Để cụ thể hóa các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, khắc phục những bất cập, hạn chế trong thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng, quy định về hợp đồng nói chung, giao kết hợp đồng nói riêng trong BLDS năm 2015 được xây dựng dựa trên cơ sở bảo đảm sự bình đẳng, tự do ý chí, thiện chí, trung thực trong xác lập, thực hiện hợp đồng với các điểm mới cơ bản sau:
1. Bổ sung hình thức đề nghị giao kết hợp đồng đến công chúng
BLDS năm 2005 chỉ thừa nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo phương thức gửi tới một bên được xác định cụ thể (Điều 380). Quy định này đã bỏ qua thực tiễn sinh động về đề nghị giao kết hợp đồng trong đó một bên đưa ra đề nghị tới tất cả mọi người (tới công chúng), như đề nghị tham gia một quan hệ có thưởng, cuộc thi có giải; đề nghị của doanh nghiệp trong các chương trình khuyến mại. Do đó, Bộ luật mở rộng phạm vi của đề nghị giao kết hợp đồng với nội dung: đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng (khoản 1 Điều 386).
2. Cụ thể hóa ngun tắc thiện chí, trung thực trong giao kết, thực hiện hợp đồng, thực hiện quyền được bảo đảm bí mật kinh doanh, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của các chủ thể quan hệ dân sự
cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy ra hoặc hạn chế thiệt hại cho mình. Trường hợp vi phạm nghĩa vụ và có thiệt hại là do một phần lỗi của bên bị vi phạm thì bên vi phạm chỉ phải BTTH tương ứng với mức độ lỗi của mình.
dung sau đây:...”(117). Việc sửa đổi này nhằm mục đích bảo đảm các bên được tự do, tự nguyện thỏa thuận về nội dung của hợp đồng theo mục đích giao kết hợp đồng và phù hợp với đặc thù, tính chất riêng của hợp đồng mà họ xác lập, thực hiện, đồng thời, để tránh sự cứng nhắc về xác định những nội dung bắt buộc phải có trong hợp đồng trong q trình cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng. Trong trường hợp nội dung hợp đồng thỏa thuận khơng rõ ràng thì sẽ áp dụng quy định về giải thích hợp đồng (Điều 121, Điều 404 BLDS năm 2015).
5. Về giải thích hợp đồng
BLDS năm 2015 quy định 6 căn cứ giải thích hợp đồng và thể hiện các điểm mới sau:
- Nhấn mạnh việc xác định ý chí chung của các bên không chỉ trong văn bản hợp đồng, mà ý chí chung cịn được phân tích để tìm ra trong các minh chứng của tồn bộ q trình “trước, tại thời điểm xác lập, thực
hiện hợp đồng”. Quy định này là cần thiết, bởi đối với nhiều trường hợp
khiếm khuyết thì việc phân tích nghĩa đen của từ ngữ trong hợp đồng không đủ để làm sáng tỏ ý chí chung đích thực của các bên.
- Lược bỏ trường hợp bổ sung hợp đồng tại khoản 5 Điều 409 BLDS 2005, bởi lẽ bản chất của việc giải thích hợp đồng chỉ là làm rõ những nội dung khó hiểu chứ khơng phải là bổ sung các nội dung còn thiếu.
- Thay thế cụm từ “Bên mạnh thế đưa ra hợp đồng mẫu” (tại khoản 8 Điều 409 BLDS 23005) bằng cụm từ “bên soạn thảo hợp đồng” (khoản 6 Điều 404 BLDS 2015).
117. BLDS năm 2005 quy định “Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận về những nội dung sau đây..” (Điều 402)
Bộ luật bổ sung quy định “Các bên trong hợp đồng không được tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của nhau mà đã biết trong quá trình xác lập, thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” (khoản 4 Điều 38) và các bên phải cung cấp thơng tin có ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng; quy định về giữ bí mật thông tin và quy định về BTTH nếu vi phạm nghĩa vụ về thông tin (Điều 387). Trên cơ sở quy định chung này, trong các hợp đồng thông dụng, Bộ luật bổ sung quy định về trách nhiệm của các bên trong việc cung cấp thơng tin. Ví dụ: Điều 443 quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin cần thiết về tài sản bán; khoản 2 Điều 536 quy định bên vận chuyển phải cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến tài sản vận chuyển để bảo đảm an toàn cho tài sản vận chuyển.
3. Bộ luật kế thừa quy định của BLDS năm 2005 chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phải là sự trả lời của bên được đề nghị và về nguyên tắc im lặng của bên được đề nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Theo quy định tại khoản 2 Điều 393 BLDS năm 2015, im lặng không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, trên cơ sở tôn trọng sự thỏa thuận của các bên và trên cơ sở tơn trọng thực tế về thói quen của các bên trong giao kết hợp đồng, Bộ luật đã bổ sung ngoại lệ về sự im lặng của bên theo hướng: trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc giữa các bên có thói quen về việc im lặng là chấp nhận giao kết hợp đồng thì sự im lặng của bên được đề nghị được coi là đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng.
4. Về nội dung hợp đồng
Bộ luật đã sửa đổi theo hướng “Các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận về nội dung trong hợp đồng. Hợp đồng có thể có các nội
Bộ luật bổ sung quy định về công khai hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung để bên được đề nghị biết hoặc phải biết về những nội dung của hợp đồng theo mẫu, nội dung của điều kiện giao dịch chung; trình tự, thể thức công khai hợp đồng theo mẫu thực hiện theo quy định của pháp luật.
6. Cụ thể hóa ngun tắc về tự do ý chí, trong đó, mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng
Bộ luật sửa đổi quy định của BLDS năm 2005 về hiệu lực của hợp đồng theo hướng quy định rõ các bên phải thực hiện quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo đúng cam kết; hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi, hủy bỏ theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật (khoản 2 Điều 401).
7. Bộ luật quy định về điều kiện giao dịch chung trong giao kết hợp đồng
Bên cạnh hợp đồng theo mẫu được quy định trong BLDS năm 2005, xuất phát từ thực tiễn nhiều chủ thể giao dịch đã đưa ra những điều khoản ổn định để áp dụng chung cho khách hàng của mình, thực tiễn tổng kết thi hành pháp luật có liên quan và thơng lệ quốc tế, Bộ luật bổ sung quy định về điều kiện giao dịch chung trong giao kết hợp đồng (Điều 406). Theo đó, điều kiện giao dịch chung là những điều khoản ổn định do một bên công bố để áp dụng chung cho bên được đề nghị giao kết hợp đồng; nếu bên được đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng thì coi như chấp nhận các điều khoản này; điều kiện giao dịch chung phải bảo đảm sự bình đẳng giữa các bên. Trường hợp điều kiện giao dịch chung có quy định về miễn trách nhiệm của bên đưa ra điều kiện giao dịch chung, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi chính đáng của bên kia thì quy định này khơng có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Đồng thời, để bảo đảm minh bạch trong việc áp dụng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung, hạn chế những rủi ro pháp lý và tranh chấp phát sinh trong thực tiễn giao kết, thực hiện hợp đồng,