giáo án tuần 22 mới nhất lồng ghép đầy đủ theo công văn 12345 giáo án tuần 21,.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22 (Từ 07/02 - 11/02/2022) Thứ hai ngày 07 tháng 02 năm 2022 Buổi sáng Tiết Hoạt động trải nghiệm (tiết 82) Chủ đề 8: Môi trường xanh Cuộc sống xanh (tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Biểu diễn tiết mục văn nghệ chủ đề môi trường xanh - Cuộc sống xanh Phát triển lực: Năng lực giao tiếp hợp tác Hình thành phẩm chất: Phẩm chất nhân II Đồ dùng dạy học - SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Các hát, múa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu (3’) HS ổn định Luyện tập, thực hành (30’) HĐ1: SHDC (15’) - HS chào cờ HĐ2: Tham gia phong trào Môi trường xanh – Cuộc sống xanh(15’) - GV ổn định tổ chức cho HS - HS ổn định tổ chức - Tổ chức cho HS nhảy số - HS nhảy số Flashmob Flashmob môi trường môi trường - GV nhận xét - GV nhắc nhở HS lắng nghe ghi nhớ - HS lắng nghe ghi nhớ những việc cần làm để xây dựng Môi việc cần làm để xây dựng Môi trường xanh – Cuộc sống xanh trường xanh – Cuộc sống xanh Vận dụng, trải nghiệm (2’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học - HS lắng nghe - Về nhà thực số việc làm để xây dựng Môi trường xanh – Cuộc sống xanh Tiết Toán (tiết 126) Bài 52 Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị (tiết 2) Luyện tập I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Biết cách viết số có ba chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị (theo cấu tạo thập phân nó) - Bài tập dành cho học sinh làm nhanh: Tính Phát triển lực:Phát triển lực mơ hình hóa tốn học, NL giao tiếp tốn học Hình thành phẩm chất: Chăm học, hợp tác, rèn tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, ô li III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Mở đầu (3-5’): - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi truyền điện nêu số có ba chữ số có hàng chục - HS chơi - GV nhận xét, tuyên dương - Nêu cấu tạo số: 653, 485 - GV giới thiệu Luyện tập, thực hành (20’) Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - YC HS làm việc cá nhân đọc, viết số có ba chữ số dựa vào cấu tạo thập phân số đó, HS lên bảng làm - GV quan sát, giúp đỡ HS - GV gọi HS nhận xét - GV hỏi thêm: + Số gồm trăm, chục đơn vị số nào? + Số gồm trăm, chục đơn vị số nào? - Nhận xét, tuyên dương HS - Trong bạn rô bốt mặc trang phục nghề nghiệp khác Hãy đốn xem nghề nghiệp nào? - GV khen ngợi giới thiệu số nghề nghiệp cho HS: bác sĩ, lính cứu hỏa, đội hải quân phi hành gia Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - YC HS làm - Tổ chức chữa qua trò chơi: Ai nhanh, + GV phổ biến luật chơi, cách chơi: GV chia lớp thành đội, đội cử người chơi, xếp thành hàng, nghe hiệu lệnh Hoạt động HS -HS lắng nghe -HS chơi - HS nêu - -3 HS đọc - HS thực YC HS trình bày vào HS lên bảng làm a 471: bốn trăm bảy mươi mốt b 259: hai trăm năm mươi chín c 505: năm trăm linh năm d 890: tám trăm chín mươi - HS nhận xét bạn bảng - 1số HS trả lời - HS lắng nghe - HS nêu theo hiểu biết - HS lắng nghe - HS đọc - HS thực theo yêu cầu - HS thực YC hướng dẫn “Bắt đầu”, HS cầm thẻ “thùng hàng” xếp vào tàu tương ứng Các đội thi phút Đội làm nhanh xác đội giành chiến thắng + Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét ? Vì e lại xếp thùng hàng 315 vào thuyền 300 + 10 + 5? ? Vì thuyền 300 + lại thùng hàng 305? - Nhận xét, tuyên dương đội chơi thắng Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS làm vào li, HS lên bảng làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV mời HS nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá HS * Tính: 300 +50 + 400 + 700 + 20 + 100 + 300 +60 Vận dụng, trải nghiệm (5-7’) - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV nêu: Số hòm tương ứng với số trăm, số túi tương ứng với số chục số đồng tiền vàng bên tương ứng với số đơn vị Như làm để tìm số đồng tiền vàng bên ngoài? - YC HS viết nêu số đồng tiền vàng bên ngồi Rơ-bốt - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV đặt thêm câu hỏi: Nếu Rơbốt có 235 đồng tiền vàng bạn cần hòm, túi để đựng số tiền vàng cịn đồng bên ngồi? - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị sau - Đại diện đội lên chơi - HS trả lời - 1-2 HS đọc yêu cầu - HS nêu - HS làm cá nhân, HS lên làm bảng lớp 993 = 900 + 90 + 514 = 500 + 10 + 503 = 500 + 904 = 900 + - HS nhận xét bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu - Cần viết số 117 thành tổng trăm, chục, đơn vị - 117 = 100 + 10 + Như sau Rô - bốt cất tiền vàng cịn đồng tiền vàng bên - HS trả lời IV Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Tiết 3.Tiếng Việt (tiết 251) Bài 15 Những biển (Tiết 1) Đọc: Những biển I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc tiếng Đọc lời người kể chuyện, lời nhân vật văn bẳn với ngữ điệu phù hợp *GDĐP: Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường biển (khởi động) Phát triển lực: Giúp hình thành phát triển lực văn học: Nhận biết nhân vật, diễn biến vật câu chuyện Hình thành phẩm chất: Có tình cảm u q biển, làm số việc vừa sức để bảo vệ môi trường biển II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Mở đầu (5’) * Ôn cũ - GV cho HS đọc lại đoạn “Cỏ non cười rồi” nêu nội dung đoạn vừa đọc (hoặc nêu vài chi tiết thú vị đọc - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt * Khởi động: - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ - Nói khác tranh đây: - Theo em, nên làm để giữ cho biển ln đẹp? - Vì có khác cảnh biển vậy? Hoạt động học sinh - 1-2 HS đọc lại đoạn “Cỏ non cười rồi” nêu nội dung đoạn vừa đọc (hoặc nêu vài chi tiết thú vị đọc - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát tranh thảo luận theo cặp, đại diện nhóm trả lời câu hỏi: - Bức tranh tứ vẽ hình ảnh bờ biển đẹp Bức tranh thứ hai vẽ bờ biển đầy rác thải - HS trả lời - Vì tranh người biết giữ gìn mơi trường, cịn tranh người chưa biết giữ gìn bảo vệ mơi trường *GDĐP: Em cần làm để giữ cho mơi - HS trả lời: Không xả rác bừa bãi, trường biển sạhc đẹp? đổ rác nơi quy định - GV nhận xét - Lắng nghe - GV giới thiệu - HS nối tiếp chia sẻ Hình thành kiến thức (27’) Đọc văn - GV đọc mẫu toàn với giọng chẫm rãi, - HS đọc thầm theo ngắt nghỉ đúng, đọc rõ, ngữ điệu lời thoại GV hướng dẫn cách đọc lời người kể chuyện, lời thoại nhân vật - Bài chia đoạn: - GV hướng dẫn HS chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến trở vói + Bài văn chia làm đoạn? đại dương + Đoạn 2: Tiếp đến tất không? + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ, đọc câu dài - HS đọc nối tiếp đoạn, nêu từ khó, luyện đọc từ khó (bãi biển, cúi xuống, hàng ngàn, trìu mến,…) , giải nghĩa từ (thủy triều, dạt), đọc câu Biển đông người,/ ông lại ý đến cậu bé/ liên tục cúi xuống nhặt thứ lên/ thả xuống biển Tiến lại gần hơn,/ ông thấy cậu bé IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Buổi chiều Tiết Tiếng Việt (tiết 252) Bài 15 Những biển (Tiết 2) Đọc: Những biển I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc tiếng Đọc lời người kể chuyện, lời nhân vật văn bẳn với ngữ điệu phù hợp - Hiểu nội dung bài: Cậu bé nhặt biển ném chúng trở lại đại dương có người nói cậu làm vơ ích Phát triển lực: Giúp hình thành phát triển lực văn học: Nhận biết nhân vật, diễn biến vật câu chuyện Hình thành phẩm chất: Có tình cảm u q biển, biết làm việc làm vừa sức để bảo vệ biển II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đầu (5’) - GV cho học sinh đọc Những - HS đọc biển - GV kết nối vào học Hình thành kiến thức (12’) Trả lời câu hỏi - GV cho HS đọc lại toàn - HS đọc thầm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung - Thảo luận cặp đơi - GV hỏi: Câu 1: Vì biển đơng - HS trả lời: Vì thấy cậu bé liên tục cúi người người đàn ông lại ý người xuống nhặt thứ lên thả xuống biển đến cậu bé? -HS làm việc nhóm, thảo luận câu hỏi: - GV cho HS làm việc nhóm đơi, thảo Khi đến gần, ông thấy cậu bé nhặt luận câu hỏi: biển bị thủy triều đánh dạt lên bờ thả chúng đại dường + Câu 2: Khi đến gần, ông thấy cậu bé Cậu bé làm làm gì? Vì cậu bé làm biển chết thiếu nước vậy? - HS nhận xét - HS lắng nghe -HS trả lời: Khi thấy cậu bé làm vậy, người đàn ơng nói: Có hàng ngàn - GV cho HS nhận xét biển vậy, liệu cháu giúp tất chúng không? - GV nhận xét, chốt - HS nhận xét - GV nêu câu hỏi 3: Người đàn ơng nói - HS lắng nghe việc làm cậu bé? - HS đọc thầm phương án trả lời trắc nghiệm - HS thảo luận nhóm đơi đọc câu hỏi 4:Suy nghĩ em việc làm cậu - GV cho HS nhận xét bé: Cậu bé có hành động bảo vệ cho biển, cho sinh vật sống - GV nhận xét, chốt biển Tuy bảo vệ - GV cho HS đọc thầm phương án số ỏi biển trả lời trắc nghiệm việc làm cậu bé thể cậu bé người có ý thức cao - GV cho HS thảo luận nhóm đơi - HS nhận xét đọc câu hỏi 4: Em nói suy nghĩ - HS lắng nghe việc làm cậu bé? - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - GV cho HS nhận xét - HS đọc - GV nhận xét, chốt -HS trao đổi theo nhóm đơi (2 phút): Mỗi HS suy nghĩ, tìm từ ngữ hoạt động Luyện tập thực hành (15’) * Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - Nhận xét, khen ngợi * Luyện tập theo văn đọc Bài Những từ hoạt động? - Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS trao đổi theo nhóm đơi (2 - Từng em hoạt động bảng:Cúi xuống, dạo bộ, thả, nhặt, tiến lại - HS nhận xét - HS lắng nghe phút): Mỗi HS suy nghĩ, tìm từ ngữ hoạt động - GV cho em hoạt động bảng thông minh - HS đọc - HS trao đổi theo nhóm tìm câu văn cho biết bé nghĩ việc làm có ích - GV cho HS nhận xét - Câu văn cho biết bé nghĩ việc làm có ích: Cháu biết vậy, - GV nhận xét, chốt cháu cứu Bài 2:Câu văn cho biết bé nghĩ biển việc làm có ích? - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS đọc thầm lại đọc - GV cho HS trao đổi theo nhóm (5 phút) tìm câu văn cho biết bé nghĩ việc làm có ích - HS lắng nghe - GV cho đại diện nhóm trình bày - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Vận dụng, trải nghiệm (3’) - Về nhà đọc lại - Chuẩn bị tiết sau IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Thứ ba ngày 08 tháng 02 năm 2022 Buổi sáng Tiết Toán (tiết 127) Bài 53 So sánh số có ba chữ số (tiết 1) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kĩ năng: - HS biết cách so sánh số có ba chữ số Nắm thứ tự số (trong phạm vi 1000) - Bài tập dành cho học sinh làm nhanh: Điền dấu (>; 747; 678601; 790 239 767 < 777 - GV gọi HS nhận - HS nhận xét, chữa xét - GV nhận xét HS 32 không nên làm để bảo vệ môi trường? - GV nhắc nhở HS việc cần - HS lắng nghe làm để giữ môi trường xung quanh lớp học, trường học đẹp có ý thức khơng làm tổn hại đến sống sinh vật nhỏ bé xung quanh, người, cối loài vật cần chung sống với cách hồ bình Trái Đất - GV ghi nhận HS có đóng góp tích cực cho học Luyện tập, thực hành (15’) HĐ Viết - câu kể việc em làm để bảo vệ môi trường - GV cho HS nêu yêu cầu tập - GV cho HS trao đổi nhóm đơi, trả lời câu hỏi - GV cho đại diện số (3 – 4) nhóm trình bày trước lớp - HS nêu yêu cầu tập - HS trao đổi nhóm đơi, trả lời câu hỏi - Đại diện số (3 – 4) nhóm trình bày trước lớp, VD : Em bảo vệ môi trường sống em nơi em Em dọn vệ sinh nhà phòng học tập em Em vứt rác nơi quy định, không xả rác bừa bãi Em bố trồng xanh Em cảm thấy vui vẻ và, việc em làm có ý nghĩa để bảo vệ mơi trường xung quanh - HS viết vào - HS đổi cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh viết - HS đọc trước lớp - HS nhận xét - GV cho HS viết vào - GV cho HS đổi cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh viết - HS lắng