Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
130 KB
Nội dung
Những vấnđềtrong sản phụkhoa
(Phần 3vàhết)
41.
Chỉ định cắt tử cung sau mổ lấy thai:
1. sp bị ung thư cổ tử cung
2. băng huyết sau mổ lấy thai
3. nhau cài răng lược
4. vỡ tử cung không thể khâu phục hồi được
5. tử cung có nhiều nhân xơ.
42.Ối vỡ:
@ đn:
- ov. non: ối vỡ khi chưa có chuyển dạ
- ov. sớm: ỗi vỡ khi đã vào chuyển dạ.
@ chẩn đoán ối vỡ:
1. sảnphụ khai ra nước rất nhiều
2. thăm âm đạo thấy nước ối chảy ra
3. đặt mỏ vịt thấy nước ối chảy từ cổ tử cung.
@ nguy cơ có thể xảy ra sau khi ối vỡ:
1. sa dây rốn
2. chuyển dạ sanh
3. nhiễm trùng ối.
43.6 d/h chẩn đoán nhiễm trùng ối:
1. mẹ sốt > 38oC
2. nhịp tim nhanh > 120 l/p
3. dịch âm đạo có mùi hôi
4. tử cung tăng trương lực
5. nhịp tim thai tăng > 160 l/p
6. BC tăng (15.000 - 18.000/mm3).
44.Nhau tiền đạo:
@ chẩn đoán:
- yếu tố thuận lợi: mổ lấy thai, sanh nhiều lần, nạo thai nhiều lần, suy dinh
dưỡng
- ra huyết âm đạo bất thường ở 3 tháng cuối thai kỳ, ra huyết không kèm đau
bụng, tình trạng ra huyết có thể tự cầm, ra huyết nhiều lần
- SA: bánh nhau che lỗ trong cổ tử cung.
@ phân loại:
1. nhau bám thấp
2. nhau bám mép
3. nhau tiền đạo bán trung tâm
4. nhau tiền đạo trung tâm.
45.Nhau bong non:
@ chẩn đoán:
- yếu tố nguy cơ: CHA do thai, bị chấn thương vùng bụng
- ra huyết âm đạo bất thường (có thể không ra huyết), tổng trạng sảnphụ thay
đổi không tương ứng với tình trạng ra huyết, đau bụng (có thể k đau bụng)
- SA: hình ảnh bánh nhau dầy, khối máu tụ sau nhau.
@ phân loại:
1. nhau bong non thể tiềm ẩn. Chỉ phát hiện được sau sanh khi kiểm tra bánh
nhau
2. nhau bong non thể nhẹ
3. nhau bong non thể trung bình
4. nhau bong non thể nặng (h/c Couvelaire). Tử cung co cứng như gỗ, thai
thường là chết. Có kèm theo rối loạn đông máu.
46.Các d/h chẩn đoán nhau đã bong:
1. nghiệm pháp bong nhau (+)
2. sờ chạm bánh nhau trong âm đạo
3. nhìn thấy dây rốn dài ra
4. có khối cầu an toàn trên thành bụng.
47.Cấu trúc bình thường của bánh nhau:
1. trọng lượng: 1/6 trọng lượng của thai
2. đường kính: 22cm
3. độ dầy: 2 - 2,5cm
4. màu sắc: màu nâu tối (mặt mẹ) và xám sáng (mặt con)
5. số lượng múi nhau: 15 - 20 múi
6. mạch máu: chỉ ra đến mép của bánh nhau, không ra tới màng nhau.
48.Cấu trúc bình thường của dây rốn:
1. dài: 30 - 60cm
2. 1 TM & 2 ĐM
3. thạch Wharton bao xung quanh mạch máu
4. cắm vào trung tâm bánh nhau.
49.Các yếu tố thuận lợi dẫn đến sa dây rốn:
1. đa ối
2. ngôi thai chưa lọt
3. ngôi bất thường
4. dây rốn dài
5. nhau bám thấp
6. thai non tháng
7. bấm ối khi ngôi chưa lọt, chưa có cơn co tử cung.
