Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
863,71 KB
Nội dung
NHỮNG NGƯỜI THAM GIA Chủ biên: TS Đinh Trung Tụng - Nguyên Thứ trưởng Bộ Tư pháp Chỉ đạo hồn thiện: TS Phan Chí Hiếu - Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nhóm biên soạn: TS Nguyễn Thanh Tú, Vụ trưởng Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp; ThS Nguyễn Hồng Hải, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp; ThS Phạm Hồ Hương, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp; ThS Trần Hải Yến, Phó trưởng Phòng pháp luật dân sự, Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp; ThS Trần Thu Hương, chuyên viên Phòng dân sự, Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp; ThS Nguyễn Quang Hương Trà, Phó Trưởng phịng Quản lý Nghiệp vụ, Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp CN Hồng Ngọc Bích, chun viên Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp Nhóm chỉnh lý: ThS Lê Thị Hồng Thanh - Trưởng phịng pháp luật dân sự, Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp; CN Ngơ Thu Trang- Chun viên Phịng pháp luật dân sự, Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp; CN Đinh Thị Phương Hảo- Chuyên viên Phòng PL Dân sự, Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp LỜI CẢM ƠN Ban biên soạn trân trọng cám ơn hỗ trợ Dự án JICA- Nhật Bản để hồn thành cơng bố tài liệu Ban biên soạn trân trọng cám ơn PGS.TS Đỗ Văn Đại- Giảng viên Trường Đại học Luật TP HCM; PGS.TS Bùi Đăng Hiếu - Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội; TS Nguyễn Minh Tuấn - Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội ThS Nguyễn Văn Mạnh - Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ tham gia ý kiến hồn thiện tài liệu VI GIAO DỊCH DÂN SỰ .81 VII ĐẠI DIỆN 93 MỤC LỤC VIII THỜI HIỆU 103 IX QUY ĐỊNH CHUNG VỀ XÁC LẬP, THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN 107 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA X CHIẾM HỮU 115 LỜI CẢM ƠN 11 XI HÌNH THỨC SỞ HỮU 121 MỤC LỤC .12 XII QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN 125 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 15 XIII QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NGHĨA VỤ 143 PHẦN THỨ NHẤT: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG BỘ LUẬT DÂN SỰ VÀ TỔNG QUAN VỀ BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 .17 XIV BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 147 I MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 19 II TỔNG QUAN VỀ BLDS NĂM 2015 23 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 .37 I PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA BLDS 39 XV TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ .171 XVI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 175 XVII THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 181 XVIII VỀ CÁC THỜI ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG .189 XIX CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG 193 XX MỘT SỐ HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG .197 II NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ ÁP DỤNG BỘ LUẬT DÂN SỰ 41 XXI TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 209 III THỰC HIỆN, BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ .51 XXII THỪA KẾ 221 IV CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ .57 XXIII PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QHDSYTNN 231 V TÀI SẢN .77 XXIV “ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH” 261 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLDS năm 2015 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 BLDS năm 2005 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 BLDS năm 1995 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 BTTH Bồi thường thiệt hại CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa NQ 48-NQ/TW Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 NQ 49-NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách Tư pháp đến năm 2020 QHDSYTNN Quan hệ dân có yếu tố nước XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN THỨ NHẤT: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG BỘ LUẬT DÂN SỰ VÀ TỔNG QUAN VỀ BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 PHẦN THỨ NHẤT: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO I MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 BLDS năm 2015 ban hành bối cảnh yêu cầu thể chế hóa nghị Đảng(1), đặc biệt Hiến pháp năm 2013 công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; yêu cầu điều chỉnh vấn đề phát sinh đa dạng, phong phú phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước; yêu cầu đổi nhận thức, tư pháp lý việc hoàn thiện chế điều chỉnh quan hệ dân sự, xây dựng tảng pháp lý thống nhất, đồng bộ, ổn định cho hệ thống pháp luật dân Việt Nam; yêu cầu thực hiện, bảo vệ tốt quyền dân nhân thân, tài sản cá nhân, pháp nhân, tạo sở pháp lý đầy đủ thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng cách tiết kiệm hiệu tài sản nguồn tài nguyên thiên nhiên khác đất nước(2) Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Việc tổng kết, đánh giá bất cập, hạn chế quy định pháp luật thi hành pháp luật BLDS năm 