1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6013_tai-lieu-hoc-tap_mon-phap-luat_bai-3-va-bai-4_208_2

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG I Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật lao động Khái niệm Luật lao động tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm cơng ăn lương với người sử dụng lao động hình thành sở hợp đồng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Ngày 23 tháng năm 1994, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành Bộ luật Lao động (BLLĐ) (được sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) văn hướng dẫn thi hành BLLĐ năm 1994 đời đóng góp tích cực vào lớn mạnh khơng ngừng đất nước thời kỳ đổi Bộ luật sở pháp lý quan trọng để điều chỉnh, bình ổn thị trường lao động, bảo vệ quyền lợi người lao động người sử dụng lao động Từ BLLĐ năm 1994 ban hành đến nay, môi trường pháp lý lao động thiết lập Các quan hệ lao động theo hợp đồng lao động ngày chiếm tỷ trọng lớn hệ thống quan hệ lao động Việt Nam Tuy nhiên, trình thi hành, BLLĐ năm 1994 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) bộc lộ nhiều hạn chế Để đáp ứng thay đổi lớn mạnh không ngừng đất nước, ngày 18 tháng năm 2012, Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua BLLĐ BLLĐ có quy định chi tiết, cụ thể quyền nghĩa vụ lao động công dân phù hợp với thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bắt đầu từ ngày tháng năm 2013, Bộ luật thức có hiệu lực có ý nghĩa tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước 2 Đối tượng điều chỉnh Luật lao động Đối tượng điều chỉnh Luật lao động quan hệ người lao động với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Phương pháp điều chỉnh Luật lao động Luật lao động điều chỉnh phương pháp bình đẳng chủ yếu, ngồi cịn sử dụng phương pháp mệnh lệnh quan hệ quản lý Nhà Nước lao động quan hệ xảy thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động II Các nguyên tắc Luật lao động Luật lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể quan hệ pháp luật Lao động Đây nguyên tắc mang tính đạo xuyên suốt quy định Luật lao động Các chủ thể bình đẳng trước pháp luật Đối với người lao động: Trong quan hệ lao động, người lao động ln khơng bình đẳng với người sử dụng lao động phương diện kinh tế Họ thường rơi vào yếu tham gia quan hệ lao động, họ khơng có sức lao động Đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường nay, cung lao động thường xuyên lớn cầu lao động vị người lao động bị suy yếu Vì Luật lao động có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi đáng người lao động Đối với người sử dụng lao động: Pháp luật Lao động phải có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ họ chủ thể quan hệ pháp luật Lao động Như vậy, việc bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động bảo vệ người, người Đây việc thực tốt vấn đề xã hội quan hệ lao động Cịn bảo vệ quyền lợi ích đáng người sử dụng lao động để ổn định sản xuất, sản xuất phát triển tạo thêm nhiều cải vật chất Đây việc thực tốt phát triển kinh tế Luật lao động tôn trọng thỏa thuận hợp pháp bên chủ thể quan hệ pháp luật Lao động; khuyến khích thỏa thuận có lợi cho người lao động Nội dung thứ tôn trọng thỏa thuận hợp pháp bên chủ thể quan hệ pháp luật Lao động Quan hệ pháp luật Lao động phát sinh từ hợp đồng lao động, nên nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận xuyên suốt trình hình thành, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ lao động Vì sở định mức, tiêu chuẩn mà pháp luật Lao động quy định, bên toàn quyền tự thương lượng, thỏa thuận vấn đề phát sinh quan hệ lao động Những thỏa thuận bên khuôn khổ pháp luật pháp luật lao động tôn trọng bảo vệ Nội dung thứ khuyến khích thỏa thuận có lợi cho người lao động Người lao động thường rơi vào yếu tham gia quan hệ lao động, vậy, biện pháp để bảo vệ người lao động, pháp luật Lao động khuyến khích thỏa thận người sử dụng lao động người lao động có lợi cho người lao động Ví dụ: rút ngắn thời gian làm việc mà trả đủ lương, trả lương cao định mức, tiêu chuẩn pháp luật quy định…Vì vậy, thỏa thuận bên có lợi cho người sử dụng lao động mà làm thiệt hại đến quyền lợi ích người lao động so với quy định Luật lao động bị pháp luật Lao động xử lý Nguyên tắc trả lương theo lao động Nguyên tắc kết vận dụng quy luật giá trị kinh tế sản xuất hàng hóa Sức lao động thừa nhận loại hàng hóa có giá trị đặc biệt Tiền cơng (tiền lương) giá sức lao động phải bảo đảm phản ánh giá trị sức lao động Vì vậy, pháp luật Lao động quy định tiền công (tiền lương) trả cho người lao động theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc Tuy nhiên, để bảo vệ người lao động chế thị trường, Luật lao động cịn quy định mức tiền cơng dù bên thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Nguyên tắc thực bảo hiểm xã hội người lao động Nguyên tắc có ý nghĩa xã hội lâu dài sâu sắc góp phần đảm bảo thu nhập ổn định cho sống người lao động trường hợp rủi ro, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tạm thời việc làm, người lao động hết tuổi lao động họ chết Vấn đề bảo hiểm xã hội pháp luật Lao động quy định với loại hình bảo hiểm Điều tạo điều kiện cho người lao động lựa chọn tham gia đảm bảo hưởng gặp rủi ro, khó khăn Ngồi ngun tắc nói trên, phápluật Lao động cịn bảo đảm nguyên tắc khác như: Nguyên tắc bảo đảm quyền tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp người lao động mà không bị phân biệt đối xử; nguyên tắc bảo hộ lao động cho người lao động; nguyên tắc tôn trọng đại diện chủ thể quan hệ pháp luật Lao động… III Một số nội dung Bộ luật Lao động Quyền nghĩa vụ người lao động a) Quyền người lao động: Hiến pháp 2013 Khoản Điều 35 quy định “Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc” Cũng Khoản Điều Bộ luật Lao động 2013 quy định người lao động có quyền “Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp khơng bị phân biệt đối xử” Để đảm bảo cho người lao động thực quyền mình, pháp luật Lao động quy định rõ trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp xã hội việc tạo điều kiện để người lao động việc làm tự tạo việc làm Quyền trả công (lương) sở thoả thuận với người sử dụng lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định tiền công trả theo suất, chất lượng hiệu công việc Việc thiết lập quan hệ lao động dựa sở hợp đồng lao động Do vậy, người lao động sau thực cơng việc theo thoả thuận có quyền hưởng tiền công (tiền lương) theo mức trả, phương thức trả thoả thuận hợp đồng lao động Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng thoả thuận hợp pháp bên chủ thể quan hệ pháp luật Lao động khuyến khích thoả thuận có lợi cho người lao động pháp luật Lao động quy định dù bên thoả thuận mức tiền cơng khơng thấp mức lương tối thiểu nhà nước quy định Để đảm bảo cho người lao động thực quyền này, pháp luật Lao động quy định biện pháp bảo vệ tiền lương cho người lao động (Điều 90, 91 Bộ luật Lao động 2013) Quyền làm việc điều kiện đảm bảo an toàn lao động vệ sinh lao động: - Nội dung quyền người lao động pháp luật Lao động quy định cụ thể như: Quyền trang bị phương tiện bảo vệ lao động; khám sức khoẻ lần đầu khám sức khoẻ định kỳ trình làm việc; hưởng chế độ bồi dưỡng vật làm cơng việc có yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; quyền từ chối làm việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng sức khoẻ mình…; - Để đảm bảo cho người lao động thực quyền này, pháp luật Lao động quy định trách nhiệm Nhà nước tạo điều kiện để chủ thể quan hệ pháp luật Lao động thực biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động như: Chính phủ phải lập chương trình quốc gia bảo hộ lao động, hỗ trợ cho việc phát triển sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn, vệ sinh lao động…; trách nhiệm người sử dụng lao động phải trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; thường xuyên cải thiện điều kiện lao động cho người lao động; định kỳ kiểm tra, tu sửa máy móc, thiết bị, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động Quyền nghỉ ngơi theo chế độ quy định Pháp luật Lao động quy định rõ loại thời gian nghỉ ngơi người lao động gồm: Thời gian nghỉ ca làm việc; thời gian nghỉ hàng tuần; thời gian nghỉ hàng năm; thời gian nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng… Pháp luật Lao động quy định trách nhiệm Nhà nước người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện để người lao động thực quyền nghỉ ngơi theo quy định Quyền tham gia đóng hưởng bảo hiểm xã hội Pháp luật Lao động quy định người sử dụng lao động có sử dụng lao động phải có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động Người lao động tham gia quan hệ lao động thuộc thành phần kinh tế khơng phân biệt giới tính, tơn giáo, dân tộc… có đóng góp bảo hiểm xã hội hưởng chế độ bảo hiểm xã hội đủ điều kiện quy định như: Chế độ trợ cấp ốm đau; chế độ thai sản; tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chế độ hưu trí tử tuất; chế độ trợ cấp thất nghiệp… Quyền thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn Người lao động tham gia quan hệ lao động, nhiều cách khác họ có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp, tham gia kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật Lao động người sử dụng lao động Các quyền họ trực tiếp thực thực thơng qua tổ chức cơng đồn Pháp luật Lao động mặt thừa nhận tồn tổ chức cơng đồn với tư cách người đại diện, bảo vệ quyền lợi cho người lao động; mặt khác quy định trách nhiệm người sử dụng lao động phải tạo điều kiện thời gian, chế độ, sở vật chất cho người lao động tham gia thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn trách nhiệm tham khảo ý kiến cơng đồn định vấn đề thuộc chế độ sách người lao động doanh nghiệp Ngồi quyền nói trên, pháp luật Lao động ghi nhận quyền khác người lao động Ví dụ: quyền đình công; quyền hưởng phúc lợi tập thể; quyền khiếu nại, tố cáo… b) Nghĩa vụ người lao động: Nghĩa vụ thực nghiêm túc thoả thuận hợp đồng lao động, quy định thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động doanh nghiệp Người lao động có nghĩa vụ tơn trọng nghiêm túc thực quy định thoả thuận hợp đồng lao động đồng thời người lao động phải có nghĩa vụ tơn trọng nghiêm túc thực quy định thoả ước lao động tập thể Bên cạnh đó, tham gia quan hệ lao động trở thành thành viên tập thể người sử dụng lao động, người lao động thực công việc theo quản lý điều hành người sử dụng lao động thể nội quy lao động người sử dụng lao động ban hành Do vậy, người lao động phải có nghĩa vụ tơn trọng nghiêm túc thực quy định nội quy lao động Ngoài ra, tham gia quan hệ lao động, người lao động thành viên tổ chức người sử dụng lao động Vì vậy, người lao động có nghĩa vụ thực nghiêm túc quy định kỷ luật lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động Đây vừa quyền đồng thời nghĩa vụ người lao động Vì vậy, mặt pháp luật Lao động quy định quyền người lao động làm việc điều kiện an tồn vệ sinh lao động, mặt khác cịn quy định nghĩa vụ người lao động: phải tuân thủ quy định an toàn vệ sinh lao động; phải mặc quần áo trang bị bảo hộ lao động làm việc; phải tham gia khố tập huấn, đào tạo kỹ thuật an tồn lao động vệ sinh lao động… Nghĩa vụ chấp hành điều hành hợp pháp người sử dụng lao động Pháp luật Lao động cho phép người sử dụng lao động quyền chủ động việc bố trí xếp lao động, tổ chức, điều hành, quản lý lao động doanh nghiệp theo quy định Trong quan hệ lao động, quyền người sử dụng lao động tương ứng nghĩa vụ người lao động Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động a) Quyền người sử dụng lao động: Có quyền chủ động tuyển chọn, bố trí điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường, tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế, đủ điều kiện quy định đề trở thành chủ thể quan hệ lao động với tư cách người sử dụng lao động Do vậy, pháp luật Lao động cho phép người sử dụng lao động có tồn quyền chủ động định số lượng, chất lượng cấu lao động tuyển dụng vào làm việc doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh đơn vị Pháp luật Lao động giao quyền tự chủ cho người sử dụng lao động việc bố trí, xếp điều hành lao động đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Quyền khen thưởng xử lý vi phạm lỷ luật lao động theo quy định Tuy nhiên, pháp luật Lao động quy định rõ người sử dụng lao động xử lý kỷ luật người lao động doanh nghiệp hành vi vi phạm kỷ luật lao động với hình thức xử lý kỷ luật quy định nội quy lao động doanh nghiệp Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định Điều 38 Bộ luật Lao động cho phép người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi: Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc hợp đồng lao động; người lao động ốm đau nghỉ việc để điều trị vượt thời hạn cho phép mà khả lao động chưa phục hồi; doanh nghiệp bị thiên tai hoả hoạn lý bất khả kháng tìm cách khắc phục phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc doanh nghiệp chấm dứt hoạt động… Ngoài ra, người sử dụng lao động có quyền khác quyền trở thành bên chủ thể tham gia thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể; quyền khiếu nại tố cáo… b) Nghĩa vụ người sử dụng lao động: Nghĩa vụ thực nghiêm túc thoả thuận hợp đồng lao động, quy định thoả ước lao động thoả thuận khác với người lao động Nếu doanh nghiệp có thoả ước lao động tập thể đại diện ký kết với đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở loại hợp đồng có tính chất tập thể người đại diện cho thương lượng ký kết với đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ tơn trọng nghiêm túc thực quy định thoả ước lao động tập thể Ngoài ra, thoả thuận khác mà người sử dụng lao động tự nguyện giao kết với người lao động người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ nghiêm túc thực Nghĩa vụ đảm bảo điều kiện lao động an toàn vệ sinh cho người lao động Pháp luật Lao động quy định nghĩa vụ cụ thể người sử dụng lao động việc bảo đảm điều kiện lao động an toàn vệ sinh cho người lao động như: Phải trang bị bảo hộ cho người lao động; thường xuyên cải thiện điều kiện lao động cho người lao động; định kỳ kiểm tra tu sửa máy móc thiết bị kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động… Nghĩa vụ tôn trọng danh dự, nhân phẩm người lao động Như phân tích phần trên, vị người lao động quan hệ lao động thực tế thường yếu so với người sử dụng lao động Tuy nhiên, công dân phải tơn trọng đối xử đắn Vì vậy, Điều Bộ luật Lao động 2013 quy định người sử dụng lao động phải “… tôn trọng danh dự, nhân phẩm người lao động” Ngoài ra, người sử dụng lao động cịn có nghĩa vụ khác như: Đảm bảo kỷ luật lao động, tôn trọng cộng tác với tổ chức cơng đồn để giải vấn đề phát sinh từ quan hệ lao động Hợp đồng lao động a) Khái niệm hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Điều 15 Bộ luật Lao động 2013) Cần phân biệt rõ khái niệm hợp đồng lao động với hợp đồng lao động Hợp đồng lao động trình thoải thuận chủ thể từ thiết lập, thực hợp đồng đến thay đổi, tạm hoãn chấm dứt hợp đồng… văn hợp đồng lao động hình thức biểu kết thỏa thuận hợp đồng lao động b) Chủ thể giao kết hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động hợp đồng giao kết hai bên chủ thể hợp đồng là: Người lao động: - Điều kiện để trở thành chủ thể giao kết hợp đồng lao động Điều Bộ luật Lao động 2013 quy định: Công dân muốn trở thành bên chủ thể giao kết hợp đồng lao động phải người đủ 15 tuổi, có khả lao động; - Tuy nhiên số trường hợp, xuất phát từ đặc thù nghề nghiệp lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật (xiếc, múa ), pháp luật Lao động cho phép cơng dân chưa đủ 15 tuổi trở thành chủ thể giao kết hợp đồng lao động phải có điều kiện ràng buộc kèm theo trình giao kết thực hợp đồng lao động phải có đồng ý cha mẹ người đại diện hợp pháp Người sử dụng lao động: - Điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể giao kết hợp đồng lao động người phải đủ 18 tuổi, có khả thuê mướn trả công lao động; - Chủ thể hợp đồng lao động với tư cách tổ chức bao gồm: + Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước Việt Nam; doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; + Các quan hành chính, nghiệp có sử dụng lao động công chức, viên chức Nhà nước; + Các tổ chức kinh tế thuộc lực lượng quân đội Nhân dân, công an Nhân dân sử dụng lao động sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ; + Hợp tác xã (với người lao động khơng phải xã viên), hộ gia đình cá nhân có sử dụng lao động; + Các sở giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao ngồi công lập thành lập theo quy định pháp luật; + Cơ quan, tổ chức, cá nhân, nước quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động người Việt Nam trừ trường hợp Điều ước Quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác; + Doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam sử dụng lao động nước ngoài, trừ trường hợp Điều ước Quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác - Người đại diện cho doanh nghiệp, quan, tổ chức nói giao kết hợp đồng lao động với người lao động người đại diện theo pháp luật (đại diện đương nhiên) doanh nghiệp, quan, tổ chức Trường hợp người đại diện theo pháp luật trực tiếp giao kết hợp đồng lao động với người lao động người đại diện cho tổ chức giao kết hợp đồng lao động với người lao động người đại diện theo điều lệ (nếu có) Trường hợp Điều lệ quan, tổ chức, doanh nghiệp không quy định người đại diện theo ủy quyền văn trừ trường hợp theo phân cấp quản lý c) Phân loại hợp đồng lao động: Theo quy định Điều 22 Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: - Loại 1, hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng; - Loại 2, hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 đến 36 tháng; - Loại 3, hợp đồng lao động theo mùa, vụ, theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Một số lưu ý áp dụng hợp đồng lao động: - Khi hợp đồng lao động loại loại hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng loại trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết loại trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng; - Trong trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng loại ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn; - Không giao kết hợp đồng lao động loại để làm cơng việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác d) Hình thức hợp đồng lao động: Điều 16 Bộ luật Lao động quy định có hình thức giao kết hợp đồng lao động: - Giao kết lời nói, áp dụng cho cơng việc có tính chất tạm thời mà thời hạn tháng lao động giúp việc gia đình; - Ký kết văn bản, áp dụng cho cơng việc có thời hạn từ tháng trở lên phải làm thành 02 bản, bên giữ 01 đ) Hiệu lực hợp đồng lao động: Theo quy định Điều 25 Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày giao kết trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác e) Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động giao kết (Điều 35 Bộ luật Lao động 2013): Trong trình thực hợp đồng lao động, bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng phải báo cho bên biết trước ngày Các hình thức thay đổi nội dung hợp đồng lao động sửa đổi, bổ sung điều khoản có hợp đồng giao kết giao kết hợp đồng Nếu bên không thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung giao kết hợp đồng phải tiếp tục thực hợp đồng giao kết g) Chấm dứt hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động giao kết bị chấm dứt nhiều lí khác nhau, pháp luật Lao động chia trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động sau: - Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt Theo điều 36 Bộ luật Lao động hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt trường hợp sau: Hết hạn hợp đồng; hàn thành công việc theo hợp đồng; hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng; người lao động chết, tích theo tuyên bố tòa án ; - Hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt Pháp luật Lao động cho phép bên có quyền đơn phương chấp dứt hợp đồng lao động số trường hợp: + Người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau (Điều 37 Bộ luật Lao động 2013): ✓ Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày; người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị tháng liền phải báo trước ngày; ✓ Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng lao động theo mùa, vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trường hợp sau: Khơng bố trí theo công việc địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận; không trả công trả đầy đủ thời hạn thỏa thuận; thân gia đình thực có khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng; bầu vào làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo thị thầy thuốc; người lao động bị ốm đau tai nạn điều trị tháng liền người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ¼ thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động 12 tháng mà khả lao động chưa phục hồi + Người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau (Điều 38 Bộ luật Lao động 2013): ✓ Người lao động thường xun khơng hồn thành nhiệm vụ cơng việc theo hợp đồng lao động; ✓ Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định; ✓ Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn bị ốm đau điều trị 12 tháng liền; người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn bị ốm đau điều trị tháng liền làm việc theo hợp đồng lao động 12 tháng bị ốm đau điều trị ½ thời hạn hợp đồng mà khả lao động chưa phục hồi; ✓ Do thiên tai hỏa hoạn lý bất khả kháng khác, người sử dụng lao động tìm cách khắc phục phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; ✓ Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động + Các trường hợp người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 39 Bộ luật Lao động 2013): ✓ Người lao động bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thời gian điều trị điều dưỡng; ✓ Người lao động nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý; ✓ Vì lý kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, ni 12 tháng tuổi Tiền lương a) Những nguyên tắc tiền lương: Để tiền lương thực động lực thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh đồng thời đảm bảo đời sống người lao động gia đình họ, việc xây dựng thực chế độ tiền lương phải quán triệt nguyên tắc sau (Điều 96 Bộ luật lao động 2013): Người lao động trả lương trực tiếp, đầy đủ thời hạn Trường hợp đặc biệt khơng thể trả lương thời hạn không chậm 01 tháng người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động khoản tiền lãi suất huy động tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương b) Tiền lương tối thiểu: Lương tối thiểu ấn định theo giá sinh hoạt, đảm bảo cho người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn phần tích lũy tái sản xuất sức lao động mở rộng dùng làm để tính mức lương khác Tiều lương tối thiểu Chính phủ định công bố thời kỳ sau tham khảo ý kiến đối tác xã hội c) Tiền lương thời gian làm thêm: Pháp luật Lao động quy định: Tiền lương làm thêm ngày làm việc bình thường 150%; tiền lương làm thêm ngày nghỉ hàng tuần 200%; tiền lương làm thêm ngày lễ, ngày tết, ngày nghỉ có lương 300%; làm thêm vào ban đêm cộng thêm từ 30% đến 35% Nếu người lao động nghỉ bù làm thêm, người sử dụng lao động phải trả phần tiền chênh lệch so với tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương công việc làm ngày làm việc bình thường d) Tiền lương trường hợp ngừng việc: Pháp luật Lao động quy định thời gian ngừng việc người lao động không hưởng lương tùy lý cụ thể dẫn đến ngừng việc: Nếu ngừng việc lỗi người sử dụng lao động người lao động trả đủ lương; ngừng việc lỗi người lao động người lao động khơng trả lương; người lao động khác đơn vị phải ngừng việc trả lương theo mức bên thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu; cố điện nước mà không lỗi người sử dụng lao động lý bất khả kháng tiền lương bên thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu Bảo hiểm xã hội a) Khái niệm: Là bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội b) Các loại hình bảo