Bộ luật quy định 3 hình thức sở hữu bao gồm: sở hữu toàn dân, sở hữu riêng và sở hữu chung thay cho 6 hình thức sở hữu được quy định trong BLDSnăm 2005 (sở hữu nhà nước; sở hữu tập thể; sở hữu tư nhân; sở hữu chung; sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp). Quy định như vậy là xuất phát từ các căn cứ sau đây:
Một là, đảm bảo phù hợp với nội dung, tinh thần của Hiến pháp năm
2013 về sở hữu, theo đó, Hiến pháp năm 2013 khơng quy định cụ thể về các chế độ sở hữu, hình thức sở hữu hay các thành phần kinh tế như các bản Hiến pháp trước đây, mà khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam là nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”, ”Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật...” (khoản 1 và khoản 2 Điều 51).
Hai là, khắc phục hạn chế, bất cập của BLDS năm 2005. Việc phân
loại 06 hình thức sở hữu như trong BLDS năm 2005 dựa trên sự phân biệt chủ thể có quyền sở hữu vừa khơng phù hợp với tinh thần, quan điểm và bản chất pháp lý của quan hệ dân sự, vừa dẫn đến tình trạng trùng lắp về nội dung giữa các hình thức sở hữu cũng như sự chồng chéo nhưng lại thiếu tính bao quát giữa các hình thức sở hữu. Sự khác thời hạn 10 năm đối với động sản và 30 năm đối với bất động sản sẽ
được áp dụng thời hiệu hưởng quyền và được hưởng hoa lợi, lợi tức mà tài sản mang lại (khoản 3 Điều 184, Điều 236) .
4. Bảo vệ việc chiếm hữu
BLDS năm 2015 đã bổ sung quy định về bảo vệ việc chiếm hữu độc lập với việc bảo vệ quyền sở hữu. Cụ thể, Điều 185 BLDS năm 2015 quy định “trường hợp việc chiếm hữu bị người khác xâm phạm thì người chiếm hữu có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản và BTTH hoặc u cầu Tịa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người đó chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản và BTTH”.
cơng thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Trên tinh thần của Hiến pháp, BLDS năm 2015 quy định tài sản thuộc hình thức sở hữu tồn dân là một hình thức sở hữu đặc biệt.
2. Sở hữu riêng
Hình thức sở hữu riêng được quy định trong BLDS năm 2015 tại hai điều luật (Điều 205, 206 thuộc Chương XIII Phần thứ hai). Điều 205 BLDS năm 2015 đã khẳng định chủ thể, khách thể của hình thức sở hữu này, theo đó, “sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân”. BLDS năm 2015 khơng liệt kê các loại tài sản thuộc hình thức sở hữu riêng như BLDS năm 2005 mà quy định nguyên tắc các tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng của chủ sở hữu (cá nhân hoặc pháp nhân) đều được pháp luật bảo vệ, khơng bị quốc hữu hóa; chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng của mình cho các mục đích khác nhau, nhưng khơng được trái pháp luật, không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
3. Sở hữu chung
BLDS năm 2015 quy định hình thức sở hữu chung tại 14 điều (từ Điều 207 đến Điều 220 thuộc Chương XIII, Phần thứ hai). Nhiều quy định về hình thức sở hữu chung kế thừa các quy định cơ bản của BLDS năm 2005, như quy định “sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối
với tài sản”, “sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất” (Điều 207 BLDS năm 2015). Đồng thời, Bộ luật đã có
một số điểm mới về hình thức sở hữu chung, gồm:
- BLDS năm 2015 đã bỏ quy định về sở hữu chung hỗn hợp được quy định tại Điều 218 BLDS năm 2005 vì thực chất sở hữu chung hỗn hợp không phải là điểm đặc thù thuộc hình thức sở hữu chung mà vẫn là biệt lớn nhất về hình thức sở hữu trong dân sự là cách thức thực hiện
quyền của chủ sở hữu đối với tài sản của mình, trong đó cách thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc một chủ và đối với tài sản thuộc nhiều chủ sở hữu là khác biệt cơ bản nhất. Việc xác định các hình thức sở hữu cần căn cứ vào các đặc thù trong việc thực hiện các quyền của chủ sở hữu, chứ khơng phải căn cứ vào tính chất, chức năng của các chủ sở hữu. Dựa vào nguyên lý trên, BLDS năm 2015 đã quy định 3 hình thức sở hữu, theo đó, một người (cá nhân, pháp nhân) có tồn quyền chi phối đối với một tài sản thì đây là hình thức sở hữu riêng; khi có từ hai người trở lên cùng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với một tài sản thì đây là sở hữu chung; khi tồn thể nhân dân thơng qua Nhà nước của mình thực hiện các quyền của chủ sở hữu thì có sở
hữu tồn dân. Tài sản thuộc hình thức sở hữu tồn dân là các tài sản
đặc biệt được quy định tại Hiến pháp, BLDS và các luật chuyên ngành; còn tài sản thuộc hình thức sở hữu chung hay hình thức sở hữu riêng là bất kỳ tài sản hợp pháp nào được quy định tại Điều 105 BLDS. Việc quy định hình thức sở hữu riêng và sở hữu chung là phù hợp cả về bản chất pháp lý và thơng lệ quốc tế về vấn đề này, góp phần làm cho các quy định về quan hệ sở hữu trong BLDScó tính hội nhập hơn.
1. Sở hữu tồn dân
Hình thức sở hữu tồn dân được quy định tại Chương XIII Phần thứ hai, gồm 8 điều (từ Điều 197 đến Điều 204). Điểm mới của BLDS năm 2015 là quy định tên gọi của hình thức sở hữu là “sở hữu toàn dân” thay cho tên gọi “sở hữu nhà nước” của BLDS năm 2005. Nội dung của hình thức sở hữu này kế thừa các quy định của BLDS năm 2005 về hình thức sở hữu nhà nước.
Theo quy định của Hiến pháp năm 2013 thì đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản