24.Các yếu tố tiên lượng cuộc sanh: 4P - Power: mẹ đủ sức khỏe để rặn sanh và cơn co tử cung tốt - Pelvis: khung chậu người mẹ không có bất thường - Passenger: thai nhi bình thường trọng
Trang 1Những vấn đề trong sản phụ khoa (Phần 2)
20.6 b/c của ngôi bất thường:
1 dễ làm vỡ ối
2 dễ bị sa dây rốn khi ối vỡ
3 chuyển dạ kéo dài, chuyển dạ ngưng tiến triển
4 vỡ tử cung
5 tăng nguy cơ mổ lấy thai
6 tăng tỷ lệ tử vong cho mẹ & thai
21.Các đường kính của khung chậu trong:
@ Eo trên:
- đk trước - sau:
đk mỏm nhô - thượng vệ: 11cm
đk mỏm nhô - hạ vệ: 12cm
đk mỏm nhô - hậu vệ: 10,5cm
- đk ngang:
đk ngang hữu dụng: 12,5cm
đk ngang tối đa: 13,5cm
- đk chéo:
Trang 2đk chéo (T): 12,75cm
đk chéo (P): 12,75cm
@ Eo giữa:
- đk trước - sau: 11,5cm
- đk dọc sau: 4,5cm
- đk ngang: 10,5cm
@ Eo dưới:
- đk trước - sau: 9,5 - 11,5cm
- đk ngang: 11cm
22.Chỉ số Bishop: là một trong những yếu tố tiên lượng sự thành công hay thất bại khi giục sanh
1 Độ mở của CTC (cm):
0: 0d
1-2: 1d
3-4: 2d
5-6: 3d
2 Độ xóa của CTC (%):
0-30: 0d
40-50: 1d
60-70: 2d
Trang 380: 3d
3 Độ lọt của thai:
-3: 0d
-2: 1d
-1&0: 2d
+1&+2: 3d
4 Mật độ của CTC:
chắc: 0d
trung bình: 1d
mềm: 2d
5 Hướng của CTC:
ngả sau: 0d
trung gian: 1d
ngả trước: 2d
@ Tổng số điểm:
10: tiên lượng sanh trong vòng 2 - 3 giờ
7-9: tls trong vòng 8 giờ
5-6: tls dè dặt
<5: nguy cơ giục sanh thất bại
23.5 d/h dọa vỡ tử cung/ TC k sẹo mổ cũ:
Trang 41 sản phụ đau nhiều, vật vã
2 con co tử cung cường tính
3 vòng Bandl (ranh giới giữa thân tử cung & đoạn dưới tử cung) lên cao
4 tử cung thắt eo (hình quả bầu)
5 d/h Frommel (2 dây chằng tròn căng)
24.Các yếu tố tiên lượng cuộc sanh: 4P
- Power: mẹ đủ sức khỏe để rặn sanh và cơn co tử cung tốt
- Pelvis: khung chậu người mẹ không có bất thường
- Passenger: thai nhi bình thường (trọng lượng, ngôi, kiểu thế)
- Placenta: nhau tiền đạo trung tâm có chỉ định mổ lấy thai
25.Băng huyết sau sanh:
- đn: BHSS là máu mất > 500ml (sanh ngả âm đạo) or > 1.000ml (mổ lấy thai)
- phân loại: xảy ra trong vòng 24h đầu sau sanh -> sớm, sau 24h -> muộn
- 4 nn:
1 đờ tử cung
2 tổn thương đường sinh dục
3 rối loạn đông máu
4 sót nhau
- 4 yếu tố thuận lợi gây BHSS do đờ tử cung:
Trang 51 sanh nhiều lần
2 đa thai, đa ối
3 thai to
4 chuyển dạ kéo dài, chuyển dạ ngưng tiến triển
- 3 yếu tố thuận lợi gây BHSS do tổn thương đường sinh dục:
1 cắt TSM
2 giúp sanh bằng forceps
3 cho sanh sớm khi chưa đủ điều kiện: cổ tử cung chưa mở trọn, TSM chưa giãn
26.Phân biệt chuyển dạ thật - giả:
1 cơn co tử cung:
thật: xảy ra đều đặn
giả: xảy ra không đều
2 thời gian nghỉ giữa các cơn co:
thật: ngắn lại