hiểm: Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia theo quy định pháp luật Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất Bảo hiểm xã hội tự nguyện loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng bảo hiểm xã hội phương thức đóng bảo hiểm xã hội phù hợp với thu nhập để hưởng bảo hiểm xã hội Loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện có hai chế độ hưu trí tử tuất Bảo hiểm thất nghiệp loại hình bảo hiểm bảo hiểm xã hội bắt buộc áp dụng người lao động công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn xác định thời hạn từ 12 đến 36 tháng với người sử dụng lao động có sử dụng từ 10 lao động trở lên Bảo hiểm thất nghiệp có ba chế độ bảo hiểm: Trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề hỗ trợ tìm việc làm c) Mức đóng bảo hiểm xã hội (Quyết định 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011): Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc: - Với người lao động: Hàng tháng, người lao động đóng 5% mức tiền lương, tiền cơng vào quỹ hưu trí tử tuất Từ năm 2010 trở năm lần đóng thêm 1% đạt mức 8% (người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi đóng theo quy định khác phủ); - Với người sử dụng lao động: Hàng tháng, người sử dụng lao động đóng quỹ tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội người lao động Cụ thể: + 3% vào quỹ ốm đau thai sản; người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng trợ cấp ốm đau thai sản; + 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; + 11% vào quỹ hưu trí tử tuất Từ 2012 trở năm lần đóng thêm 1% đạt mức 14% Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện: Người lao động đóng bảo hiểm hàng tháng 16% mức thu nhập người lao động lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội Từ 2010 trở năm lần đóng thêm 2% đạt mức đóng 22% Người lao động chọn phương thức đóng theo hàng tháng quý Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi a) Thời gian làm việc (Điều 104 đến Điều 107 Bộ luật Lao động 2013): Thời gian làm việc tiêu chuẩn: - Thời gian làm việc tiêu chuẩn điều kiện lao động bình thường không 08 01 ngày 48 01 tuần; - Thời gian làm việc tiêu chuẩn điều kiện đặc biệt rút ngắn từ đến so với thời gian làm việc tiêu chuẩn điều kiện bình thường, áp dụng cho người lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành; - Cách thức xác định thời gian làm việc tiêu chuẩn doanh nghiệp: người sử dụng lao động có quyền quy định chế độ thời gian làm việc doanh nghiệp theo ngày theo tuần, phải quy định hợp đồng lao động nội quy lao động thỏa ước lao động (nếu có) phải thông báo trước cho người lao động biết Thời gian làm thêm: - Ngoài thời gian làm việc tiêu chuẩn, người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận làm thêm Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày tổng số không 200 01 năm; trừ số trường hợp Chính phủ cho phép thỏa thuận làm thêm đến 300 năm; - Dù thực chế độ làm thêm theo ngày hay theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày không 30 01 tháng b) Thời gian nghỉ ngơi (Điều 108 đến Điều 116 Bộ luật Lao động): Nghỉ ca: Người lao động làm việc liên tục nghỉ 30 phút tính vào làm việc Người làm ca đêm nghỉ 45 phút tính vào làm việc Người lao động làm việc theo ca nghỉ 12 trước chuyển sang ca khác Nghỉ hàng tuần: Người lao động nghỉ ngày (24 giờ) tuần Trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động nghỉ hàng tuần người sử dụng lao động phải đảm bảo cho người lao động nghỉ bình quân tháng ngày Người sử dụng lao động xếp ngày nghỉ tuần vào chủ nhật ngày cố định tuần Nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương: Đối tượng, điều kiện người lao động có 12 tháng làm việc doanh nghiệp với người sử dụng lao động Những trường hợp tháng người lao động người nghỉ hưu chế độ nghỉ hàng năm tính trả trực tiếp vào tiền lương Đối với trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn hợp đồng… mà chưa nghỉ nghỉ chưa hết số ngày nghỉ hàng năm tính trả tiền số ngày chưa nghỉ theo quy định Mức nghỉ theo thâm niên: - Mức nghỉ 12 ngày làm việc người làm công việc điều kiện bình thường; 14 ngày làm việc người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành lao động chưa thành niên; 16 ngày làm việc người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành; - Mức nghỉ theo thâm niên: Ngoài mức nghỉ bản, 05 năm làm việc cho doanh nghiệp người sử dụng lao động cộng thêm 01 ngày Phương thức tổ chức nghỉ hàng năm: Người sử dụng lao động bàn bạc với Cơng đồn, xây dựng lịch nghỉ hàng năm thơng báo cho người lao động Người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động việc nghỉ nhiều lần năm cộng dồn năm năm để nghỉ 01 lần… Nghỉ lễ tết hưởng nguyên lương: Người lao động nghỉ làm việc hưởng nguyên lương ngày sau: Tết dương lịch: 01 ngày (ngày tháng dương lịch); Tết âm lịch: ngày; Ngày Giỗ tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng âm lịch); Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng dương lịch); Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày tháng dương lịch); Ngày Quốc khánh: 01 ngày (ngày tháng dương lịch) Nghỉ việc riêng: Người lao động nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lương trường hợp sau: Bản thân kết hôn: nghỉ ngày; Con kết hôn: nghỉ 01 ngày; Bố mẹ (cả bên chồng bên vợ) chết, vợ chồng chết, chết: nghỉ 03 ngày Ngồi ra, người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không lương Kỷ luật lao động a) Khái niệm kỷ luật lao động: Kỷ luật lao động tạo trật tự, nề nếp trình lao động chung nhóm người hay đơn vị sử dụng lao động b) Các hình thức kỷ luật lao động: Có hình thức kỷ luật lao động: Khiển trách; chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa 06 tháng; sa thải c) Thủ tục thi hành kỷ luật lao động: Thời hạn: Trong thời hạn tối đa không qúa tháng trường hợp đặc biệt không tháng kể từ người vi phạm lao động người sử dụng phải xử lý kỷ luật Khi xem xét xử lý kỷ luật phải có tham gia ban chấp hành Cơng đồn sở doanh nghiệp có