đó là nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa không dựa trên cơ sở người bóc lột người: mục tiêu của phát triểnsản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện công bằng tiến bộ xã hội và v
Trang 1Những vấn đề lí luận chung về kinh tế
thị trường
Trang 2MỤC LỤC
I Những lý luận chung về kinh tế thị trường (tr1)
1.Kinh tế thị trường là gì ? (tr1)
2.Điều kiện hình thành và các bước phát triển của kinh tế thị trường.(tr2)
3.Các nhân tố của kinh tế thị trường (tr4)
4.Các quy luật của kinh tế thị trường (tr7)
II.Sự hình thành và phát triển của nền kinh tết thị trường định hướng XHCN ở nước ta (tr10)
1.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.(tr10)2.Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta (tr12)
3.Bản chất, đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam (tr15)
4.Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước XHCN (tr17)
5.Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (tr21)
III.Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam(tr22)
Kết luận
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xó hội vàcon đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng Cộngsản Việt Nam (tháng 12-1986) đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nướcnhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội Đạihội đã quyết định chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung( nền kinh tế
đã kìm hãm sự phát triển của xã hội trong một thời gian khá dài) sang nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN.Kinh tế thị trường định hướng xó hộichủ nghĩa là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt mà nước ta lựa chọn trong thời kỳ đổimới Nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trường, vừa có những đặcthù, được quyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xó hội.Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nước và thế giới vềphát triển kinh tế thị trường, là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng trong quátrỡnh lónh đạo nhân dân xây dựng đất nước Mục đích của kinh tế thị trườngđịnh hướng xó hội chủ nghĩa là phỏt triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh
tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, nõng cao đờisống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựngquan hệ sản xuất mới, tiên tiến
Sau 18 năm đổi mới chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tựu, nền kinh tếnước ta thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăng trưởng ở mứccao.Với những thành tựu đã đạt cũng đã chứng minh được phần nào bản chấtnền kinh tế thị trường định hướng XHCN Bên cạnh những thành tựu trên nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta cũng còn rất nhiều khókhăn cần phải giải quyết
Khái niệm kinh tế thị trường giờ đã trở nên rất quen thuộc đối với mỗi chúng
ta Song không phải ai cũng hiểu được bản chất nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN mà chúng ta đã chọn.Vịêc nghiên cứu vấn đề này giúp em hiểu
rõ hơn, sâu sắc hơn để góp sức lực nhỏ bé của mình đưa nền kinh tế nước taphát triển sánh ngang với các cường quốc trên thê giới Ngoài ra đối với em làmột trong những cử nhân kinh tế tương lai của đất nước thì việc nghiên cứuvấn đề này lại càng quan trọng, đặc biệt cho công việc sau này
Để thực hiện được đề tài này em xin chân thành cảm ơn thầy LêViệt, người
đã cung cấp cho em những kiến rất quan trọng.Đây là đề tài tương đối rộng mà
Trang 4kiến thức của em còn hạn chế nên trong đề tài không tránh khỏi sai sót, vì vậy
em rất mong sự giúp đỡ của thầy để bài làm của em trở nên hoàn thiện hơn./
I.Những vấn đề lí luận chung về kinh tế thị trường.
1.Kinh tế thị trường là gì ?
Lịch sử phát triển của xã hội loài người, là lịch sử phát triển không ngừngcủa lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồng thời cũng là quátrình thay thế lẫn nhau của các phương thức sản xuất xã hội Nhưng bất cứnền sản xuất xã hội nào cũng đều phải giải quyết 4 vấn đề cơ bản: Sản suất cáigì? Với số lượng bao nhiêu? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai và phânphối sản phẩm như thế nào? Giải quyết những vấn đề này có hai kiểu tổ chứckinh tế- xã hội, đó là: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa
Kinh tế tự nhiên là hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loài người Kinh tế