giả: không đều
3 thời gian co:
thật: càng ngày càng tăng
giả: không đều & càng ngày càng giảm
4 đau:
Trang 6thật: gây đau
giả: thường không gây đau
5 xóa mở cổ tử cung:
thật: có
giả: không có
6 đáp ứng thuốc giảm đau:
thật: không biến mất
giả: biến mất
27.Các giai đoạn của chuyển dạ:
@ gd 1: gd xóa mở cổ tử cung Từ khi có cơn co tử cung đều đặn đến khi cổ tử cung mở 10cm Chia làm 2 pha:
+ pha tiềm thời: từ khi cơn co tử cung đều đặn đến cổ tử cung mở 3cm
+ pha hoạt động: cổ tử cung mở 4 - 10cm
@ gd 2: gd sổ thai Tính từ khi cổ tử cung mở 10cm đến khi thai sổ ra ngoài
@ gd 3: gd sổ nhau Tính từ khi thai sổ đến khi nhau sổ
28.Cơn co bình thường ở từng giai đoạn của chuyển dạ:
@ gd 1:
- pha tiềm thời: <=2 cơn co/ 10 phút, mỗi cơn kéo dài # 20s
- pha hoạt động: 3 cơn co/ 10 phút, mỗi cơn kéo dài # 30 - 45s
Trang 7@ gd 2: > 3 cơn co/ 10 phút, mỗi cơn kéo dài 45 - 60s
29.Các nguy cơ khi chuyển dạ kéo dài:
1 nhiễm trùng ối
2 thai suy
3 thai chết
4 vỡ tử cung
5 mẹ mệt mỏi, kiệt sức
6 BHSS do đờ tử cung
30.Các d/h nghi ngờ bất xứng đầu chậu:
1 thai to
2 d/h đầu chồm vệ
3 đầu không áp sát vào cổ tử cung
4 có d/h chồng xương
5 bướu huyết thanh càng ngày càng to
31.Chỉ định khởi phát chuyển dạ:
@ Cho mẹ:
1 tiền sản giật nặng, sản giật
2 thai chết trong buồng tử cung
Trang 83 nhiễm trùng ối
4 mẹ có các bệnh lý ác tính
5 tiểu đường type I
@ Cho thai:
1 CHA do thai
2 thai quá ngày
3 thai chậm phát triển trong tử cung
4 tiền căn thai chết trong tử cung không rõ nguyên nhân
5 bất thường các test đánh giá sức khỏe của thai (Non stress test)
6 thai dị dạng
32.Chống chỉ định khởi phát chuyển dạ:
@ CCD tuyệt đối:
1 ngôi bất thường
2 bất xứng đầu chậu
3 nhau tiền đạo
4 vết mổ tử cung
5 sa dây rốn
@ CCD tương đối:
1 thai non tháng
Trang 92 đã sanh nhiều lần
33.Tai biến & biến chứng khởi phát chuyển dạ:
1 thai non tháng
2 cơn co tử cung cường tính
3 nhiễm trùng ối
4 thai suy
5 khởi phát thất bại
6 vỡ tử cung
7 sa dây rốn
8 thuyên tắc ối
9 ngộ độc nước, hạ natri máu
10 BHSS do đờ tử cung
11 chuyển dạ kéo dài
34.Các pp khởi phát chuyển dạ:
@ làm mềm cổ tử cung:
- tách ối
- dùng sonde Foley
- Prostaglandine
@ tạo cơn co tử cung:
Trang 10- bấm ối
- Oxytocin
35.4 d/h dọa sanh non:
1 đau bụng
2 cảm giác trằn bụng
3 có dịch trong âm đạo chảy ra
4 có cơn co tử cung (thưa)
36.4 d/h chuyển dạ sanh non:
1 có 4 cơn co tử cung trong 20 phút or 8 cơn co tử cung trong 60 phút
2 cổ tử cung mở >= 2cm or xóa >= 80%
3 có sự thay đổi ở cổ tử cung được nhận định bởi 1 người khám trong nhiều lần liên tiếp
4 vỡ ối
37.Phân loại CHA trong thai kỳ:
1 CHA trong thai kỳ (CHA thoáng qua):