mặt người vi phạm kỷ luật (nếu thông báo hợp lệ đến lần thứ mà khơng có mặt xử lý vắng mặt) Trong phiên họp xử lý kỷ luật người vi phạm có quyền bảo vệ thuê luật sư bảo vệ Diễn biến phiên họp phải ghi thành biên Nếu thấy hình thức kỷ luật lao động khơng thoả đáng có quyền khiếu nại người sử dụng lao động với quan có thẩm quyền yêu cầu giải tranh chấp Tranh chấp lao động a) Khái niệm tranh chấp lao động: Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động b) Phân loại tranh chấp lao động: Tranh chấp lao động chia thành: Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động, phát sinh trình áp dụng quy phạm pháp luật lao động vào quan hệ lao động cụ thể Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể người lao động Nội dung tranh chấp lao động tập thể thường liên quan đến lợi ích tập thể người lao động c) Trình tự giải tranh chấp lao động: Trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân: - Hội đồng hòa giải lao động sở: + Nếu chấp thuận lập biên hịa giải thành Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thỏa thuận ghi biên bản; + Nếu khơng thành lập biên hịa giải khơng thành Mỗi bên tranh chấp có quyền u cầu Tồ án nhân dân giải quyết; + Các bên tranh chấp có quyền khởi kiện trực tiếp vụ án lao động Tồ án nhân dân mà khơng thiết phải qua Hội đồng hoà giải lao động sở Hòa giải viên lao động cấp huyện số loại việc: Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; tranh chấp bồi dưỡng thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; tranh chấp người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; tranh chấp người lao động nghỉ việc theo chế độ với người sử dụng lao động với quan Bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động với quan Bảo hiểm xã hội tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp xuất lao động - Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể: + Hội đồng hòa giải lao động sở Hòa giải viên lao động cấp huyện tiến hành hòa giải chậm ngày tính từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải Tại phiên họp hòa giải phải có mặt bên tranh chấp đại diện ủy quyền họ Hội đồng hòa giải lao động sở đưa phương án hòa giải để bên xem xét Nếu chấp thuận lập biên hịa giải thành Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên Nếu không thành lập biên hịa giải khơng thành, ghi ý kiến bên tranh chấp Hội đồng Mỗi bên bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết; + Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh có trách nhiệm tiến hành hồ giải giải vụ tranh chấp chậm 10 ngày kể từ nhận yêu cầu Tại phiên họp giải tranh chấp phải có mặt đại diện ủy quyền bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, phiên họp có đại diện cơng đồn cấp CĐCS đại diện quan nhà nước tham dự Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh đưa phương án hòa giải để bên xem xét: - Nếu chấp thuận lập biên hồ giải thành Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên bản; - Nếu khơng thành lập biên hồ giải khơng thành, Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải vụ tranh chấp định thơng báo cho bên tranh chấp Nếu bên khơng có ý kiến định có hiệu lực thi hành Trường hợp tập thể lao động không đồng ý với định Hội đồng trọng tài, có quyền u cầu Tồ án giải đình cơng; người sử dụng lao động có quyền u cầu Tồ án xét lại định Hội đồng trọng tài (yêu cầu không cản trở quyền đình cơng tập thể lao động) Cơng đồn a) Khái niệm Cơng đồn: Theo định nghĩa Điều Luật Cơng đồn 2012, cơng đồn tổ chức trị - xã hội đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác, tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Đồng thời, tổ chức có trách nhiệm tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật Thành viên cơng đồn người lao động Việt Nam làm việc quan, tổ chức, doanh nghiệp Điều 189 Bộ luật Lao động 2012 quy định, người lao động làm việc doanh nghiệp, quan, tổ chức có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn b) Vai trị Cơng đồn bảo vệ quyền lợi cho người lao động: Nội dung quy định Điều 10 Luật Cơng đồn hướng dẫn Nghị định 43/2013/NĐ-CP Theo đó, cơng đồn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động sau: - Hướng dẫn, tư vấn cho người lao động quyền, nghĩa vụ giao kết, thực hợp đồng lao động với người sử dụng lao động; - Cùng với người sử dụng lao động xây dựng giám sát việc thực thang, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động; - Đối thoại với đơn vị sử dụng lao động để giải vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người lao động; - Kiến nghị với quan nhà nước xem xét, giải quyền, lợi ích hợp pháp người lao động bị xâm phạm; - Đại diện cho người lao động khởi kiện Toà án quyền, lợi ích hợp pháp người lao động bị xâm phạm; - Tổ chức lãnh đạo đình cơng theo quy định pháp luật… CÂU HỎI THẢO LUẬN 1/ Anh (chị) trình bày khái niệm, nguyên tắc pháp luật Lao động 2/ Anh (chị) nêu quyền nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động 3/ Anh (chị) nêu quy định pháp luật hợp đồng lao động 4/ Anh (chị) nêu quy định chế độ tiền lương bảo hiểm xã hội 5/ Anh (chị) nêu thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi quy định Bộ luật Lao động BÀI PHÁP ḶT PHỊNG, CHỚNG THAM NHŨNG I Khái niệm tham nhũng Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi (Khoản 1, Điều Bộ luật Phịng, chống tham nhũng) Người có chức vụ, quyền hạn người bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực nhiệm vụ, công vụ định có quyền hạn định thực nhiệm vụ, cơng vụ đó, bao gồm (Khoản 1, Điều Bộ luật Phòng, chống tham nhũng): Cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân, viên chức quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội Nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an quan, đơn vị thuộc Công an Nhân dân; người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp; người giữ chức danh, chức vụ quản lý doanh nghiệp, tổ chức; người khác giao thực nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ II Ngun nhân, hậu tham nhũng Nguyên nhân