nghe 33 - GV gọi số HS đọc trước lớp - HS nhắc lại nội dung học - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét Vận dụng, trải nghiệm (3’) - GV cho HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Thứ năm ngày 10 tháng 02 năm 2022 Buổi sáng Tiết Toán (tiết 131) Bài 55 Đề-xi-mét Mét Ki-lô-mét (tiết 1) Đề-xi-mét Mét I Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết đơn vị đo độ dài đề-xi-mét, mét quan hệ đơn vị đo độ dài - Biết thực chuyển đổi ước lượng số đo đơn giản theo độ dài đơn vị đo học - Bài tập dành cho HS làm nhanh: Đổi đơn vị sau Phát triển lực:Phát triển lực giao tiếp, lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, lực giải vấn đề Rèn kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận Hình thành phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, ô li III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu (3-5’) - GV tổ chức cho HS hát tập thể - HS hát - Các em học đơn vị đo độ dài - HS nêu: Em học đơn vị đo nào? độ dài xăng - ti - mét - GV kết nối vào HĐ khám phá Hình thành kiến thức (10’) Khám phá *Đề-xi-mét: - GV cho HS quan sát tranh: + Thước kẻ dài xăng-ti-mét? 34 + Bút chì đo dài xăng-timét ? =>GV nêu: “Bút chì dài 10 xăng-ti-mét hay bút chì dài đề-xi-mét” =>GV nhấn mạnh: Đề-xi-mét đơn vị đo độ dài.Đề-xi-mét viết tắt là: dm - dm xăng-ti-mét? - 10 cm đề -ti-mét? - GV ghi bảng: +1dm = 10cm; 10cm = 1dm - Để đo độ dài lớn xăng - ti – mét ta có đơn vị nào? -Cho HS quan sát tranh -Bạn Mai ướm gang tay lên bút chì dài bao nhiêu? - Gang tay bạn Mai dài khoảng ? -YC lớp thực hành ướm thử tay lên thước bút chì có kẻ vạch cm sau nhận định + Gang tay em dài khoảng ? Chốt:Đề-xi-mét đơn vị đo độ dài dm = 10cm *Mét: - Cho HS quan sát thước dài mét có kẻ vạch số Hãy quan sát vào vạch số thước cho biết thước dài ? =>GV nêu:“Cây thước dài 10 đề-xi-mét hay gọi thước dài mét =>GV nhấn mạnh:Mét đơn vị đo độ dài lớn đề - xi – mét Mét viết tắt là: m - 1m đề -ti-mét ? - m xăng-ti-mét ? - GV ghi bảng: 1m = 10dm;1m = 100cm; 10dm = m; 100cm = 1m - Cho HS quan sát tranh: -Bạn Việt trong tranh lấy sải tay ướm thử lên độ dài thước 1m Vậy sải tay bạn Việt dài khoảng bao nhiêu? - Gọi -3 hs lên thực hành đo sải tay lên thước mét + Sải tay em dài khoảng bao nhiêu? -HS quan sát tranh trả lời + Thước kẻ dài 10 cm + Bút chì đo dài 10 cm -HS nhắc lại: Đề-xi-mét đơn vị đo độ dài - dm = 10cm - 10 cm = 1dm - HS đọc cá nhân theo dãy -Để đo độ dài lớn xăng - ti – mét ta cịn có đơn vị:đề-xi-mét -HS quan sát tranh trả lời: -Bạn Mai ướm gang tay lên bút chì dài 1dm - Gang tay bạn Mai dài khoảng 1dm - HS thực hành hành ướm thử tay lên thước bút chì có kẻ vạch cm + Gang tay em dài khoảng10 cm hay đề-xi-mét -HS quan sát vào vạch số thước nêu thước dài 100cm hay 10 dm - HS viết bảng con: m - m = 10dm - 1m = 100cm - HS đọc theo dãy - HS quan sát, trả lời: sải tay bạn Việt dài khoảng mét - 2-3 hs lên thực hành đo sải tay 35 Lưu ý: Chữ “khoảng” thể tương đối (gần đúng) sử dụng ước lượng Chốt: Hôm học hai đơn vị đo độ dài nào? - Em nêu mối quan hệ hai đơn vị dm m? Luyện tập, thực hành (18’) Hoạt động Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu đề - Gọi HS đọc mẫu phần Yêu cầu HS làm vào - GV cho HS trình bày lên thước mét + Sải tay em dài khoảng 1m - Hôm học hai đơn vị đo độ dài dm m +1m = 10dm; 10dm = m; - HS đọc yêu cầu đề - HS đọc làm mẫu HS làm vào li - HS trình bày bài: a 2dm=20cm 3m=30dm 2m=200cm 1dm=10cm 1m=10dm 1m=100cm 4dm=40cm 5m=50dm 3m=300cm b 20cm=2dm 30cm=3dm - GV gọi HS nhận xét 40dm=4m - GV chốt: Bài tập giúp em ghi nhớ - Cả lớp tập trung nhận xét, bổ sung kiến thức nào? - Bài tập giúp em ghi nhớ kiến thức chuyển đổi đơn vị đo Bài 2: dộ dài cm, dm, m - Gọi HS đọc YC - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành - HS đọc YC phiếu tập Các nhóm trình bày kết - Đại diện