2005, pháp luật khác có liên quan Chính phủ thực 21 Bộ, ngành, tổ chức Trung ương, 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (tham khảo theo Báo cáo số 151/BC-BTP ngày 15/7/2013 Bộ Tư pháp tổng kết thi hành Bộ luật dân năm 2005) 19 NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên so với quy định pháp luật Việt Nam Theo đó, trường hợp điều ước quốc tế có chứa đựng quy phạm thực chất (điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên) quy phạm xung đột (quy định pháp luật áp dụng) điều ước quốc tế có quy phạm xung đột điều ước quốc tế có quy phạm thực chất điều chỉnh QHDSYTNN ưu tiên áp dụng quy phạm thực chất Quy định không nhằm xác lập thứ bậc điều ước quốc tế quy định điều ước quốc tế với mà nhằm giải nhanh chóng vụ việc dân có YTNN quy phạm thực chất rút ngắn trình lựa chọn pháp luật xác định nội dung pháp luật áp dụng Trường hợp xảy phụ thuộc vào nội dung điều ước quốc tế có liên quan thứ tự ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế đó(163) Về áp dụng tập quán quốc tế Điều 666 BLDS 2015 quy định rõ bên lựa chọn áp dụng tập quán quốc tế trường hợp bên lựa chọn pháp luật áp dụng với điều kiện hậu việc áp dụng tập quán quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT Trong quan hệ dân nói chung QHDSYTNN nói riêng, tập qn có vị trí đáng kể điều chỉnh nhiều quan hệ dân thực tế Các tập quán quốc tế INCOTERMs (Tập quán thương mại quốc tế), UCP (Các quy tắc thống tín dụng chứng từ) áp dụng rộng rãi thực tế Tuy nhiên, quy định BLDS 2005 giới hạn việc áp dụng tập quán quốc tế trường hợp khơng có quy định pháp luật, điều ước quốc tế hay thỏa thuận hợp đồng Vì vậy, quy định BLDS 2015 sửa đổi bất cập nhằm đưa pháp luật Việt Nam phù hợp với thực tiễn quốc tế thực tiễn QHDSYTNN Về áp dụng pháp luật nước Điều 667 BLDS 2015 quy định trường hợp pháp luật nước ngồi áp dụng có cách hiểu khác việc áp dụng phải theo giải thích quan có thẩm quyền nước Sự giải thích quan có thẩm quyền giải thích luật hồn tồn phụ thuộc vào quy định pháp luật nước ngồi Giải thích khơng thiết phải văn quan riêng ban hành mà án lệ, văn hướng dẫn nghiệp vụ theo cách thức khác mà pháp luật nước ngồi coi nguồn phù hợp để giải thích quy định pháp luật họ 163 Ví dụ: Cơng ước Viên năm 1986 pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (chưa có hiệu lực) quy định Công ước không ảnh hưởng đến việc áp dụng Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước Viên năm 1980 (Điều 6) lại cho phép bên thỏa thuận không áp dụng Công ước loại trừ việc áp dụng số điều khoản Công ước với điều kiện phù hợp với Điều 12 Công ước Như vậy, trường hợp bên thỏa thuận Việt Nam quốc gia nước ngồi có liên quan thành viên hai điều ước Cơng ước Viên năm 1980 ưu tiên để giải nhanh chóng vụ việc (Đây ví dụ giả định: Cần lưu ý Công ước Viên năm 1986 pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chưa có hiệu lực Việt Nam chưa phải thành viên Công ước này) 240 Pháp luật nước áp dụng với tư cách nguồn luật để giải vụ việc, đòi hỏi việc áp dụng phải phù hợp với thực tiễn cách giải thích thức nước ngồi Như vậy, quan, người có thẩm quyền áp dụng pháp luật nước phải thường xuyên trau dồi kiến thức pháp luật nước khả ngoại ngữ để hiểu áp dụng pháp luật nước Thời gian qua, có tình trạng nhiều quan có thẩm quyền Việt Nam áp dụng pháp luật nước ngồi lại hiểu giải thích nội dung quy định 241 NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 pháp luật nước theo cách hiểu giải thích pháp luật Việt PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT định pháp luật áp dụng pháp luật nước thứ ba).(165) Nam Vì vậy, BLDS 2015 bổ sung quy định để người áp dụng pháp luật thực thống nhất, đảm bảo thuận lợi cho trình tố tụng trước Tòa án Việt Nam Phạm vi pháp luật dẫn chiếu đến Điều 668 xác định rõ phạm vi dẫn chiếu đến pháp luật chọn áp dụng Theo đó, trường hợp bên lựa chọn pháp luật áp dụng, dẫn chiếu đến pháp luật nội dung (không dẫn chiếu đến quy phạm xung đột) để đảm bảo thể ý chí bên chọn pháp luật áp dụng, tránh tình quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia khác mà bên không lường trước đưa thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng Cụ thể không áp dụng dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba trường hợp bên có thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng theo quy định khoản Điều 678, Áp dụng pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật Điều 669 BLDS 2015 quy định theo hướng tôn trọng quy định xác định hệ thống pháp luật cụ thể áp dụng quốc gia nước ngồi nơi có nhiều hệ thống pháp luật để tránh tình trạng đương lẩn tránh pháp luật Quy định giải vướng mắc không xác định hệ thống pháp luật cụ thể áp dụng với QHDSYTNN quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật nước liên bang nước có vùng lãnh thổ có hệ thống pháp luật riêng (Hồng Công, Ma Cao - Trung Quốc ).(166) Các trường hợp khơng áp dụng pháp luật nước ngồi Một quy định mới, quan trọng BLDS 2015 Điều 670 nêu rõ trường hợp xác định pháp luật áp dụng pháp luật nước ngồi pháp luật nước ngồi không Điều 683, 686 687 BLDS 2015.