1. Thuật ngữ “nghĩa vụ” và “hợp đồng”
Để bảo đảm sự thống nhất trong nhận thức, xây dựng, áp dụng pháp luật về nghĩa vụ, hợp đồng, nhất là trong bối cảnh hệ thống pháp luật dân sự hiện hành đã có nhiều quy định riêng điều chỉnh các quan hệ nghĩa vụ theo hợp đồng, ngoài hợp đồng trong lĩnh vực cụ thể như: thương mại, đầu tư, đấu thầu, nhà ở, bảo hiểm, lao động, giao dịch điện tử..., Bộ luật đã quy định thống nhất sử dụng thuật ngữ “nghĩa vụ” và “hợp đồng” thay cho thuật ngữ “nghĩa vụ dân sự” và “hợp đồng dân sự” được quy định trong BLDS năm 2005. Quy định như vậy là phù hợp với vị trí, vai trị luật chung của BLDS trong hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ nghĩa vụ theo hợp đồng và ngoài hợp đồng, tạo căn cứ áp dụng pháp luật để giải quyết các quan hệ nghĩa vụ và hợp đồng khi pháp luật có liên quan khơng quy định hoặc có quy định nhưng nội dung quy định lại trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự.
2. Đối tượng của nghĩa vụ
Để tránh cách hiểu cứng nhắc trong quá trình áp dụng pháp luật và bảo đảm sự linh hoạt cho chủ thể có những lựa chọn phù hợp về đối tượng của nghĩa vụ, nhất là những quan hệ nghĩa vụ có đối tượng mà việc xác định “cụ thể” là không cần thiết, miễn sao khơng vi phạm điều Có thể nói rằng, việc xây dựng khung pháp lý chung cho quyền bề
mặt tại BLDS năm 2015 cho phép chuẩn hoá ứng xử của các chủ thể có liên quan, thể hiện được bản chất và các đặc tính cơ bản của quyền bề mặt và góp phần đáp ứng nhu cầu thực tiễn của việc khai thác giá trị đất đai, phát triển thị trường bất động sản ngày càng đa dạng phong phú hiện nay và trong tương lai.
vụ thì phải thơng báo cho bên kia biết về nơi cư trú mới”. Quy định này bên cạnh việc cụ thể hóa ngun tắc thiện chí thì cũng để tạo căn cứ giải quyết trường hợp người có nghĩa vụ thay đổi địa chỉ khơng thơng báo cho người có quyền, đặc biệt là trong việc xác định nơi cư trú của bị đơn để thực hiện các hoạt động tố tụng. Nếu bên có nghĩa vụ khơng thơng báo về thay đổi nơi cư trú thì đối với bên có quyền và cơ quan tài phán địa chỉ nơi cư trú trước khi thay đổi là địa chỉ chính thức và bên có nghĩa vụ phải chịu bất lợi về việc áp dụng địa chỉ này.
Thứ ba, về thời hạn thực hiện nghĩa vụ, căn cứ vào thực tế tố tụng tại
tòa án, trọng tài trong một số trường hợp các cơ quan tài phán có quyết định về việc buộc bên có nghĩa vụ phải thực hiện trong một thời hạn nhất định, Bộ luật đã bổ sung căn cứ xác định thời hạn thực hiện nghĩa vụ “theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền” (khoản 1 Điều 278) và quy định xác định thực hiện nghĩa vụ theo định kỳ căn cứ vào “quyết định của cơ quan có thẩm quyền”. Đồng thời, để bảo đảm đáp ứng được yêu cầu riêng trong quy định về thời hạn thực hiện nghĩa vụ ở những quan hệ đặc thù, Bộ luật quy định “bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” (khoản 2 Điều 278).
cấm của luật, không trái đạo đức xã hội hoặc các giới hạn quyền dân sự khác theo luật định; đồng thời, để bảo đảm sự thống nhất, không trùng lặp, Bộ luật đã sửa đổi, bổ sung hai nội dung sau đây:
- Quy định “đối tượng của nghĩa vụ phải được xác định” thay cho quy định trong BLDS năm 2005 là “đối tượng của nghĩa vụ phải được
xác định cụ thể”. Một số nội dung của Bộ luật cũng đã quy định theo
tinh thần này, ví dụ khoản 2 Điều 295 quy định “Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được”;
- Không quy định lại nội dung “chỉ những tài sản có thể giao dịch được, những cơng việc có thể thực hiện được mà pháp luật không cấm, không trái đạo đức xã hội mới là đối tượng của nghĩa vụ dân sự” (khoản 3 Điều 282 BLDS năm 2005) vì vấn đề này đã được quy định chung tại quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch là mục đích, nội dung của giao dịch khơng được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
3. Về thực hiện nghĩa vụ
Các quy định về thực hiện nghĩa vụ dân sự tại BLDS năm 2015 có một số điểm mới sau đây:
Thứ nhất, BLDS năm 2015 không quy định lại nguyên tắc thực hiện
nghĩa vụ vì nội dung của nguyên tắc này cũng đã được quy định chung trong các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự tại Điều 3 của Bộ luật.
Thứ hai, BLDS năm 2015 bên cạnh tiếp tục kế thừa quy định về nghĩa vụ thơng báo của bên có quyền cho bên có nghĩa vụ khi thay đổi nơi cư trú của mình (khoản 2 Điều 277) thì cũng đã bổ sung quy định chung về thay đổi nơi cư trú của cá nhân là một trong hai bên của quan hệ nghĩa vụ tại khoản 3 Điều 40, theo đó, “trường hợp một bên trong quan hệ dân sự thay đổi nơi cư trú gắn với việc thực hiện quyền, nghĩa