số em trình bày - Bàn học Mai dài khoảng 10 dm - GV gọi HS nhận xét, chữa - Phòng học lớp Mai dài khoảng 10 - Yêu cầu HS quan sát ước lượng độ m dài số đồ vật lớp - HS quan sát ước lượng độ dài - GV nhận xét số đồ vật lớp Bài 3: - Các bạn khác nhận xét, bổ sung - GV cho HS đọc yêu cầu đề - YC HS làm việc nhóm - HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc nhóm - Bạn nói đúng? - Đại diện số nhóm trình bày - Vì em cho bạnMai Rơ-bốt nói - Bạn Mai Rơ-bốt nói đúng ? - HS giải thích cách làm - Chốt: Muốn xác định câu nói bạn hay sai em cần phải làm gì? - Ước lượng sải tay Việt dài 1m - GV nhận xét, khen ngợi HS sau chuyển đổi đơn vị đo 36 * Đổi đơn vị sau: độ dài 50cm = … dm 200cm = … dm 100cm = … dm 300 cm =… dm Vận dụng, trải nghiệm (3’) - HS nêu - Nêu lại đơn vị đo độ dài học? - Các đơn vị đo độ dài học có mối quan hệ ? - HS lắng nghe - Nhận xét học - Về nhà tập ước lượng độ dài số đồ vật xung quanh em - Chuẩn bị IV Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Tiết 2.Tiếng Việt (tiết 260) Bài 16 Tạm biệt cánh cam (tiết 6) Đọc mở rộng I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Tìm đọc thơ, câu chuyện văn thông tin chủ đề bảo vệ động vật 2.Phát triển lực: NL ngôn ngữ NL văn học Hình thành phẩm chất:Nhân (Bồi dưỡng tình cảm với mơi trường thiên nhiên.); Trách nhiệm (ý thức việc tự tìm đọc thơ, câu chuyện giao, ý thức bảo vệ động vật…) II Đồ dùng dạy học: Sách, báo viết chủ đề bảo vệ động vật III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đầu (3-5’) - Tổ chức cho HS thi nói tên hát - HS thực động vật - HS lắng nghe - GVNX kết nối vào Luyện tập, thực hành (15’) HĐ Tìm đọc sách, báo nói việc bảo 37 vệ động vật - HS đọc lại yêu cầu - GV cho HS đọc lại yêu cầu - HS lắng nghe - GV giới thiệu cho HS sách, báo hay sống lồi động vật, việc chăm sóc, giúp đỡ lồi động vật - GV cho HS tìm đọc thư viện, tủ sách gia đình mua hiệu sách địa -HS tìm đọc thư viện, tủ sách gia đình mua hiệu sách địa phương phương - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc sách, hướng dẫn HS cách đọc nắm bắt thông tin câu chuyện dựa vào câu hỏi gợi ý: + Tên sách báo gì? + Tên tác giả nhà xuất gì? - HS lắng nghe nhiệm vụ trả lời câu hỏi - GV cho HS thực sau đọc: thuyết trình nội dung mà em thích - HS đọc nhất… - HS lắng nghe - GV cho HS đọc sách lớp Đọc mở rộng - GV cho em đọc cá nhân - GV nhận xét Vận dụng, trải nghiệm (15’) - HS viết số thông tin vào mẫu phiếu đọc sách cho SHS HĐ Viết vào phiếu đọc sách tập - HS quan sát phiếu đọc sách mà HS hoàn thành trước lớp - GV yêu cầu HS viết số thông tin vào mẫu phiếu đọc sách cho SHS - HS nhận xét, đánh giá - GV chiếu lên bảng số phiếu đọc sách mà HS hoàn thành trước lớp - HS nhắc lại nội dung học - GV HS nhận xét, đánh giá - GV cho HS nhắc lại nội dung học - HS lắng nghe 38 - GV tóm tắt lại nội dung IV Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Tiết Tiếng Việt (tiết 261) Ơn tập học kì (tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Ghép tranh với tên tập đọc học phù hợp Phát triển lực: - Giúp hình thành phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác Hình thành phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm II Đồ dùng dạy học: - GV: sgk - HS: Vở ô li; vbt III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu (5’) Tổ chức cho lớp chơi trò chơi -Lớp trưởng điều hành trò chơi - Cho HS kể tên tập đọc - HS thi đua kể theo dãy học từ đầu kì II theo trị chơi tiếp sức => GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Để củng -1-2 HS nhắc lại tên cố kiến thức học học kì II đến Hơm em học bàiƠn tập - 2HS đọc học kì (tiết 1) Luyện tập, thực hành (25’) Hoạt động 1:Ghép tranh với tên đọc phù hợp - Gọi HS đọc thầm yêu cầu - Cả lớp đọc thầm YC - Bài tập yêu cầu làm ? - HS nêu YC: Ghép tranh với tên học phù hợp - YC HS thảo