50.Các nhóm thuốc thường dùng:
@ tăng co bóp tử cung:
1. oxytocin
2. Nhóm Ergot: Methergin 0,2mg
3. Prostaglandin E1 (Misoprostol): Cytotec 100ug, 200ug
@ giảm co bóp tử cung:
1. Spasfon: viên 40mg, ống 40mg
2. Atropin sulfat
3. Magnesium sulfate
4. Nifedipine (Adalat)
5. Salbutamol.
@ phòng ngừa cơn sản giật:
1. Magnesium sulfate
2. Diazepam (Seduxen).
@ hạ áp/ sản phụ:
1. Hydralazine
2. Labetalol
3. Nifedipine (Adalat)
4. anpha - Methyldopa (Aldomet 250mg)
5. Atenolol.
@ kích thích trưởng thành phổi cho thai: dùng cho thai khoảng 28 - 34 tuần.
1. Betamethasone 12mg
2. Dexamethasone 8mg.
51.Oxytocin:
@ mục đích sử dụng:
- giục sanh, tăng co
- phòng ngừa BHSS do đờ tử cung
- điều trị BHSS do đờ tử cung.
@ liều dùng:
- giục sanh: G 5% 500ml + O 5UI (1 ống) -> TTM X g/p
- phòng BHSS do đờ tử cung: LR 500ml + O 5UI (1 ống) -> TTM XXX g/p
- điều trị BHSS do đờ tử cung: LR 500ml + O 5UI (2 ống) -> TTM LX g/p.
52.Cytotec:
@ mục đích sử dụng:
- làm mềm cổ tử cung thuận lợi cho việc khởi phát chuyển dạ
- phòng ngừa BHSS do đờ tử cung
- điều trị BHSS do đờ tử cung.
@ liều dùng:
- làm mềm cổ tử cung: Cytotec 200ug 1/4v x 4 đặt âm đạo
- phòng ngừa BHSS do đờ tử cung: Cytotec 200ug 2v đặt âm đạo
- điều trị BHSS do đờ tử cung: Cytotec 200ug 5v đặt hậu môn.
53.Magnesium sulfate:
@ liều dùng:
- tấn công: 2 - 4g (TMC 1g/p)
- duy trì: 1g/h (kiểm tra phản xạ gối trước tiêm).
@ điều kiện dùng:
- có phản xạ gân gối
- nhịp thở > 16l/p
- nước tiểu: 30ml/h.
@ ngưng dùng Magnesium sulfate khi:
- đạt đến liều điều trị (k có phản xạ gân gối)
- có d/h ngộ độc
- k còn nguy cơ giật
- 24-48h sau sanh.
@ nếu ngộ độc: calcium gluconate 1g (10ml 10%) TMC (3 phút).
54.nn XH ở 3 tháng đầu thai kỳ?
1. thai trứng, bệnh lý nguyên bào nuôi
2. thai ngoài tử cung
3. sẩy thai: dọa sẩy thai, sẩy thai khó tránh, sẩy thai không trọn, sẩy thai trọn,
sẩy thai nhiễm trùng
4. thai + polyp cổ tử cung, thai + ung thư cổ tử cung
55.nn XH ở 3 tháng cuối thai kỳ?
1. nhau tiền đạo
2. nhau bong non
3. vỡ tử cung
4. mạch máu tiền đạo
5. khác: polyp cổ tử cung, ung thư cổ tử cung
56.nn BHSS:
1. đờ tử cung
2. tổn thương đường sinh dục
3. vỡ tử cung
4. sót nhau
5. rối loạn đông máu.
57.Tai biến & biến chứng sau mổ:
@ do pp vô cảm:
- gây mê nội khí quản: viêm phổi, xẹp phổi, hít dịch dạ dày
- tê tủy sống: nhức đầu.