tham nhũng Có nhiều nguyên nhân điều kiện phát sinh tham nhũng, có nguyên nhân sau: a) Nguyên nhân khách quan: Việt Nam nước phát triển, trình độ quản lý cịn lạc hậu, mức sống thấp, pháp luật chưa hoàn thiện Tham nhũng xảy nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều địa bàn, lĩnh vực đầu tư, xây dựng bản, thu - chi ngân sách Nhà nước, quản lý sử dụng đất đai, tài sản công, doanh nghiệp Nhà nước, sản xuất, lưu thông, giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, hoạt động quan bảo vệ pháp luật: điều tra, truy tố, xét xử Quá trình chuyển đổi chế, tồn đan xen cũ Cơ chế cũ bị thay nếp nghĩ, thói quen cịn Trong đó, chế hình thành cịn sơ khai nhận thức nên q trình thực khơng tránh khỏi lúng túng Tình trạng khơng rõ ràng chế quản lý số lĩnh vực điều kiện cho nạn tham nhũng phát triển Ảnh hưởng mặt trái chế thị trường Bên cạnh mặt tích cực, chế thị trường bộc lộ nhiều nhược điểm Đó cạnh tranh khốc liệt, chi phối lợi ích vật chất làm cho người sản xuất, kinh doanh có xu hướng tối đa hố lợi nhuận giá, tìm cách hối lộ công chức Nhà nước để tạo lợi kinh doanh Chính điều góp phần làm gia tăng tệ tham nhũng thông qua việc thúc đẩy hành vi phạm pháp cán bộ, công chức, ganh đua làm giàu phi pháp, đục khoét tiền Nhà nước Nhân dân Do ảnh hưởng tập quán văn hố Tập qn văn hố người Á Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng có nhiều điều kiện khiến cho tệ tham nhũng, mà biểu tập trung nạn quà cáp hối lộ, có sở tồn phát triển b) Nguyên nhân chủ quan: Phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên bị suy thối; cơng tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu Chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu quán Việc phân cấp quản lý trung ương địa phương, phân biệt quản lý Nhà nước quản lý sản xuất, kinh doanh có phần chưa rõ Q trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước diễn chậm chạp thiếu kiểm soát chặt chẽ Cơ chế quản lý tài sản công, quản lý vốn tài sản doanh nghiệp Nhà nước cịn lỏng lẻo Cải cách hành cịn chậm lúng túng, chế "xin - cho" hoạt động cơng vụ cịn phổ biến; thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý Sự lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng số trường hợp chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên; xử lý chưa nghiêm hành vi tham nhũng Thiếu công cụ phát xử lý tham nhũng hữu hiệu Việc huy động lực lượng đông đảo Nhân dân tham gia lực lượng báo chí vào đấu tranh chống tham nhũng chưa quan tâm mức Hậu tham nhũng a) Về trị: Tham nhũng trở lực lớn trình đổi đất nước làm xói mịn lịng tin Nhân dân Đảng, Nhà nước, nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 tiếp tục khẳng định: Tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp nhiều lĩnh vực, quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin Nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, tiềm ẩn xung đột lợi ích, phản kháng xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo b) Về kinh tế: Tham nhũng, lãng phí làm thất lượng lớn tài sản Nhà nước Nhân dân, ảnh hưởng xấu đến chất lượng dự án, cơng trình xây dựng, làm xấu môi trường đầu tư, làm giảm tốc độ tăng trưởng, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Tham nhũng gây thiệt hại lớn đến tài sản Nhà nước, tiền của, thời gian, công sức Nhân dân Hàng loạt vụ tham nhũng lớn, nghiêm trọng bị phát hiện, giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoát liên quan tới tham nhũng vụ lên tới hàng chục, hàng trăm, chí hàng ngàn tỉ đồng Ở mức độ thấp hơn, việc số cán bộ, công chức quan liêu, sách nhiễu Nhân dân thực thi công vụ, lạm dụng quyền hạn thi hành công vụ khiến cho Nhân dân phải nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để thực cơng việc xin cấp loại giấy phép, giấy chứng nhận, loại giấy tờ khác Nếu xét trường hợp giá trị vật chất bị lãng phí khơng q lớn, tổng hợp vụ việc diễn thường xuyên, liên tục sống ngày số bị thất mức độ nghiêm trọng c) Về xã hội: Tham nhũng không phát sinh lĩnh vực kinh tế mà cịn có xu hướng lan sang lĩnh vực mà từ trước tới có khả xảy tham nhũng như: Văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục, thể thao Hành vi tham nhũng cịn xảy số chương trình trợ cấp cho thương binh, gia đình sách; tham nhũng tiền, hàng hoá cứu trợ cho đồng bào gặp thiên tai; tham nhũng xét duyệt công nhận di tích lịch sử, văn hố, thi đua khen thưởng Tham nhũng xảy số quan bảo vệ pháp luật, quan đại diện cho công lý công xã hội Tham nhũng, lãng phí làm đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, làm tha hóa phẩm chất đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội xúc, làm cho Nhân dân lo lắng, bất bình nguy hiểm hơn, làm giảm sút lòng tin Nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ; tạo hội tốt cho lực thù địch chống phá chế độ, bôi nhọ Đảng Nhà nước ta; làm xấu hình ảnh, uy tín Đảng ta, đất nước ta mắt bạn bè quốc tế III Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng Đấu tranh phịng, chống tham nhũng điều kiện định ổn định phát triển đất nước, tồn vong Đảng Cộng sản Việt Nam chế độ xã hội chủ nghĩa mà Nhân dân Việt Nam xây dựng Một không ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, khơng thể đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển bền vững kinh tế đất nước Không thể tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức to lớn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Không ngăn chặn, đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí, khơng thể giữ vững ổn định trị - xã hội, củng cố, tăng cường niềm tin Nhân dân vào Đảng ta, chế độ ta IV Trách nhiệm cơng dân phịng chống tham nhũng Trách nhiệm cơng dân tham gia phịng, chống tham nhũng Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng; lên án, đấu tranh với hành vi tham nhũng; phản ánh với Ban tra Nhân dân tổ chức thành viên hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng để Ban tra Nhân dân, tổ chức có kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải theo qui định pháp