luận nhóm đơi - HS thảo luận nhóm đơi phút : HS vào tranh minh họa, phút:1HS vào tranh minh họa, 1HS HS nêu đọc tương ứng nêu đọc tương ứng - Mời đại diện số nhóm chia sẻ kết - HS trình bày trước lớp: HS nêu tên trước lớp học – HS nêu tranh - Chuyện bốn mùa – Tranh số - Họa mi hót – tranh số1 39 - Tết đến – Tranh số - Mùa vàng – Tranh số - Hạt thóc – Tranh số - Lũy tre – Tranh số - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Vì bạn lại chọn Chuyện bốn mùa với tranh số ? - Tranh số bạn lại ghép với tết đến ? - Nhận xét, chốt trình chiếu kết - HS lắng nghe - Tuyên dương HS Vận dụng, trải nghiệm (5’) - GV yêu cầu HS nhắc lại tên - HS nhắc lại tên tập đọc học tập đọc học học kì học kì - GV nhận xét học - HS lắng nghe - Xem lại bài, chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Buổi chiều Tiết CC Tiếng Việt (tiết 262) Ơn tập học kì (tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc tiếng (bao gồm số tiếng có vần khó, dùng) Đọc rõ ràng câu chuyện, thơ, biết ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút Hiểu nội dung đọc Nhận biết thái độ, tình cảm nhân vật thể qua hành động, lời nói - Biết trao đổi ý kiến học (nêu câu thơ, câu văn hay nói cối lồi vật, cảnh vật; nêu tên nhân vật yêu thích giải thích u thích Phát triển lực: - Giúp hình thành phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác Hình thành phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm II Đồ dùng dạy học: - GV: sgk - HS: Vở ô li; vbt III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu (5’) 40 - Cho HS kể tên tập đọc học từ đầu kì II theo trị chơi tiếp sức => GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Để củng cố kiến thức học học kì II đến Hơm em học Ơn tập học kì (tiết 2) Luyện tập, thực hành (25’) Bài tập - Đọc thầm nêu yêu cầu tập -Bài có yêu cầu, nêu rõ yêu cầu ? -Lớp trưởng điều hành trò chơi - HS thi đua kể theo dãy -1-2 HS nhắc lại tên -Lớp đọc thầm- nêu yêu cầu - Bài có yêu cầu Yêu cầu 1: Đọc em thích Yêu cầu 2: Thực câu hỏi phía - Gọi HS đọc câu hỏi phía - HS đọc a) Tìm đọc câu văn, câu thơ hay nói cối loài vật, cảnh vật b) Nêu tên nhân vật em u thích đọc giải thích em u thích nhân vật - GV u cầu HS làm việc nhóm -Lớp thực làm việc: đọc cho phút, đọc cho nghe mà nghe mà thích Thảo luận em thích Thảo luận thực thực yêu cầu a,b yêu cầu a,b - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn -HS đọc trước lớp Sau - Mời số HS đọc trước lớp, trả trả lời câu hỏi lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung * Lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu -Bình xét bạn đọc hay, có nhiều tiến bộ, bạn có câu trả lời ngắn gọn, dễ hiểu,… - Nhận xét, tuyên dương HS Vận dụng, trải nghiệm (5’) - Hôm em ôn lại kiến - HS trả lời thức nào? - GV nhận xét học - Xem lại bài, chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2022 Buổi sáng Tiết Toán (tiết 132) 41 Bài 55 Đề-xi-mét Mét Ki-lô-mét (tiết 2) Luyện tập I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập, củng cố kiến thức đơn vị đo độ dài (đề-xi-mét; mét) - Ôn tập việc tính tốn, chuyển đổi đơn vị đo độ dài; so sánh số đo độ dài - Bài tập dành cho HS làm nhanh: Tính Phát triển lực: - Phát triển lực tính toán, kĩ chuyển đổi đơn vị đo độ dài - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận Hình thành phẩm chất:Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đồ dùng dạy học: - GV: sgk, bảng phụ - HS: Sgk, vở, đồ dùng học Toán III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu (3-5’) - GV tổ chức cho HS trình bày tập -HS trình bày VBT - GV kết nối vào bài: Bài học hôm giúp -HS lắng nghe em ghi nhớ vận dụng việc tính tốn, chuyển đổi đơn vị đo độ dài; so sánh số đo độ dài Luyện tập, thực hành (20’) Hoạt động Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề -YC HS đọc mẫu -1 HS đọc mẫu - YC