(164) Các trường hợp khác cho phép dẫn chiếu đến quy phạm xung đột pháp luật nước ngoài, hệ phát sinh dẫn chiếu ngược (quy phạm xung đột pháp luật nước xác định pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam) cho phép dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba (quy phạm xung đột pháp luật nước xác 164 Ví dụ: hợp đồng có YTNN, bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng pháp luật Trung Quốc pháp luật áp dụng quy phạm quy định trực tiếp quyền nghĩa vụ bên hợp đồng theo pháp luật hợp đồng Trung Quốc đạo luật khác có liên quan Trung Quốc mà không bao gồm quy phạm xung đột Luật pháp luật áp dụng QHDSYTNN nước 242 165 Ví dụ: Trường hợp xác định pháp luật áp dụng lực hành vi dân cá nhân, Điều 674 BLDS 2015 quy định pháp luật áp dụng pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch Nếu cá nhân người có quốc tịch Thụy sĩ, Điều 674 dẫn đến việc áp dụng pháp luật Thụy sĩ Theo Điều 35 Luật liên bang Tư pháp quốc tế Thụy sĩ, lực hành vi dân điều chỉnh pháp luật nước nơi cá nhân thường trú Trường hợp người thường trú Việt Nam, pháp luật Thụy sĩ dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật Việt Nam Các quy định cụ thể lực hành vi chủ thể quy định Mục Chương III BLDS 2015 áp dụng Trường hợp người thường trú Nga, pháp luật Thụy sĩ dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Các quy định cụ thể lực hành vi cá nhân Bộ luật dân Nga áp dụng 166 Ví dụ: Trong hợp đồng có YTNN, bên thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật Hoa Kỳ Theo pháp luật Hoa kỳ, trường hợp hợp đồng cụ thể đó, pháp luật áp dụng pháp luật bang New York Như vậy, pháp luật áp dụng với hợp đồng phải pháp luật bang New York mà pháp luật liên bang hay bang khác 243 NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 áp dụng mà phải áp dụng pháp luật Việt Nam, cụ thể: (1) Trường hợp hậu việc áp dụng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam (tương đương với vi phạm “trật tự công”).(167) Hệ thống pháp luật nước khác xây dựng tảng lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội khác nên nội dung pháp luật nước ngồi khơng thể hồn toàn giống với pháp luật Việt Nam điều đương nhiên Vì vậy, khơng thể địi hỏi nội dung pháp luật nước lựa chọn để áp dụng phải hoàn toàn phù hợp với pháp luật Việt Nam Chỉ trường hợp hậu dự kiến việc áp dụng pháp luật nước rõ ràng trái với nguyên tắc cốt lõi pháp luật Việt Nam việc áp dụng pháp luật nước ngồi bị loại bỏ để bảo vệ nguyên tắc cốt lõi Trong trường hợp bên lựa chọn pháp luật áp dụng, bên không bị ràng buộc 167 Các nguyên tắc cốt lõi tư pháp quốc tế nước thể thuật ngữ “trật tự công” Đây thuật ngữ thừa nhận áp dụng rộng rãi tư pháp quốc tế giới Mặc dù hệ thống pháp luật, trật tự cơng diễn giải cụ thể (lợi ích cơng cộng, điều cấm pháp luật đạo đức xã hội ) tư pháp quốc tế, lúc hai hệ thống pháp luật xây dựng tảng trật tự trị - kinh tế - văn hóa - xã hội khác áp dụng với quan hệ xã hội, việc diễn giải cụ thể khái niệm trật tự công không hợp lý, không bao hàm thể khác biệt hệ thống pháp luật với Vì vậy, khái niệm “trật tự công” tư pháp quốc tế không pháp luật nước quy định cụ thể mà giải thích thơng qua vụ việc, kể nước không thừa nhận án lệ nguồn luật thức Trật tự cơng thường viện dẫn để loại trừ việc áp dụng pháp luật nước trường hợp đặc biệt, chủ yếu liên quan đến nhân thân quan hệ nhân gia đình Trên thực tế, khái niệm “trật tự công” (“public order”) Việt Nam thừa nhận tham gia điều ước quốc tế Trong điều ước quốc tế “trật tự công” viện dẫn để từ chối thực cam kết trường hợp cụ thể (ví dụ: Điều XIV Hiệp định GATS; Điều 27 Hiệp định TRIPS hay Điều V Công ước New York 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài) “Trật tự công” định nghĩa rõ ràng so với cụm từ “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” nên BLDS 2015 giữ nguyên thuật ngữ “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” từ BLDS 2005 244 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT điều kiện từ lựa chọn pháp luật áp dụng mà đến cần áp dụng thực tế pháp luật chọn (ví dụ: xảy tranh chấp cần giải thích hợp đồng) điều kiện xem xét đánh giá dựa tình tiết trường hợp cụ thể.(168) Nội hàm thuật ngữ “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” có đề cập hướng dẫn hủy phán trọng tài nước Điều 14 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Theo đó, “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” “các nguyên tắc xử có hiệu lực bao trùm việc xây dựng thực pháp luật Việt Nam” Việc vi phạm nguyên tắc dẫn đến “xâm phạm nghiêm trọng lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp bên, người thứ ba” Các nguyên tắc bao gồm không giới hạn nguyên tắc quy định Hiến pháp mà nguyên tắc thể pháp luật chuyên ngành.