- HA >= 140/90 mmHg ở lần khám đầu tiên trong thai kỳ
- không có protein niệu
- HA trở về bình thường trong vòng 12 tuần sau sanh
- có thể có những d/h của tiền sản giật: đau thượng vị
Trang 11- chẩn đoán chỉ xác định được sau gd hậu sản
2 tiền sản giật:
@ nhẹ:
- HA >= 140/90 mmHg xảy ra sau tuần thứ 20 của thai kỳ
- Pro niệu >= 300 mg/24h hoặc >= 1+ ở que thử
@ nặng:
- HA >= 160/110 mmHg
- Pro niệu >= 2g/24h hoặc >= 2+ ở que thử
- đau thượng vị
- nhức đầu, mờ mắt
- TC < 100.000/mm3
- ALT, AST tăng
- Tán huyết vi thể (LDH tăng)
- Creatinine > 1,2 mg/dl
3 sản giật: co giật trên những sản phụ bị TSG sau khi loại trừ các nguyên nhân khác
4 TSG trên CHA mạn:
- Tăng pro niệu >= 300mg/24h trước tuần thứ 20 ở sp bị CHA mạn
- HA tăng, pro niệu tăng & TC < 100.000 mm3 đột ngột ở sp bị CHA & pro niệu trước tuần thứ 20
5 CHA mạn & thai:
Trang 12- HA >= 140/90 mmHg trước tuần thứ 20 hoặc được chẩn đoán trước tuần thứ
20
- CHA được chẩn đoán sau tuần thứ 20 & tồn tại 6 tuần sau sanh
38.Chẩn đoán thai suy:
+ nhịp tim: chậm < 120 l/p or nhanh > 160 l/p, or nhịp 120 - 160 l/p k đều
+ trên monitoring sản khoa: có nhịp giảm muộn or nhịp giảm bất định, có nhịp tim thai phẳng or dao động nội tại giảm
+ có phân su trong nước ối
39.pp hồi sức tim thai:
1 cho mẹ nằm nghiêng (T)
2 cho mẹ thở oxy
3 truyền dịch
4 giảm cơn co tử cung (nếu cơn co cường tính)
40.Chỉ định mổ lấy thai:
@ chỉ định MLT bất chấp tuổi thai (non, đủ or chết)
1 nhau tiền đạo trung tâm ra huyết
2 nhau bong non thể nặng
3 sản giật
4 h/c HELLP
Trang 135 dọa vỡ tử cung
6 vỡ tử cung
@ do thai:
1 sức khỏe của thai: suy thai, thai suy dinh dưỡng trong tử cung
2 ngôi thai bất thường: mông, ngang, trán, mặt (chỉ nên mổ khi đã vào chuyển
dạ, thiểu ối or ối vỡ)
3 song thai: nghi ngờ song thai khóa, thai thứ 1 là ngôi mông or ngôi ngang
@ do phần phụ của thai:
1 dây rốn: sa dây rốn
2 nhau: nhau bong non, nhau bám mép
3 nước ối: thiểu ối (có thể TD sanh ngả âm đạo)
@ do mẹ:
- bệnh lý:
1 tiền sản giật: điều trị nội k hiệu quả có b/c: sản giật, h/c HELLP
2 tiểu đường
3 ung thư cổ tử cung, nhiễm Herpes, nhiễm HIV
- khung chậu: lệch, hẹp
- tử cung: vết mổ lấy thai
chỉ định mổ chủ động khi: đã mổ lấy thai 2 lần, vết mổ lần trước là dọc thân tử cung
Trang 14vết mổ lần trước là ngang đoạn dưới: chỉ định mổ lấy thai khi: có kèm yếu tố bất thường (ngôi mông, ối vỡ sớm ) or bất thường trong quá trình TD chuyển dạ: chuyển dạ kéo dài, đau vết mổ lấy thai cũ
- điều trị hiếm muộn (thụ tinh trong ống nghiệm)
@ khác:
1 bất xứng đầu chậu
2 khối u tiền đạo
3 giục sanh thất bại
4 nghiệm pháp lọt thất bại