THỰC HIỆN, BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ

Một phần của tài liệu Những điểm mới cơ bản của Bộ luật Dân sự năm 2015 (Trang 26 - 29)

Trên cơ sở triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 và trên cơ sở kế thừa quy định có liên quan của BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 bổ sung, quy định cụ thể hơn về căn cứ xác lập quyền dân sự, cơ chế pháp lý thực hiện quyền dân sự, các phương thức bảo vệ quyền dân sự. Trong đó:

1. Về thực hiện quyền dân sự

Bộ luật bổ sung quy định, cá nhân, pháp nhân thực hiện quyền dân sự theo ý chí của mình; việc khơng thực hiện quyền dân sự không phải là căn cứ làm chấm dứt quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác. Tuy nhiên, khi thực hiện quyền dân sự, cá nhân, pháp nhân khơng được lạm dụng quyền dân sự của mình và phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, cũng như quy định về giới hạn quyền dân sự theo luật định (Điều 9).

2. Về giới hạn việc thực hiện quyền dân sự

Triển khai thi hành quy định của Hiến pháp về công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân, Bộ luật quy định cụ thể ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, các quyền dân sự được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật; quyền dân sự chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo Như vậy, quy định của Bộ luật đã thể hiện đầy đủ hơn trách nhiệm

của Nhà nước trong việc tạo lập cơ chế pháp lý, cung cấp công cụ pháp lý để Tịa án, cơ quan có thẩm quyền khác vận dụng giải quyết các vụ việc dân sự khi chưa có điều luật để áp dụng, quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân trên cơ sở đó cũng được kịp thời thực hiện, bảo vệ, bảo đảm sự ổn định của hệ thống pháp luật, quan hệ dân sự và các quan hệ xã hội khác có liên quan.

Khoản 2 Điều 45 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 cũng quy định về việc áp dụng tương tự pháp luật, theo đó “Tịa án áp dụng tương tự

pháp luật để giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp các bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định và khơng có tập qn được áp dụng theo quy định tại Điều 5 của BLDS và khoản 1 Điều này. Khi áp dụng tương tự pháp luật, Tịa án phải xác định rõ tính chất pháp lý của vụ việc dân sự, xác định rõ ràng trong hệ thống pháp luật hiện hành khơng có quy phạm pháp luật nào điều chỉnh quan hệ đó và xác định quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự tương tự”.

cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bên vợ hoặc chồng cịn sống và gia đình thì bên cịn sống có quyền yêu cầu Tòa án xác định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chia di sản trong một thời hạn nhất định; thời hạn này không quá 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn 03 năm mà bên còn sống chứng minh được việc chia di sản vẫn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của gia đình họ thì có quyền u cầu Tịa án gia hạn một lần nhưng khơng q 03 năm (Điều 661)...

3. Về bảo vệ quyền dân sự thơng qua cơ quan có thẩm quyền

Xây dựng cơ chế pháp lý bảo vệ quyền dân sự trong trường hợp cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm quyền dân sự không tự bảo vệ theo quy định của BLDS, luật khác có liên quan hoặc khi họ có yêu cầu, BLDS năm 2015 đã quy định cụ thể việc bảo vệ quyền dân sự thông qua cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong đó:

- Cá nhân, pháp nhân có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự của mình; buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi, cải chính cơng khai; buộc thực hiện nghĩa vụ; buộc BTTH; hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền hoặc có yêu cầu khác theo quy định của luật (Điều 11);

- Cá nhân, pháp nhân có quyền lựa chọn việc bảo vệ quyền được thực hiện bởi cơ quan hành chính hoặc bằng con đường tố tụng tại Tòa án hoặc trọng tài(16). Như vậy, Bộ luật đã quy định cụ thể hơn theo

16. Pháp luật trọng tài hiện hành mới chỉ tập trung vào giải quyết các tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại, tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại. Tuy nhiên với quy định mới của BLDS năm 2015, pháp luật trong tài trong thời gian tới cần phải được sửa đổi theo hướng mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp.

đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (Điều 2).

Đồng thời, cụ thể hóa các ngun tắc thiện chí, trung thực, tơn trọng lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác và để nâng cao trách nhiệm của chủ thể có quyền dân sự trong thực hiện quyền của mình, Bộ luật quy định: Cá nhân, pháp nhân khơng được lạm dụng quyền dân sự của mình gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện mục đích khác trái pháp luật; trường hợp cá nhân, pháp nhân lạm dụng quyền dân sự thì Tịa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác căn cứ vào tính chất, hậu quả của hành vi vi phạm mà có thể khơng bảo vệ một phần hoặc tồn bộ quyền của họ, buộc bồi thường nếu gây thiệt hại và có thể áp dụng chế tài khác do luật quy định.