(169) (2) Trường hợp pháp luật nước ngồi khơng xác định áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng 168 Ví dụ: Các bên lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng có YTNN pháp luật Anh Khi bên lựa chọn, họ lường trước hậu dự kiến việc áp dụng pháp luật Anh có vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam hay khơng Vì vậy, hai bên có tranh chấp hợp đồng tranh chấp giải Tòa án Việt Nam, Tòa án Việt Nam xem xét việc áp dụng pháp luật Anh trường hợp cụ thể vụ tranh chấp có hậu Nếu hậu trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam pháp luật Anh khơng áp dụng mà thay vào đó, pháp luật Việt Nam áp dụng để điều chỉnh hợp đồng vụ tranh chấp bên 169 Ví dụ: nguyên tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ, vợ chồng nguyên tắc Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Điều 36, đồng thời nguyên tắc chế độ nhân gia đình quy định Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 245 NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 khơng áp dụng pháp luật nước ngồi (khoản b Điều 670) Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam viện dẫn điều khoản để khơng áp dụng pháp luật nước ngồi trường hợp thực biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng mà không xác định quy định pháp luật nước điều chỉnh quan hệ dân Quy định có liên kết với quy định Điều 481 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 xác định cung cấp pháp luật nước ngồi để Tịa án áp dụng việc giải vụ việc dân có YTNN.(170) Theo đó, trường hợp áp dụng pháp luật nước theo lựa chọn bên 170 “Điều 481 Xác định cung cấp pháp luật nước ngồi để Tịa án áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Trường hợp Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật nước ngồi để giải vụ việc dân có yếu tố nước theo quy định luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên trách nhiệm xác định cung cấp pháp luật nước thực sau: Trường hợp đương quyền lựa chọn pháp luật áp dụng pháp luật nước lựa chọn áp dụng pháp luật nước ngồi có nghĩa vụ cung cấp pháp luật nước ngồi cho Tịa án giải vụ việc dân Các đương chịu trách nhiệm tính xác hợp pháp pháp luật nước cung cấp Trường hợp đương không thống với pháp luật nước ngồi trường hợp cần thiết, Tịa án u cầu Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao, quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi thơng qua Bộ ngoại giao đề nghị quan đại diện ngoại giao nước Việt Nam cung cấp pháp luật nước ngoài; Trường hợp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên quy định phải áp dụng pháp luật nước ngồi đương có quyền cung cấp pháp luật nước ngồi cho Tịa án Tịa án u cầu Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước cung cấp pháp luật nước ngoài; Tịa án u cầu quan, tổ chức, cá nhân có chun mơn pháp luật nước ngồi cung cấp thơng tin pháp luật nước ngồi; Hết thời hạn 06 tháng, kể từ ngày Tòa án yêu cầu cung cấp pháp luật nước theo quy định Điều mà khơng có kết Tòa án áp dụng pháp luật Việt Nam để giải vụ việc dân đó.” 246 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT QHDSYTNN nghĩa vụ cung cấp thơng tin pháp luật nước thuộc đương sự; trường hợp khác tịa án tự tìm hiểu yêu cầu Bộ Tư pháp, quan ngoại giao, tổ chức, cá nhân chuyên môn hỗ trợ cung cấp thông tin pháp luật nước áp dụng Đây quy định nhằm ràng buộc trách nhiệm xác định pháp luật áp dụng quan có thẩm quyền, giải vướng mắc thực tiễn hoạt động tố tụng nhiều trường hợp quan có thẩm quyền vin vào lý khơng xác định pháp luật nước để từ chối việc áp dụng Đặc biệt khoản Điều 670 có quy định việc xử lý hậu việc khơng áp dụng pháp luật nước ngồi việc áp dụng pháp luật Việt Nam trường hợp pháp luật Việt Nam nguồn luật giải vụ việc thuận tiện cho việc áp dụng quan có thẩm quyền Việt Nam Về thời hiệu Điều 671 BLDS 2015 quy định pháp luật áp dụng QHDSYTNN điều đồng thời chỉnh toàn vấn đề thời hiệu QHDSYTNN (kể thời hiệu hưởng quyền thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự) khác với Điều 777 BLDS 2005 quy định xác định thời hiệu khởi kiện QHDSYTNN 10 Căn xác định pháp luật áp dụng người không quốc tịch, người có nhiều quốc tịch Điều 672 chất quy phạm xung đột riêng rẽ mà bổ trợ cho quy phạm xung đột có phần hệ thuộc luật quốc tịch, nghĩa quy định làm rõ cách thức xác định pháp luật áp dụng trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch quốc tịch người dạng đặc biệt: 247 NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 khơng có có nhiều quốc tịch(171) Về bản, việc xác định pháp luật áp dụng đối tượng xác định sở nơi cư trú Nếu không xác định nơi cư trú có nhiều nơi cư trú pháp luật áp dụng xác định sở mối liên hệ gắn bó người với hệ thống pháp luật áp dụng Để thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật, Bộ luật bổ sung quy định “Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân người có nhiều quốc tịch, có quốc tịch Việt Nam pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam” Các quy định phù hợp với nguyên tắc “cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam” Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008.(172) PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT pháp luật áp dụng để xác định người khơng có, bị hạn chế lực hành vi dân gộp vào Điều 674 lực hành vi dân cá nhân nội dung liên quan đến lực hành vi dân cá nhân, trước quy định điều riêng (Điều 763 BLDS 2005), Pháp luật Việt Nam áp dụng để xác định cá nhân bị lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân Việt Nam Như vậy, để xác định cá nhân bị lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân xác định theo pháp luật Việt Nam Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền Việt Nam việc áp dụng pháp luật để tuyên bố tình trạng lực hành vi cá nhân 12 Về xác định cá nhân tích chết 11 Về lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân cá nhân Quy định xác định pháp luật áp dụng lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân cá nhân khơng có thay đổi so với quy định BLDS 2005 Về nguyên tắc, lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch Tuy nhiên, có điểm BLDS 2015 đưa quy định 171 Ví dụ: Khoản Điều 673 BLDS 2015 quy định “Năng lực pháp luật dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch” Trường hợp cá nhân có nhiều quốc tịch cần áp dụng khoản Điều 672 BLDS 2015 để xác định hệ thống pháp luật áp dụng với lực pháp luật người 172 Luật quốc tịch Việt Nam, Điều Nguyên tắc quốc tịch “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật có quy định khác.” 248 Điều 675 BLDS 2015 quy định việc xác định cá nhân tích chết tuân theo pháp luật nước mà người có quốc tịch vào thời điểm trước có tin tức cuối người Việc xác định Việt Nam cá nhân tích chết theo quy định pháp luật Việt Nam, để xác định cá nhân tích chết theo quy định pháp luật Việt Nam Quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền Việt Nam việc xác định cá nhân tích chết(173) 173 Ví dụ: kiện chết (vụ thiên tai) xảy với cá nhân Việt Nam Hoa Kỳ kiện chết xảy với cá nhân Hoa Kỳ Việt Nam, cá nhân có tài sản Việt Nam, người thừa kế họ yêu cầu tòa án Việt Nam giải yêu cầu xác định cá nhân chết để làm chia thừa kế tài sản họ Việt Nam Tịa án Việt Nam vào pháp luật Việt Nam để xác định tuyên bố cá nhân chết hay không 249 NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 13 Về pháp nhân Điều 676 Phần BLDS 2015 quy định cụ thể vấn đề nhân thân pháp nhân quốc tịch(174), tên gọi, cấu tổ chức nội bộ, quan hệ pháp nhân với thành viên pháp nhân, người pháp nhân pháp luật nước nơi pháp nhân có quốc tịch điều chỉnh Quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật nơi pháp nhân thành lập Điều 765 BLDS 2005 trước quy định pháp luật áp dụng lực pháp luật dân pháp nhân dẫn đến khoảng trống xử lý vấn đề khác liên quan đến pháp nhân 14 Về phân loại tài sản Phần BLDS 2015 tách riêng điều (Điều 677) quy định việc phân loại tài sản động sản, bất động sản xác định theo pháp luật nơi có tài sản để bao quát hết trường hợp cần phân loại tài sản ngồi quy định quyền sở hữu tài sản có phân biệt động sản bất động sản, cịn có quy định thừa kế, hợp đồng có phân biệt Quy định trước Phần BLDS 2005 khoản Điều 766 ”Quyền sở hữu tài sản” PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT nơi có tài sản Trường hợp ngoại lệ khơng áp dụng pháp luật nước nơi có tài sản động sản đường vận chuyển, pháp luật áp dụng pháp luật bên liên quan thỏa thuận khơng có thỏa thuận pháp luật nước nơi động sản chuyển đến Điều 766 BLDS 2005 xác định pháp luật áp dụng quyền sở hữu tài sản mà chưa đề cập đến quyền khác (quyền bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt) tài sản Cần lưu ý phân biệt pháp luật áp dụng với quyền sở hữu pháp luật áp dụng với hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu Pháp luật áp dụng với hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu điều chỉnh quan hệ bên hợp đồng với Pháp luật áp dụng với quyền sở hữu điều chỉnh quan hệ chủ sở hữu chủ thể khác chủ sở hữu(175) Quy định pháp luật áp dụng với quyền sở hữu quyền khác tàu bay, tàu biển khoản Điều 766 BLDS 2005 lược bỏ, không cần nhắc lại hay dẫn chiếu thêm BLDS 2015 điều chỉnh văn pháp luật chuyên ngành 16 Về quyền sở hữu trí tuệ 15 Về quyền sở hữu quyền khác tài sản Phạm vi điều chỉnh Điều 678 BLDS 2015 mở rộng để đảm bảo điều chỉnh toàn diện quyền sở hữu quyền khác tài sản phù hợp với quy định Phần thứ hai BLDS 2015 Pháp luật áp dụng với quyền sở hữu quyền khác tài sản pháp luật nước 174 Quốc tịch pháp nhân nói chung chưa có quy định cụ thể, quốc tịch doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 (khoản 20 Điều 4: Quốc tịch doanh nghiệp quốc tịch nước, vùng lãnh thổ nơi doanh nghiệp thành lập, đăng ký kinh doanh.) Luật Doanh nghiệp năm 2014 bỏ khái niệm 250 Quy định Điều 679 BLDS 2015 quy phạm xung đột 175 Ví dụ: Trong hợp đồng dân có YTNN, bên thỏa thuận áp dụng pháp luật Anh Pháp luật Anh điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng với theo hợp đồng, xác định thời gian, địa điểm mà bên phải thực nghĩa vụ với việc chuyển giao quyền sở hữu theo hợp đồng bên không thỏa thuận cụ thể Nếu tài sản đối tượng hợp đồng Việt Nam, pháp luật áp dụng với quyền sở hữu tài sản pháp luật Anh mà pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam xác định hợp đồng có phải làm phát sinh quyền sở hữu hay khơng, quyền sở hữu xác lập sở hợp đồng có hiệu lực với người thứ ba bên hợp đồng (ngay từ thời điểm bên thỏa thuận hợp đồng hay sau chuyển giao tài sản làm thủ tục đăng ký) 251 NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ Theo đó, pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ pháp luật áp dụng quyền sở hữu trí tuệ bao gồm không giới hạn tồn tại, hiệu lực, đăng ký, phạm vi thời hạn bảo hộ quyền Quy phạm tham khảo pháp luật số nước Trung Quốc, Bỉ, Thụy sĩ 17 Về thừa kế Điều 767 BLDS 2005 cũ có quy định pháp luật áp dụng quan hệ thừa kế theo pháp luật có YTNN Điều 768 BLDS quy định thừa kế theo di chúc Tuy nhiên, có nhiều vấn đề chung thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc xác định phạm vi di sản thừa kế, người thừa kế, quản lý di sản thừa kế Do đó, để đảm bảo điều chỉnh toàn diện vấn đề thừa kế, BLDS 2015 xác định nguyên tắc chung pháp luật áp dụng cho thừa kế Điều 680, theo thừa kế xác định theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết Toàn quan hệ thừa kế điều chỉnh pháp luật kể vấn đề di sản khơng có người thừa kế Pháp luật áp dụng với di chúc quy định điều khoản riêng Khoản Điều quy định pháp luật áp dụng việc thực quyền thừa kế bất động sản pháp luật nước nơi có bất động sản Như vậy, toàn quan hệ thừa kế (người hưởng thừa kế, phạm vi di sản thừa kế, chia thừa kế ) điều chỉnh theo quy định khoản Điều 680 theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết Sau quan hệ thừa kế giải quyết, việc thực quyền thừa kế bất động sản (ví dụ: thực thủ tục đăng ký để xác lập quyền sở hữu người thừa kế) giải theo pháp luật nước nơi có bất động sản di sản thừa kế 252 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT 18 Về di chúc Điều 681 BLDS 2015 chủ yếu mở rộng hệ thuộc áp dụng với hình thức di chúc Trên thực tế lập di chúc, người để lại di sản thừa kế việc bị tác động pháp luật nước nơi lập di chúc, chịu tác động pháp luật nước người có quốc tịch, pháp luật nước nơi cư trú pháp luật nước nơi có di sản Cách quy định hẹp dễ dẫn đến nhiều trường hợp di chúc bị vơ hiệu khơng phù hợp hình thức Điều gây phức tạp việc xử lý hậu pháp lý di chúc vô hiệu, ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ bên có liên quan Trên giới nay, nước tiếp cận theo hướng quy định nhiều hệ thuộc xác định pháp luật áp dụng hình thức di chúc để tạo linh hoạt, hạn chế việc di chúc vô hiệu không phù hợp hình thức Vì vậy, khoản Điều 681 xây dựng theo hướng tiếp cận phù hợp với thực tiễn quốc tế.(176) Theo đó, hình thức di chúc xác định theo pháp luật nước nơi di chúc lập, đồng thời dù hình thức di chúc không phù hợp với pháp luật nước nơi lập di chúc công nhận Việt Nam phù hợp với pháp luật nước (i) nơi người lập di chúc cư trú thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết; (ii) nơi người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết; (iii) nơi có bất động sản di sản thừa kế bất động sản 176 Công ước La Hay năm 1961 xung đột pháp luật hình thức di chúc đưa nguyên tắc cụ thể lựa chọn luật áp dụng hình thức di chúc, đưa nhiều hệ thuộc để lựa chọn luật áp dụng: vào pháp luật nơi lập di chúc; pháp luật nước người lập di chúc có quốc tịch; pháp luật nơi người lập di chúc thường trú; pháp luật nơi người lập di chúc cư trú lập di chúc chết; pháp luật nơi có bất động sản có liên quan di chúc Cơng ước có 41 thành viên tham gia Rất nhiều quốc gia xây dựng quy định pháp luật xung đột hình thức di chúc tiếp thu cách quy định Công ước Mặc dù Việt Nam chưa thành viên Công ước này, khoản Điều 681 xây dựng theo hướng tiệm cận với quy định Công ước nêu để đảm bảo phù hợp với xu hướng chung giới 253 NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 19 Về giám hộ Giám hộ chế định liên quan đến lực dân chủ thể cá nhân nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp người khơng có lực hành vi dân lực hành vi dân không đầy đủ Chế định quy định chung BLDS Vì vậy, quy phạm xung đột Phần BLDS 2015 có quy định pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ Mặt khác, quy phạm xung đột giám hộ trước Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (Điều 106) khơng cịn quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Do đó, để bảo vệ tốt quyền lợi người giám hộ, Điều 682 BLDS 2015 quy định rõ pháp luật nơi người giám hộ cư trú pháp luật áp dụng quan hệ giám hộ PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT toàn vấn đề liên quan đến hợp đồng, bao gồm không giới hạn quyền nghĩa vụ bên, hiệu lực hợp đồng, thời gian, địa điểm thực hợp đồng bên khơng có thỏa thuận cụ thể ;(177) (3) Thay hệ thuộc luật nơi thực hợp đồng nguyên tắc áp dụng pháp luật nước nơi có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng đó.(178) Việc áp dụng pháp luật nơi thực hợp đồng theo quy định cũ BLDS 2005 gây khó khăn cho việc xác định pháp luật áp dụng đặc biệt hợp đồng song vụ, nghĩa vụ hợp đồng thực nhiều nơi, nhiều nước khác trường hợp nơi thực hợp đồng bị thay đổi dẫn đến khó dự đoán trước 20 Về hợp đồng Điều 683 hợp đồng dân có YTNN Phần BLDS 2015 có thay đổi lớn theo hướng tiếp cận phù hợp với xu hướng chung giới tạo linh hoạt lĩnh vực hợp đồng, cụ thể là: (1) Khẳng định trực tiếp rõ ràng quyền tự lựa chọn luật áp dụng với hợp đồng bên Quyền bị hạn chế trường hợp hợp đồng có đối tượng bất động sản, hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng (khi pháp luật chọn ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam) trường hợp thay đổi pháp luật áp dụng ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp bên thứ ba Quyền không bị ràng buộc điều kiện khó xác định trước “nếu thỏa thuận khơng trái với quy định Bộ luật văn pháp luật khác CHXHCN Việt Nam”; (2) Quy định chung pháp luật áp dụng cho hợp đồng điều chỉnh 254 177 Để đảm bảo mềm dẻo cho hệ thuộc luật áp dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho bên quan hệ hợp đồng dân có YTNN chọn pháp luật áp dụng, mặt khác hạn chế tình trạng lẩn tránh pháp luật, nước (Trung Quốc, Nhật Bản, Thụy sĩ ) quy định cho phép bên thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, pháp luật áp dụng với hợp đồng điều chỉnh tồn nội dung hình thức hợp đồng, kể vấn đề giao kết hợp đồng, trường hợp bên không chọn pháp luật áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi có liên hệ gắn bó với hợp đồng 178 Một số nước quy định nơi có liên hệ gắn bó luật theo hướng (i) xác định mối liên hệ gắn bó cho số nhóm hợp đồng thơng dụng (ii) quy định pháp luật áp dụng pháp luật nơi thường trú nơi có trụ sở bên phải thực nghĩa vụ hợp đồng, sau có quy định cụ thể với số nhóm hợp đồng thơng dụng Ví dụ quy định BLDS Nga (Điều 1211), quy định Rome I Liên minh châu Âu luật áp dụng với nghĩa vụ hợp đồng (Điều 4) Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm châu Âu nước, BLDS 2015 bổ sung khoản xác định pháp luật nước nơi có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ bao quát lĩnh vực thương mại: hàng hóa, dịch vụ sở hữu trí tuệ Phần cịn quy định cụ thể nước nơi có mối liên hệ gắn bó với loại hợp đồng lao động tiêu dùng tinh thần bảo vệ bên yếu 255 NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Hệ thuộc luật xác định sở nơi có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng cách tiếp cận đại, mềm dẻo, đồng với quy định khoản Điều 664 BLDS 2015 Đồng thời, khoản Điều bổ sung để xác định hệ thuộc luật áp dụng trường hợp chứng minh pháp luật nước nơi có mối liên hệ gắn bó khác với pháp luật nêu khoản Điều Quy định khoản tạo độ mềm dẻo áp dụng pháp luật với hợp đồng, đồng thời gắn kết với quy định mang tính nguyên tắc nơi có mối liên hệ gắn bó quy định khoản Điều 664 Khoản xác định trường hợp hạn chế quyền lựa chọn pháp luật bên hợp đồng có đối tượng bất động sản: pháp luật áp dụng việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác tài sản bất động sản, thuê bất động sản việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật nước nơi có bất động sản Trong hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác bất động sản, thuê bất động sản, hợp đồng bảo đảm có bất động sản tài sản bảo đảm, bên không thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng Khoản bổ sung để bảo vệ tốt lợi ích người lao động, người tiêu dùng cách áp dụng pháp luật Việt Nam cho trường hợp pháp luật bên lựa chọn hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam Khoản bổ sung để bảo vệ lợi ích người thứ ba có liên quan, tránh tình trạng lẩn tránh pháp luật, theo bên thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng hợp đồng việc thay đổi khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba hưởng trước thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường 256 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT hợp người thứ ba đồng ý(179) Khoản quy định pháp luật áp dụng hình thức hợp đồng Pháp luật áp dụng hợp đồng điều chỉnh hình thức hợp đồng Tuy nhiên, để hạn chế trường hợp hợp đồng bị vơ hiệu hình thức, quy định mở rộng phạm vi pháp luật áp dụng với hình thức hợp đồng theo hướng: trường hợp hình thức hợp đồng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết pháp luật Việt Nam hình thức công nhận Việt Nam Điều không hạn chế việc bên chọn pháp luật nhiều nước khác áp dụng với phần khác hợp đồng Tuy nhiên, việc lựa chọn nhiều pháp luật dẫn đến xung đột nội pháp luật áp dụng chỉnh thể hợp đồng thống Vì vậy, lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, bên cần cân nhắc kỹ việc lựa chọn nhiều luật hay không Pháp luật không cấm việc bên lựa chọn áp dụng quy định điều ước quốc tế Tuy nhiên, điều ước quốc tế ràng buộc nghĩa vụ quốc gia hệ thống đầy đủ để điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên QHDSYTNN Vì vậy, bên lựa chọn áp dụng quy định điều ước quốc tế, coi thỏa thuận “tắt” mà thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng Vì vậy, quy định điều ước quốc tế bên lựa chọn không quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên quyền nghĩa vụ bên xác định sở pháp luật áp dụng theo khoản Điều 683 BLDS 2015 179 Ví dụ: Trường hợp hợp đồng lợi ích người thứ ba mà lợi ích người thứ ba bị thiệt hại thay đổi pháp luật áp dụng trường hợp người thứ ba bảo lãnh cho bên thực nghĩa vụ theo hợp đồng mà việc thay đổi pháp luật áp dụng làm tăng nghĩa vụ mà người thứ ba bảo lãnh 257 NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 21 Về hành vi pháp lý đơn phương Điều 684 BLDS 2015 thống pháp luật áp dụng hành vi pháp lý đơn phương pháp luật nước nơi cá nhân xác lập hành vi pháp lý đơn phương cư trú nơi pháp nhân xác lập hành vi thành lập 22 Về nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có pháp luật Phần BLDS 2005 cũ khơng có quy định pháp luật áp dụng quan hệ nghĩa vụ phát sinh chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có pháp luật trường hợp làm phát sinh nghĩa vụ hợp đồng Phần BLDS 2015 bổ sung quy định (Điều 685) pháp luật áp dụng pháp luật nơi thực việc chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có pháp luật.