1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án sinh học 9 tích hợp

30 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 586,7 KB

Nội dung

Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy : / /2017 Bài 25: THƯỜNG BIẾN I Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm thường biến - Trình bày khái niệm mức phản ứng ý nghĩa chăn ni trồng trọt - Nêu mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình, ngoại cảnh; nêu số ứng dụng mối quan hệ - Nhận biết thay đổi khí hậu đến thay đổi kiểu hình sinh vật Từ giải thích tuyệt chủng số loai sựu thay đổi khí hậu qua thời kì lịch sử - Phân tích tác động qua lại thường biến BĐKH 2/ Kĩ năng: - Quan sát phân tích kênh hình - Kĩ quan sát sinh vật xung quanh trước thay đổi thời tiết: nắng nóng, giá rét 3/ Thái độ: Hình thành thái độ yêu thiên nhiên - Liên hệ vai trò thường biến cuoccj sống ngày để thích ứng với BĐKH - Chủ động tìm hiểu ứng dụng thường biến sống ngày để thích ứng với BĐKH 4/ Phát triển lực: Năng lực kiến thức Sinh học; Năng lực tự quản lí II Giáo dục bảo vệ mơi trường Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môi trường Muốn có suất cao sản xuất nơng nghiệp cần ý bón phân hợp lý cho Từ giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường III Phương pháp – phương tiện: 1/ Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình 2/ Phương tiện: - Bảng phụ - Tranh ảnh thường biến số loài : rau mũi mác, dừa nước III Hoạt động dạy - học 1/ Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra cũ (5’) - Thể đa bội gì? Cho VD? Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường thông qua dấu hiệu nào? Ứng dụng đặc điểm chúng chọn giống trồng nào? 3/ Bài mới: (1’) - Câu hỏi : Cùng cho ăn ăn đầy đủ lợn ỉ Nam Định đạt 50 kg, lợn Đại Bạch đạt 185 kg Kiểu hình khối lượng yếu tố quy định? (Giống, gen) - Câu hỏi 2: Cũng lợn Đại Bạch cho ăn chăm sóc khối lượng có đạt 185 kg hay không? Ở khối lượng chịu ảnh hưởng yếu tố nào? (yếu tố kĩ thuật – mơi trường sống) GV: Tính trạng nói riêng kiểu hình nói chung chịu ảnh hưởng yếu tố kiểu gen môi trường Bài hôm ta nghiên cứu tác động môi trường đến biến đổi kiểu hình sinh vật Hoạt động 1: Sự biến đổi kiểu hình tác độngcủa mơi trường Khái niệm thường biến (10’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát kĩ tranh I Sự biến đổi kiểu hình tranh ảnh mẫu vật ảnh mẫu vật: rau dừa tác độngcủa môi trường – đối tượng và: nước, củ su hào Khái niệm thường biến: + Nhận biết thường biến Thảo luận nhóm ghi - Thường biến biến ảnh hưởng vào bảng báo cáo thu đổi kiểu hình ngoại cảnh hoạch kiểu gen, phát sinh đời + Nêu nhân tố tác - Đại diện nhóm trình sống cá thể ảnh hưởng động gây thường biến bày trực tiếp môi trường - GV chốt đáp án Nhận biết số thường biến Đối Điều kiện mơi Nhân tố Kiểu hình tương ứng Kiểu gen tượng trường tác động - Trên cạn Cây - Ven bờ rau dừa - Trên mặt nước nước - Thân, nhỏ - Thân, lớn Không đổi Độ ẩm - Thân, lớn hơn, rễ biến đổi thành phao - Chăm sóc - Củ to kĩ thuật Củ Kĩ thuật Chăm sóc - Củ nhỏ Khơng đổi su hào chăm sóc không kĩ thuật - Từ đối tượng yêu cầu HS trả lời - HS nêu được: câu hỏi: - Qua VD trên, kiểu hình thay đổi + Kiểu gen khơng thay đổi, kiểu hình hay kiểu gen thay đổi? Nguyên nhân thay đổi tác động trực tiếp làm thay đổi? Sự thay đổi diễn môi trường Sự thay đổi xảy ra đời sống cá thể hay trong đời sống cá thể trình phát triển lịch sử? - Thường biến gì? - HS rút định nghĩa - GV cho HS quan sát tranh biểu BĐKH thay đổi số loài sinh vaath để thích ứng với BĐKH -GV đưa câu hỏi liên hệ đến BĐKH : điều xảy số lồi khơng có - HS nghiên cứu thảo luận đưa khả biến đổi kiểu hình( thường câu trả lời biến) kịp thời để thích nghi với điều