HS làm bảng - YC HS làm bảng con, nêu cách làm dm + dm = 13 dm 65 m – 30 m= 35 m 26 dm + 45 dm =71 dm - Nhận xét, tuyên dương HS 51 m – 16 m = 35m ? Muốn thực phép tính có đơn vị - Cộng số với nhau, viết kết đo độ dài ta làm nào? kèm đơn vị đo Chốt: Khi thực tính tốn với số đo độ dài có đơn vị ta lưu ý cộng số - HS lắng nghe với nhớ viết kèm đơn vị đo vào sau kết vừa tính Bài - GV cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề ? Khoảng cách từ Rô-bốt đến cầu trượt - Khoảng cách từ Rô-bốt đến cầu ? trượt 30m 42 ? Khoảng cách từ cầu trượt đến bập bênh ? ? Muốn biết bạn Rơ-bốt từ vị trí đứng đến chỗ bập bênh làm ? ? Đoạn đường Rô – bốt đến cầu trượt bập bênh mét ? - Bài tập giúp em củng cố kiến thức ? - GV nhận xét Bài 3: - GV cho HS đọc yêu cầu đề a Hãy so sánh nêu câu trả lời phần a -YC HS giải phần b vào - Gọi HS chữa - GV nhận xét, khen ngợi HS * Tính: 13cm + 15cm = 300dm + 4dm= 8dm + 14dm = 18cm – 15cm = Vận dụng, trải nghiệm (10’) Trò chơi: “Cầu thang-cầu trượt” -Trị chơi có tên ? - Mời HS đọc cách chơi sgk - GV tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét trò chơi - Trò chơi giúp em ghi nhớ kiến thức gì? - Nhận xét học - Chuẩn bị tiếp theo: Ki lô mét - Khoảng cách từ cầu trượt đến bập bênh 15m - HS viết phép tính vào bảng con: 30m + 15 m = 45 m - Đoạn đường Rô – bốt đến cầu trượt bập bênh 45 mét - HS trả lời - HS đọc yêu cầu đề - Rô bốt đá cầu bay xa -HS giải phần b vào - Trình bày bài, chia sẻ trước lớp Bài giải Việt đá cầu bay xa Nam số mét là: – = (m) Đáp số: 1m - HS trả lời - HS đọc cách chơi sgk - HS chơi trò chơi -Trò chơi giúp em ghi nhớ kiến thức đổi số đo dộ dài học - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy: Tiết Tiếng Việt (tiết 264) Ôn tập học kì (tiết 4) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Biết nói đáp lời số tình cụ thể - Tìm từ ngữ vật hoạt động vật đọc Phát triển lực: 43 - Giúp hình thành phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác Hình thành phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm II Đồ dùng dạy học: - GV: sgk, bảng phụ - HS: Vở ô li; vbt III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu (5’) - GV mời HS đọc lại Cánh cam lạc -2 HS đọc mẹ - HS nhận xét - GV HS nhận xét - HS nhắc lại tên - GV dẫn dắt, giới thiệu bài: ơn tập học kì tiết Luyện tập, thực hành (25’) Bài tập - 2HS nêu yêu cầu: Nói đáp lời - Bài tập yêu cầu ? tình - Các nhóm làm việc Từng thành - GV cho HS thảo luận làm việc theo viên nhóm đưa cách nói nhóm 4: Nhóm trưởng điều hành Cả nhóm góp ý thành viên nhóm thực tình a, b, c - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách nói đủ ý - Một số HS nói trước lớp - Làm việc lớp: GV đưa tình huống, mời HS nói lời phù hợp với VD: tình đó: + Bạn có mệt khơng? Tớ nói với + Tình a: An ủi, động viên bạn cô giáo đưa bạn xuống phịng y tế mệt nhé./ Mình lấy nước cho bạn uống nhé! Mình nhờ giáo gọi điện cho mẹ bạn nhé! / Bạn nghỉ đi, để viết cho bạn./, + Cuốn truyện hay, bạn đọc + Tình b: Mời bạn đọc đi, bạn thích./ Truyện truyện hay hay bạn ạ, bạn đọc mê luôn./, + Bạn hát hay! Bạn hát cho + Tình с:Để nghị bạn hát lớp nghe nhé!/ Bạn có giọng trước lớp hát hay, hát tặng chúng tớ nhé!/, - HS nhận xét - GV HS nhận xét - HS lắng nghe *GV khích lệ em nên có cách nói khác Khen bạn có cách nói 44 tự nhiên Bài tập 5: - Gọi HS nêu yêu cầu tập -HS nêu yêu cầu:Tìm Cánh cam lạc mẹ từ ngữ hoạt động vật - HS đọc Mẫu: - Gọi HS đọc mẫu: - HS nêu tên vật + Trong có vật nào? - HS nêu: dừng nấu cơm, bảo + Tìm từ ngữ hoạt động bọ dừa tìm, nói (cánh cam vể nhà mình) - HS thảo luận nhóm phút - YC HS thảo luận nhóm phút thực tập để thực tập - Đại diện số nhóm trình bày - Mời đại diện số nhóm trình bày bài VD: Từ ngữ hoạt động kêu ran lạc, gọi mẹ dừng nấu cơm, bảo tìm, nói ngưng giã gạo, bảo tìm, nói thối cắt áo, bảo