 10

TH C HANH: QUAN SAT C U T O NGOAI VA HO T Ự Ấ A A

- D a vào đ c đi m nào đ phân bi t chân kh p ự ặ ể ể ệ ớ

- Đ c đi m khi n chân kh p đa d ng v c u t o -> đa d ng v t p tính và môi ặ ể ế ớ ạ ề ấ ạ ạ ề ậ

tr ườ ng s ng (ph n ph , mi ng thích nghi v i m i th c ăn, TK phát tri n) ố ầ ụ ệ ớ ọ ứ ể

Trang 11

+ Quan sát c u t o ngoài: quan ấ ạ

sát xác đ nh các b ph n bên ị ộ ậ

ngoài c a ủ cá chép

Ho t đ ng 3: ạ ộ HS lam th c hanh ự III Th c hành : ự

- GV theo dõi, ch nh s a ch sai ỉ ử ỗ

Ho t đ ng 4: ạ ộ Đanh gia k t qu ế ả IV Đánh giá k t qu : ế ả

- Cho HS báo cáo k t qu theo nhóm ế ả

- GV đánh giá l i cho đi m ạ ể

Trang 12

- Th y đấ ượ ực s đa d ng v loài c a đ ng v t.ạ ề ủ ộ ậ

- Phân tích được nguyên nhân c a s đa d ng y, có s thích nghi r tủ ự ạ ấ ự ấ

cao c a đ ng v t v i môi trủ ộ ậ ớ ường s ng.ố

- Th y đấ ượ ầc t m quan tr ng c a đ ng v t đ i v i con ngọ ủ ộ ậ ố ớ ười và đ iố

v i t nhiên.ớ ự

2 Kĩ năng:

- Kĩ năng tìm ki m và x lí thông tin khi đ c SGK, quan sát tranh hình đ tìmế ử ọ ể

hi u tính đa d ng, s thích nghi và t m quan tr ng th c ti n c a đ ng v t.ể ạ ự ầ ọ ự ễ ủ ộ ậ

- Kĩ năng h p tác, l ng nghe tích c c, giao ti p.ợ ắ ự ế

3 Thai đ : ô

- Giáo d c ý th c yêu thích b môn.ụ ứ ộ

4 Giao d c THMT: ụ

- HS hi u để ược m i liên h gi a môi trố ệ ữ ường và ch t lấ ượng cu c s ng c u conộ ố ả

người và có ý th c b o v đa d ng sinh h c.ứ ả ệ ạ ọ

II CAC KĨ NĂNG C B N Đ Ơ Ả ƯỢ C GIAO D C: Ụ

- Kĩ năng tìm ki m và x lí thông tin khi đ c SGK, quan sát tranh, hình đ tìmế ử ọ ể

hi u tính đa d ng, s thích nghi và t m quan tr ng th c ti n c a nh ng đ i di nể ạ ự ầ ọ ự ễ ủ ữ ạ ệ