kiện khí hậu thay đổi? Hoạt động 2: Phân biệt thường biến đột biến (5’) Hoạt động GV H động HS Nội dung - Thường biến khác đột biến - HS thảo luận nhóm, II Phân biệt thường biến điểm nào? thống nhấy ý kiến và đột biến - GV giải thích rõ từ: “đồng điền vào bảng: (Xem bên dưới) loạt, xác định”: cá thể có kiểu gen sống điều kiện khác kiểu hình biến đổi giống Có thể xác định hướng biến đổi biết rõ nguyên nhân Phân biệt thường biến đột biến Thường biến Đột biến + Là biến đổi kiểu hình, khơng + Là biến đổi vật chất di biến đổi kiểu gen nên không di truyền truyền (NST, ADN) nên di truyền được + Phát sinh đồng loạt theo + Xuất với tần số thấp, ngẫu hướng tương ứng với điều kiện mơi nhiên, cá biệt, thường có hại cho trường, có ý nghĩa thích nghi nên có thân sinh vật lợi cho thân sinh vật Hoạt động 3: Mối quan hệ kiểu gen – mơi trường kiểu hình (10’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS thảo luận : - Từ VD mục III Mối quan hệ giưa kiểu - Sự biểu k.h k thông tin mục gen – môi trường kiểu gen phụ thuộc yếu tố 2, HS nêu được: hình nào? + Kiểu hình kiểu - Kiểu hình kết - Nhận xét mối quan hệ gen phụ thuộc vào tương tác kiểu gen kiểu gen, môi trường kiểu kiểu gen môi mơi trường hình? trường + Các tính trạng chất - Những tính trạng chịu + HS rút kết luận lượngphụ thuộc chủ yếu vào ảnh hưởng môi trường? kiểu gen - Những tính trạng chịu + Đúng quy trình + Các tính trạng số lượng ảnh hưởng kiểu gen? làm suất tăng chịu ảnh hưởng nhiều vào - Tính dễ biến dị tính + Sai quy trình  mơi trường trạng số lượng liên quan đến suất giảm suất có lợi hại sản suất? Hoạt động 4: Mức phản ứng (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc VD - HS đọc kĩ VD IV.Mức phản ứng SGK trả lời câu hỏi: SGK, vận dụng kiến - Mức phản ứng giới hạn - Sự khác thức mục nêu thường biến kiểu suất bình quân suất được: gen (hoặc gen hay tối đa giống lúa DR2 + Do kĩ thuật chăm nhóm gen) trước mơi đâu? sóc trường khác - Giới hạn suất - Mức phản ứng kiểu giống hay kĩ thuật trồng trọt + Do kiểu gen quy gen quy định quy định? định - Mức phản ứng gì? - HS tự rút kết - GV nói thêm: tính trạng số luận lượng có mức phản ứng rộng, tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp 4/ Củng cố: (5’) Câu 1: Phân biệt thường biến đột biến? Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Ngày nông nghiệp người ta đưa biện pháp kĩ thuật đặt lên hàng đầu? a Cung cấp nước, phân bón, cải tạo đồng ruộng b Gieo trồng thời vụ c Phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc đồng ruộng d Giống tốt 5/ Dặn dò: (3’) - Học trả lời câu hỏi 1, 2, làm câu vào tập * Rút kinh nghiệm: Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn: 03/12/2017 Ngày dạy : 13/12/2017 Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI I Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Học sinh nhận biết bệnh Đao bệnh Tơcnơ qua đặc điểm hình thái - Trình bày đặc điểm di truyền bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh tật ngón tay - Trình bày ngun nhân tật bệnh di truyền đề xuất số biện pháp hạn chế phát sinh chúng - Liệt kê tác động tiêu cực BĐKH đến sức khỏe người - Nêu số biện pháp phòng tránh bệnh tật di truyền BĐKH gây - Xác định người bị bệnh tật di truyền người dễ tổn thương 2/ Kĩ năng: - Quan sát phân tích kênh hình - Kĩ suy luận, tư - hình thành hành vi thói quen bảo vệ sức hỏe thân người xung quanh trước tác động BĐKH - rèn luyện kĩ quan sát người xung quanh để xác định đâu người dễ bị tổn thương thiên tai thời tiết cực đoan xảy 3/ Thái độ: - Xây dựng niềm tin vào khoa học, - Có nhận thức bệnh tật di truyền - Hưởng ứng thực lối sống thân thiện với môi trường - Ưu tiên bảo vệ người bị bệnh tật di truyền có thiên ti xảy 4/ Phát triển lực: Năng lực kiến thức Sinh học; Năng lực sử dụng CNTT truyền thông; Năng lực tự học II Phương pháp – phương tiện: 1/ Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm 2/ Phương tiện: Phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu - Tranh phóng to hình 29.1 29.2 SGK, bệnh tât di truyền - Tranh ảnh xí dụ minh họa tác động tiêu cực BĐKH đến sức khỏe người III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (5’) Kiểm tra câu hỏi SGK Bài tập: Qua phả hệ sau đây, cho biết bệnh máu khó đơng gen lặn hay gen trội quy định? Bệnh có di truyền liên kết với giới tính hay khơng? Bình thường Máu khó đơng Bài MB: (2’) GV cho HS nghiên cứu dòng đầu học trả lời câu hỏi: - Bệnh tật di truyền người khác với bệnh thông thường điểm nào? -Nguyên nhân gây bệnh? - GV giới thiệu thêm vài số: đến năm 1990, toàn giới người ta phát khoảng 5000 bệnh di truyền, có khoảng 200 bệnh di truyền liên kết với giới tính Tỉ lệ trẻ em mắc hộichứng Đao 0,7 – 1,8 % 9ở trẻ em bà mẹ tuổi 35 sinh ra) - GV đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường (trang 88 –SGK) liên hệ đến ô nhiễm môi trường địa phương Hoạt động 1: Một vài bệnh di truyền người (10’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông - HS quan sát kĩ tranh ảnh mẫu I Một vài bệnh di truyền tin, quan sát H 29.1 29.2 vật: rau dừa nước, củ su hào người để trả lời câu hỏi SGK, hoàn Phiếu học tập thành phiếu học tập Thảo luận nhóm ghi vào - GV kẻ sẵn bảng để HS lên bảng báo cáo thu hoạch trình bày - Đại diện nhóm trình bày + Những bà mẹ 35 tuổi, tế - Vì bà mẹ 35 bào sinh trứng bị não hoá, tuổi, tỉ lệ sinh bị bệnh trình sinhsinh hố nội bào bị Đao cao người bình rối loạn dẫn tới phân li khơng thường? bình thường cặp NST 21 - Những người mắc bệnh giảm phân Đao con, + Người bị bệnh Đao khơng có nói bệnh bệnh di bệnh Đao bệnh di truyền? truyền bệnh sinh vật chất di truyền bị biến đổi Phiếu học tập: Tìm hiểu bệnh di truyền Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu bên Bệnh Đao - Cặp NST số 21 - Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng há, lưỡi có NST thè ra, mắt sâu mí, ngón tay ngắn, si đần, khơng có Bệnh Tơcnơ - Cặp NST số 23 - Lùn, cổ ngắn, nữ nữ có NST - Tuyến vú khơng phát triển, trí, khơng có (X) Bệnh bạch tạng - Đột biến gen lặn - Da màu tóc trắng - Mắt hồng Bệnh câm điếc - Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh bẩm sinh Hoạt động 2: Một số tật di truyền người (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát H - HS quan sát H 29.3 II Một số tật di truyền người 29.3 kể tên dị tật người - Đột biến NST đột biến gen - Nêu dị tật người? Rút kết luận (Năng lực gây dị tật bẩm sinh người tự học) Hoạt động 3: Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnhdi truyền (15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS thảo - HS thảo luận nhóm, III Các biện pháp hạn chế phát luận nhóm trả lời câu thống câu trả lời sinh tật, bệnh di truyền hỏi: - Một HS đại diện nhóm - Nguyên nhân: - Các bệnh tật di truyền trình bày, nhóm khác + Do tác nhân vật lí, hố học người phát sinh nhận xét, bổ sung tự nhiên nguyên nhân nào? - Rút kết luận (Năng + Do ô nhiễm môi trường - Đề xuất biện pháp lực sử dụng CNTT + Do rối loạn q trình sinh lí, sinh hạn chế phát sinh truyền thơng) hố nội bào bệnh tật di truyền? - Biện pháp: - GV đưa câu hỏi liên hệ : + Hạn chế hoạt động gây ngồi bệnh tật di nhiễm mơi trường truyền vừa tìm hiểu + Sử dụng hợp lí loại thuốc trừ bài, em biết bệnh sâu, thuốc diệt cỏ dại, thuốc chữa xuất nhiều trogn thời bệnh gian gần đây? + Hạn chế kết hôn - GV nêu nững tác động người có nguy mang gen gây tiêu cực BĐKH ( nắng tật bệnh di truyền cặp vợ nóng, rét hại, thời tiết cực chồng