Cụ thể hóa quy định về giới hạn quyền dân sự nêu trên và để bảo đảm minh bạch trong việc chủ thể thực hiện quyền dân sự và hạn chế quyền dân sự trong những quan hệ cụ thể, Bộ luật đã sửa đổi hoặc bổ sung nhiều quy định có liên quan, như: (1) Bên có quyền phải áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy ra hoặc hạn chế thiệt hại cho mình, trường hợp vi phạm nghĩa vụ và có thiệt hại là do một phần lỗi của bên bị vi phạm thì bên vi phạm chỉ phải BTTH tương ứng với mức độ lỗi của mình (Điều 362, 363, khoản 5 Điều 595); (2) Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng hình thức nhất định thì phải tuân thủ quy định đó (khoản 2 Điều 119); (3) Giao dịch dân sự bị vô hiệu tuyệt đối nếu nội dung, mục đích của giao dịch vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội (Điều 123); (4) Trường hợp một bên có thơng tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thơng báo cho bên kia biết (Điều 387); (5) Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận khơng được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác (khoản 1 Điều 468); hay (6) Trường hợp yêu

pháp năm 2013 về công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân (Điều 14), về trách nhiệm của Chính phủ, Tịa án nhân dân trong việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân (khoản 6 Điều 96, Điều 102), trong đó “Tịa án nhân dân là cơ quan xét xử của

nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”, “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân” và cũng là sự cụ thể hóa chiến

lược cải cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW, tạo cơ chế pháp lý đầy đủ hơn cho Tòa án, cơ quan có thẩm quyền khác cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự của người dân;

Thứ hai, theo nội dung, tinh thần của Hiến pháp năm 2013 thì Nhà

nước phải có trách nhiệm tạo cơ chế pháp lý đầy đủ để các quyền dân sự được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm thực hiện. Vì vậy, việc bổ sung quy định nêu trên là cần thiết nhằm để góp phần thực hiện trách nhiệm này của Nhà nước. Mặt khác, trong thời gian qua, do thiếu quy định này của luật nên khơng ít trường hợp Tịa án đã phải từ chối thụ lý và giải quyết các yêu cầu chính đáng của cá nhân, pháp nhân;

Thứ ba, nguyên tắc áp dụng tập quán và quy định tương tự của pháp

luật trong trường hợp khơng có quy định của luật đã được ghi nhận trong BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành chưa có quy định về trách nhiệm của Tịa án trong việc áp dụng tập quán và tương tự pháp luật để giải quyết các vụ việc dân sự;

Thứ tư, thực tiễn lập pháp của một số nước cho thấy, trong BLDS

của các nước này thường có quy định, theo đó, trong trường hợp khơng có quy định của luật thì thẩm phán cũng khơng được phép từ chối giải quyết yêu cầu về bảo vệ quyền dân sự của người dân. Ví dụ: khoản 2 Điều 1 BLDS Thụy Sỹ quy định, trong trường hợp khơng có luật để áp dụng thẩm phán giải quyết theo tập quán và nếu hướng mở rộng quyền lựa chọn của người dân về việc bảo vệ quyền dân

sự. Ngoài ra, trong trường hợp người dân lựa chọn giải quyết quan hệ dân sự bằng hòa giải ngồi tịa án thì, theo Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, nếu một trong hai bên của quan hệ dân sự có u cầu thì Tịa án có thể cơng nhận kết quả hịa giải ngồi tịa án, trường hợp được Tịa án cơng nhận thì có hiệu lực thi hành như bản án, quyết định của Tòa án;

- Bộ luật quy định rõ trách nhiệm của Tịa án, cơ quan có thẩm quyền khác trong việc tơn trọng, bảo vệ quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân. Đặc biệt để thực thi vai trò Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp, cơ quan bảo vệ cơng lý, Bộ luật quy định “Tịa án

không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự với lý do chưa có điều luật để áp dụng”; trường hợp này phải áp dụng các công cụ pháp lý là

tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ và lẽ cơng bằng để giải quyết; Tịa án có quyền xem xét lại quyết định giải quyết vụ việc theo thủ tục hành chính, Tịa án (hoặc cơ quan có thẩm quyền khác) có quyền hủy quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trái pháp luật xâm phạm đến quyền dân sự cá nhân, pháp nhân.

Quy định của BLDS năm 2015 về vấn đề này được dựa trên các quan điểm tiếp cận sau đây:

Thứ nhất, nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự đã được ghi

nhận tại Điều 5, Điều 6 BLDS năm 1995 và Điều 9 của BLDS năm 2005 như là một nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự. Khi quyền dân sự của một chủ thể bị xâm phạm thì chủ thể đó có quyền tự bảo vệ hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ quyền của mình. Do đó, quy định bảo vệ quyền dân sự thơng qua cơ quan có thẩm quyền và hủy bỏ quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cũng không phải là quy định mới mà là sự kế thừa có phát triển quy định của pháp luật dân sự hiện hành; phù hợp với nội dung, tinh thần của Hiến

Một phần của tài liệu Những điểm mới cơ bản của Bộ luật Dân sự năm 2015 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)