ĐV KXS có t i đ a phạ ị ương Kĩ năng h p tác, l ng nghe tích c c.ợ ắ ự

III CAC PH ƯƠ NG PHAP / KĨ THU T D Y H C TÍCH C C: Ậ A O Ự

- D y h c nhóm V n đáp – tìm tòi Tr c quan Trình bày 1 phútạ ọ ấ ự

1 Ki m tra bai cu: ể

- Không ki m tra bài cũể

Trang 13

tr ng c a m i ngànhư ủ ỗthích nghi v i đi u ki nớ ề ệ

- HS lên hoàn thành theohàng ngang t ng đ iừ ạ

di nệ

- HS s a ch aử ữ

B ng 2: S thích nghi c a đ ng v t v i môi tr ả ự ủ ộ ậ ớ ườ ng s ng ô

STT Tên ĐV tr ườ Môi ng

S ng ô

S thích nghi ự Kiêu dinh

Trang 14

hình hồ chân giả màng c thơ ể

3 Trùng giày Nước b nẩ

(c ng…)ố D dị ưỡng B i b ng ơ ằ

lông Khu ch tán qua màng c thế ơ ể

4 H i quỳả Đáy bi nể D dị ưỡng S ng c đ nhố ố ị Khu ch tán qua ế

mùn Đào đ t đ chui ấ ể Khu ch tán qua da ế

10 Ốc sên Trên cây Ăn lá, ch i, củ ồ Bò b ng c chânằ ơ Th b ng ph iở ằ ổ

11 V mẹ Nước bi nể Ăn v n h uụ ữ

cơ Bám 1 chỗ Th b ng mangở ằ

12 M cự Nước bi nể Ăn th t ĐV ị

nh khácỏ B i b ng xúc ơ ằ

tu, xoang áo Th b ng mangở ằ

13 Tôm Nm n, lướặ c ng t, ợ ọ Ăn th t ĐV ị

nh khácỏ B ng chân ằ

b i, chân bò, ơđuôi Th b ng mangở ằ

14 Nh nệ Ở ạ c n Ăn th t sâu ị

bọ T , bò b ng chânơ ằ Th b ng ng khiở ằ ố

15 B hungọ ở ấ đ t Ăn phân Bò và bay Ống khí

HO T Đ NG 3: (10 Ạ Ộ / )

T m quan th c ti n c a đ ng v t không x ầ ự ế ủ ộ ậ ươ ng s ng ô

- GV yêu c u HS hoàn thi n ầ ệ

b ng 3, tr.101.ả - HS lên b ng hoàn thi nả ệ - N i dung b ng 3ộ ả

B ng 3: T m quan tr ng th c ti n c a Đ ng v t không x ả ầ ọ ự ễ ủ ộ ậ ươ ng s ng ô

STT T m quan tr ng ầ ọ Tên loài STT T m quan tr ng ầ ọ Tên loài

Trang 15

- Rèn luy n kỹ năng m trên ĐV có x ệ ổ ươ ng s ng ố

- Rèn luy n kỹ năng trình bày m u m ệ ẫ ổ

Trang 16

- GV h ướ ng d n KT gi i ph u, HS quan sát tranh chú ý đ ẫ ả ẩ ườ ng c t chính xác ắ

- HS bi u di n m => quan sát n i quan ch a g đ th y đ ể ễ ổ ộ ư ỡ ể ấ ượ c v trí t nhiên ị ự

b Quan sát c u t o trong trên m u m ; ấ ạ ẫ ổ

- H ướ ng d n HS xác đ nh v trí c a n i quan ẫ ị ị ủ ộ

- G n i quan -> quan sát các c quan ỡ ộ ơ

- Quan sát m u b não -> nh n xét (màu s c ) ẫ ộ ậ ắ

c H ướ ng d n HS vi t t ẫ ế ườ ng trình

+ HS đi n b ng các n i quang (SGK) ề ả ộ

- Cho bi t các b ph n mang, tim thu c các h thu c các h c quan nào? ế ộ ậ ộ ệ ộ ệ ơ

- Cho HS trao đ i nhóm, nh n xét v trí, vai trò ổ ậ ị

-> Đi n vào b ng cá nhân ề ả

- M chú ý mũi kéo nâng lên ổ

- Quan sát c u t o trong: Quan sát đ n đâu ghi chép đ n đó ấ ạ ế ế

- Quan sát trao đ i -> th ng nh t đ đi n vào b ng ổ ố ấ ể ề ả

Trang 17

Bài 33: C U T O TRONG C A CA CHEP Ấ A U

- Tuy n tiêu hóa: gan, ế

+ Tim 2 ngăn, 1 vòng tu n hoàn ầ kín, máu đi nuôi c th là máu ơ ể

Trang 18

- Th n kinh: ầ + Trung ươ ng th n kinh: ầ não, t y s ng ủ ố

+ Dây th n kinh: đi t ầ ừ trung ươ ng đ n các c ế ơ quan.

+ B não phân hóa có ộ

+ Có, nh c quan đ ờ ơ ườ ng bên.

Trang 19

ĐA D NG VA Đ C ĐI M CHUNG C A CAC L P A Ă Ê U Ơ

CA

I M c tiêu: ụ

1 Ki n th c: ế ứ

- N m đắ ượ ực s đa d ng c a cá v s loài, l i s ng, môi trạ ủ ề ố ố ố ường s ngố

- Trình bày được đ c đi m c b n phân bi t l p cá s n v i l p cá xặ ể ơ ả ệ ớ ụ ớ ớ ương

- Nêu được vai trò c a cá trong đ i s ngủ ờ ố

- Trình bày được đ c đi m chung c a cáặ ể ủ

- Các c quan có gì khác v i đ ng v t không xơ ớ ộ ậ ương?

- Nêu c u t o h tiêu hóa?ấ ạ ệ

- Nêu h tu n hoàn và hô h p?ệ ầ ấ

- Nêu h th n kinh và giác quan?ệ ầ

Trang 20

- Yêu c u HS k t lu n.ầ ế ậ - HS k t lu n.ế ậ

nh t so v i các l p ấ ớ ớkhác trong ngành Đ ngộ

b ng vây, hô h p b ng ằ ấ ằmang, có 1 vòng tu n ầhoàn, tim 2 ngăn, máu

đi nuôi c th là máu ơ ể

đ tỏ ươi, th tinh ngoài ụ

và là đ ng v t bi n ộ ậ ếnhi t.ệ

+ Nguyên li u cho các ệngành công nghi p.ệ+ Di t b g y, sâu b ệ ọ ậ ọ

a Căn c vào đ c đi m c a b xứ ặ ể ủ ộ ương

b Căn c vào môi trứ ường s ngố

c C a và b.ả

2 L p cá đa d ng vìớ ạ

a Có s lố ượng loài nhi uề

Trang 22

- Nêu được đ c đi m c u t o và ho t đ ng s ng c a l p Lặ ể ấ ạ ạ ộ ố ủ ớ ưỡng c thích nghi ư

v i đ i s ng v a nớ ờ ố ừ ở ước v a trên c n Phân bi t đừ ở ạ ệ ược quá trình sinh s n và ả

phát tri n qua bi n thái.ể ế

- Trình bày được hình thái c u t o phù h p v i đ i s ng lấ ạ ợ ớ ờ ố ưỡng c c a đ i ư ủ ạ

II Chu n b c a giáo viên và h c sinh: â i ủ ọ

1 Chu n b c a Giáo viên â i ủ

giun, c nói lên đi u gì?ố ề

- HS t thu nh n thông tinự ậSGK tr113, rút ra nh n xétậ

- HS phát bi u l p bể ớ ổsung

Trang 23

b ng 1ả

- HS th o lu n trongả ậnhóm th ng nh t ý ki n ố ấ ế

Đ c đi m c n 2,4,5ặ ể ở ạ

Đ c đi m nặ ể ở ước 1,3,6

II C u t o ngoài và s di ấ ạ ự chuy n ể

a) Di chuy n ể

- ch có 2 cách diếchuy n Nh y cóc (trênể ả

c n)và b i ( Dạ ơ ướ ưới n c)b) C u t o ngoài ấ ạ

- ch đ ng có các ế ồ

đ c đi m c u t o ngoàiặ ể ấ ạthích nghi đ i s ng v aờ ố ừ

Chi năm ph n có ngón chia đ t linh ho tầ ố ạ

Các chi sau có màng b i căng gi a các ngón (gi ng ơ ữ ố

tr ngứ

III Sinh s n và phát ả tri n c a ch ể ủ ế

- Sinh s n vào cu i mùaả ốxuân

- T p tính: ch đ c ômậ ế ự

l ng ch cái đ các bư ế ẻ ở ờ

nước

- Th tinh ngoài đụ ẻ

Trang 24

h n cá?ơ

- GV treo H35.4 trình bày sự

phát tri n c a ch.ể ủ ế

tr ng ứPhát tri n: Tr ng→ nòngể ứ

n c → ch con( phátọ ếtri n có bi n thái ể ế

4 C ng c , luy n t p ủ ô ệ ậ

- Nêu nh ng đ c đi m c u t o ngoài thích nghi v i đ i s ng nữ ặ ể ấ ạ ớ ờ ố ở ướ ủ ếc c a ch?