không nên sinh đoan bão, lốc ) - GV nói cho HS biết đối tượng dễ bị tổn thương nhất, sao? Củng cố (5’) - Trả lời câu SGK, nêu biện pháp hạn chế phát sinh? Hướng dẫn học nhà (2’) - Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc mục “Em có biết”, đọc trước 30 * Rút kinh nghiệm: Tuần 23 Tiết 45 Ngày soạn: 28/01/2018 Ngày dạy : 06/02/2018 Bài 43 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I Mục tiêu 1/ Kiến thức - Học sinh nắm ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt dộ độ ẩm môi trường đến đặc điểm sinh thái, sinh lí tập tính sinh vật - Nêu số ví dụ thích nghi sinh vật với mơi trường - Liệt kê tác động thay đổi bất thường nhiệt độ độ ẩm lên Sinh vật - Xác định đặc điểm, điều kiện hình thành ảnh hưởng nắng nóng đến người sinh vật khác 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ tư duy, tỗng hợp, suy luận - Nhận diện thời tiết nắng nóng, rét - Phân tích đề xuất biện pháp chăm sóc thích hợp cho sinh vật theo thay đổi thất thường nhiệt độ độ ẩm - Phân tích đề xuất biện pháp ứng phó với thời tiết nắng nón để bảo vệ sức khỏe thân 3/ Thái độ: - Xây dựng lòng tin vào khoa học, giải thích số tượng thực tế - Ủng hộ tuyên truyền việc nên làm để bảo vệ sức khỏe cho người vạt nuôi trồng trước biến đổi thất thường nhiệt độ độ ẩm - Có thái độ dắn tuyên truyền với người thân, cộng đồng việc nên làm gặp tượng thời tiết nắng nóng kéo dài để bảo vệ sức khỏe thân cộng đồng 4/ Phát triển lực: Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp; Năng lực kiến thức Sinh học II Giáo dục bảo vệ môi trường: - Kỹ định vận dụng kiến thức vào thực tế: cần tách đàn, tỉa để tăng suất vật nuôi, trồng - Kỹ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kỹ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp - Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin đọc SGK ví dụ tự thu thập để tìm hiểu mối quan hệ loài khác loài III Phương pháp – phương tiện: Phương pháp: Hỏi – đáp, hoạt động nhóm Phương tiện: Học sinh: - Tranh ảnh sưu tầm quan hệ loài, khác loài - Tranh ảnh rừng tre, trúc, thông, bạch đàn - Mỗi học sinh làm PHT ghi số ý kiến biện pháp thích ứng với BĐKH - Tìm hiểu tình hình bão xyar địa phương thời gian vừa qua IV Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (5’) - Kiểm tra câu 2, SGK trang 129 Bài GV cho HS quan sát số tranh: đàn bò, đàn trâu, khóm tre, rừng thơng, hổ ngoạm thỏ hỏi: Những tranh cho em suy nghĩ mối quan hệ loài? Hoạt động 1: Quan hệ loài (15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát H 44.1 trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh, trao mối quan hệ loài  đổi nhóm, phát biểu, bổ SGK: sung nêu được: - Khi có gió bão, thực vật + Khi gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi sống thành nhóm có tác so với sống riêng lẻ? dụng giảm bớt sức thổi gió, làm khơng bị đổ, bị gãy - Trong thiên nhiên, động + Động vật sống thành vật sống thành bầy, đàn có bầy đàn có lợi việc lợi gì? Đây thuộc loại tìm kiếm nhiều thức quan hệ gì? ăn hơn, phát kẻ thù nhanh tự vệ tốt  quan hệ hỗ trợ - Các sinh vật loài sống gần nhau, liên hệ với hình thành nên nhóm cá thể - Trong nhóm có mối quan hệ: + Hỗ trợ; sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn + Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt thức ăn  + Số lượng cá thể số tách khỏi nhóm - GV nhận xét, đánh giá, loài phù hợp điều kiện đưa vài hình ảnh quan sống mơi trường hệ hỗ trợ - Số lượng cá thể + Khi số lượng cá thể loài mức độ đàn vượt giới cá thể lồi có hạn xảy quan hệ quan hệ hỗ trợ? cạnh tranh loài  - Khi vượt qua mức độ số cá thể tách khỏi nhóm xảy tượng gì? (động vật) tỉa Hậu ? thưa thực vật (Năng lực sử sụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp) - GV