tự nhiên là nền kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm thỏa mãnnhu cầu cá nhân của con người sản xuất trong một đơn vị kinh tế nhất định.Người sản xuất quyết định về số lượng, chủng loại sản phẩm theo yêu cầu củamình, gắn với điều kiện tự nhiên và phong tục tập quán cổ truyền Trình độphân công lao động, công cụ lao động, phương thức tổ chức sản xuất còn rấtthấp và giản đơn: sản xuất mang tính tự cấp, tự túc, khép kín theo từng vùngtừng địa phương, lãnh thổ Trong các xã hội nguyên thủy, chiếm hữu nô lệphong kiến chủ yếu là nền kinh tế tự nhiên
Kinh tế hàng hóa ra đời từ kinh tế tự nhiên, kế tiếp kinh tế tự nhiên trên cơ
sở sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế củanhững người sản xuất đó là hình thức kinh tế trong đó người sản xuất ra sảnphẩm không phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của mình, mà nhằm để traođổi, để bán trên thị trường Vì vậy số lượng và chủng loại sản phẩm suy chocùng là do người mua quyết định Việc phân phối sản phẩm được thực hiệnthông qua quan hệ trao đổi ( mua- bán) trên thị trường
Kinh tế hàng hóa ra đời từ rất sớm- vào thời kỳ tan rã của chế độ công xãnguyên thủy và đã từng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất Hình thứcđầu tiên của nó là nền kinh tế hàng hóa giản đơn đó là kiểu sản xuất donhững người nông dân, thợ thủ công tiến hành dựa trên cơ sở tư hữu nhỏ về tưliệu sản xuất và sức lao động của chính bản thân người sản xuất, họ trực tiếptrao đổi sản phẩm với nhau trên thị trường.Quan hệ hàng –tiền tệ phát triển
Trang 5mạnh trong thời kì tan rã của phương thức sản xuất phong kiến quá độ sangchủ nghĩa tư bản Đồng thời đó cũng là quá trình chuyển từ kinh tế hàng hóagiản đơn lên kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa Kinh tế hàng hóa tư bản chủnghĩa(TBCN) là hình thức sản xuất hàng hóa cao nhất, phổ biến nhất tronglịch sử,dựa trên sự tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động Hay nói cáchkhác, đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa TBCN là dựa trên cơ sở chế độ tưhữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê.Nền kinh tế hàng hóa TBCN đã trải qua hai giai đoạn :kinh tế thị trường tự do(cổ điển) và kinh tế thị trường hỗn hợp(hiện đại) Như vậy với sự ra đời vàphát triển của chủ nghĩa tư bản(CNTB) kinh tế hàng hóa giản đơn phát triểnthành kinh tế hàng hóa phát triển hay kinh tế thị trường.
Nói như trên không có nghĩa là đồng nhất kinh tế thị trường với sản xuất hànghóa TBCN Khi nói sản xuất hàng hóa TBCN là muốn nhấn mạnh mặt xã hộicủa sản xuất tính chất của nến sản xuất Còn nói kinh tế thị trường là muốnnhấn mạnh mặt tự nhiên của sản xuất dựa trên trình độ phát triển của lực lượnsản xuất
Ngày nay, kinh tế hàng hóa đã phát triển và phổ biến trên phạm vi toàn cầu.Sản xuất hàng hóa tiếp tục tồn tại, phát triển dưới chủ nghĩa xã hội (CNXH).đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa là dựa trên cơ sở ngườilao động làm chủ xã hội về tư liệu sản xuất ; thực hiện tổ chức và quản lý nềnsản xuất thông qua nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) – Nhà nước của dân,
do dân vì nhân dân nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần củamọi thành viên trong xã hội đó là nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa không dựa trên cơ sở người bóc lột người: mục tiêu của phát triểnsản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện công bằng tiến bộ xã hội và văn minh.Như vậy sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thànhtựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết chocông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã xâydựng
Tóm lại kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa.
Nó khác với kinh tế tự nhiên ở trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, trình
độ phân công lao động xã hội và cách thức tổ chức kinh tế xã hội, trong đósản xuất và toàn bộ quá trình tái sản xuất gắn chặt với thị trường Quan hệ
Trang 6kinh tế giữa những người sản xuất và tiêu thụ sản phẩm biểu hiện qua thịtrường , qua việc mua bán sản phẩm lao động của nhau Việc sản xuất ranhững hàng hóa gì, cần có những dịch vụ nào đều phải xuất phát từ nhu cầucủa thị trường Mọi sản phẩm đi vào sản xuất phân phối, trao đổi , tiêu dùng
đều phải thông qua thị trường.