@ tại vết mổ: nhiễm trùng, chảy máu, bung vết mổ
@ hệ tiêu hóa: liệt ruột (cơ năng, thực thể), XHTH
@ hệ niệu: tổng thương BQ, tổn thương niệu quản
58.Những ưu điểm khi cho con bú mẹ:
1. có tác dụng ngừa thai (pp cho bú vô kinh)
2. tăng cường tình cảm mẹ con
3. giảm nguy cơ ung thư cho mẹ: ung thư vú, ung thư buồng trứng
4. giảm nguy cơ BHSS (do tăng co bóp tử cung)
5. lợi ích về mặt kinh tế
6. tăng sức đề kháng cho trẻ, giảm nguy cơ nhiễm trùng.
59.nn sảnkhoa gây DIC:
1. thai chết lưu
2. nhau bong non
3. thuyên tắc ối
4. tiền sản giật nặng
5. h/c HELLP.
60.Lượng nước ối/ SA:
@ Đa ối:
- chẩn đoán: AFI >= 25cm
- nn: bất thường hệ tiêu hóa của thai nhi, mẹ bị đái tháo đường trong thai kỳ.
@ Thiểu ối:
- chẩn đoán: AFI <= 5cm
- nn: ối vỡ, thai quá ngày, bất thường hệ niệu của thai nhi.
61.Chỉ số Apgar: đánh giá tình trạng của trẻ or hiệu quả của quá trình HSSS.
1. nhịp tim:
< 80l/p: 0d
80-100l/p: 1d
> 100l/p: 2d
2. hô hấp:
không thở: 0d
thở k đều, khóc yếu: 1d
thở đều, khóc to: 2d
3. trương lực cơ:
mềm nhũn: 0d
vận động yếu: 1d
vận động tốt: 2d
[...]... tâm 63. Đặc điểm trẻ sơ sinh đủ tháng: 1 tổng trạng: bé hồng hào, khóc to 2 nhịp thở: 30 - 60l/p (TB 40l/p) 3 nhịp tim: 130 l/p 4 tiêu phân su: thường bé đi tiêu phân su trong vòng 8 - 10h sau sanh 5 tiểu: đa số đi tiểu trong vòng 24h đầu sau sanh 6 bướu huyết thanh: thường biến mất trong vòng 3 ngày đầu sau sanh 7 vàng da sinh lý xuất hiện từ ngày thứ 3và biến mất từ ngày thứ 8 sau sanh Trong khi vàng... ứng tốt, cử động tứ chi: 2d 5 màu da: toàn thân tím tái: 0d thân hồng, tay chân ấm: 1d toàn thân hồng hào: 2d 62 .Những d/h đánh giá xem thai nhi có cần hồi sức hay không: @ chỉ số Apgar: 1 phút, 5 phút, 10 phút sau sanh Tuy nhiên, với tr/h hồi sức k cần đợi cho đến 1 phút mới đánh giá A < =3: ngạt nặng -> hồi sức tích cực A 4-7: ngạt -> hồi sức tốt A > 7: tình trạng tốt chỉ theo dõi không cần hồi sức... thanh: thường biến mất trong vòng 3 ngày đầu sau sanh 7 vàng da sinh lý xuất hiện từ ngày thứ 3và biến mất từ ngày thứ 8 sau sanh Trong khi vàng da bé vẫn bú, ngủ bình thường 8 Chân rốn: thường khô vào ngày thứ 3 - 4 sau sanh, rụng ngày 7 - 10 sau sanh 9 các phản xạ nguyên phát: có đáp ứng . Những vấn đề trong sản phụ khoa
(Phần 3 và hết)
41.
Chỉ định cắt tử cung sau mổ lấy thai:
1. sp.
7. vàng da sinh lý xuất hiện từ ngày thứ 3 và biến mất từ ngày thứ 8 sau sanh.
Trong khi vàng da bé vẫn bú, ngủ bình thường
8. Chân rốn: thường khô vào