đưa vài hình ảnh quan hệ cạnh tranh - Yêu cầu HS làm tập  SGK trang 131 + ý đúng: câu - GV nhận xét nhóm đúng, sai + HS rút kết luận - Sinh vật lồi có mối quan hệ với với nào? - Trong chăn nuôi, người ta lợi dụng quan hệ hỗ trợ lồi để làm gì? - GV đưa tình BĐKH đề HS thảo luận: + Theo em, BĐKH tác động đến mối quan hệ loài biện pháp áp dụng để giảm thiểu tác hại BĐKH gây cho sinh vật? + Do BĐKH số loài phải di chuyển nơi cư trú Điều ảnh hưởng đến loài khác nào? + HS liên hệ, nêu được: -Nuôi vịt đàn, lợn đàn để chúng tranh ăn, mau lớn - HS lăng nghe thảo luận trả lời: + BĐKH làm cho sinh vật dần thay đổi thchs nghi với môi trường dẫn đến mối quan hệ cạnh tranh vê nơi ở, thức ăn + loài di chuyển nơi cư trú kéo theo thay đổi nguồn thức ăn lồi khác Từ tạo mối quan hệ canh tranh khác loài Hoạt động 2: Quan hệ khác loài (15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung - Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu bảng 44 thông tin bảng 44, mối SGK  tìm hiểu mối quan hệ khác loài: quan hệ khác loài: - Quan sát tranh, ảnh - Nêu mối quan mối quan hệ loài? hệ khác loài tranh, - Yêu càu HS làm tập ảnh  SGK trang 132, quan + Cộng sinh: tảo nấm sát H 44.2, 44.3 địa y, vi khuẩn nốt sần rễ họ đậu - Bảng 44 SGK trang + Hội sinh: cá ép rùa, 132 địa y bám cành + Cạnh tranh: lúa cỏ dại, dê bò + kí sinh: rận kí sinh trâu bò, giun đũa kí sinh thể người + Sinh vật ăn sinh vật khác; hươu nai hổ, nắp ấm côn trùng - Dùng sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật có hại VD: Ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa, kiến vống diệt sâu hại cam - Trong nông, lâm, người lợi dụng mối quan hệ lồi để làm gì? Cho VD? - GV: biện pháp sinh học, không gây ô nhiễm môi trường Củng cố: (5’) - GV sử dụng sơ đồ SGV trang 153 để kiểm tra cách ô để trống HS hồn thành nội dung Dặn dò: (4’) - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Đọc mục “Em có biết” - Sưu tầm tranh ảnh sinh vật sống môi trường khác * Rút kinh nghiệm: Tuần 26 Tiết 49 Ngày soạn: 18/02/2018 Ngày dạy : 02/03/2018 Chương II- HỆ SINH THÁI Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm, cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy VD - Chỉ đặc trưng quần thể từ thấy ý nghĩa thực tiễn - Nhận biết tác động BĐKH đến tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi mật độ quần thể - Trình bày biện pháp ứng dụng chế điều hòa mật độ vào thực tiễn sản xuất địa phương điều kiện khí hậu thay đổi - Liên hệ thực tế địa phương tìm hiểu ảnh hưởng thay đổi khí hậu đến giới tính, mật độ số lượng quần thể sinh vật Kỹ năng; - Quan sát, tìm kiếm thơng tin - Đề xuất số biện pháp điều hòa mật độ quần thể để tăng cường tính thích nghi sinh vật với BĐKH Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, tạo lòng u thích môn - Nhận thức tác hại BĐKH đến đời sống sức khỏe người - Có ý thức bảo vệ môi trường, trồng xanh hợp lý để hạn chế tác hại BĐKH - Chủ động đề xuất với bố mẹ việc nên làm thời tiết thay đổi Phát triển lực: - Năng lực kiến thức Sinh học - Năng lực hợp tác II Giáo dục bảo vệ môi trường: - Vai trò quần thể sinh vật thiên nhiên đời sống người - Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động số lượng cá thể quần thể cân quần thể III Phương pháp – phương tiện: Phương pháp: Hỏi – đáp, hoạt động nhóm Phương tiện: Giáo viên: - Tranh quần thể TV, ĐV điều kiện bình thường vad điều kiện BĐKH Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh quần thể điều kiện binh thường BĐKH - Tìm đọc tài liệu yếu tố ảnh hưởng đến giới tính, mật độ số lượng quần thể IV Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Bài học Hoạt động 1: Thế quần thể sinh vật (10’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS quan sát tranh: I Thế đàn ngựa, đàn bò, bụi tre, - HS nghiên cứu SGK quần thể sinh vật rừng dừa trang 139 trả lời câu - Quần thể sinh vật - GV thông báo chúng hỏi tập hợp cá thể gọi quần thể - HS trả lời, HS khác loài, sinh sống - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: nhận xét, bổ sung khoảng không gian định, - Thế quần thể sinh vật? - HS trao đổi nhóm, phát thời điểm định - GV lưu ý HS cụm từ: biểu ý kiến, nhóm khác có khả sinh nhận xét, bổ sung sản tạo thành + Các cá thể loài + Cùng sống khoảng + VD 1, 3, hệ quần thể không gian định + VD 2, quần thể sinh + Có khả giao phối - Yêu cầu HS hoàn thành vật bảng 47.1: đánh dấu x vào chỗ trống bảng VD + Chim rừng, cá quần thể sinh vật sống hồ tập phải quần thể sinh vật hợp thực vật nổi, cá mè - GV nhận xét, thông báo kết trắng, cá chép, cá rô phi yêu cầu HS kể (Phát triển lực hợp thêm số quần thể khác mà tác) em biết - GV cho HS nhận biết thêm VD quần thể khác: voi sống vườn bách thú, cá thể tôm sống đầm, bầy voi sống rừng rậm châu phi Hoạt động 2: Những đặc trưng quần thể (15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Các quần thể loài phân - HS nghiên cứu SGK nêu II Những đặc trưng biệt dấu hiệu được: quần thể nào? + Tỉ lệ giới tính, thành phần Tỉ lệ giới tính nhóm tuổi, mật độ quần thể - Tỉ lệ giới tính tỉ lệ - HS tự nghiên cứu SGK trang số lượng cá thể đực - Tỉ lệ giới tính gì? Người ta 140, cá nhân trả lời, nhận xét với cá thể xác định tỉ lệ giới tính giai rút kết luận - Tỉ lệ giới tính thay đổi đoạn nào? Tỉ lệ cho phép ta + Tính tỉ lệ giới tính giai theo lứa tuổi, phụ thuộc biết điều gì? đoạn: giai đoạn trứng vào tử vong không thụ tinh, giai đoạn trứng đồng cá thể đực nở non, giai - Tỉ lệ giới tính thay đổi đoạn trưởng thành - Tỉ lệ giới tính cho thấy nào? Cho VD ? + Tỉ lệ đực trưởng thành tiềm sinh sản - Trong chăn nuôi, người ta áp cho thấy tiềm sinh sản quần thể dụng điều nào? quần thể Thành phần nhóm tuổi - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, + Tuỳ loài mà điều chỉnh cho - Bảng 47.2 quan sát bảng 47.2 trả lời câu phù hợp - Dùng biểu đồ tháp để hỏi: biểu diễn thành phần - Trong quần thể có nhóm nhóm tuổi tuổi nào? - Nhóm tuổi có ý nghĩa gì? - GV u cầu HS đọc tiếp thơng tin SGK, quan sát H 47 trả lời câu hỏi: - Nêu ý nghĩa dạng tháp tuổi? - HS trao đổi nhóm, nêu được: + Hình A: đáy tháp rộng, chứng tỏ tỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể quần thể tăng nhanh + Hình B: Đáy tháp rộng vừa phải (trung bình), tỉ lệ sinh không cao, vừa phải (tỉ lệ sinh = tỉ ệ tử vong) số lượng cá thể ổn định (không tăng, khơng giảm) + Hình C: Đáy tháp hẹp, tỉ lệ sinh thấp, nhóm tuổi trước - Mật độ quần thể gì? sinh sản nhóm tuổi sinh - GV lưu ý HS: dùng khối lượng sản, số lượng cá thể giảm dần hay thể tích tuỳ theo kích thước - HS nghiên cứu GSK trang cá thể quần thể Kích 141 trả lời câu hỏi thước nhỏ tính khối lượng - Mật độ liên quan đến yếu tố - HS nghiên cứu SGK, liên hệ quần thể? Cho VD? thực tế trả lời câu hỏi: - Trong sản xuất nơng nghiệp - Rút kết luận cần có biện pháp để giữ mật + Biện pháp: trồng dày hợp lí độ thích hợp? loại bỏ cá thể yếu đàn, - Trong đặc trưng quần cung cấp thức ăn đầy đủ thể, đặc trưng nhất? + Mật độ định đặc Vì sao? trưng khác ảnh hưởng đến nguồn sống, tần số gặp đực cái, sinh sản tử vong, trạng thái cân quần thể Mật độ quần thể - Mật độ quần thể số lượng hay khối lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích - Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm phụ thuộc vào chu kì sống sinh vật Hoạt động 3:Ảnh hưởng môi trường tới quần thể sinh vật (10’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS trả lời câu - HS thảo luận nhóm, - Các yếu tố môi hỏi mục  SGK trình bày bổ sung kiến trường khí hậu, thổ trang 141 thức, nêu được: nhưỡng, thức ăn, nơi - GV gợi ý HS nêu thêm + Vào tiết trời ấm áp, độ thay đổi dẫn tới số VD biến động số ẩm cao muỗi sinh sản thay đổi số lượng lượng cá thể sinh vật địa mạnh, số lượng muỗi quần thể tăng cao - Khi mật độ cá thể tăng phương + Số lượng ếch nhái tăng cao dẫn tới thiếu thức - GV đặt câu hỏi: ăn, chỗ ở, phát sinh - Những nhân tố cao vào mùa mưa môi trường ảnh hưởng + Chim cu gáy loại nhiều bệnh tật, nhiều cá đến số lượng cá thể chim ăn hạt, xuất thể bị chết Khi nhiều vào mùa gặt lúa mật độ quần thể lại quần thể? - Mật độ quần thể điều - HS khái quát từ VD điều chỉnh trở mức độ cân chỉnh mức độ cân rút kết luận nào? - GV liên hệ BĐKH cách cho HS tìm ví dụ ảnh hưởng BĐKH đến tỉ lệ giới tính, mật độ số lượng quần thể sinh vật? - GV nhận cét bổ sunh - HS: BĐKH ảnh hưởng đến ti lệ giới tính quần thể rùa biển trứng rùa biển sinh đực hay phụ thuộc vào nhiệt độ( nhệt độ cao ngược lại) Củng cố: (5’) Cho HS trả lời câuhỏi 1, SGK Dặn dò: (4’) - Học trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK - Làm tập vào * Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Tiết 56 Ngày soạn: /0 /2018 Ngày dạy : /0 /2018 Chương III: CON NGƯỜI – DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh hoạt động người tới môi trường, đặc biệt hoạt động người làm suy giảm hệ sinh thái, gây cân sinh thái - Hậu từ hoạt động người - Xác định hoạt động người gây HƯNK, nguyên nhân gây BĐKH - Liên hệ đươc thực tế hoạt động thân người xung quanh để giảm phát thải khí nhà kính Kỹ năng: - Phân tích tác động tiêu cực người gây BĐKH tác động tích cực làm giảm thiểu BĐKH - Kỹ quan sát tượng thực tế Thái độ: - ý thức trách nhiệm cần bảo vệ mơi trường sống cho cho hệ sau - Thực hành thói quen tiết kiệm tài nguyên, đặc biết tiết kiệm điện, nhiên liệu - Ủng hộ tuyên truyền, vận động người thân dân đị phương thực biện pháp giảm nhà kính đời sống ngày Phát triển lực: Năng lực sử dụng CNTT truyền thông; Năng lực giao tiếp; Năng lực tự quản lí II Giáo dục bảo vệ mơi trường: - Nhiều hoạt động người gây hậu xấu mơi trường: làm biến số lồi sinh vật, làm suy giảm hệ sinh thái hoang dã, làm cân sinh thái Tác động lớn người tới môi trường tự nhiên phá hủy thảm thực vật, từ gây xói mòn thối hóa đất, nhiễm mơi trường, hạn hán, lũ lụt, lũ quét - Mỗi người phải có trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường sống III Phương pháp – Phương tiện: Phương pháp: Hỏi - đáp + Trực quan + Thảo luận nhóm Phương tiện: Tư liệu mơi trường, hoạt động người tác động đến môi trường - Tranh vẽ hoạt động người phát thải khí nahf kính, chặt phá rừng, - Biểu đồ mơ tả thay đổi nhiệt độ trung bình khí hậu thời kì từ sau cách mạng công nghiệp IV Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Bài học: VB: GV giới thiệu khái quát chương III Hoạt động 1: Tác động người tới mơi trường qua thời kì phát triển xã hội (15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS nghiên cứu I Tác động thông tin SGK trả lời người tới môi trường câu hỏi: qua thời kì phát - Thời kì nguyên thuỷ, triển xã hội người tác động tới môi * Tác động trường tự nhiên htế người: nào? - Thời nguyên thuỷ: - Xã hội nông nghiệp người đốt rừng, đào hố ảnh hưởng đến môi trường săn bắt thú  giảm nào? - HS nghiên cứu thơng diện tích rừng - Xã hội công nghiệp tin mục I SGK, thảo luận - Xã hội nông nghiệp: ảnh hưởng đến môi trường trả lời + Trồng trọt, chăn nuôi, nào? - HS trả lời, HS chặt phá rừng lấy đất khác nhận xét, bổ sung - HS rút kết luận canh tác, chăn thả gia súc + Cày xới đất làm thay đổi đất, nước tầng mặt suy giảm độ màu mỡ + Con người