(180) PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT 24 Về bồi thường thiệt hại hợp đồng Điều 687 cho phép bên thỏa thuận chọn luật áp dụng việc bồi thường thiệt hại hợp đồng để phù hợp với nguyên tắc tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên quan hệ dân sự.(181) Đối với trường hợp bên không chọn pháp luật áp dụng, Điều 687 sửa đổi theo hướng quy định rõ áp dụng hệ thuộc nơi phát sinh hậu hành vi gây thiệt hại để tránh cách hiểu giải thích khác Thơng thường nơi phát sinh hậu nơi thực hành vi thiệt hại đồng Trường hợp hai nơi khác nhau, cần ưu tiên áp dụng hệ thuộc nơi phát sinh hậu việc áp dụng pháp luật nơi hậu phát sinh tạo điều kiện cho việc khắc phục hậu sớm nơi hậu xảy nhằm bảo vệ tốt cho người bị thiệt hại.(182) Tuy nhiên, trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú (với cá nhân) thành lập (với pháp nhân) nước pháp luật nước áp dụng, bên có lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hai hợp đồng hay không 23 Về thực công việc khơng có ủy quyền Điều 686 BLDS 2015 quy định rõ trường hợp thực công việc ủy quyền bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng, trường hợp không thỏa thuận áp dụng pháp luật nước nơi thực công việc khơng có ủy quyền Tương tự pháp luật áp dụng quan hệ nghĩa vụ chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có pháp luật, Phần BLDS 2005 trước không quy định xung đột pháp luật quan hệ nghĩa vụ phát sinh từ việc thực công việc khơng có ủy quyền 180 Quy định tham khảo từ kinh nghiệm Trung Quốc, Thái Lan, Nga, Nhật châu Âu 258 181 Nguyên tắc nhiều nước ghi nhận (như Trung quốc, Nhật Bản, Thụy sỹ, Quy định Rome II Châu Âu - Quy định số 864/2007 Nghị viện Hội đồng châu Âu ngày 11/7/2007 pháp luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng) 182 (Quy định tham khảo khoản Điều 133 Luật tư pháp quốc tế Thụy sĩ, Điều 17 Luật nguyên tắc áp dụng pháp luật Nhật khoản Điều 40 Luật Thi hành BLDS Đức Điều khoản Quy định Rome II châu Âu) 259 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT XXIV “ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH” BLDS năm 2015 thiết kế phần thứ sáu gồm có điều khoản (Điều 688, Điều 689) để quy định vấn đề hiệu lực thi hành điều khoản chuyển tiếp Trong đó: (1) BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017, BLDS năm 2005 hết hiệu lực kể từ ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực (2) BLDS năm 2015 quy định điều khoản chuyển tiếp để áp dụng giao dịch dân xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực nhằm đảm bảo quyền lợi bên, cụ thể sau: - Giao dịch dân chưa thực mà có nội dung, hình thức khác với quy định BLDS năm 2015 chủ thể giao dịch tiếp tục thực theo quy định BLDS năm 2005 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết BLDS năm 2005, trừ trường hợp bên giao dịch dân có thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung nội dung, hình thức giao dịch để phù hợp với BLDS năm 2015 để áp dụng quy định BLDS năm 2015 Giao dịch dân thực mà có nội dung, hình thức khác với quy định BLDS năm 2015 áp dụng quy định BLDS năm 2005 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết BLDS năm 2005; - Giao dịch dân chưa thực thực mà 261 NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 có nội dung hình thức phù hợp với quy định BLDS năm 2015 áp dụng quy định BLDS năm 2015; - Giao dịch dân thực xong trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực mà có tranh chấp áp dụng quy định BLDS năm 2005 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết BLDS năm 2005 để giải quyết; - Thời hiệu áp dụng theo quy định BLDS năm 2005 - Không áp dụng BLDS năm 2015 để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc mà Tòa án giải theo quy định pháp luật dân trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực 262 NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 -* * * NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Địa chỉ: Số 175 Giảng Võ - Hà Nội Điện thoại: 024 38515380; Fax: 024 38515381 Email: info@nxblaodong.com.vn Website: www.nxblaodong.com.vn Chi nhánh phía Nam Số 85 Cách mạng Tháng Tám, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh ĐT: 028 38390970; Fax: 028 39257205 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập Võ Thị Kim Thanh Biên tập: Mai Thị Thanh Hằng Trình bày: Nhóm tư vấn dự án LIÊN KẾT XUẤT BẢN CTY TNHH QUẢNG CÁO VÀ DỊCH VỤ HOÀNG MINH Địa chỉ: 29 Nguyễn Chí Thanh - Ba Đình - Hà Nội In 1.500 cuốn, khổ 21x29,7cm, Tại CTY TNHH QUẢNG CÁO VÀ DỊCH VỤ HOÀNG MINH Địa chỉ: 29 Nguyễn Chí Thanh - Ba Đình - Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 4826-2017/CXBIPH/02-303/LĐ Số định: 1489/QĐ-NXBLĐ ngày 29/12/2017 Mã ISBN: 978-604-59-9226-5 In xong nộp lưu chiểu Quý I năm 2018 ... Đảng đề ra./ 36 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT I PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA BLDS BLDS năm 2015 xác định phạm vi điều... pháp luật dân chất pháp lý nhiều nội 39 NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT dung quan hệ thuộc quan hệ Nhà nước công dân( 6) - Về... nhận thứ khơng có tình trạng ban đầu 87 NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT Điều 131 BLDS năm 2015 bỏ quy định tịch thu tài sản, hoa