luật; cộng tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc xác minh vụ việc tham nhũng yêu cầu Kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chế sách pháp luật phịng chống tham nhũng; góp ý kiến với quan Nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng văn pháp luật phòng, chống tham nhũng Trách nhiệm công dân tố cáo hành vi tham nhũng Khi tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, công dân phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, cung cấp thơng tin, tài liệu mà có cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo Người tố cáo quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ bị đe dọa, trả thù, trù đập việc tố cáo hành vi tham nhũng Tham gia phịng chống tham nhũng thơng qua Ban tra Nhân dân tổ chức mà thành viên Nhân dân xã, phường, thị trấn, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước phát hành vi có dấu hiệu tham nhũng, vụ việc tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền: - Phản ánh với Ban tra Nhân dân xã, phường, thị trấn quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước nơi cư trú làm việc; - Phản ánh với tổ chức thành viên Ban tra Nhân dân có trách nhiệm tiếp nhận ý kiến phản ánh Nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động hành vi có dấu hiệu tham nhũng, xem xét kiến nghị Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn, người đứng đầu quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xem xét, giải theo quy định pháp luật giám sát việc giải V Giới thiệu Luật Phịng, chống tham nhũng Ngày 20 tháng 11 năm 2018, kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIV thơng qua Luật phịng, chống tham nhũng (PCTN) thay Luật PCTN số 55/2005/QH11 (được sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 01/2007/QH12 Luật số 27/2012/QH13) Luật PCTN năm 2018 gồm 10 Chương, 96 Điều có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2019, điểm mới, đáng ý Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 Mở rộng đối tượng phải kê khai tài sản, thu nhập Những người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập Luật quy định Điều 34 Theo đó, đối tượng mở rộng sau: Cán bộ, công chức; sĩ quan công an Nhân dân; sĩ quan quân đội Nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp; người giữ chức vụ từ Phó trưởng phịng tương đương trở lên công tác đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp Nhà nước, người cử làm đại diện phần vốn Nhà nước doanh nghiệp; người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng Nhân dân Thêm số loại tài sản, thu nhập phải kê khai Ngoài phải kê khai loại tài sản, thu nhập quy định trước đây, Luật yêu cầu đối tượng nêu cịn phải kê khai thêm cơng trình xây dựng tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, cơng trình xây dựng Đồng thời, đối tượng cịn phải kê khai tổng thu nhập 02 lần kê khai Biến động tài sản từ 300 triệu đồng/năm phải kê khai bổ sung Theo khoản Điều 36, người có nghĩa vụ kê khai phải thực kê khai bổ sung có biến động tài sản, thu nhập năm có giá trị từ 300 triệu đồng trở lên Trường hợp có biến động tài sản mà khơng giải trình hợp lý nguồn gốc tài sản, quan kiểm soát tài sản, thu nhập có trách nhiệm xác minh Người có nghĩa vụ kê khai phải giải trình tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng kê khai, nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm Đồng thời, có quyền khiếu nại định, hành vi quan, tổ chức, cá nhân việc xác minh tài sản, thu nhập có cho định, hành vi trái pháp luật Thời điểm kê khai tài sản, thu nhập trước ngày 31/12 Luật Phòng chống tham nhũng 2018 quy định cụ thể: - Kê khai lần đầu áp dụng cán bộ, cơng chức; sĩ quan; người giữ chức vụ từ Phó trưởng phòng tương đương trở lên Việc kê khai phải hoàn thành trước 31/12/2019; - Kê khai bổ sung áp dụng với người có nghĩa vụ kê khai có biến động tài sản, thu nhập năm có giá trị từ 300 triệu đồng trở lên Việc kê khai hồn thành trước ngày 31/12 năm có biến động tài sản; - Kê khai hàng năm áp dụng với người giữ chức vụ từ Giám đốc Sở tương đương trở lên; người làm công tác cán bộ, quản lý tài sản cơng Việc kê khai hồn thành trước ngày 31/12 Bản kê khai tài sản, thu nhập phải công khai Điều 39 Luật nêu rõ, kê khai người có nghĩa vụ kê khai phải công khai quan, tổ chức, đơn vị nơi người thường xuyên làm việc Bản kê khai người dự kiến bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý công khai họp lấy phiếu tín nhiệm Bản kê khai người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND phải công khai theo quy định pháp luật bầu cử Kê khai khơng trung thực bị buộc việc Theo khoản Điều 51, cán bộ, công chức kê khai không trung thực tài sản, thu nhập bị xử lý kỷ luật hình thức: Cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc việc bãi nhiệm Trường hợp quy hoạch vào chức danh lãnh đạo, quản lý cịn bị đưa khỏi danh sách quy hoạch; trường hợp xin làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm xem xét không kỷ luật Trường hợp người dự kiến bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, phê chuẩn, cử giữ chức vụ mà kê khai khơng trung thực khơng bổ nhiệm, phê chuẩn cử vào chức vụ dự kiến Trường hợp người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND mà kê khai không trung thực bị xóa tên khỏi danh sách người ứng cử Cơ quan xảy tham nhũng, người đứng đầu phải chịu trách nhiệm Điều 72 Luật quy định trách nhiệm người đứng đầu cấp phó để xảy tham nhũng quan, tổ chức quản lý, phụ trách sau: Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm trực tiếp người trực tiếp quản lý, giao nhiệm vụ tham nhũng; cấp phó phải chịu trách nhiệm trực tiếp xảy tham nhũng lĩnh vực công tác đơn vị giao trực tiếp phụ trách; người đứng đầu phải chịu trách nhiệm liên đới CÂU HỎI THẢO LUẬN 1/ Anh (chị) nêu khái niệm, đặc điểm loại hành vi tham nhũng 2/ Anh (chị) nêu nguyên nhân tác hại tham nhũng 3/ Anh (chị) nêu trách nhiệm cơng dân phịng, chống tham nhũng

Ngày đăng: 18/03/2022, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w