- Nêu nh ng đ c đi m c u t o ngoài ch ng t ch thích nghi v i đ i s ng ữ ặ ể ấ ạ ứ ỏ ế ớ ờ ố ở

c nạ

- Trình bày s sinh s n và phát tri n c a ch.ự ả ể ủ ế

- H c bài theo câu h i và k t lu n trong SGKọ ỏ ế ậ

Trang 25

- Kĩ năng h p tác, l ng nghe tích c c và chia s thông tin quan sát đợ ắ ự ẻ ược

- Kĩ năng tìm ki m và x lí thông tin khi đ c SGK, quan sát hình nh trên tiêu ế ử ọ ả

b n đ tìm hi u c u t o ngoài và c u t o trong c a ch đ ng, qu n lí th i gian ả ể ể ấ ạ ấ ạ ủ ế ồ ả ờ

và đ m nh n trách nhi m đả ậ ệ ược phân công

3 Thái đ : ộ

- Có thái đ nghiêm túc trong h c t pộ ọ ậ

II Chu n b c a giáo viên và h c sinh: â i ủ ọ

1 Chu n b c a Giáo viên â i ủ

xương:

1 B x ộ ươ ng ch ế

- B xộ ương: Xương đ u, xầ ương

c t s ng, xộ ố ương đai, xương chi

- Ch c năng: ứ+ T o b khung nâng đ cạ ộ ỡ ơthể

+ Là n i bám c a c →diơ ủ ơ

Trang 26

chuy n ể+ T o thành khoang b o vạ ả ệnão, t y s ng và n i quan.ủ ố ộ

Ho t đ ng 2: Quan sát da và các n i quan trên m u ạ ộ ộ ẫ

- HS quan sát hình đ iốchi u m u xác đ nh các vế ẫ ị ịtrí các h c quanệ ơ

- HS trong nhóm th oả

lu n th ng nh t ý ki n ậ ố ấ ế

Đ i di n nhóm trình bàyạ ệnhóm khác nh n xét bậ ổsung

2 Quan sát da và các n i ộ quan trên m u ẫ

- ch có da tr n ( Tr n mế ầ ơ ẩt), m t trong có nhi u

máu→ trao đ i khí ổ

- C u t o trong c a chấ ạ ủ ế( B ng tr.118 SGK)ả

Trang 27

5 H ướ ng d n h c sinh t h c nhà ẫ ọ ự ọ ở

- Đ c bài tr l i l nh câu h iọ ả ờ ệ ỏ

- H c bài, hoàn thành thu k ho ch theo m u (SGK tr.119)ọ ế ạ ẫ

V Rút kinh nghi m: ệ

Trang 28

- Mô tả được tính đa dạng của lưỡng cư Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba

bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam

- Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt

là những loài quí hiếm

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm

- Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lưỡng cư như cóc, ễnh ương, ếch

giun,

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu

sự đa dạng về thành phần loài và MT sống, đặc điểm chung về cấu tạo hoạt động

sống và vai trò của lưỡng cư với đời sống

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực

- Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp lưỡng cư

- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ động vật có ích

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Chuẩn bị của Giáo viên:

- Tranh một số loài lưỡng cư

- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK tr121

- Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn

2 Chuẩn bị của Học sinh: Học bài cũ đọc trước bài mới

III Phương pháp: Trực quan tìm tòi, vấn đáp, trình bày 1 phút, dạy học nhóm

IV Tiến trình bài dạy

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng về thành phần loài

- GV yêu cầu HS quan

sát H37.1, đọc thông tin

SGK hoàn thành bài tập

điền bảng

Cá nhân tự thu nhậnthông tin về đặc điểm 3

bộ lưỡng cư thảo luậnnhóm để hoàn thànhbảng

- Đại diện nhóm trìnhbày nhóm khác nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu về đa dạng về môi trường sống và tập tính