tìm, nói -Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, tuyên dương HS, chốt kết - HS lắng nghe làm *GV chốt Bài thơ có câu thơ: “Đều bảo tìm” “Có điêu nói/ Cánh cam vê nhà tơi”, coi hành động, lời nói vật: bọ dừa, cào cào, xén tóc -HS trả lời Vận dụng, trải nghiệm (5’) - Bài học hơm em thích hoạt động nào? Em cảm nhận điều qua tiết học này? - GV nhận xét học - Xem lại bài, chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Tiết Hoạt động trải nghiệm (tiết 84) Chủ đề 8: Môi trường xanh Cuộc sống xanh (tiết 3) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Sơ kết lớp tuần 22 triển khai kế hoạch tuần 23 - Nhận biết thực trạng vệ sinh môi trường xung quanh 45 Phát triển lực: - Năng lực giao tiếp hợp tác Hình thành phẩm chất: Có ý thức trách nhiệm với môi trường xung quanh II Đồ dùng dạy học: SGK Hoạt động trải nghiệm, giấy thủ công, bút màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu (2’) - Mời lớp trưởng lên điều hành Luyện tập, thực hành: (15’) 2.1 Sơ kết lớp tuần 22 Lớp trưởng điều hành - Lớp trưởng lên điều hành - Mời bạn phụ trách văn nghệ cho lớp khởi - Lớp hát động (hát tập thể bài) - Lớp trưởng thông qua ND sinh hoạt: gồm - Lớp trưởng thơng qua nội dung ND chính: + Sơ kết tuần 22 + Phương hướng tuần 23 - Lớp trưởng mời tổ báo cáo mặt hoạt động tuần (Về nếp; học - Tổ trưởng tổ báo tập; lao động vệ sinh; HĐ khác) cáo - Lớp trưởng kết luận, thông qua danh sách - Lớp phó học tập đánh giá khen, mời bạn khen lên trước lớp - Ban phụ trách LĐ, VS đánh - Mời cô giáo phát biểu, khen thông qua giá kế hoạch tuần tới 2.2 GV thông qua KH tuần 23: a Nề nếp: - Duy trì sĩ số sau nghỉ tết - Sinh hoạt đầu nghiêm túc - Đi học đều, - Chú ý nghe giảng học - HS lắng nghe, bổ sung - Chuẩn bị sách vở, đồ dùng, chu đáo trước đến lớp - Thực tốt vệ sinh, phòng chống dịch - Mặc đồng phục theo quy định b Học tập: - Tích cực Ơn tập học kì 2, học làm đầy đủ; luyện viết, giữ gìn chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng - Tích cực thảo luận nhóm c Lao động, vệ sinh: - Thực VS lớp học, khu vực phân công - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Chăm sóc cây, hoa 46 d Các hoạt động khác: Hoạt động: công trình Măng non, kế hoạch nhỏ, tham gia đầy đủ, nhiệt tình 2.3 Sinh hoạt theo chủ đề: (15’) * Tìm hiểu thực trạng vệ sinh mơi trường nơi em sinh sống - GV đưa Phiếu tìm hiểu thực trạng môi trường yêu cầu HS đọc nội dung phiếu - GV hướng dẫn HS bước thực hiện: + Bước 1: Thực trạng môi trường (nguồn nước, rác thải,…) gần nơi em sống + Bước 2: Thực trạng môi trường (nguồn nước, rác thải,…) trường em + Bước 3: Thực trạng vệ sinh phòng học lớp em + Bước 4: Xin ý kiến người xung quanh em - GV hướng dẫn HS số kĩ quan sát hay lúc trao đổi với người lớn - GV tổ chức cho học sinh thực hành nhóm nhà tìm hiểu thêm thực trạng vệ sinh môi trường nơi em sinh sống GV nhận xét, tổng kết hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe hướng dẫn - HS lắng nghe ghi nhớ hướng dẫn GV - HS ý kĩ để thực nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận ghi nhận ý kiến thảo luận - HS khác lớp đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau tiết dạy: ... tiết dạy: Thứ ba ngày 08 tháng 02 năm 2 022 Buổi sáng Tiết Toán (tiết 127) Bài 53 So sánh số có ba chữ số (tiết 1) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kĩ năng: - HS biết cách so sánh số có ba chữ số Nắm... …………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 09 tháng 02 năm 2 022 Buổi sáng Tiết Toán (tiết 128) Bài 53 So sánh số có ba chữ số (tiết 2) Luyện tập I Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cách so sánh số có ba chữ số... xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Thứ năm ngày 10 tháng 02 năm 2 022 Buổi sáng Tiết Toán (tiết 131) Bài 55 Đề-xi-mét Mét Ki-lô-mét (tiết 1) Đề-xi-mét Mét I Yêu