2.Điều kiện hình thành và các bước phát triển của kinh tế thị trường a.Những điều kiện cơ bản để hình thành kinh tế thị trường
- Thứ nhất là phải tồn tại nền kinh tế hàng hóa Kinh tế thị trường là giai đoạnphát triển cao của kinh tế hàng hóa nên những điều kiện để phát triển kinh tếhàng hóa chính là điều kiện để phát triển kinh thị trường.- Thứ hai là phảidựa trên cơ sở tự do kinh tế , tự do sản xuất xã hội kinh doanh.Trong một nềnkinh tế thị trường có nhiều người cùng sản xuất một loại sản phẩm và ngượclại.Mỗi đơn vị sản xuất và người tiêu dùng cần nhiều loại sản phẩm hàng hóakhác nhau.Vì vậy việc tự do lựa chọn mối quan hệ bán hàng giữa các chủ thểkinh tế , tự do trao đổi mua bán là hết sức cần thiết cho quá trình giải phóngsức sản xuất và điều hòa lợi ích giữa người mua và người bán Sự tự do muabán còn thể hiện tập chung qua giá cả hình thành trên thị trường tuân theo sựchi phối của các quy luật kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa theogiá cả thị trường – giá cả thỏa thuận giữa người mua và người bán , là sự gặp
gỡ giữa cung và cầu ,là biểu hiện tác động của quy luật giá trị Nói đến kinh tếthị trường thì phải nói đến sự tự do cạnh tranh hay nói đúng hơn cạnh tranh làmôi trường của kinh tế thị trường ,là quy luật của kinh tế thị trường Cạnhtranh đòi hỏi người sản xuất phải tích cực, năng động, nhạy bén : phải thườngxuyên đổi mới kỹ thuật, công nghệ và phương pháp tổ chức sản xuất … để đạthiệu quả cao nhất
Trang 7- Thứ ba là nền kinh tế phải đạt đến một trình độ pt nhất định được thể hiện ở
sự pt các ngành kinh tế thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật cùngvới hệ thống tiền tệ phương tiện để lưu thông hàng hóa sự tăng cường sứcmạnh các lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp và thương nghiệp cùng cácngành sản xuất khác khẳng định sự chiến thắng cuả kinh tế thị trường đối vớisản xuất nhỏ Dựa trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất ,quátrình tích tụ và tập trung sản xuất diễn ra nhanh chóng ,cơ cấu kinh tế có sựbiến đổi to lớn sự phát trỉền của thị trường được mở rộng Lĩnh vực trao đổikhông còn mức hạn hẹp trong từng vùng mà hình thành thị trường thống nhấttrên phạm vi cả nước Hệ thống các thị trường sản phẩm tư liệu sản xuất ,sứclao động tiền tệ …được xác lập và hoạt động đồng bộ.Giá trị của đồng tiền ổnđịnh khối lượng tiền tệ đủ nhu cầu cần thiết cho việc lưu thông hàng hóa ,có
hệ thống phục vụ tiền tệ(ngân hàng thương mại ,qũy tín dụng ,thị trườngngoại tệ ,thị trường chứng khoán )là vô cùng cần thiết để nền kinh tế vậnđộng trôi chảy.Đồng thời hệ thống lưu thông hàng hóa …là không thể thiếuđược
Sự hình thành và phát triển của các điều kịên trên đây luôn gắn liền với sựphát triển của nền sản xuất xã hội nói chung và của sản xuất trao đổi hàng hóanói riêng Kinh tế thị trường chỉ có thể được xác lập và pt trên cơ sở mở rộng
và làm sâu sắc không ngừng những điều kiện đó
b.Các bước chuyển biến của nền kinh tế hàng hóa.
Kinh tế hàng hóa ra đời từ nền kinh tế hàng hóa tự nhiên thay thế và đối lậpvơí nền kinh tế tự nhiên Trong lịch sử nó đã pt qua các loại hình :kinh tếhàng hóa gỉan đơn ,kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường hỗn hợp gắnliền với ba bước chuyển biến sau
-Bước chủyên từ nền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc lên kinh tế hàng hóa giảnđơn
Trang 8Bước chuyển này gắn liền với sự phát triển của phân công lao động xã hội
và chế độ tư hữu về liệu sản xuất Trong suốt quá trình tồn tại của nền kinh tếhàng hóa giản đơn đã diễn ra 3 lần phân công lao động xã hội lớn :lần 1 nghềchăn nuôi tách khỏi trồng trọt ,lần 2 công nghiệp tách khỏi nông nghiệp ,lần 3thương nghịêp tách khỏi các ngành sản xuất vật chất khác.Như vậy phâncông lao động xã hội đã tách sự lệ thuộc của người lao động sản xuất với tựnhiên và chuyển thành sự phụ thuộc giữa con người vớí con người trong quátrình sản xuất Phân công lao động xã hội đã thực sự là cơ sở của sản xuất vàtrao đổi hàng hóa
Đặc trưng cơ bản của giai đoạn sản xuất hàng hóa giản đơn là dựa trên cơ sở
kĩ thuật thủ công tương ứng với văn minh nông nghiệp ,tư hữu nhỏ về tư liệusản xuất ,cơ cấu kkinh tế là nông nghiệp-thủ công nghiệp ;tính chất hàng hóacủa sản phẩm chưa hoàn toàn phổ biến
- Bước chuyển từ nền kinh tế hàng hóa giản đơn lên nền kinh tế thị trường tự
do
Trang 9Từ giữa thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XVII ở nứơc Anh và một số nước châu