- GV yêu cầu HS quan sát

H37.1-5 đọc chú thích lựa

chọn câu trả lời điền vào

- Cá nhân tự thu nhận thôngtin qua hình vẽ

- HS thảo luận nhóm hoàn

II đa dạng về môi trường sống và tập tính

- Nội dung đã chữa trong

Trang 29

Bảng: một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư

Tên đại diện Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ

1 Cá cóc Tam

Đảo

Chủ yếu sống trong nước

Ban đêm Trốn chạy, ẩn nấp

2 ễnh ương lớn Ưa sống ở nước Ban đêm Dọa nạt

3 Cóc nhà Chủ yếu sống trên cạn Ban đêm Tiết nhựa độc

4 ếch cây Chủ yếu sống trên cây Ban đêm Trốn chạy, ẩn nấp

5 ếch giun Chui luồn trong hang

đất

cả ngày và đêm Trốn chạy, ẩn nấp

Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lưỡng cư Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

III Đặc điểm chung của lưỡng cư

- Lưỡng cư là động vật co xương sống thíchnghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: + Da trần và ẩm, di chuyển bằng 4 chân, hôhấp bằng da và phổi, tim 3 ngăn, 2 vòng tuầnhoàn máu pha nuôi cơ thể

+ Thụ tinh ngoài nòng nọc phát triển quabiến thái Là động vật biến nhiệt

Hoạt động 4: Vai trò của lưỡng cư ( tích hợp môi trường)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông

tin SGK trả lời câu hỏi:

+ Lưỡng cư có vai trò gì đối

với con người?

+ Vì sao nói vai trò tiêu diệt

sâu bị của lưỡng cư bổ sugn

cho hoạt động của chim?

+ Muốn bảo vệ những loài

- HS trả lời, lớp bổsung

IV Vai trò của lưỡng cư

- Làm thức ăn cho người

- Một số lưỡng cư làm thuốc

- Diệt sâu bọ và là động vật trunggian gây bệnh

Trang 30

- Kẻ bảng tr.125 vào vở bài tập

V Rút Kinh nghiệm:

Trang 31

- Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi

trường sống trên cạn Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan

- Nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của đại diện

(thằn lằn bóng đuôi dài) Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ:

- GD yêu thích môn học

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Chuẩn bị của Giáo viên

- Tranh cấu tạo ngoài thằn lằn

- Bảng phụ ghi nội dung bảng tr.125

- Các mảnh giấy ghi các câu lựa chọn …

2 Chuẩn bị của Học sinh

- Xem lại đặc điểm đời sống của ếch

- Kẻ bảng tr.125 SGK và phiếu học tập vào vở bài tập

III Phương pháp: Trực quan tìm tòi, vấn đáp, trình bày 1 phút, dạy học nhóm

IV Tiến trình bài dạy

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Trình bày đặc điểm chung của lưỡng cư

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Đời sống

- GV yêu cầu HS đọc thông

tin SGK làm bài tập: So sánh

đặc điểm đời sống cảu thằn

lằn với ếch đồng

- Qua bài tập: Thằn lằn bóng

thường sinh sống ở đâu?

- Gv yêu cầu HS thảo luận

đã học hoàn thànhphiếu học tập

- HS trình bày trênbảng lớp nhận xét bổsung

- HS thảo luận trongnhóm thống nhất đáp

án

- Các nhóm trả lờinhóm khác nhận xét

- Sinh sản:

Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai,nhiều noãn hoàng, phát triểntrực tiếp

Trang 32

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển

- GV yêu cầu HS đọc bảng

tr.125 SGK đối chiếu với hình

cấu tạo ngoài →ghi nhớ các đặc

điểm cấu tạo

- GV yêu cầu HS đọc câu trả lời

- GV yêu cầu HS quan sát H38.2

Nêu thứ tự cử động của thân và

đuôi khi thằn lằn di chuyển?