định cư hình thành khu dân cư, khu sản xuất nông nghiệp + Nhiều giống vật nuôi, trồng hình thành - Xã hội cơng nghiệp: + Xây dựng nhiều khu công nghiệp, khai thác tài nguyên bừa bãi làm chodiện tích đất thu hẹp, rác thải lớn + Sản xuất nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật gây hậu lớn cho môi trường + Nhiều giống vật nuôi, trồng quý Hoạt động 2: Tác động người làm suy thối mơi trường tự nhiên (10’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV nêu câu hỏi: - Những hoạt động - Nhiều hoạt động người phá huỷ môi người gây hậu trường tự nhiên? xấu: cân - Hậu từ hoạt - HS nghiên cứu bảng sinh thái, xói mòn động người gì? 53.1 trả lời câu hỏi thối hố đất, - HS ghi kết bảng nhiễm mơi trường, cháy - Ngồi hoạt động người bảng 53.1, cho biết hoạt động người gây suy thối mơi trường? - Trình bày hậu việc chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng? 53.1 nêu được: 1- a (ở mức độ thấp) 2- a, h 3- a, b, c, d, g, e, h 4- a, b, c, d, g, h 5- a, b, c, d, g, h 6- a, b, c, d, g, h 7- Tất - HS kể thêm như: xây dựng nhà máy lớn, chất thải công nghiệp nhiều - HS thảo luận nhóm, bổ sung nêu được: Chặt phá rừng, cháy rừng gây xói mòn đất, lũ qt, nước ngầm giảm, khí hậu thay đổi, nơi loài sinh vật  giảm đa dạng sinh học  gây cân băng sinh thái - HS kể: lũ quét, lở đất, sạt lở bờ sông Hồng rừng, hạn hán, ảnh hưởng đến mạch nước ngầm, nhiều loài sinh vật có nguy bị tuyệt chủng - GV cho HS liên hệ tới tác hại việc chặt phá rừng đốt rừng năm gần Hoạt động 3: Vai trò người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên (10’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV đặt câu hỏi: - Con người - Con người làm để nỗ lực để bảo vệ cải bảo vệ cỉa tạo môi - HS nghiên cứu thông tạo môi trường tự nhiên trường ? tin SGK trình bày biện biện pháp: pháp + Hạn chế phát triển dân - HS trình bày, HS số nhanh khác nhận xét, bổ sung + Sử dụng có hiệu - GV liên hệ thành tựu - HS nghe GV giảng nguồn tài nguyên người đạt + Bảo vệ loài sinh việc bảo vệ cải tạo vật môi trường + Phục hồi trồng rừng - GV cho HS xem phim + Kiểm soát giảm tác động người đến thiểu nguồn chất thải môi trường khí hậu gây nhiễm Trái Đất + Lai tạo giống có - GV cho Hs thảo luận xuất phẩm chất tốt nhóm để liệt kê tác động - HS lắng nghe thảo người luận trình bày hoạt - Gv hs phân loại động tích cực tiêu cực hoạt động tích cực, tiêu cực, hoạt động làm trầm trọng thêm tình trạng gia tăng nhiệt độ tồn cầu ngày nay, Củng cố: (5’) - Trình bày ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trường hoạt động người (Bảng 53.1) nhấn mạnh tới việc tàn phá thảm thực vật khai thác mức tài nguyên - Em nêu hoạt động địa phương góp phần bảo vệ hành tinh chúng ta? - Bản thân em làm để giảm nhẹ thích ứng với BĐKH? - Làm để thuyết phục người sống thân thiện với mơi trường? Dặn dò: (4’) - Học trả lời câu hỏi SGK - Làm tập số (SGK trang 160), tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường * Rút kinh nghiệm: ... ĐỜI SỐNG SINH VẬT I Mục tiêu 1/ Kiến thức - Học sinh nắm ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt dộ độ ẩm môi trường đến đặc điểm sinh thái, sinh lí tập tính sinh vật - Nêu số ví dụ thích nghi sinh vật... hợp tác; Năng lực giao tiếp; Năng lực kiến thức Sinh học II Giáo dục bảo vệ môi trường: - Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên sinh vật thích nghi sinh vật với môi trường Môi trường tác động đến sinh. .. hệ kiến thức I Ảnh hưởng - Trong chương trình sinh học sinh học nêu được: nhiệt độ lên đời lớp em học + Cây quang hợp tốt sống sinh vật trình quang hợp, hơ hấp nhiệt độ 20- 30oC Cây diễn bình thường

Ngày đăng: 06/03/2018, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w