Âu diễn ra quá trình qúa độ từ chế độ phong kiến sang CNTB Đó là thời kìtích lũy nguyên thủỷ của CNTB châu Âu thương nghiệp và đặc biệt là ngọaithương phát triển mạnh Các lí thuyết kinh tế của trường phái trọng thương đãgóp phần quan trọng vào quá trình chuyển nền kinh tế hàng hóa giản đơn sangkinh tế thị trường tự do Sau khi tích lũy được một khối lượng tiền của lớncác nhà kinh doanh tập trung sức pt thị trường dân tộc theo nguyên tắc tự dokinh tế Trong thời kì này vốn được đầu tư để pt các lĩnh vực công nghiệp nhẹ,nông nghiệp và công nghiệp nặng nhằm tạo ra tiềm lực của nền kinh tế thịtrường Việc tạo ra nền đại công nghiệp cơ khí ,kết cấu hạ tầng cơ sở vậtchất ,tín dụng đã pt ở một trình độ nhất định các thị trường đấtđai và thịtrưòng lao động được xác lập …là chỗ dựa cho sự phát triển kinh tế thịtrường Điều này có thể minh chứng bằng một ví dụ lịch sử theo Mac vào thế
kỷ 17 Hà lan là nước tư bản điển hình nhưng bước sang thế kỷ 18 Hà lan đãphải nhường vị trí nền kinh tế phát triển nhất cho nước Anh.Nguyên nhânchính là ở chỗ các nhà kinh doanh Hà lan chủ trương phát triển kinh tế bằngcon đường buôn bán đầu cơ, không chú trọng vào phát triển nền côngnghiệp Trong khi đó ở nước Anh các nhà kinh doanh đã biết kết hợp vốn tíchlũy từ ngoài nước với điều kiện tài nguyên, lao động trong nước đầu tư vàophát triển công nghiệp nhẹ và cuối cùng là phát triển công nghiệp nặng nhanhchóng tạo ra nền đại công nghiệp đại cơ khí Vì vậy khi nước Anh trở thànhmột cường quốc công nghiệp thì Hà lan vẫn chỉ là một nước cộng hòa thươngnghiệp
Như vậy đặc trương cơ bản của kinh tế thị trường tự do là dựa trên cơ sở kỹthuật điện gắn với nền văn minh công nghiệp tồn tại những hình thức tư hữunhỏ và tư hữu lớn về tư liệu sản xuất; Cơ cấu kinh tế nông- công- thươngnghiệp tiến tới công- nông nghiệp- dịch vụ vận động theo cơ chế kinh tế thịtrường tự điều chỉnh
- Bước chuyển từ nền kinh tế thị trường tự do lên kinh tế thị trường hỗn hợp Kinh tế thị trường hỗn hợp là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hànghóa ở đó các chức năng cơ bản của nền kinh tế sản xuất cái gì ,bằng cách nàocho ai đều được sử lý trên nguyên tắc của cơ chế thị trường có sự quản lí vĩ
mô củă nhà nước Sự phát triển cuả kinh tế thị trường hỗn hợp diễn ra từ
Trang 10những năm 40-50 của thế kỉ XX đến nay nó gắn liền với sự xuất hiện và pháttriển của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thủật và công nghệ hiện đaị.Cho đếnnay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều hỏạt động theo nền kinh tế thịtrường hỗn hợp gắn với các điều kịên :sự xuất hiện của sở hữu nhà nước ,thịtrường chứng khoán ,tham gia phân công lao động quốc tế ,đặc biệt là sự xuấthiện vai trò mới của nhà nước –vai trò quản lí vĩ mô đối với kinh tế thịtrứờng.
Đặc trưng của kinh tế thị trường là dựa trên kĩ thuật điện tử tin học gắn vớinền văn minh hậu công nghiệp hay văn minh trí tuệ ,tồn tại các hình thức sởhữu nhà nứơc ,sở hữu cổ phần ,sở hữu quốc tế ,dựa trên cơ cấu kinh tế côngnghịêp –dịch vụ –nông nghiệp ;vận động theo cớ chế kinh tế hỗn hợp ;cơ chếthị trường và sự quản lý vĩ mô của nhà nứơc
3.Các nhân tố của kinh tế thị trường.
(-) Chức năng phân bổ các nguồn lực kinh tế : sự biến đổi về giá cả sẽ dẫnđên sự biến động của cung cầu, sản xuất và tiêu dùng và dẫn đến biến đổitrong phân bổ các nguồn lực kinh tế
(-) Chức năng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật: để có thể cạnh tranh được về giá cả,buộc những người sản xuất phải giảm chi phí đến mức tối thiểu bằng cách ápdụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến Do đó thúc đẩy sự tiến bộ của khoa họccông nghệ và sự phát triển của lực lượng sản xuất
Ngoài ra giá cả còn thực hiện chức năng phân phối lại
Giá cả thị trường phụ thuộc vào các nhân tố:
Thứ 1 : Giá trị thị trường
Giá trị thị trường là kết quả của sự san bằng các giá trị cá biệt của hàng hóatrong cùng một ngành thông qua cạnh tranh.Cạnh tranh trong nội bộ ngànhdẫn tới hình thành một giá trị xã hội trung bình Tùy thuộc vào trình độ phát
Trang 11triển của lực lượng sản xuất của mỗi ngành mà giá trị thị trường có thể ứngvới một trong ba trường hợp sau:
(1) Giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sảnxuất ra trong điều kiện trung bình quyết định
(2) Giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sảnxuất ra trong điều kiện xấu quyết định
(3) Giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sảnxuất ra trong điều kiện tốt quyết định
Thứ hai, Giá trị của tiền
Giá cả thị trường tỷ lệ thuận với giá trị thị trường của hàng hóa và tỷ lệnghịch với giá trị ( hay sức mua của tiền ).Bởi vậy khi giá trị thị trường củahàng hóa không đổi thì giá cả của hàng hóa vẫn có thể thay đổi do giá trị củatiền tăng lên hoặc giảm xuống
Thứ ba, Cung và cầu
Trong nền kinh tế thị trường, cung và cầu là những lực lượng hoạt độngtrên thị trường Giữa cung và cầu tồn tại một mối quan hệ biện chứng ;sự tácđộng giữa chúng hình thành nên giá cả cân bằng hay giá cả thị trường
Thư tư : cạnh tranh trên thị trường