- GV chốt lại kiến thức

- HS tự thu nhận kiếnthức bằng cách đọc cộtđặc điểm cấu tạo ngoài

- đại diện nhóm lênđiền bảng các nhómkhác bổ sung

- HS dựa vào đặc điểmcấu tạo ngoài của đạidiện 2 lớp để so sánh

- HS quan sát H38.2SGK nêu thứ tự các cửđộng

II Cấu tạo ngoài và sự di chuyển

1 Cấu tạo ngoài

- Đặc điểm cấu tạo ngoàicủa thằn lằn thích nghi đờisống ở cạn

2 Di chuyển

- Khi di chuyển thân vàđuôi tì vào đất, cử động uốnthân phối hợp các chi →tiếnlên phía trước

Bảng: đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dàithích nghi với đời sống

ở cạn

Đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thích nghi

1 Da khô, có vảy sừng bao bọc

Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khôBảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ

Động lực chính của sự di chuyểnTham gia sự di chuyển trên cạn

4 Củng cố, luyện tập

- Đọc khung cuối bài SGK

- Trả lời câu hỏi SGK

5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

- Học bài theo câu hỏi SGK

- Xem lại cấu tạo trong của ếch đồng

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 15/01/2018

Ngày dạy: 22/01/2018

Bài 39 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN

Trang 33

Tiết: 41

I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của đại diện (thằn

lằn bóng đuôi dài) Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn.

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng so sánh

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Chuẩn bị của Giáo viên:

- Tranh cấu tạo trong của thằn lằn

- Bộ xương ếch bộ xương thằn lằn

- Mô hình bộ não thằn lằn

2 Chuẩn bị của Học sinh: Học bài cũ, đọc bài mới

III Phương pháp: Trực quan tìm tòi, vấn đáp, trình bày 1 phút, dạy học nhóm

IV Tiến trình bài dạy

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm đời sống của thằn lằn? Giải thích được các đặc điểm

cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Bộ xương

- GV yêu cầu HS quan sát bộ

xương thằn lằn đối chiếu với

- HS đối chiếu mô hình xương xác định xương đầu, cột sống, xương sườn các xương đai và các xương chi

- HS so sánh 2 bộ xương nêu được đặc điểm sai khác cơ bản

I Bộ xương

- Bộ xương gồm:

+ Xương đầu + Cột sống có các xương sườn + Xương chi: xương đai và các xương chi

Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dưỡng

- GV yêu cầu HS quan sát

cơ quan trên H39.2 SGK

- 1-2 HS lên chỉ các cơ quan trên tranh →lớp nhận xét bổ sung

II Các cơ quan dinh dưỡng

1 Hệ tiêu hóa

- ống tiêu hóa phân hóa rõ rệt hơn, ruột già có khả năng hấp thụ nước

2 Hệ tuần hoàn - Hô hấp

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn xuất hiện vách ngăn hụt ở tâm thất nên máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn.

- Hệ hô hấp: Phổi hoàn thiện hơn ếch, xuất hiện cơ liên sườn

có khả năng co giãn khi hít thở.

Trang 34

3 Hệ bài tiết

- Hậu thận có khả năng hấp thụ lại nước.

Hoạt động 3: Thần kinh và giác quan

- Quan sát mô hình não

III Thần kinh và giác quan

- Bộ não gồm 5 phần: não trước, tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp

- Giác quan: Tai xuất hiện ống tai ngoài, mắt xuất hiện mắt thứ 3

4 Củng cố, luyện tập

- Làm câu hỏi 1,2,3 vào vở bài tập

- Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK

5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

- Đọc bài trả lời câu hỏi cuối bài

- Sưu tầm tranh ảnh về các loài bò sát

- Kẻ phiếu học tập vào vở

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 28/01/2018, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w