Trong kinh tế thị trường các chủ thể hành vi kinh tế vì lợi ích kinh tế củabản thân mình mà tiến hành cạnh tranh với nhau Cạnh tranh được hiểu là sựđấu tranh giữa các chủ thể hành vi kinh tế nhằm giành mục đích tối đa chomình Cạnh tranh là yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường Nó là hiện tượng tựnhiên, tất yếu của kinh tế thị trường, ở đâu có sản xuất hàng hóa thì ở đó cócạnh tranh
b.Hàng hóa và dịch vụ : hàng hóa là những sản phẩm được làm ra để thỏamãn nhu cầu của con người Đời sống con người càng nâng cao thì nhu cầu vềhàng hóa của con người cũng tăng
Trước nền kinh tế thị trường do trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu nênnăng suất lao động thấp , do đó khối lượng hàng hóa nhỏ bé, chủng loại hànghóa còn nghèo làn, chất lượng hàng hóa thấp, giá cả cao vì thế khả năng cạnhtranh còn yếu
Trong nền kinh tế thị trường do sự cạnh tranh mà các doanh nghiệp luôn ápdụng những tiến bộ khoa học- kỹ thuật mới nhất Do đó các sản phẩm được
Trang 12đưa ra thị trường với chất lượng cao , chủng loại phong phú, khối lượng lớn
và giá cả thấp Người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn các sản phẩm hànghóa- dịch vụ mà mình mong muốn
Cùng với sự phát triển của các loại hàng hóa ,các ngành dịch vụ cũng khôngngừng được phát triển nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng
Như vậy lợi nhuận là một trong những nhân tố quan trọng của kinh tế thịtrường mà nếu thiếu nó kinh tế thị trường sẽ không thể ra đời và phát triểnđược
d.Tiền tệ
Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóalàm vật ngang giá chung thống nhất; nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiệnquan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
Lịch sử phát triển của tiền tệ là lịch sử phát triển các hình thái giá trị từ thấpđến cao, từ hình thái giá trị giản đơn cho đến hình thái đầy đủ nhất của tiền tệ,
nó đã trải qua những hình thức :
(-) Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
(-) Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
(-) Hình thái chung của giá trị
(-) Hình thái tiền tệ
Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua năn chức năng sau:
(-)Thước đo giá trị
Trang 13(-)Phương tiện lưu thông.
4.Các quy luật của kinh tế thị trường.
a) Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cholưu thông hàng hóa ở mỗi thời kì nhất định
Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thông ,thì số lượngtiền cần thiết cho lưu thông được tính theo công thức :
M= Tổng giá cả hàng hóa đem ra lưu thông / số vòng luân chuyểntrung bình của một đơn vị tiền tệ
Khi tiền thực hiện cả chức năng phương tiện thanh toán thì số lượng cầnthiết cho lưu thông được xác định như sau :
b Quy luật giá trị
- Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị :
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóaQuy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá
Trang 14trị của nó ,tức trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết
Trong sản xuất quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mứchao phí lao động cá biệt của mình phải phù hợp với mức hao phí lao động xãhội cần thiết ,có như vậy họ mới có thể tồn tại được Còn trong trao đổi haylưu thông phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá Hai hàng hóa được traođổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổimua bán hàng hóa phải thực hiện với giá cả bằng gía trị
Cơ chế tác động của quy luật giá trị được thể hiện cả trong trường hợp giá cảbằng giá trị
-Tác động của quy luật giá trị
Trong nền sản xuất hàng hóa quy luật giá trị có 3 tác động sau:
(+)Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa :
Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa được thể hiện trong hai trườnghợp sau:
Thứ nhất ,nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị ,hàng hóabán chạy và lãi cao những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất ,đầu tưthêm tư liệu sản xuất và sức lao động Mặt khác ,những người sản xuất hànghóa khác nhau cũng có thể chuyển sang sản xuất mặt hàng này ,do đó tư liệusản xúât và sức lao động ở ngành này tăng lên quy mô sản xuất ngày càng mởrộng
Thứ hai,nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị sẽ bị lỗvốn.Tình hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất mặt hàngnày hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng khác làm cho tư liệu sản xuất và sứclao động ở ngành này giảm đi ở ngành khác lại có thể tăng lên
Còn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng gía trị thì người sản xuất có thểtiếp tục sản xuất mặt hàng này
Như vậy quy luật gía trị đã tự động điều tiết tỉ lệ phân chia tư liệu sản xuất
và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau đáp ứng nhu cầu của xãhội
Tác động điều tiết lưu thông hàng hóa của quy lụât giá trị thể hiện ở chỗ nóthu hút hàng hóa từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá cả cao và do đó gópphần làm cho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định
Trang 15(+)Kích thích cải tiến kĩ thuật ,hợp lí hóa sản xuất tăng năng xuất lao động
hạ giá thành sản phẩm
Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau nhưng trênthị trường thì các hàng hóa thì đều phải được trao đổi theo mức hao phí laođộng cá biệt khác nhau ,nhưng trên thị trường thì các hàng hóa đều phải đượctrao đổi theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết Vậy người sản xuất hànghóa nào mà có mức hao phí lao động thấp hơn mức lao hao phí lao động xãhội cần thiết thì sẽ đựơc nhiều lãi và càng thấp hơn càng lãi Điều đó kíchthích những người sản xuất hàng hóa cải tíên kĩ thuật ,hợp lí hóa sản xuất ,cảitiến tổ chức quản lí ,thực hiền tiết kịêm …nhằm tăng năng xuất lao động ,hạchi phí sản xuất
Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽhơn.Nếu người sản xuất nào cũng làm như vậy thì cuối cùng sẽ dẫn đến toàn
bộ năng xuất lao động xã hội không ngừng tăng lên ,chi phí sản xuất xã hộikhông ngừng giảm xuống
(+)Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu ,nghèo
Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt thấphơn mức lao động hao phí xã hội cần thiết ,khi bán hàng hóa theo mức haophí lao động xã hội cần thiết sẽ thu được nhiều lãi ,giàu lên có thể mua sắmthêm tư liệu sản xuất ,mở rộng sản xuất kinh doanh,thậm chí thuê lao động trởthành ông chủ
Ngược lại những người sản xuất hàng hóa nào có mức lao động cá biệt lớnhơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết ,khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tìnhtrạng thua lỗ ,nghèo đi ,thậm chí có thể phá sản,trở thành lao động làm thuê Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện quan hệ sảnxuất TBCN ,cơ sở ra đời của CNTB Như vậy quy luật giá trị vừa có tác độngtích cực vừa có tác động tiêu cực Do đó đồng thời với việc thúc đẩy sản xuấthàng hóa phát triển ,nhà nước cần có những biện pháp để phát huy mặt tíchcực hạn chế mặt tiêu cực của nó ,đặc biệt trong điều kiện phát triển nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay c.Cạnh tranh và quan hệ cung cầu
- Cạnh tranh :
Trang 16Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuấthàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất tiêu thụhoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
Cạnh tranh có thể diễn ra giữa những người sản xuất và người tiêu dùngTrong cuộc cạnh tranh này người ta có thể dùng nhiều biện pháp khác nhau Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những động lực mạnh
mẽ nhất thúc đẩy sản xuất phát triển.Nó buộc người sản xuất phải thườngxuyên năng động nhạy bén ,thường xuyên cải tiến kĩ thuật ,áp dụng tiến bộkhoa học,công nghệ nâng cao tay nghề hoàn thiện tổ chức quản lý để nângcao năng xuất chất lượng và hiệu quả kinh tế Đó chính là cạnh tranh lànhmạnh.Thực tế cho thấy ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì
ở đó thường trì trệ bảo thủ ,kém phát triển
Bên cạnh mặt tích cực cạnh tranh cũng có mặt tiêu cực thể hiện ở cạnhtranh không lành mạnh như dùng những thủ đoạn vi phạm đạo đức hoặc viphạm pháp luật nhằm thu được nhiều lợi ích nhất cho mình gây tổn hại đếnlợi ích của tập thể ,xã hội cộng đồng như làm hàng giả ,buôn lậu ,trốn thuế ,ăncắp bản quyền tung tin phá hoại uy tín đối thủ ,hoặc cạnh tranh làm tăng sựphân hóa giau nghèo hoặc tổn hại đối với môi trường sinh thái …
- Quan hệ cung cầu và gía cả hàng hóa
(+)Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán Như vậy cầu là nhu cầu nhưngkhông phải là nhu cầu bất kì mà là nhu cầu được đảm bảo bằng số lượng tiềntương ứng gọi là nhu cầu có khả năng thanh toán Quy mô của cầu phụ thuộcvào các nhân tố chủ yếu như :thu nhập ,sức mua của đồng tiền ,giá cả hànghóa ,lãi xuất thị hiếu của người tiêu dùng …trong đó giá cả là yếu tố có ínghĩa đặc biệt quan trọng
(+)Cung là tổng số hàng hóa có ở thị trường hoặc có khả năng thực tế cungcấp cho thị trường Cung biểu hiện kết quả sản xuất dưới hình thức hànghóa Như vậy cung do sản xuất quyết định nhưng cung không phải bao giờcũng đồng nhất với sản xuất Ví dụ :những sản phẩm sản xuất để tự tiêu thụhoặc không có khả năng đưa tới thị trường thì không nằm trong cung Cụ thểlượng cung phụ thuộc chủ yếu vào số lượng ,chất lượng các yếu tố sản xuất,chi phí sản xuất ,giá cả hàng hóa trong đó cũng như cầu giá cả là yếu tố cóvai trò đặc biệt quan trọng
Trang 17Cung và cầu có quan hệ chặt chẽ với nhau Cầu xác định cung và ngược lạicung xác định cầu Cầu xác định khối lượng ,cơ cấu của cung về hàng hóa: hỉ
có những hàng hóa nào có cầu thì mới được sản xuất,cung ứng ,hàng hóa nàotiêu thụ được nhiều ,nhanh nghĩa là có cầu lớn sẽ được cung ứng nhiều vàngựơc lại Đến lượt mình cung tác động đến cầu ,kích thích cầu :những hànghóa được sản xuất cung ứng phù hợp với nhu cầu ,thị hiếu sở thích của ngườitiêu dùng sẽ được ưa thích hơn ,bán chạy hơn ,làm cho cầu về chúng tănglên Vì vậy người sản xuất hàng hóa phải thường xuyên nghiên cứu nhu cầu,thị hiếu ,sở thích của người tiêu dùng ,dự đoán sự thay đổi của cầu ,phát hiệncác nhu cầu mới ,để cải tiến chất lượng ,hình thức mẫu mã cho phù hợp
;đồng thời phải quảng cáo để kích thích cầu
Cung- cầu không chỉ có mối quan hệ với nhau mà còn ảnh hưởng tới giácả:
Khi cung = cầu , thì giá cả = giá trị
Khi cung > cầu , thì giá cả < giá trị Khi cung < cầu , thì giá cả > giá trị Đồng thời giá cả cũng có tác động đến cung và cầu Nhìn chung trong cơchế thị trường khi không có sự nhất trí giữa cung và cầu ,thì giá cả có tácđộng đìêu tíêt đưa cung và cầu trở về xu hướng cân bằng nhau Ví dụ :khicung >cầu ,giá cả sẽ giảm xuống ,khi giá cả gỉam thì cầu sẽ tăng lên ngược lạicung sẽ giảm dần và như vậy cung và cầu lại trở về xu thế cân bằng Đó cũngchính là cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế hàng hóa
Như vậy chúng ta thấy rằng :cạnh tranh,cung-cầu ,giá cả gía trị là nhữngyếu tố luôn đi liền với nhau và cùng tác động đến sản xuất và lưu thông hànghóa
II Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở nước ta.
1.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
- Như mọi người đó biết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phảnảnh trỡnh độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại Từ trước đến nay
nó tồn tại và phát triển chủ yếu dưới chủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định
sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa tư bản đó biết lợi
Trang 18dụng tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triểntiềm năng kinh doanh, tỡm kiếm lợi nhuận, và một cỏch khỏch quan nú thỳcđẩy lực lượng sản xuất của xó hội phỏt triển mạnh mẽ Ngày nay, kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa đó đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnhtrong các nước tư bản phát triển
Tuy nhiên, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa không phải là vạn năng.Bên cạnh mặt tích cực nó cũn cú mặt trỏi, cú khuyết tật từ trong bản chất của
nó do chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa chi phối Cùng với sự phát triểncủa lực lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản càng bộc
lộ sâu sắc, không giải quyết được các vấn đề xó hội, làm tăng thêm tính bấtcông và bất ổn của xó hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa người giàu vàngười nghèo Hơn thế nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, nó cũn ràngbuộc cỏc nước kém phát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột theoquan hệ "trung tâm - ngoại vi" Có thể nói, nền kinh tế thị trường tư bản chủnghĩa toàn cầu ngày nay là sự thống trị của một số ít nước lớn hay là một sốtập đoàn xuyên quốc gia đối với đa số các nước nghèo, làm tăng thêm mâuthuẫn giữa các nước giàu và các nước nghèo
Chớnh vỡ thế mà, như C.Mác đó phõn tớch và dự bỏo, chủ nghĩa tư bảntất yếu phải nhường chỗ cho một phương thức sản xuất và chế độ mới vănminh hơn, nhân đạo hơn Chủ nghĩa tư bản mặc dù đó và đang tỡm mọi cỏch
để tự điều chỉnh, tự thích nghi bằng cách phát triển "nền kinh tế thị trườnghiện đại", "nền kinh tế thị trường xó hội", tạo ra "chủ nghĩa tư bản xó hội",
"chủ nghĩa tư bản nhân dân", "Nhà nước phúc lợi chung" , tức là phải có sựcan thiệp trực tiếp của Nhà nước và cũng phải chăm lo vấn đề xó hội nhiềuhơn, nhưng do mâu thuẫn từ trong bản chất của nó, chủ nghĩa tư bản khôngthể tự giải quyết được, có chăng nó chỉ tạm thời xoa dịu được chừng nào mâuthuẫn mà thôi Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại đang ngàycàng thể hiện xu hướng tự phủ định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sanggiai đoạn hậu công nghiệp, theo xu hướng xó hội húa Đây là tất yếu kháchquan, là quy luật phát triển của xó hội Nhõn loại muốn tiến lờn, xó hội muốnphỏt triển thỡ dứt khoỏt khụng thể dừng lại ở kinh tế thị trường tư bản chủnghĩa
Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
Trang 19-Phân công lao động với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hóachẳng những không mất đi mà trái lại còn được phát triển cả về chiều rộng vàchiều sâu Phân công lao động ở từng khu vực, từng địa phương cũng ngàycàng phát triển Sự phát triển của phân công lao động được thể hiện ở tínhphong phú đa dạng và chất lượng ngày càng cao của các sản phẩm đưa ra traođổi trên thị trường.
- Trong nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàndân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân(gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sởhữu tư bản tư nhân), sở hữu hỗn hợp.Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độclập, có lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ được thể hiện bằng quan
hệ hàng hóa- tiền tệ
- Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độcông hữu về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị vẫn có sự khác biệt nhất định,
có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng Mặt khác các đơn
vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật- công nghệ, về trình độquản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau
- Quan hệ hàng hóa- tiền tệ còn rất cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại,đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, vì mỗinước là một quốc gia riêng biệt, là người sở hữu đối với các hàng hóa đưa ratrao đổi trên thị trường thế giới Sự trao đổi ở đây phải tuân theo nguyên tắcngang giá
Như vậy khi kinh tế thị trường tồn tại ở nước ta là một tất yếu khách quan thìkhông thể lấy ý chí chủ quan mà xóa bỏ được
Đồng thời Việt Nam là một nước nghèo, kinh tế kỹ thuật lạc hậu, trỡnh độ
xó hội cũn thấp, lại bị chiến tranh tàn phỏ nặng nề Đi lên chủ nghĩa xó hội làmục tiờu lý tưởng của những người cộng sản và nhân dân Việt Nam, là khátvọng ngàn đời thiêng liêng của cả dân tộc Việt Nam Nhưng đi lên chủ nghĩa
xó hội bằng cỏch nào? Đó là câu hỏi lớn và cực kỳ hệ trọng, muốn trả lời thậtkhông đơn giản Suốt một thời gian dài Việt Nam, cũng như nhiều nước khác,
đó ỏp dụng mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội kiểu Xụ-viết, mụ hỡnh kinh tế kếhoạch tập trung mang tớnh bao cấp Mụ hỡnh này đó thu được những kết quảquan trọng, nhất là đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ đất nước có chiến tranh.Nhưng về sau mô hỡnh này bộc lộ những khuyết điểm; và trong công tác chỉ
Trang 20đạo cũng phạm phải một số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa của những sai lầm
đó là bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chớ, lối suy nghĩ và hành động đơngiản, nóng vội, không tôn trọng quy luật khách quan, nhận thức về chủ nghĩa
xó hội khụng đúng với thực tế Việt Nam
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xó hội vàcon đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, Đại hội VI Đảng Cộng sảnViệt Nam (tháng 12-1986) đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nướcnhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội Đạihội đưa ra những quan niệm mới về con đường, phương pháp xây dựng chủnghĩa xó hội , đặc biệt là quan niệm về công nghiệp hóa xó hội chủ nghĩatrong thời kỳ quỏ độ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan củasản xuất hàng hóa và thị trường, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêubao cấp, và khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh Đại hội chủtrương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với những hỡnh thức kinhdoanh phự hợp; coi trọng việc kết hợp lợi ớch cỏ nhõn, tập thể và xó hội ;chăm lo toàn diện và phát huy nhân tố con người, có nhận thức mới về chínhsách xó hội Đại hội VI là một cột mốc đánh dấu bước chuyển quan trọngtrong nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xó hội và conđường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam Đó là kết quả của cả một quátrỡnh tỡm tũi, thử nghiệm, suy tư, đấu tranh tư tưởng rất gian khổ, kết tinh trítuệ và công sức của toàn Đảng, toàn dân trong nhiều năm
Hội nghị Trung ương 6 (tháng 3-1989), khóa VI, phát triển thêm một bước,đưa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiềuthành phần đi lên chủ nghĩa xó hội Đến Đại hội VII (tháng 6-1991), ĐảngCộng sản Việt Nam tiếp tục nói rừ hơn chủ trương này và khẳng định đây làchủ trương chiến lược, là con đường đi lên chủ nghĩa xó hội của Việt Nam.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xó hộicủa Đảng khẳng định: "Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theođịnh hướng xó hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước" Đại hội VIII của Đảng (tháng 6-1996) đưa ra một kết luậnmới rất quan trọng: "Sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xó hội
mà là thành tựu phỏt triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cầnthiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội và cả khi chủ nghĩa xó hội đó